Luận văn Thạc sĩ Văn học: Phong cách nghệ thuật thơ Ý Nhi

10,199
974
139
Có l
Có l
Có l
Có l
Có l
Có l
hãy tha th cho tôi
nếu tôi đã đoán sai
nhng điu có tro ng mã s
218.97.13
Ý Nhi ng như mun văn xuôi hóa đ din gii nhng phán đoán, suy
din ca bà. Đây là mt bưc ca tư duy triết lun trong thơ.
Ngoài ra Ý Nhi còn dùng các nhóm t đậm ch t văn xuôi khác như : Như
th là, có th nào, nào hay đâu, nào còn đâu, my ai…, đt nhiên anh…,hu như
bao gi…, c nhiên là…, không th…cũng không th, có th là…mà còn là, my
ni, bn biết đy, tôi qu quyết, như thế kia ư, biết chng nào, giá mà…, báo văn
hóa th thao đưa tin…,nhưng…y mà, anh không th…nhưng anh th, hãy
lưu tâm đến…Nhng nhóm t này đưc Ý Nhi s dng vô cùng t nhiên thoi
mái. Điu đó chng t nó nm trong ch đích sáng to ca nhà thơ góp phn làm
nên mt nét đp trí tu trong thơ ca bà. Qua đây bà chng t tính hiu qu khi
th nghim mt cách làm thơ khác đi cùng chiu vi s thay đi ca thi cuc.
Thơ Ý Nhi còn có nhng cm t đối lp, tương phn đ khái quát và lun
gii. Con ngưi, s vt, hin ng xét v bn tính t nhiên đu là nhng thc
th luôn tn ti trong nhng trng thái phc tp vi nhng xung đng đa chiu.
Điu này to nên tính không trn vn cũng như tính hai mt trong mi con
ngưi, s vt, hin ng. Là ngưi luôn trăn tr và nhy cm, Ý Nhi mun đưa
vào thơ tt c nhng trng hung đó đ b àn lun to nên nhng triết lý khá sâu.
Triết lý v đạo đc con ngưi : « h đã nói bao điu h không h nghĩ/ ta đã
Có lẽ… Có lẽ… Có lẽ… Có lẽ… Có lẽ… Có lẽ… hãy tha thứ cho tôi nếu tôi đã đoán sai những điều có tro ng mã số 218.97.13 Ý Nhi dường như muốn văn xuôi hóa để diễn giải những phán đoán, suy diễn của bà. Đây là một bước của tư duy triết luận trong thơ. Ngoài ra Ý Nhi còn dùng các nhóm từ đậm ch ất văn xuôi khác như : Như thể là, có thể nào, nào hay đâu, nào còn đâu, mấy ai…, đột nhiên anh…,hầu như bao giờ…, cố nhiên là…, không thể…cũng không thể, có thể là…mà còn là, mấy nỗi, bạn biết đấy, tôi quả quyết, như thế kia ư, biết chừng nào, giá mà…, báo văn hóa thể thao đưa tin…,nhưng…ấy mà, anh không thể…nhưng anh có thể, hãy lưu tâm đến…Những nhóm từ này được Ý Nhi sử dụng vô cùng tự nhiên thoải mái. Điều đó chứng tỏ nó nằm trong chủ đích sáng tạo của nhà thơ góp phần làm nên một nét đẹp trí tuệ trong thơ của bà. Qua đây bà chứng tỏ tính hiệu quả khi thể nghiệm một cách làm thơ khác đi cùng chiều với sự thay đổi của thời cuộc. Thơ Ý Nhi còn có những cụm từ đối lập, tương phản để khái quát và luận giải. Con người, sự vật, hiện tượng xét về bản tính tự nhiên đều là những thực thể luôn tồn tại trong những trạng thái phức tạp với những xung động đa chiều. Điều này tạo nên tính không trọn vẹn cũng như tính hai mặt trong mỗi con người, sự vật, hiện tượng. Là người luôn trăn trở và nhạy cảm, Ý Nhi muốn đưa vào thơ tất cả những trạng huống đó để b àn luận tạo nên những triết lý khá sâu. Triết lý về đạo đức con người : « họ đã nói bao điều họ không hề nghĩ/ ta đã
nghĩ bao điu mà không nói », triết lý v l sng còn : « anh đã nghĩ đến cái
chết/ như bao ln anh nghĩ v cách sng », tri ết lý v t do : « Lúc no ngưi ta
không nh đến cái ăn/ lúc khe ngưi ta quên thuc/ ngưi ta cũng s thôi nghĩ
v may mn trong hnh phúc », triết lý v đời thơ : « Git nưc mt ràn ra qua
gương mt hnh phúc/ n i cay đng trưc trò đùa nghit ngã ca s phn »,
triết lý v trò đi : « tôi biết có nhng trò đùa cay nghit/ và nhng vic nghiêm
trang li là mt trò đùa »… Nhng triết lý này có s c khái quát cao. Nó chính là
s tht đời mà đôi khi ngưi thưng chúng ta d dàng b qua hoc nhn ra
nhưng không nói đưc thành li và chng đ ý my. Bng tri nghim và suy tư,
Ý Nhi đã din đt đy trí tu qua vic s dng thành công phương thc đi lp.
Ngôn ng trong thơ Ý Nhi nng tính khái quá t, triết lun đưc th hin rõ
nét qua vic dùng t, đt câu. Cách din đt theo xu hưng này khiến thơ ca bà
giàu cht trí tu. Qua đây ta cũng thy nhà thơ có ý thc vô cùng sâu sc v vic
s dng ng ôn t thơ mt cách tính đ th hin s bc phá và t thoát bn
thân trong lao đng ngh thut.
2.1.3. Mt s bin pháp tu t tiêu biu
Ngôn ng là mt hin ng xã hi đc bit, là “phương tin giao tiếp
quan trng nht ca con ngưi” (V.I Lênin). Xét v bn cht, ngôn ng là mt
h thng kí hiu, mi kí hiu ngôn ng bao gi cũng gm hai mt: âm và nghĩa.
Nói như F. de Sausure, đó là mt “cái biu đt” (hình nh âm thanh) và mt “cái
đưc biu đt” (ý nim). Hiu mt cách nôm na ngôn ng phi bao gm 2 mt:
t và nghĩa ca t hay hình thc t và ni dung mà t biu đt. Mi quan h gia
t và nghĩa vì vy là mi quan h bin chng, là mi qua n h t nhiên, có tính võ
đoán và không có nguyên do.
Tuy nhiên t ng không bao gi đứng yên m t ch mà luôn luôn thay đi,
phát trin. Con đưng thay đi bn ca t là chuyn nghĩa thông qua các
phương thc khác nhau. Nhng cách thc chuyn nghĩa này khiến cho v ngôn
ng tuy không thay đi nhưng li m ra nhiu biu hin thế gii khách quan mt
nghĩ bao điều mà không nói », triết lý về lẽ sống còn : « anh đã nghĩ đến cái chết/ như bao lần anh nghĩ về cách sống », tri ết lý về tự do : « Lúc no người ta không nhớ đến cái ăn/ lúc khỏe người ta quên thuốc/ người ta cũng sẽ thôi nghĩ về may mắn trong hạnh phúc », triết lý về đời thơ : « Giọt nước mắt ràn rụa qua gương mặt hạnh phúc/ nụ cười cay đắng trước trò đùa nghiệt ngã của số phận », triết lý về trò đời : « tôi biết có những trò đùa cay nghiệt/ và những việc nghiêm trang lại là một trò đùa »… Những triết lý này có s ức khái quát cao. Nó chính là sự thật ở đời mà đôi khi người thường chúng ta dễ dàng bỏ qua hoặc nhận ra nhưng không nói được thành lời và chẳng để ý mấy. Bằng trải nghiệm và suy tư, Ý Nhi đã diễn đạt đầy trí tuệ qua việc sử dụng thành công phương thức đối lập. Ngôn ngữ trong thơ Ý Nhi nặng tính khái quá t, triết luận được thể hiện rõ nét qua việc dùng từ, đặt câu. Cách diễn đạt theo xu hướng này khiến thơ của bà giàu chất trí tuệ. Qua đây ta cũng thấy nhà thơ có ý thức vô cùng sâu sắc về việc sử dụng ng ôn từ thơ một cách cá tính để thể hiện sự bức phá và vượt thoát bản thân trong lao động nghệ thuật. 2.1.3. Một số biện pháp tu từ tiêu biểu Ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội đặc biệt, là “phương tiện giao tiếp quan trọng nhất của con người” (V.I Lênin). Xét về bản chất, ngôn ngữ là một hệ thống kí hiệu, mỗi kí hiệu ngôn ngữ bao giờ cũng gồm hai mặt: âm và nghĩa. Nói như F. de Sausure, đó là mặt “cái biểu đạt” (hình ảnh âm thanh) và mặt “cái được biểu đạt” (ý niệm). Hiểu một cách nôm na ngôn ngữ phải bao gồm 2 mặt: từ và nghĩa của từ hay hình thức từ và nội dung mà từ biểu đạt. Mối quan hệ giữa từ và nghĩa vì vậy là mối quan hệ biện chứng, là mối qua n hệ tự nhiên, có tính võ đoán và không có nguyên do. Tuy nhiên từ ngữ không bao giờ đứng yên m ột chỗ mà luôn luôn thay đổi, phát triển. Con đường thay đổi cơ bản của từ là chuyển nghĩa thông qua các phương thức khác nhau. Những cách thức chuyển nghĩa này khiến cho vỏ ngôn ngữ tuy không thay đổi nhưng lại mở ra nhiều biểu hiện thế giới khách quan một
cách hu hiu và tinh tế. T đây t ng tr nên tính đa nghĩa. Và “quan h
gia âm và nghĩa, tc g ia cái biu đt và cái đưc biu đt không còn là quan
h tương ng mt đi mt na”[49;tr.1]. Các bin pháp ngh thut đóng vai trò
to ln trong s thay đi và phát trin ca t ng. Theo Li Nguyên Ân thì:
trong thc tin nghiên cu văn hc, ngưi ta thưng nói đến các bin pháp
ngh thut khi xác nhn nhng hình thc phát ngôn mi, hoc khi nói đến vic
s dng nhng bin pháp ngh thut đã n đnh vào mc đích mi.” [82]. Vì vy
vic s dng thành tho và có hiu qu các bin pháp ngh thut s làm nên cá
tính, phong cách ca mt nhà văn, nhà thơ. Đng thi cũng khng đnh đưc
nhng đóng góp ca nhà văn, nhà thơ trên bình din ngôn ng.
Thơ Ý Nhi xut hin các bin pháp tu t sau:
2.1.3.1. Phép so sánh
So sánh là bin pháp tu t đưc s dng ph biến trong đi sng cũng như
trong sáng tác văn hc ca ngưi Vit. So sánh đưc hiu là “đối chiếu hai hin
ng có du hiu tương đng nhm làm ni bt đc đim, thuc tính ca hin
ng này qua đc đim, thuc tính ca hin tương kia” [35;tr.282]. Mô hình
truyn thng ca ngh thut so sánh là:
Cái đưc so sánh
(vế A)
Phương din so
sánh
T so sánh
Cái dùng đ so sánh
(Vế B)
Trong thơ ca truyn thng, so sánh đưc dùng như mt phương tin to
hình. Trong thơ hin đi, bin pháp so sánh li đưc vn dng vi nhiu sc din
mi. Các nhà thơ hin đi có ý thc m rng biên đ so sánh bng cách m ra
nhiu trưng ng nghĩa. T vic so sánh cái c th vi cái tru ng, thi
th so sánh h ai cái tru ng vi nhau. Chế Lan Viên là mt ví d. Đt hai cái
tru tưng cnh nhau, nhà thơ đã làm cho câu thơ ca ông đưc nhn thc trong
chiu u suy tưng. Chế Lan Viên viết v ni nh: “Anh nh em như đông v
nh rét”. Nh là trng thái cm xúc, nó không có hình v; rét cũng vy, là xúc
giác. C hai đu khó miêu t đưc bng quan sát. Nhưng trong s sáng to mi
cách hữu hiệu và tinh tế. Từ đây từ ngữ trở nên có tính đa nghĩa. Và “quan hệ giữa âm và nghĩa, tức g iữa cái biểu đạt và cái được biểu đạt không còn là quan hệ tương ứng một đối một nữa”[49;tr.1]. Các biện pháp nghệ thuật đóng vai trò to lớn trong sự thay đổi và phát triển của từ ngữ. Theo Lại Nguyên Ân thì: “trong thực tiễn nghiên cứu văn học, người ta thường nói đến các biện pháp nghệ thuật khi xác nhận những hình thức phát ngôn mới, hoặc khi nói đến việc sử dụng những biện pháp nghệ thuật đã ổn định vào mục đích mới.” [82]. Vì vậy việc sử dụng thành thạo và có hiệu quả các biện pháp nghệ thuật sẽ làm nên cá tính, phong cách của một nhà văn, nhà thơ. Đồng thời cũng khẳng định được những đóng góp của nhà văn, nhà thơ trên bình diện ngôn ngữ. Thơ Ý Nhi xuất hiện các biện pháp tu từ sau: 2.1.3.1. Phép so sánh So sánh là biện pháp tu từ được sử dụng phổ biến trong đời sống cũng như trong sáng tác văn học của người Việt. So sánh được hiểu là “đối chiếu hai hiện tượng có dấu hiệu tương đồng nhằm làm nổi bật đặc điểm, thuộc tính của hiện tượng này qua đặc điểm, thuộc tính của hiện tương kia” [35;tr.282]. Mô hình truyền thống của nghệ thuật so sánh là: Cái được so sánh (vế A) Phương diện so sánh Từ so sánh Cái dùng để so sánh (Vế B) Trong thơ ca truyền thống, so sánh được dùng như một phương tiện tạo hình. Trong thơ hiện đại, biện pháp so sánh lại được vận dụng với nhiều sắc diện mới. Các nhà thơ hiện đại có ý thức mở rộng biên độ so sánh bằng cách mở ra nhiều trường ngữ nghĩa. Từ việc so sánh cái cụ thể với cái trừu tượng, thi sĩ có thể so sánh h ai cái trừu tượng với nhau. Chế Lan Viên là một ví dụ. Đặt hai cái trừu tượng cạnh nhau, nhà thơ đã làm cho câu thơ của ông được nhận thức trong chiều sâu suy tưởng. Chế Lan Viên viết về nỗi nhớ: “Anh nhớ em như đông về nhớ rét”. Nhớ là trạng thái cảm xúc, nó không có hình vị; rét cũng vậy, là xúc giác. Cả hai đều khó miêu tả được bằng quan sát. Nhưng trong sự sáng tạo mới
m ca Chế Lan Viên chúng ta đã cm nhn s xa cách trong tình yêu khiến lòng
ngưi trng tri, vô duyên ging như đông v mà không có cm giác rét but.
Cách so sánh tru ng mi m đó đã mang li cho cm xúc “nh” dư v đặc
sc mà ch có th cm ch khó mà din đt thành li. Có th thy thi sĩ hin đi
đã đy phép so sánh lên thành mt phương tin đc lc cho nhn thc và tư duy.
Ý Nhi cũng là mt trưng hp như thế. Là ngưi luôn mun cm nhn tn
ng mi biu hin gin d nht trong đi sng, Ý Nhi đã gn 100 ln s
dng bin pháp so sánh. Chúng ta d dàng tìm thy hin tưng so sánh trong thơ
Ý Nhi như mt bin pháp ngh thut đc sc và ch đạo.
Trong thơ Ý Nhi, cu trúc so sánh đưc xây dng t nhiu mi quan h
ng nghĩa, nhưng Ý Nhi chung s dng nhiu nht là mi quan h gia cái c
th và cái c th: i sng s trưc mt sc c xanh / như tri thm như
cùng cây lá (Bin Min Trung), Mưa đng đy nh hoa/ cho ong ng là mt
(Mưa do tháng 10), Em bt gp mt nhìn anh bi hi/ như c mùa thu ch
đợi (Cánh ca), Chùa như th bóng cây (Chùa trong ph)… Điu đc b it là
nhng nét nghĩa mang thuc tính cơ bn ca hai đi ng c th đã b sung cho
nhau giúp nâng tm khái quát hình tưng trong thơ Ý Nhi.
Thơ Ý Nhi có nhng hình nh mang tính ám gi, ng trưng cũng đưc
to nên bi hai vế so sánh c th này:
Con thuyn mng như mnh trăng nm đi
(Ngã ba sông)
Con thuy
n (cái đưc so sánh) và mnh trăng (cái dùng đ so sánh) là
nhng vt rt c th. C hai đu gi đến nhng s phn nh bé mng manh, gi
đến ni đơn côi và ti nghip. Đó có th là bóng dáng mt ngưi ngơ ngác gia
ngã ba sông, không biết phi la chn con đưng nào đ đến đưc bến b mong
mun. Có điu l là: thông thưng ta s so sánh “mnh trăng như con thuyn”,
nhưng đây “con thuyn” li đưc so sánh v i “mnh trăng”. S đổi v trí hai vế
so sánh đã đy s ch đợi ca con ngưi đơn côi đến đnh vô vng.
mẻ của Chế Lan Viên chúng ta đã cảm nhận sự xa cách trong tình yêu khiến lòng người trống trải, vô duyên giống như đông về mà không có cảm giác rét buốt. Cách so sánh trừu tượng mới mẻ đó đã mang lại cho cảm xúc “nhớ” dư vị đặc sắc mà chỉ có thể cảm chứ khó mà diễn đạt thành lời. Có thể thấy thi sĩ hiện đại đã đẩy phép so sánh lên thành một phương tiện đắc lực cho nhận thức và tư duy. Ý Nhi cũng là một trường hợp như thế. Là người luôn muốn cảm nhận tận tường mọi biểu hiện giản dị nhất trong đời sống, Ý Nhi đã có gần 100 lần sử dụng biện pháp so sánh. Chúng ta dễ dàng tìm thấy hiện tượng so sánh trong thơ Ý Nhi như một biện pháp nghệ thuật đặc sắc và chủ đạo. Trong thơ Ý Nhi, cấu trúc so sánh được xây dựng từ nhiều mối quan hệ ngữ nghĩa, nhưng Ý Nhi chuộng sử dụng nhiều nhất là mối quan hệ giữa cái cụ thể và cái cụ thể: Tô i sững sờ trước một sắc nước xanh / như trời thẳm như vô cùng cây lá (Biển Miền Trung), Mưa đọng đầy nhị hoa/ cho ong ngờ là mật (Mưa dạo tháng 10), Em bắt gặp mắt nhìn anh bổi hổi/ như có cả mùa thu chờ đợi (Cánh cửa), Chùa như thể bóng cây (Chùa trong phố)… Điều đặc b iệt là những nét nghĩa mang thuộc tính cơ bản của hai đối tượng cụ thể đã bổ sung cho nhau giúp nâng tầm khái quát hình tượng trong thơ Ý Nhi. Thơ Ý Nhi có những hình ảnh mang tính ám gợi, tượng trưng cũng được tạo nên bởi hai vế so sánh cụ thể này: Con thuyền mỏng như mảnh trăng nằm đợi (Ngã ba sông) Con thuyề n (cái được so sánh) và mảnh trăng (cái dùng để so sánh) là những vật rất cụ thể. Cả hai đều gợi đến những số phận nhỏ bé mỏng manh, gợi đến nỗi đơn côi và tội nghiệp. Đó có thể là bóng dáng một người ngơ ngác giữa ngã ba sông, không biết phải lựa chọn con đường nào để đến được bến bờ mong muốn. Có điều lạ là: thông thường ta sẽ so sánh “mảnh trăng như con thuyền”, nhưng ở đây “con thuyền” lại được so sánh v ới “mảnh trăng”. Sự đổi vị trí hai vế so sánh đã đẩy sự chờ đợi của con người đơn côi đến đỉnh vô vọng.
Qua vic s dng phép so sánh, ta thy Ý Nhi có bit tài m rng trưng
liên tưng nht là khi bà s dng nhng hình nh so sánh trùng đip:
Em đã đi ch anh sut cuc đi mình
như đá xám ch tay ngưi tc tưng
sông khô cn ch mùa mưa ln
cây gia rng đi ánh mt tri lên.
Sut đi mình em đã đi ch anh
như vt c đợi ch ngn gió
giy trong lành đón đi nhng câu thơ.
(V Chiêm Hóa)
Vế đưc so sánh: Em đã đi ch anh. Vế dùng đ so sánh: đá xám…, sông
khô cn…, cây…, vt c…, giy…. Ch mt hin ng thôi mà đưc đi chiếu
vi quá nhiu hin ng khác. Nhiu vế so sánh xut hin khiến trưng liên
ng dn m rng và to cm giác s ch mong ca “em” tri qu a nh iu sc đ:
có khi là đau đáu, có khi là hân hoan, khi khác li như là s t nguyn đến ngây
thơ… tiếp ni nhau to hiu ng tăng cp cho sc thái tu t. Nhng vế so sánh
trùng đip trong đon thơ to nên chui liên ng bt ng và thú v dn dt và
khơi m xúc cm nơi ngưi đc. Vì thế s ch đợi ca em càng tr nên ám nh
hơn.
Có th nói trong t Ý Nhi tràn ngp nh ng hình nh so sánh mi l,
nhng hình nh ng chng như rt khác xa nhau khi đưc bà đt gn nhau
bng to nên s liên tưng đt bit, nó va n tính, li va uyên sâu:
Gia bao nhiêu năm tháng ngưc xuôi
đã có lúc lòng con đơn bc
quên c nhng điu tưng không sao quên đưc
như ngư
i no quên cơn đói ca mình.
(Kính gi m)
Qua việc sử dụng phép so sánh, ta thấy Ý Nhi có biệt tài mở rộng trường liên tưởng nhất là khi bà sử dụng những hình ảnh so sánh trùng điệp: Em đã đợi chờ anh suốt cuộc đời mình như đá xám chờ tay người tạc tượng sông khô cạn chờ mùa mưa lớn cây giữa rừng đợi ánh mặt trời lên. Suốt đời mình em đã đợi chờ anh như vạt cỏ đợi chờ ngọn gió giấy trong lành đón đợi những câu thơ. (Về Chiêm Hóa) Vế được so sánh: Em đã đợi chờ anh. Vế dùng để so sánh: đá xám…, sông khô cạn…, cây…, vạt cỏ…, giấy…. Chỉ một hiện tượng thôi mà được đối chiếu với quá nhiều hiện tượng khác. Nhiều vế so sánh xuất hiện khiến trường liên tưởng dần mở rộng và tạo cảm giác sự chờ mong của “em” trải qu a nh iều sắc độ: có khi là đau đáu, có khi là hân hoan, khi khác lại như là sự tự nguyện đến ngây thơ… tiếp nối nhau tạo hiệu ứng tăng cấp cho sắc thái tu từ. Những vế so sánh trùng điệp trong đoạn thơ tạo nên chuỗi liên tưởng bất ngờ và thú vị dẫn dắt và khơi mở xúc cảm nơi người đọc. Vì thế sự chờ đợi của em càng trở nên ám ảnh hơn. Có thể nói trong thơ Ý Nhi tràn ngập nh ững hình ảnh so sánh mới lạ, những hình ảnh tưởng chừng như rất khác xa nhau khi được bà đặt gần nhau bỗng tạo nên sự liên tưởng đặt biệt, nó vừa nữ tính, lại vừa uyên sâu: Giữa bao nhiêu năm tháng ngược xuôi đã có lúc lòng con đơn bạc quên cả những điều tưởng không sao quên được như ngườ i no quên cơn đói của mình. (Kính gửi mẹ)
Cuc đi ta ngày càng đi xa ngôi nhà ca m, ngày càng xa ni nh
thương ca m. Hình nh “ngưi no quên cơn đói” to nên mt t thơ l. Trưng
liên ng đi t mt t âm hn ngưi con lãng quên lòng m, mt tâm hn “đơn
bc” thành s no s đói ca mt con ngưi làm nên mt n tưng rt sâu. No gì,
đói gì? No cm giác b bn và đói nhng tình cm sâu nng.
Ý Nhi còn có nhng so sánh nng ý v Thin:
Lòng cht bun ngơ ngác
như ngưi không quê hương
(Tháng mưi)
Cm giác mong manh mà tê tái. Hình nh “lòng bun ngơ ngác” đưc ví
vi “ngưi không quê hương” có gì đó tht mông lung, trng tri. Cht nh đến
bài ca “Bên đi hiu qunh” ca Tr nh Công Sơn mà nghim ra triết lí “vô sinh,
vô dit”, “sc sc, không không” trong đi. “Ri mt ln kia khăn gói đi xa.
ng rng đưc quên thương nh nơi quê nhà. Lòng tht bình yên mà sao bun
thế. Git mình nhìn tôi ngôi khóc bao gi
Chính nhng cách duy so sánh mi l này đã đem li nhiu nét nghĩa
mi cho s vt đng thi th hin mt cách mnh m, trn vn xúc cm ca ch
th tr tình. Bin pháp tu t so sánh trong thế gii thơ Ý Nhi đã góp phn không
nh trong s thành công v mt ngh thut cũng như to nên du n rt riêng
ca Ý Nhi trong nn thơ Vit Nam hin đi.
2.1.3.2. Phép tương phn - đối lp
ng như Ý Nhi có ý thc chn bin pháp tương phn - đối lp đ khách
quan hóa thế gii đc bit là thế gii ni tâm. Đi lp - tương phn gn như đã
tr thành tiêu chun thm m trong sáng to ngôn t ca Ý Nhi.
Cùng vi tui đi và tui ngh, Ý Nhi dn nhn ra mình là “ngưi đàn bà
tìm v kết cc”, “không còn nhiu thi gian cho do d/ không còn nhiu thi
gian cho sai lm”. Do đó càng cn phi thâu tóm trn vn thế gii ni cm đa
chiu và tinh vi mt cách trn vn nht. Chp nhn quy lut hai chiu ca cuc
Cuộc đời xô ta ngày càng đi xa ngôi nhà của mẹ, ngày càng xa nỗi nhớ thương của mẹ. Hình ảnh “người no quên cơn đói” tạo nên một tứ thơ lạ. Trường liên tưởng đi từ một t âm hồn người con lãng quên lòng mẹ, một tâm hồn “đơn bạc” thành sự no sự đói của một con người làm nên một ấn tượng rất sâu. No gì, đói gì? No cảm giác bề bộn và đói những tình cảm sâu nặng. Ý Nhi còn có những so sánh nặng ý vị Thiền: Lòng chợt buồn ngơ ngác như người không quê hương (Tháng mười) Cảm giác mong manh mà tê tái. Hình ảnh “lòng buồn ngơ ngác” được ví với “người không quê hương” có gì đó thật mông lung, trống trải. Chợt nhớ đến bài ca “Bên đời hiu quạnh” của Tr ịnh Công Sơn mà nghiệm ra triết lí “vô sinh, vô diệt”, “sắc sắc, không không” trong đời. “Rồi một lần kia khăn gói đi xa. Tưởng rằng được quên thương nhớ nơi quê nhà. Lòng thật bình yên mà sao buồn thế. Giật mình nhìn tôi ngôi khóc bao giờ…” Chính những cách tư duy so sánh mới lạ này đã đem lại nhiều nét nghĩa mới cho sự vật đồng thời th ể hiện một cách mạnh mẽ, trọn vẹn xúc cảm của chủ thể trữ tình. Biện pháp tu từ so sánh trong thế giới thơ Ý Nhi đã góp phần không nhỏ trong sự thành công về mặt nghệ thuật cũng như tạo nên dấu ấn rất riêng của Ý Nhi trong nền thơ Việt Nam hiện đại. 2.1.3.2. Phép tương phản - đối lập Dường như Ý Nhi có ý thức chọn biện pháp tương phản - đối lập để khách quan hóa thế giới đặc biệt là thế giới nội tâm. Đối lập - tương phản gần như đã trở thành tiêu chuẩn thẩm mỹ trong sáng tạo ngôn từ của Ý Nhi. Cùng với tuổi đời và tuổi nghề, Ý Nhi dần nhận ra mình là “người đàn bà tìm về kết cục”, “không còn nhiều thời gian cho do dự/ không còn nhiều thời gian cho sai lầm”. Do đó càng cần phải thâu tóm trọn vẹn thế giới nội cảm đa chiều và tinh vi một cách trọn vẹn nhất. Chấp nhận quy luật hai chiều của cuộc
sng như chp nhn khuôn mt vn có ca mình” Ý Nhi nuôi dưng xúc cm
nng nhit nhưng luôn ý thc tiết chế nó, nm gi ngn la đam trong tay
nhưng Ý Nhi luôn tnh táo và rch ròi khi nhn thc. Điu này giúp Ý Nhi có
mt đ lùi va phi đ nhìn thu sut cái “gin đơn và ri ren ”, cái “ln lao và
cn hp” ca chính mình và ca đi sng. Phép tương phn, đi lp nhiu cp
độ đã giúp Ý Nhi chuyn ti đưc tâm thc đó.
- Đối lp - tương phn trong câu ch: “Mưa n ào mùa h/ mưa du
mm mùa xuân”; “bao min đt đi qua, bao cánh đng tr li”,
“bưc thành ri c bi/ ngà y nng theo ngày mưa”; “rau mung
đầu mùa lên cao/ hoa cui xuân giá h”; “và gương mt thân quen/
va gn gi/ va xa vi/ trong gic mơ hnh phúc”; “Có l/ ngưi y
mnh m du dàng/ sâu sc và hn nhiên”; “tôi đang đng k bên
cái vch nh xíu/ ca thy chung và phn trc, ca tan v, và hy vng,
ca hn thù và tha th”; “và mt ngưi lo âu/ và mt ngưi hân
hoan”; “rưu mi ngt làm sao/ đng làm sao/ chua chát làm sao”…
- Đối lp - tương phn trong hình nh: “Là vòm tri xanh du kia/ hay là
cơn bão ln, mùa thu”; “tàu đin lanh canh gia lòng ph vng”;
“nào đâu hay có mt min cát nóng/ như ht mm trong si đá/ như
đốm la dưi tàn tro”; “ch mt mi mm cưi/ đáp li nim hân hoan
ca hàng vn ngưi xem”; “Git c mt ràn ra qua gương mt
hnh phúc/ n i cay đng trưc trò đùa nghit ngã ca s phn”;
“Trên đôi mi k bng/ li lăn chy git c mt m n m/ Và c
mùa xuân li mm mi dưng bao/ dưi lòng chân chai sn”…
- Đối lp - tương phn trong cu t, ng: “đi đã ng y c ri
cũng ng/ điu gì thao thc trong em”; “ông là vng mt tri
phương Nam khi ngưi ta còn ng vùi trong đêm phương Bc”;
“nhiu khi tôi khóc vì chính cái khiến nhng ngưi quanh tôi vui
sướng”; “Thôi chào nhé/ s phn đã gn bó ta cùng tt c/ s phn
sống như “chấp nhận khuôn mặt vốn có của mình” Ý Nhi nuôi dưỡng xúc cảm nồng nhiệt nhưng luôn ý thức tiết chế nó, nắm giữ ngọn lửa đam mê trong tay nhưng Ý Nhi luôn tỉnh táo và rạch ròi khi nhận thức. Điều này giúp Ý Nhi có một độ lùi vừa phải để nhìn thấu suốt cái “giản đơn và rối ren ”, cái “lớn lao và cạn hẹp” của chính mình và của đời sống. Phép tương phản, đối lập ở nhiều cấp độ đã giúp Ý Nhi chuyển tải được tâm thức đó. - Đối lập - tương phản trong câu chữ: “Mưa ồn ào mùa hạ/ mưa dịu mềm mùa xuân”; “bao miền đất đi qua, bao cánh đồng trở lại”, “bước thành rồi bước bại/ ngà y nắng theo ngày mưa”; “rau muống đầu mùa lên cao/ hoa cuối xuân giá hạ”; “và gương mặt thân quen/ vừa gần gụi/ vừa xa vời/ trong giấc mơ hạnh phúc”; “Có lẽ/ người ấy mạnh mẽ và dịu dàng/ sâu sắc và hồn nhiên”; “tôi đang đứng kề bên cái vạch nhỏ xíu/ của thủy chung và phản trắc, của tan vỡ, và hy vọng, của hằn thù và tha thứ”; “và mắt người lo âu/ và mắt người hân hoan”; “rượu mới ngọt làm sao/ đắng làm sao/ chua chát làm sao”… - Đối lập - tương phản trong hình ảnh: “Là vòm trời xanh dịu kia/ hay là cơn bão lớn, mùa thu”; “tàu điện lanh canh giữa lòng phố vắng”; “nào đâu hay có một miền cát nóng/ như hạt mầm trong sỏi đá/ như đốm lửa dưới tàn tro”; “chị mệt mỏi mỉm cười/ đáp lại niềm hân hoan của hàng vạn người xem”; “Giọt nước mắt ràn rụa qua gương mặt hạnh phúc/ nụ cười cay đắng trước trò đùa nghiệt ngã của số phận”; “Trên đôi mi khô bỏng/ lại lăn chảy giọt nước mắt m ặn ấm/ Và cỏ mùa xuân lại mềm mại dường bao/ dưới lòng chân chai sạn”… - Đối lập - tương phản trong cấu tứ, tư tưởng: “đồi đã ngủ câ y cọ rồi cũng ngủ/ có điều gì thao thức ở trong em”; “ông là vầng mặt trời phương Nam khi người ta còn ngủ vùi trong đêm phương Bắc”; “nhiều khi tôi khóc vì chính cái khiến những người quanh tôi vui sướng”; “Thôi chào nhé/ số phận đã gắn bó ta cùng tất cả/ số phận
cũng đã buc ta cùng lúc phi xa ri tt c”; “Ri, bác cháu ta chc
s lng im/ gia bao li cưi nói”; “không ai có th làm cho anh chói
sáng/ không ai khiến anh lu m/anh t mình/ rc r hay tàn li”; “ tôi
biết có nhng trò đùa cay nghit/ và nhng vic nghiêm trang li là
mt trò đùa”; “Đôi ln, em nhìn tán cây mà a c mt/ vì màu
xanh” …
Phép tương phn - đối lp trong thơ Ý Nhi xut phát t nhu cu nhn thc
đời sng trong chiu sâu bn cht ca nó. Vy nên s đối lp, tương phn ca t
ng, hình nh, cu t, tư tưng là s đối lp mang tính ph qu át. Cuc đi đưc
nhà thơ cm nhn trong s đa chiu, phc tp ca nó, không d dàng nm bt,
không d dàng cm gi để t đây nhà thơ đy lên thành triết lí. Điu này càng
nhn mnh hơn yếu t “duy lí”, “ni cm”, “trí tu” trong thơ Ý Nhi. Phép tương
phn - đối lp đã m nên mt phong cách thơ đc đáo cho Ý Nhi đng thi nó
giúp m rng kh năng thm thu, cm nhn thế gii trong tính khái quát, đa
chiu t phía ngưi đc.
2.1.3.3. Phép đip
Phép đip là mt trong nhng bin pháp tu t ngh thut đưc s dng
ph biến đc đa trong thơ Ý Nhi. Không nhng thế, nó tr thành mt trong
nhng nhân t qu an trng trong s cách tân ngôn ng ca bà. Vic lp li cùng
mt t, mt cm t trong cùng mt dòng thơ hay trong nhiu kh thơ đ đẩy
mnh cm xúc, đ th hin s “giày vò”, “s xao xác” không yên trong tâm hn
nhà thơ đa cm mà nng tư duy phân tích này. Xét trong 203 bài thơ, dưng như
bài nào cũng có s dng hình thc đip (lp): đip âm, đip ng, đip đu, đip
cui, đip ph âm đu, đip thanh, đip vn… Phép đip góp phn rt ln trong
vic to nên tính nhc trong thơ, làm cho bài thơ giàu cm xúc. Hơn na, vic s
dng phép đip cùng vi vic m rng biên đ thơ góp phn th hin nhng tình
cm phong phú, đa dng nhưng cũng rt phc tp ca đi sng con ngưi.
cũng đã buộc ta cùng lúc phải xa rời tất cả”; “Rồi, bác cháu ta chắc sẽ lặng im/ giữa bao lời cười nói”; “không ai có thể làm cho anh chói sáng/ không ai khiến anh lu mờ/anh tự mình/ rực rỡ hay tàn lụi”; “ tôi biết có những trò đùa cay nghiệt/ và những việc nghiêm trang lại là một trò đùa”; “Đôi lần, em nhìn tán cây mà ứa nước mắt/ vì màu xanh” … Phép tương phản - đối lập trong thơ Ý Nhi xuất phát từ nhu cầu nhận thức đời sống trong chiều sâu bản chất của nó. Vậy nên sự đối lập, tương phản của từ ngữ, hình ảnh, cấu tứ, tư tưởng là sự đối lập mang tính phổ qu át. Cuộc đời được nhà thơ cảm nhận trong sự đa chiều, phức tạp của nó, không dễ dàng nắm bắt, không dễ dàng cầm giữ để từ đây nhà thơ đẩy lên thành triết lí. Điều này càng nhấn mạnh hơn yếu tố “duy lí”, “nội cảm”, “trí tuệ” trong thơ Ý Nhi. Phép tương phản - đối lập đã làm nên một phong cách thơ độc đáo cho Ý Nhi đồng thời nó giúp mở rộng khả năng thẩm thấu, cảm nhận thế giới trong tính khái quát, đa chiều từ phía người đọc. 2.1.3.3. Phép điệp Phép điệp là một trong những biện pháp tu từ nghệ thuật được sử dụng phổ biến và đắc địa trong thơ Ý Nhi. Không những thế, nó trở thành một trong những nhân tố qu an trọng trong sự cách tân ngôn ngữ của bà. Việc lặp lại cùng một từ, một cụm từ trong cùng một dòng thơ hay trong nhiều khổ thơ để đẩy mạnh cảm xúc, để thể hiện sự “giày vò”, “sự xao xác” không yên trong tâm hồn nhà thơ đa cảm mà nặng tư duy phân tích này. Xét trong 203 bài thơ, dường như bài nào cũng có sử dụng hình thức điệp (lặp): điệp âm, điệp ngữ, điệp đầu, điệp cuối, điệp phụ âm đầu, điệp thanh, điệp vần… Phép điệp góp phần rất lớn trong việc tạo nên tính nhạc trong thơ, làm cho bài thơ giàu cảm xúc. Hơn nữa, việc sử dụng phép điệp cùng với việc mở rộng biên độ thơ góp phần thể hiện những tình cảm phong phú, đa dạng nhưng cũng rất phức tạp của đời sống con người.
Mt s cách đip Ý Nhi thưng s dng và đã to ra nhng hiu ng ngh
thut đc sc:
- Đip t đầu mi câu thơ: “Nhng ngưi đàn bà gánh trên vai hàng
chc cái tang/ nhng tr sơ sinh ch mt mình sng sót/ nhng ngưi
yêu cách xa bin bit/ nhng c già trơ tri chng cháu con” (Cát. 4 .
Bài ca); “Ai còn đi trên đưng đi bn mươi năm sau ông/ còn có th
tuyt vng/ còn có th hnh phúc/ còn có th kiếm tìm/ còn có th xut
hin vi mt khuôn mt mi” (Viếng m Hàn Mc T)
- Đip t đầu mi kh thơ: Có phi…” (Thành ph tràn đy hoa
cúc); “Đã nhiu ln…Nhiu ln….Ri mt ln” (Chuyn k), “Thôi ta
hãy…” (Viết nhân mt câu thơ)
- Đip đu câu bng t ni: “Ch còn li trưc ta mt con đưng/ và
hoa phưng đ tràn v/ và lá xoài non/ và nưc êm đm kênh rch/ và
lúa/ và da/ và ánh vô tư nơi đáy mt” (Ra kh i thành ph); “ Và bc
thm/ Và ô ca/ Và sương mù/ lá/ b dc im lìm/ Và mt h
vng lng/ Và tưng vi lung linh b du/ Và nng ngp lòng ph nh
(Đà lt)
- Đip cu trúc câu:
+ Hai câu hoc nhiu câu gn nhau trong cùng mt kh: “sông t biết
thu mình hp li/ sông t biết qua đá ngm bóng ti” (Sông); “Không
ai trói buc/ không ai gông cùm/ không ai đánh đp/ không ai chi
mng/ sao ta sng như trong lng cũi” (Nguyn Du, 1813)
+ Mt câu đầu hoc cui các kh liên tiếp: “mt ln na” (Qua
Huế); “khi du dàng tay nm ly bàn tay” (Và vưn trong ph); “phi
chăng đó là cuc đi ông” (Nhà thơ và cái h nh)
+ Mt câu kh đầu và kh cui: “ nhng gì ch đợi phía xa kia
(Mùa thu chưa ti), Gia chiu lnh/ mt ngưi đàn bà ngi đan
bên ca s” (Ngưi đàn bà ngi đan)
Một số cách điệp Ý Nhi thường sử dụng và đã tạo ra những hiệu ứng nghệ thuật đặc sắc: - Điệp từ ở đầu mỗi câu thơ: “Những người đàn bà gánh trên vai hàng chục cái tang/ những trẻ sơ sinh chỉ một mình sống sót/ những người yêu cách xa biền biệt/ những cụ già trơ trọi chẳng cháu con” (Cát. 4 . Bài ca); “Ai còn đi trên đường đời bốn mươi năm sau ông/ còn có thể tuyệt vọng/ còn có thể hạnh phúc/ còn có thể kiếm tìm/ còn có thể xuất hiện với một khuôn mặt mới” (Viếng mộ Hàn Mặc Tử) - Điệp từ ở đầu mỗi khổ thơ: “Có phải…” (Thành phố tràn đầy hoa cúc); “Đã nhiều lần…Nhiều lần….Rồi một lần” (Chuyện kể), “Thôi ta hãy…” (Viết nhân một câu thơ) - Điệp đầu câu bằng từ nối: “Chỉ còn lại trước ta một con đường/ và hoa phượng đỏ tràn về/ và lá xoài non/ và nước êm đềm kênh rạch/ và lúa/ và dừa/ và ánh vô tư nơi đáy mắt” (Ra kh ỏi thành phố); “ Và bậc thềm/ Và ô cửa/ Và sương mù/ Và lá/ Và bờ dốc im lìm/ Và mặt hồ vắng lặng/ Và tường vi lung linh bờ dậu/ Và nắng ngập lòng phố nhỏ” (Đà lạt) - Điệp cấu trúc câu: + Hai câu hoặc nhiều câu gần nhau trong cùng một khổ: “sông tự biết thu mình hẹp lại/ sông tự biết qua đá ngầm bóng tối” (Sông); “Không ai trói buộc/ không ai gông cùm/ không ai đánh đập/ không ai chửi mắng/ sao ta sống như trong lồng cũi” (Nguyễn Du, 1813) + Một câu ở đầu hoặc ở cuối các khổ liên tiếp: “một lần nữa” (Qua Huế); “khi dịu dàng tay nắm lấy bàn tay” (Và vườn trong phố); “phải chăng đó là cuộc đời ông” (Nhà thơ và cái hồ nhỏ) + Một câu ở khổ đầu và khổ cuối: “Có những gì chờ đợi phía xa kia” (Mùa thu chưa tới), “Giữa chiều lạnh/ một người đàn bà ngồi đan bên cửa sổ” (Người đàn bà ngồi đan)
- Đip c đon hoc kh thơ: “Dương Bích Liên ung rưu/ lng im/ và
v” (Đắc đo), “Nht lá/ bao thuc rng/ nhng vé s đã hết hn/ gom
góp li/ và đt” (Ngưi điên ph Bà Triu)
- Đip kèm theo cu trúc so sánh: “ Ph như th cuc đi…Chùa như
th bóng cây” (Chùa trong ph); “Đôi khi/ ta như chiếc gàu th sâu
trong lòng giếng… Đôi khi/ ta như đa tr bán h tiếu rong… Đôi khi/
ta như ngưi leo núi ri ro…” (Đôi khi)
- Đip m rng: “Lòng bn chn gia Praha bình yên/ tôi như ngưi
đánh mt/ li như ngưi va tìm thy đưc/ như ngưi đã tri qua/
như ngưi đang đón gp/ như ngưi sp đi xa/ như ngưi sp tr v/
Ôi Praha! Praha.” (Mt bui chiu Praha); “Bng sáng/ gia b ao
nhiêu ràng buc, ti tăm./ Bng sáng/ gia bao nhiêu him khích./
Bng sáng/ Gương Mt Ngưi Kêu Gi.” (Nhà văn Nguyn
Minh Châu)
Hin tưng đip trong thơ Ý Nhi cc kì phong phú. Mi hình thc đip là
mt dng ý ngh thut. khi đó là nhng xôn xao không th ch nói mt ln;
khi khác li là s bâng khuâng cơ h là vô tn; khi khác na li là s ri ren, cht
hp không gì g ra đưc ngo ài nhng câu thơ… Và cũng có ln quá rung đng
vì nhng tinh khôi:
Đôi ln
em nhìn tán cây mà ac mt
vì màu xanh.
Đôi ln
em nghe tiếng chim khuyên mà a c mt
vì s trong tro.
(n (1))
- Điệp cả đoạn hoặc khổ thơ: “Dương Bích Liên uống rượu/ lặng im/ và vẽ” (Đắc đạo), “Nhặt lá/ bao thuốc rỗng/ những vé số đã hết hạn/ gom góp lại/ và đốt” (Người điên ở phố Bà Triệu) - Điệp kèm theo cấu trúc so sánh: “ Phố như thể cuộc đời…Chùa như thể bóng cây” (Chùa trong phố); “Đôi khi/ ta như chiếc gàu thả sâu trong lòng giếng… Đôi khi/ ta như đứa trẻ bán hủ tiếu rong… Đôi khi/ ta như người leo núi rủi ro…” (Đôi khi) - Điệp mở rộng: “Lòng bồn chồn giữa Praha bình yên/ tôi như người đánh mất/ lại như người vừa tìm thấy được/ như người đã trải qua/ như người đang đón gặp/ như người sắp đi xa/ như người sắp trở về/ Ôi Praha! Praha.” (Một buổi chiều ở Praha); “Bừng sáng/ giữa b ao nhiêu ràng buộc, tối tăm./ Bừng sáng/ giữa bao nhiêu hiềm khích./ Bừng sáng/ Gương – Mặt – Người – Kêu – Gọi.” (Nhà văn Nguyễn Minh Châu) Hiện tượng điệp trong thơ Ý Nhi cực kì phong phú. Mỗi hình thức điệp là một dụng ý nghệ thuật. Có khi đó là những xôn xao không thể chỉ nói một lần; khi khác lại là sự bâng khuâng cơ hồ là vô tận; khi khác nữa lại là sự rối ren, chật hẹp không gì gỡ ra được ngo ài những câu thơ… Và cũng có lần quá rung động vì những tinh khôi: Đôi lần em nhìn tán cây mà ứa nước mắt vì màu xanh. Đôi lần em nghe tiếng chim khuyên mà ứa nước mắt vì sự trong trẻo. (Vườn (1))