Luận văn Thạc sĩ Văn học: Phong cách nghệ thuật thơ Ý Nhi

10,193
974
139
Thơ Ý Nhi ràng nng v ý hơn trau chut ngôn t. Lê Đt cho rng
“ch bu lên nhà thơ”, rng nhà thơ là mt “phu ch” sut hành trình sáng to.
Du là nhà thơ n có nhng nét mi, nét cách tân, nhưng v cơ bn Ý Nhi vn là
tác gi ca nhng bài thơ mnh v ý, t, thơ ca ni dung bên trong ch không
phi ngưi mit mài tìm cái mi ca ch. Song, vn không th ph nhn sc
mnh ngôn t đầy ám nh trong thơ Ý Nhi là mt nét phong cách ni bt. Sc
mnh đó bt ngun t phong thái làm thơ t nhiên, chân thành, gin d.
2.1.1. Ngôn t gin d mà chân thành
Đọc thơ Ý Nhi, chúng ta cm nhn đưc cách bà chiêm nghim cuc sng
nh nhàng, chân phương, không h tô v. Đó là con-ngưi-thơ ca bà. Nó đưc
biu hin mt s đặc đim sau:
a) Li thơ là li t tình v bn thân, là li tâm s vi mi ngưi rt thành
tht, chân tình
Ý Nhi tng nói: làm thơ là mt nhu cu. Tht vy, nó là nhu cu bc bch,
nhu cu trao đi, th hin tình cm ca con ngưi đi vi vn vt. Không có nhu
cu này thì không th làm thơ. Đi vi Ý Nhi đó nhu cu t thân. Vì vy bà
chung cách làm thơ mc mc, đem cht ging và ngôn t hng ngày ca chính
mình vào trong thơ mt cách hn nhiên, bình d. Bà k v thi hn nhiên ca
mình bng ngôn t rt đi thưng:
Thu y tôi mc áo rng thùng thình
và tóc tết đuôi sam
thu y tôi đi lang thang gia thành ph ca mình
chưa biết đến nim vui làm ta rơi nưc mt
chưa có n i nào xa xót n trên môi.
(Nh Hi Phòng)
Hình nh cô bé mc áo rng, tết tóc đuôi sam vi khuôn mt l đi
khp ph phưng dn rõ nét qua mi câu thơ. Cách Ý Nhi v khuôn mt tui thơ
ca mình nhanh và nh nhàng bng t ng khiến ngưi đc phn nào cm nhn
Thơ Ý Nhi rõ ràng nặng về ý hơn là trau chuốt ngôn từ. Lê Đạt cho rằng “chữ bầu lên nhà thơ”, rằng nhà thơ là một “phu chữ” suốt hành trình sáng tạo. Dẫu là nhà thơ nữ có những nét mới, nét cách tân, nhưng về cơ bản Ý Nhi vẫn là tác giả của những bài thơ mạnh về ý, tứ, thơ của nội dung bên trong chứ không phải người miệt mài tìm cái mới của chữ. Song, vẫn không thể phủ nhận sức mạnh ngôn từ đầy ám ảnh trong thơ Ý Nhi là một nét phong cách nổi bật. Sức mạnh đó bắt nguồn từ phong thái làm thơ tự nhiên, chân thành, giản dị. 2.1.1. Ngôn từ giản dị mà chân thành Đọc thơ Ý Nhi, chúng ta cảm nhận được cách bà chiêm nghiệm cuộc sống nhẹ nhàng, chân phương, không hề tô vẽ. Đó là con-người-thơ của bà. Nó được biểu hiện ở một số đặc điểm sau: a) Lời thơ là lời tự tình về bản thân, là lời tâm sự với mọi người rất thành thật, chân tình Ý Nhi từng nói: làm thơ là một nhu cầu. Thật vậy, nó là nhu cầu bộc bạch, nhu cầu trao đổi, thể hiện tình cảm của con người đối với vạn vật. Không có nhu cầu này thì không thể làm thơ. Đối với Ý Nhi đó là nhu cầu tự thân. Vì vậy bà chuộng cách làm thơ mộc mạc, đem chất giọng và ngôn từ hằng ngày của chính mình vào trong thơ một cách hồn nhiên, bình dị. Bà kể về thời hồn nhiên của mình bằng ngôn từ rất đời thường: Thuở ấy tôi mặc áo rộng thùng thình và tóc tết đuôi sam thuở ấy tôi đi lang thang giữa thành phố của mình chưa biết đến niềm vui làm ta rơi nước mắt chưa có nụ cười nào xa xót nở trên môi. (Nhớ Hải Phòng) Hình ảnh cô bé mặc áo rộng, tết tóc đuôi sam với khuôn mặt vô tư lự đi khắp phố phường dần rõ nét qua mỗi câu thơ. Cách Ý Nhi vẽ khuôn mặt tuổi thơ của mình nhanh và nhẹ nhàng bằng từ ngữ khiến người đọc phần nào cảm nhận
đưc mt nét đp mc mc trong tng li thơ.
Khi đã tui, Ý Nhi nói v bn thân mình khác hơn. Chúng ta d dàng
nhn thy du thi gian trong mi ý thơ nhưng vn t ng ca bà vn có gì đó
rt đi Ý Nhi, vn chân tình và nh nhàng như th:
Tôi không ưa đ trang sc
k c nhn vòng, và các chc danh”.
Tôi thưng mua đt mi th
vi vn liếng ít i ca mình
hay làm v các đ dùng bng sành, s, thy tinh
tôi làm mt xe đp
mt ví tin, tem phiếu và chng minh thư
(Tiu dn)
Đon thơ như thưc phim quay chm v nhng vic nh nht trong cuc
sng ca bà. Ngôn ng trong thơ chính là li nói thưng nht, không trau chut
t cách dùng đng t “ưa” thay cho “thích”, “cn” cho đến các danh t ch s vt
“nhn”, “vòng”, “chc danh”; ri đến vic bà chn cách hành x trong cuc
sng (mua đt mi th vi vn liếng ít i) cũng như nhng sơ sy thưng tình
(làm v đồ dùng gia đình, làm mt vt dng cá nhân). Bài thơ đơn gin đến k inh
ngc. Nhưng th d động lòng ngưi ghê lm. Mt con ngưi nhà thơ
đưc cách điu hóa ri, đã thành hình ng ri mà vn sng n đang php
phng đi li trong đi. Đó là cái tài ca Ý Nhi.
Tác gi k li: có mt ln đưa con ra ngoi ô, tôi chăm chú nhìn vào cnh
vt, c tìm ra nét đặc trưng ca chúng ri li c gng s dng ngôn t sao cho d
hiu và sinh đng nht đ din đt cùng các con. Bi vy nhà thơ mi viết nhng
câu thơ hn nhiên đến thế này:
Đồng đang vào mùa gt
lúa u
n cong thân vàng
được một nét đẹp mộc mạc trong từng lời thơ. Khi đã có tuổi, Ý Nhi nói về bản thân mình khác hơn. Chúng ta dễ dàng nhận thấy dấu thời gian trong mỗi ý thơ nhưng vốn từ ngữ của bà vẫn có gì đó rất đỗi Ý Nhi, vẫn chân tình và nhẹ nhàng như thở: Tôi không ưa đồ trang sức kể cả nhẫn vòng, và các chức danh”. … Tôi thường mua đắt mọi thứ với vốn liếng ít ỏi của mình hay làm vỡ các đồ dùng bằng sành, sứ, thủy tinh tôi làm mất xe đạp mất ví tiền, tem phiếu và chứng minh thư (Tiểu dẫn) Đoạn thơ như thước phim quay chậm về những việc nhỏ nhặt trong cuộc sống của bà. Ngôn ngữ trong thơ chính là lời nói thường nhật, không trau chuốt từ cách dùng động từ “ưa” thay cho “thích”, “cần” cho đến các danh từ chỉ sự vật “nhẫn”, “vòng”, “chức danh”; rồi đến việc bà chọn cách hành xử trong cuộc sống (mua đắt mọi thứ với vốn liếng ít ỏi) cũng như những sơ sẩy thường tình (làm vỡ đồ dùng gia đình, làm mất vật dụng cá nhân). Bài thơ đơn giản đến k inh ngạc. Nhưng nó có thể dễ động lòng người ghê lắm. Một con người nhà thơ được cách điệu hóa rồi, đã thành hình tượng rồi mà vẫn sống như đang phập phồng đi lại trong đời. Đó là cái tài của Ý Nhi. Tác giả kể lại: có một lần đưa con ra ngoại ô, tôi chăm chú nhìn vào cảnh vật, cố tìm ra nét đặc trưng của chúng rồi lại cố gắng sử dụng ngôn từ sao cho dễ hiểu và sinh động nhất để diễn đạt cùng các con. Bởi vậy nhà thơ mới viết những câu thơ hồn nhiên đến thế này: Đồng đang vào mùa gặt lúa u ốn cong thân vàng
cánh bum nh sang ngang
gió theo v mát rưi.
Mi xanh tròn trái bưi
đã tím chùm dâu da
mt còn khép qu na
dưa đã vàng đt bãi
bàn tay con cm tr ái
m xòe như cánh hoa.
(Đưa con ra ngoi ô)
Ý Nhi ăn nói mc thưc, không n ào, sáo rng, không hoa m, cu kì
nhưng cũng không quá dân dã, tm thưng. Ngôn t trong thơ bà cũng vy. Nó
có nét quyến rũ ca s chân phương, gin d nhưng lch thip kín đáo.
b) Li thơ là li k chuyn, c bài thơ là mt câu chuyn thân quen
Ý Nhi thích k chuyn và k chuyn bng thơ rt hay. Bà k v quá kh
hin ti, k v ngưi quen và ngưi không quen, k v tt c nhng gì mà bà
trăn tr, p . Mi trang thơ ca Ý Nhi ging như mt trang nh t kí k li nhng
gì bà nhìn thy hoc tri qua. Ta thưng bt gp cui mi bài thơ tháng và năm
ca nó và đâu đó chúng ta bt gp nhng tiêu đ c tháng năm như: Hi
Phòng, tháng 11 năm 1979; Nguyn Du. 1813; Dương Bích Liên mùa đông
1988; Hà Ni, tháng 5.2987; Mùa khô 1992Đó là cách Ý Nhi lưu gi c
thi gian, lưu gi nhng câu chuyn ca đi mình. Nhng câu chuyn, nhng
cuc đi đưc tái hin bng thơ hết sc gin d, đôi khi sơ lưc nhưng vn hin
ra trn vn con ngưi ca h. Đ làm đưc điu này Ý Nhi dùng li làm thơ điu
nói kết hp vi ngôn ng k. Chúng ta th đọc mt phn bài Hai ngưi
(3.1984):
Gia dòng ngưi xuôi ngưc
gia nhng hàng quán
cánh buồm nhỏ sang ngang gió theo về mát rượi. Mới xanh tròn trái bưởi đã tím chùm dâu da mắt còn khép quả na dưa đã vàng đất bãi bàn tay con cầm tr ái mở xòe như cánh hoa. (Đưa con ra ngoại ô) Ý Nhi ăn nói mực thước, không ồn ào, sáo rỗng, không hoa mỹ, cầu kì nhưng cũng không quá dân dã, tầm thường. Ngôn từ trong thơ bà cũng vậy. Nó có nét quyến rũ của sự chân phương, giản dị nhưng lịch thiệp kín đáo. b) Lời thơ là lời kể chuyện, cả bài thơ là một câu chuyện thân quen Ý Nhi thích kể chuyện và kể chuyện bằng thơ rất hay. Bà kể về quá khứ và hiện tại, kể về người quen và người không quen, kể về tất cả những gì mà bà trăn trở, ấp ủ. Mỗi trang thơ của Ý Nhi giống như một trang nh ật kí kể lại những gì bà nhìn thấy hoặc trải qua. Ta thường bắt gặp ở cuối mỗi bài thơ tháng và năm của nó và ở đâu đó chúng ta bắt gặp những tiêu đề có cả tháng năm như: Hải Phòng, tháng 11 năm 1979; Nguyễn Du. 1813; Dương Bích Liên – mùa đông 1988; Hà Nội, tháng 5.2987; Mùa khô 1992… Đó là cách Ý Nhi lưu giữ kí ức thời gian, lưu giữ những câu chuyện của đời mình. Những câu chuyện, những cuộc đời được tái hiện bằng thơ hết sức giản dị, đôi khi sơ lược nhưng vẫn hiện ra trọn vẹn con người của họ. Để làm được điều này Ý Nhi dùng lối làm thơ điệu nói kết hợp với ngôn ngữ kể. Chúng ta thử đọc một phần bài Hai người (3.1984): Giữa dòng người xuôi ngược giữa những hàng quán
gia nhng ánh nhìn căng thng
nhng bưc đi vi vã
nhng áo choàng đúng mt
tôi nhìn thy mt ngưi đàn bà mc áo đen
và bên ch, là ngưi đàn ông mù
tay trong tay
h đi rt chm như va đi va dò tìm
Bng cách m đầu như thế, Ý Nhi k v cuc đi thăng trm ca h. Ngưi
đàn ông lòa anh lính bưc ra sau cuc chiến. Ngưi ph n ngưi đã
tng lc li, mt mát trong quá kh. C hai đã tng tri qua khong thi gian đau
thương nht đi h. H đi bên nhau, ch che cho nhau, cm thông cùng nhau và
điu quan trng là c hai đu mãn nguyn vi hnh phúc mà h đang có:
Tay trong tay
h c đi rt chm
Ch nói điu chi vi n i du dàng
và trên gương mt anh
lan ta nim vui.
Câu chuyn đu cui ch có thế nhưng Ý Nhi đã đưa đưc nó vào thơ bng
ngôn t nh nhàng, gin d, yêu thương. Ngưi viết không c to ra mt biến c
nào, nhưng ng như mt ngưi đc bình thưng vn có th cm nhn mt
“biến c” nào đó trong tâm hn trưc mt lát hin thc hin ra bng thơ như vy.
Vic nhà thơ s dng ngôn ng k vn thưng xut hin nhiu nhà giai
đon sau 1975. Theo Phm Quc Ca, khi s dng ngôn ng k Nhà thơ không
my quan tâm ti v đẹp ngôn t, không đ l cm xúc, thái đ ch quan mà
thưng n mình đi. Cht thơ đây ch là trng hung đi sng mà ngôn ng thơ
này đã dng lên.” [10;tr.158]. Ý Nhi, vic s dng dng ngôn ng này có
phn t nhiên hơn và nó mang tính thưng xuyên hơn. Đôi lúc chúng ta thy Ý
Nhi làm thơ mà như đang nói chuyn vi mt ngưi tht nào đó. Khi đc nh ng
giữa những ánh nhìn căng thẳng những bước đi vội vã những áo choàng đúng mốt tôi nhìn thấy một người đàn bà mặc áo đen và bên chị, là người đàn ông mù tay trong tay họ đi rất chậm như vừa đi vừa dò tìm Bằng cách mở đầu như thế, Ý Nhi kể về cuộc đời thăng trầm của họ. Người đàn ông mù lòa là anh lính bước ra sau cuộc chiến. Người phụ nữ là người đã từng lạc lối, mất mát trong quá khứ. Cả hai đã từng trải qua khoảng thời gian đau thương nhất đời họ. Họ đi bên nhau, chở che cho nhau, cảm thông cùng nhau và điều quan trọng là cả hai đều mãn nguyện với hạnh phúc mà họ đang có: Tay trong tay họ bước đi rất chậm Chị nói điều chi với nụ cười dịu dàng và trên gương mặt anh lan tỏa niềm vui. Câu chuyện đầu cuối chỉ có thế nhưng Ý Nhi đã đưa được nó vào thơ bằng ngôn từ nhẹ nhàng, giản dị, yêu thương. Người viết không cố tạo ra một biến cố nào, nhưng dường như một người đọc bình thường vẫn có thể cảm nhận một “biến cố” nào đó trong tâm hồn trước một lát hiện thực hiện ra bằng thơ như vậy. Việc nhà thơ sử dụng ngôn ngữ kể vẫn thường xuất hiện ở nhiều nhà giai đoạn sau 1975. Theo Phạm Quốc Ca, khi sử dụng ngôn ngữ kể “Nhà thơ không mấy quan tâm tới vẻ đẹp ngôn từ, không để lộ cảm xúc, thái độ chủ quan mà thường ẩn mình đi. Chất thơ ở đây chỉ là trạng huống đời sống mà ngôn ngữ thơ này đã dựng lên.” [10;tr.158]. Ở Ý Nhi, việc sử dụng dạng ngôn ngữ này có phần tự nhiên hơn và nó mang tính thường xuyên hơn. Đôi lúc chúng ta thấy Ý Nhi làm thơ mà như đang nói chuyện với một người thật nào đó. Khi đọc nh ững
bài thơ như: Khóc Bác Bùi Xuân Phá i, Gi con nhân sinh nht ln th 20,
Gi chá u Lâm Ng c Qunh Anh, Tng mt ngưi làm thơ tr…, chúng ta có
cm giác như đang đi thoi rt gn vi nhà thơ bi cái dư v ca s chân thành,
gn gũi trong mi li thơ.
c) Các đi t giúp vic xưng hô gn gũi, thân mt
Ý Nhi thưng gi: anh, ch, em, h, cô, bác, cháu… và xưng: ta, chúng ta;
nhiu nht là tôi vi mt thái đ rt gn i, trân trng. Đó cách khng đnh
cái cá nhân thun hu nhưng thng thn ca bà. Khi ha sĩ Bùi Xuân Phái qua
đời, Ý Nhi dành tng ông nim tiếc nh cùng lòng tôn kính sâu sc qua cách hô
gi “Bác” “Cháu”. Chúng ta thy có điu gì đó rt t nh iên khi xúc cm dâng
tràn trong lng ngc. Phi chăng là nh cách hô gi đó.
Thưa bác
cháu
thp nén hương này
xa Hà Ni hàng nghìn cây s
và xa Bác biết chng nào
.
(Khóc bác Bùi Xuân Phái)
Ta cũng bt gp cách Ý Nhi gi “Bác” “Cháu ” vi cô bé Lâm Ngc Qunh
Anh:
Mt ngày nào tri đt thương tình
cho bác
cháu ta sum hp
chc rng bác
s nhn biết cháu ngay
gia bao khuôn mt khác
(Gi cháu Lâm Ngc Qunh Anh)
Và nhiu nhng cách xưng tương t như thế như: m - con, ch - em,
anh em,… trong thơ Ý Nhi đã khiến ngưi đc cm đng và ngc nhiên. Kèm
thêm đó là nhng t, ng (gch chân) có nét gì đó rt thit tình ca thi nhân làm
cho mi quan h gia ngưi vi ngưi gn gũi, đm th m hơn. Ý Nhi s dng
nhiu nht là đi t “Tôi” đại t bn ngã theo ý ca Trn Đình S th ì “thiếu
bài thơ như: Khóc Bác Bùi Xuân Phá i, Gửi con nhân sinh nhật lần thứ 20, Gửi chá u Lâm Ng ọc Quỳnh Anh, Tặng một người làm thơ trẻ…, chúng ta có cảm giác như đang đối thoại rất gần với nhà thơ bởi cái dư vị của sự chân thành, gần gũi trong mỗi lời thơ. c) Các đại từ giúp việc xưng hô gần gũi, thân mật Ý Nhi thường gọi: anh, chị, em, họ, cô, bác, cháu… và xưng: ta, chúng ta; nhiều nhất là tôi với một thái độ rất gần gũi, trân trọng. Đó là cách khẳng định cái cá nhân thuần hậu nhưng thẳng thắn của bà. Khi họa sĩ Bùi Xuân Phái qua đời, Ý Nhi dành tặng ông niềm tiếc nhớ cùng lòng tôn kính sâu sắc qua cách hô gọi “Bác” – “Cháu”. Chúng ta thấy có điều gì đó rất tự nh iên khi xúc cảm dâng tràn trong lồng ngực. Phải chăng là nhờ cách hô gọi đó. Thưa bác cháu thắp nén hương này xa Hà Nội hàng nghìn cây số và xa Bác biết chừng nào . (Khóc bác Bùi Xuân Phái) Ta cũng bắt gặp cách Ý Nhi gọi “Bác” – “Cháu ” với cô bé Lâm Ngọc Quỳnh Anh: Một ngày nào trời đất thương tình cho bác cháu ta sum họp chắc rằng bác sẽ nhận biết cháu ngay giữa bao khuôn mặt khác (Gửi cháu Lâm Ngọc Quỳnh Anh) Và nhiều những cách xưng hô tương tự như thế như: mẹ - con, chị - em, anh – em,… trong thơ Ý Nhi đã khiến người đọc cảm động và ngạc nhiên. Kèm thêm đó là những từ, ngữ (gạch chân) có nét gì đó rất thiệt tình của thi nhân làm cho mối quan hệ giữa người với người gần gũi, đằm th ắm hơn. Ý Nhi sử dụng nhiều nhất là đại từ “Tôi” – đại từ bản ngã – theo ý của Trần Đình Sử th ì “thiếu
đại t này, nhà t ng như ch tr tình bng mt, bng ý, bng tâm, mà
ming thì câm lng. Thiếu đi t này thì nhà thơ hòa tan vào thế gii xung
quanh làm lu m bn ngã” [93 ;tr.128]. Ý Nhi thưng xưng gi tôi a nh, tôi
ch,… và tôi – vi mi ngưi. Đi t “tôi” trong thơ Ý Nhi là cái tôi tâm s, đôi
khi là tâm s vi bn thân mình: tôi – bn ( là tôi):
Bn biết đy
tôi
chng chơi x s
cũng không biết đi buôn
không thân thích chi vi các v đương quyn
cũng chng gn gũi gì đng nghip
tôi
sng trong cuc đi thoi thm cùng bn
chp nhn cái nghèo
chp nhn s đơn đc
như ngưi ta chp nhn khuôn mt vn có ca mình.
(Gi bn)
Cái “tôi” này sao thm lng quá đi, nhưng là cái tôi ca ngưi hiu mình,
cái tôi t v lên “khuôn mt tinh thn” ca mình; Cái tôi không cu may, cái tôi
không xô b, cái tôi không nnh hót, cái tôi nghèo, cái tôi cô đơn nhưng cái tôi
biết hài lòng vi nhng gì mình có. Và ngưi bn (c a tôi) phi là ngưi tht gn
gũi, thương thích lm mi đưc nghe “tôi” tâm s tht lòng đến vy. Li thơ là
li nói rút rut, s tri lòng hiếm hoi trong mt “cuc đi thoi thm”.
Có th thy đi t “Tôi” trong thơ Ý Nhi mang nhiu sc điu nhưng s
chân thành, mc mc vn luôn là điu mu cht ca s trao đi tâm tư.
Cùng vi các đi t, thán t và hư t trong thơ Ý Nhi cũng góp phn làm
nên din mo ngôn ng ca bà.
Ý Nhi đã chn cho mình mt h thng ngôn t mang âm ng ca s
gin d nhưng chân thành. Đó cách Ý Nhi giao cm vi cuc đi và vi bn
thân. Không màu mè, tô v, Ý Nhi tri lòng qua thơ bng vn t ca riêng mình.
đại từ này, nhà thơ dường như chỉ trữ tình bằng mắt, bằng ý, bằng tâm, mà miệng thì câm lặng. Thiếu đại từ này thì nhà thơ hòa tan vào thế giới xung quanh làm lu mờ bản ngã” [93 ;tr.128]. Ý Nhi thường xưng gọi tôi – a nh, tôi – chị,… và tôi – với mọi người. Đại từ “tôi” trong thơ Ý Nhi là cái tôi tâm sự, đôi khi là tâm sự với bản thân mình: tôi – bạn ( là tôi): Bạn biết đấy tôi chẳng chơi xổ số cũng không biết đi buôn không thân thích chi với các vị đương quyền cũng chẳng gần gũi gì đồng nghiệp tôi sống trong cuộc đối thoại thầm cùng bạn chấp nhận cái nghèo chấp nhận sự đơn độc như người ta chấp nhận khuôn mặt vốn có của mình. (Gửi bạn) Cái “tôi” này sao thầm lặng quá đỗi, nhưng là cái tôi của người hiểu mình, cái tôi tự vẽ lên “khuôn mặt tinh thần” của mình; Cái tôi không cầu may, cái tôi không xô bồ, cái tôi không nịnh hót, cái tôi nghèo, cái tôi cô đơn nhưng cái tôi biết hài lòng với những gì mình có. Và người bạn (c ủa tôi) phải là người thật gần gũi, thương thích lắm mới được nghe “tôi” tâm sự thật lòng đến vậy. Lời thơ là lời nói rút ruột, sự trải lòng hiếm hoi trong một “cuộc đối thoại thầm”. Có thể thấy đại từ “Tôi” trong thơ Ý Nhi mang nhiều sắc điệu nhưng sự chân thành, mộc mạc vẫn luôn là điều mấu chốt của sự trao đổi tâm tư. Cùng với các đại từ, thán từ và hư từ trong thơ Ý Nhi cũng góp phần làm nên diện mạo ngôn ngữ của bà. Ý Nhi đã chọn cho mình một hệ thống ngôn từ mang âm hưởng của sự giản dị nhưng chân thành. Đó là cách Ý Nhi giao cảm với cuộc đời và với bản thân. Không màu mè, tô vẻ, Ý Nhi trải lòng qua thơ bằng vốn từ của riêng mình.
Ngôn t đã giúp v nên tâm tính và tâm tình ca nhà thơ.
2.1.2. Ngôn t mang tính khái quát, triết lun
Ý Nhi sinh ra trong mt gia đình nn hc vn cao, bn thân nhà thơ
cũng tt nghip Đi hc ngành Ng văn. Nhng yếu t n ày góp phn to nên
mt phong cách thích đt vn đ, khái quát vn đ và lun gii. Càng v sau, t
Ý Nhi càng nng suy tư, nng « cht nghĩ ». Chu Văn Sơn cũng đã nhn ra vic
Ý Nhi « t b s gii bày nng cht duy cm ban đu, ch c nhanh đến
nhng li thơ tiết chế nng ch t su y tư » [8 9]. Mt mt đây là dng ý ngh thut
ca nhà thơ đ to s mi l cho thơ. Nhưng mt khác và trên hết đó cũng là nhu
cu ni ti ca chính nhà thơ. ý thc sáng to, li đưc thôi thúc bi cm
hng thi ca, thơ Ý Nhi càng đm màu sc ca thơ ca triết lun. Nhưng triết lun
trong thơ Ý Nhi không mang tính triết hc cao vi, cũng không phi là s bin
gii thâm sâu theo kiu lp thuyết, càng không phi là s n lc lý s, bin lý
trong thơ. Tính triết lun trong thơ Ý Nhi đơn gin ch là tiết chế cm xúc, thêm
vào thơ mt chút hương v ca trí tu khiến dòng thơ, ý thơ khơi gi s ngm
nghĩ, suy tư. Đc bit là t tp thơ Ngưi đàn ngi đan tr đi, yếu t triết
lun trong thơ Ý Nhi xut hin tng xuyên hơn đã to nên mt h ngôn ng
tính khái quát, triết lun rõ nét trong thơ Ý Nhi.
Thơ Ý Nhi thưng xut hin nhng t ng có tính khái quát cao nh hình
thc ghép t. Chúng ta d dàng bt gp nhng t kiu như : min ch đợi, trái
tim hình cu, nhng phán đoán khc lit, li ly bit đng cay, năm tháng nng
n, nim vui se giá, min c xưa, vt rng mi ln, n
i lòng không xác thc
Biên đ v nghĩa ca t đưc ni rng đến mc có th.
Thơ Ý Nhi thưng có nhng t ng và cu trúc ngôn ng mang tính đnh
nghĩa, gii thích, suy lun.
- Mt s t thông thưng có th đưc lit kê l
à : như, như th là, là, đó là,
nhưng, có th, nếu có th, sao, sao li, dù, du, hay, nào đâu, đâu, nào hay đâu,
Ngôn từ đã giúp vẽ nên tâm tính và tâm tình của nhà thơ. 2.1.2. Ngôn từ mang tính khái quát, triết luận Ý Nhi sinh ra trong một gia đình có nền học vấn cao, bản thân nhà thơ cũng tốt nghiệp Đại học ngành Ngữ văn. Những yếu tố n ày góp phần tạo nên một phong cách thích đặt vấn đề, khái quát vấn đề và luận giải. Càng v ề sau, thơ Ý Nhi càng nặng suy tư, nặng « chất nghĩ ». Chu Văn Sơn cũng đã nhận ra việc Ý Nhi « từ bỏ sự giải bày nặng chất duy cảm ban đầu, chị bước nhanh đến những lời thơ tiết chế nặng ch ất su y tư » [8 9]. Một mặt đây là dụng ý nghệ thuật của nhà thơ để tạo sự mới lạ cho thơ. Nhưng mặt khác và trên hết đó cũng là nhu cầu nội tại của chính nhà thơ. Có ý thức sáng tạo, lại được thôi thúc bởi cảm hứng thi ca, thơ Ý Nhi càng đậm màu sắc của thơ ca triết luận. Nhưng triết luận trong thơ Ý Nhi không mang tính triết học cao vời, cũng không phải là sự biện giải thâm sâu theo kiểu lập thuyết, càng không phải là sự nỗ lực lý sự, biện lý trong thơ. Tính triết luận trong thơ Ý Nhi đơn giản ch ỉ là tiết chế cảm xúc, thêm vào thơ một chút hương vị của trí tuệ khiến dòng thơ, ý thơ khơi gợi sự ngẫm nghĩ, suy tư. Đặc biệt là từ tập thơ Người đàn bà ngồi đan trở đi, yếu tố triết luận trong thơ Ý Nhi xuất hiện thường xuyên hơn đã tạo nên một hệ ngôn ngữ có tính khái quát, triết luận rõ nét trong thơ Ý Nhi. Thơ Ý Nhi thường xuất hiện những từ ngữ có tính khái quát cao nhờ hình thức ghép từ. Chúng ta dễ dàng bắt gặp những từ kiểu như : miền chờ đợi, trái tim hình cầu, những phán đoán khốc liệt, lời ly biệt đắng cay, năm tháng nặng nề, niềm vui se giá, miền cổ xưa, vạt rừng mới lớn, n ỗi lòng không xác thực… Biên độ về nghĩa của từ được nới rộng đến mức có thể. Thơ Ý Nhi thường có những từ ngữ và cấu trúc ngôn ngữ mang tính định nghĩa, giải thích, suy luận. - Một số từ thông thường có thể được liệt kê l à : như, như thể là, là, đó là, nhưng, có thể, nếu có thể, sao, sao lại, dù, dẫu, hay, nào đâu, đâu, nào hay đâu, …
Chúng tôi có làm mt thng kê nh và nhn thy tn s xut hin qua các tp thơ
khá cao đã khng đnh tính thưng xuyên, lp li, góp phn giúp ta nhn thy
duy triết lun trong thơ Ý Nhi.
Nhng biu hin
ca ngôn t
mang tính triết lun
T dùng đ
định nghĩa
T dùng đ
gii thích
T dùng đ
suy lun
Nhng t
thưng dùng nht
như nhưng
đâu,
nào
đâu
có l,
có th
sao,
sao li
Tn s xut hin
qua các tp thơ
50 27 40 12 40 20
Có th đưa ra mt s ví d :
- Như : tôi thưng đi mùa thu vi ni lòng không xác thc/va hân hoan, va
ưu phin/va mong ngóng, va ngi ngùng/như tôi đang đng trưc cuc hn hò
(Mùa thu) ; Chưa mt ln gp g/bà khưc t mi mi tình khác/như mt ngưi
tuyt vi hnh phúc/như mt k hoàn toàn vô vng (Thơ v Marina Xvetaeva) ;
phi đi đến cùng con đưng ta đã chn/dù phi đi/như ngưi ngh trên chiếc
dây căng qua khong trng. (Gi con nhân sinh nht ln th 20)…
- Có l/có th: Thưng đế/có l cũng ch nhìn thy/mt hnh phúc thương
đau/mt hân hoan bun như thế (Không đ) ; Có l/bàn làm vic ca ngưi
y/có mt chiếc đèn bàn đã cũ/và mt chiếc đĩa con/đng nhng cây b út đã hoàn
toàn hết mc (218.97.13) ; th rt nhiu ngưi trong s h/không còn tui tên
trên s sách/có th h đã chết bình thưng, không chiến công hin hách/có th
mai sau ngưi ta dn quên…(Cát)….
Mt s cu trúc thưng gp :
- Cu trúc lp :
Hin ng lp trong thơ Ý Nhi khá phong phú mang nhiu sc din.
Ngoài hin tưng lp t rt ph biến, cu trúc câu thơ ca Ý Nhi cũng thưng
Chúng tôi có làm một thống kê nhỏ và nhận thấy tần số xuất hiện qua các tập thơ khá cao đã khẳng định tính thường xuyên, lặp lại, góp phần giúp ta nhận thấy tư duy triết luận trong thơ Ý Nhi. Những biểu hiện của ngôn từ mang tính triết luận Từ dùng để định nghĩa Từ dùng để giải thích Từ dùng để suy luận Những từ thường dùng nhất như là nhưng đâu, nào đâu có lẽ, có thể sao, sao lại Tần số xuất hiện qua các tập thơ 50 27 40 12 40 20 Có thể đưa ra một số ví dụ : - Như : tôi thường đợi mùa thu với nỗi lòng không xác thực/vừa hân hoan, vừa ưu phiền/vừa mong ngóng, vừa ngại ngùng/như tôi đang đứng trước cuộc hẹn hò (Mùa thu) ; Chưa một lần gặp gỡ/bà khước từ mọi mối tình khác/như một người tuyệt vời hạnh phúc/như một kẻ hoàn toàn vô vọng (Thơ về Marina Xvetaeva) ; phải đi đến cùng con đường ta đã chọn/dù phải đi/như người nghệ sĩ trên chiếc dây căng qua khoảng trống. (Gửi con nhân sinh nhật lần thứ 20)… - Có lẽ/có thể: Thượng đế/có lẽ cũng chỉ nhìn thấy/một hạnh phúc thương đau/một hân hoan buồn bã như thế (Không đề) ; Có lẽ/bàn làm việc của người ấy/có một chiếc đèn bàn đã cũ/và một chiếc đĩa con/đựng những cây b út đã hoàn toàn hết mực (218.97.13) ; Có thể rất nhiều người trong số họ/không còn tuổi tên trên sử sách/có thể họ đã chết bình thường, không chiến công hiển hách/có thể mai sau người ta dần quên…(Cát)…. Một số cấu trúc thường gặp : - Cấu trúc lặp : Hiện tượng lặp trong thơ Ý Nhi khá phong phú và mang nhiều sắc diện. Ngoài hiện tượng lặp từ rất phổ biến, cấu trúc câu thơ của Ý Nhi cũng thường
đưc lp li trong các bài thơ. Vic lp cu trúc câu giúp nhà thơ truyn ti trn
vn ni hoài nghi cũng như s suy lun v thế gii, con ngưi, s vt, s vic
xung quanh. Cu trúc lp thưng gp nh t là: A và B….A và B, A như B….A
như B, A là B…A là B để khng đnh hay hoài ng hi.
Trong bài ng nim ha sĩ Nguyn Sáng, cu trúc này đã th hin tht
rõ s khng đnh :
Rn ri và mm mi
Chói li và hin hòa
C xưa và hin đi
Xác thc và siêu nhiên
Ôi v đẹp
Đưc to ra t Nguyn Sáng.
Hay khi Ý Nhi mun khng đnh nim say mê ca mt cô gái 17 tui d ành
cho danh th Platini, chúng ta cũng thy hin ng lp như s truy vn đến tn
cùng đ đào xi hết mi ngóc ngách tình cm ca cô bé :
Đối vi cô
Paris là Platini
c Pháp là Plat ini
thế gii là Platini
Đối vi cô
tài năng là Platini
v đẹp là Platini
khát vng là Platini
được lặp lại trong các bài thơ. Việc lặp cấu trúc câu giúp nhà thơ truyền tải trọn vẹn nỗi hoài nghi cũng như sự suy luận về thế giới, con người, sự vật, sự việc xung quanh. Cấu trúc lặp thường gặp nh ất là: A và B….A và B, A như B….A như B, A là B…A là B để khẳng định hay hoài ng hi. Trong bài Tưởng niệm họa sĩ Nguyễn Sáng, cấu trúc này đã thể hiện thật rõ sự khẳng định : Rắn rỏi và mềm mại … Chói lọi và hiền hòa … Cổ xưa và hiện đại … Xác thực và siêu nhiên … Ôi vẻ đẹp Được tạo ra từ Nguyễn Sáng. Hay khi Ý Nhi muốn khẳng định niềm say mê của một cô gái 17 tuổi d ành cho danh thủ Platini, chúng ta cũng thấy hiện tượng lặp như sự truy vấn đến tận cùng để đào xới hết mọi ngóc ngách tình cảm của cô bé : Đối với cô Paris là Platini nước Pháp là Plat ini thế giới là Platini … Đối với cô tài năng là Platini vẻ đẹp là Platini khát vọng là Platini
ng như đó cũng là mt cách Ý Nhi lí lun trong thơ.
- Cu trúc lit kê:
Ý Nhi hay lit kê nhng biu hin kết li mt suy nghĩ đã đưc chiêm
nghim nhm đưa ra mt kết lun mang tính khng đnh :
Trong nhng phán đoán khc lit
nhng câu hi không li đáp
trong ni chua chát ca tuyt vng
trong kiêu hãnh ca s khưc t
anh đơn đc
(Bay đêm)
Để đi đến s khng đnh : « anh đơn đc » Ý Nhi đã lit kê nhng biu
hin mà ta cm nhn đó dưng như là s gii thích kim li nht cho s đơn đc
ca ngưi « bay vào đêm ».
Ý Nhi còn dùng cu trúc lit kê và tn dng trit đ s trùng đip gia các vế để
lun gii mt vn đ. Bà dành cho mt ngưi làm thơ tr mt tình cm đc bit
trong s chiêm nghim v đời sng thi ca: «Mt ngưi làm thơ tr/ da tái xanh vì
thiếu ăn/ đang viết nhng câu thơ đy d cm/ thi đàn hôm nay/ cht ních nhng
k bt tài, nhng k li thi/ h ging như ngưi đàn bà không biết mình đã qua
thì xuân sc/ c tô v nói i, d mi trò ngo ngưc » (Hà Ni, tháng
5.1987). Không trc tiếp th hin thái đ nhưng qua vic lit kê đã ni bt thái
độ trng khinh ca bà.
- Cu trúc văn xuôi hóa : ví d như bài thơ « 218.97.13 », toàn bài là
mt văn bn đưc biu đt theo phương thc t s :
Tôi nht đưc trên đưng ph Matxcơva
s đin thoi
ca mt ngưi nào đó
218.97.13
Có l...
Dường như đó cũng là một cách Ý Nhi lí luận trong thơ. - Cấu trúc liệt kê: Ý Nhi hay liệt kê những biểu hiện kết lại một suy nghĩ đã được chiêm nghiệm nhằm đưa ra một kết luận mang tính khẳng định : Trong những phán đoán khốc liệt những câu hỏi không lời đáp trong nỗi chua chát của tuyệt vọng trong kiêu hãnh của sự khước từ anh đơn độc (Bay đêm) Để đi đến sự khẳng định : « anh đơn độc » Ý Nhi đã liệt kê những biểu hiện mà ta cảm nhận đó dường như là sự giải thích kiệm lời nhất cho sự đơn độc của người « bay vào đêm ». Ý Nhi còn dùng cấu trúc liệt kê và tận dụng triệt để sự trùng điệp giữa các vế để luận giải một vấn đề. Bà dành cho một người làm thơ trẻ một tình cảm đặc biệt trong sự chiêm nghiệm về đời sống thi ca: «Một người làm thơ trẻ/ da tái xanh vì thiếu ăn/ đang viết những câu thơ đầy dự cảm/ thi đàn hôm nay/ chật ních những kẻ bất tài, những kẻ lỗi thời/ họ giống như người đàn bà không biết mình đã qua thì xuân sắc/ cứ tô vẽ nói cười, dở mọi trò ngạo ngược » (Hà Nội, tháng 5.1987). Không trực tiếp thể hiện thái độ nhưng qua việc liệt kê đã nổi bật thái độ trọng – khinh của bà. - Cấu trúc văn xuôi hóa : ví dụ như bài thơ « 218.97.13 », toàn bài là một văn bản được biểu đạt theo phương thức tự sự : Tôi nhặt được trên đường phố Matxcơva số điện thoại của một người nào đó 218.97.13 Có lẽ...