Luận văn Thạc sĩ Văn học: Phong cách nghệ thuật thơ Ý Nhi

10,203
974
139
vi vã như th đó là ln sau chót.
Không th dài
không mm cưi
ch đang gi kín đau thương
hay là nim hnh phúc
lòng ch đang tràn đy nim tin
hay là ng vc.
Không mt ln ch ngng nhìn lên
ch đang qua nhng phút giây trưc l n gp mt
hay sau bui chia ly
Trong mũi đan kia n giu nim hân hoan hay ni lo âu
trong đôi mt kia là chán chưng hay hy vng.
Gia chiu lnh
mt ngưi đàn bà ngi đan bên ca s
i chân ch
cun len như qu cu xanh
đang lăn nhng vòng chm rãi.
Sau thành công ca Ngưi đàn bà ngi đan, Ý Nhi hăng hái tiếp tc phát
huy nét đp trong phong cách ngh thut ca mình. Ngày thưng (1987), Mưa
tuyết (1991), Gương mt (1991), n (1999) ln t ra đi. Mi tp thơ đu
đưc ch đón và hoan nghênh. Ngưi đc dn dn tiếp nh n và đng điu hơn
vi thơ ca bà. Xã hi phát trin càng nhanh, thơ Ý Nhi càng mau chóng tìm
đưc s đồng cm. Không còn xa l, thơ Ý Nhi đưc đăng trên báo, đưc bình
vội vã như thể đó là lần sau chót. Không thở dài không mỉm cười chị đang giữ kín đau thương hay là niềm hạnh phúc lòng chị đang tràn đầy niềm tin hay là ngờ vực. Không một lần chị ngẩng nhìn lên chị đang qua những phút giây trước l ần gặp mặt hay sau buổi chia ly Trong mũi đan kia ẩn giấu niềm hân hoan hay nỗi lo âu trong đôi mắt kia là chán chường hay hy vọng. Giữa chiều lạnh một người đàn bà ngồi đan bên cửa sổ dưới chân chị cuộn len như quả cầu xanh đang lăn những vòng chậm rãi. Sau thành công của Người đàn bà ngồi đan, Ý Nhi hăng hái tiếp tục phát huy nét đẹp trong phong cách nghệ thuật của mình. Ngày thường (1987), Mưa tuyết (1991), Gương mặt (1991), Vườn (1999) lần lượt ra đời. Mỗi tập thơ đều được chờ đón và hoan nghênh. Người đọc dần dần tiếp nh ận và đồng điệu hơn với thơ của bà. Xã hội phát triển càng nhanh, thơ Ý Nhi càng mau chóng tìm được sự đồng cảm. Không còn xa lạ, thơ Ý Nhi được đăng trên báo, được bình
lun, phân tích, đưc khen ngi nhiu hơn. Cng thông tin đin t m ra, t
khóa “Thơ Ý Nhi” đưc truy cp tng gi. Ch cn mt cái nhp chut, c trăm
trang mng xã hi và blog cá nhân chép và bình thơ Ý Nhi hin ra trên màn hình
máy tính. Theo quan sát ca chúng tôi, hu hết là nhng li khen tng dành cho
thơ Ý Nhi. Mt phn có l vì phong cách mi l và đc đáo ca bà; phn khác là
nh s đồng c m vi nhng trúc trc, khúc khuu nhưng toàn din, nhiu mt,
nhiu b trong cách cm nhn con ngưi và cuc đi ca Ý Nhi.
Ngày tng tp thơ ca nhng ngày bình thưng, ca nhng con
ngưi bình thưng, cũng ca nhng điu bình thưng trong cuc sng. Đó
mt ngày v vi đt lin ca v thuyn trưng, ngày thi đu khát khao ca mt
vn đng viên, ngày do chơi ca mt ha , ngày ra đi ca mt nhà thơ, ngày
công cán ca nhà n Nguyên Hng, ngày ca “chùa” và n trong ph”,
ngày ca bin chiu, ca ph nng, ngày ca khát vng, ca l phi, ca t do
Nhng ngưi, nhng vic thưng ngày, gin d đó đưc Ý Nhi soi chiếu dưi
lăng kính ca s đối nghch đ ngưi đc nhn ra rng: chúng bình thưng
nhưng cao quý. Cm giác v s trm tĩnh, trí, chiêm nghim dày đc các
trang thơ. Tt c nhng cái ngày thưng đơn gin là thế nhưng đ đưc nó
nhiu khi con ngưi ta phi đánh đi tht nhiu, ph i n lc tht ln, phi khát
khao tht mãnh lit. Đến tp thơ này, yếu t triết lun trong thơ Ý Nhi
ng
như đm đc hơn c. Bài thơ nào cũng đòi hi s tp trung cao đ ca ngưi đc
để nhn ra khuôn mt tht, giu kín tn sâu bên trong ca cái hng tng.
Đến vi Ngày thưng chúng ta cũng nhn din rõ ràng hơn s “tiết chế
trong câu ch ca Ý Nhi. T là v ngôn ng để Ý Nhi khéo léo to nên cái đp
ca s kim li. Và vui mng vì đã đem li nim hnh phúc cho ngưi thưng
lãm:
như mt nhà thơ biết tiết chế
tôi va đun nu trên ngn la du chút thc ăn ít i
va nghĩ đến v đẹp thc cht ca nhng ba ăn
luận, phân tích, được khen ngợi nhiều hơn. Cổng thông tin điện tử mở ra, từ khóa “Thơ Ý Nhi” được truy cập từng giờ. Chỉ cần một cái nhấp chuột, cả trăm trang mạng xã hội và blog cá nhân chép và bình thơ Ý Nhi hiện ra trên màn hình máy tính. Theo quan sát của chúng tôi, hầu hết là những lời khen tặng dành cho thơ Ý Nhi. Một phần có lẽ vì phong cách mới lạ và độc đáo của bà; phần khác là nhờ sự đồng c ảm với những trúc trắc, khúc khuỷu nhưng toàn diện, nhiều mặt, nhiều bề trong cách cảm nhận con người và cuộc đời của Ý Nhi. Ngày thường là tập thơ của những ngày bình thường, của những con người bình thường, cũng là của những điều bình thường trong cuộc sống. Đó là một ngày về với đất liền của vị thuyền trưởng, ngày thi đấu khát khao của một vận động viên, ngày dạo chơi của một họa sĩ, ngày ra đi của một nhà thơ, ngày công cán của nhà văn Nguyên Hồng, ngày của “chùa” và “vườn trong phố”, ngày của biển chiều, của phố nắng, ngày của khát vọng, của lẽ phải, của tự do… Những người, những việc thường ngày, giản dị đó được Ý Nhi soi chiếu dưới lăng kính của sự đối nghịch để người đọc nhận ra rằng: chúng bình thường nhưng cao quý. Cảm giác về sự trầm tĩnh, lý trí, chiêm nghiệm dày đặc ở các trang thơ. Tất cả những cái ngày thường đơn giản là thế nhưng để có được nó nhiều khi con người ta phải đánh đổi thật nhiều, ph ải nỗ lực thật lớn, phải khát khao thật mãnh liệt. Đến tập thơ này, yếu tố triết luận trong thơ Ý Nhi dườ ng như đậm đặc hơn cả. Bài thơ nào cũng đòi hỏi sự tập trung cao độ của người đọc để nhận ra khuôn mặt thật, giấu kín tận sâu bên trong của cái hằng thường. Đến với Ngày thường chúng ta cũng nhận diện rõ ràng hơn sự “tiết chế” trong câu ch ữ của Ý Nhi. Từ là vỏ ngôn ngữ để Ý Nhi khéo léo tạo nên cái đẹp của sự kiệm lời. Và vui mừng vì đã đem lại niềm hạnh phúc cho người thưởng lãm: như một nhà thơ biết tiết chế tôi vừa đun nấu trên ngọn lửa dầu chút thức ăn ít ỏi vừa nghĩ đến vẻ đẹp thực chất của những bữa ăn
nim hnh phúc tôi có th đem li cho mi ngưi.
(Ngày thưng)
Tp thơ cho chúng ta hiu hơn quan nim ca Ý Nhi v cái đp thc s
ca nhng ngày bình thưng bng cách “nhìn thu cu c đi này bng con mt
th ba”, bng s đim tĩnh c ra khi bn th , đi qua chiếc cu vòng cheo
leo mà quyến rũ đ viết”.[13]
Sau s day dt, khc khoi ca Ngày thưng, Ý Nhi viết Mưa tuyết. Vn
cái cht thơ ca s trm tĩnh, đim đm vn có, Mưa tuyết dn ngưi đc vào
cm thc ca cái lnh tái nhưng thanh cao. M đầu tp t gic mơ v
nhng cơn mưa tuyết “nh nhàng/ tinh trong/ but giá”. Ni bt trong tp thơ là
nhng gì như là ni nh. Chúng tri dài sut c tp thơ. Và ni bt hơn c là ni
nh c Nga. Cht nh mt câu chuyn đc vi đâu đó v vic Ý Nhi mi
(r) bn đng nghip đi thăm nưc Nga và hn “Gp nhau Nga nhé!”, ta mi
hiu mt phn cuc đi ca Ý Nhi đã đ li trong nhng bông tuyết Nga đ ri
khi có tui nhà thơ không khi nh thương, ngưng vng. Bà làm thơ v hai n
thi Nga: Marina Xvetaeva, Akhmatova; v nhà thơ, nhà tiu thuyết ln
Pasternak; v nàng Êlêna; v Matxcơva… Ni nh y khi miên man đến
nghn ngào: “Vn là bông tuyết/…/Sao xa vi/ Xa như th chưa bao gi gp/ Xa
đến ni mun trào nưc mt” (Thy tuyết trong phim).
Trong tp thơ ta cũng nhn th y khuôn mt “tuyết” ca Ý Nhi. S quyết
lit vi nhng n ào, gi trá đã th hi
n cái tâm trng tinh như “tuyết” ca n thi
nhân:
Tôi không thích ngưi ta bn lén
khi cn, tôi s bn chính din
Tôi không ưa nhng kết cc đưc bày đt sn
cũng chng thích chi nhng cái na vi.
niềm hạnh phúc tôi có thể đem lại cho mọi người. (Ngày thường) Tập thơ cho chúng ta hiểu hơn quan niệm của Ý Nhi về cái đẹp thực sự của những ngày bình thường bằng cách “nhìn thấu cu ộc đời này bằng con mắt thứ ba”, bằng sự “điềm tĩnh bước ra khỏi bản th ể, đi qua chiếc cầu vòng cheo leo mà quyến rũ để viết”.[13] Sau sự day dứt, khắc khoải của Ngày thường, Ý Nhi viết Mưa tuyết. Vẫn cái chất thơ của sự trầm tĩnh, điềm đạm vốn có, Mưa tuyết dẫn người đọc vào cảm thức của cái lạnh tê tái nhưng thanh cao. Mở đầu tập thơ là giấc mơ về những cơn mưa tuyết “nhẹ nhàng/ tinh trong/ buốt giá”. Nổi bật trong tập thơ là những gì như là nỗi nhớ. Chúng trải dài suốt cả tập thơ. Và nổi bật hơn cả là nỗi nhớ nước Nga. Chợt nhớ một câu chuyện đọc vội ở đâu đó về việc Ý Nhi mời (rủ) bạn đồng nghiệp đi thăm nước Nga và hẹn “Gặp nhau ở Nga nhé!”, ta mới hiểu một phần cuộc đời của Ý Nhi đã để lại trong những bông tuyết Nga để rồi khi có tuổi nhà thơ không khỏi nh ớ thương, ngưỡng vọng. Bà làm thơ về hai nữ thi sĩ Nga: Marina Xvetaeva, Akhmatova; về nhà thơ, nhà tiểu thuyết lớn Pasternak; về nàng Êlêna; về Matxcơva… Nỗi nhớ ấy có khi miên man đến nghẹn ngào: “Vẫn là bông tuyết/…/Sao xa vời/ Xa như thể chưa bao giờ gặp/ Xa đến nỗi muốn trào nước mắt” (Thấy tuyết trong phim). Trong tập thơ ta cũng nhận th ấy khuôn mặt “tuyết” của Ý Nhi. Sự quyết liệt với những ồn ào, giả trá đã thể hi ện cái tâm trắng tinh như “tuyết” của nữ thi nhân: Tôi không thích người ta bắn lén khi cần, tôi sẽ bắn chính diện Tôi không ưa những kết cục được bày đặt sẵn cũng chẳng thích chi những cái nửa vời.
Tôi chng ưa nhng thói trơ tráo, lnh lùng
và căm ghét s đặt điu, ng vc
Tôi không thích bo lc
và không ưa s bt lc, yếu hèn
T nhng đnh cao đã chinh phc mt ln
tôi h xung
trong khi trái tim mình li.
(Matxcơva)
Mi ln đ kích nhng cái xu xa, di trá, mc rung Ý Nhi thưng viết
bng li thơ “rn’ như thế. Đó cách Ý Nhi th hin thái đ không khoan
nhưng, không lùi c trưc mt trái ca cuc đi nhm g n lc đ tìm đến
nhng “tinh trong”. Khng khái, chính trc, kiêu hãnh là nhng t có th nói v
Ý Nhi.
Tp thơ cũng th hin “thiên tính n” (ch dùng ca Chu Văn Sơn) ca Ý
Nhi. Rt du dàng, rt ph n, làm mát lòng ngưi nghe:
Tuyết va mi tan
c va mi lên
ngày va mi nng
ngưi va thân quen.
Tuyết ri s chy thành sông
c ri s ny hoa vàng
nng ri thành bóng râm qua tán lá.
Bn thân yêu ơi
Tôi chẳng ưa những thói trơ tráo, lạnh lùng và căm ghét sự đặt điều, ngờ vực Tôi không thích bạo lực và không ưa sự bất lực, yếu hèn Từ những đỉnh cao đã chinh phục một lần tôi hạ xuống trong khi trái tim mình ở lại. (Matxcơva) Mỗi lần đả kích những cái xấu xa, dối trá, mục ruỗng Ý Nhi thường viết bằng lối thơ “rắn’ như thế. Đó là cách Ý Nhi thể hiện thái độ không khoan nhượng, không lùi bước trước mặt trái của cuộc đời nhằm g ạn lọc để tìm đến những “tinh trong”. Khảng khái, chính trực, kiêu hãnh là những từ có thể nói về Ý Nhi. Tập thơ cũng thể hiện “thiên tính nữ” (chữ dùng của Chu Văn Sơn) của Ý Nhi. Rất dịu dàng, rất phụ nữ, làm mát lòng người nghe: … Tuyết vừa mới tan cỏ vừa mới lên ngày vừa mới nắng người vừa thân quen. … Tuyết rồi sẽ chảy thành sông cỏ rồi sẽ nảy hoa vàng nắng rồi thành bóng râm qua tán lá. Bạn thân yêu ơi
bn ri nên ni bun du dàng.
(Thơ tng Êlêna)
tp thơ này, yếu t triết lun trong ttuy có phn mm mng, nh
nhàng hơn hai tp thơ trưc, nhưng ta vn cm nhn sâu sc tính thưng trc ca
“cht nghĩ” trong thơ bà. Nói như Chu Văn Sơn là: ngm nghĩ, suy tư đã đưc
tâm trng hóa, biu tưng hóa đ tr thành mt biu ng nào ca cnh quan
ni tâm”[91]. Mưa tuyết đã là biu ng ca ni tâm ph n giàu yêu, thương,
mến, nh; ni tâm chiến sĩ nhân văn mnh m, quyết lit, tiên phong.
Có th gi Gương mt tp thơ ca s tri ân. Đây th là li cm ơn
ca Ý Nhi dành cho nhng ngưi quen và không quen khi phác ha, kí ha tht
nhanh nhng nét đc sc trên khuôn mt tinh thn ca h. Đó có th là tinh thn
ca ngưi bay đêm, gã kh Đônkist, bác sĩ Zivago là nhng nhân vt trong các
tác phm văn hc; hay cuc đi, s nghip ca Bùi Xuân Phái, Dương Bích
Liên, Nguyn Sáng, Nguyn Minh Châu là nhng ngh sĩ ln; hay tính cách ca
mt cô Khánh, ca cháu Lâm Ngc Qunh Anh là nhng ngưi quen biết ca
nhà thơ; và thm chí như mt ngưi điên, mt em bé, mt nhà thơ tr vô danh
nào đy cũng đưc đưa vào thơ vi s trân trng, yêu thương. Vi Ý Nhi đó
nhng ngưi “t vì đo”, là bc hin nhân, ngh đích thc, là ngưi đã tìm ra
chân ngã, đã “đc đo”.
Quan nim v cái đp thc s ca con ngưi theo Ý Nhi là s tn hiến
mt cách vô tư không suy tính; là s chân cht, nhân hu, thun khiết nhưng qu
cm và kiên quyết khi bo v l phi, bo v chân lý.
Đó là nhng con ni:
Đã vưt qua mi vưng bn đi thưng
đã vưt qua mi vưng b
n vinh quang
đã vưt qua ni lo s âm thm
khi phi đng riêng v mt phía.
c đo)
bạn rồi nên nỗi buồn dịu dàng. (Thơ tặng Êlêna) Ở tập thơ này, yếu tố triết luận trong thơ tuy có phần mềm mỏng, nhẹ nhàng hơn hai tập thơ trước, nhưng ta vẫn cảm nhận sâu sắc tính thường trực của “chất nghĩ” trong thơ bà. Nói như Chu Văn Sơn là: “ngẫm nghĩ, suy tư đã được tâm trạng hóa, biểu tượng hóa để trở thành một biểu tượng nào của cảnh quan nội tâm”[91]. Mưa tuyết đã là biểu tượng của nội tâm phụ nữ giàu yêu, thương, mến, nhớ; nội tâm chiến sĩ nhân văn mạnh mẽ, quyết liệt, tiên phong. Có thể gọi Gương mặt là tập thơ của sự tri ân. Đây có thể là lời cảm ơn của Ý Nhi dành cho những người quen và không quen khi phác họa, kí họa thật nhanh những nét đặc sắc trên khuôn mặt tinh thần của họ. Đó có thể là tinh thần của người bay đêm, gã khờ Đônkisốt, bác sĩ Zivago là những nhân vật trong các tác phẩm văn học; hay cuộc đời, sự nghiệp của Bùi Xuân Phái, Dương Bích Liên, Nguyễn Sáng, Nguyễn Minh Châu là những nghệ sĩ lớn; hay tính cách của một cô Khánh, của cháu Lâm Ngọc Quỳnh Anh là những người quen biết của nhà thơ; và thậm chí như một người điên, một em bé, một nhà thơ trẻ vô danh nào đấy cũng được đưa vào thơ với sự trân trọng, yêu thương. Với Ý Nhi đó là những người “tử vì đạo”, là bậc hiền nhân, nghệ sĩ đích thực, là người đã tìm ra chân ngã, đã “đắc đạo”. Quan niệm về cái đẹp thực sự của con người theo Ý Nhi là sự tận hiến một cách vô tư không suy tính; là sự chân chất, nhân hậu, thuần khiết nhưng quả cảm và kiên quyết khi bảo vệ lẽ phải, bảo vệ chân lý. Đó là những con người: Đã vượt qua mối vướng bận đời thường đã vượt qua mối vướng b ận vinh quang đã vượt qua nỗi lo sợ âm thầm khi phải đứng riêng về một phía. (Đắc đạo)
Là nhng ngưi:
Lng l
thơ ngây
yêu thích cái đp
…sng tht nhc nhn
gia gi trá, n ào, ác him.
(Hà Ni, tháng 5.1987)
Và dù không biết điu gì đang ch đợi phía trưc, nhng con ngưi đó
vn luôn quyết tâm vưt qua mi tr ngi đ đi đến cái đích cui cùng ca s la
chn “đng v mt phía” kia:
Làm sao biết đưc
phía trưc kia là bin, là rng, là lũng sâu hay đm ly
nhưng dù sao
phi đi đến cùng con đưng ta đã chn
dù phi đi
như ngưi ngh sĩ trên chiếc dây căng qua khong trng.
(Gi con nhân sinh nht ln th 20)
Ý Nhi ngưng m h, c sng như h đã sng. Phi chăng đó là cái đích
sut đi nhà thơ theo đui.
Gương mt gi trong nó nhng cung bc đp ca cm xúc. Đng thi vn
tiếp tc phát huy và làm mi nhng nét phong cách rt riêng ca Ý Nhi t ging
điu, ngôn ng, th thc, kết cu đến hình ng, ng, quan nim ngh
thut.
Thơ tình yêu là tên gi khái quát nht cho tp n ca Ý Nhi. Tp thơ là
khu vưn tình yêu vn còn xanh t nhưng thâm trm và tĩnh lng. Ch nhân
ca khu n ngưi đã tri qua nhiu cung đưng bt trc và vinh quang t
quê hương vào đến Nha Trang, Đà Lt, ri tr v tui tr Hi Phòng, Thái
Nguyên, Hà Ni. Cui khu vưn là nhng d cm nguyn ưc. Li nh đi vào
Là những người: Lặng lẽ thơ ngây yêu thích cái đẹp …sống thật nhọc nhằn giữa giả trá, ồn ào, ác hiểm. (Hà Nội, tháng 5.1987) Và dù không biết điều gì đang chờ đợi ở phía trước, những con người đó vẫn luôn quyết tâm vượt qua mọi trở ngại để đi đến cái đích cuối cùng của sự lựa chọn “đứng về một phía” kia: Làm sao biết được phía trước kia là biển, là rừng, là lũng sâu hay đầm lầy nhưng dù sao phải đi đến cùng con đường ta đã chọn dù phải đi như người nghệ sĩ trên chiếc dây căng qua khoảng trống. (Gửi con nhân sinh nhật lần thứ 20) Ý Nhi ngưỡng mộ họ, cố sống như họ đã sống. Phải chăng đó là cái đích suốt đời nhà thơ theo đuổi. Gương mặt giữ trong nó những cung bậc đẹp của cảm xúc. Đồng thời vẫn tiếp tục phát huy và làm mới những nét phong cách rất riêng của Ý Nhi từ giọng điệu, ngôn ngữ, thể thức, kết cấu đến hình tượng, tư tưởng, quan niệm nghệ thuật. Thơ tình yêu là tên gọi khái quát nhất cho tập Vườn của Ý Nhi. Tập thơ là khu vườn tình yêu vẫn còn xanh mướt nhưng thâm trầm và tĩnh lặng. Chủ nhân của khu vườn là người đã trải qua nhiều cung đường bất trắc và vinh quang từ quê hương vào đến Nha Trang, Đà Lạt, rồi trở về tuổi trẻ ở Hải Phòng, Thái Nguyên, Hà Nội. Cuối khu vườn là những dự cảm và nguyện ước. Lối nhỏ đi vào
n rc đy nhng gam màu ca yêu thương, hi li, tiếc nh, trân trng.
Tp thơ vương vít ni bun ca con ngưi đã đi qua và quay đu nhìn li
quãng đưng đi khá dài ca mình. Nhiu li cũng không nói đưc nhiu hơn
nhng gì mun nói. Nhà thơ tiết kim ti đa ngôn ng. Ch để s khc khoi dt
dìu, day dt trên mi trang thơ đưc viết bng “ngôn n g thơ văn xuôi cht lc,
giàu suy ng”[108]. Nhng câu thơ đt quãng, ng t dòng liên tc va là s
cách tân va giúp din t nhp điu tâm hn đy trc n ca ngưi đã đi đến kết
cc ca tình yêu nhưng vn còn nhiu khát khao trong lng l.
n có v là nơi bình yên và tĩnh lng nht trong s nhng tp thơ ca Ý
Nhi. Nơi đó ch có nhà thơ vi nhng ni nim ca mình, gim hn nhng khc
nghit và gi trá thưng nht mà bà đã th hin nhng tp thơ trưc. n
chn nương náu cui cùng, là mơ ng, là ưc vng ca nhà thơ khi mun trn
tht sâu trong tình yêu ca ngưi yêu du:
Em tìm đến góc xa nht ca khu vưn
em mun trn vào s bình yên
em mun trn sâu mãi, sâu mãi v ào tình yêu ca anh.
(Vưn 1)
n đêm trung thu anh cm tay em đi trên “ph dài heo may”, cm
tay em “ước chim v/ dưi bóng cây”, cùng em “thp nén hương trong tri đt/
mong tìm ra phút sum vy”. (Trung thu)
n là ngà y mng mt “gp g”, “sum vy”, “ngm ngùi”, “hân hoan,
sng lng”, “ngày đưa tay m ca/ v mt min biếc trong/ lòng run/ nguyn
khn âm thm”. (Ngày mng mt)
n còn là lúc nhà thơ sng li sau nh
ng bun đau:
Và ta
cùng kit đã tràn đy
và ta
bn vng đã chơi vơi
vườn rắc đầy những gam màu của yêu thương, hối lỗi, tiếc nhớ, trân trọng. Tập thơ vương vít nỗi buồn của con người đã đi qua và quay đầu nhìn lại quãng đường đời khá dài của mình. Nhiều lời cũng không nói được nhiều hơn những gì muốn nói. Nhà thơ tiết kiệm tối đa ngôn ngữ. Chỉ để sự khắc khoải dặt dìu, day dứt trên mỗi trang thơ được viết bằng “ngôn n gữ thơ văn xuôi chắt lọc, giàu suy tưởng”[108]. Những câu thơ đứt quãng, ng ắt dòng liên tục vừa là sự cách tân vừa giúp diễn tả nhịp điệu tâm hồn đầy trắc ẩn của người đã đi đến kết cục của tình yêu nhưng vẫn còn nhiều khát khao trong lặng lẽ. Vườn có vẻ là nơi bình yên và tĩnh lặng nhất trong số những tập thơ của Ý Nhi. Nơi đó chỉ có nhà thơ với những nỗi niềm của mình, giảm hẳn những khắc nghiệt và giả trá thường nhật mà bà đã thể hiện ở những tập thơ trước. Vườn là chốn nương náu cuối cùng, là mơ tưởng, là ước vọng của nhà thơ khi muốn trốn thật sâu trong tình yêu của người yêu dấu: Em tìm đến góc xa nhất của khu vườn em muốn trốn vào sự bình yên em muốn trốn sâu mãi, sâu mãi v ào tình yêu của anh. (Vườn 1) Vườn là đêm trung thu anh cầm tay em đi trên “phố dài heo may”, cầm tay em “ước chim về/ dưới bóng cây”, cùng em “thắp nén hương trong trời đất/ mong tìm ra phút sum vầy”. (Trung thu) Vườn là ngà y mồng một “gặp gỡ”, “sum vầy”, “ngậm ngùi”, “hân hoan”, “sững lặng”, “ngày đưa tay mở cửa/ về một miền biếc trong/ lòng run/ nguyện khấn âm thầm”. (Ngày mồng một) Vườn còn là lúc nhà thơ sống lại sau nh ững buồn đau: Và ta cùng kiệt đã tràn đầy và ta bền vững đã chơi vơi
và ta
câm nín đã tht li.
Và ta
âm thm soi li vui tìm đến.
(D cm)
Tp thơ cho ngưi đc cm nhn v s yên lành mun màng nhưng quý
giá. Tp thơ như là li tm bit đầy lưu luyến mt đi “day dưa”, khc khoi vi
thế gii sáng to mà tâ m hn luôn xao xác” bt an, luôn mang “ni lòng không
xác thc” như căn bnh c hu ca mt “tng” thơ. Đến đây, nhng ni nim đó
phn nào đã giãn ra nhưng cũng vn còn phng pht đâu đó kiu như du lìa
ngó ý còn vương tơ lòng”. Vì vy cho nên nhà thơ vn luôn đng trong tri đt
để khn nguyn “li nguyn cho ni yên hàn”.
Cuc sng sau chiến tranh hết cm vn ri m ca kh iến nhng ngưi
nhy cm như Ý Nhi cm thy bt an, nhưng không th thu mình co rút li nên
nhng đi cc trong tâm hn càng thêm cht cha, Ý Nhi đ “bùng n” trong
thơ. Chn ch , do d s li thi, lc hu. Vì vy nhà thơ xác đnh con đưng t
đổi mi. Ý Nhi lng l làm nên nhng giá tr tinh thn đóng góp cho thi đàn
nhng tp thơ giá tr, nhng bài thơ sâu sc, giàu triết lí, g iàu trí tu và yêu
thương. Đó s lao đng ngh thut nghiêm túc, đưng hoàng nên đã gt hái
nhiu thành công và s trân trng.
Đim qua các tp thơ, chúng ta có cái nhìn ban đu và sơ c nht v con
đưng hình thành, phát trin phong cách ngh thut thơ Ý Nhi. chương II
chương III, chúng tôi s c gng đi tht c th vào nhng nét phong cách đó. Hy
vng s góp thêm tiếng nói đ nhn đnh hoàn chnh và sâu sc hơn v đời thơ
ca n thi sĩ Ý Nhi nói riêng và s chuyn biến ngh thut ca thơ ca Vit Nam
đương đi nói chung.
và ta câm nín đã thốt lời. Và ta âm thầm soi lối vui tìm đến. (Dự cảm) Tập thơ cho người đọc cảm nhận về sự yên lành muộn màng nhưng quý giá. Tập thơ như là lời tạm biệt đầy lưu luyến một đời “day dưa”, khắc khoải với thế giới sáng tạo mà tâ m hồn luôn “xao xác” bất an, luôn mang “nỗi lòng không xác thực” như căn bệnh cố hữu của một “tạng” thơ. Đến đây, những nỗi niềm đó phần nào đã giãn ra nhưng cũng vẫn còn phảng phất đâu đó kiểu như “dẫu lìa ngó ý còn vương tơ lòng”. Vì vậy cho nên nhà thơ vẫn luôn đứng trong trời đất để khấn nguyền “lời nguyện cho nỗi yên hàn”. Cuộc sống sau chiến tranh hết cấm vận rồi mở cửa kh iến những người nhạy cảm như Ý Nhi cảm thấy bất an, nhưng không thể thu mình co rút lại nên những đối cực trong tâm hồn càng thêm chất chứa, Ý Nhi để “bùng nổ” trong thơ. Chần ch ừ, do dự sẽ lỗi thời, lạc hậu. Vì vậy nhà thơ xác định con đường tự đổi mới. Ý Nhi lặng lẽ làm nên những giá trị tinh thần đóng góp cho thi đàn những tập thơ giá trị, những bài thơ sâu sắc, giàu triết lí, g iàu trí tuệ và yêu thương. Đó là sự lao động nghệ thuật nghiêm túc, đường hoàng nên đã gặt hái nhiều thành công và sự trân trọng. Điểm qua các tập thơ, chúng ta có cái nhìn ban đầu và sơ lược nhất về con đường hình thành, phát triển phong cách nghệ thuật thơ Ý Nhi. Ở chương II và chương III, chúng tôi sẽ cố gắng đi thật cụ thể vào những nét phong cách đó. Hy vọng sẽ góp thêm tiếng nói để nhận định hoàn chỉnh và sâu sắc hơn về đời thơ của nữ thi sĩ Ý Nhi nói riêng và sự chuyển biến nghệ thuật của thơ ca Việt Nam đương đại nói chung.
Tiu kết: Sơ c qua thi đi, quê hương, gia đình, con ngưi và đưng
thơ ca Ý Nhi ta c đu nhn ra nhng yếu t góp phn hình thành pho ng
cách ca nhà thơ. Cùng vi nhng quan đim đ tìm hiu phong cách ngh thut
ca mt ngh chúng ta đã có nhng nn tng khoa hc và thc tế tiêu biu đ
đi đến vic đào sâu, tìm hiu, nhn đnh v phong cách ngh thut thơ Ý Nhi.
Đến đây chúng ta đã phn nào nhn thy nhng nét cá tính ngh thut tiêu biu
ca nhà thơ. Ý Nhi mt ngưi ph n đặc bit, mt nhà thơ tâm huyết v i
ngh, mt ngưi luôn tìm tòi đ thay đi và khng đnh bn thân . Nhà thơ đã đi
trn vn hai chân trên con đưng đi mi ngh thut giai đon sau chiến tranh đ
cho ta thy nét đp ca “s vm v ca tiết tu hin đi, s đa thanh ngn ngn
sc sng, đ rm rp, phc hp ca hình ng, nhng thúc bách, đòi hi bn
lĩnh ca ngưi ngh sĩ trước s đổi thay ln lao ca thi đi”[66].
Tiểu kết: Sơ lược qua thời đại, quê hương, gia đình, con người và đường thơ của Ý Nhi ta bước đầu nhận ra những yếu tố góp phần hình thành pho ng cách của nhà thơ. Cùng với những quan điểm để tìm hiểu phong cách nghệ thuật của một nghệ sĩ chúng ta đã có những nền tảng khoa học và thực tế tiêu biểu để đi đến việc đào sâu, tìm hiểu, nhận định về phong cách nghệ thuật thơ Ý Nhi. Đến đây chúng ta đã phần nào nhận thấy những nét cá tính nghệ thuật tiêu biểu của nhà thơ. Ý Nhi là một người phụ nữ đặc biệt, một nhà thơ tâm huyết v ới nghề, một người luôn tìm tòi để thay đổi và khẳng định bản thân . Nhà thơ đã đi trọn vẹn hai chân trên con đường đổi mới nghệ thuật giai đoạn sau chiến tranh để cho ta thấy nét đẹp của “sự vạm vỡ của tiết tấu hiện đại, sự đa thanh ngồn ngộn sức sống, độ rậm rạp, phức hợp của hình tượng, những thúc bách, đòi hỏi bản lĩnh của người nghệ sĩ trước sự đổi thay lớn lao của thời đại”[66].
Chương 2:
PHONG CÁCH NGH THUT THƠ Ý NHI NHÌN T
GÓC Đ NGÔN NG, TH LOI, KT CU
2.1. Phong cách s dng ngôn t ngh thut
Mi ngành ngh thut đu s hu mt ngôn ng riêng đ ta sáng. Chng
hn giai điu, tiết tu là ngôn ng ca âm nhc; đưng n ét, màu sc là ngôn ng
ca hi ha; mng, khi là ngôn ng ca kiến trúc,… Vi cách hiu này ngôn
ng mang nghĩa rng, nó là phương tin có tính cht tín hiu giúp nhn din đi
ng. Nhưng trưc hết cn phi hiu ngôn n g là kênh tín hiu bng li nói
nhm truyn đt và tiếp nhn thông tin. Đây là kênh trao đi thông tin quan trng
nht gia ngưi vi ngưi trong cùng mt cng đng. Nh kênh li nói này mà
chúng ta có ngôn t làm cht liu đc trưng đ sáng to văn chương. Vy ngôn
ng trong tt c tính cht thm ca nó là cht liu, là phương tin biu hin
mang tính đc trưng ca văn hc.
Đối vi thơ ngôn ng có mt v trí đc b i t quan trng. Nói như Jakobson:
“Thơ là ngôn ng trong chc năng thm m ca nó” hay “Thơ là ngôn ng t ly
mình làm cu cánh”. Vy có th thy thơ là mt t hp ngôn ng hết sc tinh vi.
đó, ngôn ng không ch là “v bc” mà đích thc là kết tinh ca trí tu và tâm
hn ngưi ngh sĩ.
Trong sáng to văn chương nói chung, nhà thơ có tài là nhng ngưi biết
s dng và s dng thành thc ngôn ng ca dân tc đ to nên mt cách nói
riêng, mt ging điu riêng không th nhm ln vi ai. Cht g ing riêng y chính
là s sáng to ca thi nhân làm phong phú thêm kho tàng ngôn ng ca dân tc.
Vy nên khi kho sát phong cách ngôn ng ca mt nhà thơ chính kho sát
cht ging riêng ca h, tìm ra qui lut riêng trong vic s
dng ngôn ng và s
đóng góp ca h trên phương din ngôn ng.
Chương 2: PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT THƠ Ý NHI NHÌN TỪ GÓC ĐỘ NGÔN NGỮ, THỂ LOẠI, KẾT CẤU 2.1. Phong cách sử dụng ngôn từ nghệ thuật Mọi ngành nghệ thuật đều sở hữu một ngôn ngữ riêng để tỏa sáng. Chẳng hạn giai điệu, tiết tấu là ngôn ngữ của âm nhạc; đường n ét, màu sắc là ngôn ngữ của hội họa; mảng, khối là ngôn ngữ của kiến trúc,… Với cách hiểu này ngôn ngữ mang nghĩa rộng, nó là phương tiện có tính chất tín hiệu giúp nhận diện đối tượng. Nhưng trước hết cần phải hiểu ngôn n gữ là kênh tín hiệu bằng lời nói nhằm truyền đạt và tiếp nhận thông tin. Đây là kênh trao đổi thông tin quan trọng nhất giữa người với người trong cùng một cộng đồng. Nhờ kênh lời nói này mà chúng ta có ngôn từ làm chất liệu đặc trưng để sáng tạo văn chương. Vậy ngôn ngữ trong tất cả tính chất thẩm mĩ của nó là chất liệu, là phương tiện biểu hiện mang tính đặc trưng của văn học. Đối với thơ ngôn ngữ có một vị trí đặc b i ệt quan trọng. Nói như Jakobson: “Thơ là ngôn ngữ trong chức năng thẩm mỹ của nó” hay “Thơ là ngôn ngữ tự lấy mình làm cứu cánh”. Vậy có thể thấy thơ là một tổ hợp ngôn ngữ hết sức tinh vi. Ở đó, ngôn ngữ không chỉ là “vỏ bọc” mà đích thực là kết tinh của trí tuệ và tâm hồn người nghệ sĩ. Trong sáng tạo văn chương nói chung, nhà thơ có tài là những người biết sử dụng và sử dụng thành thục ngôn ngữ của dân tộc để tạo nên một cách nói riêng, một giọng điệu riêng không thể nhầm lẫn với ai. Chất g iọng riêng ấy chính là sự sáng tạo của thi nhân làm phong phú thêm kho tàng ngôn ngữ của dân tộc. Vậy nên khi khảo sát phong cách ngôn ngữ của một nhà thơ chính là khảo sát chất giọng riêng của họ, tìm ra qui luật riêng trong việc sử dụng ngôn ngữ và sự đóng góp của họ trên phương diện ngôn ngữ.