Luận văn Thạc sĩ Văn học: Khuynh hướng phê bình mới trong lý luận phê bình Văn học Anh
428
283
72
bring againe,
Seals of love, but seal'd in vaine,
seal'd in vaine.
Lấy, ồ lấy đôi môi của anh ra,
Rằng rất ngọt ngào là lời thề thốt,
Và đôi mắt đó: buổi bình minh
Những luồng ánh sáng mà thật sự đánh lừa, làm mê muội, làm lầm đường lạc lối
buổi
sáng;
Nhưng những nụ hôn của anh mang lại lần nữa,
Mang lại lần nữa,
Những dấu hiệu của tình yêu, nhưng dấu hiệu không kế
t quả, vô ích,
dấu hiệu không kết quả, vô ích.
Trong đó, anh ta phải lấy đôi môi của anh ta ra, anh ta đã ở trong sự hiện diện
của cô ta;
cô ta thật sự đang bảo anh ta ra đi, và đang giữ mệnh lệnh về tình thế này; hoặc
nếu anh ta
chỉ hiện diện trong trí tưởng tượng của cô ta, bởi vì cô ta không thể quên anh,
vẫn cội
nguồn của sự thỏa mãn trí tưởng tượng của cô ta là để
giả vờ rằng anh ta đã ở trong sự
hiện diện của cô ta, rằng cô ta đang ở trong một vị trí để khước từ, cự tuyệt
anh ta, hoặc
giả vờ khước từ, cự tuyệt anh ta; và mệnh lệnh của cô ta sẽ được thỏa mãn bởi cả
một sự
biểu hiện, diễn tả sự oán giận của cô ta và bởi một sự quên đi ước muố
n của cô. Nhưng
anh ta không thể đã ở trong sự hiện diện của cô ta, bởi vì anh ta phải đi đến và
mang lại
lần nữa cho cô ta những nụ hôn; và vì thế, khi anh ta thì không có mặt, cô ta
thú nhận
rằng cô ta muốn chúng nhiều hơn. Nhưng, một lần nữa (nếu, có lẽ anh ta thì có
mặt, và cô
ta đang gửi anh ta trở lại để đem về những thứ đó), anh ta chắc hẳn không mang
lại cho
cô ta nh
ững nụ hôn mới, mà chỉ mang lại cho cô ta những nụ hôn cũ trở về, để phục hồi
lại cho cô ta điều kiện không được hôn đầu tiên của cô ta. Lưu ý rằng phép ẩn dụ
từ
những dấu hiệu (seals) không giữ vững, duy trì sự giả vờ cuối cùng này, mà dường
như là
ý nghĩa chủ yếu của cô ta; nó thì vô ích hơn việc hoàn lại một dấu hiệu khi nó
đã bị
tan
vỡ hơn là một nụ hôn khi bạn muốn thu hồi những nụ hôn của bạn. Chính là hai sự
mâu
thuẫn, trái ngược này, tóm lại, vận chuyển, truyền tải sự vừa yêu vừa ghét, sự
mâu thuẫn
trong tư tưởng, cảm xúc của cô ta dành cho anh ta. Có những sự mâu thuẫn, trái
ngược
nhỏ từ hình ảnh, hình tượng. Hoặc lúc buổi bình minh: lúc rạng đông cô ta có thể
lần nữa
thấy được vẻ đẹp của anh ta; vào buổi sáng, anh ta rời bỏ cô ta một cách tàn
nhẫn, và
quên đi những lời thề nguyền của anh ta. Hoặc giống như buổi bình minh: anh ta
phải lấy
đi, mang đi đôi mắt của anh ta dù là, khi chúng đến, chúng đưa cho cô ta thế
giới tất cả
ánh sáng mà nó có thể bây giờ hi vọng có được; và trong đó chúng thì giống như
mặt trời
của một ngày một ngườ
i phải luôn luôn có được hi vọng rằng chúng sẽ sớm được lấy.
Cũng có một trò chơi chữ trên sự đứt gãy, rạn nứt (break) mà đưa cho nó hai hoạt
động
trái ngược nhau trên ngày; sự đi đến của chúng giống như lúc rạng sáng bởi vì
chúng khôi
phục lại niềm hạnh phúc của cô ta, nhưng anh ta phải lấy chúng ra bởi vì chúng
chặn
ngắt, hoặc đập nát, sự rõ của sự thi
ếu thận trọng của cô ta; bởi vì chúng đập vỡ trái tim
của cô ta hoặc với vẻ đẹp đầu tiên của chúng hoặc với sự tàn nhẫn, khắc nghiệt
cuối cùng
của chúng; và từ này vẫn nói bóng gió, dưới tất cả những sự liên kết bóp nghẹt
này, tại sự
mất mát của sự trong trắng của cô ta. Chúng đánh lừa, làm mê muội, làm lầm đường
lạc
lối buổi sáng trong ý niệm ch
ủ yếu là một phép ngoa dụ đơn giản; “khi đôi mắt của anh
đến một nơi những suy nghĩ tự nhiên nó chính là mặt trời đang mọc”. Nhưng đánh
lừa,
làm mê muội, làm lầm đường lạc lối đã là một từ khá thích hợp cho tình huống
này; bản
thân cô ta thì đang ở trong một tình trạng bình minh, tuổi thanh xuân trước khi
anh ta đến
với cô ta, bởi vì sự trẻ trung, tươi mớ
i và thiếu kinh nghiệm của cô ta; chỉ khi cô ta là
ngày trong dòng trước, hoặc là khi cô ta thì hạnh phúc trong tình yêu của anh ta
dành cho
cô, vì thế lời hứa về buổi sáng của cô ta đã được đạt được, hoặc trước khi cô ta
gặp anh
ta, bởi vì sự sáng suốt, an toàn của cô ta, việc hiểu những cảm xúc của bản thân
cô ta, và
sự không có tính tối tăm của những ước muốn phức tap hay không được thỏa mãn”.
Phương pháp đọc kĩ lưỡng của Phê bình m
ới mà đầu tiên xuất hiện ở Anh và sau đó được
kế thừa ở Mỹ, nhấn mạnh sự chú ý tiệm cận và kĩ lưỡng vào ngôn ngữ và cấu trúc
văn học,
thì có giá trị và tạo ra nhiều những sự hiểu thấu bên trong căn nguyên và xác
thực về thơ ca,
đặc biệt là thơ trữ tình một cách thích đáng. Tuy thế, kĩ thuật đọc kĩ lưỡng của
Phê bình mới
áp dụng cho tất c
ả các loại văn chương do đó Phê bình mới thất bại trong việc nhận ra rằng
hoạt động đọc thì cũng phụ thuộc vào hệ thống văn chương. Qui trình phân tích
văn bản này
thì khá thích hợp đối với những văn bản ngắn giống như các bài thơ, nhưng nếu
tác phẩm
văn học mà quá dài, một người có thể lí giải chỉ một số khía cạnh hình thức của
nó, như b
ối
cảnh hoặc hình ảnh của văn bản. Một sự đọc kĩ lưỡng và khép kín chăm chú thật sự
của một
văn bản văn xuôi hai trăm từ có thể kéo dài ra hàng ngàn từ mà không có sự cạn
kiệt khả
năng quan sát và việc nhìn thấu được bên trong văn bản. Để lấy một ví dụ gương
mẫu, bài
tiểu luận của Jacques Derrida: “Ulysses Gramophone” (“Máy hát Ulysses”) mà J.
Hillis
Miller đã miêu tả như một “ một sự khoa trương…một tiếng nổ” của kĩ thuật đọc kĩ
lưỡng đã
chiếm hết hơn tám mươi trang cho một sự diễn giải của từ “yes” trong tiểu thuyết
của nhà
văn hiện đại James Joyce: “ Ulysses”.
Nói tóm lại, lấy việc xem xét bản thân văn bản tác phẩm văn học m
ột cách độc lập và
hoàn toàn khép kín khỏi tác giả, người đọc và bối cảnh lịch sử xã hội và văn hoá
làm đối
tượng của phê bình văn học, lấy việc phân tích chỉnh thể cấu trúc hữu cơ là sự
hài hoà thống
nhất của hình thức và nội dung của văn bản tác phẩm văn học làm nội dung của phê
bình văn
học, xem kĩ thuật đọc kĩ lưỡng và khép kín bản thân văn bả
n tác phẩm văn học, phân tích,
diễn giải từng yếu tố ngôn từ của tác phẩm và phát hiện ra các tầng bậc ý nghĩa
của tác phẩm
văn học là phương pháp của phê bình văn học, là ba đặc điểm cơ bản của khuynh
hướng Phê
bình mới trong lí luận phê bình văn học Anh. Các đặc điểm này về sau được kế
thừa, khẳng
định và nhấn mạnh thêm bởi các nhà phê bình mới ở Mỹ
. Mỗi đặc điểm trên đều bộc lộ
những mặt mạnh và những hạn chế nhất định như đã được chỉ ra ở trên. Những hạn
chế trong
quan niệm về đối tượng, nội dung và phương pháp của khuynh hướng Phê bình mới cả
ở
Anh và Mỹ dẫn đến sự suy yếu và tàn lụi của khuynh hướng phê bình này, nhưng
những mặt
mạnh của nó thì vẫn còn nguyên giá tr
ị và cần được kế thừa và phát huy.
KẾT LUẬN
Khuynh hướng Phê bình mới trong nền lí luận phê bình văn học Anh được luận văn
này xem xét ở ba nội dung mà được trình bày qua ba chương đó là các tiền đề hình
thành,
các tác giả tiêu biểu và các đặc điểm cơ bản. Phê bình mới trong nền lí luận phê
bình văn học
Anh, như đã được trình bày ở chương một, được hình thành chủ yếu trên ba tiền đề
là tiền đề
xã hội và văn hoá của nước Anh có nhiều chuyển biế
n vào đầu thế kỉ XX, tiền đề triết học
với sự tiếp thu, ảnh hưởng những lí thuyết và phương pháp của triết học phân
tích nhất là
phong trào “chuyển hướng ngôn ngữ” và tiền đề học thuật trên cơ sở ảnh hưởng,
tiếp thu
quan niệm của Ngữ nghĩa học và phê phán hay phủ nhận những trào lưu, trường phái
phê
bình văn học có trước đó như là chủ nghĩa th
ực chứng, phê bình Mác- xít, phê bình ấn tượng,
trường phái văn hoá lịch sử, chủ nghĩa lãng mạn. Phê bình mới trong nền lí luận
phê bình
văn học Anh là người đặt nền tảng cơ bản cho cả khuynh hướng phê bình này với ba
đại
biểu: Thomas Stearn Eliot, Ivor Amstrong Richards và William Empson, trong đó
vai trò
quan trọng hơn cả thuộc về Eliot và Richards. Các nhà phê bình mới Anh này, do
đó, đã xây
dựng nên những nền móng cơ bản cho toàn bộ khuynh hướng Phê bình mới cả về
phương
di
ện lí luận lẫn phương pháp thực hành phê bình. Những quan niệm và tư tưởng của
họ như
là lí thuyết nghệ thuật vô ngã, ý niệm về sự tương quan đối tượng, yêu cầu phân
biệt giữa
bản thân văn bản tác phẩm và những cảm xúc, ấn tượng được tạo ra trong người đọc
bởi tác
phẩm của Thomas Stearn Eliot, quan niệm về tính đa nghĩa của ngôn ngữ, yêu cầu
việc đọc
kĩ
lưỡng và khép kín đối với bản thân văn bản tác phẩm của Ivor Armstrong Richards,
việc
áp dụng kĩ thuật đọc kĩ lưỡng và khép kín khi tiến hành phân tích các tác phẩm
thơ Anh để
từ đó chỉ ra bảy loại mơ hồ, nhập nhằng, đa nghĩa của ngôn ngữ thơ của William
Empson đã
đặt nền móng trong việc hình thành khuynh hướng Phê bình mới trong nền lí luận
phê bình
văn học Anh. Những quan niệm và tư tưởng củ
a ba nhà phê bình mới này được trình bày
trong những bài luận và tác phẩm của họ có những điểm chung xuyên suốt thể hiện
các đặc
điểm cơ bản của khuynh hướng Phê bình mới trong lí luận phê bình văn học Anh, đó
là Phê
bình mới xem bản thân văn bản tác phẩm độc lập và khép kín là đối tượng của phê
bình văn
học, xem việc phân tích chỉnh thể cấu trúc toàn vẹn và hữu cơ của văn bản tác
phẩm vă
n học
làm nội dung của phê bình văn học và Phê bình mới xem kĩ thuật đọc kĩ lưỡng đối
với văn
bản tác phẩm văn học là phương pháp của phê bình văn học.
Phê bình mới cả ở Anh lẫn ở Mỹ với các đặc điểm trên đã có những giá trị đóng
góp
cũng như những hạn chế nhất định. Lấy văn bản tác phẩm văn học làm đối tượng của
phê
bình văn học, các nhà phê bình mới đã thành công trong việc kêu gọi các nhà phê
bình văn
học chú ý vào đối tượng trung tâm của qui trình nghiên cứu, lí luận, phê bình
văn học, và do
đó tránh cho phê bình văn học khỏ
i việc đi xa ra khỏi đối tượng trung tâm của mình. Tập
trung vào tác phẩm văn học, lấy việc phân tích chỉnh thể cấu trúc toàn vẹn và
hữu cơ của tác
phẩm làm nội dung của phê bình văn học, Phê bình mới chứng tỏ việc hiểu thấu đáo
bản chất
bên trong của tác phẩm văn học một cách thích đáng. Đặc biệt quan tâm đến thơ ca
trữ tình,
các nhà phê bình mới đã cung cấp những tri th
ức có giá trị về thơ ca và bản chất của thơ ca.
Những bản mô tả về các yếu tố hình thức của thơ ca như các biện pháp tu từ, ngôn
ngữ bóng
bẩy, hình ảnh, biểu tượng, nhịp điệu, vần luật của Richards và Empson rất hữu
ích trong việc
hiểu sâu những khía cạnh hình thức của thơ ca. Việc nêu ra tính đa nghĩa của tác
phẩm và chỉ
ra các tầng bậc ý nghĩ
a của nó giúp cho việc hiểu thơ ca chi tiết hơn và thấu đáo hơn. Sử
dụng kĩ thuật đọc kĩ lưỡng do Richards đề xuất và Empson vận dụng thực hành phần
tích thơ
ca, làm phương pháp để phê bình văn học, Phê bình mới đã gắn kết văn học, phê
bình và
việc thực hành nó cùng với nhau. Có thể nói, kĩ thuật đọc kĩ lưỡng mà yêu cầu
đọc kĩ lưỡng
và cẩn thận t
ừng yếu tố ngôn từ trong tác phẩm, chú ý xem xét các yếu tố của ngôn ngữ và
những nhân tố hình thức trên cơ sở chỉ ra những nội dung ý nghĩa được tạo dựng
bởi chúng
là một phương pháp phê bình tác phẩm văn học rất có giá trị cho phê bình văn
học. Có lẽ
chính vì thế mà kĩ thuật đọc kĩ lưỡng đối với văn bản tác phẩm này vẫn tiếp tục
được tồn tại
và kế thừa bởi các nhà phê bình cho dù Phê bình mới đã bị lụi tàn và lãng quên.
Chính kĩ
thuật đọc kĩ lưỡng này và việc áp dụng nó một cách rộng rãi vào trong phân tích
tác phẩm đã
làm cho Phê bình mới phát triển phổ biến và sau này ở Mỹ trở thành một khuynh
hướng phê
bình duy nhất được giảng dạy trong các trường đại học và cao đẳng như một môn
học bắt
buộc. Tuy thế, Phê bình mới cũng bộc lộ nhiều sai lầm và thiế
u sót mà bởi những sai lầm và
cực đoan đó, nó bị chỉ trích bởi các nhà phê bình khác. Như trên đã nói, Phê
bình mới kêu
gọi tập trung chú ý vào phân tích văn bản tác phẩm văn học là đúng nhưng từ đó
mà kêu gọi
nhổ bỏ nó ra khỏi nguồn gốc sáng tạo tức tác giả và sự tiếp nhận của người đọc
là cực đoan,
phiến diện và sai lầm. Nhổ bỏ văn học khỏi ngu
ồn gốc lịch sử xã hội đã sản sinh ra và nuôi
dưỡng nó, Phê bình mới đã biến văn học thành một hàng hoá trừu tượng và khô héo.
Nghiên
cứu một cách khép kín chỉ mỗi bản thân văn bản, Phê bình đã gây ra thiệt thòi
cho qui trình
nghiên cứu văn học khi mà mối quan hệ tác phẩm- tác giả và tác phẩm- người đọc
bị loại bỏ
triệt để. Chính ở điểm này, Phê bình mới đã bị các nhà phê bình khác chỉ trích
triệt để khi nó
cô lập văn học và qui trình nghiên cứu văn học khỏi tác giả, bạn đọc và những
ngữ cảnh lịch
sử, xã hội, văn hoá. Sự sụp đổ của Phê bình mới do bởi sự tấn công của các nhà
phê bình
khác chính là vào một số học thuyết mang tính nhị nguyên, thiếu nhất quán, tự
mâu thuẫn
của các nhà Phê bình mới. Quan ni
ệm về mối quan hệ “tương đồng đối tượng” của Eliot vừa
là nguồn gốc ra đời vừa là nguyên nhân cho sự sụp đổ của Phê bình mới. Thêm nữa,
kĩ thuật
đọc kĩ lưỡng của Phê bình mới, như trên đã nói, không thể áp dụng cho toàn bộ hệ
thống văn
học. Phê bình mới đã không chú ý đúng mức vào việc phân tích tác phẩm theo thể
loại. Sử
dụng kĩ thuật đọc k
ĩ lưỡng vào thực hành phân tích tác phẩm, Phê bình mới đóng góp những
giá trị nhất định cho nền lí luận phê bình văn học Âu- Mỹ cũng như ở Việt Nam.
Những đặc điểm cơ bản và sự phát triển nở rộ của Phê bình mới trong nền lí luận
văn
học Mỹ, có thể nói, chủ yếu kế thừa và nâng lên mức độ nhấn mạnh hơn, và do đó,
cũng cực
đoan hơn, những lí thuyết cũng như phương pháp thực hành đối với văn bản tác
phẩm của
các nhà phê bình mới Anh. Bên cạnh đó, phạm vi ảnh hưởng và áp dụng của phương
pháp
phê bình cũng như số lượng các nhà phê bình mới trong nền lí luận phê bình văn
học Mỹ
cũng nhiều hơn, rộng rãi hơn, đa dạng hơn. Nếu như Phê bình mới trong nền lí
luận phê bình
văn học Anh giữ
vai trò là người đặt nền móng cho khuynh hướng phê bình văn học này, thì
khuynh hướng Phê bình mới này ở Mỹ lại phát triển nổi trội đến mức nó đã trở
thành một
môn học được giảng dạy bắt buộc trong các trường cao đẳng và phổ thông ở Mỹ
trong suốt
thời gian thịnh hành của nó. Phê bình mới hình thành ở Anh nhưng phát triển nổi
trội và
thịnh hành ở Mỹ. Chính những điều này đã mở ra m
ột hướng nghiên cứu tiếp về khuynh
hướng phê bình văn học này. Nghiên cứu khuynh hướng Phê bình mới trong lí luận
phê bình
văn học Mỹ vẫn còn là một lối đi cần được tìm hiểu, khai phá dành cho những ai
quan tâm
tìm hiểu và nghiên cứu về khuynh hướng phê bình này.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1) Lại Nguyên Ân (,1999), 150 Thuật ngữ văn học, nhà xuất bản Đại học Quốc Gia
Hà Nội
2) Nguyễn Văn Dân (,2000), Lí luận văn học so sánh, nhà xuất bản Đại học quốc
gia Hà Nội
3) Trịnh Bá Đĩnh (,2002) Chủ nghĩa cấu trúc và văn học, nhà xuất bản Văn hoc, Hà
Nội
4) Lưu Phóng Đồng (,1994) Triết học phương tây hiện đại, nhà xuất bả
n Chính trị Quốc gia,
Hà Nội
5) Nguyễn Hào Hải (,2001) Một số học thuyết triết học hương tây hiện đại, nhà
xuất bản Văn
hoá Thông tin, Hà Nội
6) Phương Lựu (,2001) Lí luận phê bình văn học phương tây thế kỉ XX, nhà xuất
bản Văn
Học, Hà Nội
7) Phương Lựu (,1999) Mười trường phái lí luận phê bình văn học phương tây đương
đại,
nhà xuất bản Giáo Dụ
c, Hà Nội
8) Bùi Đức Mãn (,2002 ) Lịch sử các nước trên thế giới_ lược sử nước Anh, nhà
xuất bản
Thành Phố Hồ Chí Minh
9) Huỳnh Như Phương (,2007) Trường phái Hình Thức Nga, nhà xuất bản Đại Học Quốc
Gia Thành phố Hồ Chí Minh
10) Lê Văn Sự (,2000), Văn học Anh lịch sử và trích giảng, nhà xuất bản Đồng Nai
11) Lộc Phương Thủy (chủ biên) (,2007) Lí luận phê bình văn họ
c thế giới thế kỉ XX, nhà
xuất bản Giáo Dục, Hà Nội
12) Đỗ Lai Thúy (,2001) Nghệ thuật như là một thủ pháp, nhà xuất bản Hội Nhà
Văn, Hà
Nội
13) Đỗ Lai Thúy (,2004) Sự đỏng đảnh của phương pháp, nhà xuất bản văn hóa thông
tin,
Hà Nội
14) Nguyễn Thành Thống (,1997) Lịch sử văn học Anh trích yếu, nhà xuất bản Trẻ,
thành
phố Hồ Chí Minh
15) David E. Cooper; Lưu Vă
n Hy (dịch) (,2005) Các trường phái triết học trên thế giới, nhà
xuất bản Văn hoá Thông tin, Hà Nội
Tiếng Anh
16) David M. Wallace (,1970) Literary Ctiticism As Idealogy: A Ctitique of The
New
Criticism, University of Bristish Columbia, Literary Theory and Criticism: An
Oxford
Guide,
17) Irot Armstrong Richards (,1924) Principles of Literature, nhà xuất bản Kegan
Paul,
Trench, Trubner: London.
18) Irot Armstrong Richards (,1929) Practical Criticism, nhà xuất bản Kegan
Paul, Trench,
Trubner: London.
19) T.S. Eliot (,1920) The Sacred Wood, nhà xuất bản Methuen & Co. LTD 36 Essex
Street
W.C London
20) Mark Jancovich (,1993) The cultural politics of the New Criticism, Cambridge
University Press
21) William Empson (,1930) Seven Types of Ambiguity, nhà xuất bản Chatto and
Windus
London
22) Wellek và Warren, (Nguyễn Mạnh Cường, Tạ Hương Nhi, Trịnh Bá Đĩnh dịch
(,2009),
Lí luận văn học, Nhà xuất bản Trung Tâm Quốc Học, thành phố Hồ Chí Minh
Tạp chí
1) Tạp chí Văn học nước ngoài số 2, tháng 3- 4, năm 2003 (trang 173- 195)
2) Tạ
p chí văn học nước ngoài số 1 tháng 1- 2, năm 2005 đăng bài nghiên cứu : “Trường
phái Phê bình mới: xưa và nay” (trang 135- 156) của nhà phê bình: R. John
Willingham
Các địa chỉ Website:
http://www.tienve.org/home/literature/viewLiterature.do;jsessionid=106282EA75A653FD9
D46AD7885AE8AE5?action=viewArtwork&artworkId=3786
“CÁC LÝ THUYẾT PHÊ BÌNH VĂN HỌC (2): Phê Bình Mới của Anh và Mỹ” ( Nguyễn
Hưng Quốc )
http://evan.vnexpress.net/News/phe-binh/ly-luan/2005/01/3B9AD404/ “T.S. Eliot và
Phê
bình mới” ( Lời giới thiệu của Đỗ Lai Thúy)
http://phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=8191 “Cuốn sách kinh điển của
phê
bình mới” ( Trần Thiện Khanh)
http://en.wikipedia.org/wiki/William_Empson “William_Empson”
http://www.poetryarchive.org/poetryarchive/singlePoet.do?poetId=7502
“William_Empson”
http://www.guardian.co.uk/uk/2006/oct/29/books.booksnews “Empson and his several
types
of Ambiguity”
http://www.google.com.vn/images?hl=vi&q=william+empson&um=1&ie=UTF-
&source=univ&ei=kGYGTIKeOM2TkAWPvsT9Cg&sa=X&oi=image_result_group&ct=titl
e&resnum=4&ved=0CD8QsAQwAw “William_Empson”
http://www.poemhunter.com/william-empson/ “William_Empson”
http://www.amazon.com/Seven-Types-Ambiguity-William-Empson/dp/081120037X
“Several types of Ambiguity”
http://www.litencyc.com/php/speople.php?rec=true&UID=1427 “William_Empson”
http://books.google.com.vn/books?id=eLA9AAAAIAAJ&printsec=frontcover&dq=william
+empson&source=bl&ots=KrXnrBokH9&sig=uxYz_aFsobgSUKTuMsWdFeDyvoU&hl=vi
&ei=kGYGTIKeOM2TkAWPvsT9Cg&sa=X&oi=book_result&ct=result&resnum=15&ved
=0CFQQ6AEwDg “William Empson: the man and his work”
http://www.britannica.com/EBchecked/topic/186250/Sir-William-Empson “Sir William
Empson”
http://www.nybooks.com/contributors/william-empson/ “William_Empson”
http://www.nndb.com/people/623/000117272/ “William_Empson”
http://en.wikipedia.org/wiki/I._A._Richards "
I._A._Richards”
http://www.bookrags.com/biography/ivor-armstrong-richards/
“Ivor Armstrong Richards
Biography”
http://www.answers.com/topic/richard-armstrong "
I._A._Richards”
http://www.librarything.com/author/richardsia "
I._A._Richards”
http://www.informaworld.com/smpp/content~content=a755513729~db=all~jumptype=rss
"
I._A._Richards”
http://www.litencyc.com/php/speople.php?rec=true&UID=5183
"
I._A._Richards”
http://www.britannica.com/EBchecked/topic/502600/I-A-Richards
http://www.newworldencyclopedia.org/entry/I._A._Richards
"
I._A._Richards”
http://virtualology.com/rhetoricaltheory/iarichards.com/ "
I._A._Richards”
http://vi.wikipedia.org/wiki/T._S._Eliot “T._S._Eliot”
http://en.wikipedia.org/wiki/T._S._Eliot “T._S._Eliot”
http://nobelprize.org/nobel_prizes/literature/laureates/1948/eliot-bio.html
“T._S._Eliot
Biography”
http://nobelprize.org/nobel_prizes/literature/laureates/1948/ “T._S._Eliot”
http://kirjasto.sci.fi/tseliot.htm “T._S._Eliot”
http://www.english.illinois.edu/maps/poets/a_f/eliot/eliot.htm “T._S._Eliot”
http://www.teachnet.ie/boregan/elliott.html “T._S._Eliot”
http://www.poets.org/poet.php/prmPID/18 “T._S._Eliot”
http://www.lucidcafe.com/library/95sep/eliot.html “T._S._Eliot”
http://www.poetryarchive.org/poetryarchive/singlePoet.do?poetId=7069
“T._S._Eliot”
http://www.google.com.vn/images?hl=vi&q=thomas+Stearn+Eliot&um=1&ie=UTF-
8&source=univ&ei=42gGTKznBs6HkQWtxMSBCw&sa=X&oi=image_result_group&ct=ti
tle&resnum=14&ved=0CHQQsAQwDQ “T._S._Eliot”
http://www.lurj.org/article.php/vol1n1/newcrit.xml “New Criticism:
The Challenger, the Winner, and the Lasting Legacy”
http://www.wisegeek.com/what-is-new-criticism.htm “What is New Criticism?”
http://en.wikipedia.org/wiki/New_Criticism “New Criticism”
http://www.encyclopedia.com/doc/1O54-NewCriticism.html
“New Criticism”
http://kristisiegel.com/theory.htm “Introduction to Modern Literary Theory”
http://www.answers.com/topic/new-criticism “New Criticism”
http://findarticles.com/p/articles/mi_m1568/is_3_34/ai_87425694/ “New criticism:
a
history of the 1990s misses the good old days
and the truth. .
- Culture and Reviews - The
Best of Times: America in the Clinton Years - book review”
http://www.britannica.com/EBchecked/topic/411305/New-Criticism “New Criticism”
http://www.leaderu.com/ftissues/ft9308/articles/young.html “First Things
The Old New Criticism and its Critics” (R.V. Young)
http://www.slideshare.net/mehdi_hassanian/new-criticism “New Criticism”
http://www.brighthub.com/arts/books/articles/64250.aspx “An Introduction to New
Criticism”
http://victorian.fortunecity.com/holbein/439/bf/new_crit_to_decon.html “FROM NEW
CRITICISM TO DECONSTRUCTION: THE EXAMPLE OF CHARLES FEIDELSON'S SYMBOLISM AND
AMERICAN LITERATURE”
http://www.textetc.com/criticism/the-new-criticism.html “THE NEW LITERARY
CRITICISM”
http://atheism.about.com/library/glossary/aesthetics/bldef_newcriticism.htm
“affective
fallacy”
http://science.jrank.org/pages/9991/Literary-Criticism-New-Criticism.html
“Literary
Criticism - The New Criticism”
http://en.wikipedia.org/wiki/John_Crowe_Ransom “John Crowe Ransom”
http://www.english.illinois.edu/maps/poets/m_r/ransom/ransom.htm “John Crowe
Ransom”
http://en.wikipedia.org/wiki/Intentional_fallacy “Intentional fallacy”
http://www.answers.com/topic/intentional-fallacy “Intentional fallacy”
http://www.newworldencyclopedia.org/entry/Affective_Fallacy “Affective fallacy”
http://www.encyclopedia.com/doc/1O54-intentionalfallacy.html
“Intentional fallacy”
http://www.enotes.com/twentieth-century-criticism/new-criticism
“The New
Criticism - Introduction”
http://www.amazon.com/New-Criticism-John-Crowe-Ransom/dp/0837190797 “The
New Criticism”
http://www.bartleby.com/200/ “The Sacred Wood Essays on Poetry and Criticism
T.S.
Eliot”
http://en.wikipedia.org/wiki/The_Sacred_Wood_%28T.S._Eliot%29 “The Sacred Wood
(T.S. Eliot)”
http://en.wikisource.org/wiki/The_Sacred_Wood “The Sacred Wood”
http://books.google.com.vn/books?id=SCfHnLwWg2MC&dq=the+sacred+wood&sourc
e=bl&ots=cq64eYq1PJ&sig=TYa2Abp54cQWHtdLSwavoIviSlo&hl=vi&ei=om0GTLi
DM8OPcbXb3L0F&sa=X&oi=book_result&ct=result&resnum=5&ved=0CDAQ6AEw
BA “The Sacred Wood and Major Early Essays”
http://www.archive.org/details/sacredwoodessays00eliorich “The sacred wood.
Essays on
poetry and criticism ([1920])”
http://www.google.com.vn/url?sa=t&source=web&ct=res&cd=8&ved=0CD4QFjAH&url=ht
tp%3A%2F%2Fwww.vahidnab.com%2Feles.pdf&rct=j&q=the+sacred+wood&ei=om0GTL
iDM8OPcbXb3L0F&usg=AFQjCNFrD5g-_7wD_khwGDZ2h3d4pY0X8g
“THE SACRED
WOOD: ESSAYS ON POETRY AND CRITICISM”
http://www.britannica.com/EBchecked/topic/515663/The-Sacred-Wood “The Sacred
Wood”
http://www.enotes.com/sacred-wood-salem/sacred-wood “Critical Evaluation”
http://www.google.com/books?hl=vi&lr=&id=xAaRAjwTRcgC&oi=fnd&pg=PA38&dq
=seven+types+of+ambiguity&ots=YCcnVX1GT5&sig=h7Bo70mgrjX6Wdj0vfO3OI83h
yY#v=onepage&q&f=false “Seven Types of Ambiguity”
http://www.nytimes.com/2005/01/16/books/review/16MERKINL.html
“Seven
Types of Ambiguity': Rashomon in Melbourne”
http://www.archive.org/details/seventypesofambi030525mbp
“Seven Types Of Ambiguity”
http://books.google.com.vn/books?id=VBCHGbOICLAC&dq=seven+types+of+ambiguity&
source=bl&ots=v8Y1ZZZCSD&sig=KaOns6TSG6Arhob8gDqoCqqVBak&hl=vi&ei=dG4G
TNivJYzQcZuuiOkB&sa=X&oi=book_result&ct=result&resnum=10&ved=0CFYQ6AEwC
Q “
Seven Types Of Ambiguity”
http://www.lawrence.edu/dept/english/courses/60a/newcrit.html
“1993 HYPERTEXT
DATABASE: NEW CRITICISM”
http://kristisiegel.com/theory.htm “Introduction to Modern Literary Theory”
http://en.wikipedia.org/wiki/Intentional_fallacy “Intentional fallacy”
http://bcs.bedfordstmartins.com/virtualit/poetry/critical_define/crit_newcrit.html
“
DEFINITION OF THE NEW CRITICISM”
http://www.slideshare.net/mehdi_hassanian/new-criticism “New Criticism”