Luận văn Thạc sĩ Văn học: Nhìn lại việc ứng dụng lí thuyết phân tâm học trong nghiên cứu văn học Việt Nam trung đại

2,423
890
91
80
hiện đại chung c c, cùng tiến đến h hình hu hiện đại [38; 23 - 24].
Nhng bài viết đầy suy tinh thần phn bin của Đỗ Lai Thúy giúp
chúng ta hiu thêm v lch s nghiên cu phê bình Vit Nam và nhng ý
ởng được đưa ra trong các công trình nghiên cứu ca ông.
Trong xu thế chung nhìn lại và đánh giá những di sn ca quá kh vn
đang tác động mnh m đến đời sng nhân loại đương đại, các nhà nghiên
cu khoa hc hội cũng nhìn lại v trí vai trò ca phân tâm hc.
Trch Hu (Trung Quc) trong Bn bài giảng mĩ học đã đề ngh xây dng
mt nền học ly nhân loi bn th luận làm căn bản. Ông viết: “Những
vấn đề Mác Freud nêu ra đều cc quan trng. Hai người đó
thc tế đã nêu ra hai vấn đề ln của con người cái ăntính dc. Sng,
con người làm sao đ sng mt cách hin thc, thế là có các vấn đề như tồn
ti xã hi - phương thức sn xut - đấu tranh giai cp - lí tưởng cng sn ch
nghĩa. Tính dục gm nguyên tc khoái lc và nguyên tc hin thc - bn
năng sống, bản năng chết” [12; tr.51]. Những ý tưởng này cũng tìm được
tiếng nói chia s nhất định trong lch sử. Năm 1986, Phạm Văn Sĩ cho rằng:
“Ở phương Tây, người ta nói nhiều đến s liên quan gia ch nghĩa Mác
phân tâm hc. Mt s hc gi phương Tây nói rằng ch nghĩa Mác và
phân tâm học đều là nhng lí thuyết có ích cho s hiu biết đời sng con
ngưi, song cái sau thiếu cái xã hội còn cái trước thiếu cái cá nhân, vy
cn kết hp hai lí thuyết đó lại vi nhau. Đó là vấn đề hết sc phc tạp” [26;
tr.174]. Trong công trình Freud đã thc s nói gì?, D.S.Clark đã thừa nhn
rằng: “Đã qua rồi thời kì đấu tranh găy gắt giữa hai phe giáo điều, mt bên
là giáo điều phân tâm hc gm những người cho rng nhng phát kiến ca
Freud là chân lí tuyệt đối, mt bên cho là không nhng sai lm mà còn phi lí
na phi gt b hoàn toàn [4; tr.15] đồng thời cũng chỉ ra rng vic Freud
cho rng tâm hc là một lĩnh vực độc lp vi nhng qui lut riêng
đúng song về sau, gn như bản thân ông và nhiều đồ đệ trong lúc xây dng
80 hiện đại chung cả nước, cùng tiến đến hệ hình hậu hiện đại” [38; 23 - 24]. Những bài viết đầy suy tư và tinh thần phản biện của Đỗ Lai Thúy giúp chúng ta hiểu thêm về lịch sử nghiên cứu phê bình ở Việt Nam và những ý tưởng được đưa ra trong các công trình nghiên cứu của ông. Trong xu thế chung nhìn lại và đánh giá những di sản của quá khứ vẫn đang tác động mạnh mẽ đến đời sống nhân loại đương đại, các nhà nghiên cứu khoa học xã hội cũng nhìn lại vị trí và vai trò của phân tâm học. Lí Trạch Hậu (Trung Quốc) trong Bốn bài giảng mĩ học đã đề nghị xây dựng một nền mĩ học lấy nhân loại bản thể luận làm căn bản. Ông viết: “Những vấn đề mà Mác và Freud nêu ra đều cực kì quan trọng. Hai người đó thực tế đã nêu ra hai vấn đề lớn của con người là cái ăn và tính dục. Sống, con người làm sao để sống một cách hiện thực, thế là có các vấn đề như tồn tại xã hội - phương thức sản xuất - đấu tranh giai cấp - lí tưởng cộng sản chủ nghĩa. Tính dục gồm nguyên tắc khoái lạc và nguyên tắc hiện thực - bản năng sống, bản năng chết” [12; tr.51]. Những ý tưởng này cũng tìm được tiếng nói chia sẻ nhất định trong lịch sử. Năm 1986, Phạm Văn Sĩ cho rằng: “Ở phương Tây, người ta nói nhiều đến sự liên quan giữa chủ nghĩa Mác và phân tâm học. Một số học giả ở phương Tây nói rằng chủ nghĩa Mác và phân tâm học đều là những lí thuyết có ích cho sự hiểu biết đời sống con người, song cái sau thiếu cái xã hội còn cái trước thiếu cái cá nhân, vậy cần kết hợp hai lí thuyết đó lại với nhau. Đó là vấn đề hết sức phức tạp” [26; tr.174]. Trong công trình Freud đã thực sự nói gì?, D.S.Clark đã thừa nhận rằng: “Đã qua rồi thời kì đấu tranh găy gắt giữa hai phe giáo điều, một bên là giáo điều phân tâm học gồm những người cho rằng những phát kiến của Freud là chân lí tuyệt đối, một bên cho là không những sai lầm mà còn phi lí nữa phải gạt bỏ hoàn toàn” [4; tr.15] đồng thời cũng chỉ ra rằng việc Freud “cho rằng tâm lí học là một lĩnh vực độc lập với những qui luật riêng” là đúng song về sau, “gần như bản thân ông và nhiều đồ đệ trong lúc xây dựng
81
hc thuyết không h đặt quan h vi sinh hc. (…) Nhiu nhà phân tâm
học cho đây đim ch yếu nht ca phân tâm hc làm cho hc thuyết
này ging mt triết lí siêu hình hay thuc v văn học hơn là khoa học. Đc
bit phân tâm học được s đông hưởng ng, say mê tiếp nhn mt cách
quáng chính do tính không khoa hc đó [4; tr.17]. Rõ ràng nhiu
hành vi, mc tiêu, những nét tính tình thường do nhng yếu t thc chi
phi, k c nhng cấm đoán mỗi người đặt ra cho mình. Nhưng không
th xem đấy là toàn b tâm lí con người, hc thuyết Freud nếu đi quá
xa s dẫn đến sùng bái tính phi lí. Lí trí luôn luôn vn gi vai trò giúp cho
nhn thc thc tế tác động đến hành vi [4; tr.24]. Trên thc tế, c
Freud lẫn Jung đều công khai tha nhn vic áp dng lí thuyết ca mình vào
nghiên cu ngh thut còn nhiu hn chế” (S đỏng đảnh của phương
pháp, TLĐD, tr.215). C.G.Jung cho rằng: “Khuynh hướng ca tâm lí hc y
khoa do Freud khai m đã đem lại cho các nhà lch s văn học nhiều căn cứ
mới để nêu ra những đặc trưng của sáng tác ngh thut mang tính nhân
gn vi cảm xúc riêng tư, thầm kín ca ngh sĩ. (…) Trong phm vi này cái
gi phân tâm hc tác phm ngh thut thc chất chưa khác li phân
tích ch hoe mang tính văn học - tâm đưc thc hin mt cách sâu sc
và khéo léo” [14; tr.221 - 222]. C.G.Jung cũng phê phán việc “phân tâm hc
tác phm ngh thut b lch xa mục đích của mình s phân tích b
chuyển sang lĩnh vực cái chung toàn nhân loi chẳng có gì riêng đối vi
ngh ” và cho rằng “kiểu phân tích như thế không vươn tới được tác phm
ngh thut, nó vn nm li trong phm vi tâm lí hc nhân hc, nơi từ đó
không riêng gì tác phm ngh thut mà nói chung bt luận cái gì cũng có thể
sinh ra được [14; tr.222 - 223] các giấc hoàn toàn không mang
trong mình ch nhng ham mun b dn nén, tản mác được bao ph bi quá
trình thôi miên trong mơ. thuật din dch ca Freud chu ảnh hưởng
các gi thiết phiến diện, do đó giả di ca ông, nên đoán [14;
81 học thuyết không hề đặt quan hệ với sinh học. (…) Nhiều nhà phân tâm học cho đây là điểm chủ yếu nhất của phân tâm học làm cho học thuyết này giống một triết lí siêu hình hay thuộc về văn học hơn là khoa học. Đặc biệt phân tâm học được số đông hưởng ứng, say mê tiếp nhận một cách mù quáng chính là do tính không khoa học đó” [4; tr.17]. “Rõ ràng là nhiều hành vi, mục tiêu, những nét tính tình thường do những yếu tố vô thức chi phối, kể cả những cấm đoán mà mỗi người đặt ra cho mình. Nhưng không thể xem đấy là toàn bộ tâm lí con người, và học thuyết Freud nếu đi quá xa sẽ dẫn đến sùng bái tính phi lí. Lí trí luôn luôn vẫn giữ vai trò giúp cho nhận thức thực tế và tác động đến hành vi” [4; tr.24]. Trên thực tế, “cả Freud lẫn Jung đều công khai thừa nhận việc áp dụng lí thuyết của mình vào nghiên cứu nghệ thuật còn có nhiều hạn chế” (Sự đỏng đảnh của phương pháp, TLĐD, tr.215). C.G.Jung cho rằng: “Khuynh hướng của tâm lí học y khoa do Freud khai mở đã đem lại cho các nhà lịch sử văn học nhiều căn cứ mới để nêu ra những đặc trưng của sáng tác nghệ thuật mang tính cá nhân gắn với cảm xúc riêng tư, thầm kín của nghệ sĩ. (…) Trong phạm vi này cái gọi là phân tâm học tác phẩm nghệ thuật thực chất chưa khác gì lối phân tích chẻ hoe mang tính văn học - tâm lí được thực hiện một cách sâu sắc và khéo léo” [14; tr.221 - 222]. C.G.Jung cũng phê phán việc “phân tâm học tác phẩm nghệ thuật bị lệch xa mục đích của mình và sự phân tích bị chuyển sang lĩnh vực cái chung toàn nhân loại chẳng có gì riêng đối với nghệ sĩ” và cho rằng “kiểu phân tích như thế không vươn tới được tác phẩm nghệ thuật, nó vẫn nằm lại trong phạm vi tâm lí học nhân học, nơi từ đó không riêng gì tác phẩm nghệ thuật mà nói chung bất luận cái gì cũng có thể sinh ra được” [14; tr.222 - 223] và “các giấc mơ hoàn toàn không mang trong mình chỉ những ham muốn bị dồn nén, tản mác được bao phủ bởi quá trình thôi miên trong mơ. Kĩ thuật diễn dịch của Freud chịu ảnh hưởng các giả thiết phiến diện, do đó là giả dối của ông, nên nó là võ đoán” [14;
82
tr.227]. T quan điểm duy vt bin chng, chúng ta tha nhn mt chân lí là
mt dân tc mun phát trin mt cách t do hơn về mt tinh thn, thì
không được dng li mt trng thái nô l cho nhng nhu cu nhc th ca
mình, nô l cho th xác ca mình [44; tr.132] và cá nhân tng ngh sĩ cũng
như công việc ca h cũng không ngoài quy luật đó.
82 tr.227]. Từ quan điểm duy vật biện chứng, chúng ta thừa nhận một chân lí là “một dân tộc muốn phát triển một cách tự do hơn về mặt tinh thần, thì không được dừng lại ở một trạng thái nô lệ cho những nhu cầu nhục thể của mình, nô lệ cho thể xác của mình” [44; tr.132] và cá nhân từng nghệ sĩ cũng như công việc của họ cũng không ở ngoài quy luật đó.
83
PHN KT LUN
Trong sut mt thế k qua, vic du nhp ng dng lí thuyết phân
tâm hc trong nghiên cứu văn học ngh thut nói chung và nghiên cứu văn
hc Việt Nam trung đại nói riêng đã trải qua một “con đường đau khổ
nhưng không phải là không nhng mùa qu ngt trên hành trình bng
trng và vun xi cho vic di thc thuyết mi m này vào mảnh đất Vit
Nam. Nhìn li toàn b lch s ca vic ng dng thuyết phân tâm hc
trong nghiên cứu văn học Việt Nam trung đại, chúng ta thấy được s khác
bit ca tng thi kì, ph thuộc vào điều kin kinh tế - chính tr - văn hóa -
hội tác động vào cũng như sự ch động trong tiếp nhn ng dng
thuyết ca mi nhà nghiên cu.
Trong giai đoạn 1900 - 1945, cùng vi quá trình hiện đại hóa của văn
hc Vit Nam, nghiên cu phê bình theo li hiện đại xut hin và cùng vi
s ra đời ca các công trình ng dng thuyết phương Tây vào
nghiên cứu văn học Việt Nam, trong đó có việc ng dng lí thuyết phân tâm
hc vào nghiên cứu văn học Việt Nam trung đại. Các nhà nghiên cu
Nguyễn Văn Hanh, Trương Tửu… với các công trình của mình đã bước đu
đặt nền móng cho hướng nghiên cu này trên mt mảnh đt khá nhiu
ha hn. Do những người thuc lp tiên phong nhng gii hn
trong nhn thc din tiếp cận liệu nên nhng nghiên cứu này chưa
thoát khi lc hp dn của đường mòn nguyên lí “dồn nén - n c - thăng
hoa” vốn không phi là tt c nhng gì thuc phân tâm hc. Trong các công
trình Cái ám nh ca H Xuân Hương - 1936, H Xuân Hương - Tác
phm, thân thế và văn tài - 1936, Kinh thi Vit Nam - 1940, Nguyn Du
và Truyn Kiu - 1942, Tâm lí và tư tưởng Nguyn Công Tr - 1943, Văn
chương Truyện Kiu - 1945 các tác gi đã đưa ra những luận điểm có th
còn đơn giản, xơ cứng, máy móc hay chưa đủ sc thuyết phc và còn
83 PHẦN KẾT LUẬN Trong suốt một thế kỉ qua, việc du nhập và ứng dụng lí thuyết phân tâm học trong nghiên cứu văn học nghệ thuật nói chung và nghiên cứu văn học Việt Nam trung đại nói riêng đã trải qua một “con đường đau khổ” nhưng không phải là không có những mùa quả ngọt trên hành trình bứng trồng và vun xới cho việc di thực lí thuyết mới mẻ này vào mảnh đất Việt Nam. Nhìn lại toàn bộ lịch sử của việc ứng dụng lí thuyết phân tâm học trong nghiên cứu văn học Việt Nam trung đại, chúng ta thấy được sự khác biệt của từng thời kì, phụ thuộc vào điều kiện kinh tế - chính trị - văn hóa - xã hội tác động vào cũng như sự chủ động trong tiếp nhận và ứng dụng lí thuyết của mỗi nhà nghiên cứu. Trong giai đoạn 1900 - 1945, cùng với quá trình hiện đại hóa của văn học Việt Nam, nghiên cứu phê bình theo lối hiện đại xuất hiện và cùng với nó là sự ra đời của các công trình ứng dụng lí thuyết phương Tây vào nghiên cứu văn học Việt Nam, trong đó có việc ứng dụng lí thuyết phân tâm học vào nghiên cứu văn học Việt Nam trung đại. Các nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Hanh, Trương Tửu… với các công trình của mình đã bước đầu đặt nền móng cho hướng nghiên cứu này trên một mảnh đất có khá nhiều hứa hẹn. Do là những người thuộc lớp tiên phong và có những giới hạn trong nhận thức và diện tiếp cận tư liệu nên những nghiên cứu này chưa thoát khỏi lực hấp dẫn của đường mòn nguyên lí “dồn nén - ẩn ức - thăng hoa” vốn không phải là tất cả những gì thuộc phân tâm học. Trong các công trình Cái ám ảnh của Hồ Xuân Hương - 1936, Hồ Xuân Hương - Tác phẩm, thân thế và văn tài - 1936, Kinh thi Việt Nam - 1940, Nguyễn Du và Truyện Kiều - 1942, Tâm lí và tư tưởng Nguyễn Công Trứ - 1943, Văn chương Truyện Kiều - 1945… các tác giả đã đưa ra những luận điểm có thể còn đơn giản, xơ cứng, máy móc… hay chưa đủ sức thuyết phục và còn có
84
nhng ng nhận nhưng cũng giúp chúng ta một hình dung khái quát v
vic ng dng thuyết phân tâm hc trong nghiên cứu văn học Vit Nam
giai đoạn này.
Trong giai đoạn 1945 - 1975, cùng vi s kin c dân tộc đứng lên
chng Pháp và chống Mĩ, việc chia cách hai min Nam Bc khiến đời sng
văn học ngh thut mi min có nhng din mo riêng. min Bc, sau
1945 dù v đi th nhng “phương pháp duy tâm” b lên án nhưng đó đây
vẫn người s dng phân tâm hc trong nghiên cứu văn học Vit Nam
trung đại như Trương Tửu vi Văn nghệ bình dân Vit Nam - 1951, Văn
Tân vi Văn học trào phúng Vit Nam - 1958, Nguyễn Đức Bính vi
Người C Nguyt, chuyện Xuân Hương - 1962… Các công trình này trước
sau đều nhận được s “quan tâm” xứng tm ca gii nghiên cu và b phê
phán gay gắt, trong đó những phê phán khá đúng đắn. Điểm hn chế
phê phán như vậy nhưng các công trình khác vẫn khó vượt qua được
chính nhng đim tng b phê phán bi hn chế của tư liệu và cung cách
tiếp cn. Cùng thi gian này, các nghiên cu v văn học Việt Nam trung đại
i góc nhìn phân tâm hc miền Nam thu được nhiu thành tựu hơn vi
Đinh Hùng trong Người thơ thuần túy Nguyễn Du trong Văn tế thp loi
chúng sinh - 1960, Đàm Quang Thiện trong Ý nim bc mệnh trong đi
Thúy Kiu - 1965, Thanh Lãng trong Đoạn trường tân thanh hay cuc
đời quái ca Nguyễn Du như được chiếu ht bóng lên tác phm ca
ông - 1971… Việc m rng tm tiếp cn lí thuyết phương Tây thông qua h
thng sách dch ti miền Nam khi đó có vai trò rt ln trong việc hướng các
nhà nghiên cu tới các phương pháp tiên tiến “cập nht” đương thời
chính điều này góp phn to ra s khác bit Nam - Bắc trong giai đoạn này,
tt nhiên không th tránh khi mt s khiếm khuyết hoc hn chế không th
khc phục được ngay trong mt thi gian ngn.
84 những ngộ nhận nhưng cũng giúp chúng ta có một hình dung khái quát về việc ứng dụng lí thuyết phân tâm học trong nghiên cứu văn học Việt Nam giai đoạn này. Trong giai đoạn 1945 - 1975, cùng với sự kiện cả dân tộc đứng lên chống Pháp và chống Mĩ, việc chia cách hai miền Nam Bắc khiến đời sống văn học nghệ thuật ở mỗi miền có những diện mạo riêng. Ở miền Bắc, sau 1945 dù về đại thể những “phương pháp duy tâm” bị lên án nhưng đó đây vẫn có người sử dụng phân tâm học trong nghiên cứu văn học Việt Nam trung đại như Trương Tửu với Văn nghệ bình dân Việt Nam - 1951, Văn Tân với Văn học trào phúng Việt Nam - 1958, Nguyễn Đức Bính với Người Cổ Nguyệt, chuyện Xuân Hương - 1962… Các công trình này trước sau đều nhận được sự “quan tâm” xứng tầm của giới nghiên cứu và bị phê phán gay gắt, trong đó có những phê phán khá đúng đắn. Điểm hạn chế là dù phê phán như vậy nhưng các công trình khác vẫn khó vượt qua được chính những điểm từng bị phê phán bởi hạn chế của tư liệu và cung cách tiếp cận. Cùng thời gian này, các nghiên cứu về văn học Việt Nam trung đại dưới góc nhìn phân tâm học ở miền Nam thu được nhiều thành tựu hơn với Đinh Hùng trong Người thơ thuần túy Nguyễn Du trong Văn tế thập loại chúng sinh - 1960, Đàm Quang Thiện trong Ý niệm bạc mệnh trong đời Thúy Kiều - 1965, Thanh Lãng trong Đoạn trường tân thanh hay là cuộc đời kì quái của Nguyễn Du như được chiếu hắt bóng lên tác phẩm của ông - 1971… Việc mở rộng tầm tiếp cận lí thuyết phương Tây thông qua hệ thống sách dịch tại miền Nam khi đó có vai trò rất lớn trong việc hướng các nhà nghiên cứu tới các phương pháp tiên tiến và “cập nhật” đương thời và chính điều này góp phần tạo ra sự khác biệt Nam - Bắc trong giai đoạn này, tất nhiên không thể tránh khỏi một số khiếm khuyết hoặc hạn chế không thể khắc phục được ngay trong một thời gian ngắn.
85
Sang giai đon t 1975 đến nay, nước nhà được thng nht, và nht là t
sau 1986, làn gió Đổi mi mang đến một hơi thở mới cho văn học nói chung
và vic nghiên cu văn học Việt Nam trung đại t góc nhìn phân tâm hc nói
riêng. Hướng nghiên cu này chuyn mình t nhng bài viết ca Nguyn Tuân
vi Băm sáu cái nõn nường Xuân Hương - 1986, Li Nguyên Ân vi Tinh
thn Phục Hưng trong thơ H Xuân Hương - 1991… để rồi đi tới mt du
mc quan trng là H Xuân Hương - Hoài nim phn thc của Đỗ Lai Thúy
năm 1999. Các công trình này thực s tạo được ấn tượng trong đời sống văn
học đương thời đc bit là công trình của Đỗ Lai Thúy. Riêng trường hợp Đỗ
Lai Thúy, mt nhà nghiên cứu xác định mình “vượt qua được sc cám d
của đường mòn dn nén - n c - thăng hoa”, ông đã “ít nhiều” ng dng
thuyết phân tâm hc ca C.G.Jung v thc tp th và c mẫu đểgii H
Xuân Hương… đồng thời ông cũng thường xuyên “nghiên cứu vic nghiên
cứu” giúp người đọc thêm hiu bi cnh nghiên cứu phê bình và cũng hiểu hơn
những ý tưởng trong các công trình nghiên cu ca ông.
Nhìn li vic ng dng lí thuyết phân tâm hc trong nghiên cứu văn học
Vit Nam trung đi chúng ta d dàng nhìn ra những ưu nhược ca mt quá
trình nhn thức trong đó có nhng vấn đề điểm chung ca c my chng
đưng. Vic các nhà nghiên cu - không nhiu, tp trung trong mt s gương
mt quen thuộc như Trương Tửu, Đỗ Lai Thúy… - cũng như việc các nhà
nghiên cứu thường ch tập trung vào văn học Vit Nam thế k XVIII - na
trước thế k XIX vi các tác gia quen thuộc như Hồ Xuân Hương, Nguyễn Du,
Nguyn Công Trứ… hay việc mãi đến cui thế k XX hướng nghiên cu theo
phân tâm hc ca C.G.Jung mới được tiến hành mt cách có h thống… khiến
chúng ta không khỏi băn khoăn về din áp dụng, người có kh năng - hng thú
áp dụng và hướng tiếp cn theo nhánh nào ca phân tâm hc trong tương lai.
Vấn đề này đáng để chúng ta suy ngm tìm tòi trong mt thi gian dài,
mt khuôn kh rng lớn hơn. Con đường nhn thức không có điểm dng tuyt
đối và s kết thúc đôi khi chỉ là để bắt đầu.
85 Sang giai đoạn từ 1975 đến nay, nước nhà được thống nhất, và nhất là từ sau 1986, làn gió Đổi mới mang đến một hơi thở mới cho văn học nói chung và việc nghiên cứu văn học Việt Nam trung đại từ góc nhìn phân tâm học nói riêng. Hướng nghiên cứu này chuyển mình từ những bài viết của Nguyễn Tuân với Băm sáu cái nõn nường Xuân Hương - 1986, Lại Nguyên Ân với Tinh thần Phục Hưng trong thơ Hồ Xuân Hương - 1991… để rồi đi tới một dấu mốc quan trọng là Hồ Xuân Hương - Hoài niệm phồn thực của Đỗ Lai Thúy năm 1999. Các công trình này thực sự tạo được ấn tượng trong đời sống văn học đương thời đặc biệt là công trình của Đỗ Lai Thúy. Riêng trường hợp Đỗ Lai Thúy, là một nhà nghiên cứu xác định mình “vượt qua được sức cám dỗ của đường mòn dồn nén - ẩn ức - thăng hoa”, ông đã “ít nhiều” ứng dụng lí thuyết phân tâm học của C.G.Jung về vô thức tập thể và cổ mẫu để lí giải Hồ Xuân Hương… đồng thời ông cũng thường xuyên “nghiên cứu việc nghiên cứu” giúp người đọc thêm hiểu bối cảnh nghiên cứu phê bình và cũng hiểu hơn những ý tưởng trong các công trình nghiên cứu của ông. Nhìn lại việc ứng dụng lí thuyết phân tâm học trong nghiên cứu văn học Việt Nam trung đại chúng ta dễ dàng nhìn ra những ưu nhược của một quá trình nhận thức trong đó có những vấn đề là điểm chung của cả mấy chặng đường. Việc các nhà nghiên cứu - không nhiều, tập trung trong một số gương mặt quen thuộc như Trương Tửu, Đỗ Lai Thúy… - cũng như việc các nhà nghiên cứu thường chỉ tập trung vào văn học Việt Nam thế kỉ XVIII - nửa trước thế kỉ XIX với các tác gia quen thuộc như Hồ Xuân Hương, Nguyễn Du, Nguyễn Công Trứ… hay việc mãi đến cuối thế kỉ XX hướng nghiên cứu theo phân tâm học của C.G.Jung mới được tiến hành một cách có hệ thống… khiến chúng ta không khỏi băn khoăn về diện áp dụng, người có khả năng - hứng thú áp dụng và hướng tiếp cận theo nhánh nào của phân tâm học… trong tương lai. Vấn đề này đáng để chúng ta suy ngẫm và tìm tòi trong một thời gian dài, ở một khuôn khổ rộng lớn hơn. Con đường nhận thức không có điểm dừng tuyệt đối và sự kết thúc đôi khi chỉ là để bắt đầu.
86
THƯ MỤC TÀI LIU THAM KHO
1. Trn Hoài Anh (2008), luận phê bình văn học đô thị Min
Nam 1954 - 1975 (Lun án Tiến sĩ), Viện Văn học - Vin Khoa hc Xã hi,
Hà Ni.
2. Li Nguyên Ân (1991), Tinh thn Phục Hưng trong thơ Hồ Xuân
Hương, TC Nghiên cứu văn học, S 3, Ni. In li trong: H Xuân
Hương - V tác gia và tác phm, Nguyn Hữu Sơn - Vũ Thanh tuyển chn
và gii thiu (2003), NXB Giáo dc, Hà Ni, tr.354 - 362.
3. Nguyễn Đức Bính (1962), Người C Nguyt, Chuyện Xuân Hương,
TC Văn nghệ, S 10, Hà Ni. In li trong: H Xuân Hương - V tác gia
tác phm, Nguyn Hữu Sơn - Vũ Thanh tuyển chn gii thiu (2003),
NXB Giáo dc, Hà Ni, tr.301 - 315.
4. D.S.Clark (1998), Freud đã thực s nói gì?, Lê Văn Luyện - Huyn
Giang dch, NXB Thế gii, Hà Ni.
5. Nguyễn Văn Dân (2006), Phương pháp luận nghiên cứu văn học,
NXB Khoa hc Xã hi, Hà Ni.
6. Xuân Diu (1982), Các nhà thơ cổ đin Vit Nam, Tp II, NXB
Văn học, Hà Ni.
7. Trn Trọng Đăng Đàn (1990), Văn hóa văn nghệ phc v ch
nghĩa thực dân mới tại Nam Vit Nam 1954 - 1975, NXB Văn hóa
Thông tin - NXB Long An, Hà Ni.
8. Phan C Đệ (ch biên) (2004), Văn học Vit Nam thế k XX, NXB
Giáo dc, Hà Ni.
9. S.Freud (1999), V văn học ngh thut, TC Văn học nước ngoài, S
2, Hà Ni, tr.168 - 180.
10. Nguyễn Văn Hanh (1936), H Xuân Hương - tác phm, thân thế
văn tài, NXB J.Aspar, Sài Gòn. In li trong: H Xuân Hương - V tác
86 THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Trần Hoài Anh (2008), Lí luận phê bình văn học ở đô thị Miền Nam 1954 - 1975 (Luận án Tiến sĩ), Viện Văn học - Viện Khoa học Xã hội, Hà Nội. 2. Lại Nguyên Ân (1991), Tinh thần Phục Hưng trong thơ Hồ Xuân Hương, TC Nghiên cứu văn học, Số 3, Hà Nội. In lại trong: Hồ Xuân Hương - Về tác gia và tác phẩm, Nguyễn Hữu Sơn - Vũ Thanh tuyển chọn và giới thiệu (2003), NXB Giáo dục, Hà Nội, tr.354 - 362. 3. Nguyễn Đức Bính (1962), Người Cổ Nguyệt, Chuyện Xuân Hương, TC Văn nghệ, Số 10, Hà Nội. In lại trong: Hồ Xuân Hương - Về tác gia và tác phẩm, Nguyễn Hữu Sơn - Vũ Thanh tuyển chọn và giới thiệu (2003), NXB Giáo dục, Hà Nội, tr.301 - 315. 4. D.S.Clark (1998), Freud đã thực sự nói gì?, Lê Văn Luyện - Huyền Giang dịch, NXB Thế giới, Hà Nội. 5. Nguyễn Văn Dân (2006), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội. 6. Xuân Diệu (1982), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, Tập II, NXB Văn học, Hà Nội. 7. Trần Trọng Đăng Đàn (1990), Văn hóa văn nghệ phục vụ chủ nghĩa thực dân mới Mĩ tại Nam Việt Nam 1954 - 1975, NXB Văn hóa Thông tin - NXB Long An, Hà Nội. 8. Phan Cự Đệ (chủ biên) (2004), Văn học Việt Nam thế kỉ XX, NXB Giáo dục, Hà Nội. 9. S.Freud (1999), Về văn học nghệ thuật, TC Văn học nước ngoài, Số 2, Hà Nội, tr.168 - 180. 10. Nguyễn Văn Hanh (1936), Hồ Xuân Hương - tác phẩm, thân thế và văn tài, NXB J.Aspar, Sài Gòn. In lại trong: Hồ Xuân Hương - Về tác
87
gia tác phm, Nguyn Hữu Sơn - Thanh tuyển chn gii thiu
(2003), NXB Giáo dc, Hà Ni, tr.61 - 68.
11. Nguyn Hào Hi (2001), Người đàn ông có nhiều ảnh hưởng đến
văn chương: Sigmund Freud, TC Văn học nước ngoài, S 5, Ni,
tr.190 - 218.
12. Trch Hu (2002), Bn bài giảng học, Trần Đình Sử -
Tm dịch, NXB Đại hc Quc gia Hà Ni, Hà Ni.
13. Đào Duy Hiệp (2006), Phê bình văn học phương Tây ở Vit Nam:
Tiếp nhn và ng dng, In trong: Đại hc Quc gia Ni - Trường Đại
hc Khoa hc Xã hội và Nhân văn, 100 năm nghiên cứu đào tạo các
ngành khoa hc hội và nhân văn Vit Nam, NXB Đại hc Quc gia
Hà Ni, Hà Ni, tr.288 - 302.
14. C.G.Jung (2004), V quan h ca tâm học phân tích đối vi
sáng tác văn học ngh thut, Ngân Xuyên dịch, In trong: Đỗ Li Thúy
(biên son gii thiu), S đỏng đảnh của phương pháp, NXB Văn hóa
thông tin - TC Văn hóa Nghệ thut, Hà Ni, tr.217 - 246.
15. Nguyên Sa Trn Bích Lan (1960), H Xuân Hương - Người l
mt, Nam Sơn, Sài Gòn. In li trong: H Xuân Hương - V tác gia và tác
phm, Nguyn Hữu Sơn - Thanh tuyển chn và gii thiu (2003), NXB
Giáo dc, Hà Ni, tr.297 - 300.
16. Thanh Lãng (1967), Bảng lược đồ văn học Vit Nam, Quyn
thưng, Trình bày, Sài Gòn. In li trong: H Xuân Hương - V tác gia
tác phm, Nguyn Hữu Sơn - Thanh tuyển chn và gii thiu (2003),
NXB Giáo dc, Hà Ni, tr.136 - 140.
17. Thanh Lãng (1971), Đoạn trường tân thanh hay cuộc đi
quái ca Nguyễn Du như được chiếu ht bóng lên tác phm ca ông,
Nghiên cứu Văn học, S 8, Sài Gòn, tr.59.
87 gia và tác phẩm, Nguyễn Hữu Sơn - Vũ Thanh tuyển chọn và giới thiệu (2003), NXB Giáo dục, Hà Nội, tr.61 - 68. 11. Nguyễn Hào Hải (2001), Người đàn ông có nhiều ảnh hưởng đến văn chương: Sigmund Freud, TC Văn học nước ngoài, Số 5, Hà Nội, tr.190 - 218. 12. Lí Trạch Hậu (2002), Bốn bài giảng mĩ học, Trần Đình Sử - Lê Tẩm dịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 13. Đào Duy Hiệp (2006), Phê bình văn học phương Tây ở Việt Nam: Tiếp nhận và ứng dụng, In trong: Đại học Quốc gia Hà Nội - Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, 100 năm nghiên cứu và đào tạo các ngành khoa học xã hội và nhân văn ở Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr.288 - 302. 14. C.G.Jung (2004), Về quan hệ của tâm lí học phân tích đối với sáng tác văn học nghệ thuật, Ngân Xuyên dịch, In trong: Đỗ Lại Thúy (biên soạn và giới thiệu), Sự đỏng đảnh của phương pháp, NXB Văn hóa thông tin - TC Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội, tr.217 - 246. 15. Nguyên Sa Trần Bích Lan (1960), Hồ Xuân Hương - Người lạ mặt, Nam Sơn, Sài Gòn. In lại trong: Hồ Xuân Hương - Về tác gia và tác phẩm, Nguyễn Hữu Sơn - Vũ Thanh tuyển chọn và giới thiệu (2003), NXB Giáo dục, Hà Nội, tr.297 - 300. 16. Thanh Lãng (1967), Bảng lược đồ văn học Việt Nam, Quyển thượng, Trình bày, Sài Gòn. In lại trong: Hồ Xuân Hương - Về tác gia và tác phẩm, Nguyễn Hữu Sơn - Vũ Thanh tuyển chọn và giới thiệu (2003), NXB Giáo dục, Hà Nội, tr.136 - 140. 17. Thanh Lãng (1971), Đoạn trường tân thanh hay là cuộc đời kì quái của Nguyễn Du như được chiếu hắt bóng lên tác phẩm của ông, Nghiên cứu Văn học, Số 8, Sài Gòn, tr.59.
88
18. Đặng Thanh Lê - Nguyễn Đức Dũng (1963), Góp thêm mt tiếng
nói mi trong vic nghiên cứu thơ Hồ Xuân Hương, TC Nghiên cứu văn
hc, S 3, Hà Ni.
19. Trn Thanh Mi (1961), Th bàn li vấn đề tục và dâm trong t
H Xuân Hương, TC Nghiên cứu văn học, S 4. In trong: H Xuân
Hương - V tác gia và tác phm, Nguyn Hữu Sơn - Vũ Thanh tuyển chn
và gii thiu (2003), NXB Giáo dc, Hà Ni, tr.316 - 329.
20. Hoàng Bích Ngc (2004), H Xuân Hương - Mt cách nhìn, TC
Văn hóa Nghệ thut, S 3, Hà Ni, tr.78 - 80.
21. Phm Thế Ngũ (1963), Việt Nam văn học s giản ước tân biên,
Quc học tùng thư, Sài Gòn. In trong: H Xuân Hương - V tác gia và tác
phm, Nguyn Hu Sơn - Thanh tuyển chn và gii thiu (2003), NXB
Giáo dc, Hà Ni, tr.111 - 123.
22. Nhiu tác gi (1960), Chân dung Nguyn Du, NXB Nam Sơn, Sài
Gòn.
23. Vũ Đình Phòng - Huy Hòa (1999), Nhng lun thuyết ni
tiếng thế gii, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Ni.
24. Đức Phúc (1963), Ông Nguyễn Đức Bính thơ Hồ Xuân
Hương, TC Nghiên cứu văn học, S 6, Hà Ni.
25. Nguyễn Hưng Quốc (2007), My vấn đề phê bình và lí thuyết văn
hc, Văn Mới, USA.
26. Phạm Văn (1986), V tưởng n học hiện đại phương
Tây, NXB Đại hc và Trung hc Chuyên nghip, Hà Ni.
27. Trần Đình S (2003), Thi pháp Truyn Kiu, NXB Giáo dc,
Ni.
28. Văn Tân (1958), Văn học trào phúng Vit Nam, Quyển thượng,
NXB Văn - S - Địa, Hà Ni.
88 18. Đặng Thanh Lê - Nguyễn Đức Dũng (1963), Góp thêm một tiếng nói mới trong việc nghiên cứu thơ Hồ Xuân Hương, TC Nghiên cứu văn học, Số 3, Hà Nội. 19. Trần Thanh Mại (1961), Thử bàn lại vấn đề tục và dâm trong thơ Hồ Xuân Hương, TC Nghiên cứu văn học, Số 4. In trong: Hồ Xuân Hương - Về tác gia và tác phẩm, Nguyễn Hữu Sơn - Vũ Thanh tuyển chọn và giới thiệu (2003), NXB Giáo dục, Hà Nội, tr.316 - 329. 20. Hoàng Bích Ngọc (2004), Hồ Xuân Hương - Một cách nhìn, TC Văn hóa Nghệ thuật, Số 3, Hà Nội, tr.78 - 80. 21. Phạm Thế Ngũ (1963), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, Quốc học tùng thư, Sài Gòn. In trong: Hồ Xuân Hương - Về tác gia và tác phẩm, Nguyễn Hữu Sơn - Vũ Thanh tuyển chọn và giới thiệu (2003), NXB Giáo dục, Hà Nội, tr.111 - 123. 22. Nhiều tác giả (1960), Chân dung Nguyễn Du, NXB Nam Sơn, Sài Gòn. 23. Vũ Đình Phòng - Lê Huy Hòa (1999), Những luận thuyết nổi tiếng thế giới, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội. 24. Vũ Đức Phúc (1963), Ông Nguyễn Đức Bính và thơ Hồ Xuân Hương, TC Nghiên cứu văn học, Số 6, Hà Nội. 25. Nguyễn Hưng Quốc (2007), Mấy vấn đề phê bình và lí thuyết văn học, Văn Mới, USA. 26. Phạm Văn Sĩ (1986), Về tư tưởng và văn học hiện đại phương Tây, NXB Đại học và Trung học Chuyên nghiệp, Hà Nội. 27. Trần Đình Sử (2003), Thi pháp Truyện Kiều, NXB Giáo dục, Hà Nội. 28. Văn Tân (1958), Văn học trào phúng Việt Nam, Quyển thượng, NXB Văn - Sử - Địa, Hà Nội.
89
29. Nguyễn Tế (1956), H Xuân Hương, NXB Người Vit t do,
Sài Gòn. In trong: H Xuân Hương - V tác gia và tác phm, Nguyn Hu
Sơn - Thanh tuyển chn và gii thiu, NXB Giáo dc, Ni, tr.85 -
110.
30. Trnh Vân Thanh (1966), Thành ng - đin tích - danh nhân t
đin, Quyn 1, Tác gi t xut bn, Sài Gòn.
31. Trn Nho Thìn (2006), Các phương pháp nghiên cứu văn học
Vit nam trong thế k XX: Nhìn lại và suy nghĩ, In trong: Đại hc Quc gia
Hà Ni - Trường Đại hc Khoa hc Xã hội Nhân văn, 100 năm nghiên
cứu và đào tạo các ngành khoa hc xã hội và nhân văn ở Vit Nam, NXB
Đại hc Quc gia Hà Ni, Hà Ni, tr.142 - 152.
32. Trn Nho Thìn (ch biên) (2007), Truyn Kiu - Kho, Chú, Bình,
NXB Giáo dc, Hà Ni.
33. Đàm Quang Thiện (1965), Ý nim bc mnh trong đời Thúy Kiu,
Nam Chi tùng thư, Sài Gòn.
34. Đỗ Lai Thúy (1999), Phân tâm học và phê bình văn hc, TC Văn
học nước ngoài, S 2, Hà Ni, tr.160 -167.
35. Đỗ Lai Thúy (1999), H Xuân Hương - Hoài nim phn thc,
NXB Văn hóa Thông tin, Nội. In li trong: H Xuân Hương - V tác
gia tác phm, Nguyn Hữu Sơn - Thanh tuyển chn gii thiu,
NXB Giáo dc, Hà Ni, tr.268 - 292.
36. Đỗ Lai Thúy (2004), Đi tìm thực chất thơ Hồ Xuân Hương, TC
Văn hóa Nghệ thut, S 3, Hà Ni, tr.81 - 86.
37. Đỗ Lai Thúy (2004), Phân tâm học phê bình văn hc Vit
Nam, TC Văn học nước ngoài, S 3, Hà Ni, tr.226 - 235.
38. Đỗ Lai Thúy (2011), Phê bình văn học Vit Nam vấn đề tiếp
nhn lí thuyết nước ngoài, TC Văn hóa Nghệ An, S 198, Ngh An, tr.18 -
24.
89 29. Nguyễn Sĩ Tế (1956), Hồ Xuân Hương, NXB Người Việt tự do, Sài Gòn. In trong: Hồ Xuân Hương - Về tác gia và tác phẩm, Nguyễn Hữu Sơn - Vũ Thanh tuyển chọn và giới thiệu, NXB Giáo dục, Hà Nội, tr.85 - 110. 30. Trịnh Vân Thanh (1966), Thành ngữ - điển tích - danh nhân từ điển, Quyển 1, Tác giả tự xuất bản, Sài Gòn. 31. Trần Nho Thìn (2006), Các phương pháp nghiên cứu văn học Việt nam trong thế kỉ XX: Nhìn lại và suy nghĩ, In trong: Đại học Quốc gia Hà Nội - Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, 100 năm nghiên cứu và đào tạo các ngành khoa học xã hội và nhân văn ở Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr.142 - 152. 32. Trần Nho Thìn (chủ biên) (2007), Truyện Kiều - Khảo, Chú, Bình, NXB Giáo dục, Hà Nội. 33. Đàm Quang Thiện (1965), Ý niệm bạc mệnh trong đời Thúy Kiều, Nam Chi tùng thư, Sài Gòn. 34. Đỗ Lai Thúy (1999), Phân tâm học và phê bình văn học, TC Văn học nước ngoài, Số 2, Hà Nội, tr.160 -167. 35. Đỗ Lai Thúy (1999), Hồ Xuân Hương - Hoài niệm phồn thực, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội. In lại trong: Hồ Xuân Hương - Về tác gia và tác phẩm, Nguyễn Hữu Sơn - Vũ Thanh tuyển chọn và giới thiệu, NXB Giáo dục, Hà Nội, tr.268 - 292. 36. Đỗ Lai Thúy (2004), Đi tìm thực chất thơ Hồ Xuân Hương, TC Văn hóa Nghệ thuật, Số 3, Hà Nội, tr.81 - 86. 37. Đỗ Lai Thúy (2004), Phân tâm học và phê bình văn học ở Việt Nam, TC Văn học nước ngoài, Số 3, Hà Nội, tr.226 - 235. 38. Đỗ Lai Thúy (2011), Phê bình văn học Việt Nam và vấn đề tiếp nhận lí thuyết nước ngoài, TC Văn hóa Nghệ An, Số 198, Nghệ An, tr.18 - 24.
90
39. Nguyn Hu Tiến (1917), Giai nhân di mc: S tích và thơ từ H
Xuân Hương, Imprimerie Tonkinoise (Đông Kinh ấn quán), Hà Ni.
40. Hoàng Trinh (1969), Phương Tây: Văn học con người, Tp I,
NXB Khoa hc Xã hi, Hà Ni.
41. Nguyễn Văn Trung, Bùi Hữu Sng (1973), Phê bình cũ - Phê bình
mi, TC Bách Khoa, S 381 - 382, In trong: Trường Chính tr - B Văn hóa,
Tư liệu chuyên đề: Ch nghĩa cấu trúc (Gm mt s bài sưu tầm t các tư
liu dch và những bài đăng trên báo chí miền Nam), Lưu hành nội b, Hà
Ni, tr.153 - 163.
42. Nguyn Tuân (1986), Băm sáu cái nõn nường Xuân Hương,
Tuyn tp Nguyn Tuân - Tập III, NXB Văn học, Hà Ni, 1994. In li trong:
H Xuân Hương - V tác gia tác phm, Nguyn Hữu Sơn - Thanh
tuyn chn và gii thiu, NXB Giáo dc, Hà Ni, tr.352 - 353.
43. Hoàng Ngc Tun (2002), Văn học hiện đại và hu hiện đại qua
thc tin sáng tác và góc nhìn lí thuyết, Văn Nghệ, USA.
44. Trương Tửu (2007), Tuyn tp Nghiên cu Phê bình, Nguyn
Hữu Sơn - Trịnh Bá Đĩnh sưu tầm và biên soạn, NXB Lao động, Hà Ni.
45. y ban Khoa hc Xã hi - Vin Triết hc (1977), Ch nghĩa Mác -
Lênin: Cơ sở phương pháp luận ca Tâm lí hc, Lưu hành nội b, Hà Ni.
90 39. Nguyễn Hữu Tiến (1917), Giai nhân di mặc: Sự tích và thơ từ Hồ Xuân Hương, Imprimerie Tonkinoise (Đông Kinh ấn quán), Hà Nội. 40. Hoàng Trinh (1969), Phương Tây: Văn học và con người, Tập I, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội. 41. Nguyễn Văn Trung, Bùi Hữu Sủng (1973), Phê bình cũ - Phê bình mới, TC Bách Khoa, Số 381 - 382, In trong: Trường Chính trị - Bộ Văn hóa, Tư liệu chuyên đề: Chủ nghĩa cấu trúc (Gồm một số bài sưu tầm từ các tư liệu dịch và những bài đăng trên báo chí miền Nam), Lưu hành nội bộ, Hà Nội, tr.153 - 163. 42. Nguyễn Tuân (1986), Băm sáu cái nõn nường Xuân Hương, Tuyển tập Nguyễn Tuân - Tập III, NXB Văn học, Hà Nội, 1994. In lại trong: Hồ Xuân Hương - Về tác gia và tác phẩm, Nguyễn Hữu Sơn - Vũ Thanh tuyển chọn và giới thiệu, NXB Giáo dục, Hà Nội, tr.352 - 353. 43. Hoàng Ngọc Tuấn (2002), Văn học hiện đại và hậu hiện đại qua thực tiễn sáng tác và góc nhìn lí thuyết, Văn Nghệ, USA. 44. Trương Tửu (2007), Tuyển tập Nghiên cứu Phê bình, Nguyễn Hữu Sơn - Trịnh Bá Đĩnh sưu tầm và biên soạn, NXB Lao động, Hà Nội. 45. Ủy ban Khoa học Xã hội - Viện Triết học (1977), Chủ nghĩa Mác - Lênin: Cơ sở phương pháp luận của Tâm lí học, Lưu hành nội bộ, Hà Nội.