Luận văn Thạc sĩ Văn học: Phong cách nghệ thuật thơ Ý Nhi

10,229
974
139
Mùa thu luôn mang đến cho nhà thơ nhng điu bình yên và du nh nht.
Nhưng kèm theo đó luôn là nhng lo âu, nhng ngp ngng khó hiu. Có l đó
là tâm trng s nhng gì trong tro như mùa thu s mau chóng phai tàn. Đây
chính là tâm trng đin hình ca mt con ngưi đa cm, giàu trc n, thích suy
tư. (Tôi tng đi mùa thu vi ni lòng không xác thc; em đi qua nhng
khong tri mùa thu trong vt; Tri xanh lm/ sau nhng cơn mưa rng/ ai cũng
biết là mùa thu đã v ti cung đưng; Ch iếu lá vàng lc lay trong gió/ đm
la du dàng mùa thu; Bt cht mùi hương l/ ngng đu lên vòm cao/ trng
ngn màu hoa sa/ thu đến t khi nào…)
Chùa: Biu tưng ca “lòng yên tĩnh li”. Đây là nơi Ý Nhi
tìm v để thy lòng thanh tnh, nh nhàng. Đây mái nhà trú ng sau nhng
nhc nhn, đi thay. “Chùa trong ph để đối lp s yên tĩnh vĩnh hng vi
nhng xô b, bt trc. Chùa là chn linh thiêng là nơi Ý Nhi tìm v để đưc che
ch, đưc tĩnh tâm, bi dưng tinh thn. (Chùa tĩnh lng chùm hoa ngâu đã n;
ong say đến cánh hoa ngâu sân chùa; Chùa như th bóng cây/ gia tháng ngày
vt v/ Ngưi mt mi dng chân/ dưi màu xanh che ch)
Em bé/ đa tr: là biu tưng cho nim ao ưc đưc bé di
để làm n hng điu mà ngưi ln phi đn đo, cân nhc. Hình tưng em bé, đa
tr hay đưc Ý Nhi dùng đ so sánh vi nhng gì (thưng là nhng hành đng
mang tính bn năng) trong sáng, hn nhiên. Đa tr sng bn năng và làm nhng
điu nó mun mt cách hn nhiên không h tô v, sa so n hay cân nhc. Ý Nhi
viết: Tôi là đa tr mun kêu to lên đ nghe thy li mình trong bin; Đt nhiên
anh mun có th khóc đưc/ như mt đa tr; ưc chi/đưc như đa tr kia/ đến
bin mà không s b vùi lp/ lên núi mà không s b gãy đ; h yêu anh vi tình
yêu vô tư ca đa tr; Là bin/ bin xanh ngút ngàn/ xanh khiến lòng se tht/ ta
ngi li bên b như đa tr/ nghn ngào mơ/ mt min xa…
Ngưi đàn bà ngi đan: là biu ng ln trong thơ Ý Nhi.
Cái bình tĩnh dưng như bt biến trưc nhng biến đng và quay cung ca cuc
Mùa thu luôn mang đến cho nhà thơ những điều bình yên và dịu nhẹ nhất. Nhưng kèm theo đó luôn là những lo âu, những ngập ngừng khó hiểu. Có lẽ đó là tâm trạng sợ những gì trong trẻo như mùa thu sẽ mau chóng phai tàn. Đây chính là tâm trạng điển hình của một con người đa cảm, giàu trắc ẩn, thích suy tư. (Tôi thường đợi mùa thu với nỗi lòng không xác thực; em đi qua những khoảng trời mùa thu trong vắt; Trời xanh lắm/ sau những cơn mưa rừng/ ai cũng biết là mùa thu đã về tới cung đường; Ch iếu lá vàng lắc lay trong gió/ là đốm lửa dịu dàng mùa thu; Bất chợt mùi hương lạ/ ngẩng đầu lên vòm cao/ trắng ngần màu hoa sữa/ thu đến tự khi nào…) • Chùa: Biểu tượng của “lòng yên tĩnh lại”. Đây là nơi Ý Nhi tìm về để thấy lòng thanh tịnh, nhẹ nhàng. Đây là mái nhà trú ngụ sau những nhọc nhằn, đổi thay. “Chùa trong phố” để đối lập sự yên tĩnh vĩnh hằng với những xô bồ, bất trắc. Chùa là chốn linh thiêng là nơi Ý Nhi tìm về để được che chở, được tĩnh tâm, bồi dưỡng tinh thần. (Chùa tĩnh lặng chùm hoa ngâu đã nở; ong say đến cánh hoa ngâu sân chùa; Chùa như thể bóng cây/ giữa tháng ngày vất vả/ Người mệt mỏi dừng chân/ dưới màu xanh che chở…) • Em bé/ đứa trẻ: là biểu tượng cho niềm ao ước được bé dại để làm n hững điều mà người lớn phải đắn đo, cân nhắc. Hình tượng em bé, đứa trẻ hay được Ý Nhi dùng để so sánh với những gì (thường là những hành động mang tính bản năng) trong sáng, hồn nhiên. Đứa trẻ sống bản năng và làm những điều nó muốn một cách hồn nhiên không hề tô vẽ, sửa so ạn hay cân nhắc. Ý Nhi viết: Tôi là đứa trẻ muốn kêu to lên để nghe thấy lời mình trong biển; Đột nhiên anh muốn có thể khóc được/ như một đứa trẻ; ước chi/được như đứa trẻ kia/ đến biển mà không sợ bị vùi lấp/ lên núi mà không sợ bị gãy đổ; họ yêu anh với tình yêu vô tư của đứa trẻ; Là biển/ biển xanh ngút ngàn/ xanh khiến lòng se thắt/ ta ngồi lại bên bờ như đứa trẻ/ nghẹn ngào mơ/ một miền xa… • Người đàn bà ngồi đan: là biểu tượng lớn trong thơ Ý Nhi. Cái bình tĩnh dường như bất biến trước những biến động và quay cuồng của cuộc
đời đã nâng tm ngưi đàn bà ngi đan lên tm bi ung không ch trong thơ
Ý Nhi mà còn là biung ca mt giai đon phát trin ca xã hi, b iu tưng
cho c mt th ế h ngưi Vit Nam. Đó là ngưi đàn bà bí n, va làm ch, va
un theo dòng chy cuc đi. Đó là ngưi bình yên, khéo léo đan dt muôn mt
ca cuc đi đ làm nên hnh phúc. Đó ngưi đàn ca nhng khát khao.
(Gia chiu lnh/ mt ngưi đàn bà ngi đan bên ca s.)
3.3.1.3. Nhng biu tưng ca tình yêu
Tình yêu trong thơ Ý Nhi có cái nét du dàng n tính, có s cam chu, hy
sinh và lòng mang ơn. Đó là nhng cm n hn tình yêu rt khác so vi lp n thi
sĩ trưc và sau bà. Nói tình yêu ca Ý Nhi cũ kĩ cũng không phi. Tình yêu ca
Ý Nhi là th tình yêu đưc chưng ct và chín mun ; đó là nưc rưu cui cùng :
ít, « hơi đc », ngòn ngt, nhàn nht, cay cay, càng nhm càng say. Nó không th
có cái nóng bng, bi hi ca tui hoa niên, nhưng đm th m, sâu sc và
mc đ nào đó (đi vi ngưi trong cuc) nó rt thiêng liêng. Tình yêu đó đưc
th hin qua mt s biu tưng sau :
Ban mai : là biu ng ca tình yêu hi sinh sau nhng
gin hn, vng di. Ban mai ca tri đt trong tro, thanh thoát. Ngày đã ban
mai là đã bt đu ngày mi vi nhng nim vui mi. Gt b li nhng ưu phin
để hòa nhp vào ban mai. Bui ban mai tinh khôi làm lòng ngưi nh hng, mi
bun vương đã ng yên, lòng tràn tình yêu tươi mi (Đã nhiu ln/ thưng là
vào các bui sáng/ em tìm đến nơi anh; Thôi dng bun na anh/ ngày đã ban
mai ; Bui ban mai mát trong ; bui ban mai rc r ; Tri se lnh hoa mc đy
trin dc/ nhng ô màu trôi đi trong ban mai…)
n : là nơi trú ng ca tình yêu, là nơi tình yêu ngh ngơi
và đưc che ch, bo v. n là nơi hnh phúc, yêu thương tìm v trú ng. Có
nhiu điu đã mt đưc tìm thy khu vưn tình yêu này. Nht li nhng gì đã
mt, ch nhân nâng niu, gìn gi và h hi yêu thương. Vưn trong thơ Ý Nhi có
nét sang trng, li kiu dim. Dưng như đi vi bà đâych trú ng yên lành
đời đã nâng tầm người đàn bà ngồi đan lên tầm bi ểu tượng không chỉ ở trong thơ Ý Nhi mà còn là biểu tượng của một giai đoạn phát triển của xã hội, b iểu tượng cho cả một th ế hệ người Việt Nam. Đó là người đàn bà bí ẩn, vừa làm chủ, vừa uốn theo dòng chảy cuộc đời. Đó là người bình yên, khéo léo đan dệt muôn mặt của cuộc đời để làm nên hạnh phúc. Đó là người đàn bà của những khát khao. (Giữa chiều lạnh/ một người đàn bà ngồi đan bên cửa sổ….) 3.3.1.3. Những biểu tượng của tình yêu Tình yêu trong thơ Ý Nhi có cái nét dịu dàng nữ tính, có s ự cam chịu, hy sinh và lòng mang ơn. Đó là những cảm n hận tình yêu rất khác so với lớp nữ thi sĩ trước và sau bà. Nói tình yêu của Ý Nhi cũ kĩ cũng không phải. Tình yêu của Ý Nhi là thứ tình yêu được chưng cất và chín muộn ; đó là nước rượu cuối cùng : ít, « hơi đục », ngòn ngọt, nhàn nhạt, cay cay, càng nhắm càng say. Nó không thể có cái nóng bỏng, bổi hổi của tuổi hoa niên, nhưng nó đằm th ắm, sâu sắc và ở mức độ nào đó (đối với người trong cuộc) nó rất thiêng liêng. Tình yêu đó được thể hiện qua một số biểu tượng sau : • Ban mai : là biểu tượng của tình yêu hồi sinh sau những giận hờn, vụng dại. Ban mai của trời đất trong trẻo, thanh thoát. Ngày đã ban mai là đã bắt đầu ngày mới với những niềm vui mới. Gạt bỏ lại những ưu phiền để hòa nhập vào ban mai. Buổi ban mai tinh khôi làm lòng người nhẹ hẫng, mọi buồn vương đã ngủ yên, lòng tràn tình yêu tươi mới (Đã nhiều lần/ thường là vào các buổi sáng/ em tìm đến nơi anh; Thôi dừng buồn nữa anh/ ngày đã ban mai ; Buổi ban mai mát trong ; buổi ban mai rực rỡ ; Trời se lạnh hoa mọc đầy triền dốc/ những ô màu trôi đi trong ban mai…) • Vườn : là nơi trú ngụ của tình yêu, là nơi tình yêu nghỉ ngơi và được che chở, bảo vệ. Vườn là nơi hạnh phúc, yêu thương tìm về trú ngụ. Có nhiều điều đã mất được tìm thấy ở khu vườn tình yêu này. Nhặt lại những gì đã mất, chủ nhân nâng niu, gìn giữ và hồ hởi yêu thương. Vườn trong thơ Ý Nhi có nét sang trọng, lại kiều diễm. Dường như đối với bà đây là chỗ trú ngụ yên lành
và thanh khiết nht ca tình yêu. Có khi đây chính là vưn đa đàng nơi tình yêu
vĩnh cu đưc thăng hoa. (Ôi khu n- khonh khc đi ta/ khi ta đưc bên
ngưi yêu du ; Vưn I ; Vưn II…)
S yên lng : là b iu ng cho tình yêu không li, tình yêu
bng mt, bng tim. Ý Nhi yêu nhưng thưng không nói ra li. Tuyt nhiên ta
thy trong thơ không h có t yêu. Đi vi bà, tình yêu không cn nói.
Tình yêu ch cn nhng rung đng t mi con tim. Tình yêu là s cm nhn qua
ánh mt, n i, s yêu thương, trân trng, s s chia, chăm sóc nhau mi ngày.
Đây là cách biu hin âm thm nhưng sâu sc ca tình yêu mang tên Ý Nhi (Gi
tôi bên ngưi, nhng điu y cn chi, ngưi nghe c trong li tôi yên lng ; mà
tình yêu vn nói/ bao li trong lng yên ; Ta chng nói li chi/ nghe trong im
vng/tiếng âm thm gch lát dưi bàn chân; Ngày sng lng/ hng tiếng nói… )
Gic mơ : Là biu ng thm kín ca s hòa nh p hai tâm
hn. Tình yêu không nói đưc thành li trong lúc thc s nói đưc trong gic.
Gic mơ còn là nơi Ý Nhi gi gm nhng ưc mơ, nhng khát vng, nhng
nim tin, nhng hy vng v mt tình yêu tròn đy, đúng nghĩa. Gic mơ là nơi Ý
Nhi th l đưc nhiu nht v tình yêu (Em chng k cùng ai gic mơ ca mình/
bi có ai mà hiu thu, ngoài anh/ ngưi cùng hòa nhp vi cuc đi này bng
mt gic ; Ôi t thu nào, t thu nào/ em đã thy bui chiu nay/
thy anh v ; Gia tun trăng/ gia gic chiêm bao/ mt hnh phúc/ gia chng
ngn l…)
3.3.2. Triết lun v đời sng qua các phm trù đi lp
Mt nét phong cách na ca Ý Nhi là dùng nhng phm trù đi lp đ
triết lun v đời sng xã hi và đi sng con ngưi. Nh nhng phm trù đi lp
này mà đi sng đưc Ý Nhi thâu tóm khá trn vn, nhiu b, nhiu mt và tính
triết đưc th hin sâu sc n. Nhng phm trù này cũng giúp thơ Ý Nhi
mang du n « d cm » rt ln, to nên s tha mãn cao trong lòng ngưi đc.
Thêm vào đó, hin tưng cuc sng hai chiu vi nhng khúc quanh bt ng khó
và thanh khiết nhất của tình yêu. Có khi đây chính là vườn địa đàng nơi tình yêu vĩnh cửu được thăng hoa. (Ôi khu vườn- khoảnh khắc đời ta/ khi ta được bên người yêu dấu ; Vườn I ; Vườn II…) • Sự yên lặng : là b iểu tượng cho tình yêu không lời, tình yêu bằng mắt, bằng tim. Ý Nhi yêu nhưng thường không nói ra lời. Tuyệt nhiên ta thấy trong thơ bà không h ề có từ “yêu” . Đối với bà, tình yêu không cần nói. Tình yêu chỉ cần những rung động từ mỗi con tim. Tình yêu là sự cảm nhận qua ánh mắt, nụ cười, sự yêu thương, trân trọng, sự sẻ chia, chăm sóc nhau mỗi ngày. Đây là cách biểu hiện âm thầm nhưng sâu sắc của tình yêu mang tên Ý Nhi (Giờ tôi ở bên người, những điều ấy cần chi, người nghe cả trong lời tôi yên lặng ; mà tình yêu vẫn nói/ bao lời trong lắng yên ; Ta chẳng nói lời chi/ nghe trong im vắng/tiếng âm thầm gạch lát dưới bàn chân; Ngày sững lặng/ hằng tiếng nói… ) • Giấc mơ : Là biểu tượng thầm kín của sự hòa nh ập hai tâm hồn. Tình yêu không nói được thành lời trong lúc thức sẽ nói được trong giấc. Giấc mơ còn là nơi Ý Nhi gửi gắm những ước mơ, những khát vọng, những niềm tin, những hy vọng về một tình yêu tròn đầy, đúng nghĩa. Giấc mơ là nơi Ý Nhi thổ lộ được nhiều nhất về tình yêu (Em chẳng kể cùng ai giấc mơ của mình/ bởi có ai mà hiểu thấu, ngoài anh/ người cùng hòa nhập với cuộc đời này bằng một giấc mơ ; Ôi tự thuở nào, tự thuở nào/ em đã mơ thấy buổi chiều nay/ mơ thấy anh về ; Giữa tuần trăng/ giữa giấc chiêm bao/ mắt hạnh phúc/ giữa chừng ngấn lệ…) 3.3.2. Triết luận về đời sống qua các phạm trù đối lập Một nét phong cách nữa của Ý Nhi là dùng những phạm trù đối lập để triết luận về đời sống xã hội và đời sống con người. Nhờ những phạm trù đối lập này mà đời sống được Ý Nhi thâu tóm khá trọn vẹn, nhiều bề, nhiều mặt và tính triết lý được thể hiện sâu sắc hơn. Những phạm trù này cũng giúp thơ Ý Nhi mang dấu ấn « dự cảm » rất lớn, tạo nên sự thỏa mãn cao trong lòng người đọc. Thêm vào đó, hiện tượng cuộc sống hai chiều với những khúc quanh bất ngờ khó
đỡ đưc Ý Nhi nói bng s đối lp nên hn chế rt nhiu s dài dòng không c n
thiết. Đó là s « kim li» tinh tế và hiu qu ca Ý Nhi. Ý Nhi đã làm đưc
điu mà H Thế Hà tng nói : Nhà thơ "tiết kim ngôn t ti đa đến chng nào
đủ chp nhn đưc, khi y, nghĩa hàm ngôn, nghĩa khái nim s hin lên mt
cách thâm thuý và đa dng, tu vn văn hoá ngh thut, tu trng thái, th hiếu
ca ni tiếp nhn" [34;tr 24].
3.3.2.1. Cuc đi vi nh ng phc tp, nhng nghch lí và không d
dàng nm bt
Sng trong lòng cuc sng mi vi nhng lo âu bi biến đng khôn
ng, Ý Nhi cũng như hu hết ngưi dân c ta sau chiến tranh đu vô cùng
b ng. V ng ca Nguyn Huy Thip (ng v hưu) vng vàng trong
chiến đu là thế mà sng trong đi thưng lúc nào cũng b chao đo, ri ren. Ông
thy mình xa l vi cuc sng thưng ngày. Ông không h iu đưc ti sao nó li
như vy không như ông đã sng. Ý Nhi tr hơn, chp nhn cuc sng d
dàng hơn. Bà còn háo hc bưc vào cuc sng mi vi nim tin và ngh lc na.
Vy mà cũng thy nhiu bt an, đôi lúc cũng s mình b gung quay cuc đi xô
đẩy nên phi nhc nh con cũng nhc nh mình : Cân bng/ cân bng/ h ãy
lưu tâm đến s cân bng” (Gi con nhân ngày sinh nht th 20)
Ý Nhi suy nghĩ v cuc đi vi nhiu nghch lý tréo ngoe. Mình c ng
nó s như vy nhưng nó thưng chuyn biến theo ng khác. Có khi chúng ta
ng mình đã đi qua bun thương, nhưng tht s bun thương đang phía
trưc, đôi khi ta b rơi nim hnh phúc mà ta li nghĩ đã thoát khi bt hnh :
Lòng tưng va đi qua
ni đau ghê gm nht
nào biết đâu bun thương
còn ch ta trưc mt
biết đâu nim hnh p h úc
tng có tht trong đi
đỡ được Ý Nhi nói bằng sự đối lập nên hạn chế rất nhiều sự dài dòng không c ần thiết. Đó là sự « kiệm lời» tinh tế và hiệu quả của Ý Nhi. Ý Nhi đã làm được điều mà Hồ Thế Hà từng nói : Nhà thơ "tiết kiệm ngôn từ tối đa đến chừng nào đủ chấp nhận được, khi ấy, nghĩa hàm ngôn, nghĩa khái niệm sẽ hiện lên một cách thâm thuý và đa dạng, tu ỳ vốn văn hoá nghệ thuật, tu ỳ trạng thái, thị hiếu của người tiếp nhận" [34;tr 24]. 3.3.2.1. Cuộc đời với nh ững phức tạp, những nghịch lí và không dễ dàng nắm bắt Sống trong lòng cuộc sống mới với những lo âu bởi biến động khôn lường, Ý Nhi cũng như hầu hết người dân nước ta sau chiến tranh đều vô cùng bỡ ngỡ. Vị tướng của Nguyễn Huy Thiệp (Tướng về hưu) vững vàng trong chiến đấu là thế mà sống trong đời thường lúc nào cũng bị chao đảo, rối ren. Ông thấy mình xa lạ với cuộc sống thường ngày. Ông không h iểu được tại sao nó lại như vậy mà không như ông đã sống. Ý Nhi trẻ hơn, chấp nhận cuộc sống dễ dàng hơn. Bà còn háo hức bước vào cuộc sống mới với niềm tin và nghị lực nữa. Vậy mà cũng thấy nhiều bất an, đôi lúc cũng sợ mình bị guồng quay cuộc đời xô đẩy nên phải nhắc nhở con cũng là nhắc nh ở mình : “Cân bằng/ cân bằng/ h ãy lưu tâm đến sự cân bằng” (Gửi con nhân ngày sinh nhật thứ 20) Ý Nhi suy nghĩ về cuộc đời với nhiều nghịch lý tréo ngoe. Mình cứ ngỡ nó sẽ như vậy nhưng nó thường chuyển biến theo hướng khác. Có khi chúng ta tưởng mình đã đi qua buồn thương, nhưng thật sự buồn thương đang ở phía trước, đôi khi ta bỏ rơi niềm hạnh phúc mà ta lại nghĩ đã thoát khỏi bất hạnh : Lòng tưởng vừa đi qua nỗi đau ghê gớm nhất nào biết đâu buồn thương còn chờ ta trước mặt biết đâu niềm hạnh p h úc từng có thật trong đời
cht ngonh đu nhìn li
đã nên điu xa xôi.
(Thơ tng cháu)
Ý Nhi phát hin ra nhng nghích thưng thy gia hai thế h (m
con). Bà trò chuyn đ con cùng nhn ra và hiu thu :
Có th gia m và con chng gì trùng l p
mt no đưng khác bit dưi chân con
nhng gì m sướng vui, lo lng, kh bun
khi con ln đã thành l lm
(Trò chuyn)
Đó là nghch lý nhưng là chuyn hin nhiên. Nếu biết trưc đưc chúng ta
có th làm ch nó, tránh ny sinh nhng bt đng không đáng có đ mi ngày là
mt nim vui.
Ý Nhi lun v cuc sng vi nhng trò đùa khc nghit tht hay :
Tôi biết có nhng trò đùa cay nghit
và nhng vic nghiêm trang li là mt trò đùa.
(Tiu dn)
Điu đó ta thưng xuyên thy. Đôi khi chưng ta gai mt nhưng cũng xu
xòa cho qua nghĩ đó chuyn ngưi ta, chuyn xã hi ch có phi chuyn
ca riêng mình. Ý Nhi lên tiếng trong thơ và nó tr thành châm ngôn, triết lý v
đời sng. Càng ngm càng thy ghê ngưi, khiến cưi ra nưc mt.
Cuc đi vi nhng đo điên, xoay tr. Ch nhng ngưi có bn nh mi
có th t qua nh ng cám d vt cht tm thưng, đi đến đưc vùng tri bình
yên và hnh phúc.
3.3.2.2. Con ngưi gia cuc đi là thc th tn ti vi hai mt đi lp
Con ngưi trong cuc đi là thc th tn ti vi hai mt đi lâp. Con
ngưi luôn có tt xu, đúng sai, thin ác Đt bit trong sut cuc đi con
ngưi có lúc thăng c trm, lúc sương vui hnh phc nhưng cũng khi gp
chợt ngoảnh đầu nhìn lại đã nên điều xa xôi. (Thơ tặng cháu) Ý Nhi phát hiện ra những nghích lý thường thấy giữa hai thế hệ (mẹ và con). Bà trò chuyện để con cùng nhận ra và hiểu thấu : Có thể giữa mẹ và con chẳng gì trùng l ặp một nẻo đường khác biệt dưới chân con những gì mẹ sướng vui, lo lắng, khổ buồn khi con lớn đã thành lạ lẫm (Trò chuyện) Đó là nghịch lý nhưng là chuyện hiển nhiên. Nếu biết trước được chúng ta có thể làm chủ nó, tránh nảy sinh những bất đồng không đáng có để mỗi ngày là một niềm vui. Ý Nhi luận về cuộc sống với những trò đùa khắc nghiệt thật hay : Tôi biết có những trò đùa cay nghiệt và những việc nghiêm trang lại là một trò đùa. (Tiểu dẫn) Điều đó ta thường xuyên thấy. Đôi khi chướng ta gai mắt nhưng cũng xuề xòa cho qua vì nghĩ đó là chuyện người ta, chuyện xã hội chứ có phải chuyện của riêng mình. Ý Nhi lên tiếng trong thơ và nó trở thành châm ngôn, triết lý v ề đời sống. Càng ngẫm càng thấy ghê người, khiến cười ra nước mắt. Cuộc đời với những đảo điên, xoay trở. Ch ỉ những người có bản lĩnh mới có thể vượt qua nh ững cám dỗ vật chất tầm thường, đi đến được vùng trời bình yên và hạnh phúc. 3.3.2.2. Con người giữa cuộc đời là thực thể tồn tại với hai mặt đối lập Con người trong cuộc đời là thực thể tồn tại với hai mặt đối lâp. Con người luôn có tốt xấu, đúng sai, thiện ác… Đặt biệt trong suốt cuộc đời con người có lúc thăng lúc trầm, lúc sương vui hạnh phục nhưng cũng có khi gặp
nhng tht bai, vp ngã. Không ai t tin nó i rng tôi hoàn toàn hài lòng vi cuc
sng ca tôi, hay đi tôi ch ng khi nào bun kh. Ý Nhi hiu rt rõ v điu này
lun gii v nó khá sc so qua vic phát hin nhng mt đi lp trong đi sng
con ngưi.
Ý Nhi phát hin ra tính hai mt ca con ngưi :
Có l
ngưi y mnh m và du dàng
sâu sc và hn nhiên
ngưi y sng hết mình
mong mun đưc yêu thương.
(218.97.13)
Cũng nhn ra đi sng con ngưi là nhng cung bc tình cm hòa ln vi
nhau :
i bóng cây này
tôi đã hát
vì yêu thương, ch đợi
i bóng cây này
tôi đã khóc
vì lo âu, cay đng.
(Alma Ata)
Hay :
Trên đôi mi khô bng
li lăn chy git nưc mt mn m
Và c mùa xuân li mm mi dưng bao
i lòng chân chai sn
Và nim vui ca tôi
ni phin mun ca tôi
những thật bai, vấp ngã. Không ai tự tin nó i rằng tôi hoàn toàn hài lòng với cuộc sống của tôi, hay đời tôi ch ẳng khi nào buồn khổ. Ý Nhi hiểu rất rõ về điều này luận giải về nó khá sắc sảo qua việc phát hiện những mặt đối lập trong đời sống con người. Ý Nhi phát hiện ra tính hai mặt của con người : Có lẽ người ấy mạnh mẽ và dịu dàng sâu sắc và hồn nhiên người ấy sống hết mình mong muốn được yêu thương. (218.97.13) Cũng nhận ra đời sống con người là những cung bậc tình cảm hòa lẫn với nhau : Dưới bóng cây này tôi đã hát vì yêu thương, chờ đợi Dưới bóng cây này tôi đã khóc vì lo âu, cay đắng. (Alma Ata) Hay : Trên đôi mi khô bỏng lại lăn chảy giọt nước mắt mặn ấm Và cỏ mùa xuân lại mềm mại dường bao dưới lòng chân chai sạn Và niềm vui của tôi nỗi phiền muộn của tôi
s tràn đy, s thiếu vng ca đi tôi
ch còn li trong cái tên duy nht.
(Không đ)
Nhng bài thơ hay nht ca Ý Nhi là nhng bài thơ phát hin ra nhng
điu trái ngưc như vy trong đi sng và thân phn con ngưi. Ý Nhi hiu rõ
mình và hiu đi nên rt thưng soi chiếu mt cách sâu sc như thế. Dưng
như bà rt ít khi khoan nhưng vi lý trí. Khi đã khơi m đưc nó ri, bà thưng
tn dng bn năng khám phá trí tu tuyt vi ca mình đ đào sâu cùng kit vào
nó nhm tha mãn bn thân đng thi kích thích suy ng ngưi đc . Chính
điu này làm nên s sc so trong thơ Ý Nhi mà không cn đến li l thơ ca cu
kì, hoa m.
Trong nhng cung bc cm xúc cũng như nhng khúc ngoc đi ca
mình, nếu phi la chn, Ý Nhi sn sàng đem cho hoc tr ao tng nhng nim
hnh phúc, nhng ni vui mng và gi li nhng lo âu, nhng bt trc. Đó là s
la chn, là phong cách sng ca Ý Nhi. Đi vi bà, khi hnh phúc đến ta vui
sướng đón nhn nhưng không bao gi ng quên trong nó. Và khi bt hnh đt
ngt p đ xung thì bình tĩnh chp nhn t qua nó. Ý Nhi còn dùng c
nhng bun thương, vp vp đ làm hành trang đi tiếp con đưng đi cò n li.
Đọc mt bài thơ vui ca Ý Nhi đ thy cách bà thanh thn chp nhn và yêu
thương cuc sng:
Thơ vui dưi hàng cây cơm ngui
Còn li nim mong mi cui cùng
đem tng hàng cây cơm ngui
ph dài, mây trng, tri xa
đem gi cho mùa lá mi.
sự tràn đầy, sự thiếu vắng của đời tôi chỉ còn lại trong cái tên duy nhất. (Không đề) Những bài thơ hay nhất của Ý Nhi là những bài thơ phát hiện ra những điều trái ngược như vậy trong đời sống và thân phận con người. Ý Nhi hiểu rõ mình và hiểu rõ đời nên rất thường soi chiếu một cách sâu sắc như thế. Dường như bà rất ít khi khoan nhượng với lý trí. Khi đã khơi mở được nó rồi, bà thường tận dụng bản năng khám phá trí tuệ tuyệt vời của mình để đào sâu cùng kiệt vào nó nhằm thỏa mãn bản thân đồng thời kích thích suy tưởng người đọc . Chính điều này làm nên sự sắc sảo trong thơ Ý Nhi mà không cần đến lời lẽ thơ ca cầu kì, hoa mỹ. Trong những cung bậc cảm xúc cũng như những khúc ngoặc đời của mình, nếu phải lựa chọn, Ý Nhi sẵn sàng đem cho hoặc tr ao tặng những niềm hạnh phúc, những nỗi vui mừng và giữ lại những lo âu, những bất trắc. Đó là sự lựa chọn, là phong cách sống của Ý Nhi. Đối với bà, khi hạnh phúc đến ta vui sướng đón nhận nhưng không bao giờ ngủ quên trong nó. Và khi bất hạnh đột ngột ập đổ xuống thì bình tĩnh chấp nhận và vượt qua nó. Ý Nhi còn dùng cả những buồn thương, vấp vấp để làm hành trang đi tiếp con đường đời cò n lại. Đọc một bài thơ vui của Ý Nhi để thấy cách bà thanh thản chấp nhận và yêu thương cuộc sống: Thơ vui dưới hàng cây cơm nguội Còn lại niềm mong mỏi cuối cùng đem tặng hàng cây cơm nguội phố dài, mây trắng, trời xa đem gửi cho mùa lá mới.
Nim vui cui cùng đem tng
vòm lá gia ngày non tươi
ai v, ai qua li y
thoáng gp sau cây n i.
Tôi xin gi li ni bun
gi li ưu phin cay đng
mt mai đưng thưa bóng cây
đem bun thương che mưa nng.
Tiu kết : Văn hào Nga Chekhov đã khng đnh “Nếu tác gi nào không
có li nói riêng ca mình thì ngưi đó không bao gi là nhà văn c”. Ý Nhi đã là
nhà văn đúng nghĩa như thế. Bà không ch to cho mình nhng phong cách riêng
trong sáng to ngh thut mà còn có li sng li hành x rt riêng và rt đáng
yêu. Tr lên chúng tôi đã c gng đc nhng khong trng Ý Nhi còn b ng
trong mi văn bn, trong các văn bn khác nhau đ h ình dung ra cách bà suy
nghĩ, chiêm nghim, triết lý v cuc đi.
Niềm vui cuối cùng đem tặng vòm lá giữa ngày non tươi ai về, ai qua lối ấy thoáng gặp sau cây nụ cười. Tôi xin giữ lại nỗi buồn giữ lại ưu phiền cay đắng một mai đường thưa bóng cây đem buồn thương che mưa nắng. Tiểu kết : Văn hào Nga Chekhov đã khẳng định “Nếu tác giả nào không có lối nói riêng của mình thì người đó không bao giờ là nhà văn cả”. Ý Nhi đã là nhà văn đúng nghĩa như thế. Bà không chỉ tạo cho mình những phong cách riêng trong sáng tạo nghệ thuật mà còn có lối sống lối hành xử rất riêng và rất đáng yêu. Trở lên chúng tôi đã cố gắng đọc những khoảng trống Ý Nhi còn bỏ ngỏ trong mỗi văn bản, trong các văn bản khác nhau để h ình dung ra cách bà suy nghĩ, chiêm nghiệm, triết lý về cuộc đời.
KT LUN
1. Ý Nhi là nhà thơ trưng thành trong kháng chiến chng M v à tiếp tc
khng đnh s nghip ca mình trong thi kì đi mi và phát trin ca dân tc. Ý
Nhi va mang trong mình nhng cm hng ngh thut có tính truyn thng ca
thơ kháng chiến, va mang nhng cm hng mi ca đi sng hin thc sau
chiến tranh vi nhiu thay da đi th t nhưng cũng nhiu đòi hi và thách thc
mi. Điu này khiến ngưi ngh sĩ (nói chung) phi tìm tòi, suy nghĩ đ m mt
ng đi mi cho vic sáng to ngh thut ca bn thân cũng là ca nn văn hc
mi.
Ngay khi ngh thut lên tiếng đòi “ci trói” thì Ý Nhi đã kp hi thúc
mình đáp ng đưc nhng đòi hi, thúc bách đó. Ngưi đàn bà ngi đan v ì thế
tr thành tiêu đim ca s ba vây (theo nhiu nghĩa) và nhanh chóng có mt v
trí đc bit trên thi đàn. Đó là thành qu có đưc nh vic không ngng trăn tr
và suy nghĩ v đời sng xã hi cũng như đi sng văn hc. Nhng suy tư, chiêm
nghim không lúc nào thiếu vng trong ngày thưng đó đã to ra nhng nét
phong cách đc bit, vô cùng sâu sc ca Ý Nhi.
Tuy nhiên con đưng đ hình thành, phát trin và khng đnh phong cách
ca Ý Nhi không đơn gin, d dàng. đã phi lao đng ngh thut tht s
nghiêm túc bên cnh tài năng và bn lĩnh cá nhân.
2. Cho đến nay, gii nghiên cu lý lun văn hc vn chưa mt đnh
nghĩa thng nht v phong cách ngh thut ca nhà văn. Ch biết rng phong
cách ch dùng cho nhng nhà văn tng tri cách viết đã đnh hình, đã khng đnh
trên văn đàn ch không nói phong cách cho nhng nhà văn ít ai biết đến. Nhưng
chúng ta có th hiu phong cách là tính đc đáo thng nht đa dng ca s sáng
to ngh thut đã đến đ chín mui ca ngưi ngh sĩ. Phong cách gn lin sáng
to ca nhà văn. Vi cách hiu này, Ý Nhi thc s là nhà thơ có phong cách.
KẾT LUẬN 1. Ý Nhi là nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ v à tiếp tục khẳng định sự nghiệp của mình trong thời kì đổi mới và phát triển của dân tộc. Ý Nhi vừa mang trong mình những cảm hứng nghệ thuật có tính truyền thống của thơ kháng chiến, vừa mang những cảm hứng mới của đời sống hiện thực sau chiến tranh với nhiều thay da đổi th ịt nhưng cũng nhiều đòi hỏi và thách thức mới. Điều này khiến người nghệ sĩ (nói chung) phải tìm tòi, suy nghĩ để mở một hướng đi mới cho việc sáng tạo nghệ thuật của bản thân cũng là của nền văn học mới. Ngay khi nghệ thuật lên tiếng đòi “cởi trói” thì Ý Nhi đã kịp hối thúc mình đáp ứng được những đòi hỏi, thúc bách đó. Người đàn bà ngồi đan v ì thế trở thành tiêu điểm của sự bủa vây (theo nhiều nghĩa) và nhanh chóng có một vị trí đặc biệt trên thi đàn. Đó là thành quả có được nhờ việc không ngừng trăn trở và suy nghĩ về đời sống xã hội cũng như đời sống văn học. Những suy tư, chiêm nghiệm không lúc nào thiếu vắng trong ngày thường đó đã tạo ra những nét phong cách đặc biệt, vô cùng sâu sắc của Ý Nhi. Tuy nhiên con đường để hình thành, phát triển và khẳng định phong cách của Ý Nhi không đơn giản, dễ dàng. Bà đã phải lao động nghệ thuật thật sự nghiêm túc bên cạnh tài năng và bản lĩnh cá nhân. 2. Cho đến nay, giới nghiên cứu lý luận văn học vẫn chưa có một định nghĩa thống nhất về phong cách ngh ệ thuật của nhà văn. Chỉ biết rằng phong cách chỉ dùng cho những nhà văn từng trải cách viết đã định hình, đã khẳng định trên văn đàn chứ không nói phong cách cho những nhà văn ít ai biết đến. Nhưng chúng ta có thể hiểu phong cách là tính độc đáo thống nhất đa dạng của sự sáng tạo nghệ thuật đã đến độ chín muồi của người nghệ sĩ. Phong cách gắn liền sáng tạo của nhà văn. Với cách hiểu này, Ý Nhi thực sự là nhà thơ có phong cách.
3. Phong cách Ý Nhi đưc th hin trên hai phương din : Th nht là
phong cách ngôn ng, th loi, kết cu vi nhng du n rt riêng trong vic s
dng các biu hin ngh thut đ chuyn ti ni dung ; Th hai trên phương
din suy nghĩ, cách nhìn v cái đp đi s ng thông qua vic triết lun v
chúng. phương din này Ý Nhi cũng cho ta thy tính đc đáo, sâu sc trong
suy nghim ca nhà thơ. Yếu t triết lun vì vy là mt phn không th thiếu
trong phong cách ngh thut thơ Ý Nhi.
4. Ý Nhi là mt n thi trong nn thơ ca Vit nam hin đi có phong
cách, li sng nhân cách đáng quý. Ý Nhi đưc bn đc nhiu thế h yêu
mến, đưc đng nghip đàn em tin ng, n trng. Ý Nhi du dàng và lch
thip vi mi ngưi nhưng vi bn thân li có phn khe kht. Ý Nhi sng gin
di, lng l nhưng khi tiếp xúc vi mi ngưi li rt linh hot t tin. Con ngưi Ý
Nhi có nét quyến rũ rt riêng, không nm nhan sc mà dung mo, phong thái
con ngưi. Thơ Ý Nhi cũng ging y như vy. Nhìn b ngoài thì có v cng, thô
tháp nhưng bên trong ng nghĩa li mm mi, n tính vô cùng ; b ngoài thì có
v ch là nhng bài thơ lun lý, tnh táo nhưng tht s triết lun ch là mt phn
phát sinh t gc cm xúc sâu sc, dt dào yêu thương, thu hiu và tôn trong
cuc sng và con ngưi. Con ngưi Ý Nhi thơ Ý Nhi mt. Chúng ta yêu
quý mt nhà thơ và trân trng mt tài thơ.
3. Phong cách Ý Nhi được thể hiện trên hai phương diện : Thứ nhất là phong cách ngôn ngữ, thể loại, kết cấu với những dấu ấn rất riêng trong việc sử dụng các biểu hiện nghệ thuật để chuyển tải nội dung ; Th ứ hai là trên phương diện suy nghĩ, cách nhìn về cái đẹp và đời s ống thông qua việc triết luận về chúng. Ở phương diện này Ý Nhi cũng cho ta thấy tính độc đáo, sâu sắc trong suy nghiệm của nhà thơ. Yếu tố triết luận vì vậy là một phần không thể thiếu trong phong cách nghệ thuật thơ Ý Nhi. 4. Ý Nhi là một nữ thi sĩ trong nền thơ ca Việt nam hiện đại có phong cách, lối sống và nhân cách đáng quý. Ý Nhi được bạn đọc nhiều thế hệ yêu mến, được đồng nghiệp và đàn em tin tưởng, nể trọng. Ý Nhi dịu dàng và lịch thiệp với mọi người nhưng với bản thân lại có phần khe khắt. Ý Nhi sống giản di, lặng lẽ nhưng khi tiếp xúc với mọi người lại rất linh hoạt tự tin. Con người Ý Nhi có nét quyến rũ rất riêng, không nằm ở nhan sắc mà ở dung mạo, phong thái con người. Thơ Ý Nhi cũng giống y như vậy. Nhìn bề ngoài thì có vẻ cứng, thô tháp nhưng bên trong ngữ nghĩa lại mềm mại, nữ tính vô cùng ; bề ngoài thì có vẻ chỉ là những bài thơ luận lý, tỉnh táo nhưng thật sự triết luận chỉ là một phần phát sinh từ gốc cảm xúc sâu sắc, dạt dào yêu thương, thấu hiểu và tôn trong cuộc sống và con người. Con người Ý Nhi và thơ Ý Nhi là một. Chúng ta yêu quý một nhà thơ và trân trọng một tài thơ.