Luận văn Thạc sĩ Văn học: Đặc điểm của tùy bút trong Văn học cách mạng Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975

105
942
102
Chế Lan Viên. Anh Đức cũng lựa chọn những tên gọi “sáng tạo” rất nghệ thuật làm nổi
bật được bản chất của giặc Mĩ như:
- Thằng đồ tể (Dưới một vầng sáng đục)
- Con thú bốn chân (Vào mùa nắng)
- Đồ bẩn thỉu (Vào mùa nắng)
- Con bọ hung Mĩ (Những chuyện xung quanh một trận càn hình móng ngựa)
- Thứ quân đội quái gỡ nhất thế giới (Những chuyện xung quanh một trận càn
hình móng ngựa)
Trong tùy bút Nguyễn Tuân, đặc biệt trong tùy bút Nội ta đánhgiỏi, ngoài
các đại từ nhân xưng quen thuộc gặp trong tác phẩm của Chế Lan Viên và Anh Đức, Nguyễn
Tuân cũng sử dụng rất nhiều từ cụm từ đặc sắc, những cách gọi này vừa thấy được bản
chất ăn cướp của giặc Mĩ đồng thời thể hiện được thái độ của nhà văn với kẻ thù, tạo ra một
nét riêng trong cách sử dụng ngôn ngữ của Nguyễn Tuân.
Gọi theo cấp bậc
- Thằng quan ba, thằng quan tư, thằng quan năm, thằng thiếu tá, bọn úy tá phi
công Hoa Kì…
Gọi một cách mỉa mai
- Thằng què, đám tù, thằng tù dây, dây tù, thằng giặc…
Gọi theo nhiệm vụ của giặc
- Thằng giặc lái, thằng giặc nước, thằng giặc trời, thằng giặc bay…
Gọi theo bản chất Mĩ
- Thằng ăn cướp (nhắc đi nhắc lại với tần số cao), thằng kẻ cướp Mĩ, Phi đội ác
ôn quỷ sứ, bọn kẻ cướp, nét ngu Mĩ và ác Mĩ…
Trong bút kí Thép Mới
Trong Hiên ngang Cu-ba: Thép Mới gọi bọn đế quốc là: ổ dâm loạn nhơ nhuốc,
bọn ăn cướp quốc tế, bọn ăn cướp lớn, bọn ăn cướp trực tiếp cầm dao giết người lấy của…
Trong Điện Biên Phủ, một danh từ Việt Nam:
Thép Mới vẫn dùng các đại từ quen thuộc để chỉ kẻ thù Pháp và Mĩ, ngoài ra ông còn
gọi giặc Mĩ là “tên khọm già”, và gọi các tướng Mĩ, Pháp là “tên tướng”, gọi bọn tay sai cho
bọn Nguyễn Khánh “sản vật đặc biệt của chiến tranh đặc biệt” hay “chó của chủ
nghĩa thực dân mới”[52/11]…
Chế Lan Viên. Anh Đức cũng lựa chọn những tên gọi “sáng tạo” rất nghệ thuật và làm nổi bật được bản chất của giặc Mĩ như: - Thằng đồ tể (Dưới một vầng sáng đục) - Con thú bốn chân (Vào mùa nắng) - Đồ bẩn thỉu (Vào mùa nắng) - Con bọ hung Mĩ (Những chuyện xung quanh một trận càn hình móng ngựa) - Thứ quân đội quái gỡ nhất thế giới (Những chuyện xung quanh một trận càn hình móng ngựa) Trong tùy bút Nguyễn Tuân, đặc biệt là trong tùy bút Hà Nội ta đánh Mĩ giỏi, ngoài các đại từ nhân xưng quen thuộc gặp trong tác phẩm của Chế Lan Viên và Anh Đức, Nguyễn Tuân cũng sử dụng rất nhiều từ và cụm từ đặc sắc, những cách gọi này vừa thấy được bản chất ăn cướp của giặc Mĩ đồng thời thể hiện được thái độ của nhà văn với kẻ thù, tạo ra một nét riêng trong cách sử dụng ngôn ngữ của Nguyễn Tuân. Gọi theo cấp bậc - Thằng quan ba, thằng quan tư, thằng quan năm, thằng thiếu tá, bọn úy tá phi công Hoa Kì… Gọi một cách mỉa mai - Thằng què, đám tù, thằng tù dây, dây tù, thằng giặc… Gọi theo nhiệm vụ của giặc - Thằng giặc lái, thằng giặc nước, thằng giặc trời, thằng giặc bay… Gọi theo bản chất Mĩ - Thằng ăn cướp (nhắc đi nhắc lại với tần số cao), thằng kẻ cướp Mĩ, Phi đội ác ôn quỷ sứ, bọn kẻ cướp, nét ngu Mĩ và ác Mĩ… Trong bút kí Thép Mới Trong Hiên ngang Cu-ba: Thép Mới gọi bọn đế quốc Mĩ là: ổ dâm loạn nhơ nhuốc, bọn ăn cướp quốc tế, bọn ăn cướp lớn, bọn ăn cướp trực tiếp cầm dao giết người lấy của… Trong Điện Biên Phủ, một danh từ Việt Nam: Thép Mới vẫn dùng các đại từ quen thuộc để chỉ kẻ thù Pháp và Mĩ, ngoài ra ông còn gọi giặc Mĩ là “tên khọm già”, và gọi các tướng Mĩ, Pháp là “tên tướng”, gọi bọn tay sai cho Mĩ là bọn Nguyễn Khánh là “sản vật đặc biệt của chiến tranh đặc biệt” hay “chó của chủ nghĩa thực dân mới”[52/11]…
Đó là những đại từ chỉ người ở ngôi thứ ba với hàm ý coi thường, khinh rẻ, không tôn
trọng. Sắc thái ý nghĩa chung của tất cả những đại từ trên những cách gọi thay thế đó
xấu nghĩa, chiều hướng tiêu cực. Còn riêng những từ, cụm từ gọi thay thế thì hầu hết được
các nhà văn dùng theo cách “vật hóa” như: Con thú bốn chân, con quái vật, con bọ hung Mĩ,
bọn cá mập Lầu năm góc…. Từ đó thấy được thái độ coi thường, căm thù của các tác giả đối
với kẻ thù. Dưới con mắt của họ, những tên lính Mĩ không khác gì những con thú. Đó
giá trị biểu hiện sâu sắc của lớp từ ngữ xưng hô mà tùy bút, bút kí sử dụng với số lượng lớn.
Khắc hoạ thêm ý nghĩa này chúng tôi xin lấy một đoạn tùy bút của Nguyễn Tuân làm kết
luận, “Mỗi lần ngắm đám quan giặc bay Hoa ăn uống đi lại trong các trại giam miền
Bắc, tôi lại cứ phải nghĩ đến cái sở thú Hà Nội và lại thấy vẫn như còn nguyên đó đủ các thứ
lợn lòi chó sói hổ báo. Một loại chó sói mới, hổ báo mới mới xích từ rừng nguyên sinh
Hoa Kì lôi tuột về đây”[84/106].
3.2.3. Lớp từ ngữ bình dị, dân dã
Trong tùy bút, bút giai đoạn 1954 1975 lớp từ ngữ bình dân cũng được sử dụng
với số lượng lớn và phát huy được hết công năng của nó và có giá trị nghệ thuật cao.
Biểu hiện đầu tiên đó cách nói dân dã, mang tính chất khẩu ng. Chúng ta thể
thấy cách nói này xuất hiện hầu khắp các tác phẩm. Những từ nggần gũi với ngôn ngữ
hằng ngày như: cóc k gì, cái thây ma gục ra rồi, mụ vợ, uỳnh oàng, rảnh
rang…[92/82,83). Hay cách nói của Nguyễn Tuân, sử dụng rất nhiều lời ăn tiếng nói của
nhân dân trong tác phẩm của mình, đặc biệt là tập tùy bút Nội ta đánh Mĩ giỏi. Trong tập
tùy bút này việc sử dụng lớp từ ngữ y như một đặc trưng nghệ thuật, đánh dấu cái tôi
nhân của Nguyễn Tuân trong đó. Thể hiện thái độ tức giận khi nhìn thấy ba tên lính đi
trong chợ hoa Hà Nội, nhà văn viết:
“[…]có người đã nói nhỏ rằng tống cổ mẹ nó ra khỏi chợ hoa đi.”[84/131].
Để vẽ nên bộ mặt Mĩ, Nguyễn Tuân hay dùng những từ ngữ hàng ngày như: cổ lỗ xỉ,
vẻ như, gườm gườm, nhẵn thín, xồm xoàm, bù loa, gau gáu, xụp, nhồm nhoàm,
gùn ghè, lột xột, lốp bốp, lem lẻm…, đó là những từ láy (láy âm và láy vần), thường được sử
dụng trong đời sống cũng mang sắc thái xấu nghĩa, chủ yếu miêu tả tính chất của hành động
với hàm ý tiêu cực thường dành để miêu tả bọn giặc Mĩ. Qua đó thấy hiện lên một cách
chân thật, sinh động chân dung của kẻ thù.
Lớp từ ngữ bình dân n được biểu hiện cách i mang dấu ấn vùng miền, cụ thể
hơn việc sử dụng tiếng địa phương. Nếu những tác phẩm của Anh Đức, Nguyễn Thi,
Đó là những đại từ chỉ người ở ngôi thứ ba với hàm ý coi thường, khinh rẻ, không tôn trọng. Sắc thái ý nghĩa chung của tất cả những đại từ trên và những cách gọi thay thế đó là xấu nghĩa, chiều hướng tiêu cực. Còn riêng những từ, cụm từ gọi thay thế thì hầu hết được các nhà văn dùng theo cách “vật hóa” như: Con thú bốn chân, con quái vật, con bọ hung Mĩ, bọn cá mập Lầu năm góc…. Từ đó thấy được thái độ coi thường, căm thù của các tác giả đối với kẻ thù. Dưới con mắt của họ, những tên lính Mĩ không khác gì là những con thú. Đó là giá trị biểu hiện sâu sắc của lớp từ ngữ xưng hô mà tùy bút, bút kí sử dụng với số lượng lớn. Khắc hoạ thêm ý nghĩa này chúng tôi xin lấy một đoạn tùy bút của Nguyễn Tuân làm kết luận, “Mỗi lần ngắm đám sĩ quan giặc bay Hoa Kì ăn uống đi lại trong các trại giam miền Bắc, tôi lại cứ phải nghĩ đến cái sở thú Hà Nội và lại thấy vẫn như còn nguyên đó đủ các thứ lợn lòi chó sói và hổ báo. Một loại chó sói mới, hổ báo mới mới xích từ rừng nguyên sinh Hoa Kì lôi tuột về đây”[84/106]. 3.2.3. Lớp từ ngữ bình dị, dân dã Trong tùy bút, bút kí giai đoạn 1954 – 1975 lớp từ ngữ bình dân cũng được sử dụng với số lượng lớn và phát huy được hết công năng của nó và có giá trị nghệ thuật cao. Biểu hiện đầu tiên đó là cách nói dân dã, mang tính chất khẩu ngữ. Chúng ta có thể thấy cách nói này xuất hiện hầu khắp các tác phẩm. Những từ ngữ gần gũi với ngôn ngữ hằng ngày như: cóc khô gì, cái thây ma rũ gục ra rồi, mụ vợ, uỳnh oàng, rảnh rang…[92/82,83). Hay cách nói của Nguyễn Tuân, sử dụng rất nhiều lời ăn tiếng nói của nhân dân trong tác phẩm của mình, đặc biệt là tập tùy bút Hà Nội ta đánh Mĩ giỏi. Trong tập tùy bút này việc sử dụng lớp từ ngữ này như một đặc trưng nghệ thuật, đánh dấu cái tôi cá nhân của Nguyễn Tuân trong đó. Thể hiện thái độ tức giận khi nhìn thấy ba tên lính Mĩ đi trong chợ hoa Hà Nội, nhà văn viết: “[…]có người đã nói nhỏ rằng tống cổ mẹ nó ra khỏi chợ hoa đi.”[84/131]. Để vẽ nên bộ mặt Mĩ, Nguyễn Tuân hay dùng những từ ngữ hàng ngày như: cổ lỗ xỉ, có vẻ như, gườm gườm, nhẵn thín, xồm xoàm, bô lô bù loa, gau gáu, xì xụp, nhồm nhoàm, gùn ghè, lột xột, lốp bốp, lem lẻm…, đó là những từ láy (láy âm và láy vần), thường được sử dụng trong đời sống cũng mang sắc thái xấu nghĩa, chủ yếu miêu tả tính chất của hành động với hàm ý tiêu cực và thường dành để miêu tả bọn giặc Mĩ. Qua đó thấy hiện lên một cách chân thật, sinh động chân dung của kẻ thù. Lớp từ ngữ bình dân còn được biểu hiện ở cách nói mang dấu ấn vùng miền, cụ thể hơn là việc sử dụng tiếng địa phương. Nếu là những tác phẩm của Anh Đức, Nguyễn Thi,
Nguyễn Trung Thành, Trần Hiếu Minh chúng ta thấy rõ âm vang của giọng miền Nam ngọt
ngào:
Trong bút Anh Đức chúng ta dễ bắt gặp các từ địa phương, bản thân tác giả phải
chú thích thành tiếng phổ thông như: vụt (vứt đi), cái lu mái (cái chum), bông trang ( hoa
mẫu đơn), bông điệp (hoa phượng), lúa sạ (lúa gieo thẳng), xăng nhớt (xăng dầu), bóp (ví),
đánh bốc (đánh quyền anh), ăn nhậu gì (nhằm nhè gì), hủ tiếu (phở thịt lợn, món ăn phổ biến
ở Nam Bộ), gạt (đánh lừa), ở trỏng (ở trong ấy) , nướng trui (nướng để nguyên vẩy), cốm
dẹp (cốm), nếp cội (gạo nếp mẩy hạt chọn lọc), trảng (khoảng đất trống trải trong khu
rừng), chực (chờ)…
Những từ ngữ này góp phần không nhỏ vào sự thành công của các bút kí Anh Đức bởi
lẽ những tác phẩm viết về mảnh đất, con người miền Nam mà thiếu đi cái ngôn ngữ của miền
Nam thì sẽ không ra cái phong vị miền Nam nữa. Trần Hiếu Minh cũng sử dụng những từ
ngữ này khá nhiều trong các bút kí của mình nhưng mật độ dày đặc thì Anh Đức nổi trội hơn
và nghệ thuật sử dụng cũng gợi cảm hơn.
Còn với Chế Lan Viên thì đó lời nói hằng ngày thô cứng mà chất phác, giản dị của
người dân Trung Bộ (chủ yếu Quảng Bình) - những người mà chính tác giả đã gặp, đã
sống chung và lắng nghe được cả những tâm tư của họ:
- […] Con người răng mà lười nhác vậy hử, trời?
- Chào anh! Anh mới đến thành không hiểu hết mô. Chớ anh nớ ăn xong đi
rông […]. Chỉ rứa đó thôi, có làm được chi mô. […]
- Nạ, nạ, anh xem rứa có tức không! Nói chừng mô là anh nớ cứ cười chừng nấy!
rứa là mẹ con tôi vu oan giá họa cho anh ấy hay sao?[92/98].
Thú vị những từ ngữ này đọc lên tưởng chừng nghe khô khan, nghe buồn cười
nhưng đặt trong không gian câu chuyện, đặt trong cái dòng tâm tư, hồi tưởng của tác giả thì
trở nên lấp lánh tràn đầy ý nghĩa. Cái “mô”, “rứaấy chính lời lẽ của những người
nông dân chân chất, vô cùng giản dị nhưng rất anh hùng.
3.2.4. Sử dụng đa dạng các kiểu câu
Sử dụng chủ yếu nhất vẫn là dạng câu trần thuật, trần thuật sự kiện, hay miêu tả thiên
nhiên, cũng khi bộc lộ cảm xúc… ngoài ra các kiểu câu như câu cảm, câu hỏi, câu cầu
khiến cũng được sử dụng một cách tối đa. Tuy nhiên, điều đáng nói ở đây là sự phối hợp một
cách nhuần nhuyễn các kiểu câu đã giúp người đọc thấy được các cung bậc cảm xúc của nhà
văn cũng như mức độ, tính chất của sự kiện.
Nguyễn Trung Thành, Trần Hiếu Minh chúng ta thấy rõ âm vang của giọng miền Nam ngọt ngào: Trong bút kí Anh Đức chúng ta dễ bắt gặp các từ địa phương, bản thân tác giả phải chú thích thành tiếng phổ thông như: vụt (vứt đi), cái lu mái (cái chum), bông trang ( hoa mẫu đơn), bông điệp (hoa phượng), lúa sạ (lúa gieo thẳng), xăng nhớt (xăng dầu), bóp (ví), đánh bốc (đánh quyền anh), ăn nhậu gì (nhằm nhè gì), hủ tiếu (phở thịt lợn, món ăn phổ biến ở Nam Bộ), xí gạt (đánh lừa), ở trỏng (ở trong ấy) , nướng trui (nướng để nguyên vẩy), cốm dẹp (cốm), nếp cội (gạo nếp mẩy hạt chọn lọc), trảng (khoảng đất trống trải ở trong khu rừng), chực (chờ)… Những từ ngữ này góp phần không nhỏ vào sự thành công của các bút kí Anh Đức bởi lẽ những tác phẩm viết về mảnh đất, con người miền Nam mà thiếu đi cái ngôn ngữ của miền Nam thì sẽ không ra cái phong vị miền Nam nữa. Trần Hiếu Minh cũng sử dụng những từ ngữ này khá nhiều trong các bút kí của mình nhưng mật độ dày đặc thì Anh Đức nổi trội hơn và nghệ thuật sử dụng cũng gợi cảm hơn. Còn với Chế Lan Viên thì đó là lời nói hằng ngày thô cứng mà chất phác, giản dị của người dân Trung Bộ (chủ yếu là ở Quảng Bình) - những người mà chính tác giả đã gặp, đã sống chung và lắng nghe được cả những tâm tư của họ: - […] Con người răng mà lười nhác vậy hử, trời? - Chào anh! Anh mới đến thành không hiểu hết mô. Chớ anh nớ ăn xong là đi rông […]. Chỉ rứa đó thôi, có làm được chi mô. […] - Nạ, nạ, anh xem rứa có tức không! Nói chừng mô là anh nớ cứ cười chừng nấy! rứa là mẹ con tôi vu oan giá họa cho anh ấy hay sao?[92/98]. Thú vị là những từ ngữ này đọc lên tưởng chừng nghe khô khan, nghe buồn cười nhưng đặt trong không gian câu chuyện, đặt trong cái dòng tâm tư, hồi tưởng của tác giả thì nó trở nên lấp lánh tràn đầy ý nghĩa. Cái “mô”, “rứa” ấy chính là lời lẽ của những người nông dân chân chất, vô cùng giản dị nhưng rất anh hùng. 3.2.4. Sử dụng đa dạng các kiểu câu Sử dụng chủ yếu nhất vẫn là dạng câu trần thuật, trần thuật sự kiện, hay miêu tả thiên nhiên, cũng có khi bộc lộ cảm xúc… ngoài ra các kiểu câu như câu cảm, câu hỏi, câu cầu khiến cũng được sử dụng một cách tối đa. Tuy nhiên, điều đáng nói ở đây là sự phối hợp một cách nhuần nhuyễn các kiểu câu đã giúp người đọc thấy được các cung bậc cảm xúc của nhà văn cũng như mức độ, tính chất của sự kiện.
Trong tập bút Thăm Trung Quốc Những ngày nổi giận, Chế Lan Viên rất hay
dùng liên tục câu cảm và câu hỏi. Điều này cứ trở đi trở lại hầu khắp các tác phẩm của ông.
lúc một loạt câu hỏi: “Nhưng cái nào nguy hiểm hơn cái nào? Tiếng bom nổ xé trời
hay là cánh bướm? Những tiếng gầm của chiến tranh phá hoại hay là giọng lưỡi xảo trá hòa
bình?”[92/87]. khi liên tục các câu cảm “Đấy “tội ác” của Việt cộng chúng ta như
thế đấy! Cho nên trên ấy, người mới rải “chất độc hóa học một cách hòa bình!”. Chúng
đã nhầm! Chúng đang rải trên quả tim nhân loại! Người ta bảo người Mĩ đang làm một cuộc
chiến tranh không tuyên bố ở miền Nam!”.[92/11].
Không chỉ dùng liên tục một kiểu câu trong đoạn mà tác giả còn dùng nhiều kiểu câu
trong đoạn, chẳng hạn như đoạn tùy bút sau, tác giả đã kết hợp ba kiểu câu – câu trần thuật,
câu hỏi, câu cảm, kết hợp kiểu câu ngắn – dài, câu đặc biệt và câu đầy đủ thành phần. Sự kết
hợp này giúp nhà văn bộc lộ được các cung bậc cảm xúc, các sắc thái tình cảm khác nhau khi
trình bày sự kiện.
“Phụ nữ! Cụ già! Con trẻ! Lần nào cũng vậy! Ôi! Hôm nay tôi bỗng đâm sợ tất cả cái
sắc trắng, sợ vôi, sợ gió, sợ bụi đường! Thế kỉ 20 yêu mến đầy tin tưởng của con
người! Có phải ở thế kỉ hiện đại này, cái chết cũng muốn sắm cho mình một bộ mặt vô hình
khác, thực là hiện đại?”[92/6].
Nguyễn Trung Thành cũng có cách sử dụng câu giống Chế Lan Viên, “Không biết các
bạn bao giờ nghĩ vậy không. Riêng tôi cứ mỗi lần nghe vọng lên tiếng hát đậm đà uyển
chuyển của những bản dân ca Việt Nam, lòng tôi bỗng dưng xao xuyến lạ thường, tôi bỗng
dừng lại như sửng sốt, như kinh ngạc, bàng hoàng tự hỏi: đất nước ta, con người Việt
Nam ta vẫn n giữ được tiếng hát y ư? diệu biết bao nhiêu! Kì diệu biết bao nhiêu
tiếng hát tấm lòng Việt Nam chúng ta!”[73/31]. Cách viết này chúng ta cũng gặp trong
tùy bút Nguyễn Thi, bút kí Trần Hiếu Minh.
Một nét đặc sắc nữa trong cách sử dụng câu của Nguyễn Trung Thành nữa là việc ông
thường ng một câu ngắn đ tách hai đoạn văn hiện tượng rớt câu này được ng rất
nhiều trong tùy bút Đường chúng ta đi, Trận đánh bắt đầu từ hôm nay hay bútChị Thuận.
Trong Đường chúng ta đi, những câu dùng để tách đoạn như “Cuộc ra trận lớn đó kéo dài đã
mười năm nay”[73/33], “Rồi chúng ta đứng dậy” (2 lần)[73/37]. Còn trong Trận đánh bắt
đầu từ hôm nay có những câu: “Cho đến sáng nay”[73/136], “Hôm nay một ngày như
vậy”[73/137], “Kì diệu thay là cuộc chiến đấu của chúng ta”[73/138], “Đây trận đánh đ
LÀM NGƯỜI của chúng ta.”[73/147].
Trong tập bút kí Thăm Trung Quốc và Những ngày nổi giận, Chế Lan Viên rất hay dùng liên tục câu cảm và câu hỏi. Điều này cứ trở đi trở lại hầu khắp các tác phẩm của ông. Có lúc là một loạt câu hỏi: “Nhưng cái nào nguy hiểm hơn cái nào? Tiếng bom nổ xé trời hay là cánh bướm? Những tiếng gầm của chiến tranh phá hoại hay là giọng lưỡi xảo trá hòa bình?”[92/87]. Có khi là liên tục các câu cảm “Đấy “tội ác” của Việt cộng chúng ta là như thế đấy! Cho nên trên ấy, người Mĩ mới rải “chất độc hóa học một cách hòa bình!”. Chúng đã nhầm! Chúng đang rải trên quả tim nhân loại! Người ta bảo người Mĩ đang làm một cuộc chiến tranh không tuyên bố ở miền Nam!”.[92/11]. Không chỉ dùng liên tục một kiểu câu trong đoạn mà tác giả còn dùng nhiều kiểu câu trong đoạn, chẳng hạn như đoạn tùy bút sau, tác giả đã kết hợp ba kiểu câu – câu trần thuật, câu hỏi, câu cảm, kết hợp kiểu câu ngắn – dài, câu đặc biệt và câu đầy đủ thành phần. Sự kết hợp này giúp nhà văn bộc lộ được các cung bậc cảm xúc, các sắc thái tình cảm khác nhau khi trình bày sự kiện. “Phụ nữ! Cụ già! Con trẻ! Lần nào cũng vậy! Ôi! Hôm nay tôi bỗng đâm sợ tất cả cái gì là sắc trắng, sợ vôi, sợ gió, sợ bụi đường! Thế kỉ 20 yêu mến và đầy tin tưởng của con người! Có phải ở thế kỉ hiện đại này, cái chết cũng muốn sắm cho mình một bộ mặt vô hình khác, thực là hiện đại?”[92/6]. Nguyễn Trung Thành cũng có cách sử dụng câu giống Chế Lan Viên, “Không biết các bạn có bao giờ nghĩ vậy không. Riêng tôi cứ mỗi lần nghe vọng lên tiếng hát đậm đà uyển chuyển của những bản dân ca Việt Nam, lòng tôi bỗng dưng xao xuyến lạ thường, tôi bỗng dừng lại như sửng sốt, như kinh ngạc, và bàng hoàng tự hỏi: đất nước ta, con người Việt Nam ta vẫn còn giữ được tiếng hát ấy ư? Kì diệu biết bao nhiêu! Kì diệu biết bao nhiêu – tiếng hát và tấm lòng Việt Nam chúng ta!”[73/31]. Cách viết này chúng ta cũng gặp trong tùy bút Nguyễn Thi, bút kí Trần Hiếu Minh. Một nét đặc sắc nữa trong cách sử dụng câu của Nguyễn Trung Thành nữa là việc ông thường dùng một câu ngắn để tách hai đoạn văn – hiện tượng rớt câu này được dùng rất nhiều trong tùy bút Đường chúng ta đi, Trận đánh bắt đầu từ hôm nay hay bút kí Chị Thuận. Trong Đường chúng ta đi, những câu dùng để tách đoạn như “Cuộc ra trận lớn đó kéo dài đã mười năm nay”[73/33], “Rồi chúng ta đứng dậy” (2 lần)[73/37]. Còn trong Trận đánh bắt đầu từ hôm nay có những câu: “Cho đến sáng nay”[73/136], “Hôm nay là một ngày như vậy”[73/137], “Kì diệu thay là cuộc chiến đấu của chúng ta”[73/138], “Đây là trận đánh để LÀM NGƯỜI của chúng ta.”[73/147].
Việc sử dụng kiểu câu này có tác dụng nhấn mạnh điều mình đang nói đến, cảm xúc vì
thế cũng được bộc lộ rõ hơn, tự nhiên hơn đồng thời tạo nên sự chú ý và gây được ấn tượng
sâu sắc trong lòng người đọc.
3.2.5. Sử dụng nhiều biện pháp tu từ
Khi bàn về ngôn ngữ nghệ thuật, cụ thể đây ngôn ngữ văn chương, chúng ta
không thể không nhắc đến các biện pháp tu từ được sử dụng. Đó là những cách diễn đạt làm
cho lời văn đẹp, ý văn sâu. Việc sử dụng các biện pháp tu từ như một phương tiện làm cho
hình tượng nghệ thuật trở nên sinh động giúp người đọc dễ hình dung hình tượng hơn.
Tác giả nào càng sử dụng thành thạo và sáng tạo các biện pháp tu từ thì càng có nhiều thành
công trong nghệ thuật viết của mình. Trong các tùy bút, bút giai đoạn 1954 1975, các
biện pháp tu từ hay được sử dụng nhất là so sánh, ẩn dụ, điệp cấu trúc câu…
Nguyễn Tuân rất hay sử dụng so sánh, đặc biệt là so sánh khác loại, điểm nghệ thuật
thú vị này đã được rất nhiều người nói đến. Các đối tượng đưa ra để so sánh là các đối tượng
khác loại nhau và mục đích so sánh là nhằm diễn tả một cách hình ảnh đặc điểm nào đó của
đối tượng so sánh. Do khác loại nhau nên khi so sánh ít nhiều sự khập khiễng, khoa
truơng nhưng đó cái khập khiễng, khoa trương nghệ thuật, làm nên cái lạ của nhà văn.
Nguyễn Tuân đã có những hình ảnh so sánh rất đẹp khi miêu tả về con sông Đà.
Dòng sông Đà lúc êm đềm buông trôi thì : “Con sông Đà tuôn dài như một áng tóc trữ
tình” cũng có khi là “Bờ sông hoang dại như một bờ tiền sử. Bờ sông hồn nhiên như một nỗi
niểm cổ tích tuổi xưa” hay nhấn mạnh tâm trạng của con người thì tác giả viết “Trông con
sông, vui như thấy nắng ròn tan sau mưa dầm, vui như nối lại chiêm bao đứt
quãng.”[86/75]. Đặc biệt hơn hình ảnh “Trên bản đồ miền Bắc Việt Nam, con suối Tây
Trang chỉ gợn lên một vết nhỏ mờ như cái tóc mây của ai đó vừa rơi nhẹ xuống tờ
giấy”[86/104].
Giữa cái so sánh và cái được so sánh rõ ràng không có mối liên hệ với nhau nhưng đặt
bên nhau, lại đặt dưới ngọn bút tài hoa của Nguyễn Tuân chúng trở nên gần gũi, thân thiết
với nhau hơn bao giờ hết.
Kiểu so sánh này chúng ta cũng gặp trong tùy bút Nguyễn Trung Thành làm dậy lên
cái âm hưởng trữ tình cho tác phẩm của ông “Cho đến ngôi sao xa ngoài khung cửa cũng
đứng im, lóng lánh như giọt nước mắt vui lặng lẽ của người vợ ở quê ta gặp chồng sau mười
năm trời gian lao và cách biệt. Gió se lạnh, thoang thoảng hương lúa lên đòng, thơm như sữa
một người mẹ trẻ.”[73/30].
Việc sử dụng kiểu câu này có tác dụng nhấn mạnh điều mình đang nói đến, cảm xúc vì thế cũng được bộc lộ rõ hơn, tự nhiên hơn đồng thời tạo nên sự chú ý và gây được ấn tượng sâu sắc trong lòng người đọc. 3.2.5. Sử dụng nhiều biện pháp tu từ Khi bàn về ngôn ngữ nghệ thuật, cụ thể ở đây là ngôn ngữ văn chương, chúng ta không thể không nhắc đến các biện pháp tu từ được sử dụng. Đó là những cách diễn đạt làm cho lời văn đẹp, ý văn sâu. Việc sử dụng các biện pháp tu từ như một phương tiện làm cho hình tượng nghệ thuật trở nên sinh động và giúp người đọc dễ hình dung hình tượng hơn. Tác giả nào càng sử dụng thành thạo và sáng tạo các biện pháp tu từ thì càng có nhiều thành công trong nghệ thuật viết của mình. Trong các tùy bút, bút kí giai đoạn 1954 – 1975, các biện pháp tu từ hay được sử dụng nhất là so sánh, ẩn dụ, điệp cấu trúc câu… Nguyễn Tuân rất hay sử dụng so sánh, đặc biệt là so sánh khác loại, điểm nghệ thuật thú vị này đã được rất nhiều người nói đến. Các đối tượng đưa ra để so sánh là các đối tượng khác loại nhau và mục đích so sánh là nhằm diễn tả một cách hình ảnh đặc điểm nào đó của đối tượng so sánh. Do khác loại nhau nên khi so sánh ít nhiều có sự khập khiễng, khoa truơng nhưng đó là cái khập khiễng, khoa trương nghệ thuật, làm nên cái lạ của nhà văn. Nguyễn Tuân đã có những hình ảnh so sánh rất đẹp khi miêu tả về con sông Đà. Dòng sông Đà lúc êm đềm buông trôi thì : “Con sông Đà tuôn dài như một áng tóc trữ tình” cũng có khi là “Bờ sông hoang dại như một bờ tiền sử. Bờ sông hồn nhiên như một nỗi niểm cổ tích tuổi xưa” hay nhấn mạnh tâm trạng của con người thì tác giả viết “Trông con sông, vui như thấy nắng ròn tan sau kì mưa dầm, vui như nối lại chiêm bao đứt quãng.”[86/75]. Đặc biệt hơn là hình ảnh “Trên bản đồ miền Bắc Việt Nam, con suối Tây Trang chỉ gợn lên một vết nhỏ mờ như cái tóc mây của ai đó vừa rơi nhẹ xuống tờ giấy”[86/104]. Giữa cái so sánh và cái được so sánh rõ ràng không có mối liên hệ với nhau nhưng đặt bên nhau, lại đặt dưới ngọn bút tài hoa của Nguyễn Tuân chúng trở nên gần gũi, thân thiết với nhau hơn bao giờ hết. Kiểu so sánh này chúng ta cũng gặp trong tùy bút Nguyễn Trung Thành làm dậy lên cái âm hưởng trữ tình cho tác phẩm của ông “Cho đến ngôi sao xa ngoài khung cửa cũng đứng im, lóng lánh như giọt nước mắt vui lặng lẽ của người vợ ở quê ta gặp chồng sau mười năm trời gian lao và cách biệt. Gió se lạnh, thoang thoảng hương lúa lên đòng, thơm như sữa một người mẹ trẻ.”[73/30].
Để phép tu từ này đạt được hiệu quả nghệ thuật cao, đòi hỏi ở nhà văn khả năng liên
tưởng, tưởng tượng phong phú cùng với bút lực dồi dào. Qua những dẫn chứng trên, rõ ràng
chúng ta nhận thấy các nhà văn đã được khả năng đó thể hiện rất tốt trong tác phẩm
của mình.
Điệp từ, điệp cấu trúc câu cũng là biện pháp tu từ được các nhà văn viết tùy bút, bút kí
giai đoạn này ưa chuộng. Đặc biệt là điệp cấu trúc câu được sử dụng với mật độ dày đặc tạo
nên một giai điệu dồn dập, gấp gáp trong hơi thở, trong cảm xúc, có khi đó là cảm xúc trước
sức mạnh bền bcủa cây tre Việt Nam, cũng của con người Việt Nam. “Tre xung
phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre
hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động! Tre! Anh hùng chiến đấu”[65/97]. Sử
dụng điệp từ, điệp câu trùng trùng điệp điệp một thế mạnh của tác phẩm Thép Mới tạo ra
một dấu ấn rất riêng trong văn phong của nhà văn.
Còn với Khánh Vân, cảm xúc như dồn nén, như chất chứa bấy lâu nay để bây giờ mới
trào ra đầu ngọn bút, những câu hỏi liên tiếp nhau như xoáy sâu vào lòng mọi người, sự
khâm phục trước sức mạnh Việt Nam và cũng lời tố cáo đanh thép đối với giặc dồn
dập, dồn dập… “Đã có ở đâu trên thế giới máy bay Mĩ bị diệt nhiều như khi chúng đụng đến
bầu trời Việt Nam? Đã đâu trên thế giới lính viễn chinh phải chết nhiều n khi
chúng đặt chân vào mảnh đất Việt Nam? Đãở đâu trên thế giới các thứ chiến lược chiến
thuật tân kì nhất của bọn cá mập Lầu năm góc bị thất bại nhục nhã như khi chúng đem dùng
vào mục đích cướp nước Việt Nam?”[90/90].
Cảm c như trào dâng khi Nguyễn Thi trở lại dòng kinh qhương, day dứt, băn
khoăn, uất nghẹn khu chứng kiến sự tàn phá của giặc lên quê hương mình. Đau đớn đó
nhưng cũng tin vào sức mạnh của con người Việt Nam, hàng loạt câu khẳng định bắt đầu
bằng “Đó là…” như chứng minh một điều rằng rồi Việt Nam sẽ chiến thắng bởi vì sức mạnh
ấy đã có tự bao đời nay, thế hệ này nối tiếp thế hệ kia, bởi vì “khi nhân nghĩa đã bị xúc phạm
thì nhân nghĩa lại mang sức quật khởi ghê gớm” “Đó là lúc Trưng Trắc nghe tin Tô Định giết
chồng mình. Đólúc Nguyễn Trãi một đêm nào đó đã đem hết trí tuệ tâm hồn mình ra
viết “Bình Ngô đại cáo”, đó là lúc những gốc dừa, bờ kinh[…]”[78/53].
Kiểu lặp lại câu tầng tầng lớp lớp là một dụng ý nghệ thuật, phù hợp với thể loại tùy
bút vì nó phát huy được hiệu quả thẩm mĩ trong việc biểu lộ cảm xúc của tác giả, qua đó tạo
sức truyền cảm mãnh liệt đến trái tim người đọc, đồng thời cũng nhấn mạnh được chđề
muốn nói tới.
Để phép tu từ này đạt được hiệu quả nghệ thuật cao, đòi hỏi ở nhà văn khả năng liên tưởng, tưởng tượng phong phú cùng với bút lực dồi dào. Qua những dẫn chứng trên, rõ ràng chúng ta nhận thấy các nhà văn đã có được khả năng đó và thể hiện rất tốt trong tác phẩm của mình. Điệp từ, điệp cấu trúc câu cũng là biện pháp tu từ được các nhà văn viết tùy bút, bút kí giai đoạn này ưa chuộng. Đặc biệt là điệp cấu trúc câu được sử dụng với mật độ dày đặc tạo nên một giai điệu dồn dập, gấp gáp trong hơi thở, trong cảm xúc, có khi đó là cảm xúc trước sức mạnh bền bỉ của cây tre Việt Nam, mà cũng là của con người Việt Nam. “Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động! Tre! Anh hùng chiến đấu”[65/97]. Sử dụng điệp từ, điệp câu trùng trùng điệp điệp là một thế mạnh của tác phẩm Thép Mới tạo ra một dấu ấn rất riêng trong văn phong của nhà văn. Còn với Khánh Vân, cảm xúc như dồn nén, như chất chứa bấy lâu nay để bây giờ mới trào ra đầu ngọn bút, những câu hỏi liên tiếp nhau như xoáy sâu vào lòng mọi người, là sự khâm phục trước sức mạnh Việt Nam và cũng là lời tố cáo đanh thép đối với giặc Mĩ dồn dập, dồn dập… “Đã có ở đâu trên thế giới máy bay Mĩ bị diệt nhiều như khi chúng đụng đến bầu trời Việt Nam? Đã có ở đâu trên thế giới lính viễn chinh Mĩ phải chết nhiều như khi chúng đặt chân vào mảnh đất Việt Nam? Đã có ở đâu trên thế giới các thứ chiến lược chiến thuật tân kì nhất của bọn cá mập Lầu năm góc bị thất bại nhục nhã như khi chúng đem dùng vào mục đích cướp nước Việt Nam?”[90/90]. Cảm xúc như trào dâng khi Nguyễn Thi trở lại dòng kinh quê hương, day dứt, băn khoăn, uất nghẹn khu chứng kiến sự tàn phá của giặc Mĩ lên quê hương mình. Đau đớn đó nhưng cũng tin vào sức mạnh của con người Việt Nam, hàng loạt câu khẳng định bắt đầu bằng “Đó là…” như chứng minh một điều rằng rồi Việt Nam sẽ chiến thắng bởi vì sức mạnh ấy đã có tự bao đời nay, thế hệ này nối tiếp thế hệ kia, bởi vì “khi nhân nghĩa đã bị xúc phạm thì nhân nghĩa lại mang sức quật khởi ghê gớm” “Đó là lúc Trưng Trắc nghe tin Tô Định giết chồng mình. Đó là lúc Nguyễn Trãi một đêm nào đó đã đem hết trí tuệ và tâm hồn mình ra viết “Bình Ngô đại cáo”, đó là lúc những gốc dừa, bờ kinh[…]”[78/53]. Kiểu lặp lại câu tầng tầng lớp lớp là một dụng ý nghệ thuật, phù hợp với thể loại tùy bút vì nó phát huy được hiệu quả thẩm mĩ trong việc biểu lộ cảm xúc của tác giả, qua đó tạo sức truyền cảm mãnh liệt đến trái tim người đọc, đồng thời cũng nhấn mạnh được chủ đề muốn nói tới.
3.3. Giọng điệu đa dạng
Giọng điệu “Giọng nói, lối nói, biểu thị một thái độ nhất định”[64/403], trong văn
chương có thể hiểu đây là lối viết, là giọng văn. Giọng văn này thường biểu hiện thái độ, tình
cảm của tác giả đối với sự kiện, nhân vật đang được nói tới. Mỗi nhà n, nhà thơ đều
một giọng khác nhau tùy thuộc vào vốn sống, sự trải nghiệm cũng như cả vấn đề tài năng.
Trong tùy bút, bút của nhiều tác giả giai đoạn 1954 – 1975 chúng ta bắt gặp nhiều
giọng điệu khác nhau, nhưng t chung nhất, dễ nhận thấy nhất đó là giọng bình luận chính
luận, giọng mỉa mai, giọng trữ tình.
3.3.1. Giọng bình luận chính luận
Giọng điệu y thể hiện trong những bút kí chính luận những tác phẩm viết về
những vấn đề chính trị - xã hội quan trọng, thiết yếu được nhiều người quan tâm. “Với ngôn
ngữ chính luận, người viết bộc lộ trực tiếp ràng khuynh hướng tưởng của mình,
nhằm mục đích tuyên truyền chiến đấu”[38/439], nên chúng ta “nghe” rất rõ sự lập luận một
cách chặt chẽ đầy sức thuyết phục của các tác giả. Sở dĩ giọng điệu này giọng điệu chủ
đạo trong tùy bút, bút kí 1954 1975 bởi vì xuất phát từ thực tế khách quan, các tác phẩm
giai đoạn này phản ánh những vấn đề nóng hổi của đất nước gắn liền với cuộc kháng chiến
chống Mĩ cứu nước công cuộc xây dựng chủ nghĩa hội. Đây là những sự kiện, những
vấn đề mang tính vĩ mô. Các nhà văn đã phân tích, bình luận các vấn đề chính trị xã hội
đương thời bằng một giọng chính luận sắc sảo, sâu sát vấn đề. Các vấn đề được đưa ra như
Hà Nội giải tù qua phố Hà Nội, chuyện dọn nhà lên vùng kinh tế mới Điện Biên, những trận
càn của giặc hay những thắng lợi mà nhân dân ta thu được từ những kế hoạch của Đảng,
cả những vấn đề quốc tế như: Mĩ gạt Cu-ba ra khỏi hiệp hội các nước châu Mĩ La tinh…
Trước hết, các nhà văn đã sử dụng giọng phân tích chính luận đây là một dạng thức
căn bản của văn chính luận. Phân tích “Khảo sát vấn đề theo nhiều khía cạnh cùng mối
liên quan giữa chúng, rồi tổng hợp nâng cao nhằm đi sâu vào bản chất của sự việc cùng động
hướng phát triển của nó.”[38/444].
Trong tùy bút, bút kí giai đoạn 1954 -1975 chúng ta thấy giọng điệu này được các tác
giả sử dụng một cách tối đamục đích chủ yếu là làm rõ, làm nổi bật các sự kiện chính trị
được đề cập đến. Thực ra phân tích chính sự kết hợp hai dạng thức chứng minh giải
thích, điều này sẽ giúp tác giả đi được đến tận cùng của vấn đề. Để làm rõ luận điểm “Kẻ thù
3.3. Giọng điệu đa dạng Giọng điệu là “Giọng nói, lối nói, biểu thị một thái độ nhất định”[64/403], trong văn chương có thể hiểu đây là lối viết, là giọng văn. Giọng văn này thường biểu hiện thái độ, tình cảm của tác giả đối với sự kiện, nhân vật đang được nói tới. Mỗi nhà văn, nhà thơ đều có một giọng khác nhau tùy thuộc vào vốn sống, sự trải nghiệm cũng như cả vấn đề tài năng. Trong tùy bút, bút kí của nhiều tác giả giai đoạn 1954 – 1975 chúng ta bắt gặp nhiều giọng điệu khác nhau, nhưng nét chung nhất, dễ nhận thấy nhất đó là giọng bình luận chính luận, giọng mỉa mai, giọng trữ tình. 3.3.1. Giọng bình luận chính luận Giọng điệu này thể hiện rõ trong những bút kí chính luận – những tác phẩm viết về những vấn đề chính trị - xã hội quan trọng, thiết yếu được nhiều người quan tâm. “Với ngôn ngữ chính luận, người viết bộc lộ trực tiếp và rõ ràng khuynh hướng tư tưởng của mình, nhằm mục đích tuyên truyền chiến đấu”[38/439], nên chúng ta “nghe” rất rõ sự lập luận một cách chặt chẽ đầy sức thuyết phục của các tác giả. Sở dĩ giọng điệu này là giọng điệu chủ đạo trong tùy bút, bút kí 1954 – 1975 bởi vì xuất phát từ thực tế khách quan, các tác phẩm giai đoạn này phản ánh những vấn đề nóng hổi của đất nước gắn liền với cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước và công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội. Đây là những sự kiện, những vấn đề mang tính vĩ mô. Các nhà văn đã phân tích, bình luận các vấn đề chính trị xã hội đương thời bằng một giọng chính luận sắc sảo, sâu sát vấn đề. Các vấn đề được đưa ra như Hà Nội giải tù qua phố Hà Nội, chuyện dọn nhà lên vùng kinh tế mới Điện Biên, những trận càn của giặc hay những thắng lợi mà nhân dân ta thu được từ những kế hoạch của Đảng, và cả những vấn đề quốc tế như: Mĩ gạt Cu-ba ra khỏi hiệp hội các nước châu Mĩ La tinh… Trước hết, các nhà văn đã sử dụng giọng phân tích chính luận – đây là một dạng thức căn bản của văn chính luận. Phân tích là “Khảo sát vấn đề theo nhiều khía cạnh cùng mối liên quan giữa chúng, rồi tổng hợp nâng cao nhằm đi sâu vào bản chất của sự việc cùng động hướng phát triển của nó.”[38/444]. Trong tùy bút, bút kí giai đoạn 1954 -1975 chúng ta thấy giọng điệu này được các tác giả sử dụng một cách tối đa và mục đích chủ yếu là làm rõ, làm nổi bật các sự kiện chính trị được đề cập đến. Thực ra phân tích chính là sự kết hợp hai dạng thức chứng minh và giải thích, điều này sẽ giúp tác giả đi được đến tận cùng của vấn đề. Để làm rõ luận điểm “Kẻ thù
của ta là một kẻ thù vô cùng nham hiểm.”[92/78], với việc tận dụng năng khiếu nhận xét
sở trường phân tích để mxẻ, Chế Lan Viên đã phân tích ở nhiều luận cứ, luận chứng, lập
luận vô cùng chặt chẽ, các luận cứ được đưa ra như:
- Nó luôn luôn sơ kết […] hắn đều tìm cách mới phá hoại ta.
- Hiểu rằng chỗ dựa của cách mạng nhân dân […] liền chui vào dân, nấp
dưới danh nghĩa dân để hoạt động.
- Ở bờ Nam chúng bắt đồng bào kẻ khẩu hiệu hoan hô chúng …
[92/78]
Ông đã phanh phui được mọi tội ác cùng âm mưu quỷ quyệt, gian xảo của bọn giặc Mĩ
và tay sai. Trong t kí của mình, để giúp cho việc phân tích được đi đến tận cùng, ông đã
“thu lượm và suy nghĩ trên những con số, những mẩu tin […]. Đây là những dẫn chứng hoàn
toàn chính xác, thể khô khan nhưng rất phổ biến giặc không sao chối cãi
được.”[7/143]. Chính vì thế, tác phẩm của ông, một mặt đánh thẳng vào bộ mặt kẻ thù, mặt
khác tạo được niềm tin trong lòng bạn đọc, đặc biệt bạn đọc quốc tế thấy được bản chất
đích thực của giặc Mĩ. Tính chiến đấu của những bài bút kí cũng là từ đó.
Giọng phân tích đó, tất yếu dẫn đến giọng bình luận. Và giọng bình luận chính luận
trở thành giọng chủ đạo của tùy bút, bút kí giai đoạn này. Bình luận là “Đánh giá xem xét cái
đúng, cái sai mặt hay mặt dở của một hiện tượng, một sự vật, một quan niệm… đồng thời
đào sâu mở rộng thêm nhằm phát huy những mặt tích cực và ngăn ngừa những mặt tiêu cực,
sai trái.”[38/444]. Bình luận trong tác phẩm tùy bút, bút giai đoạn y không mang sắc
thái trung hòa nữa màgiọng bình thể hiện phản ứng, thái độ của các nhà văn một cách
rệt, thông qua những nhận xét, đánh giá hết sức chính xác. Ca ngợi là ca ngợi hết mình, phê
phán là phê phán gay gắt. Chúng ta thể bắt gặp giọng điệu này trong tùy bút của Nguyễn
Tuân, Nguyễn Trung Thành hay bút kí của Thép Mới, Chế Lan Viên.
Về những tên giặc lái gặp thất bại trên “tọa độ lửa” Nội, bị dẫn đi qua các phố
phường Hà Nội, Nguyễn Tuân đánh giá: “Và giữa lòng sông khô trục chính của Hà Nội đang
lừ đừ trôi đi những rơm rác Hoa Kì. Từ lòng đường xông lên mùi của thần chết, một cái thứ
khắm thối Hoa không thứ nước huê đế quốc nào tẩy tan được”[84/37,38]. Ông bình
luận: “Trên thế giới có lẽ chưa đám bộ hành nào buồn ỉu bằng cái đám đi chân này.”[84/39].
Giọng bình luận này trải đều khắp các trang văn của Nội ta đánh Mĩ giỏi, thể hiện được
thái độ khinh bỉ, căm thù cũng như sự phản ứng gay gắt của tác giả đối với những tên “giặc
lái” Hoa Kì.
của ta là một kẻ thù vô cùng nham hiểm.”[92/78], với việc tận dụng năng khiếu nhận xét và sở trường phân tích để mổ xẻ, Chế Lan Viên đã phân tích ở nhiều luận cứ, luận chứng, lập luận vô cùng chặt chẽ, các luận cứ được đưa ra như: - Nó luôn luôn sơ kết […] hắn đều tìm cách mới phá hoại ta. - Hiểu rằng chỗ dựa của cách mạng là nhân dân […] nó liền chui vào dân, nấp dưới danh nghĩa dân để hoạt động. - Ở bờ Nam chúng bắt đồng bào kẻ khẩu hiệu hoan hô chúng … [92/78] Ông đã phanh phui được mọi tội ác cùng âm mưu quỷ quyệt, gian xảo của bọn giặc Mĩ và tay sai. Trong bút kí của mình, để giúp cho việc phân tích được đi đến tận cùng, ông đã “thu lượm và suy nghĩ trên những con số, những mẩu tin […]. Đây là những dẫn chứng hoàn toàn chính xác, có thể khô khan nhưng rất phổ biến mà giặc Mĩ không sao chối cãi được.”[7/143]. Chính vì thế, tác phẩm của ông, một mặt đánh thẳng vào bộ mặt kẻ thù, mặt khác tạo được niềm tin trong lòng bạn đọc, đặc biệt là bạn đọc quốc tế thấy được bản chất đích thực của giặc Mĩ. Tính chiến đấu của những bài bút kí cũng là từ đó. Giọng phân tích đó, tất yếu dẫn đến giọng bình luận. Và giọng bình luận chính luận trở thành giọng chủ đạo của tùy bút, bút kí giai đoạn này. Bình luận là “Đánh giá xem xét cái đúng, cái sai mặt hay mặt dở của một hiện tượng, một sự vật, một quan niệm… đồng thời đào sâu mở rộng thêm nhằm phát huy những mặt tích cực và ngăn ngừa những mặt tiêu cực, sai trái.”[38/444]. Bình luận trong tác phẩm tùy bút, bút kí giai đoạn này không mang sắc thái trung hòa nữa mà là giọng bình thể hiện phản ứng, thái độ của các nhà văn một cách rõ rệt, thông qua những nhận xét, đánh giá hết sức chính xác. Ca ngợi là ca ngợi hết mình, phê phán là phê phán gay gắt. Chúng ta có thể bắt gặp giọng điệu này trong tùy bút của Nguyễn Tuân, Nguyễn Trung Thành hay bút kí của Thép Mới, Chế Lan Viên. Về những tên giặc lái gặp thất bại trên “tọa độ lửa” Hà Nội, bị dẫn đi qua các phố phường Hà Nội, Nguyễn Tuân đánh giá: “Và giữa lòng sông khô trục chính của Hà Nội đang lừ đừ trôi đi những rơm rác Hoa Kì. Từ lòng đường xông lên mùi của thần chết, một cái thứ khắm thối Hoa Kì mà không thứ nước huê đế quốc nào tẩy tan được”[84/37,38]. Ông bình luận: “Trên thế giới có lẽ chưa đám bộ hành nào buồn ỉu bằng cái đám đi chân này.”[84/39]. Giọng bình luận này trải đều khắp các trang văn của Hà Nội ta đánh Mĩ giỏi, thể hiện được thái độ khinh bỉ, căm thù cũng như sự phản ứng gay gắt của tác giả đối với những tên “giặc lái” Hoa Kì.
Cũng với giọng điệu đó, Chế Lan Viên bình luận về bản chất của giặc “Đế quốc
Mĩ không hổ danh là những kẻ dã man, những con thú mới không phải trong rừng sâu tiền sử
mà ở giữa xã hội loài người thế kỉ 20.”[92/90], ông cũng bình luận rất triết “Kinh nghiệm
về sau cho thấy: lần đấu tranh nào nhân dân không chùn bước, lần ấy lại càng ít đổ máu, hi
sinh. Và lần đấu tranh nào lính tàn sát nhiều thì lính càng phải khóc nhiều! Người Mĩ không
bao giờ hiểu được chỗ đó.”[92/24].
Giọng phân tích, bình luận giọng chủ đạo của bút Chế Lan Viên, biểu hiện chất
trí tuệ của các tác phẩm. “Dựa vào vốn hiểu biết, sự sắc bén trong duy luôn vận động,
cách nhìn không lười biếng, dám tìm vào ngóc ngách cuộc sống, nhà bút kí Chế Lan Viên đã
từ những sự việc tản mạn, con người bình thường biết rút ra cái i thực chất, nâng lên ý
nghĩa tượng trưng. Anh biết cắm chân trên miếng đất hiện thực nhưng cũng biết bay lên với
trí suy tưởng.”[7/145].
Thép Mới cũng viết Hiên ngang Cu-ba Điện Biên Phủ, một danh từ Việt Nam với
giọng điệu chủ đạo phân tích, bình luận. Những vấn đề đặt ra được tác giả sử dụng ngôn
ngữ chính luận đặc sắc, cách lập luận chặt chẽ, sắc bén, tác giả đã giúp người đọc không chỉ
hiểu một cách tường tận các vấn đề đặt ra mà còn khơi gợi được những suy nghĩ sâu sắc về
những vấn đề đó. Chẳng hạn việc nhìn nhận về con người Phi-đen Ca-xtơ-rô, Thép Mới cho
rằng vị lãnh tụ này là “Một Gia-rô-sích của thời đại mới, nhân vật nổi bật hiện nay của phong
trào giải phóng dân tộc chống đế quốc đang như bão gầm thét khắp quả địa cầu
này”[51/38]. Và từ cuộc đời hoạt động cách mạng của con người này, Thép Mới nhận định:
“Bất cứ ai là người có lòng và có lửa, bất cứ tâm hồn trung thực nào trong thế giới ngày nay
cũng đều đi đến với chủ nghĩa cộng sản”[51/39]. Không chỉ dừng lại ở đó, ông còn một
“tay” bình luận những vấn đề quốc tế rất sắc bén, ông cho rằng việc đế quốc cùng các
nước châu khác âm mưu gạt Cu-ba ra khỏi tổ chức các nước châu Mĩ chính là “Tổ chức
các nước châu đã tự mình chôn mình” bởi một lẽ “Tổ chức các nước châu đã a dua
theo tên trùm hiến binh quốc tế, chống lại một nước tự do ở châu Mĩ thì còn có đâu là một tổ
chức liên minh tự nguyện, bình đẳng của các nước châu Mĩ nữa.”[51/50].
Kết quả tất yếu của giọng điệu bình luận chính luận chính là giọng điệu mỉa mai. Nếu
bình luận với sắc thái gay gắt thì giọng mỉa mai mỉa mai đến mức chua cay. Kẻ thù đọc
hẳn sẽ phải xấu hổ, phải lấy tay mà che mặt. Đó là sự giễu cợt bằng cách nói cạnh, nói khóe,
nói ngược lại những điều mình nghĩ nhưng đối tượng vẫn hiểu ra. Như việc Thép Mới giễu
cợt cảnh Đờ cát nhận lon tướng của mình bằng việc đón chờ máy bay thả xuống “lon
Cũng với giọng điệu đó, Chế Lan Viên bình luận về bản chất của giặc Mĩ “Đế quốc Mĩ không hổ danh là những kẻ dã man, những con thú mới không phải trong rừng sâu tiền sử mà ở giữa xã hội loài người thế kỉ 20.”[92/90], ông cũng bình luận rất triết lí “Kinh nghiệm về sau cho thấy: lần đấu tranh nào nhân dân không chùn bước, lần ấy lại càng ít đổ máu, hi sinh. Và lần đấu tranh nào lính tàn sát nhiều thì lính càng phải khóc nhiều! Người Mĩ không bao giờ hiểu được chỗ đó.”[92/24]. Giọng phân tích, bình luận là giọng chủ đạo của bút kí Chế Lan Viên, biểu hiện chất trí tuệ của các tác phẩm. “Dựa vào vốn hiểu biết, sự sắc bén trong tư duy luôn vận động, cách nhìn không lười biếng, dám tìm vào ngóc ngách cuộc sống, nhà bút kí Chế Lan Viên đã từ những sự việc tản mạn, con người bình thường biết rút ra cái lõi thực chất, nâng lên ý nghĩa tượng trưng. Anh biết cắm chân trên miếng đất hiện thực nhưng cũng biết bay lên với trí suy tưởng.”[7/145]. Thép Mới cũng viết Hiên ngang Cu-ba và Điện Biên Phủ, một danh từ Việt Nam với giọng điệu chủ đạo là phân tích, bình luận. Những vấn đề đặt ra được tác giả sử dụng ngôn ngữ chính luận đặc sắc, cách lập luận chặt chẽ, sắc bén, tác giả đã giúp người đọc không chỉ hiểu một cách tường tận các vấn đề đặt ra mà còn khơi gợi được những suy nghĩ sâu sắc về những vấn đề đó. Chẳng hạn việc nhìn nhận về con người Phi-đen Ca-xtơ-rô, Thép Mới cho rằng vị lãnh tụ này là “Một Gia-rô-sích của thời đại mới, nhân vật nổi bật hiện nay của phong trào giải phóng dân tộc và chống đế quốc Mĩ đang như vũ bão gầm thét khắp quả địa cầu này”[51/38]. Và từ cuộc đời hoạt động cách mạng của con người này, Thép Mới nhận định: “Bất cứ ai là người có lòng và có lửa, bất cứ tâm hồn trung thực nào trong thế giới ngày nay cũng đều đi đến với chủ nghĩa cộng sản”[51/39]. Không chỉ dừng lại ở đó, ông còn là một “tay” bình luận những vấn đề quốc tế rất sắc bén, ông cho rằng việc đế quốc Mĩ cùng các nước châu Mĩ khác âm mưu gạt Cu-ba ra khỏi tổ chức các nước châu Mĩ chính là “Tổ chức các nước châu Mĩ đã tự mình chôn mình” bởi một lẽ “Tổ chức các nước châu Mĩ đã a dua theo tên trùm hiến binh quốc tế, chống lại một nước tự do ở châu Mĩ thì còn có đâu là một tổ chức liên minh tự nguyện, bình đẳng của các nước châu Mĩ nữa.”[51/50]. Kết quả tất yếu của giọng điệu bình luận chính luận chính là giọng điệu mỉa mai. Nếu bình luận với sắc thái gay gắt thì giọng mỉa mai là mỉa mai đến mức chua cay. Kẻ thù đọc hẳn sẽ phải xấu hổ, phải lấy tay mà che mặt. Đó là sự giễu cợt bằng cách nói cạnh, nói khóe, nói ngược lại những điều mình nghĩ nhưng đối tượng vẫn hiểu ra. Như việc Thép Mới giễu cợt cảnh Đờ cát nhận lon tướng của mình bằng việc đón chờ máy bay thả dù xuống “lon
thiếu tướng và rượu ăn mừng”, nhưngcả hai thứ đó đã rơi xuống trận địa của ta nên Đ
cát đành “Phải sai xưởng lính th dương gò nguội cho hắn mấy ngôi sao dính vào lon
tướng “tự trang tự chế” của hắn vậy”[52/39]. Còn tên quan tư Lănggơla được thăng một cấp
thì mượn lon quan năm của Đờ cát cũ rồi bôi mực tàu đen lên nền lon đỏ cho hợp với binh
chủng của mình.”[52/39]. Thật bi hài và nực cười cho những tên hám danh mà bất lực.
Giọng điệu y cũng được Nguyễn Tuân sử dụng một cách triệt để trong Nội ta
đánh giỏi để chế nhạo, giễu cợt, mỉa mai đối với những thằng giặc lái Hoa Kì. cái
cuời này là cái cuời là một cách trực tiếp, như chửi thẳng vào mặt kẻ thù. Nhà văn đã tuởng
tuợng ra cái chết của “nguời đô đốc bố” và cái cảnh để tang của “thằng con thiếu tá tội phạm
Mích Kên” nực cuời “thật một điều khá tội nghiệp cho một người đô đốc bố, khi
trên cái kì hạm đô đốc kéo cờ đám ma to lại treo thêm mũ rơm, gậy tre lên đầu đòn trục cần
tàu Hoađể thay cho thằng con bất hiếu Mích Kên đang năm uờn ra trên giường trắng
kia kìa!”[84/75]. Cái mỉa mai đó được nhận xét là “Ông đã đóng đinh những tên giặc lái trên
cây thập ác văn xuôi” hay “tiếng cuời của ông như chất axit làm huỷ hoại bộ mặt đối
tượng đả kích của ông.”[1].
3.3.2. Giọng điệu trữ tình
Bên cạnh giọng bình luận chính luận, tuỳ bút, bút kí giai đoạn này còn thấm đẫm chất
trữ tình, đặc biệt là trong các tuỳ bút vì giọng điệu trữ tình đây là giọng chủ đạo của thể loại
này. Đó là việc “Phản ánh hiện thực bằng cách biểu hiện những ý nghĩ, xúc cảm, tâm trạng
riêng của con người, kể cả bản thân người nghệ sĩ trước cuộc sống.”[64/1054]. Do đó, trong
tác phẩm không chỉ có việc ngập tràn sự kiện mà còn có những dòng cảm xúc, suy tuởng của
thế giới nội tâm con nguời chính vì thế giọng điệu trở nên tha thiết, sâu lắng hơn bất lúc
nào. Với giọng điệu trữ tình này, không chỉ làm “sống dậy cái thế giới chủ thể của hiện thực
khách quan” còn “giúp ta đi sâu vào thế giới của những suy tư, tâm trạng nỗi niềm
một phương diện rất năng động, hấp dẫn của hiện thực”[38/358]. Giọng điệu trữ tình trong
các tác phẩm đuợc bộc lộ ở những khía cạnh sau:
Truớc hết đó là giọng trữ tình công dân – giọng điệu của tác phẩm được nảy sinh trên
từ mối liên hệ giữa cảm xúc của nhà văn hội. Các nhà văn đã đứng trêncách công
dân cổ vũ và ca ngợi sự nghiệp của nhân dân, lên án kẻ thù chung, cái tôi hoà nhập vào cái ta
rộng lớn, vì thế giọng điệu có sự phức hợp giữa giọng điệu của cái tôi và giọng điệu của cái
ta. Các nhà văn đã thể hiện những suy tưởng của thế giới nội tâm đầy cung bậc cảm xúc về
đất nước, về dân tộc. Cái hay đây chính là “qua sự bộc lộ những cảm xúc, nhận xét, suy
thiếu tướng và rượu ăn mừng”, nhưng vì cả hai thứ đó đã rơi xuống trận địa của ta nên Đờ cát đành “Phải sai xưởng lính thợ lê dương gò nguội cho hắn mấy ngôi sao dính vào lon tướng “tự trang tự chế” của hắn vậy”[52/39]. Còn tên quan tư Lănggơla được thăng một cấp thì mượn lon quan năm của Đờ cát cũ rồi bôi mực tàu đen lên nền lon đỏ cho hợp với binh chủng của mình.”[52/39]. Thật bi hài và nực cười cho những tên hám danh mà bất lực. Giọng điệu này cũng được Nguyễn Tuân sử dụng một cách triệt để trong Hà Nội ta đánh Mĩ giỏi để chế nhạo, giễu cợt, mỉa mai đối với những thằng giặc lái Hoa Kì. Và cái cuời này là cái cuời là một cách trực tiếp, như chửi thẳng vào mặt kẻ thù. Nhà văn đã tuởng tuợng ra cái chết của “nguời đô đốc bố” và cái cảnh để tang của “thằng con thiếu tá tội phạm Mích Kên” mà nực cuời “thật là một điều khá tội nghiệp cho một người đô đốc bố, khi mà trên cái kì hạm đô đốc kéo cờ đám ma to lại treo thêm mũ rơm, gậy tre lên đầu đòn trục cần tàu Hoa Kì để thay cho thằng con bất hiếu là Mích Kên đang năm uờn ra trên giường trắng kia kìa!”[84/75]. Cái mỉa mai đó được nhận xét là “Ông đã đóng đinh những tên giặc lái trên cây thập ác văn xuôi” hay là “tiếng cuời của ông như có chất axit làm huỷ hoại bộ mặt đối tượng đả kích của ông.”[1]. 3.3.2. Giọng điệu trữ tình Bên cạnh giọng bình luận chính luận, tuỳ bút, bút kí giai đoạn này còn thấm đẫm chất trữ tình, đặc biệt là trong các tuỳ bút vì giọng điệu trữ tình đây là giọng chủ đạo của thể loại này. Đó là việc “Phản ánh hiện thực bằng cách biểu hiện những ý nghĩ, xúc cảm, tâm trạng riêng của con người, kể cả bản thân người nghệ sĩ trước cuộc sống.”[64/1054]. Do đó, trong tác phẩm không chỉ có việc ngập tràn sự kiện mà còn có những dòng cảm xúc, suy tuởng của thế giới nội tâm con nguời chính vì thế giọng điệu trở nên tha thiết, sâu lắng hơn bất kì lúc nào. Với giọng điệu trữ tình này, không chỉ làm “sống dậy cái thế giới chủ thể của hiện thực khách quan” mà còn “giúp ta đi sâu vào thế giới của những suy tư, tâm trạng – nỗi niềm – một phương diện rất năng động, hấp dẫn của hiện thực”[38/358]. Giọng điệu trữ tình trong các tác phẩm đuợc bộc lộ ở những khía cạnh sau: Truớc hết đó là giọng trữ tình công dân – giọng điệu của tác phẩm được nảy sinh trên từ mối liên hệ giữa cảm xúc của nhà văn và xã hội. Các nhà văn đã đứng trên tư cách công dân cổ vũ và ca ngợi sự nghiệp của nhân dân, lên án kẻ thù chung, cái tôi hoà nhập vào cái ta rộng lớn, vì thế giọng điệu có sự phức hợp giữa giọng điệu của cái tôi và giọng điệu của cái ta. Các nhà văn đã thể hiện những suy tưởng của thế giới nội tâm đầy cung bậc cảm xúc về đất nước, về dân tộc. Cái hay ở đây chính là “qua sự bộc lộ những cảm xúc, nhận xét, suy