Luận văn Thạc sĩ Văn học: Đặc điểm của tùy bút trong Văn học cách mạng Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975

191
942
102
“Thành công căn bản của Cửu Long cuộn ng cũng chính là kết quả bước đầu của Trần
Hiếu Minh trong quá trình ba cùng đầy nhiệt tình cách mạng của anh trên miếng đất Mỏ Cày,
Thạnh Phú, Bến Tre đỏ máu anh hùng của miền Nam anh dũng, bất khuất. Trên chất liệu của
cuộc sống phong phú, anh đã cần cù, tìm tòi, chọn lọc, sắp xếp và cố gắng vận dụng đúng
đắn lập trường quan điểm cách mạng để suy nghĩ, cân nhắc tổng hợp đặng rút ra cái bản
chất, cái mang tính tư tưởng, cái cần nói với bạn đọc Nam Bắc nhằm làm cho họ thấy rõ tình
hình hơn thấy mình phải làm gì để góp phần thúc đẩy sự nghiệp đánh cứu nước,
tiến nhanh đến thắng lợi cuối cùng.”[49]. Nhiệm vụ đi để viết hòa nhập vào cái ta là một
yêu cầu cần thiết, tất yếu lúc bấy giờ đối với nhà văn, đặc biệt đối với các nhà viết kí, đó
một lẽ tất yếu, phải đến tận nơi, tận mắt nhìn thấy, tai nghe thấy thì tác phẩm của họ mới tạo
được niềm tin trong lòng bạn đọc. Vì thế chúng ta không ngạc nhiên khi Thép Mới viết Hiên
Ngang Cu-ba sau chuyến đi thăm Cu-ba về, sẽ không có một Thăm Trung Quốc nếu không
có chuyến đi Trung Quốc của Chế Lan Viên…
Ta bắt gặp bước chân của các nhà văn trên khắp mọi miền đất nước. Nguyễn Tuân
trước cách mạng lang thang ở khắp nhà ga, khắp con đường vô định thì bây giờ ông đã đi
mục đích, ông lên Tây Bắc, sống chung với những con người nơi đây, ngủ chung với những
người chiến sĩ đồn Tây Trang, làm quen với những người mở đường ở Điện Biên để sống, đ
viết. “Tôi đã gặp cán bộ Than Uyên giữa đất Than Uyên”[86/265] hay “tôi nhìn cánh đồng
Mường Thanh…” lại có lúc “tôi rời Than Uyên trở ra châu Quỳnh Nhai…”[86/266]. Bước
chân của ông đã đi khắp vùng Tây Bắc và cũng từ những bước chân ấy chúng ta được
“Sông Đà kết quả của cuộc đấu tranh tưởng chuyến đi Tây Bắc của Nguyễn
Tuân.”[45/25].
ràng cái thời “Lũ chúng ta ngủ trong giường chiếu hẹp” (Thơ Chế Lan Viên) đã
qua rồi, hoàn cảnh đất nước đã tạo cho tâm thức của những nhà văn ý thức bám sát
không chỉ bám sát mà là đi sâu vào đời sống chiến đấu, đời sống lao động sản xuất của nhân
dân để sáng tác. lẽ đó cái tôi bây giờ cái ta hòa nhập với nhân dân, với dân tộc sự
trải nghiệm đó của các nhà văn thực sự là sự trải nghiệm tích cực.
2.3.2. Cái tôi với nhiều cung bậc cảm xúc
Tùy bút, bút kí được viết ra từ một sự việc, một cái cớ nào đó, nhưng như chúng ta đã
nói cứu cánh của hai tiểu loại này cuối cùng cũng chỉ là để nhà văn bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ
của mình trước những sự việc, sự kiện ấy. Vì thế trong tùy bút, bút kí giai đoạn 1954 – 1975
“Thành công căn bản của Cửu Long cuộn sóng cũng chính là kết quả bước đầu của Trần Hiếu Minh trong quá trình ba cùng đầy nhiệt tình cách mạng của anh trên miếng đất Mỏ Cày, Thạnh Phú, Bến Tre đỏ máu anh hùng của miền Nam anh dũng, bất khuất. Trên chất liệu của cuộc sống phong phú, anh đã cần cù, tìm tòi, chọn lọc, sắp xếp và cố gắng vận dụng đúng đắn lập trường quan điểm cách mạng để suy nghĩ, cân nhắc tổng hợp đặng rút ra cái bản chất, cái mang tính tư tưởng, cái cần nói với bạn đọc Nam Bắc nhằm làm cho họ thấy rõ tình hình hơn và thấy rõ mình phải làm gì để góp phần thúc đẩy sự nghiệp đánh Mĩ cứu nước, tiến nhanh đến thắng lợi cuối cùng.”[49]. Nhiệm vụ đi để viết – hòa nhập vào cái ta là một yêu cầu cần thiết, tất yếu lúc bấy giờ đối với nhà văn, đặc biệt đối với các nhà viết kí, đó là một lẽ tất yếu, phải đến tận nơi, tận mắt nhìn thấy, tai nghe thấy thì tác phẩm của họ mới tạo được niềm tin trong lòng bạn đọc. Vì thế chúng ta không ngạc nhiên khi Thép Mới viết Hiên Ngang Cu-ba sau chuyến đi thăm Cu-ba về, sẽ không có một Thăm Trung Quốc nếu không có chuyến đi Trung Quốc của Chế Lan Viên… Ta bắt gặp bước chân của các nhà văn trên khắp mọi miền đất nước. Nguyễn Tuân trước cách mạng lang thang ở khắp nhà ga, khắp con đường vô định thì bây giờ ông đã đi có mục đích, ông lên Tây Bắc, sống chung với những con người nơi đây, ngủ chung với những người chiến sĩ đồn Tây Trang, làm quen với những người mở đường ở Điện Biên để sống, để viết. “Tôi đã gặp cán bộ Than Uyên giữa đất Than Uyên”[86/265] hay “tôi nhìn cánh đồng Mường Thanh…” lại có lúc “tôi rời Than Uyên trở ra châu Quỳnh Nhai…”[86/266]. Bước chân của ông đã đi khắp vùng Tây Bắc và cũng từ những bước chân ấy chúng ta có được “Sông Đà là kết quả của cuộc đấu tranh tư tưởng và chuyến đi Tây Bắc của Nguyễn Tuân.”[45/25]. Rõ ràng cái thời “Lũ chúng ta ngủ trong giường chiếu hẹp” (Thơ Chế Lan Viên) đã qua rồi, hoàn cảnh đất nước đã tạo cho tâm thức của những nhà văn ý thức bám sát mà không chỉ bám sát mà là đi sâu vào đời sống chiến đấu, đời sống lao động sản xuất của nhân dân để sáng tác. Vì lẽ đó cái tôi bây giờ là cái ta hòa nhập với nhân dân, với dân tộc và sự trải nghiệm đó của các nhà văn thực sự là sự trải nghiệm tích cực. 2.3.2. Cái tôi với nhiều cung bậc cảm xúc Tùy bút, bút kí được viết ra từ một sự việc, một cái cớ nào đó, nhưng như chúng ta đã nói cứu cánh của hai tiểu loại này cuối cùng cũng chỉ là để nhà văn bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ của mình trước những sự việc, sự kiện ấy. Vì thế trong tùy bút, bút kí giai đoạn 1954 – 1975
chúng ta dễ gặp những dòng cảm xúc của các tác giả được phát biểu một cách trực tiếp. Đó
là những dòng cảm xúc ngập tràn, mượt mà làm tươi mát những sự kiện xuất hiện trong tác
phẩm.
Với Nguyễn Trung Thành, đó cái tôi bồi hồi, xao xuyến, thổn thức trước những
điều diệu kì của con người Việt Nam, của dân tộc Việt Nam. Trong các tùy bút và bút kí của
ông, ta nghe như cái thổn thức ấy thẫm đẫm trên từng câu văn, từng hình ảnh. Đó là cái thổn
thức đến ngạc nhiên khi nghe một câu hát cất lên trong đêm trước ngày ra trận. “Tôi nằm đã
lâu, không ngủ. Không sao ngủ được. Có cái đấy vừa êm ả, vừa trào sôi đang dậy trong
lòng tôi, người lính đêm nay” [73/30] và lại nữa “Điều gì đây? Có gì đây đang trào dậy trong
lòng tôi như một linh cảm mơ hồ, như một hơi men say, một cơn sóng ngầm xao động ở tận
chỗ sâu kín nhất của tâm hồn.”[73/30] để rồi khi ánh bình minh đã lên, giờ ra trận đã bắt đầu,
người chiến sĩ ấy phải thốt lên “Tôi yêu thiết tha cái ngày hôm nay của đất nước, thiết tha
yêu đội ngũ trùng điệp của chúng ta đang tiến lên trong cuộc hành quân cả nước sục sôi và
chiến thắng này”[73/32].
Cái bồi hồi, xao xuyến ấy của Nguyễn Trung Thành cũng cái bồi hồi của Nguyễn
Thi khi gặp lại “dòng kinh quê hương”. Một thoáng bâng khuâng khi gặp lại những hình ảnh
của tuổi thơ với những giọng hò, những tiếng đưa em, ngay cả tiếng giã ng cũng đều
đọng lại trong tâm thức tác giả. Và bây giờ dù cho dòng kinh ấy đã trắng xóa một màu thuốc
độc của chiến tranh “nhưng sao tiếng chày giã bàng, giọng hát đưa em, tiếng sào hái quả,
tiếng ai đang cục tác gọi gà cứ vang mãi bên tai tôi. Càng đi sâu vào cảnh tàn phá, những âm
thanh ấy càng dâng lên tha thiết, thấm trong từng hơi thở.”[78/48].
Cảm giác ấy chúng ta dễ nhận thấy trong rất nhiều trang tùy bút, bút kí giai đoạn này,
đó là những cảm xúc rất đẹp, rất nhân văn bởi vì đó không phải là thứ tình cảm riêng, bi lụy,
trái lại nó là cảm xúc cá nhân nhưng ở tầm vĩ mô, ở cái tình dân tộc, ở niềm tin tất thắng cho
ngày mai mà không phải ai cũng có được.
Tình cảm đó đôi khi chỉ cảm xúc ngỡ ngàng đến ngạc nhiên khi bắt gặp cả cánh
rừng cọ bạt ngàn ở đất Cu-ba Thép Mới lại liên tưởng đến cả những cây tre quen thuộc
của Việt Nam. Cũng cái cảm xúc ngỡ ngàng đó, Chế Lan Viên gặp lại những cảnh sắc nơi
đất khách quê người, khơi gợi lại trong lòng ông những nét văn hóa của thời đã qua, nét
văn hóa đó của xứ bạn “Thật lạ lùng! Một dân tộc biết yêu hoa đã đáng quý! Lại biết
thưởng thức sắc lá, thưởng thức cái bóng chiều, cái thời khắc, cái quang âm, điều đó mới lạ
sao!”[91/22].
chúng ta dễ gặp những dòng cảm xúc của các tác giả được phát biểu một cách trực tiếp. Đó là những dòng cảm xúc ngập tràn, mượt mà làm tươi mát những sự kiện xuất hiện trong tác phẩm. Với Nguyễn Trung Thành, đó là cái tôi bồi hồi, xao xuyến, thổn thức trước những điều diệu kì của con người Việt Nam, của dân tộc Việt Nam. Trong các tùy bút và bút kí của ông, ta nghe như cái thổn thức ấy thẫm đẫm trên từng câu văn, từng hình ảnh. Đó là cái thổn thức đến ngạc nhiên khi nghe một câu hát cất lên trong đêm trước ngày ra trận. “Tôi nằm đã lâu, không ngủ. Không sao ngủ được. Có cái gì đấy vừa êm ả, vừa trào sôi đang dậy trong lòng tôi, người lính đêm nay” [73/30] và lại nữa “Điều gì đây? Có gì đây đang trào dậy trong lòng tôi như một linh cảm mơ hồ, như một hơi men say, một cơn sóng ngầm xao động ở tận chỗ sâu kín nhất của tâm hồn.”[73/30] để rồi khi ánh bình minh đã lên, giờ ra trận đã bắt đầu, người chiến sĩ ấy phải thốt lên – “Tôi yêu thiết tha cái ngày hôm nay của đất nước, thiết tha yêu đội ngũ trùng điệp của chúng ta đang tiến lên trong cuộc hành quân cả nước sục sôi và chiến thắng này”[73/32]. Cái bồi hồi, xao xuyến ấy của Nguyễn Trung Thành cũng là cái bồi hồi của Nguyễn Thi khi gặp lại “dòng kinh quê hương”. Một thoáng bâng khuâng khi gặp lại những hình ảnh của tuổi thơ với những giọng hò, những tiếng đưa em, và ngay cả tiếng giã bàng cũng đều đọng lại trong tâm thức tác giả. Và bây giờ dù cho dòng kinh ấy đã trắng xóa một màu thuốc độc của chiến tranh “nhưng sao tiếng chày giã bàng, giọng hát đưa em, tiếng sào hái quả, tiếng ai đang cục tác gọi gà cứ vang mãi bên tai tôi. Càng đi sâu vào cảnh tàn phá, những âm thanh ấy càng dâng lên tha thiết, thấm trong từng hơi thở.”[78/48]. Cảm giác ấy chúng ta dễ nhận thấy trong rất nhiều trang tùy bút, bút kí giai đoạn này, đó là những cảm xúc rất đẹp, rất nhân văn bởi vì đó không phải là thứ tình cảm riêng, bi lụy, trái lại nó là cảm xúc cá nhân nhưng ở tầm vĩ mô, ở cái tình dân tộc, ở niềm tin tất thắng cho ngày mai mà không phải ai cũng có được. Tình cảm đó đôi khi chỉ là cảm xúc ngỡ ngàng đến ngạc nhiên khi bắt gặp cả cánh rừng cọ bạt ngàn ở đất Cu-ba mà Thép Mới lại liên tưởng đến cả những cây tre quen thuộc của Việt Nam. Cũng cái cảm xúc ngỡ ngàng đó, Chế Lan Viên gặp lại những cảnh sắc nơi đất khách quê người, khơi gợi lại trong lòng ông những nét văn hóa của thời đã qua, dù nét văn hóa đó là của xứ bạn “Thật lạ lùng! Một dân tộc biết yêu hoa đã là đáng quý! Lại biết thưởng thức sắc lá, thưởng thức cái bóng chiều, cái thời khắc, cái quang âm, điều đó mới lạ sao!”[91/22].
Chế Lan Viên cũng thốt lên khi bắt gặp những con người bình thường anh dũng,
khi bắt gặp cuộc sống đã đổi thay, cảm xúc đó dâng lên tuôn trào Thương yêu biết bao
những năm tháng ấy, chúng ta phải tự bảo toàn lấy ta. Tự hào biết bao ời năm dựng
xây xã hội chủ nghĩa đã cho ta vóc dạc ngày nay”[92/73].
Cái tôi trong tùy bút, bút kí giai đoạn này còn được thể hiện ở chỗ, trong các tác phẩm,
các nhà văn đã trực tiếp phát biểu cảm quan, suy nghĩ của mình và đó cũng chính là chủ đ
của tác phẩm. Đây là một nét để khu biệt giữa kí trữ tình tự sự. Trong tùy bút, bút kí
(tiêu biểu cho trữ tình), cái tôi của nhà n như nhân vật trữ tình để từ đó mọi quan
niệm, mọi ý nghĩ được bộc lộ ra, nhà văn chứ không ai khác là người trực tiếp phát biểu chủ
đề tác phẩm. Chủ đề đó nằm ngay trong tác phẩm thường mang tính triết sâu sắc
nhà văn muốn gửi gắm, chúng ta thấy nhà văn không còn đứng sau các sự kiện nữa, mà xuất
hiện cùng sự kiện để bình giá, để lên tiếng.
Chế Lan Viên, trước sự kiện giặc Mĩ xâm lược, trước sự anh dũng và cả sự hi sinh của
đồng bào dân tộc, đã viết “Những ngày nổi giận cũng chính là những ngày lòng ta cháy bỏng
yêu thương”[92/87], “yêu thương cho ta sức mạnh phi thường! Nhưng chính căm thù càng
cho ta sức mạnh! Con người sống để yêu thương! Nhưng vì có bọn đế quốc, bọn đao phủ cho
nên con người cũng phải sống đtrả thù”[92/94], Người giải thêm “Thực ra m thù
với u thương chỉ một. Căm thù đế quốc bao nhiêu chính bấy nhiêu ta đã yêu
thương Tổ quốc, nhân dân, dòng họ, xóm làng”[92/94]. đôi lúc, ông lại triết về con
đường đi của dân tộc, của những con người đang ngày đêm chiến đấu để giữ gìn hạnh phúc
cho nhân dân “Đường thẳng nhất là con đường ngắn nhất và gần gụi nhất. Con đường thẳng
nhất con đường của mũi tên, của tia sáng mặt trời, của chân chẳng cong queo. Con
đường giữa những người cùng tưởng.”[92/42]. Triết ấy giản đơn, dễ hiểu, dễ hiểu như
chính cuộc đời của dân tộc chúng ta, hễ giặc đến thì bất kì giá nào cũng phải đứng lên.
“Đọc Chế Lan Viên, ta thấy cái tôi trong bút kí của anh có giá trị khái quát hóa. Nhà văn cảm
xúc, suy nghĩ với tư cách là một chiến sĩ trong hàng ngũ nhân dân cách mạng. Đồng thời cái
tôi ấy cũng có giá trị cá tính hóa mang bản sắc riêng của nhà văn. Không phải lúc nào những
người sáng tác cũng phát hiện được những điều mới lạ, cũng rút ra được những kết luận độc
đáo, nhưng ít nhất cái cách suy nghĩ của anh phải sắc thái của riêng anh, có thế anh mới
kích thích được tâm trí độc giả cùng anh suy nghĩ.”[39].
Suy nghĩ về sức mạnh con người, sức mạnh dân tộc, cả Nguyễn Trung Thành
Nguyễn Thi cũng đã những chiêm nghiệm, những nghĩ suy rất đáng trân trọng, “Chị
Chế Lan Viên cũng thốt lên khi bắt gặp những con người bình thường mà anh dũng, khi bắt gặp cuộc sống đã đổi thay, cảm xúc đó dâng lên tuôn trào “Thương yêu biết bao những năm tháng ấy, chúng ta phải tự bảo toàn lấy ta. Tự hào biết bao vì mười năm dựng xây xã hội chủ nghĩa đã cho ta vóc dạc ngày nay”[92/73]. Cái tôi trong tùy bút, bút kí giai đoạn này còn được thể hiện ở chỗ, trong các tác phẩm, các nhà văn đã trực tiếp phát biểu cảm quan, suy nghĩ của mình và đó cũng chính là chủ đề của tác phẩm. Đây là một nét để khu biệt giữa kí trữ tình và kí tự sự. Trong tùy bút, bút kí (tiêu biểu cho kí trữ tình), cái tôi của nhà văn như là nhân vật trữ tình để từ đó mọi quan niệm, mọi ý nghĩ được bộc lộ ra, nhà văn chứ không ai khác là người trực tiếp phát biểu chủ đề tác phẩm. Chủ đề đó nằm ngay trong tác phẩm và thường mang tính triết lí sâu sắc mà nhà văn muốn gửi gắm, chúng ta thấy nhà văn không còn đứng sau các sự kiện nữa, mà xuất hiện cùng sự kiện để bình giá, để lên tiếng. Chế Lan Viên, trước sự kiện giặc Mĩ xâm lược, trước sự anh dũng và cả sự hi sinh của đồng bào dân tộc, đã viết “Những ngày nổi giận cũng chính là những ngày lòng ta cháy bỏng yêu thương”[92/87], “yêu thương cho ta sức mạnh phi thường! Nhưng chính căm thù càng cho ta sức mạnh! Con người sống để yêu thương! Nhưng vì có bọn đế quốc, bọn đao phủ cho nên con người cũng phải sống để mà trả thù”[92/94], Người lí giải thêm “Thực ra căm thù với yêu thương chỉ là một. Căm thù đế quốc Mĩ bao nhiêu chính là bấy nhiêu ta đã yêu thương Tổ quốc, nhân dân, dòng họ, xóm làng”[92/94]. Có đôi lúc, ông lại triết lí về con đường đi của dân tộc, của những con người đang ngày đêm chiến đấu để giữ gìn hạnh phúc cho nhân dân “Đường thẳng nhất là con đường ngắn nhất và gần gụi nhất. Con đường thẳng nhất là con đường của mũi tên, của tia sáng mặt trời, của chân lí chẳng cong queo. Con đường giữa những người cùng lí tưởng.”[92/42]. Triết lí ấy giản đơn, dễ hiểu, dễ hiểu như chính cuộc đời của dân tộc chúng ta, hễ có giặc đến thì bất kì giá nào cũng phải đứng lên. “Đọc Chế Lan Viên, ta thấy cái tôi trong bút kí của anh có giá trị khái quát hóa. Nhà văn cảm xúc, suy nghĩ với tư cách là một chiến sĩ trong hàng ngũ nhân dân cách mạng. Đồng thời cái tôi ấy cũng có giá trị cá tính hóa mang bản sắc riêng của nhà văn. Không phải lúc nào những người sáng tác cũng phát hiện được những điều mới lạ, cũng rút ra được những kết luận độc đáo, nhưng ít nhất cái cách suy nghĩ của anh phải có sắc thái của riêng anh, có thế anh mới kích thích được tâm trí độc giả cùng anh suy nghĩ.”[39]. Suy nghĩ về sức mạnh con người, sức mạnh dân tộc, cả Nguyễn Trung Thành và Nguyễn Thi cũng đã có những chiêm nghiệm, những nghĩ suy rất đáng trân trọng, “Chị
Thuận đóquê hương chúng ta. Đó là nhân dân. Đó cũng là chân lí chiến thắng đại của
chúng ta mà giặc Mĩ đến chết không phương gì hiểu được. Đó cũng là điều bí mật công khai
lớn nhất của chúng ta trong cuộc chiến đấu này.”[73/82]. Còn Nguyễn Thi thì suy nghĩ về
dân tộc, về thời đại “Sức sống anh hùng của thời đại chúng ta, bình dị khiêm tốn, đang
biểu dương tại đây tất cả sức mạnh lớn lao và những sự tích tuyệt đẹp của mình”[78/192].
Nhà văn Nguyễn Tuân người ưa phát biểu những triết ngay trong tác phẩm của
mình. Có thể nói hầu hết đónhững quan điểm sống đã được đúc kết từ những chuyến đi,
những lần trải nghiệm đều được thể hiện trong tác phẩm cả trước sau cách mạng.
Nhưng cái triết lí của ông bây giờ gắn với triết của dân tộc chứ không còn là kiểu: Hạnh
phúc lẽ chỉ những nhà ga, hồi trướcch mạng. Ông nghĩ: “Thật vậy, cuộc sống gian
khổ chúng ta mỗi mùa mỗi năm càng đi mãi tới sự bình thường, đi mãi tới nhiều triển vọng
cụ thể.”[86/134] khi tưởng rằng việc dọn nhà lên Điện Biên một việc khó khăn, hóa ra
việc ấy cũng không nằm ngoài quy luật, bởi “Rời rach ra lại nghĩa lớn thêm lên.
Rời một chỗ này đứng ra một chỗ khác là một quá trình phát triển.”[86/149]. Chính vì quan
niệm như thế nên trong cách nhìn về cuộc sống, về con người có phần nhẹ nhàng hơn, thanh
thản hơn. Trong Nội ta đánh Mĩ giỏi, Nguyễn Tuân đã không ít lần chiêm nghiệm về
cuộc sống và những chiêm nghiệm đó là những chiêm nghiệm rất thú vị, tích cực.
Qua những cảm xúc đó của các nhà văn, “chúng ta có thể thấy bóng dáng tinh thần của
một thời kì lịch sử in đậm trong hệ thống những hình tượng nghệ thuật, đã từng lay động, cổ
vũ hàng vạn thanh niên ra mặt trận. Đó chính nét đặc trưng của sức truyền cảm lớn, sức
lay động thẩm mỹ… của văn học viết về đề tài chiến tranh ch mạng suốt mấy chục năm
qua.”[59].
*** Bức tranh hiện thực trong tùy bút, bút giai đoạn 1954 1975 rất phong phú, sinh
động, được nhìn nhiều góc nhìn khác nhau. góc nhìn nào, hiện thực cũng được miêu tả
sâu sắc, cụ thể, toàn vẹn, điều đó cho thấy ý thức bám sát, phản ánh hiện thực của các tác giả
rất đáng được ghi nhận. Để bức tranh hiện thực đó đến với người đọc một cách dễ dàng, ấn
tượng, những nhà văn viết tùy bút, bút kí đã sử dụng rất nhiều những đặc sắc nghệ thuật mà
Luận văn sẽ trình bày ở chương sau.
Thuận đó là quê hương chúng ta. Đó là nhân dân. Đó cũng là chân lí chiến thắng vĩ đại của chúng ta mà giặc Mĩ đến chết không phương gì hiểu được. Đó cũng là điều bí mật công khai lớn nhất của chúng ta trong cuộc chiến đấu này.”[73/82]. Còn Nguyễn Thi thì suy nghĩ về dân tộc, về thời đại “Sức sống anh hùng của thời đại chúng ta, bình dị và khiêm tốn, đang biểu dương tại đây tất cả sức mạnh lớn lao và những sự tích tuyệt đẹp của mình”[78/192]. Nhà văn Nguyễn Tuân là người ưa phát biểu những triết lí ngay trong tác phẩm của mình. Có thể nói hầu hết đó là những quan điểm sống đã được đúc kết từ những chuyến đi, những lần trải nghiệm và đều được thể hiện rõ trong tác phẩm cả trước và sau cách mạng. Nhưng cái triết lí của ông bây giờ gắn với triết lí của dân tộc chứ không còn là kiểu: Hạnh phúc có lẽ chỉ ở những nhà ga, hồi trước cách mạng. Ông nghĩ: “Thật vậy, cuộc sống gian khổ chúng ta mỗi mùa mỗi năm càng đi mãi tới sự bình thường, đi mãi tới nhiều triển vọng cụ thể.”[86/134] khi tưởng rằng việc dọn nhà lên Điện Biên là một việc khó khăn, hóa ra việc ấy cũng không nằm ngoài quy luật, bởi vì “Rời ra tách ra lại có nghĩa là lớn thêm lên. Rời một chỗ này đứng ra một chỗ khác là một quá trình phát triển.”[86/149]. Chính vì quan niệm như thế nên trong cách nhìn về cuộc sống, về con người có phần nhẹ nhàng hơn, thanh thản hơn. Trong Hà Nội ta đánh Mĩ giỏi, Nguyễn Tuân đã không ít lần chiêm nghiệm về cuộc sống và những chiêm nghiệm đó là những chiêm nghiệm rất thú vị, tích cực. Qua những cảm xúc đó của các nhà văn, “chúng ta có thể thấy bóng dáng tinh thần của một thời kì lịch sử in đậm trong hệ thống những hình tượng nghệ thuật, đã từng lay động, cổ vũ hàng vạn thanh niên ra mặt trận. Đó chính là nét đặc trưng của sức truyền cảm lớn, sức lay động thẩm mỹ… của văn học viết về đề tài chiến tranh cách mạng suốt mấy chục năm qua.”[59]. *** Bức tranh hiện thực trong tùy bút, bút kí giai đoạn 1954 – 1975 rất phong phú, sinh động, được nhìn ở nhiều góc nhìn khác nhau. Ở góc nhìn nào, hiện thực cũng được miêu tả sâu sắc, cụ thể, toàn vẹn, điều đó cho thấy ý thức bám sát, phản ánh hiện thực của các tác giả rất đáng được ghi nhận. Để bức tranh hiện thực đó đến với người đọc một cách dễ dàng, ấn tượng, những nhà văn viết tùy bút, bút kí đã sử dụng rất nhiều những đặc sắc nghệ thuật mà Luận văn sẽ trình bày ở chương sau.
Chương 3
BÚT PHÁP ĐA DẠNG, LINH HOẠT
Văn học cách mạng Việt Nam nói chung, giai đoạn n học 1954 1975 nói riêng,
“Xét trong tổng thể và qua các tác phẩm, tác giả ưu tú, là một hiện tượng nghệ thuật độc đáo,
không lặp lại của văn học dân tộc, không chỉ có sức sống mãnh liệt trong những năm tháng
đấu tranh gian khổ cho độc lập, tự do, thống nhất đất nước còn tạo thành một giai đoạn
mới trong tiến trình văn học dân tộc của thế kỉ XX”[71/292], nhận xét đó không chỉ đúng
cho văn học cách mạng nói chung mà còn đúng cho thể kí nói riêng, đặc biệt là tùy bút, bút
kí 1954 – 1975 – một “hiện tượng nghệ thuật độc đáo”, thú vị.
Với nhiệm vụ phản ánh chân thực hiện thực đất nước, đội ngũ sáng tác các tác giả
vừa nhà văn, vừa nhà báo, vừa nhà chính trị, vừa chiến hbị chi phối bởi
quan điểm chính trị viết cho chân thật, cho ng hồn nên đặc điểm nghệ thuật cũng mang
những nét đặc trưng riêng biệt. Qua nghiên cứu các tác phẩm tùy bút, bút kí giai đoạn 1954 –
1975 chúng tôi nhận thấy những đặc điểm nghệ thuật đặc sắc như: tư liệu phong phú,
ngôn ngữ sống động, giọng điệu đa dạng, kết cấu linh hoạt.
3.1. Tư liệu phong phú
Hiện thực của đất nước giai đoạn 1954 1975 được các nhà viết tuỳ bút, bút kí khai
thác một cách triệt để dưới nhiều c cạnh khác nhau. Ngòi bút của c tác giả hướng vào
đâu là ở đó hiện thực được rõ nét, giúp người đọc hình dung ra bức tranh xã hội lúc bấy giờ.
Để làm được điều đó, các nhà văn đã dựa vào nguồn tư liệu cực kì phong phú, đa dạng.
Có nhà văn khai thác hiện thực một cách trực tiếp bằng cách có mặt hay chứng kiến sự
kiện xảy ra. Trường hợp này được xem như là cách khai thác chủ yếu của các tác giả. Anh
Đức miêu tả các sự kiện đấu tranh với vị trí đứng người trong cuộc nguời chiến sĩ.
Nguyễn Tuân mặt tại đồn Tây Trang, mặt Sơn La, Lào Cai,…cùng ăn, cùng với
các chiến sĩ biên phòng nơi đây, cùng gặp những người làm đường, cùng tâm sự với những
gia đình chuyển nhà lên Điện Biên và viết về họ, trực tiếp nghe họ nói về cuộc sống hay bộc
lộ cảm xúc, cũng như Chế Lan Viên trực tiếp đến Trung Quốc, thăm qhuơng Mao Trạch
Đông và viết về Người. Bùi Hiển trực tiếp ra khơi với đồng chí thuyền trưởng Lễ để chứng
kiến toàn bộ cảnh lao động của con người ấy và những anh em khác. Chính vì thế hiện thực
được miêu tả hết sức cặn kẽ, kĩ càng, được nhìn nhận ở mọi khía cạnh, mọi ngóc ngách nhờ
vào nguồn tư liệu trực tiếp, dồi dào, sống động và cũng rất nóng hổi.
Chương 3 BÚT PHÁP ĐA DẠNG, LINH HOẠT Văn học cách mạng Việt Nam nói chung, giai đoạn văn học 1954 – 1975 nói riêng, “Xét trong tổng thể và qua các tác phẩm, tác giả ưu tú, là một hiện tượng nghệ thuật độc đáo, không lặp lại của văn học dân tộc, không chỉ có sức sống mãnh liệt trong những năm tháng đấu tranh gian khổ cho độc lập, tự do, thống nhất đất nước mà còn tạo thành một giai đoạn mới trong tiến trình văn học dân tộc của thế kỉ XX”[71/292], nhận xét đó không chỉ đúng cho văn học cách mạng nói chung mà còn đúng cho thể kí nói riêng, đặc biệt là tùy bút, bút kí 1954 – 1975 – một “hiện tượng nghệ thuật độc đáo”, thú vị. Với nhiệm vụ phản ánh chân thực hiện thực đất nước, đội ngũ sáng tác – các tác giả vừa là nhà văn, vừa là nhà báo, vừa là nhà chính trị, vừa là chiến sĩ … họ bị chi phối bởi quan điểm chính trị viết cho chân thật, cho hùng hồn nên đặc điểm nghệ thuật cũng mang những nét đặc trưng riêng biệt. Qua nghiên cứu các tác phẩm tùy bút, bút kí giai đoạn 1954 – 1975 chúng tôi nhận thấy có những đặc điểm nghệ thuật đặc sắc như: tư liệu phong phú, ngôn ngữ sống động, giọng điệu đa dạng, kết cấu linh hoạt. 3.1. Tư liệu phong phú Hiện thực của đất nước giai đoạn 1954 – 1975 được các nhà viết tuỳ bút, bút kí khai thác một cách triệt để dưới nhiều góc cạnh khác nhau. Ngòi bút của các tác giả hướng vào đâu là ở đó hiện thực được rõ nét, giúp người đọc hình dung ra bức tranh xã hội lúc bấy giờ. Để làm được điều đó, các nhà văn đã dựa vào nguồn tư liệu cực kì phong phú, đa dạng. Có nhà văn khai thác hiện thực một cách trực tiếp bằng cách có mặt hay chứng kiến sự kiện xảy ra. Trường hợp này được xem như là cách khai thác chủ yếu của các tác giả. Anh Đức miêu tả các sự kiện đấu tranh với vị trí đứng là người trong cuộc – nguời chiến sĩ. Nguyễn Tuân có mặt tại đồn Tây Trang, có mặt ở Sơn La, Lào Cai,…cùng ăn, cùng ở với các chiến sĩ biên phòng nơi đây, cùng gặp những người làm đường, cùng tâm sự với những gia đình chuyển nhà lên Điện Biên và viết về họ, trực tiếp nghe họ nói về cuộc sống hay bộc lộ cảm xúc, cũng như Chế Lan Viên trực tiếp đến Trung Quốc, thăm quê huơng Mao Trạch Đông và viết về Người. Bùi Hiển trực tiếp ra khơi với đồng chí thuyền trưởng Lễ để chứng kiến toàn bộ cảnh lao động của con người ấy và những anh em khác. Chính vì thế hiện thực được miêu tả hết sức cặn kẽ, kĩ càng, được nhìn nhận ở mọi khía cạnh, mọi ngóc ngách nhờ vào nguồn tư liệu trực tiếp, dồi dào, sống động và cũng rất nóng hổi.
Đôi khi hiện thực cũng được khai thác một cách gián tiếp, tuy nhiên gián tiếp đây
không phải là các nhà văn ở một nơi mà viết về một nơi khác, gián tiếp được hiểu là nhà văn
không trực tiếp chứng kiến những sự kiện xảy ra nhưng trực tiếp nghe người trong cuộc kể
lại sự kiện ấy. Trường hợp này có thể kể đến những bài bút kí của Nguyễn Trung Thành viết
về Kơ Lơng, về chị Thuận hay về Lê Văn Nghiêu, Nguyễn Thi viết về chị Nguyễn Thị Hạnh,
hay Nguyễn Tuân viết về Đèo Văn Long, hoặc như Bùi Hiển viết về những em bé bị bom Mĩ
giết chết ở Hương Phúc – Hà Tĩnh…. Cách khai thác này không làm mất đi tính thời sự nóng
hổi cũng như tính xác thực của sự kiện. Trái lại sẽ giúp cho nhà văn có thời gian để sắp xếp
dữ liệu, sự kiện, và lựa chọn những chi tiết, tình tiết… phù hợp và sâu sắc để thể hiện.
Xuất phát từ hai cách khai thác tiếp cận hiện thực trên, cho nên trong tuỳ bút, bút
1954 1975 hiện thực hiện lên rất đa dạng, phong phú. Chúng ta gặp nhiều con người
nhiều vùng đất khác nhau: có thể đó là em bé, là những người phụ nữ, cả những cụ già cũng
biết đánh giặc ở Bến Tre. Có thể đó một thanh niên ở núi rừng Tây Nguyên có cách đánh
giặc đặc biệt hay một tên ác ôn xuất hiện từ thời chống Pháp như Đèo văn Long. Xa hơn nữa
là vị lãnh tụ đại của người dân Cu-ba, hay Lưu Thiếu của Trung Quốc… Các sự kiện
được đề cập đến cũng vàn, với hai sự kiện chính của đất nước là chống cứu nước và
xây dựng chủ nghĩa hội nhưng trong đó rất nhiều sự kiện nhỏ đuợc các nhà văn khai
thác đến tận ng, đó tình yêu lứa đôi, tình cảm vợ chồng, đó là tình cảm với quê
hương, làng xóm thân thuộc, đó cũng thể chuyện nuôi vịt một nông trường hay
chuyện đi làm đường, chuyện ở một mỏ than,… tất cả đó đều được lồng vào trong một tình
cảm chung đó tình cảm đất nước, vào hai chuyện chung, lớn nhất chúng ta đã nói
trên. Bức tranh hiện thực càng phong phú bao nhiêu càng chứng tỏ nguồn tư liệu mà các nhà
văn sử dụng cũng đa dạng bấy nhiêu.
Có trường hợp, tác giả khai thác tư liệu thông qua hệ thống số liệu. Một điều đặc biệt
rất dễ nhận thấy trong tuỳ bút, bút kí giai đoạn này chính là các tác giả sử dụng ngồn ngộn hệ
thống số liệu. thấy nhất trong bút kí của Chế Lan Viên và Thép Mới, Nguyễn Tuân,
Chế Lan Viên sử dụng số liệu một cách dày đặc đặc biệt nhất là trong tập Những ngày nổi
giận. Có thể thấy cụ thể qua những ví dụ sau:
“Mĩ đã liên tiếp trong 12 ngày liền rải chất độc […]. 5000 nhân dân đã bị nhiễm độc.
Riêng một xã […] đã có 1700 người”[92/6].
Hay
Đôi khi hiện thực cũng được khai thác một cách gián tiếp, tuy nhiên gián tiếp ở đây không phải là các nhà văn ở một nơi mà viết về một nơi khác, gián tiếp được hiểu là nhà văn không trực tiếp chứng kiến những sự kiện xảy ra nhưng trực tiếp nghe người trong cuộc kể lại sự kiện ấy. Trường hợp này có thể kể đến những bài bút kí của Nguyễn Trung Thành viết về Kơ Lơng, về chị Thuận hay về Lê Văn Nghiêu, Nguyễn Thi viết về chị Nguyễn Thị Hạnh, hay Nguyễn Tuân viết về Đèo Văn Long, hoặc như Bùi Hiển viết về những em bé bị bom Mĩ giết chết ở Hương Phúc – Hà Tĩnh…. Cách khai thác này không làm mất đi tính thời sự nóng hổi cũng như tính xác thực của sự kiện. Trái lại sẽ giúp cho nhà văn có thời gian để sắp xếp dữ liệu, sự kiện, và lựa chọn những chi tiết, tình tiết… phù hợp và sâu sắc để thể hiện. Xuất phát từ hai cách khai thác tiếp cận hiện thực trên, cho nên trong tuỳ bút, bút kí 1954 – 1975 hiện thực hiện lên rất đa dạng, phong phú. Chúng ta gặp nhiều con người ở nhiều vùng đất khác nhau: có thể đó là em bé, là những người phụ nữ, cả những cụ già cũng biết đánh giặc ở Bến Tre. Có thể đó là một thanh niên ở núi rừng Tây Nguyên có cách đánh giặc đặc biệt hay một tên ác ôn xuất hiện từ thời chống Pháp như Đèo văn Long. Xa hơn nữa là vị lãnh tụ vĩ đại của người dân Cu-ba, hay Lưu Thiếu Kì của Trung Quốc… Các sự kiện được đề cập đến cũng vô vàn, với hai sự kiện chính của đất nước là chống Mĩ cứu nước và xây dựng chủ nghĩa xã hội nhưng trong đó có rất nhiều sự kiện nhỏ đuợc các nhà văn khai thác đến tận cùng, đó là tình yêu lứa đôi, là tình cảm vợ chồng, đó là tình cảm với quê hương, làng xóm thân thuộc, đó cũng có thể là chuyện nuôi vịt ở một nông trường hay chuyện đi làm đường, chuyện ở một mỏ than,… tất cả đó đều được lồng vào trong một tình cảm chung đó là tình cảm đất nước, vào hai chuyện chung, lớn nhất mà chúng ta đã nói ở trên. Bức tranh hiện thực càng phong phú bao nhiêu càng chứng tỏ nguồn tư liệu mà các nhà văn sử dụng cũng đa dạng bấy nhiêu. Có trường hợp, tác giả khai thác tư liệu thông qua hệ thống số liệu. Một điều đặc biệt rất dễ nhận thấy trong tuỳ bút, bút kí giai đoạn này chính là các tác giả sử dụng ngồn ngộn hệ thống số liệu. Rõ thấy nhất là trong bút kí của Chế Lan Viên và Thép Mới, Nguyễn Tuân, Chế Lan Viên sử dụng số liệu một cách dày đặc đặc biệt nhất là trong tập Những ngày nổi giận. Có thể thấy cụ thể qua những ví dụ sau: “Mĩ đã liên tiếp trong 12 ngày liền rải chất độc […]. 5000 nhân dân đã bị nhiễm độc. Riêng một xã […] đã có 1700 người”[92/6]. Hay
“Trong năm qua người ta đã đào được 230 cây số kênh ngòi. […] 50 vạn học sinh tiểu
học đến các nhà trường cách mạng. […]. Mặt trận đã cấp 11000 mẫu đất cho nông dân
nghèo. […] 23 đội ca vũ thiếu nhi, 6 đoàn văn nghệ nhân dân, 13 hội thể thao.”[92/11].
Có được những số liệu đó, nhà văn có thể dựa vào nguồn tài liệu lịch sử hoặc trực tiếp
khai thác. Tuy nhiên, bằng ch nào thì những số liệu đó cũng đã tạo được sự chú ý
thuyết minh cho những sự kiện được đề cập đến nhưng quan trọng hơn là tạo được niềm tin
trong lòng bạn đọc.
Yếu tố thời gian cũng được sử dụng nhiều, các tác phẩm viết về sự kiện lịch sử được
ghi chép ngày, tháng, năm rõ ràng và rất chính xác. Điều này cho thấy các nhà văn đã thật sự
sống cùng sự kiện, hòa nhập với sự kiện, con người.
Sử dụng các tư liệu khác phục vụ cho tác phẩm mình được xem như một phương tiện,
một cách thức để các nhà văn khai thác hiện thực. liệu được Nguyễn Tuân tận dụng một
cách triệt để, với tính cách cẩn thận, tỉ mỉ, kĩ càng, những nguồn tư liệu ấy thể được n
văn lấy từ sách báo, từ đài, từ những người dân bản địa kể lại hay từ bất kì một nguồn tư liệu
nào khác được tin cậy. Vì thế chúng ta nhận ra sự đa dạng, phong phú trong nguồn tư liệu mà
Nguyễn Tuân đã sử dụng. Đó có thể là những thông tin lấy từ cuốn sách của nhà báo Mĩ trứ
danh n Rit với tựa đề “Mười ngày rung chuyển thế giới” [84/116] để nói về tình hình
chính trị nước Mĩ, hoặc khi ông trích dẫn lời của phóng viên nước ngoài khi nói về tình
hình Việt Nam “Phóng viên báo Thế giới […] Jacques Ducorrnoy (trong số báo 18-10-1966)
viết bài Trong vịnh Bắc Bộ”[84/62], khi ông lấy nguồn liệu ở ngay chính những
người dân bản địa cùng với những nghiên cứu tìm hiểu của mình để có được “một tí về lịch
sử và một bản lí lịch” của tên Đèo Văn Long rất cụ thể, chi tiết và hấp dẫn. Viết về đồn Tây
Trang, khi nhắc đến tình hữu nghị Việt – Lào, hai đất nước gần nhau chỉ với con suối “gầy
nhom và nông choèn” ở đồn Tây Trang làm ranh giới, tác giả nghĩ về đất nước anh em ấy và
“thoáng hiện về trong trí nhớ một số tài liệu gần đây về tình hình Lào”: “Mỹ trong ba năm
gần đây đã viện trợ cho Lào 133 triệu đô la, thì dùng 100 triệu vào quân sự. Đối với một
nước Lào dân số chỉ hai triệu thì con số viện trợ một năm gần 45 triệu như vậy là một con số
lớn nhất so với tất cả những nước Âu lẫn Á nhận làm con nợ của chủ thầu Mĩ…”[86/104].
Với việc sử dụng nguồn liệu đó trong các tuỳ bút của mình, người đọc nhận ra sự
uyên bác, tinh thông của nhà văn họ Nguyễn và cũng chính từ đó tạo nên chất trí tuệ cho tác
phẩm, làm cho tác phẩm không chỉ hấp dẫn, sinh động mà đặc biệt hơn còn khơi gợi niềm tin
và sự kính phục đối với tác giả.
“Trong năm qua người ta đã đào được 230 cây số kênh ngòi. […] 50 vạn học sinh tiểu học đến các nhà trường cách mạng. […]. Mặt trận đã cấp 11000 mẫu đất cho nông dân nghèo. […] 23 đội ca vũ thiếu nhi, 6 đoàn văn nghệ nhân dân, 13 hội thể thao.”[92/11]. Có được những số liệu đó, nhà văn có thể dựa vào nguồn tài liệu lịch sử hoặc trực tiếp khai thác. Tuy nhiên, dù bằng cách nào thì những số liệu đó cũng đã tạo được sự chú ý và thuyết minh cho những sự kiện được đề cập đến nhưng quan trọng hơn là tạo được niềm tin trong lòng bạn đọc. Yếu tố thời gian cũng được sử dụng nhiều, các tác phẩm viết về sự kiện lịch sử được ghi chép ngày, tháng, năm rõ ràng và rất chính xác. Điều này cho thấy các nhà văn đã thật sự sống cùng sự kiện, hòa nhập với sự kiện, con người. Sử dụng các tư liệu khác phục vụ cho tác phẩm mình được xem như một phương tiện, một cách thức để các nhà văn khai thác hiện thực. Tư liệu được Nguyễn Tuân tận dụng một cách triệt để, với tính cách cẩn thận, tỉ mỉ, kĩ càng, những nguồn tư liệu ấy có thể được nhà văn lấy từ sách báo, từ đài, từ những người dân bản địa kể lại hay từ bất kì một nguồn tư liệu nào khác được tin cậy. Vì thế chúng ta nhận ra sự đa dạng, phong phú trong nguồn tư liệu mà Nguyễn Tuân đã sử dụng. Đó có thể là những thông tin lấy từ cuốn sách của nhà báo Mĩ trứ danh Gôn Rit với tựa đề “Mười ngày rung chuyển thế giới” [84/116] để nói về tình hình chính trị nước Mĩ, hoặc có khi ông trích dẫn lời của phóng viên nước ngoài khi nói về tình hình Việt Nam “Phóng viên báo Thế giới […] Jacques Ducorrnoy (trong số báo 18-10-1966) có viết bài Trong vịnh Bắc Bộ”[84/62], có khi ông lấy nguồn tư liệu ở ngay chính những người dân bản địa cùng với những nghiên cứu tìm hiểu của mình để có được “một tí về lịch sử và một bản lí lịch” của tên Đèo Văn Long rất cụ thể, chi tiết và hấp dẫn. Viết về đồn Tây Trang, khi nhắc đến tình hữu nghị Việt – Lào, hai đất nước gần nhau chỉ với con suối “gầy nhom và nông choèn” ở đồn Tây Trang làm ranh giới, tác giả nghĩ về đất nước anh em ấy và “thoáng hiện về trong trí nhớ một số tài liệu gần đây về tình hình Lào”: “Mỹ trong ba năm gần đây đã viện trợ cho Lào 133 triệu đô la, thì dùng 100 triệu vào quân sự. Đối với một nước Lào dân số chỉ hai triệu thì con số viện trợ một năm gần 45 triệu như vậy là một con số lớn nhất so với tất cả những nước Âu lẫn Á nhận làm con nợ của chủ thầu Mĩ…”[86/104]. Với việc sử dụng nguồn tư liệu đó trong các tuỳ bút của mình, người đọc nhận ra sự uyên bác, tinh thông của nhà văn họ Nguyễn và cũng chính từ đó tạo nên chất trí tuệ cho tác phẩm, làm cho tác phẩm không chỉ hấp dẫn, sinh động mà đặc biệt hơn còn khơi gợi niềm tin và sự kính phục đối với tác giả.
Thép Mới khi viết Điện Biên Phủ, một danh từ Việt Nam cũng sử dụng rất nhiều
nguồn liệu khác nhau. Chẳng hạn việc ông sử dụng từ điển Laruxơ – 1963 của người
Pháp, tạp chí Mũ bêrê đỏ (Pháp) số tháng 5 – 1962 hay tạp chí Học viện chiến thuật của hải
quân Mĩ,… tất cả chỉ để giải thích “Điện Biên Phủ gì?”[52/43] đã cho thấy sự tìm tòi
lưỡng, sự hiểu biết rộng rãi của tác giả trong sáng tạo nghệ thuật.
Như vậy chúng ta thể thấy, để phản ánh hiện thực, các tác giả đã sử dụng một số
lượng lớn tư liệu trong các tác phẩm của mình. Số lượng tư liệu ấy được các tác giả khai thác
bằng nhiều cách khác nhau, nhiều nguồn khác nhau, nhiều thời điểm phạm vi rộng….
Nhưng dù khai thác góc cạnh nào thì đó vẫn nguồn liệu đáng tin cậy rất phợp
với nội dung phản ánh tác phẩm, làm cho các tùy bút, bút không trở nên tản mạn đi
vào vấn đề trọng tâm sâu sắc và chính xác.
3.2. Ngôn ngữ sống động
Bước vào tác phẩm văn học nói chung và tùy bút, bút kí nói riêng là bước vào thế giới
của ngôn ngữ. “Mọi ấn tượng thẩm người đọc có được về tác phẩm đều do ngôn từ
gợi nên. Thế giới nghệ thuật trong tác phẩm văn học mọc lên từ ngôn từ. Do đó lấy văn bản
ngôn từ làm cơ sở, làm điểm xuất phát chính là con đường mà tác giả văn học đã lát sẵn cho
người đọc. Bỏ qua, coi nhẹ ngôn từ thì chẳng nói về tác phẩm văn học
nữa.”[71/113], thế vai trò ý nghĩa của ngôn từ đối với văn học là một vấn đềluận lớn.
Đối với tùy bút, bút kí 1954 – 1975 chúng tôi nhận thấy ngôn ngữ một nét rất riêng, trở
thành một nét đặc trưng so với y bút giai đoạn trước cách mạng tùy bút giai đoạn sau
1975. Nét riêng đó được biểu hiện ở những khía cạnh như:
3.2.1. Sự phong phú của lớp từ ngữ chính trị - xã hội
Với nhiệm vụ đi sâu và phản ánh những vấn đề chính trị - xã hội lớn lao của đất nước
nên trong các tùy bút, bút kí xuất hiện lớp từ ngữ chính trị - xã hội với tần số cao, đặc biệt là
trong các tùy bút, bút kí chính luận của những tác giả như Thép Mới, Chế Lan Viên và bút kí
Bùi Hiển... Sắc thái, ý nghĩa chung của lớp từ ngữ này trang trọng, phù hợp với việc thể
hiện các vấn đề xã hội ở cấp độ rộng lớn nên các nhà văn trình bày được các sự kiện lớn của
đất nước một cách dễ dàng, ràng. Bút của Thép Mới có thể nói sử dụng nhiều nhất,
với mật độ dày đặc. Theo dõi một đoạn văn chúng ta thấy rõ được điều đó.
“Hội nghị lần thứ 4 của Trung ương Đảng họp đầu năm 1953 đã đề ra phương hướng
chiến lược tìm chỗ yếu của địch đánh, bắt địch phải phân tán lực lượng đối phó với
ta. Hội nghị Bộ chính trị tháng 8 năm 1953 đã phân tích sâu sắc mâu thuẫn cơ bản của địch
Thép Mới khi viết Điện Biên Phủ, một danh từ Việt Nam cũng sử dụng rất nhiều nguồn tư liệu khác nhau. Chẳng hạn việc ông sử dụng từ điển Laruxơ – 1963 của người Pháp, tạp chí Mũ bêrê đỏ (Pháp) số tháng 5 – 1962 hay tạp chí Học viện chiến thuật của hải quân Mĩ,… tất cả chỉ để giải thích “Điện Biên Phủ là gì?”[52/43] đã cho thấy sự tìm tòi kĩ lưỡng, sự hiểu biết rộng rãi của tác giả trong sáng tạo nghệ thuật. Như vậy chúng ta có thể thấy, để phản ánh hiện thực, các tác giả đã sử dụng một số lượng lớn tư liệu trong các tác phẩm của mình. Số lượng tư liệu ấy được các tác giả khai thác bằng nhiều cách khác nhau, nhiều nguồn khác nhau, ở nhiều thời điểm và phạm vi rộng…. Nhưng dù khai thác ở góc cạnh nào thì đó vẫn là nguồn tư liệu đáng tin cậy và rất phù hợp với nội dung phản ánh tác phẩm, làm cho các tùy bút, bút kí không trở nên tản mạn mà đi vào vấn đề trọng tâm sâu sắc và chính xác. 3.2. Ngôn ngữ sống động Bước vào tác phẩm văn học nói chung và tùy bút, bút kí nói riêng là bước vào thế giới của ngôn ngữ. “Mọi ấn tượng thẩm mĩ mà người đọc có được về tác phẩm đều do ngôn từ gợi nên. Thế giới nghệ thuật trong tác phẩm văn học mọc lên từ ngôn từ. Do đó lấy văn bản ngôn từ làm cơ sở, làm điểm xuất phát chính là con đường mà tác giả văn học đã lát sẵn cho người đọc. Bỏ qua, coi nhẹ ngôn từ thì chẳng có gì mà nói về tác phẩm văn học nữa.”[71/113], vì thế vai trò ý nghĩa của ngôn từ đối với văn học là một vấn đề lí luận lớn. Đối với tùy bút, bút kí 1954 – 1975 chúng tôi nhận thấy ngôn ngữ có một nét rất riêng, trở thành một nét đặc trưng so với tùy bút giai đoạn trước cách mạng và tùy bút giai đoạn sau 1975. Nét riêng đó được biểu hiện ở những khía cạnh như: 3.2.1. Sự phong phú của lớp từ ngữ chính trị - xã hội Với nhiệm vụ đi sâu và phản ánh những vấn đề chính trị - xã hội lớn lao của đất nước nên trong các tùy bút, bút kí xuất hiện lớp từ ngữ chính trị - xã hội với tần số cao, đặc biệt là trong các tùy bút, bút kí chính luận của những tác giả như Thép Mới, Chế Lan Viên và bút kí Bùi Hiển... Sắc thái, ý nghĩa chung của lớp từ ngữ này là trang trọng, phù hợp với việc thể hiện các vấn đề xã hội ở cấp độ rộng lớn nên các nhà văn trình bày được các sự kiện lớn của đất nước một cách dễ dàng, rõ ràng. Bút kí của Thép Mới có thể nói là sử dụng nhiều nhất, với mật độ dày đặc. Theo dõi một đoạn văn chúng ta thấy rõ được điều đó. “Hội nghị lần thứ 4 của Trung ương Đảng họp đầu năm 1953 đã đề ra phương hướng chiến lược tìm chỗ yếu của địch mà đánh, bắt địch phải phân tán lực lượng mà đối phó với ta. Hội nghị Bộ chính trị tháng 8 năm 1953 đã phân tích sâu sắc mâu thuẫn cơ bản của địch
giữa tập trung lực lượng và chiếm đóng đất đai, nhấn mạnh phải khoét sâu mâu thuẫn đó, tìm
hướng chiến lược đánh vào chỗ hở của địch. Lòng tin của chúng ta tin Đảng là tin
mình và tin ở thắng lợi – qua bảy, tám thu đông, mạnh hơn bao giờ hết.”[52/6].
Khảo sát một đoạn văn trong rất nhiều những đoạn văn của bút kí Thép Mới, hầu hết
ông sử dụng lớp từ ngữ chính trị - hội chủ yếu (không kể những tmang tính chất
lưỡng tính). Với số lượng, ch dùng những từ ngđó, người đọc dễ hình dung ra vấn đ
thời sự nóng hổi đang được nói đến với lượng thông tin chính xác và sắc thái, ý nghĩa trang
trọng.
Chế Lan Viên cũng những bài bút chính luận rất nổi bật đề cập đến những sự
kiện tiêu biểu trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước cũng như sự kiện trong công cuộc
xây dựng xã hội chủ nghĩa. Trong tập bút Những ngày nổi giận Thăm Trung Quốc, là
những tập bút chính luận được đánh giá cao. Ông sử dụng nhiều những từ, cụm từ như:
chế độ, hội chủ nghĩa, đơn vị, quan làng mạc, khu phố, Tổ quốc, phong trào, cách
mạng thế giới, tinh thần, quốc tế vô sản, ý thức, đồng chí… [92/48]. Những từ ngữ đó dùng
với tần số cao cho thấy tác giả đã ghi lại được những sự kiện quan trọng trong cuộc chống
cứu nước của n tộc, gợi cho người đọc cảm giác rằng tác giả cảm quan chính trị
nhạy bén và luôn trực diện đối với các vấn đề chính trị đang diễn ra.
Trong bút kí của Bùi Hiển, khi viết về công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, ông hay
dùng đến các từ ngữ mà một thời trở thành từ cửa miệng của nhân dân ta như: ban quản trị,
hợp tác xã, vụ lúa thu, năng suất, bình quân
Xuất hiện không chcác tùy bút, bút chính luận, ngay cả những tác phẩm trữ
tình nhất như Đường chúng ta đi (Nguyễn Trung Thành) hay Dòng kinh quê hương (Nguyễn
Thi), lớp từ ngữ này cũng đã chiếm một số lượng đáng kể với vị trí phù hợp đã góp phần th
hiện được ý nghĩa, chủ đề của tác phẩm.
ràng đphản ánh những sự kiện trọng đại của đất nước, việc lựa chọn những từ
ngữ chính trị - xã hội trong tác phẩm là một lựa chọn đầu tiên và rất phù hợp. Lớp từ ngữ này
đặc trưng cho y bút, bút giai đoạn 1954 – 1975 những tác phẩm cùng thể loại ở giai
đoạn trước cách mạng và sau 1975 đều ít sử dụng hơn. Chính vì sự lựa chọn phù hợp đó nên
đã giúp lớp từ ấy đã phát huy hết hiệu quả của mình. Tính thông tin, thời sự được đảm bảo,
nhà văn đi đúng quan điểm, đường lối của Đảng về văn nghệ cũng như thành công trong việc
thể hiện thái độ, tư tưởng, cảm xúc của bản thân.
3.2.2. Lớp từ ngữ xưng hô đậm tính biểu cảm
giữa tập trung lực lượng và chiếm đóng đất đai, nhấn mạnh phải khoét sâu mâu thuẫn đó, tìm hướng chiến lược đánh vào chỗ sơ hở của địch. Lòng tin của chúng ta – tin ở Đảng là tin ở mình và tin ở thắng lợi – qua bảy, tám thu đông, mạnh hơn bao giờ hết.”[52/6]. Khảo sát một đoạn văn trong rất nhiều những đoạn văn của bút kí Thép Mới, hầu hết ông sử dụng lớp từ ngữ chính trị - xã hội là chủ yếu (không kể những từ mang tính chất lưỡng tính). Với số lượng, cách dùng những từ ngữ đó, người đọc dễ hình dung ra vấn đề thời sự nóng hổi đang được nói đến với lượng thông tin chính xác và sắc thái, ý nghĩa trang trọng. Chế Lan Viên cũng có những bài bút kí chính luận rất nổi bật đề cập đến những sự kiện tiêu biểu trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước cũng như sự kiện trong công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa. Trong tập bút kí Những ngày nổi giận và Thăm Trung Quốc, là những tập bút kí chính luận được đánh giá cao. Ông sử dụng nhiều những từ, cụm từ như: chế độ, xã hội chủ nghĩa, đơn vị, cơ quan làng mạc, khu phố, Tổ quốc, phong trào, cách mạng thế giới, tinh thần, quốc tế vô sản, ý thức, đồng chí… [92/48]. Những từ ngữ đó dùng với tần số cao cho thấy tác giả đã ghi lại được những sự kiện quan trọng trong cuộc chống Mĩ cứu nước của dân tộc, gợi cho người đọc cảm giác rằng tác giả có cảm quan chính trị nhạy bén và luôn trực diện đối với các vấn đề chính trị đang diễn ra. Trong bút kí của Bùi Hiển, khi viết về công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, ông hay dùng đến các từ ngữ mà một thời trở thành từ cửa miệng của nhân dân ta như: ban quản trị, hợp tác xã, vụ lúa thu, năng suất, bình quân… Xuất hiện không chỉ ở các tùy bút, bút kí chính luận, ngay cả ở những tác phẩm trữ tình nhất như Đường chúng ta đi (Nguyễn Trung Thành) hay Dòng kinh quê hương (Nguyễn Thi), lớp từ ngữ này cũng đã chiếm một số lượng đáng kể với vị trí phù hợp đã góp phần thể hiện được ý nghĩa, chủ đề của tác phẩm. Rõ ràng để phản ánh những sự kiện trọng đại của đất nước, việc lựa chọn những từ ngữ chính trị - xã hội trong tác phẩm là một lựa chọn đầu tiên và rất phù hợp. Lớp từ ngữ này đặc trưng cho tùy bút, bút kí giai đoạn 1954 – 1975 vì những tác phẩm cùng thể loại ở giai đoạn trước cách mạng và sau 1975 đều ít sử dụng hơn. Chính vì sự lựa chọn phù hợp đó nên đã giúp lớp từ ấy đã phát huy hết hiệu quả của mình. Tính thông tin, thời sự được đảm bảo, nhà văn đi đúng quan điểm, đường lối của Đảng về văn nghệ cũng như thành công trong việc thể hiện thái độ, tư tưởng, cảm xúc của bản thân. 3.2.2. Lớp từ ngữ xưng hô đậm tính biểu cảm
Lớp từ này được dùng chủ yếu trong những tùy bút, bút kí viết về chiến tranh, đặc biệt
là để gọi tên giặc Mĩ. Với thao tác khảo sát đơn giản, chúng ta thể có được một số lượng
đáng kể các nhà văn dùng để gọi tên giặc Mĩ khi chúng đặt chân lên đất nước Việt Nam
cũng như xâm ợc bất một nước nào khác. Đó những từ, cụm từ rất giàu ý nghĩa,
giàu giá trị biểu hiện và đặc biệt nó thể hiện được thái độ của nhà văn đối với kẻ thù.
Chế Lan Viên thường gọi tên kẻ thù bằng những đại từ nhân xưng và các đại từ nhân
xưng kết hợp với các tính từ bổ nghĩa, làm rõ cho đại từ ấy
Khảo sát trong bút 1965, mở đầu một năm đại, chúng ta thấy ông dùng các từ,
cụm từ gọi tên rất đa dạng như: sử dụng các các đại từ nhân xưng:
- Chúng, chúng mày
- Hắn
- Bọn: Dùng riêng và dùng kết hợp – bọn đế quốc, bọn tay sai, bọn Việt gian, bọn
ngụy quân, bọn xâm lược Mĩ, bọn Mĩ, bọn quan thầy, bọn chúng, bọn giết người, bọn ngu
ngốc, bọn ấy, …
- Thằng: thằng sĩ quan, thằng đại úy, thằng Mĩ…
- Nó
Có khi ông gọi tên bằng những cụm từ thay thế, chủ yếu sử dụng công thức: đại từ cộng với
phần phụ chú – có chức năng giải thích, thuyết minh thêm cho đại từ đưa ra, có ý nghĩa nghệ
thuật và giá trị biểu hiện cao:
- Bè lũ
- Những cái cặn thối tha nhất (Những cái cặn thối tha nhất nhân loại cần
phải tống khứ ra khỏi cơ thể mình càng sớm càng hay.)
- Những tên tướng tá Mĩ (những tên tướng tá Mĩ cũng chết ở đây như bất cứ bọn giết
người chó chết nào)
- Cái bọn đi đến đâu thì thở ra bom nguyên tử
- Cái bọn từng quất roi lên lưng người…
- Tên thực dân mới.
- Con ác thú Mĩ
- Con thú mới…
Khảo sát bút kí của Anh Đức, chúng tôi nhận thấy tác giả cũng sử dụng dày đặc những
đại từ nhân xưng như Thằng, chúng, tên, bọn chúng, bọn hắn, bè lũ…để gọi tên giặc Mĩ như
Lớp từ này được dùng chủ yếu trong những tùy bút, bút kí viết về chiến tranh, đặc biệt là để gọi tên giặc Mĩ. Với thao tác khảo sát đơn giản, chúng ta có thể có được một số lượng đáng kể mà các nhà văn dùng để gọi tên giặc Mĩ khi chúng đặt chân lên đất nước Việt Nam cũng như xâm lược ở bất kì một nước nào khác. Đó là những từ, cụm từ rất giàu ý nghĩa, giàu giá trị biểu hiện và đặc biệt nó thể hiện được thái độ của nhà văn đối với kẻ thù. Chế Lan Viên thường gọi tên kẻ thù bằng những đại từ nhân xưng và các đại từ nhân xưng kết hợp với các tính từ bổ nghĩa, làm rõ cho đại từ ấy Khảo sát trong bút kí 1965, mở đầu một năm vĩ đại, chúng ta thấy ông dùng các từ, cụm từ gọi tên rất đa dạng như: sử dụng các các đại từ nhân xưng: - Chúng, chúng mày - Hắn - Bọn: Dùng riêng và dùng kết hợp – bọn đế quốc, bọn tay sai, bọn Việt gian, bọn ngụy quân, bọn xâm lược Mĩ, bọn Mĩ, bọn quan thầy, bọn chúng, bọn giết người, bọn ngu ngốc, bọn ấy, … - Thằng: thằng sĩ quan, thằng đại úy, thằng Mĩ… - Nó Có khi ông gọi tên bằng những cụm từ thay thế, chủ yếu sử dụng công thức: đại từ cộng với phần phụ chú – có chức năng giải thích, thuyết minh thêm cho đại từ đưa ra, có ý nghĩa nghệ thuật và giá trị biểu hiện cao: - Bè lũ - Những cái cặn bã thối tha nhất (Những cái cặn bã thối tha nhất mà nhân loại cần phải tống khứ ra khỏi cơ thể mình càng sớm càng hay.) - Những tên tướng tá Mĩ (những tên tướng tá Mĩ cũng chết ở đây như bất cứ bọn giết người chó chết nào) - Cái bọn đi đến đâu thì thở ra bom nguyên tử - Cái bọn từng quất roi lên lưng người… - Tên thực dân mới. - Con ác thú Mĩ - Con thú mới… Khảo sát bút kí của Anh Đức, chúng tôi nhận thấy tác giả cũng sử dụng dày đặc những đại từ nhân xưng như Thằng, chúng, tên, bọn chúng, bọn hắn, bè lũ…để gọi tên giặc Mĩ như