Luận văn Thạc sĩ Văn học: Phong cách nghệ thuật thơ Ý Nhi

10,097
974
139
vp, cung nhit thưng thy ca gii tr Anh yêu ca em ơi/ Em yêu anh
cùng/ Yêu đến tan c em”(Vi Thùy Linh), thơ tình Ý Nhi vô cùng hin lành, hin
đến d thương và đôi khi ti nghip. Tình yêu trong thơ Ý Nhi không th nói là
không mãnh lit nhưng nó mãnh lit theo li tích t âm thm, ri lng đng như
va qung, đ ta sc nóng bng chính s tíc h t và lng đng đó. th nói Ý
Nhi yêu ngt ngào, tình yêu ca Ý Nhi là tình yêu dn nén, tình yêu cm nhn
bng mt, bng trí ch kh ông phi bng tai. Hơn thế na tình yêu trong thơ Ý
Nhi chính là s tri ân ca tâm hn vi tâm hn.
T ngày còn rt tr, Ý Nhi đã la chn cho mình cách ng x đim đm
và tinh tế trong tình yêu. Khi cánh ca m ra sau nhiu cách bit, Ý Nhi nga y lp
tc nhn ra tình yêu mãnh lit ca Anh qua “ánh nhìn anh bi hi/ như có nhiu
mùa thu ch đợi/ mùa thu nng vàng màu da cam” (Cánh ca). Trong giây phút
y nim vui và ni xúc đng cu n trào trong lòng cô. Nhưng ch trong lòng
thôi. Có l chàng trai kia không th nào nhn biết đưc. Tô i c hình dung ra
gương mt và c ch cô nàng Ý Nhi khi y. Tuyt nhiên tôi không thy trên
khuôn mt cô th hin mt ni vui mng mãnh lit, chc cũng không mt
tiếng “ô” hay “a” ngc nhiên nào. Có l cô đã đón anh bng n i tươi, vi ánh
mt tin yêu, sau đó lch thip ct tiếng chào, ri cùng anh đi vào nhà và du dàng
ngi vào chiếc ghế đối din đ nhìn anh tht lâu. Có th h s im lng như thế.
Ri Ý Nhi nghĩ ngi v anh trong yêu thương, và cm giác bình yên ùa v bên
y. Cu i cùng Ý Nhi tr trung cm ơn anh đã tr v. Đến đây chàng trai mi
dn cm nhn đưc tình yêu ca cô gái tr. Nhưng anh phi v và thy lòng vui
vui: “Cánh ca m ra, anh đang trưc em/ như ch
ng có mt thi cách bit.
Tình yêu ca Ý Nhi là tình yêu ch đợi và nhc nh.
Ý Nhi thưng phi ch đợi ngưi yêu. Bà t qua mi khó khăn đ ch
đợi và mong mi. Ni ch ca Ý Nhi dưng như có t trong kí c:
Cho đến bui chiu đy hoa cúc và gió may
khi ch anh gia ph phưng Hà Ni
vập, cuồng nhiệt thường thấy của giới trẻ “Anh yêu của em ơi/ Em yêu anh vô cùng/ Yêu đến tan cả em”(Vi Thùy Linh), thơ tình Ý Nhi vô cùng hiền lành, hiền đến dễ thương và đôi khi tội nghiệp. Tình yêu trong thơ Ý Nhi không thể nói là không mãnh liệt nhưng nó mãnh liệt theo lối tích tụ âm thầm, rồi lắng đọng như vỉa quặng, để tỏa sức nóng bằng chính sự tíc h tụ và lắng đọng đó. Có thể nói Ý Nhi yêu ngọt ngào, tình yêu của Ý Nhi là tình yêu dồn nén, tình yêu cảm nhận bằng mắt, bằng trí chứ kh ông phải bằng tai. Hơn thế nữa tình yêu trong thơ Ý Nhi chính là sự tri ân của tâm hồn với tâm hồn. Từ ngày còn rất trẻ, Ý Nhi đã lựa chọn cho mình cách ứng xử điềm đạm và tinh tế trong tình yêu. Khi cánh cửa mở ra sau nhiều cách biệt, Ý Nhi nga y lập tức nhận ra tình yêu mãnh liệt của Anh qua “ánh nhìn anh bổi hổi/ như có nhiều mùa thu chờ đợi/ mùa thu nắng vàng màu da cam” (Cánh cửa). Trong giây phút ấy niềm vui và nỗi xúc động cu ộn trào ở trong lòng cô. Nhưng chỉ ở trong lòng thôi. Có lẽ chàng trai kia không thể nào nhận biết được. Tô i cố hình dung ra gương mặt và cử chỉ cô nàng Ý Nhi khi ấy. Tuyệt nhiên tôi không thấy trên khuôn mặt cô thể hiện một nỗi vui mừng mãnh liệt, chắc cũng không có một tiếng “ô” hay “a” ngạc nhiên nào. Có lẽ cô đã đón anh bằng nụ cười tươi, với ánh mắt tin yêu, sau đó lịch thiệp cất tiếng chào, rồi cùng anh đi vào nhà và dịu dàng ngồi vào chiếc ghế đối diện để nhìn anh thật lâu. Có thể họ sẽ im lặng như thế. Rồi Ý Nhi nghĩ ngợi về anh trong yêu thương, và cảm giác bình yên ùa về bên cô ấy. Cu ối cùng Ý Nhi trẻ trung cảm ơn anh đã trở về. Đến đây chàng trai mới dần cảm nhận được tình yêu của cô gái trẻ. Nhưng anh phải về và thấy lòng vui vui: “Cánh cửa mở ra, anh đang ở trước em/ như chẳ ng có một thời cách biệt.” Tình yêu của Ý Nhi là tình yêu chờ đợi và nhắc nhớ. Ý Nhi thường phải chờ đợi người yêu. Bà vượt qua mọi khó khăn để chờ đợi và mong mỏi. Nỗi chờ của Ý Nhi dường như có từ trong kí ức: Cho đến buổi chiều đầy hoa cúc và gió may khi chờ anh giữa phố phường Hà Nội
em mi hiu rng em đã ch anh t thu xa nào.
(Kí c)
Ni ch đợi có trong mi gic chiêm bao:
Gic chiêm bao không tiếng nói cưi
sâu trong mt
ánh nhìn
như ni đi.
(Giáp Tết)
Ni ch đó dài dng dc, có khi gn như tuyt vng:
Và mt ngưi lo âu
Và mt ngưi hân hoan
mt ngưi im nói
và ta
dn tan
dn tan trong ngóng đi.
(Đà Lt)
Ni ch y chính là s tri ân. Trong t Ý Nhi, “ch mong”, “ch đợi”
ng như là biu hin c th nht ca tình yêu. Không nói đưc thành li, tình
yêu ca Ý Nhi nói trong s ch đợi. Ch đợi đ ngưi yêu hiu đưc lòng mình,
Ý Nhi không ngi vì điu đó. Ý Nhi ly s ch đợi đ đáp li tình cm ca ngưi
yêu và đi vi bà, đó là mt hnh phúc thương đau”, “mt hân hoan bun bã”.
Vì thế nên ch đợi không còn là hành vi mà đã tr thành ni nim,Ý Nhi hay gi
là “ni đi”, “ni ch mong” là vy.
Trong ch đợi, Ý Nhi hiu đưc ý nghĩa ca tình yêu, giá tr ca tình yêu,
nên bà hay nhc nh. Bà nhc nh mình, nhc nh ngưi yêu v nhng k nim
hai ngưi đã có. Nhc nh là mt ngt đ Ý Nhi nuôi dưng và cng c tình yêu.
Đó là cách Ý Nhi ly lòng ngưi yêu:
Anh có còn luôn nh
em mới hiểu rằng em đã chờ anh tự thuở xa nào. (Kí ức) Nỗi chờ đợi có trong mỗi giấc chiêm bao: Giấc chiêm bao không tiếng nói cười sâu trong mắt ánh nhìn như nỗi đợi. (Giáp Tết) Nỗi chờ đó dài dằng dặc, có khi gần như tuyệt vọng: Và mắt người lo âu Và mắt người hân hoan mắt người im nói và ta dần tan dần tan trong ngóng đợi. (Đà Lạt) Nỗi chờ ấy chính là sự tri ân. Trong thơ Ý Nhi, “chờ mong”, “chờ đợi” dường như là biểu hiện cụ thể nhất của tình yêu. Không nói được thành lời, tình yêu của Ý Nhi nói trong sự chờ đợi. Chờ đợi để người yêu hiểu được lòng mình, Ý Nhi không ngại vì điều đó. Ý Nhi lấy sự chờ đợi để đáp lại tình cảm của người yêu và đối với bà, đó là “ một hạnh phúc thương đau”, “một hân hoan buồn bã”. Vì thế nên chờ đợi không còn là hành vi mà đã trở thành nỗi niềm,Ý Nhi hay gọi là “nỗi đợi”, “nỗi chờ mong” là vậy. Trong chờ đợi, Ý Nhi hiểu được ý nghĩa của tình yêu, giá trị của tình yêu, nên bà hay nhắc nhớ. Bà nhắc nhớ mình, nhắc nhớ người yêu về những kỉ niệm hai người đã có. Nhắc nhớ là mật ngọt để Ý Nhi nuôi dưỡng và củng cố tình yêu. Đó là cách Ý Nhi lấy lòng người yêu: Anh có còn luôn nhớ
cái mùa mưa đu tiên
Anh có còn luôn nh
mùa đông mưa trng đi.
(Du ch là cơn mưa)
K nim luôn có sc mnh ca nó. Ý Nhi nh và nhc nh v nó tht
nhiu, nào là: “nh bui chiu đng ch anh” mà “tim tht li”, “nh căn phòng
đầy tranh” ca anh “vn còn ch cho chúng ta/ cho hnh phúc/ cho đn đau”;
nh bui trưa làng gm Bát Tràng” bên anh, tình yêu “cht sá ng xanh màu
ngc; “nh nhng đêm H Gươm hơi thu len trong ni ngm ngùi hai
ta”…(c). Ni nh ca Ý Nhi dài dng dc theo dòng kí c c tràn v, ch t
cha. Nhng vui bun đã qua ni nhau tìm v, gi mi yêu thương. Chúng là si
dây kết ni hai trái tim yêu, chúng là gch va trám lành nhng vết thương tình
yêu. Chúng cm tay bà, đt vào bàn tay m nóng ca ngưi yêu. Đi vi bà, đó
là “thi khc huy hoàng”, là git nưc mt, là nim vui không sao cưng đưc:
Sáng mai này đu đã tr v em
khi em bưc qua con đưng c l
git nưc mt trên môi cưi và nim vui se giá
sáng mai này em đến cuc đi anh.
(Trong mùa thu)
Ý Nhi thm cm ơn ngưi yêu du đã đến bên đi bà, ri t hi mình s ra
sao nếu không có Anh y:
Đã bao ln em t hi
em s ra sao nếu chng có anh
sau nhc nhn, chua xót, tai ương
git nưc mt âm thm như máu chy
gia bao nhiêu nng mưa, ngưc xuôi, du dãi
gia mt còn, sng chết, gia lo toan.
(Thư)
cái mùa mưa đầu tiên … Anh có còn luôn nhớ mùa đông mưa trắng đồi. (Dẫu chỉ là cơn mưa) Kỉ niệm luôn có sức mạnh của nó. Ý Nhi nhớ và nhắc nhớ về nó thật nhiều, nào là: “nhớ buổi chiều đứng chờ anh” mà “tim thắt lại”, “nhớ căn phòng đầy tranh” của anh “vẫn còn chỗ cho chúng ta/ cho hạnh phúc/ cho đớn đau”; “nhớ buổi trưa làng gốm Bát Tràng” bên anh, tình yêu “chợt sá ng xanh màu ngọc”; “nhớ những đêm Hồ Gươm” hơi thu “len trong nỗi ngậm ngùi hai ta”…(Kí ức). Nỗi nhớ của Ý Nhi dài dằng dặc theo dòng kí ức cứ tràn về, ch ất chứa. Những vui buồn đã qua nối nhau tìm về, gọi mời yêu thương. Chúng là sợi dây kết nối hai trái tim yêu, chúng là gạch vữa trám lành những vết thương tình yêu. Chúng cầm tay bà, đặt vào bàn tay ấm nóng của người yêu. Đối với bà, đó là “thời khắc huy hoàng”, là giọt nước mắt, là niềm vui không sao cưỡng được: Sáng mai này đều đã trở về em khi em bước qua con đường cỏ lạ giọt nước mắt trên môi cười và niềm vui se giá sáng mai này em đến cuộc đời anh. (Trong mùa thu) Ý Nhi thầm cảm ơn người yêu dấu đã đến bên đời bà, rồi tự hỏi mình sẽ ra sao nếu không có Anh ấy: Đã bao lần em tự hỏi em sẽ ra sao nếu chẳng có anh sau nhọc nhằn, chua xót, tai ương giọt nước mắt âm thầm như máu chảy giữa bao nhiêu nắng mưa, ngược xuôi, dầu dãi giữa mất còn, sống chết, giữa lo toan. (Thư)
Gia bn b cuc sng, gia lo toan xuôi ngưc, gia nhiu bt trc tai
ương, ngưi ph n nào cũng cn mt b vai ta đ. Ý Nhi lun v điu này khá
sc so. Bà nhn ra rng ch trong “ánh chp ca s phn”, “trong vòng xoay
ca đnh mnhngưi ta mi nhn ra tt c, k c điu khó nm b t, khó kiếm
tìm như tình yêu. Ý Nhi đã tìm đưc ngưi y và tin cn gn kết đi mình vi
Anh:
Em tìm thy nơi anh tt c
Để đem mình gn vi cuc đi an h.
(Trong mùa thu)
Tri qua nhiu khonh khc bun vui, sưng kh trong đi, tình yêu trong
thơ Ý Nhi ln hơn tht nhiu, và lòng biết ơn tình yêu, ngưi yêu cũng tht sâu
sc. Tình yêu đã tr thành s s chia, a n i, đng viên:
Mt vt nng ng vàng bên li c
Thôi đng bun
anh nhé
đã ban mai.
(Ban mai)
Và:
Thôi ta hãy ch nng
nng s hong khô ph
s hong khô mái đu, hong khô ánh nhìn, hong khô n i
nng s hong khô nưc mt
Anh nhé.
(Viết nhân mt câu thơ)
Càng v sau, nh yêu trong thơ Ý Nhi càng đm thm, mn mà bi v ì nó
đã tr thành nim mong mi thiết tha nht. Tình yêu đã là cu ưc, nguyn xin.
Có lúc là cu ưc su m vy: “Thp nén nhang trong tr i đt/ mong tìm ra/ phút
sum vy (Trung thu), có lúc nguyn khn tình yêu mãi là “mt min biếc
Giữa bộn bề cuộc sống, giữa lo toan xuôi ngược, giữa nhiều bất trắc tai ương, người phụ nữ nào cũng cần một bờ vai tựa đỡ. Ý Nhi luận về điều này khá sắc sảo. Bà nhận ra rằng chỉ trong “ánh chớp của số phận”, “trong vòng xoay của định mệnh” người ta mới nhận ra tất cả, kể cả điều khó nắm b ắt, khó kiếm tìm như tình yêu. Ý Nhi đã tìm được người ấy và tin cẩn gắn kết đời mình với Anh: Em tìm thấy nơi anh tất cả Để đem mình gắn với cuộc đời an h. (Trong mùa thu) Trải qua nhiều khoảnh khắc buồn vui, sướng khổ trong đời, tình yêu trong thơ Ý Nhi lớn hơn thật nhiều, và lòng biết ơn tình yêu, người yêu cũng thật sâu sắc. Tình yêu đã trở thành sự sẻ chia, a n ủi, động viên: Một vệt nắng ửng vàng bên lối cỏ Thôi đừng buồn anh nhé đã ban mai. (Ban mai) Và: Thôi ta hãy chờ nắng nắng sẽ hong khô phố xá sẽ hong khô mái đầu, hong khô ánh nhìn, hong khô nụ cười nắng sẽ hong khô nước mắt Anh nhé. (Viết nhân một câu thơ) Càng về sau, tình yêu trong thơ Ý Nhi càng đằm thắm, mặn mà bởi v ì nó đã trở thành niềm mong mỏi thiết tha nhất. Tình yêu đã là cầu ước, nguyện xin. Có lúc là cầu ước su m vầy: “Thắp nén nhang trong tr ời đất/ mong tìm ra/ phút sum vầy” (Trung thu), có lúc nguyện khấn tình yêu mãi là “một miền biếc
trong”: “Ngày đưa tay m ca / v mt min biết trong/ lòng run/ nguyn khn
âm thm”(Ngày mng mt), có khi nguyn ưc mt tình yêu bình yên: “Để em/
có th nghe nơi vòm d nhum vàng kia/ li nguyn cho ni yên hàn”(Vưn II).
Tình yêu là vt báu thiêng liêng đời nên cu ưc, nguyn xin bn lâu,
thâm cht cũng là mt cách Ý Nhi tri ân vi tình yêu mình đang có.
3.2.3.2. Ưu nguyn cu yên hànlà s tri ân vi bn thân và
cuc đi
Ý Nhi ngưi hay ưu tư, hay nghĩ nên thơ Ý Nhi cũng giàu cht nghĩ,
giàu ưu tư. Bà chng my khi đ cho tâm trí đưc rnh rang, dù có nh ng lúc ta
thy Ý Nhi vui, nhưng cũng là nim vui ca s ưu tư, trc n.
Ý Nhi viết v mt bông hoa, mt cơn mưa, mt mùa thu, mt thành ph,
mt ngưi thân quen,… tt c đều mang du n ca s nghĩ suy, chiêm nghim.
Đọc thơ Ý Nhi không d dàng nhưng đã đc đưc ri thì thưng thy thm
thía. Hà Ánh Minh nói rt đúng v điu này : “Mt ging thơ bun nhưng không
ly, mt trái tim trn run ry trưc ni đau hnh phúc nhưng đy kiêu hãnh
v phm giá con ngưi, nhng bài thơ không d trình bày trưc đám đông
nhưng s để li ni nh sâu đm trong lòng ngưi đc…”[63].
Là thế h trưng thành trong chiến tranh, Ý Nhi hiu và thm thía nhng
đau thương, mt mát không gì có th bù đp đưc. Bà b ám nh bi nhng cnh
ng đau lòng:
Nhng ngưi đàn bà gánh trên vai hàng chc cái tang
nhng tr sơ sinh ch mt mình sng sót
nhng ngưi yêu cách xa bin bit
nhng c già trơ tri chng cháu con
(Cát 4. Bài ca)
Nhng con ngưi đó, nhng cuc đi đó khiến Ý Nhi c mãi suy tư, trăn
tr. Ni đau ca h nhc nh Ý Nhi hiu hơn v l sng còn, trân trng hơn
nhng nim hnh phúc đang đ ri chn la cách sng sao cho xng vi
trong”: “Ngày đưa tay mở cửa / về một miền biết trong/ lòng run/ nguyện khấn âm thầm”(Ngày mồng một), có khi nguyện ước một tình yêu bình yên: “Để em/ có thể nghe nơi vòm dẻ nhuốm vàng kia/ lời nguyện cho nỗi yên hàn”(Vườn II). Tình yêu là vật báu thiêng liêng ở đời nên cầu ước, nguyện xin bền lâu, thâm chặt cũng là một cách Ý Nhi tri ân với tình yêu mình đang có. 3.2.3.2. Ưu tư và “nguyện cầu yên hàn” là sự tri ân với bản thân và cuộc đời Ý Nhi là người hay ưu tư, hay nghĩ nên thơ Ý Nhi cũng giàu chất nghĩ, giàu ưu tư. Bà chẳng mấy khi để cho tâm trí được rảnh rang, dù có nh ững lúc ta thấy Ý Nhi vui, nhưng cũng là niềm vui của sự ưu tư, trắc ẩn. Ý Nhi viết về một bông hoa, một cơn mưa, một mùa thu, một thành phố, một người thân quen,… tất cả đều mang dấu ấn của sự nghĩ suy, chiêm nghiệm. Đọc thơ Ý Nhi không dễ dàng gì nhưng đã đọc được rồi thì thường thấy thấm thía. Hà Ánh Minh nói rất đúng về điều này : “Một giọng thơ buồn nhưng không lụy, một trái tim trần run rẩy trước nỗi đau và hạnh phúc nhưng đầy kiêu hãnh về phẩm giá con người, những bài thơ không dễ trình bày trước đám đông nhưng sẽ để lại nỗi nhớ sâu đậm trong lòng người đọc…”[63]. Là thế hệ trưởng thành trong chiến tranh, Ý Nhi hiểu và thấm thía những đau thương, mất mát không gì có thể bù đắp được. Bà bị ám ảnh bởi những cảnh ngộ đau lòng: Những người đàn bà gánh trên vai hàng chục cái tang những trẻ sơ sinh chỉ một mình sống sót những người yêu cách xa biền biệt những cụ già trơ trọi chẳng cháu con (Cát 4. Bài ca) Những con người đó, những cuộc đời đó khiến Ý Nhi cứ mãi suy tư, trăn trở. Nỗi đau của họ nhắc nhở Ý Nhi hiểu hơn về lẽ sống còn, trân trọng hơn những niềm hạnh phúc đang có để rồi chọn lựa cách sống sao cho xứng với
nhng gì thế h trưc đã hy sinh: Sut đi tôi chng th bao gi/ đt bút vi ết
nhng điu di trá”.
S ưu tư ca Ý Nhi còn xoay xung quanh nhng vn đ rt đi thưng,
gn vi nhng sinh hot hng ngà y ca ngưi dân:
Giá go cao chóng mt
ngưi ta đánh s đề và chơi x s
đưng ph la lit hàng ăn
la lit hàng m phm
các anh chàng mi pht, phóng cúp đ ào ào qua ph
ti hàng Bum
mt ha sĩ lão thành chết vì bn đau tim
tay còn gi
bn tham lun “Thm m môi trưng Hà Ni”.
(Hà Ni, tháng 5.1987)
Ý Nhi đc bi t đ nhng cnh ng xô b, hào nhoáng xut hin nhang
nhãng trên đưng ph Hà Ni bên cnh cái chết đt ngt ca mt ha sĩ yêu v
thâm trm, thanh lch ca th đô đ ngưi đc nhn ra nhng tr trêu, ngưc
ngo không th nào tránh đưc trong đi. Ch k ra vy thôi, nhưng chúng ta
hiu s day dt, xót lòng ca mt ngưi thưng trc gn bó vi đi.
Ý Nhi có c mt chùm thơ suy tư v chuyn bóng đá, đá bóng. Ngm nghĩ
v chuyn này, thy Ý Nhi tht thú v. Hiếm có nhà thơ n nào như bà, có tình
yêu l lùng đi vi qu bóng. Ý Nhi viết v bóng đá bng nhng suy nghĩ hoàn
ho v cuc đi. Đc chuyn ca qu bóng mà nghim ra nh iu đo lý, quy lut
hin nhiên ca đi sng:
Anh không la di ai
không ai có th la di anh
s tht nm trong đưng bóng
Không ai dn bóng thay anh
những gì thế hệ trước đã hy sinh: “Suốt đời tôi chẳng thể bao giờ/ đặt bút vi ết những điều dối trá”. Sự ưu tư của Ý Nhi còn xoay xung quanh những vấn đề rất đời thường, gắn với những sinh hoạt hằng ngà y của người dân: Giá gạo cao chóng mặt người ta đánh số đề và chơi xổ số đường phố la liệt hàng ăn la liệt hàng mỹ phẩm các anh chàng mới phất, phóng cúp đỏ ào ào qua phố tại hàng Buồm một họa sĩ lão thành chết vì bện đau tim tay còn giữ bản tham luận “Thẩm mỹ môi trường Hà Nội”. (Hà Nội, tháng 5.1987) Ý Nhi đặc bi ệt để những cảnh tượng xô bồ, hào nhoáng xuất hiện nhang nhãng trên đường phố Hà Nội bên cạnh cái chết đột ngột của một họa sĩ yêu vẻ thâm trầm, thanh lịch của thủ đô để người đọc nhận ra những trớ trêu, ngược ngạo không thể nào tránh được ở trong đời. Chỉ kể ra vậy thôi, nhưng chúng ta hiểu sự day dứt, xót lòng của một người thường trực gắn bó với đời. Ý Nhi có cả một chùm thơ suy tư về chuyện bóng đá, đá bóng. Ngẫm nghĩ về chuyện này, thấy Ý Nhi thật thú vị. Hiếm có nhà thơ nữ nào như bà, có tình yêu lạ lùng đối với quả bóng. Ý Nhi viết về bóng đá bằng những suy nghĩ hoàn hảo về cuộc đời. Đọc chuyện của quả bóng mà nghiệm ra nh iều đạo lý, quy luật hiển nhiên của đời sống: Anh không lừa dối ai không ai có thể lừa dối anh sự thật nằm trong đường bóng Không ai dẫn bóng thay anh
không ai ct bóng thay anh
không ai ghi bàn thay anh
t anh thành công hay tht bi.
Không ai có th m cho anh chói sáng
không ai khiến anh lu m
anh t mình
rc r hay tàn li.
(Bóng đá)
Bóng đá là vy, nó đòi hi cu th tài năng và kĩ thut. Đi sng cũng thế,
không có gì ca riêng mình, anh cũng ch là qu bóng tròn, lăn lông lc dưi
chân ngưi thôi.
Càng nghĩ v s ưuca Ý Nhi, tôi càng thy bà sao đa mang thế. Nghĩ
gì mà lm vy. Nhưng âu đó là mi bn tâm thưng trc, cái nết ca mt đi
ngưi, khó mà sng cho khác đưc. Hu ng chi đó nhng ưu tư nng n
hu ích vi đi.
quá ưu tư, ưa suy nghĩ nên Ý Nhi thưng nhn ra nhng bt trc,
nhng mt xu xa, nhng điu h ly trong đi. Cho nên Ý Nhi cn tht nhiu
nhng bình yên đ che ch tâm hn mình, vc dy nim tin và ngh lc đ bà
vng chãi bưc đi.
Ý Nhi nh chùm rau me đt gi giùm mình s yên tĩnh hiếm hoi:
Mt chùm rau me đt
gia đ đưng không cây
gi lòng yên tĩnh li
đã bao nhiêu tháng ngày
(Rau me đt)
Ý Nhi còn dùng c u thơ đ che mưa nng na:
Chng th đến đưc cùng
không ai cắt bóng thay anh không ai ghi bàn thay anh tự anh thành công hay thất bại. Không ai có thể làm cho anh chói sáng không ai khiến anh lu mờ anh tự mình rực rỡ hay tàn lụi. (Bóng đá) Bóng đá là vậy, nó đòi hỏi cầu thủ tài năng và kĩ thuật. Đời sống cũng thế, không có gì của riêng mình, anh cũng chỉ là qu ả bóng tròn, lăn lông lốc dưới chân người thôi. Càng nghĩ về sự ưu tư của Ý Nhi, tôi càng thấy bà sao đa mang thế. Nghĩ gì mà lắm vậy. Nhưng âu đó là mối bận tâm thường trực, cái nết của một đời người, khó mà sống cho khác được. Hu ống chi đó là những ưu tư nặng nợ và hữu ích với đời. Vì quá ưu tư, vì ưa suy nghĩ nên Ý Nhi thường nhận ra những bất trắc, những mặt xấu xa, những điều hệ lụy trong đời. Cho nên Ý Nhi cần thật nhiều những bình yên để che chở tâm hồn mình, vực dậy niềm tin và nghị lực để bà vững chãi bước đi. Ý Nhi nhờ chùm rau me đất giữ giùm mình sự yên tĩnh hiếm hoi: Một chùm rau me đất giữa độ đường không cây giữ lòng yên tĩnh lại đã bao nhiêu tháng ngày (Rau me đất) Ý Nhi còn dùng cả câu thơ để che mưa nắng nữa: Chẳng thể đến được cùng
no đưng kia mi l
cô xin tng câu thơ
để cháu làm chiếc lá
để cháu làm bóng mây
mt mai khi đi cháu
gp đ đưng không cây.
(Thơ tng cháu)
Ý Nhi thích trn vào tình yêu đ đưc ch che:
Em tìm đến góc xa nht ca khu vưn
em mun trn vào s bình yên
em mun trn sâu mãi, sâu mãi v ào tình yêu ca anh.
(Vưn 1)
K ra thì Ý Nhi cũng tht yếu đui. S yếu đui đáng yêu và đáng ngi ca.
Chu Văn Sơn bo Ý Nhi “khát bình yên”. Đúng vy, ai chng khao khát bình
yên, ngưi ưu tư như Ý Nhi càng khát bình yên đ ưu tư tiếp tc.
Thơ Ý Nhi không hoa m, không gây hn, không n ào, đt bit không
chy tràn xúc cm thưng là nhng ưu tư. Nhưng sau nhng ưu là nim
mong mi đưc bình yên, đưc thy đi nh nhàng và thanh tha. Đó là ưc mơ
không riêng ca bà. Ưu tư là bn tính, “nguyn cu yên hàn” là ưc mơ. Làm sao
có th lìa b bn tính, làm sao có th ngng ưc mơ. Vy nên c hai đng hin
trong thơ Ý Nhi là mt điu tt yếu. Điu đó khiến ta thêm trân trng và yêu
thương nhng vn thơ đa mang, nng n vi đi mà không bao gi bi ly hay
chán nn vì nó. Nói ưu tư và nguyn cu yên hàn là nhng điu Ý Nhi mun tri
ân vi bn thân và cuc đi là vì vy.
3.3. Phong cách ngh thut thơ Ý Nhi t góc đ triết lun v đời sng
3.3.1. Triết lun v đời sng qua các biu tưng thơ
Nh thói quen ưa triết lun nên thơ Ý Nhi hay s dng nhng biu ng
để th hin tính khái quát v s tn ti cũng như bn cht ca các s vt hin
nẻo đường kia mới lạ cô xin tặng câu thơ để cháu làm chiếc lá để cháu làm bóng mây một mai khi đời cháu gặp độ đường không cây. (Thơ tặng cháu) Ý Nhi thích trốn vào tình yêu để được chở che: Em tìm đến góc xa nhất của khu vườn em muốn trốn vào sự bình yên em muốn trốn sâu mãi, sâu mãi v ào tình yêu của anh. (Vườn 1) Kể ra thì Ý Nhi cũng thật yếu đuối. Sự yếu đuối đáng yêu và đáng ngợi ca. Chu Văn Sơn bảo Ý Nhi “khát bình yên”. Đúng vậy, ai chẳng khao khát bình yên, người ưu tư như Ý Nhi càng khát bình yên để ưu tư tiếp tục. Thơ Ý Nhi không hoa mỹ, không gây hấn, không ồn ào, đặt biệt không chảy tràn xúc cảm mà thường là những ưu tư. Nhưng sau những ưu tư là niềm mong mỏi được bình yên, được thấy đời nhẹ nhàng và thanh thỏa. Đó là ước mơ không riêng của bà. Ưu tư là bản tính, “nguyện cầu yên hàn” là ước mơ. Làm sao có thể lìa bỏ bản tính, làm sao có thể ngừng ước mơ. Vậy nên cả hai đồng hiện trong thơ Ý Nhi là một điều tất yếu. Điều đó khiến ta thêm trân trọng và yêu thương những vần thơ đa mang, nặng nợ với đời mà không bao giờ bi lụy hay chán nản vì nó. Nói ưu tư và nguyện cầu yên hàn là những điều Ý Nhi muốn tri ân với bản thân và cuộc đời là vì vậy. 3.3. Phong cách nghệ thuật thơ Ý Nhi từ góc độ triết luận về đời sống 3.3.1. Triết luận về đời sống qua các biểu tượng thơ Nhờ thói quen ưa triết luận nên thơ Ý Nhi hay sử dụng những biểu tượng để thể hiện tính khái quát về sự tồn tại cũng như bản chất của các sự vật hiện
ng trong đi sng. Nhng biu ng giúp nhà thơ va miêu t đưc b c
tranh đi sng va biu hin đưc tâm trng, suy nghĩ ca mình trưc đi sng
hin thc đó. Qua h thng hình nh quen thuc, nhà thơ bc l cách cm, cách
nghĩ ca mìn h hay nói cách khác là bc l kiu duy ngh thut đc đáo ca
mình.
3.3.1.1. Nhng biu tưng v s phn và nhân cách con ngưi
Ý Nhi dùng s phn và nhân cách ca các bc ngh lng danh đ làm
biu ng cho s phn và nhân cách ca con ngưi. Chúng ta thy thương
xót cho s phn ca Nguyn Du, Hàn Mc T, Marina Xvetaeva,
Akhmatova…và kính trng ngưng m nhân cách ca Nguyên Hng, Bùi Xuân
Phái, Dương Bích Liên, Pasternak… H là nhng bc ngh tài danh đ li cho
đời nhng tác phm ln. Nhưng ng như thuyết “tài mnh tương đ” khéo
ng vi nhiu s phn nên h thưng lm truân chuyên.
Nguyn Du c đời ln đn chn quan trưng, chng kiến s hưng phế,
mt còn ca ba triu đi, khóc đến cn nưc mt vì cnh b dâu ca ngưi đi,
lòng không lúc nào ngng bun lo, day dt. Đ Truyn Kiu là kit tác ca
nhân gian.
Akhmatova, Marina Xvetaeva, Pasternak đu là nhng ngh Nga ni
tiếng, h là nhng nhà thơ, nhà văn có nhân cách đc lp và bt khut. Nét đp
ca h toá t ra t ý thc ngh thut sâu sc và tinh thn bc phá, mong mun
thoát khi nhng li mòn trong văn hc. H tng b đả kích, lên án, h tng chu
nhiu oan khiên. Nhưng h đã vưt lên tt c để tiếp tc sng và bo v ngh
thut ca mình.
Thường thì bi kch không ri b h:
Màn đã buông
kiếm đã tra vào v
rượu đã cn ly
s bt đu thiên bi kch khác.
(Bên thm nhà Pasternak)
tượng trong đời sống. Những biểu tượng giúp nhà thơ vừa miêu tả được b ức tranh đời sống vừa biểu hiện được tâm trạng, suy nghĩ của mình trước đời sống hiện thực đó. Qua hệ thống hình ảnh quen thuộc, nhà thơ bộc lộ cách cảm, cách nghĩ của mìn h hay nói cách khác là bộc lộ kiểu tư duy nghệ thuật độc đáo của mình. 3.3.1.1. Những biểu tượng về số phận và nhân cách con người Ý Nhi dùng số phận và nhân cách của các bậc nghệ sĩ lừng danh để làm biểu tượng cho số phận và nhân cách của con người. Chúng ta thấy bà thương xót cho số phận của Nguyễn Du, Hàn Mặc Tử, Marina Xvetaeva, Akhmatova…và kính trọng ngưỡng mộ nhân cách của Nguyên Hồng, Bùi Xuân Phái, Dương Bích Liên, Pasternak… Họ là những bậc nghệ sĩ tài danh để lại cho đời những tác phẩm lớn. Nhưng dường như thuyết “tài mệnh tương đố” khéo ứng với nhiều số phận nên họ thường lắm truân chuyên. Nguyễn Du cả đời lận đận ở chốn quan trường, chứng kiến sự hưng phế, mất còn của ba triều đại, khóc đến cạn nước mắt vì cảnh bể dâu của người đời, lòng không lúc nào ngừng buồn lo, day dứt. Để có Truyện Kiều là kiệt tác của nhân gian. Akhmatova, Marina Xvetaeva, Pasternak đều là những nghệ sĩ Nga nổi tiếng, họ là những nhà thơ, nhà văn có nhân cách độc lập và bất khuất. Nét đẹp của họ toá t ra từ ý thức nghệ thuật sâu sắc và tinh thần bức phá, mong muốn thoát khỏi những lối mòn trong văn học. Họ từng bị đả kích, lên án, họ từng chịu nhiều oan khiên. Nhưng họ là đã vượt lên tất cả để tiếp tục sống và bảo vệ nghệ thuật của mình. Thường thì bi kịch không rời bỏ họ: Màn đã buông kiếm đã tra vào vỏ rượu đã cạn ly sẽ bắt đầu thiên bi kịch khác. (Bên thềm nhà Pasternak)
Nhng bi kch c luân phiên nhau ba vây cuc đi h ng như không
khi nào dt. Nguyên nhân vì đâu? Có th đó là chn la ca h, có th đó là “s
sp đt ca s phn” để tìm kiếm các vĩ nhân.
3.3.1.2. Nhng biu tưng ca ni nim, tâm trng con ngưi
Ý Nhi dùng nhiu biu tưng khác nhau đ biu th nhng cung bc khác
nhau ca tâm trng con ngưi. Chúng ta chn la nhng biu ng bn
tính lp đi lp li, hoc vô cùng đc sc và ni bt đ biu đt nhng ni nim,
tâm trng thưng trc trong thơ Ý Nhi.
Bin : S ln xut hin ca biu tưng bin khá nhiu. Trong
thơ Ý Nhi bin ng trưng cho khát vng đi đến vùng khoáng đt, min t
do, thiên đường sáng to. Đng trưc bin bao gi nhà thơ cũng thy mình nh
bé, nhưng bao gi cũng thy t hào chí ít mình cũng ngưi đi ti bin,
nghĩa đi hết con đưng mình đã la chn dù nó lm chông gai (Trên đưng
dài ta cùng đt bàn chân/ phía cui con đưng này là bin ; lúc ng vui,
lúc mòn mi, kit qu/ nhưng chưa bao gi như trưc bin chiu nay; Ch còn li
bài ca/ cùng anh tôi xin tng/anh có nghe thy chăng tiếng sóng/ min bin kia
tôi khao khát sut đi…)
Cát: Biu tưng ca tâm trng nóng bng, cn cào. Cát tuôn
chy trong lòng bàn tay, dưi lòng bàn chân là nhng gì cao quý nhưng khó nm
bt. Cát cũng là nơi lưu gi nhng kí c kinh hoàng ca mt thi. Cát ôm trong
nó s bt khut và nhng mt mát hy sinh. Trưc cát, tâm trng Ý Nhi va ray
rt, thương cm, va ngưng m, tôn vinh. (nào hay đâu có mt min cát nóng/
như ht mm trong si đá/ như đm la dưi tàn tro; Và lòng cht bình yên, nh
nhàng, khoáng đt/ trưc trn cát bng khô, chói li, vô b; ht cát nào trong
đáy mt bng sôi/ đang lng l lăn đi trên gò má…)
Mùa thu: là biu ng ca nhng cm xúc thanh cao,
nhưng đc bit trong thơ Ý Nhi, mùa thu còn là biu ng ca nhng ni lòng
khó din t, bc l. Vi mùa thu, Ý Nhi luôn trông đi chào đón hân hoan.
Những bi kịch cứ luân phiên nhau bủa vây cuộc đời họ dường như không khi nào dứt. Nguyên nhân vì đâu? Có thể đó là chọn lựa của họ, có thể đó là “sự sắp đặt của số phận” để tìm kiếm các vĩ nhân. 3.3.1.2. Những biểu tượng của nỗi niềm, tâm trạng con người Ý Nhi dùng nhiều biểu tượng khác nhau để biểu thị những cung bậc khác nhau của tâm trạng con người. Chúng ta chọn lựa những biểu tượng cơ bản có tính lặp đi lặp lại, hoặc vô cùng đặc sắc và nổi bật để biểu đạt những nỗi niềm, tâm trạng thường trực trong thơ Ý Nhi. • Biển : Số lần xuất hiện của biểu tượng biển khá nhiều. Trong thơ Ý Nhi biển là tượng trưng cho khát vọng đi đến vùng khoáng đạt, miền tự do, thiên đường sáng tạo. Đứng trước biển bao giờ nhà thơ cũng thấy mình nhỏ bé, nhưng bao giờ cũng thấy tự hào vì chí ít mình cũng là người đi tới biển, nghĩa là đi hết con đường mình đã lựa chọn dù nó lắm chông gai (Trên đường dài ta cùng đặt bàn chân/ phía cuối con đường này là biển ; Có lúc sướng vui, lúc mòn mỏi, kiệt quệ/ nhưng chưa bao giờ như trước biển chiều nay; Chỉ còn lại bài ca/ cùng anh tôi xin tặng/anh có nghe thấy chăng tiếng sóng/ miền biển kia tôi khao khát suốt đời…) • Cát: Biểu tượng của tâm trạng nóng bỏng, cồn cào. Cát tuôn chảy trong lòng bàn tay, dưới lòng bàn chân là những gì cao quý nhưng khó nắm bắt. Cát cũng là nơi lưu giữ những kí ức kinh hoàng của một thời. Cát ôm trong nó sự bất khuất và những mất mát hy sinh. Trước cát, tâm trạng Ý Nhi vừa ray rứt, thương cảm, vừa ngưỡng mộ, tôn vinh. (nào hay đâu có một miền cát nóng/ như hạt mầm trong sỏi đá/ như đốm lửa dưới tàn tro; Và lòng chợt bình yên, nhẹ nhàng, khoáng đạt/ trước trền cát bỏng khô, chói lọi, vô bờ; hạt cát nào trong đáy mắt bỏng sôi/ đang lặng lẽ lăn đi trên gò má…) • Mùa thu: là biểu tượng của những cảm xúc thanh cao, nhưng đặc biệt trong thơ Ý Nhi, mùa thu còn là biểu tượng của những nỗi lòng khó diễn tả, bộc lộ. Với mùa thu, Ý Nhi luôn trông đợi và chào đón hân hoan.