Luận văn Thạc sĩ Văn học: Nhìn lại việc ứng dụng lí thuyết phân tâm học trong nghiên cứu văn học Việt Nam trung đại

2,426
890
91
MC LC
TH L TRÌNH BÀY ...................... Error! Bookmark not defined.
PHN M ĐẦU .............................. Error! Bookmark not defined.
1. Lí do chọn đề tài .................................. Error! Bookmark not defined.
2. Lch s nghiên cu vấn đề ................... Error! Bookmark not defined.
3. Đối tượng và phm vi nghiên cu ....... Error! Bookmark not defined.
4. Phương pháp nghiên cứu ..................... Error! Bookmark not defined.
5. Cu trúc ca Luận văn ......................... Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 1: PHÂN TÂM HỌC VI NGHIÊN CỨU VĂN HỌC NGH
THUT VÀ NHÌN LI VIC NG DNG LÍ THUYT PHÂN TÂM
HC TRONG NGHIÊN CỨU VĂN HỌC VIỆT NAM TRUNG ĐI GIAI
ĐON 1900 - 1945 .......................... Error! Bookmark not defined.
1.1.Phân tâm hc vi nghiên cứu văn học ngh thut ...Error! Bookmark
not defined.
1.2.Nhìn li vic ng dng lí thuyết phân tâm hc trong nghiên cứu văn
hc Việt Nam trung đại giai đoạn 1900 - 1945 ...... Error! Bookmark not
defined.
CHƯƠNG 2: NHÌN LI VIC NG DNG LÍ THUYT PHÂN TÂM
HC TRONG NGHIÊN CỨU VĂN HỌC VIỆT NAM TRUNG ĐI GIAI
ĐON 1945 - 1975 .......................... Error! Bookmark not defined.
2.1.Nhìn li vic ng dng lí thuyết phân tâm hc trong nghiên cứu văn
hc Việt Nam trung đại giai đoạn 1945 - 1975 min Bc ............. Error!
Bookmark not defined.
2.2.Nhìn li vic ng dng lí thuyết phân tâm hc trong nghiên cứu văn
hc Việt Nam trung đại giai đoạn 1945 - 1975 min Nam ........... Error!
Bookmark not defined.
CHƯƠNG 3: NHÌN LI VIC NG DNG LÍ THUYT PHÂN TÂM
HC TRONG NGHIÊN CỨU VĂN HỌC VIT NAM TRUNG ĐI GIAI
ĐON 1975 - NAY .......................... Error! Bookmark not defined.
3.1.Nhìn li vic ng dng lí thuyết phân tâm hc trong nghiên cứu văn
hc Việt Nam trung đại giai đoạn 1975 - 2000 ...... Error! Bookmark not
defined.
3.2.Nhìn li vic ng dng lí thuyết phân tâm hc trong nghiên cứu văn
hc Vit Nam trung đại giai đoạn 2000 - nay ........ Error! Bookmark not
defined.
PHN KT LUN .......................... Error! Bookmark not defined.
MỤC LỤC THỂ LỆ TRÌNH BÀY ...................... Error! Bookmark not defined. PHẦN MỞ ĐẦU .............................. Error! Bookmark not defined. 1. Lí do chọn đề tài .................................. Error! Bookmark not defined. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ................... Error! Bookmark not defined. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ....... Error! Bookmark not defined. 4. Phương pháp nghiên cứu ..................... Error! Bookmark not defined. 5. Cấu trúc của Luận văn ......................... Error! Bookmark not defined. CHƯƠNG 1: PHÂN TÂM HỌC VỚI NGHIÊN CỨU VĂN HỌC NGHỆ THUẬT VÀ NHÌN LẠI VIỆC ỨNG DỤNG LÍ THUYẾT PHÂN TÂM HỌC TRONG NGHIÊN CỨU VĂN HỌC VIỆT NAM TRUNG ĐẠI GIAI ĐOẠN 1900 - 1945 .......................... Error! Bookmark not defined. 1.1.Phân tâm học với nghiên cứu văn học nghệ thuật ...Error! Bookmark not defined. 1.2.Nhìn lại việc ứng dụng lí thuyết phân tâm học trong nghiên cứu văn học Việt Nam trung đại giai đoạn 1900 - 1945 ...... Error! Bookmark not defined. CHƯƠNG 2: NHÌN LẠI VIỆC ỨNG DỤNG LÍ THUYẾT PHÂN TÂM HỌC TRONG NGHIÊN CỨU VĂN HỌC VIỆT NAM TRUNG ĐẠI GIAI ĐOẠN 1945 - 1975 .......................... Error! Bookmark not defined. 2.1.Nhìn lại việc ứng dụng lí thuyết phân tâm học trong nghiên cứu văn học Việt Nam trung đại giai đoạn 1945 - 1975 ở miền Bắc ............. Error! Bookmark not defined. 2.2.Nhìn lại việc ứng dụng lí thuyết phân tâm học trong nghiên cứu văn học Việt Nam trung đại giai đoạn 1945 - 1975 ở miền Nam ........... Error! Bookmark not defined. CHƯƠNG 3: NHÌN LẠI VIỆC ỨNG DỤNG LÍ THUYẾT PHÂN TÂM HỌC TRONG NGHIÊN CỨU VĂN HỌC VIỆT NAM TRUNG ĐẠI GIAI ĐOẠN 1975 - NAY .......................... Error! Bookmark not defined. 3.1.Nhìn lại việc ứng dụng lí thuyết phân tâm học trong nghiên cứu văn học Việt Nam trung đại giai đoạn 1975 - 2000 ...... Error! Bookmark not defined. 3.2.Nhìn lại việc ứng dụng lí thuyết phân tâm học trong nghiên cứu văn học Việt Nam trung đại giai đoạn 2000 - nay ........ Error! Bookmark not defined. PHẦN KẾT LUẬN .......................... Error! Bookmark not defined.
THƯ MỤC TÀI LIU THAM KHO Error! Bookmark not defined.
THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined.
2
PHN M ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Cho đến nay, tính t lúc ra đời (1896) phân tâm hc vn mt trong
những đóng góp lớn cho nhân loi trong thế k XX dù xung quanh nó không
phải là đã dừng tranh cãi. ng dng mt thuyết có v “tối tân” như phân
tâm hc vào nghiên cứu văn học Việt Nam trung đại là mt th thách nhưng
có không ít người đã thử sc và thu được nhng thành công bên cnh nhng
hn chế th ng thy t trước. T khi được du nhp vào Vit Nam,
thuyết phân tâm học đã được ng dng khá rng rãi trong sáng tác
nghiên cứu văn học ngh thuật trong đó văn học trung đại Vit Nam
cũng gp nhiu trc trở, và quá trình đó mang tính gián đoạn hơn là sự tiếp
ni liên tc. Nhìn li vic ng dng lí thuyết phân tâm hc trong nghiên cu
văn học Việt Nam trung đại mt công vic cn thiết và có ý nghĩa trong
nghiên cứu văn học Việt Nam trung đại nói riêng cũng như trong nghiên
cu vic ng dng thuyết phương Tây vào thc tin văn học phương
Đông nói chung.
2. Lch s nghiên cu vấn đề
Sau mt thế k du nhp và ng dụng, đó đây đã bắt đầu mt s bài
viết, công trình ra đời nhằm đánh giá lại vic ng dng thuyết phân tâm
hc trong nghiên cứu văn học Việt Nam trung đại trong các công trình như:
Trn Thanh Mi (1961), Th bàn li vấn đề tục dâm trong thơ Hồ
Xuân Hương; Đặng Thanh - Nguyễn Đức Dũng (1963), Góp thêm mt
tiếng nói mi trong vic nghiên cứu thơ Hồ Xuân Hương; Đức Phúc
(1963), Ông Nguyễn Đức Bính thơ Hồ Xuân Hương; Nguyễn Văn
Trung, Bùi Hu Sng (1973), Phê bình - Phê bình mi; Phan C Đệ
(ch biên) (2004), Văn học Vit Nam thế k XX; Đỗ Lai Thúy (2004), Phân
tâm học và phê bình văn học Vit Nam; Đào Duy Hiệp (2006), Phê bình
2 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Cho đến nay, tính từ lúc ra đời (1896) phân tâm học vẫn là một trong những đóng góp lớn cho nhân loại trong thế kỉ XX dù xung quanh nó không phải là đã dừng tranh cãi. Ứng dụng một lí thuyết có vẻ “tối tân” như phân tâm học vào nghiên cứu văn học Việt Nam trung đại là một thử thách nhưng có không ít người đã thử sức và thu được những thành công bên cạnh những hạn chế có thể lường thấy từ trước. Từ khi được du nhập vào Việt Nam, lí thuyết phân tâm học đã được ứng dụng khá rộng rãi trong sáng tác và nghiên cứu văn học nghệ thuật trong đó có văn học trung đại Việt Nam cũng gặp nhiều trắc trở, và quá trình đó mang tính gián đoạn hơn là sự tiếp nối liên tục. Nhìn lại việc ứng dụng lí thuyết phân tâm học trong nghiên cứu văn học Việt Nam trung đại là một công việc cần thiết và có ý nghĩa trong nghiên cứu văn học Việt Nam trung đại nói riêng cũng như trong nghiên cứu việc ứng dụng lí thuyết phương Tây vào thực tiễn văn học phương Đông nói chung. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Sau một thế kỉ du nhập và ứng dụng, đó đây đã bắt đầu có một số bài viết, công trình ra đời nhằm đánh giá lại việc ứng dụng lí thuyết phân tâm học trong nghiên cứu văn học Việt Nam trung đại trong các công trình như: Trần Thanh Mại (1961), Thử bàn lại vấn đề tục và dâm trong thơ Hồ Xuân Hương; Đặng Thanh Lê - Nguyễn Đức Dũng (1963), Góp thêm một tiếng nói mới trong việc nghiên cứu thơ Hồ Xuân Hương; Vũ Đức Phúc (1963), Ông Nguyễn Đức Bính và thơ Hồ Xuân Hương; Nguyễn Văn Trung, Bùi Hữu Sủng (1973), Phê bình cũ - Phê bình mới; Phan Cự Đệ (chủ biên) (2004), Văn học Việt Nam thế kỉ XX; Đỗ Lai Thúy (2004), Phân tâm học và phê bình văn học ở Việt Nam; Đào Duy Hiệp (2006), Phê bình
3
văn học phương Tây Vit Nam: Tiếp nhn ng dng; Đỗ Lai Thúy
(2011), Phê bình văn học Vit Nam và vn đề tiếp nhn thuyết nước
ngoài,… cùng mt s lun án, luận văn, khóa luận tt nghiệp như: Nguyn
Th Minh Nga (2002), Lch s vấn đề đánh giá yếu t tc dâm trong
thơ Hồ Xuân Hương (Khóa lun tt nghip) - Trường Đại hc Khoa hc
Xã hội và Nhân văn, Hà Nội; Nguyn Th Linh (2005), Đọc li quyn sách
Nguyn Du và Truyn Kiu ca Nguyn Bách Khoa (Khóa lun tt nghip)
- Trường Đại hc Khoa hc hội và Nhân văn, Nội; Trn Hoài Anh
(2008), Lí luận phê bình văn học đô thị Min Nam 1954 - 1975 (Lun án
Tiến sĩ), Viện Văn học - Vin Khoa hc hi, Hà Ni Tuy nhiên các
công trình đó mi ch dng li vic nhìn nhn vic ng dng thuyết
phân tâm học như một trong nhiều phương pháp tiếp nhn mt tác gi hoc
đặt vic ng dng lí thuyết phân tâm hc trong nghiên cứu văn học như một
b phn ca toàn th bc tranh lun phê bình nên hoc quá thiên v
din hoc quá thiên v đim. Luận văn mong mun khc phc nhng
nhược điểm đó và đưa ra những nhn xét ca riêng mình nhm làm sáng t
vấn đề mà đề tài đã đt ra. Do Luận văn nhìn lại chính lch s nghiên cu
này nên vic bình giá, so sánh, nhận xét… sẽ đưc dành cho phần chính văn
để tránh cm giác trùng lp.
3. Đối tượng và phm vi nghiên cu
Như chúng ta đã biết, ch đến đầu thế k XX, cùng vi quá trình hin
đại hóa ca xã hội và đời sống văn học thì các phương pháp nghiên cứu văn
hc hiện đại mới được du nhp vào Vit Nam. Trong khuôn kh ca mình,
Luận văn sẽ nhìn li vic ng dng lí thuyết phân tâm hc trong nghiên cu
văn học Việt Nam trung đại t đầu thế k XX đến nay, bắt đầu vi công
trình H Xuân Hương - tác phm, thân thế và văn tài (Nguyễn Văn Hanh,
1936) đến nhng công trình như H Xuân Hương - Hoài nim phn thc
3 văn học phương Tây ở Việt Nam: Tiếp nhận và ứng dụng; Đỗ Lai Thúy (2011), Phê bình văn học Việt Nam và vấn đề tiếp nhận lí thuyết nước ngoài,… cùng một số luận án, luận văn, khóa luận tốt nghiệp như: Nguyễn Thị Minh Nga (2002), Lịch sử vấn đề đánh giá yếu tố tục và dâm trong thơ Hồ Xuân Hương (Khóa luận tốt nghiệp) - Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội; Nguyễn Thị Linh (2005), Đọc lại quyển sách Nguyễn Du và Truyện Kiều của Nguyễn Bách Khoa (Khóa luận tốt nghiệp) - Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội; Trần Hoài Anh (2008), Lí luận phê bình văn học ở đô thị Miền Nam 1954 - 1975 (Luận án Tiến sĩ), Viện Văn học - Viện Khoa học Xã hội, Hà Nội… Tuy nhiên các công trình đó mới chỉ dừng lại ở việc nhìn nhận việc ứng dụng lí thuyết phân tâm học như một trong nhiều phương pháp tiếp nhận một tác giả hoặc đặt việc ứng dụng lí thuyết phân tâm học trong nghiên cứu văn học như một bộ phận của toàn thể bức tranh lí luận phê bình nên hoặc là quá thiên về diện hoặc là quá thiên về điểm. Luận văn mong muốn khắc phục những nhược điểm đó và đưa ra những nhận xét của riêng mình nhằm làm sáng tỏ vấn đề mà đề tài đã đặt ra. Do Luận văn nhìn lại chính lịch sử nghiên cứu này nên việc bình giá, so sánh, nhận xét… sẽ được dành cho phần chính văn để tránh cảm giác trùng lặp. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Như chúng ta đã biết, chỉ đến đầu thế kỉ XX, cùng với quá trình hiện đại hóa của xã hội và đời sống văn học thì các phương pháp nghiên cứu văn học hiện đại mới được du nhập vào Việt Nam. Trong khuôn khổ của mình, Luận văn sẽ nhìn lại việc ứng dụng lí thuyết phân tâm học trong nghiên cứu văn học Việt Nam trung đại từ đầu thế kỉ XX đến nay, bắt đầu với công trình Hồ Xuân Hương - tác phẩm, thân thế và văn tài (Nguyễn Văn Hanh, 1936) đến những công trình như Hồ Xuân Hương - Hoài niệm phồn thực
4
Lai Thúy, 1999)… Khoảng thi gian mt thp k đầu thế k XXI (2001
- 2011) cũng được khảo sát và đánh giá để làm đầy đủ thêm bc tranh toàn
cnh này.
4. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn đặt ra và gii quyết mt vấn đề mang tính cht tng thut và
đánh giá lịch s nghiên cu nên Luận văn chú trọng vào việc đặt các tác gi,
các công trình nghiên cu trong mi quan h đồng đại và lịch đại t đó phân
tích, đánh giá, so sánh… những điểm hn chế, những bước tiến để m ra và
gii nhng nguyên nhân, nhng quy lut ca quá trình du nhp ng
dng mt lí thuyết phương Tây hiện đại, đây là phân tâm học, vào nghiên
cứu văn học trung đại Vit Nam.
5. Cu trúc ca Luận văn
Ngoài Mc lc, Th l trình bày, Phn M đầu, Phn Kết lun
Thư mục Tài liu tham kho, Phn Ni dung ca Luận văn được chia làm
3 chương như sau:
- Chương 1: Phân tâm hc vi nghiên cứu văn học ngh thut và Nhìn
li vic ng dng thuyết phân tâm hc trong nghiên cứu văn học Vit
Nam trung đại giai đoạn 1900 - 1945
- Chương 2: Nhìn li vic ng dng thuyết phân tâm hc trong
nghiên cứu văn học Việt Nam trung đại giai đoạn 1945 - 1975
- Chương 3: Nhìn li vic ng dng thuyết phân tâm hc trong
nghiên cứu văn học Việt Nam trung đại giai đoạn 1975 - nay
4 (Đỗ Lai Thúy, 1999)… Khoảng thời gian một thập kỉ đầu thế kỉ XXI (2001 - 2011) cũng được khảo sát và đánh giá để làm đầy đủ thêm bức tranh toàn cảnh này. 4. Phương pháp nghiên cứu Luận văn đặt ra và giải quyết một vấn đề mang tính chất tổng thuật và đánh giá lịch sử nghiên cứu nên Luận văn chú trọng vào việc đặt các tác giả, các công trình nghiên cứu trong mối quan hệ đồng đại và lịch đại từ đó phân tích, đánh giá, so sánh… những điểm hạn chế, những bước tiến để tìm ra và lí giải những nguyên nhân, những quy luật của quá trình du nhập và ứng dụng một lí thuyết phương Tây hiện đại, ở đây là phân tâm học, vào nghiên cứu văn học trung đại Việt Nam. 5. Cấu trúc của Luận văn Ngoài Mục lục, Thể lệ trình bày, Phần Mở đầu, Phần Kết luận và Thư mục Tài liệu tham khảo, Phần Nội dung của Luận văn được chia làm 3 chương như sau: - Chương 1: Phân tâm học với nghiên cứu văn học nghệ thuật và Nhìn lại việc ứng dụng lí thuyết phân tâm học trong nghiên cứu văn học Việt Nam trung đại giai đoạn 1900 - 1945 - Chương 2: Nhìn lại việc ứng dụng lí thuyết phân tâm học trong nghiên cứu văn học Việt Nam trung đại giai đoạn 1945 - 1975 - Chương 3: Nhìn lại việc ứng dụng lí thuyết phân tâm học trong nghiên cứu văn học Việt Nam trung đại giai đoạn 1975 - nay
5
CHƯƠNG 1:
PHÂN TÂM HC VI NGHIÊN CỨU VĂN HỌC
NGH THUT NHÌN LI VIC NG DNG LÍ
THUYT PHÂN TÂM HC TRONG NGHIÊN CU VĂN
HC VIỆT NAM TRUNG ĐẠI GIAI ĐOẠN 1900 - 1945
1.1.Phân tâm hc vi nghiên cứu văn học ngh thut
Theo nhận định ca nhiu nhà nghiên cu, thế k XX đã ba sự
đảo ln lớn trong đời sng tinh thn nhân loi: Ch nghĩa Marx, Thuyết
tương đối ca Enstein Phân tâm hc [34; tr.160]. Cha đẻ ca thuyết
phân tâm hc là Sigmund Freud (1856 - 1939), một bác sĩ thần kinh sinh ra
và ln lên Viên, th đô nước Áo, một trung tâm văn hóa lớn ca Tây Âu
cui thế k XIX đầu thế k XX. T khi được Freud nêu ra năm 1896 đến nay
phân tâm hc đã có lịch s hơn 100 năm trong 100 năm y, nhiu
c din ra nhng tranh lun gay gt hoc toàn b lun thuyết, hoc v
điểm này điểm nọ, đến nay vn chưa ngã ngũ. Có thể nói trong khong 50 -
60 năm đầu, cuc tranh luận như “tôn giáo chiến”. Có nhiều người đã dọa
bt ông Freud b tù, có người lên án cho rng Freud là k ti phm ln nht
đối vi nền văn minh Âu châu. Trong nhiu thp k, mt s người mácxit
lên án mãnh liệt, phát xít Đức đốt sách ca ông. Ri t khoảng năm 1960,
cuc tranh lun vn tiếp tục nhưng đỡ gay gt hơn. Trước đó rõ ràng có hai
phe “tín đồ” đối lp: một bên tín đồ ca Freud cho rng phân tâm hc
chìa khóa vạn năng giải quyết tt c các vấn đề nhân sinh và xã hi, mt bên
ch cần nghe đến Freud hay phân tâm hc, nhiu khi không cần đọc tác
phm ca ông vn phê phán phn bác kch liệt. Đó là thời xã hi châu Âu
trong giai đon công nghiệp hóa bước đầu ca vn nghiêm ngt bo v
nhng cm k v tình dục đạo Kitô (ít nhất cũng bề ngoài và trong sách
v) lại càng như vậy. Đó cũng là thời mà mt s hc thuyết mi v tâm lí ra
5 CHƯƠNG 1: PHÂN TÂM HỌC VỚI NGHIÊN CỨU VĂN HỌC NGHỆ THUẬT VÀ NHÌN LẠI VIỆC ỨNG DỤNG LÍ THUYẾT PHÂN TÂM HỌC TRONG NGHIÊN CỨU VĂN HỌC VIỆT NAM TRUNG ĐẠI GIAI ĐOẠN 1900 - 1945 1.1.Phân tâm học với nghiên cứu văn học nghệ thuật Theo nhận định của nhiều nhà nghiên cứu, “thế kỉ XX đã có ba sự đảo lộn lớn trong đời sống tinh thần nhân loại: Chủ nghĩa Marx, Thuyết tương đối của Enstein và Phân tâm học” [34; tr.160]. Cha đẻ của thuyết phân tâm học là Sigmund Freud (1856 - 1939), một bác sĩ thần kinh sinh ra và lớn lên ở Viên, thủ đô nước Áo, một trung tâm văn hóa lớn của Tây Âu cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. Từ khi được Freud nêu ra năm 1896 đến nay phân tâm học đã có lịch sử hơn 100 năm và “trong 100 năm ấy, ở nhiều nước diễn ra những tranh luận gay gắt hoặc toàn bộ luận thuyết, hoặc về điểm này điểm nọ, đến nay vẫn chưa ngã ngũ. Có thể nói trong khoảng 50 - 60 năm đầu, cuộc tranh luận như “tôn giáo chiến”. Có nhiều người đã dọa bắt ông Freud bỏ tù, có người lên án cho rằng Freud là kẻ tội phạm lớn nhất đối với nền văn minh Âu châu. Trong nhiều thập kỉ, một số người mácxit lên án mãnh liệt, phát xít Đức đốt sách của ông. Rồi từ khoảng năm 1960, cuộc tranh luận vẫn tiếp tục nhưng đỡ gay gắt hơn. Trước đó rõ ràng có hai phe “tín đồ” đối lập: một bên là tín đồ của Freud cho rằng phân tâm học là chìa khóa vạn năng giải quyết tất cả các vấn đề nhân sinh và xã hội, một bên chỉ cần nghe đến Freud hay phân tâm học, nhiều khi không cần đọc tác phẩm của ông vẫn phê phán phản bác kịch liệt. Đó là thời xã hội châu Âu trong giai đoạn công nghiệp hóa bước đầu của nó vẫn nghiêm ngặt bảo vệ những cấm kị về tình dục và đạo Kitô (ít nhất cũng bề ngoài và trong sách vở) lại càng như vậy. Đó cũng là thời mà một số học thuyết mới về tâm lí ra
6
đời vi những phương pháp trị liệu riêng, trường phái nào cũng tự xem là đã
tìm ra chân lí gt b những trường phái khác” [4; tr.13 - 14]. Ngày nay đại
đa số hc gi cho rng “Freud đã có thiên tài phát hiện ra nhiu vấn đề mi,
đề xut mt s khái nim tâm giúp hiu sâu v con người, bt ai
quan tâm đến con người đều phi nắm được [4; tr.15 - 16]. Theo Nguyn
Văn Dân, “phân tâm học” là một t Hán - Việt được dùng để dch mt thut
ng trong các th tiếng phương Tây, chẳng hạn như trong tiếng Pháp
đưc gọi (la) psychanalise”, trong tiếng Anh (the) psychoanali sis”,
trong tiếng Nga “psikhoanaliz”. Theo nguyên ngữ ca các th tiếng trên
đây, “phân tâm học” chỉ đơn giản là một “phương pháp phân tích tâm lí”.
Chính vì vy mà người ta đã định nghĩa nó là “phương pháp thăm dò tâm lí
do Freud sáng lp ra nhm làm sáng t ý nghĩa vô thức ca các hành vi
sở ca nó nm trong lí thuyết v đời sống tâm lí”. Như vậy, thc cht
“psychanalise” trong tiếng Pháp ban đầu là mt liu pháp tâm lí của bác
tâm thn S. Freud. V sau nó được phát trin và thu hút nhiều môn đệ để tr
thành mt hc thuyết. Chính vì vy mà ta có th dch nó sang tiếng Vit
tâm phân hc”, với nghĩa là “khoa học phân tích tâm lí” [5; tr.145]. Trong
hc thuyết ca mình, Freud đã ly khái niệm “dục năng”, dục tính” hay
“tính dục” (libido) làm khái nim trung tâm cho lí thuyết phân tâm hc. “Cơ
s lí thuyết ca tâm phân hc của ông được da trên quan nim v kh năng
chi phi ca dục năng. Theo ông, cá nhân mỗi con người đều có nhng bn
năng tính dục t thời thơ u. Cùng vi thi gian, nhng bản năng đó bị
dn nén vào tng thức, khi con người ln lên, các n c thc thnh
thong li tái hin trong nhng giấc mơ và trong nhng hành vi ng x ca
cá nhân, và đối với các nhà văn, chúng được th hiện thành các hình tượng
văn học trong các tác phm ca anh ta. Tc là, giống như đối vi một cơn lũ,
nếu ta bt cht ca này thì nó phi tìm cách thoát ra ca khác, nhng c chế
v tính dục không được tha mãn tt yếu cũng sẽ phải được phát tiết (hay
6 đời với những phương pháp trị liệu riêng, trường phái nào cũng tự xem là đã tìm ra chân lí gạt bỏ những trường phái khác” [4; tr.13 - 14]. Ngày nay đại đa số học giả cho rằng “Freud đã có thiên tài phát hiện ra nhiều vấn đề mới, đề xuất một số khái niệm tâm lí giúp hiểu sâu về con người, và bất kì ai quan tâm đến con người đều phải nắm được” [4; tr.15 - 16]. Theo Nguyễn Văn Dân, “phân tâm học” là một từ Hán - Việt được dùng để dịch một thuật ngữ trong các thứ tiếng phương Tây, chẳng hạn như trong tiếng Pháp nó được gọi là “(la) psychanalise”, trong tiếng Anh là “(the) psychoanali sis”, trong tiếng Nga là “psikhoanaliz”. Theo nguyên ngữ của các thứ tiếng trên đây, “phân tâm học” chỉ đơn giản là một “phương pháp phân tích tâm lí”. Chính vì vậy mà người ta đã định nghĩa nó là “phương pháp thăm dò tâm lí do Freud sáng lập ra nhằm làm sáng tỏ ý nghĩa vô thức của các hành vi mà cơ sở của nó nằm trong lí thuyết về đời sống tâm lí”. Như vậy, thực chất “psychanalise” trong tiếng Pháp ban đầu là một liệu pháp tâm lí của bác sĩ tâm thần S. Freud. Về sau nó được phát triển và thu hút nhiều môn đệ để trở thành một học thuyết. Chính vì vậy mà ta có thể dịch nó sang tiếng Việt là “tâm phân học”, với nghĩa là “khoa học phân tích tâm lí” [5; tr.145]. Trong học thuyết của mình, Freud đã lấy khái niệm “dục năng”, “dục tính” hay “tính dục” (libido) làm khái niệm trung tâm cho lí thuyết phân tâm học. “Cơ sở lí thuyết của tâm phân học của ông được dựa trên quan niệm về khả năng chi phối của dục năng. Theo ông, cá nhân mỗi con người đều có những bản năng tính dục từ thời thơ ấu. Cùng với thời gian, những bản năng đó bị dồn nén vào tầng vô thức, khi con người lớn lên, các ẩn ức vô thức thỉnh thoảng lại tái hiện trong những giấc mơ và trong những hành vi ứng xử của cá nhân, và đối với các nhà văn, chúng được thể hiện thành các hình tượng văn học trong các tác phẩm của anh ta. Tức là, giống như đối với một cơn lũ, nếu ta bịt chặt cửa này thì nó phải tìm cách thoát ra cửa khác, những ức chế về tính dục không được thỏa mãn tất yếu cũng sẽ phải được phát tiết (hay
7
thăng hoa). thành nhng biu hiện khác, đối với nhà văn, những biu
hin đó sẽ hình tượng ngh thuật trong sáng tác văn học. Xem thế thì ta
thấy Freud đã coi ngun gc ca hoạt động sáng to văn học - ngh thut
v cơ bn chính là nhng c chế v bản năng tính dục, tc là s tích t thế
năng tính dục. Và ông coi những người mt kh năng tính dục hoc nhng
ngưi quá tha mãn v phương diện tính dc s những người không
thành đt trong sáng to ngh thut, bi những người này s không bao
gi được thế năng tính dục tích tụ” [5; tr.149 - 150]. Sau Freud, hc
thuyết ca ông r ra thành nhiu nhánh trong đó C.G.Jung là mt nhà
phân tâm hc khá ni tiếng sau khi Freud qua đi. “Ông đưa thêm vào hệ
thng lí lun phân tâm hc khái niệm vô thc tp th”. Ông cho rằng ni
dung chứa đựng trong thế gii vô thc của con người là khuôn mu cho thế
gii thc ca những nhóm người, nhng b tc, nhng dân tc, ca
nhng lực lượng tôn giáo, nhng phong tc tập quán…. Chúng din t
nhng mc cm ln ca toàn nhân loi phn ánh nhng du vết s hãi, lo âu
xa xôi nht trong thi tin s của chúng ta” [11; tr.210]. Theo Nguyn
Văn Dân, “đến K.G. Jung, ông vn gi khái nim thc làm khái nim
trung tâm cho tâm hc của ông, nhưng ông phn đối kch lit cái yếu t
tính dc trong quan nim ca Freud bng vô thc tp th trong lí thuyết tâm
lí hc của mình. Theo ông, bên dưới cái vô thc cá nhân ca mỗi người đều
mt tng vô thc tp th ging vi tng vô thức tương đương của mi
ngưi khác. nhng c ca chng loại đã được lưu gi trong tng
thức này. Đến một lúc nào đó chúng được th hiện thành các hình tượng, và
những hình tượng này là giống nhau, vì chúng đều xut phát t nhng cm
xúc ging nhau n cha trong vô thc ca mỗi người thuc mt cộng đồng
người. Năm 1922, Jung đã nói rằng các hình tượng nguyên thy trong
thc tp th “là bản tng kết đã được công thc hóa ca khi kinh nghm
đin hình to ln ca vô s các thế h t tiên, do đó có thể nói đó là vết tích
7 thăng hoa). thành những biểu hiện khác, mà đối với nhà văn, những biểu hiện đó sẽ là hình tượng nghệ thuật trong sáng tác văn học. Xem thế thì ta thấy Freud đã coi nguồn gốc của hoạt động sáng tạo văn học - nghệ thuật về cơ bản chính là những ức chế về bản năng tính dục, tức là sự tích tụ thế năng tính dục. Và ông coi những người mất khả năng tính dục hoặc những người quá thỏa mãn về phương diện tính dục sẽ là những người không thành đạt trong sáng tạo nghệ thuật, bởi vì những người này sẽ không bao giờ có được thế năng tính dục tích tụ” [5; tr.149 - 150]. Sau Freud, học thuyết của ông rẽ ra thành nhiều nhánh và trong đó C.G.Jung là một nhà phân tâm học khá nổi tiếng sau khi Freud qua đời. “Ông đưa thêm vào hệ thống lí luận phân tâm học khái niệm “vô thức tập thể”. Ông cho rằng nội dung chứa đựng trong thế giới vô thức của con người là khuôn mẫu cho thế giới vô thức của những nhóm người, những bộ tộc, những dân tộc, của những lực lượng tôn giáo, những phong tục tập quán…. Chúng diễn tả những mặc cảm lớn của toàn nhân loại phản ánh những dấu vết sợ hãi, lo âu xa xôi nhất trong thời kì tiền sử của chúng ta” [11; tr.210]. Theo Nguyễn Văn Dân, “đến K.G. Jung, ông vẫn giữ khái niệm vô thức làm khái niệm trung tâm cho tâm lí học của ông, nhưng ông phản đối kịch liệt cái yếu tố tính dục trong quan niệm của Freud bằng vô thức tập thể trong lí thuyết tâm lí học của mình. Theo ông, bên dưới cái vô thức cá nhân của mỗi người đều có một tầng vô thức tập thể giống với tầng vô thức tương đương của mọi người khác. Và những kí ức của chủng loại đã được lưu giữ trong tầng vô thức này. Đến một lúc nào đó chúng được thể hiện thành các hình tượng, và những hình tượng này là giống nhau, vì chúng đều xuất phát từ những cảm xúc giống nhau ẩn chứa trong vô thức của mỗi người thuộc một cộng đồng người. Năm 1922, Jung đã nói rằng các hình tượng nguyên thủy trong vô thức tập thể “là bản tổng kết đã được công thức hóa của khối kinh nghệm điển hình to lớn của vô số các thế hệ tổ tiên, do đó có thể nói đó là vết tích
8
tâm lí ca vô s cm xúc cùng mt kiu. Chúng phn ánh khá trung thành
hàng triu cm xúc nhân, do đó đã đưa lại hình nh thng nht của đi
sng tâm lí, hình ảnh này được phân tách phóng chiếu lên nhiều gương
mặt khác nhau nơi diêm phủ trong huyn thoại”. Những hình tượng ging
nhau đó sẽ làm thành các c mẫu cho văn học và ngh thuật, đặc bit là cho
thn thoi. C mu chính khối năng lượng nguyên thy tích t t lâu đời
của con người” [5; tr.152 - 153] và “so với Freud thì Jung xa ri những
s khoa hc thc nghim hơn, ông đi sâu vào lĩnh vực văn hóa, thần bí,
tâm linh, đôi khi với một óc bin thuần túy. Nhưng vì vậy ông đã mở ra
những con đường mới để nghiên cứu lĩnh vực tưởng tượng của con người.
Ông có ảnh hưởng sâu rộng trong lĩnh vực nghiên cứu văn hóa, nhất là văn
hóa phương Đông và văn học ngh thut. Mt nhà phân tâm học khác cũng
rt ni tiếng, đó Jacques Lacan. Ông đại din của Trường phái Freud
ti Pari. Lacan ch trương phối hp phân tâm hc vi ng văn học trên cơ
s ch nghĩa cấu trúc” [34; tr.162]. Đó là bản lai din mục và cũng là con
đưng phát trin ca hc thuyết “kì dị” và cũng đầy kì tích này.
Phân tâm hc ảnh hưởng rt ln đối vi văn học ngh thut. Nó
không chđóng góp lớn trong tâm lí hc sáng to ngh thut, mà còn làm
thay đổi quan nim v tác phm, tác gi, to ra một phương pháp phê
bình mi: phê bình phân tâm hc. Dù cho Freud tng nói rằng: “Tôi không
thc s hiu ngh thut, ch đơn giản một người ham thích ngh
thuật. Tôi thường nhn xét b sâu ca mt tác phm ngh thut hp dn tôi
nhiều hơn là tính những tính cht hình thc hoặc kĩ thut, nhng cái
ngh sĩ gán cho những giá tr hàng đầu. Tóm li, trong ngh thut, tôi hiu
biết đúng với nhiu cách biểu đạt và vi mt s tác dụng. Tôi nói như thế để
ngưi phê phán bao dung đối vi tiu lun ca tôi [9; tr.167 - 168] ông
khẳng định: Cái phân tâm hc th làm được - theo nhng quan h
qua li ca nhng ấn tượng sng, những thăng trầm ngu nhiên nhng
8 tâm lí của vô số cảm xúc cùng một kiểu. Chúng phản ánh khá trung thành hàng triệu cảm xúc cá nhân, do đó đã đưa lại hình ảnh thống nhất của đời sống tâm lí, hình ảnh này được phân tách và phóng chiếu lên nhiều gương mặt khác nhau nơi diêm phủ trong huyền thoại”. Những hình tượng giống nhau đó sẽ làm thành các cổ mẫu cho văn học và nghệ thuật, đặc biệt là cho thần thoại. Cổ mẫu chính là khối năng lượng nguyên thủy tích tụ từ lâu đời của con người” [5; tr.152 - 153] và “so với Freud thì Jung xa rời những cơ sở khoa học thực nghiệm hơn, ông đi sâu vào lĩnh vực văn hóa, thần bí, tâm linh, đôi khi với một óc tư biện thuần túy. Nhưng vì vậy ông đã mở ra những con đường mới để nghiên cứu lĩnh vực tưởng tượng của con người. Ông có ảnh hưởng sâu rộng trong lĩnh vực nghiên cứu văn hóa, nhất là văn hóa phương Đông và văn học nghệ thuật. Một nhà phân tâm học khác cũng rất nổi tiếng, đó là Jacques Lacan. Ông là đại diện của Trường phái Freud tại Pari. Lacan chủ trương phối hợp phân tâm học với ngữ văn học trên cơ sở chủ nghĩa cấu trúc” [34; tr.162]. Đó là bản lai diện mục và cũng là con đường phát triển của học thuyết “kì dị” và cũng đầy kì tích này. Phân tâm học có ảnh hưởng rất lớn đối với văn học nghệ thuật. Nó không chỉ có đóng góp lớn trong tâm lí học sáng tạo nghệ thuật, mà còn làm thay đổi quan niệm về tác phẩm, tác giả, và tạo ra một phương pháp phê bình mới: phê bình phân tâm học. Dù cho Freud từng nói rằng: “Tôi không thực sự hiểu nghệ thuật, mà chỉ đơn giản là một người ham thích nghệ thuật. Tôi thường nhận xét bề sâu của một tác phẩm nghệ thuật hấp dẫn tôi nhiều hơn là tính những tính chất hình thức hoặc kĩ thuật, những cái mà nghệ sĩ gán cho những giá trị hàng đầu. Tóm lại, trong nghệ thuật, tôi hiểu biết đúng với nhiều cách biểu đạt và với một số tác dụng. Tôi nói như thế để người phê phán bao dung đối với tiểu luận của tôi” [9; tr.167 - 168] và ông khẳng định: “Cái mà phân tâm học có thể làm được - theo những quan hệ qua lại của những ấn tượng sống, những thăng trầm ngẫu nhiên và những
9
tác phm ca nhà ngh - đó là lập li cu to nhng khát khao bn
năng nổi lên trong người, nghĩa là những cái mà ông trình bày như là con
ngưi muôn thuở” [9; tr.171]. Ông viết: “Do năng khiếu ngh thuật và năng
lc làm vic gn lin mt thiết vi s thăng hoa, nên chúng ta phải tha
nhn rng v mt phân tâm học, chúng ta cũng chưa hiểu được thc cht
ca chức năng nghệ thuật” [4; tr.218 - 219], đồng thi cũng công nhận:
“Không thể cho rng bnh tâm thn là do nhng cuc hôn nhân tht bi hay
nhng mi tình l làng gây ra, trái li có th tìm thy du vết tt c nhng
bnh này thi kì ấu thơ với các mc cm tính dc[23; tr.339].
Freud s dụng phương pháp giải giấc mơ để lí gii tác phẩm văn
hc. Theo Freud, vì vic lí gii tác phẩm văn học ch là vic xây dng nên ý
nghĩa của kinh nghim ấu thơ cho nên việc phân tích văn học s là mt công
trình nghiên cu tiu s nhà văn. Ông cho rằng “mc cảm Eđíp như cái cốt
lõi ca mọi hình tượng ngh thut”, “ngh thut là s tha mãn bng o
ng nhng dc vng bản năng ca ngh sĩ. Những ham mun ca ngh
sĩ thường to ln không th thỏa mãn trong đời sng thc tế, chth tha
mãn bằng tưởng tượng”, thưng thc ngh thut chng qua hình thc
ngy trang nhng ham mun thcngưi ngh người mc bnh
thn kinh loại đặc bit, bnh thần kinh là điều kin nh đó nghệ sĩ có thể nói
lên s tht”, “những người theo thuyết Frơt xu hướng đồng hóa nhng
ợng trưng nghệ thut vi những tượng trưng trong giấc mơ”, Freud
nêu khái niệm thăng hoa - mt khái niệm liên quan đến sáng tác văn
ngh. Khái niệm thăng hoa có quan hệ vi lí luận xung động của Frơt. Frơt
đã đưa ra khái niệm xung động thay cho khái nim bản năng. Xung động
này có th đi theo ba lối đi khác nhau, với ba “số phận” khác nhau: 1. Nó
th b cấm đoán, nếu thế thì trí thông minh b chm li trong s phát trin
dn ti s đần độn, s lc hu tinh thn. 2. Nó có th tiếp tục dưới hình thc
hoạt động tinh thần, nhưng nó không tách ra khỏi đối tượng ban đầu ca nó,
9 tác phẩm của nhà nghệ sĩ - đó là lập lại cấu tạo và những khát khao bản năng nổi lên ở trong người, nghĩa là những cái mà ông trình bày như là con người muôn thuở” [9; tr.171]. Ông viết: “Do năng khiếu nghệ thuật và năng lực làm việc gắn liền mật thiết với sự thăng hoa, nên chúng ta phải thừa nhận rằng về mặt phân tâm học, chúng ta cũng chưa hiểu được thực chất của chức năng nghệ thuật” [4; tr.218 - 219], đồng thời cũng công nhận: “Không thể cho rằng bệnh tâm thần là do những cuộc hôn nhân thất bại hay những mối tình lỡ làng gây ra, trái lại có thể tìm thấy dấu vết tất cả những bệnh này ở thời kì ấu thơ với các mặc cảm tính dục” [23; tr.339]. Freud sử dụng phương pháp lí giải giấc mơ để lí giải tác phẩm văn học. Theo Freud, vì việc lí giải tác phẩm văn học chỉ là việc xây dựng nên ý nghĩa của kinh nghiệm ấu thơ cho nên việc phân tích văn học sẽ là một công trình nghiên cứu tiểu sử nhà văn. Ông cho rằng “mặc cảm Eđíp như cái cốt lõi của mọi hình tượng nghệ thuật”, “nghệ thuật là sự thỏa mãn bằng ảo tưởng những dục vọng bản năng của nghệ sĩ. Những ham muốn của nghệ sĩ thường to lớn không thể thỏa mãn trong đời sống thực tế, chỉ có thể thỏa mãn bằng tưởng tượng”, “thưởng thức nghệ thuật chẳng qua là hình thức ngụy trang những ham muốn vô thức” “người nghệ sĩ là người mắc bệnh thần kinh loại đặc biệt, bệnh thần kinh là điều kiện nhờ đó nghệ sĩ có thể nói lên sự thật”, “những người theo thuyết Frơt có xu hướng đồng hóa những tượng trưng nghệ thuật với những tượng trưng trong giấc mơ”, và Freud “nêu khái niệm thăng hoa - một khái niệm có liên quan đến sáng tác văn nghệ. Khái niệm thăng hoa có quan hệ với lí luận xung động của Frơt. Frơt đã đưa ra khái niệm xung động thay cho khái niệm bản năng. Xung động này có thể đi theo ba lối đi khác nhau, với ba “số phận” khác nhau: 1. Nó có thể bị cấm đoán, nếu thế thì trí thông minh bị chậm lại trong sự phát triển dẫn tới sự đần độn, sự lạc hậu tinh thần. 2. Nó có thể tiếp tục dưới hình thức hoạt động tinh thần, nhưng nó không tách ra khỏi đối tượng ban đầu của nó,