Luận văn Thạc sĩ Văn học: Đặc điểm của tùy bút trong Văn học cách mạng Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975

132
942
102
hiện và chọn lọc những nét điển hình, những khâu chủ yếu, đó chính là bí quyết của sự miêu
tả mà Anh Đức đã sử dụng và thành công.
Theo quan niệm của các nhà văn viết tùy bút, bút kí thời kì này, anh hùng không hẳn
là người làm những việc trọng đại, anh hùng có khi là những con người với những việc làm
rất nhỏ nhặt nhưng đầy ý nghĩa, những em bé với hành động, suy nghĩ rất trẻ con, những bà
già, thậm chí cả bà già điên với những lời nói tưởng chừng như mơ hồ nhưng là một sự phản
ứng mạnh mẽ với giặc, một lòng yêu nước thiết tha sự ngưỡng mộ, kính phục lãnh tụ
bờ bến…
Tập bút Cửu Long cuộn sóng của Trần Hiếu Minh phản ánh những t điển hình
của phong trào đồng khởi Bến Tre vào lúc phong trào cách mạng đang cuồn cuộn dâng cao
theo làn sóng căm thù và tinh thần yêu nước. Tác giả biểu dương nhiều nhân vật anh hùng từ
chị Mười Lí, Thanh Hồng cho đến ông Mai, ông già ấp Bắc, dù hình ng nhân vật anh
hùng của ông chưa gây được sức hấp dẫn nhiều nhưng người đọc hẳn s không bao giờ
quyên được ý chí, khí phách của họ. Như hình ảnh của Năm Điên trong Ngọn lửa Mỏ
Cày, một con người vì căm thù giặc mà điên, điên từ thời kháng chiến chống Pháp, và cũng
dựa vào bệnh điên của mình để chửi thẳng vào mặt giặc và tìm cách tuyên truyền để giác ngộ
bà con. Đó là cách yêu nước của người điên và lời phát biểu của bà thì khiến cho bao người
tỉnh phải nghĩ suy “uống thuốc của tôi phải tưởng nhớ lá quốc kì, không được làm xấu quốc
kì. Ốm đau mà tư tưởng “cờ sọc dưa” thì bịnh không lành, chỉ có nước chết”[46/23], sự
khảng khái của khi đáp lại sự chọc ghẹo của bọn lính “Tụi bây sống nhăn đó nhưng đã
chết rồi. Còn Cụ Hồ thì không bao giờ! Đồng bào còn đánh tây, đánh Mĩ thì Cụ còn! Người
như Cụ thì lúc nào cũng còn!…”[46/21]. Trần Hiếu Minh đã cho thấy mảnh đất miền Nam
ấy “ra ngõ gặp anh hùng”, từ cụ già cho tới emđều nồng nàn một tình yêu đất nước, yêu
quê hương và một lòng căm thù giặc sâu sắc.
Ghi lại trung thành một số hình ảnh của Bến Tre đồng khởi, Trần Hiếu Minh đã
nhiều nhận xét có tính khái quát về tính cách, tinh thần của con người Nam Bộ “Đấu tranh đã
thành nếp sống hàng ngày lẽ sống hứng thú nhất của đồng bào ta hiện nay” [46/268].
Những con người ấy yêu nước một cách hồn nhiên, anh hùng mà không ai ngờ tới. Tinh thần
lạc quan anh hùng đó như đã sẵn có trong máu trong thịt, trong ánh mắt, hơi thở, bước đi của
họ. Họ không đắn đo suy nghĩ, cứ vậy lao vào công tác, vào chiến đấu, nhẹ nhõm, tưng
bừng. “Những nét tính cách ấy gắn liền với nội dung của cuộc kháng chiến chống hiện
hiện và chọn lọc những nét điển hình, những khâu chủ yếu, đó chính là bí quyết của sự miêu tả mà Anh Đức đã sử dụng và thành công. Theo quan niệm của các nhà văn viết tùy bút, bút kí thời kì này, anh hùng không hẳn là người làm những việc trọng đại, anh hùng có khi là những con người với những việc làm rất nhỏ nhặt nhưng đầy ý nghĩa, những em bé với hành động, suy nghĩ rất trẻ con, những bà già, thậm chí cả bà già điên với những lời nói tưởng chừng như mơ hồ nhưng là một sự phản ứng mạnh mẽ với giặc, một lòng yêu nước thiết tha và sự ngưỡng mộ, kính phục lãnh tụ vô bờ bến… Tập bút kí Cửu Long cuộn sóng của Trần Hiếu Minh phản ánh những nét điển hình của phong trào đồng khởi Bến Tre vào lúc phong trào cách mạng đang cuồn cuộn dâng cao theo làn sóng căm thù và tinh thần yêu nước. Tác giả biểu dương nhiều nhân vật anh hùng từ chị Mười Lí, cô Thanh Hồng cho đến ông Mai, ông già ấp Bắc, dù hình bóng nhân vật anh hùng của ông chưa gây được sức hấp dẫn nhiều nhưng người đọc hẳn sẽ không bao giờ quyên được ý chí, khí phách của họ. Như hình ảnh của bà Năm Điên trong Ngọn lửa Mỏ Cày, một con người vì căm thù giặc mà điên, điên từ thời kháng chiến chống Pháp, và cũng dựa vào bệnh điên của mình để chửi thẳng vào mặt giặc và tìm cách tuyên truyền để giác ngộ bà con. Đó là cách yêu nước của người điên và lời phát biểu của bà thì khiến cho bao người tỉnh phải nghĩ suy “uống thuốc của tôi phải tưởng nhớ lá quốc kì, không được làm xấu quốc kì. Ốm đau mà tư tưởng “cờ sọc dưa” thì bịnh không lành, chỉ có nước chết”[46/23], và sự khảng khái của bà khi đáp lại sự chọc ghẹo của bọn lính “Tụi bây sống nhăn đó nhưng đã chết rồi. Còn Cụ Hồ thì không bao giờ! Đồng bào còn đánh tây, đánh Mĩ thì Cụ còn! Người như Cụ thì lúc nào cũng còn!…”[46/21]. Trần Hiếu Minh đã cho thấy mảnh đất miền Nam ấy “ra ngõ gặp anh hùng”, từ cụ già cho tới em bé đều nồng nàn một tình yêu đất nước, yêu quê hương và một lòng căm thù giặc sâu sắc. Ghi lại trung thành một số hình ảnh của Bến Tre đồng khởi, Trần Hiếu Minh đã có nhiều nhận xét có tính khái quát về tính cách, tinh thần của con người Nam Bộ “Đấu tranh đã thành nếp sống hàng ngày và lẽ sống hứng thú nhất của đồng bào ta hiện nay” [46/268]. Những con người ấy yêu nước một cách hồn nhiên, anh hùng mà không ai ngờ tới. Tinh thần lạc quan anh hùng đó như đã sẵn có trong máu trong thịt, trong ánh mắt, hơi thở, bước đi của họ. Họ không đắn đo suy nghĩ, cứ vậy mà lao vào công tác, vào chiến đấu, nhẹ nhõm, tưng bừng. “Những nét tính cách ấy gắn liền với nội dung của cuộc kháng chiến chống Mĩ hiện
nay gắn liền với truyền thống đạo đức của người Nam Bộ, những con người trọng nhân
nghĩa, ghét áp bức”[68/289].
Nhưng trên tất cả, trong y bút bút chống Mĩ, đẹp nhất nổi bật nhất vẫn là
hình ảnh những người phụ nữ kiên trung, chung thủy người anh hùng giải phóng quân….
Những hình tượng đó đều được khai thác từ những điển hình xã hội tiêu biểu. Đónhững
nguyên mẫu rất đẹp, giàu tính thẩm mĩ. Mỗi nhân vật, ngoài thành tích những đóng góp
lớn cho phong trào cách mạng còn bộc lộ những vẻ đẹp rất đa dạng trong nhiều mối quan hệ
xã hội.
Hạnh trong bút kí Ước mơ của đất của Nguyễn Thi – một hình tượng phụ nữ rất đẹp
mà Nguyễn Thi xây dựng khá công phu, cụ thể. Cuộc đời con người và cuộc đời cách mạng
của cô được đặt trong lòng quần chúng, lớn lên từ lòng quần chúng. Đó là một người cán bộ
quần chúng, bám dân đánh giặc trong phong trào chống âm mưu địch lập ấp chiến lược
một xã trọng điểm của tỉnh Long An. Nguyễn Thi đã xây dựng hình ảnh người cán bộ quần
chúng từ ngày chị đi tìm cách mạng cho đến ngày chị được biểu dương. “Hạnh gắn liền với
quần chúng trong đời sống hàng ngày, trong nguyện vọng, ước mơ cũng như trong từng nhịp
thở”[68/228] nhưng không vì thế Hạnh hòa lẫn với mọi người, Hạnh hiện lên chói sáng
như ngọn đuốc trong đêm đen dẫn mọi người đi tìm ánh bình minh cho cuộc sống. Đó là một
người phụ nữ thâm trầm nhưng rất dũng cảm. c giả rất thành công khi xây dựng hình
tượng người phụ nữ này dưới nhiều nét khác nhau, góc độ nào Hạnh cũng rất đẹp, rất
đáng trân trọng. Từ việc gài mìn, cắt kẽm, bắn súng cho đến việc các em du kích Mẫn, Khỏe,
Ngọt…, đến cả việc thuyết phục, lấy lòng các ông cụ, bà cụ, đến cả việc chỉ huy bộ đội.
Không những thế Hạnh còn người giải quyết cả những rắc rối của mọi người trong đời
sống thường nhật, như ghen tuông, như trâu lạc đàn…. Hạnh làm được việc đến nỗi cô cũng
phải ngạc nhiên về chính mình. Đặc biệt Nguyễn Thi đã để cho nhân vật có những phút giây
suy nghĩ rất đời thường mà ông gọi đó là “duyên thầm”. Như cái giây phút Hạnh suy nghĩ về
anh Chẩn – chồng chị và chị Tư – người đồng chí, người chị của chị trong phút giây chờ giặc
đến.
“Cả hai người đều đã đlại trong lòng Hạnh những tình cảm yêu thương kính trọng,
một người hiền hậu thủy chung, ôm con trong bụng tất tưởi đi diệt bót, giải phóng nhà,
một người là chồng có những kỉ niệm của tinh yêu và những câu chuyện từng trải lạ lùng về
mặt biển. Nhưng cả hai người đều như còn xa, Hạnh chưa với tới được. Lời thề của họ để lại
cho chị chính là việc sống chết cũng phải bám lấy con, đánh giặc nơi đây. Không bao
nay và gắn liền với truyền thống đạo đức của người Nam Bộ, những con người trọng nhân nghĩa, ghét áp bức”[68/289]. Nhưng trên tất cả, trong tùy bút và bút kí chống Mĩ, đẹp nhất và nổi bật nhất vẫn là hình ảnh những người phụ nữ kiên trung, chung thủy và người anh hùng giải phóng quân…. Những hình tượng đó đều được khai thác từ những điển hình xã hội tiêu biểu. Đó là những nguyên mẫu rất đẹp, giàu tính thẩm mĩ. Mỗi nhân vật, ngoài thành tích và những đóng góp lớn cho phong trào cách mạng còn bộc lộ những vẻ đẹp rất đa dạng trong nhiều mối quan hệ xã hội. Hạnh trong bút kí Ước mơ của đất của Nguyễn Thi – một hình tượng phụ nữ rất đẹp mà Nguyễn Thi xây dựng khá công phu, cụ thể. Cuộc đời con người và cuộc đời cách mạng của cô được đặt trong lòng quần chúng, lớn lên từ lòng quần chúng. Đó là một người cán bộ quần chúng, bám dân đánh giặc trong phong trào chống âm mưu địch lập ấp chiến lược ở một xã trọng điểm của tỉnh Long An. Nguyễn Thi đã xây dựng hình ảnh người cán bộ quần chúng từ ngày chị đi tìm cách mạng cho đến ngày chị được biểu dương. “Hạnh gắn liền với quần chúng trong đời sống hàng ngày, trong nguyện vọng, ước mơ cũng như trong từng nhịp thở”[68/228] nhưng không vì thế mà Hạnh hòa lẫn với mọi người, Hạnh hiện lên chói sáng như ngọn đuốc trong đêm đen dẫn mọi người đi tìm ánh bình minh cho cuộc sống. Đó là một người phụ nữ thâm trầm nhưng rất dũng cảm. Tác giả rất thành công khi xây dựng hình tượng người phụ nữ này dưới nhiều nét khác nhau, mà ở góc độ nào Hạnh cũng rất đẹp, rất đáng trân trọng. Từ việc gài mìn, cắt kẽm, bắn súng cho đến việc các em du kích Mẫn, Khỏe, Ngọt…, đến cả việc thuyết phục, lấy lòng các ông cụ, bà cụ, đến cả việc chỉ huy bộ đội. Không những thế Hạnh còn là người giải quyết cả những rắc rối của mọi người trong đời sống thường nhật, như ghen tuông, như trâu lạc đàn…. Hạnh làm được việc đến nỗi cô cũng phải ngạc nhiên về chính mình. Đặc biệt Nguyễn Thi đã để cho nhân vật có những phút giây suy nghĩ rất đời thường mà ông gọi đó là “duyên thầm”. Như cái giây phút Hạnh suy nghĩ về anh Chẩn – chồng chị và chị Tư – người đồng chí, người chị của chị trong phút giây chờ giặc đến. “Cả hai người đều đã để lại trong lòng Hạnh những tình cảm yêu thương kính trọng, một người hiền hậu thủy chung, ôm con trong bụng tất tưởi đi diệt bót, giải phóng xã nhà, một người là chồng có những kỉ niệm của tinh yêu và những câu chuyện từng trải lạ lùng về mặt biển. Nhưng cả hai người đều như còn xa, Hạnh chưa với tới được. Lời thề của họ để lại cho chị chính là việc sống chết cũng phải bám lấy bà con, đánh giặc ở nơi đây. Không bao
giờ Hạnh sai lời thề đó. Nhưng muốn được vậy thì làm sao diệt cho được cái đồn này, làm
sao cho bộ đội giấu quân đừng lộ, làm sao cho cô bác bớt đi lại, làm sao dời đống đá và đuổi
con bò kia đi và làm sao cho bọn giặc ngoài thị trấn đừng thình lình vào bắt mình…một trăm
cái làm sao không tên không tuổi khi bước vào giây phút đợi chờ nổ súng bỗng hiện ra bề
bộn, sắc sảo canh cánh trong kẽ mắt.”[79/121].
không phải những trang miêu tả nội tâm sâu sắc vì đặc trưng của bút ghi
chép nhanh, nhân vật anh hùng, chủ yếu được khai thác hành động, ngôn ngữ, phần nội
tâm nhân vật ít được nói đến, mặt khác, do phẩm chất khiêm tốn và tinh thần tôn trọng người
khác nên những con người này rất ít muốn phô bày nội tâm. Việc miêu tả nội tâm nhân vật
anh hùng thường được thực hiện chủ yếu qua phần cảm nghĩ và ngôn luận trực tiếp của nhân
vật. Tuy nhiên không vì thế mà trong tùy bút, bút kí thiếu đi những dòng cảm nghĩ ấy. Đó là
những trang văn đẹp đầy cảm xúc. Cũng chính những trang văn này nhân vật anh hùng
hiện lên không khô khan, sống sượng trái lại rất sinh động, chân thật và hấp dẫn, gần gũi.
Trong bút của Bùi Hiển, hình ảnh người phụ nữ đẹp ở tinh thần trách nhiệm, luôn
lạc quan tin tưởng, dám vượt lên khó khăn để giữ lấy quyền sống không phải cho mình
cho dân tộc. Bùi Hiển kể về cô gái Nguyễn Thị Minh Sinh nữ nhân viên bưu điện hai
mươi tuổi nhỏ nhắn, e thẹn trước khách lạ nhưng những gì cô làm thì không hề nhỏ một chút
nào “chung quanh bom đạn nổ rền, nền nhà và tổng đài rung chuyển, bụi rơi lả tả từ trên trần.
Cô nhân viên điện thoại chỉ có một suy nghĩ: nghe, cố nghe cho rõ để cắm số thật nhanh
không bị nhầm lẫn. Ngay bên dưới chân ghế có sẵn một cái hầm xây lúc cần chỉ việc mở cái
nắp gỗ tụt xuống. Nhưng cô đã quên cả nghĩ tới hầm.”[28/158]. Để rồi sau đó mọi liên lạc đã
được thông suốt, việc làm to lớn là vậy nhưng cô lại nghĩ đó là việc rất bình thường. Rõ ràng
“Tinh thần trách nhiệm đã khiến cho gái điện thoại viên trở nên gan dạ lạ lùng. Một cái
gan dạ rất có ý nghĩa cũng rất tự nhiên, gần như đã thấm sâu vào máu thịt.”[28/158]. Đó
là một trong những gương mặt điển hình trong số rất nhiều, rất nhiều gương mặt tác giả
đã gặp, đã trân trọng, kính phục. “Quả thật, tinh thần trách nhiệm, chủ nghĩa anh hùng cách
mạng đã thấm vào máu thịt của người dân Việt Nam. Đế quốc tưởng những trận mưa
bom mưa đạn của chúng thể p hoại cuộc sống bình thường của nhân dân ta nhưng
chúng lầm to. Với những con người anh hùng của dân tộc anh hùng, cuộc sống của chúng ta
vẫn tiến tới.”[60].
Đó còn những chị Thuận “người con gái ấy, cũng chính chân của chúng
ta”[73/79]; là chị Hai, chị Ba chị Bảy trong Sóng Cửu Long của Trần Hiếu Minh, bị bắt giam
giờ Hạnh sai lời thề đó. Nhưng muốn được vậy thì làm sao diệt cho được cái đồn này, làm sao cho bộ đội giấu quân đừng lộ, làm sao cho cô bác bớt đi lại, làm sao dời đống đá và đuổi con bò kia đi và làm sao cho bọn giặc ngoài thị trấn đừng thình lình vào bắt mình…một trăm cái làm sao không tên không tuổi khi bước vào giây phút đợi chờ nổ súng bỗng hiện ra bề bộn, sắc sảo canh cánh trong kẽ mắt.”[79/121]. Dù không phải là những trang miêu tả nội tâm sâu sắc vì đặc trưng của bút kí là ghi chép nhanh, nhân vật anh hùng, chủ yếu được khai thác ở hành động, ngôn ngữ, phần nội tâm nhân vật ít được nói đến, mặt khác, do phẩm chất khiêm tốn và tinh thần tôn trọng người khác nên những con người này rất ít muốn phô bày nội tâm. Việc miêu tả nội tâm nhân vật anh hùng thường được thực hiện chủ yếu qua phần cảm nghĩ và ngôn luận trực tiếp của nhân vật. Tuy nhiên không vì thế mà trong tùy bút, bút kí thiếu đi những dòng cảm nghĩ ấy. Đó là những trang văn đẹp đầy cảm xúc. Cũng chính những trang văn này mà nhân vật anh hùng hiện lên không khô khan, sống sượng trái lại rất sinh động, chân thật và hấp dẫn, gần gũi. Trong bút kí của Bùi Hiển, hình ảnh người phụ nữ đẹp ở tinh thần trách nhiệm, luôn lạc quan và tin tưởng, dám vượt lên khó khăn để giữ lấy quyền sống không phải cho mình mà cho dân tộc. Bùi Hiển kể về cô gái Nguyễn Thị Minh Sinh – nữ nhân viên bưu điện hai mươi tuổi nhỏ nhắn, e thẹn trước khách lạ nhưng những gì cô làm thì không hề nhỏ một chút nào “chung quanh bom đạn nổ rền, nền nhà và tổng đài rung chuyển, bụi rơi lả tả từ trên trần. Cô nhân viên điện thoại chỉ có một suy nghĩ: nghe, cố nghe cho rõ để cắm số thật nhanh và không bị nhầm lẫn. Ngay bên dưới chân ghế có sẵn một cái hầm xây lúc cần chỉ việc mở cái nắp gỗ tụt xuống. Nhưng cô đã quên cả nghĩ tới hầm.”[28/158]. Để rồi sau đó mọi liên lạc đã được thông suốt, việc làm to lớn là vậy nhưng cô lại nghĩ đó là việc rất bình thường. Rõ ràng “Tinh thần trách nhiệm đã khiến cho cô gái điện thoại viên trở nên gan dạ lạ lùng. Một cái gan dạ rất có ý nghĩa mà cũng rất tự nhiên, gần như đã thấm sâu vào máu thịt.”[28/158]. Đó là một trong những gương mặt điển hình trong số rất nhiều, rất nhiều gương mặt mà tác giả đã gặp, đã trân trọng, kính phục. “Quả thật, tinh thần trách nhiệm, chủ nghĩa anh hùng cách mạng đã thấm vào máu thịt của người dân Việt Nam. Đế quốc Mĩ tưởng những trận mưa bom mưa đạn của chúng có thể phá hoại cuộc sống bình thường của nhân dân ta nhưng chúng lầm to. Với những con người anh hùng của dân tộc anh hùng, cuộc sống của chúng ta vẫn tiến tới.”[60]. Đó còn là những chị Thuận – “người con gái ấy, cũng chính là chân lí của chúng ta”[73/79]; là chị Hai, chị Ba chị Bảy trong Sóng Cửu Long của Trần Hiếu Minh, bị bắt giam
hết nhà lao này đến nhà lao khác nhưng vẫn một lòng kiên trung với Đảng, là Nghị - cô gái
trong ngày cưới không mặt chú rể và khi mang thai mới được một tháng lại nghe tin
chồng hy sinh nhưng vẫn vẹn toàn bổn phận làm dâu việc nước…. “Họ nhẹ nhàng lướt
trên tất cả như những cánh chim kia bay bổng lên trên những tầng mây khói lâng lâng giữa
trời xanh. Họ cứ vậy chiến đấu để giải phóng quê hương, thống nhất đất nước, bảo v
tuổi trẻ và hạnh phúc của họ đang bị đe dọa từng giờ từng phút.
Họ là những lớp sóng mới dấy lên từ chủ nghĩa anh hùng mới, quốc phong mới, thời
đại mới của dân tộc đang cuồn cuộn kéo theo muôn ngàn lớp khác nối tiếp nhau qua bao
thế hệ như nước kia, sóng kia không ngừng cuồn cuộn trên dòng Cửu Long”[46/282].
Hình tượng người anh hùng giải phóng quân cũng là hình tượng rất đẹp được các nhà
văn quan tâm. Trong tùy bút, bút kí chống Mĩ, hình tượng ấy trở nên sinh động và chân thật
hơn bao giờ hết. Đó những con người này rất đa dạng, tuổi đời, tuổi quân không giống
nhau, sinh trưởng trên nhiều vùng đất khác nhau của đất nước, hoàn cảnh sinh sống cũng như
điều kiện chiến đấu không giống nhau, hình dáng và tính cách mỗi người một vẻ. “Nhưng họ
đều một nét nổi bật giống nhau cũng nét đẹp tập trung nhất: đó là ý ctiêu diệt
địch, lòng tin tuyệt đối vào thắng lợi và quyết tâm sắt đá chiến thắng quân thù. Ý chí đó,
lòng tin đó, và quyết tâm đó được biểu hiện bằng muôn vàn hành động dũng cảm, mưu trí,
sáng tạo.”[63]. Nguyễn Thi, Nguyễn Trung Thành, Anh Đức, Khánh Vân … đều dành những
trang văn đẹp nhất cho hình tượng nhân vật này. Trong đó rất nhiều anh hùng được nêu tên
như Lê Văn Nghiêu, như Lơng… trong các tác phẩm như Người dũng dưới chân núi
Chư Pông, Trên quê hương những anh hùng Điện Ngọc, Đại hội anh hùng, Những câu nói
ghi trong đại hội…. Đọc Người dũng dưới chân núi Chư pông, ta thấy hiện lên hình ảnh
tuyệt đẹp của Kpa Kơ Lơng – người con của rừng núi Tây Nguyên bạt ngàn, hùng vĩ. “Mới
mười tám tuổi Kơ Lơng đã đi gần suốt đời của dân tộc mình, của các dân tộc Tây Nguyên, từ
những ngày tăm tối cho đến những ngày bừng sáng, từ căm uất nghẹn đầy cho đến rung rung
đứng dậy, từ những ngày tay trắng cho đến những ngày cầm súng và cái cách cầm súng của
anh cũng rất Tây Nguyên, rất Việt Nam”[73/62]. Con người ấy mang trong mình tất cả mối
hận thù của cha anh, của cả dân tộc Gia-rai với một trái tim “bằng thép”. Anh biết đánh giặc
từ năm mười ba tuổi vào du kích năm mười bốn tuổi, nhỏ tuổi nhưng lại luôn không
bằng lòng với cách đánh mỗi viên đạn, một quân thù, để rồi sau đó anh đã tìm ra cách đánh
mới, rất Kơ Lơng – bắn xâu táo – mỗi viên đạn bắn được rất nhiều tên giặc. Trong cuộc đời
ấy cho đến lúc đứng trên bục danh dự anh đã “giết được một trăm hai mươi bốn tên Mĩ
hết nhà lao này đến nhà lao khác nhưng vẫn một lòng kiên trung với Đảng, là Nghị - cô gái mà trong ngày cưới không có mặt chú rể và khi mang thai mới được một tháng lại nghe tin chồng hy sinh nhưng vẫn vẹn toàn bổn phận làm dâu và việc nước…. “Họ nhẹ nhàng lướt trên tất cả như những cánh chim kia bay bổng lên trên những tầng mây khói lâng lâng giữa trời xanh. Họ cứ vậy mà chiến đấu để giải phóng quê hương, thống nhất đất nước, bảo vệ tuổi trẻ và hạnh phúc của họ đang bị đe dọa từng giờ từng phút. Họ là những lớp sóng mới dấy lên từ chủ nghĩa anh hùng mới, quốc phong mới, thời đại mới của dân tộc và đang cuồn cuộn kéo theo muôn ngàn lớp khác nối tiếp nhau qua bao thế hệ như nước kia, sóng kia không ngừng cuồn cuộn trên dòng Cửu Long”[46/282]. Hình tượng người anh hùng giải phóng quân cũng là hình tượng rất đẹp được các nhà văn quan tâm. Trong tùy bút, bút kí chống Mĩ, hình tượng ấy trở nên sinh động và chân thật hơn bao giờ hết. Đó là những con người này rất đa dạng, tuổi đời, tuổi quân không giống nhau, sinh trưởng trên nhiều vùng đất khác nhau của đất nước, hoàn cảnh sinh sống cũng như điều kiện chiến đấu không giống nhau, hình dáng và tính cách mỗi người một vẻ. “Nhưng họ đều có một nét nổi bật giống nhau và cũng là nét đẹp tập trung nhất: đó là ý chí tiêu diệt địch, lòng tin tuyệt đối vào thắng lợi và quyết tâm sắt đá chiến thắng quân thù. Ý chí đó, lòng tin đó, và quyết tâm đó được biểu hiện bằng muôn vàn hành động dũng cảm, mưu trí, sáng tạo.”[63]. Nguyễn Thi, Nguyễn Trung Thành, Anh Đức, Khánh Vân … đều dành những trang văn đẹp nhất cho hình tượng nhân vật này. Trong đó rất nhiều anh hùng được nêu tên như Lê Văn Nghiêu, như Kơ Lơng… trong các tác phẩm như Người dũng sĩ dưới chân núi Chư Pông, Trên quê hương những anh hùng Điện Ngọc, Đại hội anh hùng, Những câu nói ghi trong đại hội…. Đọc Người dũng sĩ dưới chân núi Chư pông, ta thấy hiện lên hình ảnh tuyệt đẹp của Kpa Kơ Lơng – người con của rừng núi Tây Nguyên bạt ngàn, hùng vĩ. “Mới mười tám tuổi Kơ Lơng đã đi gần suốt đời của dân tộc mình, của các dân tộc Tây Nguyên, từ những ngày tăm tối cho đến những ngày bừng sáng, từ căm uất nghẹn đầy cho đến rung rung đứng dậy, từ những ngày tay trắng cho đến những ngày cầm súng và cái cách cầm súng của anh cũng rất Tây Nguyên, rất Việt Nam”[73/62]. Con người ấy mang trong mình tất cả mối hận thù của cha anh, của cả dân tộc Gia-rai với một trái tim “bằng thép”. Anh biết đánh giặc từ năm mười ba tuổi và vào du kích năm mười bốn tuổi, dù nhỏ tuổi nhưng lại luôn không bằng lòng với cách đánh mỗi viên đạn, một quân thù, để rồi sau đó anh đã tìm ra cách đánh mới, rất Kơ Lơng – bắn xâu táo – mỗi viên đạn bắn được rất nhiều tên giặc. Trong cuộc đời ấy cho đến lúc đứng trên bục danh dự anh đã “giết được một trăm hai mươi bốn tên Mĩ –
Ngụy, phá tan được tám xe giới.”[73/72]. Sức mạnh của con người đó không phải ngẫu
nhiên có, đó sức mạnh “dồn lại trong những ngày nghiền ngẫm về mối thù của cha,
mối thù Pắc-dố, về nỗi đau lâu dài ghê gớm của dân tộc.”[73/70]. Vẻ đẹp của anh còn được
thấy ở sự coi thường cái chết, coi cái chết thật giản đơn, thật nhẹ nhàng “em rút rồi ai chặn
giặc cho các anh lui. Lúc đó em bị thương rồi, em ở lại em chết cũng được, em còn nhỏ, làm
được ít việc. Các anh phải sống, các anh cán bộ, làm được nhiều việc cho dân tộc
mình.”[73/71].
Với giọng điệu tôn sùng, ngợi ca, các nhà văn đã tạc những bức tượng đẹp về người
chiến sĩ giải phóng quân. “Nó không chỉ là nguồn cổ vũ của quân và dân miền Nam mà còn
những nh tượng cụ thể sinh động, những tấm gương sáng ngời của chủ nghĩa anh
hùng cách mạng, có sức rung cảm mãnh liệt và tác dụng giáo dục to lớn đối với quân và dân
miền Bắc.”[63].
Trong các tác phẩm viết về anh hùng, chiến sĩ trong kháng chiến chống Mĩ, những tác
phẩm giá trị văn học thực sự chưa nhiều, tuy nhiên những tùy t, bút kí của Anh Đức,
Nguyễn Trung Thành, Nguyễn Thi, Chế Lan Viên, Bùi Hiển chính là những tác phẩm vừa
giá trị lịch sử vừa có giá trị văn học và gây nhiều ấn tượng với bạn đọc vì những ưu điểm khá
bản, vì không chỉ các tác giả đã “chọn lọc được những điển hình xã hội tiêu biểu, người
viết không rơi vào lối kể thụ động hoặc tình trạng ghi chép tự nhiên chủ nghĩa. Các tác giả
chủ động trên sườn của sự kiện cốt truyện đã tái hiện những bức tranh cụ thể và sinh
động.”[16/217] mà trong đó tác giả còn bộc lộ rất nhiều những cảm xúc chủ quan của mình,
của nội tâm nhân vật. Họ - những người anh hùng trong chống Mĩ cứu nước điểm xuất
phát khác nhau, những biểu hiện chất anh hùng cũng khác nhau nhưng đó những con
người anh dũng, bất khuất, quật cường trong chiến đấu, đều là những tính cách sinh động và
vẹn toàn về phẩm chất, góp phần cùng cả dân tộc đánh thắng giặc Mĩ xâm lược đem lại tự do
cho dân tộc, họ rất đáng được ca ngợi, kính phục.
2.2.3. Hình ảnh “chúng nó” trong tùy bút, bút kí viết về chiến tranh
Nếu như viết về con người đặc biệt là người chiến sĩ cách mạng các nhà viết kí đã viết
bằng tất cả sự yêu thương, kính trọng, khâm phục thì viết về hình ảnh “chúng nó” là sự hội tụ
biết bao nhiêu sự căm thù, sự khinh bđang cháy lên ngùn ngụt trong lòng những nhà văn
của chúng ta. Hình ảnh “chúng nó” là hình ảnh đặc biệt trong bức tranh hiện thực con người
trong tùy bút, bút văn học giai đoạn này. Có thể nói các nhà viết đã “vẽ” ra đầy đủ bộ
mặt của những kẻ cướp nước một cách chân thực, sinh động hơn bao giờ hết. Về điều này
Ngụy, phá tan được tám xe cơ giới.”[73/72]. Sức mạnh của con người đó không phải ngẫu nhiên mà có, đó là sức mạnh “dồn lại trong những ngày nghiền ngẫm về mối thù của cha, mối thù Pắc-dố, về nỗi đau lâu dài ghê gớm của dân tộc.”[73/70]. Vẻ đẹp của anh còn được thấy ở sự coi thường cái chết, coi cái chết thật giản đơn, thật nhẹ nhàng “em rút rồi ai chặn giặc cho các anh lui. Lúc đó em bị thương rồi, em ở lại em chết cũng được, em còn nhỏ, làm được ít việc. Các anh phải sống, các anh là cán bộ, làm được nhiều việc cho dân tộc mình.”[73/71]. Với giọng điệu tôn sùng, ngợi ca, các nhà văn đã tạc những bức tượng đẹp về người chiến sĩ giải phóng quân. “Nó không chỉ là nguồn cổ vũ của quân và dân miền Nam mà còn là những hình tượng cụ thể và sinh động, những tấm gương sáng ngời của chủ nghĩa anh hùng cách mạng, có sức rung cảm mãnh liệt và tác dụng giáo dục to lớn đối với quân và dân miền Bắc.”[63]. Trong các tác phẩm viết về anh hùng, chiến sĩ trong kháng chiến chống Mĩ, những tác phẩm có giá trị văn học thực sự chưa nhiều, tuy nhiên những tùy bút, bút kí của Anh Đức, Nguyễn Trung Thành, Nguyễn Thi, Chế Lan Viên, Bùi Hiển chính là những tác phẩm vừa có giá trị lịch sử vừa có giá trị văn học và gây nhiều ấn tượng với bạn đọc vì những ưu điểm khá cơ bản, vì không chỉ các tác giả đã “chọn lọc được những điển hình xã hội tiêu biểu, người viết không rơi vào lối kể thụ động hoặc tình trạng ghi chép tự nhiên chủ nghĩa. Các tác giả chủ động trên sườn của sự kiện và cốt truyện đã tái hiện những bức tranh cụ thể và sinh động.”[16/217] mà trong đó tác giả còn bộc lộ rất nhiều những cảm xúc chủ quan của mình, của nội tâm nhân vật. Họ - những người anh hùng trong chống Mĩ cứu nước có điểm xuất phát khác nhau, những biểu hiện tư chất anh hùng cũng khác nhau nhưng đó những con người anh dũng, bất khuất, quật cường trong chiến đấu, đều là những tính cách sinh động và vẹn toàn về phẩm chất, góp phần cùng cả dân tộc đánh thắng giặc Mĩ xâm lược đem lại tự do cho dân tộc, họ rất đáng được ca ngợi, kính phục. 2.2.3. Hình ảnh “chúng nó” trong tùy bút, bút kí viết về chiến tranh Nếu như viết về con người đặc biệt là người chiến sĩ cách mạng các nhà viết kí đã viết bằng tất cả sự yêu thương, kính trọng, khâm phục thì viết về hình ảnh “chúng nó” là sự hội tụ biết bao nhiêu sự căm thù, sự khinh bỉ đang cháy lên ngùn ngụt trong lòng những nhà văn của chúng ta. Hình ảnh “chúng nó” là hình ảnh đặc biệt trong bức tranh hiện thực con người trong tùy bút, bút kí văn học giai đoạn này. Có thể nói các nhà viết kí đã “vẽ” ra đầy đủ bộ mặt của những kẻ cướp nước một cách chân thực, sinh động hơn bao giờ hết. Về điều này
trước hết phải kể đến nhà văn Nguyễn Tuân với tập tùy bút Nội ta đánh Mĩ giỏi, ông đã
giúp người đọc hình dung ra được chân dung của những tên giặc lái Hoa Kì mà Nguyễn
Tuân đã trực tiếp tiếp xúc. Dù mỗi “thằng” mỗi vẻ nhưng tựu trung lại điểm chung nhất của
chúng vẫn là những thằng tai to mặt lớn, lông lá đầy mặt, đầy mình và là những thằng ngông
nghênh, ngạo mạn và cực kì hèn nhát. “Ông dành tất cả sự khinh bỉ, căm ghét của mình vào
việc miêu tả kẻ thù.”[1].
Đó thằng Nin Giôn “Nó đã cúi gục xuống, nhưng người vẫn n cao lêu
nghêu với một cái đầu húi cua lối bàn chải. Môi nó rề hẳn ra không phải vì dè bỉu ai đây[…]
nhưng cái mặt sinh ra với cái tật môi như thế” “cả người thằng cướp, còn nồng
khét mùi cháy nhà và nóng hổi cái mùi thời sự trong ngày”[84/11]. Cả cái dáng đứng của nó
“nó đứng thộn ra một góc phòng họp” cũng đã khác người. Con người đó toát lên cái
“mùi” của một tên tướng cướp, của một con thú dữ. Một kẻ chuyên đi ăn cướp, một kẻ đã
gieo rắc bao nhiêu cái chết lên mảnh đất nhỏ bé Việt nam, thế nhưng vẫn đang mơ mộng cái
gọi “hòa bình”: “Noen cuối năm nay tất cả chúng tôi trong các trại giam Bắc Việt Nam
đều mong chịu lễ của mục Nội, xin cầu nguyện đchấm dứt chiến tranh, xin cầu
nguyện để cho hòa bình được trở lại.”[84/25]. khi những tên giặc lại được nhà văn
“soi kĩ” trong “bầy đàn” của chúng đâu – một mình hay giữa bầy đàn, chúng cũng
hiện rõ bộ mặt thật của mình, cao ngạo đấy mà trống rỗng thế giới tinh thần. “Đoàn sĩ quan
phi công Mĩ kia ập đến quê hương ta bằng con đường trời mây thì chiều nay cả bọn giặc trời
của không lực Hoa ấy hiện nguyên hình một đám bbinh đang bước những cái bước
của kẻ bại binh.”[84/38]. Sự thất bại thảm hại đó được Nguyễn Tuân miêu tả một cách
lưỡng, từ những hành động cho đến những cử chỉ nhỏ nhặt nhất với những lời lẽ chua cay
nếu bất một thằng Mĩ nào đọc được, hiểu được đều phải cúi mặt ,“Có thằng thấy đèn
pha điện ảnh hắt vào vụt nhớ đến một thứ thể diện gì đấy của Mĩ, vội ngẩng cao đầu lên, ưỡn
ngực, thẳng lưng, thẳng cẳng. Nó điệu, nó định làm hiên ngang chưa mất tự tin nhưng qua
khỏi quầng sáng đèn đường, cả người lại thỉu xuống.”[84/39]. cả những cử chỉ biểu
hiện cho sự thất bại hèn hạ “nhiều thằng đã tụt dép ra cầm tay lại lồng dép vào chân lệt
xệt bước tiếp”[84/42] và mặt chúng “dại điếc hẳn đi”[84/42].
Đó còn là “Ba phi công Mĩ đi bộ trong chợ hoa sơ tán”, thật bi hài cho những kẻ “đã
không nhiều thì ít, đã ném bom xuống phố xá làng mạc, cầu đường, các bến và các chợ miền
Bắc mình. Cũng có thể có người trong bọn họ đã từng ném thuốc độc xuống rừng miền Nam
để làm một cái việc chỉ có sự táo bạo ngu xuẩn Hoa mới dám thực hiện một cách
trước hết phải kể đến nhà văn Nguyễn Tuân với tập tùy bút Hà Nội ta đánh Mĩ giỏi, ông đã giúp người đọc hình dung ra được chân dung của những tên giặc lái Hoa Kì mà Nguyễn Tuân đã trực tiếp tiếp xúc. Dù mỗi “thằng” mỗi vẻ nhưng tựu trung lại điểm chung nhất của chúng vẫn là những thằng tai to mặt lớn, lông lá đầy mặt, đầy mình và là những thằng ngông nghênh, ngạo mạn và cực kì hèn nhát. “Ông dành tất cả sự khinh bỉ, căm ghét của mình vào việc miêu tả kẻ thù.”[1]. Đó là thằng Nin Giôn dù “Nó đã cúi gục xuống, nhưng người nó vẫn còn cao lêu nghêu với một cái đầu húi cua lối bàn chải. Môi nó rề hẳn ra không phải vì dè bỉu ai đây[…] nhưng vì là cái mặt nó sinh ra với cái tật môi như thế” và “cả người thằng cướp, còn nồng khét mùi cháy nhà và nóng hổi cái mùi thời sự trong ngày”[84/11]. Cả cái dáng đứng của nó “nó đứng thộn ra ở một góc phòng họp” cũng đã khác người. Con người đó toát lên cái “mùi” của một tên tướng cướp, của một con thú dữ. Một kẻ chuyên đi ăn cướp, một kẻ đã gieo rắc bao nhiêu cái chết lên mảnh đất nhỏ bé Việt nam, thế nhưng vẫn đang mơ mộng cái gọi là “hòa bình”: “Noen cuối năm nay tất cả chúng tôi trong các trại giam Bắc Việt Nam đều mong chịu lễ của mục sư Hà Nội, và xin cầu nguyện để chấm dứt chiến tranh, xin cầu nguyện để cho hòa bình được trở lại.”[84/25]. Có khi những tên giặc Mĩ lại được nhà văn “soi kĩ” trong “bầy đàn” của chúng và dù ở đâu – một mình hay giữa bầy đàn, chúng cũng hiện rõ bộ mặt thật của mình, cao ngạo đấy mà trống rỗng thế giới tinh thần. “Đoàn sĩ quan phi công Mĩ kia ập đến quê hương ta bằng con đường trời mây thì chiều nay cả bọn giặc trời của không lực Hoa Kì ấy hiện nguyên hình là một đám bộ binh đang bước những cái bước của kẻ bại binh.”[84/38]. Sự thất bại thảm hại đó được Nguyễn Tuân miêu tả một cách kĩ lưỡng, từ những hành động cho đến những cử chỉ nhỏ nhặt nhất với những lời lẽ chua cay mà nếu bất kì một thằng Mĩ nào đọc được, hiểu được đều phải cúi mặt ,“Có thằng thấy đèn pha điện ảnh hắt vào vụt nhớ đến một thứ thể diện gì đấy của Mĩ, vội ngẩng cao đầu lên, ưỡn ngực, thẳng lưng, thẳng cẳng. Nó điệu, nó định làm hiên ngang chưa mất tự tin nhưng qua khỏi quầng sáng đèn đường, cả người nó lại thỉu xuống.”[84/39]. Và cả những cử chỉ biểu hiện cho sự thất bại hèn hạ “nhiều thằng đã tụt dép ra cầm tay lại lồng dép vào chân mà lệt xệt bước tiếp”[84/42] và mặt chúng “dại điếc hẳn đi”[84/42]. Đó còn là “Ba phi công Mĩ đi bộ trong chợ hoa sơ tán”, thật bi hài cho những kẻ “đã không nhiều thì ít, đã ném bom xuống phố xá làng mạc, cầu đường, các bến và các chợ miền Bắc mình. Cũng có thể có người trong bọn họ đã từng ném thuốc độc xuống rừng miền Nam để làm một cái việc mà chỉ có sự táo bạo ngu xuẩn Hoa Kì mới dám thực hiện một cách vô
vọng điên cuồng: diệt hủy chất diệp lục của rừng i, làm cho rừng i miền Nam, hết
hẳn cây tươi và lá xanh”[84/113], thì bây giờ đây giữa lòng chợ hoa Hà Nội chúng đang cuốc
bộ như những “sinh vật lạ” để cho những người dân đất Việt ngày hôm ấy “chiêm ngưỡng
không ít một số người đã muốn “tống cổ mẹ ra khỏi chợ hoa đi”[84/131]. Chúng trở
nên lạc ng dù bi hài, lố bịch nhưng chúng vẫn không tỏ ra ngạo mạn như thằng Nin
Giôn mà “vẫn lặng lẽ đi giữa cái tấp nập của hoa chiều” “thằng quan tư, thằng quan hai,
thằng quan ba cả ba đều buồn buồn. Hình như cả thủ đô mặt tại chợ hoa, chỉ riêng ba
người Hoa Kì lạc lõng đó là buồn thôi”[84/130]. Nhưng càng lặng lẽ, càng thể hiện nét buồn
lại càng thấy chúng lố bịch đến thảm hại khi đặt trong sự tương phản đến tuyệt đối nơi không
gian chợ hoa ấy.
Với sự tiếp xúc trực tiếp với những tên giặc lái Mĩ, chúng ta thấy Nguyễn Tuân đã
“phanh phui mọi ngóc ngách của tâm hồn chúng để ta thấy chúng không những tàn ác tham
lam mà còn ngu xuẩn […], không những hèn hạ sợ chết n ngây thơ tự huyễn hoặc
mình.”[45/308]. Đọc những trang văn trong Nội ta đánh Mĩ giỏi, người đọc có cảm giác
hả khi những n giặc lái vừa mới đây thôi còn ngông cuồng gây tội ác, nhưng bây giờ
đang có một người đứng cao hơn để bóc trần một cách không thương tiếc cái thú tính đó của
chúng, cái tầm thường, cái giả nhân giả nghĩa của Hoa Kì. Cũng tđó cũng làm dấy lên
trong lòng người đọc “một sự khinh bỉ, ghê tởm, sau khi nhếch một nụ cười chua chát, mỉa
mai” và chúng ta biết “đó là phần thành công của ông,đóng góp xứng đáng của ông vào
việc đánh giặc bằng tiếng nói nghệ thuật.”[45/309].
Hình ảnh những tên giặc khốn nạn ấy cũng hiện lên rõ mồn một trong bút kí của Anh
Đức, thể nói Anh Đức đã dựng lên hình ảnh những tên giặc chân thật hơn bất kì một
cuốn sách ghi chép lịch sử nào. Đó một thái đhuyênh hoang khi bước “Vào mùa nắng”
bởi vì chúng tin rằng “mùa thuận lợi của chúng đã đến.”[12/52], cái “thở dài nhẹ nhõm”
của chúng giúp chúng càng tin tưởng rằng chúng sẽ thắng. Nhưng rồi mùa nắng không phải
là mùa mong đợi của chúng bởi vì kết thúc mùa nắng ấy chúng đã “bị thiêu đốt tới mấy chục
vạn tên” “mùi xú uế của tử thi hãy còn xông lên nồng nặc khắp miền Nam.”[12/56].
Huyênh hoang là thế, tự tin là thế nhưng hễ gặp du kích của chúng ta thì con đỉa hút máu ấy
lại vội co vòi mình lại, đó biểu hiện cho sự hèn nhát, lo sợ dường như đó nét tính
cách chung cho bất kì một tên lính Mĩ nào. Anh Đức không ngần ngại phơi bày cho bạn đọc
thấy rõ cái hèn hạ đó trong hầu hết các bài bút kí. Chúng “hãi hùng”, chúng “khiếp sợ” đến
“kinh ngạc” không hiểu Tại sao chúng cho máy bay B52 giập nhiều bom đến thế du
vọng và điên cuồng: diệt hủy chất diệp lục của rừng núi, làm cho rừng núi miền Nam, hết hẳn cây tươi và lá xanh”[84/113], thì bây giờ đây giữa lòng chợ hoa Hà Nội chúng đang cuốc bộ như những “sinh vật lạ” để cho những người dân đất Việt ngày hôm ấy “chiêm ngưỡng” và không ít một số người đã muốn “tống cổ mẹ nó ra khỏi chợ hoa đi”[84/131]. Chúng trở nên lạc lõng và dù bi hài, lố bịch nhưng chúng vẫn không tỏ ra ngạo mạn như thằng Nin Giôn mà “vẫn lặng lẽ đi giữa cái tấp nập của hoa chiều” và “thằng quan tư, thằng quan hai, thằng quan ba cả ba đều buồn buồn. Hình như cả thủ đô có mặt tại chợ hoa, chỉ riêng ba người Hoa Kì lạc lõng đó là buồn thôi”[84/130]. Nhưng càng lặng lẽ, càng thể hiện nét buồn lại càng thấy chúng lố bịch đến thảm hại khi đặt trong sự tương phản đến tuyệt đối nơi không gian chợ hoa ấy. Với sự tiếp xúc trực tiếp với những tên giặc lái Mĩ, chúng ta thấy Nguyễn Tuân đã “phanh phui mọi ngóc ngách của tâm hồn chúng để ta thấy chúng không những tàn ác tham lam mà còn ngu xuẩn […], không những hèn hạ sợ chết mà còn ngây thơ tự huyễn hoặc mình.”[45/308]. Đọc những trang văn trong Hà Nội ta đánh Mĩ giỏi, người đọc có cảm giác hả hê khi những tên giặc lái vừa mới đây thôi còn ngông cuồng gây tội ác, nhưng bây giờ đang có một người đứng cao hơn để bóc trần một cách không thương tiếc cái thú tính đó của chúng, cái tầm thường, cái giả nhân giả nghĩa của Hoa Kì. Cũng từ đó cũng làm dấy lên trong lòng người đọc “một sự khinh bỉ, ghê tởm, sau khi nhếch một nụ cười chua chát, mỉa mai” và chúng ta biết “đó là phần thành công của ông, là đóng góp xứng đáng của ông vào việc đánh giặc bằng tiếng nói nghệ thuật.”[45/309]. Hình ảnh những tên giặc khốn nạn ấy cũng hiện lên rõ mồn một trong bút kí của Anh Đức, có thể nói Anh Đức đã dựng lên hình ảnh những tên giặc Mĩ chân thật hơn bất kì một cuốn sách ghi chép lịch sử nào. Đó là một thái độ huyênh hoang khi bước “Vào mùa nắng” bởi vì chúng tin rằng “mùa thuận lợi của chúng đã đến.”[12/52], và cái “thở dài nhẹ nhõm” của chúng giúp chúng càng tin tưởng rằng chúng sẽ thắng. Nhưng rồi mùa nắng không phải là mùa mong đợi của chúng bởi vì kết thúc mùa nắng ấy chúng đã “bị thiêu đốt tới mấy chục vạn tên” và “mùi xú uế của tử thi Mĩ hãy còn xông lên nồng nặc khắp miền Nam.”[12/56]. Huyênh hoang là thế, tự tin là thế nhưng hễ gặp du kích của chúng ta thì con đỉa hút máu ấy lại vội co vòi mình lại, đó là biểu hiện cho sự hèn nhát, lo sợ và dường như đó là nét tính cách chung cho bất kì một tên lính Mĩ nào. Anh Đức không ngần ngại phơi bày cho bạn đọc thấy rõ cái hèn hạ đó trong hầu hết các bài bút kí. Chúng “hãi hùng”, chúng “khiếp sợ” đến “kinh ngạc” không hiểu “Tại sao chúng cho máy bay B52 giập nhiều bom đến thế mà du
kích vẫn còn nguyên hết cả”[12/84], thế c nào chúng cũng phập phồng, bất an “tâm
trạng của chúng hệt như tâm trạng tên thợ săn quèn đi trong rừng nghe mùi cọp nhưng
chưa thấy cọp xuất hiện đâm hoang mang nghi ngại cọp rình sát bên mình và không biết lúc
nào nó sẽ vồ lấy mình.” [12/84]. Từ chỗ chủ động “đi tìm chủ lực quân giải phóng để diệt”
thì cuối cùng lại chuốc lấy sự thất bại thảm hại. Nhưng những tên lính ở miền Nam Việt
Nam không chthế, chúng tàn ác một cách bệnh hoạn, qua cách miêu tả của Anh Đức
chúng ta nhận thấy đónhững con thú đúng nghĩa. Chúng “ăn uống hãm hiếp thì nhiều
đánh chác chẳng được bao nhiêu.”[12/38]. Điều này được nhắc đi nhắc lại trong nhiều
bút kí, cho thấy sự thảm hại, bất lực của chúng trong cuộc chiến tranh này “Quân đội M
thiệt là thứ quân đội quái gỡ nhất thế giới, khí mười mà tinh thần không lấy một.
Chúng đánh chác không ra sao, nhưng sự ăn uống, sự chơi bời thì quá đáng”[12/41]. Nhưng
đáng sợ hơn hết, những con thú ấy là những con thú cuồng dâm, khát máu “Nó đã hiếp chết
nhiều gái, trong cơn cuồng dâm đã thằng bóp siết cổ con gái ngủ với đến
chết”[12/41]; Chúng trở nên bệnh hoạn, trở nên đồi bại trong những buổi chiều sau những
trận càn “Giặc Mĩ đóng quân trên trảng thấy gái đĩ thì chúng kêu lên như những con thú
chạy xổ tới. Anh thấy bốn tên Mĩ bế xốc ngay một gái điếm mặc áo dài đỏ xuống trước tiên,
tha chạy như tha một miếng mồi” [12/90,91]. Sự khát máu đó ở đỉnh điểm là cái tham vọng
“ăn thịt người” với đầy đủ nghĩa đen của nó. “Bọn ăn thịt người tới mức độ đã biết ngon, biết
chế biến ra cách xào nấu, biết lỗ tai người và bàn tay người là ngon nhất. Giành nhau một cái
mật người, chúng có thể đâm nhau, bắn nhau…”[13].
Đọc những câu đối thoại trong bút kí Chế Lan Viên hẳn bất kì một người đọc – là Con
Người đều phải rùng mình,
- Anh nghĩ thế nào về việc trong quân đội anh có kẻ ăn thịt người?
Hắn trả lời không khiêu khích, không khoe khoang:
- Ăn thịt người à? Thì có gì lạ! thịt người, tôi chưa ăn. Nhưng gan người thì trường
quan, ai mà không được nếm vài lần?”[92/16].
Đó là những hình ảnh hết sức chân thực về những tên giặc trên đất nước chúng ta mà
cả Nguyễn Tuân, cả Anh Đức cũng như Chế Lan Viên đều chung một trực cảm rằng, chỉ
không lâu nữa với những con thú đồi bại như thế thì giặc sẽ chuốc lấy thất bại đau
thương ngay trên mảnh đất nhỏ bé này.
Khắc họa những tên “giặc trời” hay những tên lính bộ binh, các nhà văn đều tỏ rõ sự
khinh bỉ, sự ghê tởm, đồng thời qua đó cũng khơi gợi ở người đọc có chung cảm xúc đó với
kích vẫn còn nguyên hết cả”[12/84], vì thế lúc nào chúng cũng phập phồng, bất an “tâm trạng của chúng hệt như tâm trạng tên thợ săn quèn đi trong rừng nghe có mùi cọp nhưng chưa thấy cọp xuất hiện đâm hoang mang nghi ngại cọp rình sát bên mình và không biết lúc nào nó sẽ vồ lấy mình.” [12/84]. Từ chỗ chủ động “đi tìm chủ lực quân giải phóng để diệt” thì cuối cùng lại chuốc lấy sự thất bại thảm hại. Nhưng những tên lính Mĩ ở miền Nam Việt Nam không chỉ có thế, chúng tàn ác một cách bệnh hoạn, qua cách miêu tả của Anh Đức chúng ta nhận thấy đó là những con thú đúng nghĩa. Chúng “ăn uống và hãm hiếp thì nhiều mà đánh chác chẳng được bao nhiêu.”[12/38]. Điều này được nhắc đi nhắc lại trong nhiều bút kí, cho thấy sự thảm hại, bất lực của chúng trong cuộc chiến tranh này “Quân đội Mỹ thiệt là thứ quân đội quái gỡ nhất thế giới, vũ khí có mười mà tinh thần không có lấy một. Chúng đánh chác không ra sao, nhưng sự ăn uống, sự chơi bời thì quá đáng”[12/41]. Nhưng đáng sợ hơn hết, những con thú ấy là những con thú cuồng dâm, khát máu “Nó đã hiếp chết nhiều cô gái, trong cơn cuồng dâm đã có thằng bóp siết cổ con gái ngủ với nó đến chết”[12/41]; Chúng trở nên bệnh hoạn, trở nên đồi bại trong những buổi chiều sau những trận càn “Giặc Mĩ đóng quân trên trảng thấy gái đĩ thì chúng kêu ré lên như những con thú chạy xổ tới. Anh thấy bốn tên Mĩ bế xốc ngay một gái điếm mặc áo dài đỏ xuống trước tiên, tha chạy như tha một miếng mồi” [12/90,91]. Sự khát máu đó ở đỉnh điểm là cái tham vọng “ăn thịt người” với đầy đủ nghĩa đen của nó. “Bọn ăn thịt người tới mức độ đã biết ngon, biết chế biến ra cách xào nấu, biết lỗ tai người và bàn tay người là ngon nhất. Giành nhau một cái mật người, chúng có thể đâm nhau, bắn nhau…”[13]. Đọc những câu đối thoại trong bút kí Chế Lan Viên hẳn bất kì một người đọc – là Con Người đều phải rùng mình, - Anh nghĩ thế nào về việc trong quân đội anh có kẻ ăn thịt người? Hắn trả lời không khiêu khích, không khoe khoang: - Ăn thịt người à? Thì có gì lạ! thịt người, tôi chưa ăn. Nhưng gan người thì ở trường sĩ quan, ai mà không được nếm vài lần?”[92/16]. Đó là những hình ảnh hết sức chân thực về những tên giặc trên đất nước chúng ta mà cả Nguyễn Tuân, cả Anh Đức cũng như Chế Lan Viên đều chung một trực cảm rằng, chỉ không lâu nữa với những con thú đồi bại như thế thì giặc Mĩ sẽ chuốc lấy thất bại đau thương ngay trên mảnh đất nhỏ bé này. Khắc họa những tên “giặc trời” hay những tên lính bộ binh, các nhà văn đều tỏ rõ sự khinh bỉ, sự ghê tởm, đồng thời qua đó cũng khơi gợi ở người đọc có chung cảm xúc đó với
mình. một điều dễ thấy đâu, những tên giặc đó với cách thể hiện khác nhau
nhưng cùng chung một bản chất: tàn ác và khát máu.
Viết về mảnh đất Cu-ba anh em, Thép Mới ngoài việc giới thiệu cùng bạn đọc sự lớn
mạnh của đất nước, con người Cu-ba, lồng vào đó, ông cũng phác họa được chân dung của
những kẻ đã từng muốn thôn tính đất nước đầy nắng ấy. Những tội ác trước đây cũng như
bây giờ của giặc Mĩ đối với Cu-ba đã được Thép Mới miêu tả rất kĩ hầu hết trong các bút kí
trong tập Hiên ngang Cu-ba. Đó là một lũ tham tiền và khát máu, chúng đánh vào kinh tế với
hai đòn rất ác “bắt Cu-ba độc canh trồng mía, nắm hết mối ngoại thương của Cu-ba.
Đường Cu-ba phục vụ nhu cầu của và d dày người Cu-ba chứa lương thực thừa cho
Mĩ”[51/14,15]. Chúng đánh cả vào chính trị bằng đòn rất nham hiểm, chúng đã dụ dỗ các
nước Châu để “thông qua nghị quyết gạt Cu-ba ra khỏi tổ chức các nước châu Mĩ, dọn
đường cho những cuộc can thiệp trắng trợn hơn nữa vào Cu-ba sau này”[51/50]. Về văn hóa,
chúng đã đưa sang nơi đây lối sống “xa hoa, hỗn loạn, đàng điếm” cả những điệu nhảy
“hu-la-hup” – lối nhảy ấy làm cho con người ta “ưỡn ẹo một cách cuồng dại. Hu-la-húp, lối
nhảy chỉ động đụng có hạ bộ con người, đỉnh cao nhất của văn hóa Mĩ”[51/98]. Thế nhưng,
bằng bất con đường xâm lược nào thì cũng phải trả giá cho sự ngông cuồng của
mình để kết cục là sự thất bại thảm hại trên đất nước Cu-ba.
2.3. Sự hiện diện của cái tôi trần thuật
2.3.1. Cái tôi trải nghiệm của nhà văn
Khác với các thể loại khác, luôn đòi hỏi sự mặt trực tiếp của tác giả trongc
phẩm.
Trong kí tự sự, người đọc không chấp nhận cách khai thác gián tiếp. Người kể chuyện
là người trong cuộc, chứng kiến, quan sát, lắng nghe và tham dự trực tiếp một phần vào công
việc.
Trong kí trữ tình “cái tôi nhiều khi trở thành một trong những trung tâm tác động qua
lại với những điển hình về người thật việc thật trong cuộc sống. Ở đây cái tôi hiện hình như
một nhân vật trữ tình để thu về những ấn tượng mạnh mẽ của cuộc đời và phát biểu ra những
cảm xúc, suy nghĩ”[16/47].
Nếu như trong giai đoạn 1945 1954, các nhà văn cũng đã bắt đầu ý thức trải
nghiệm, đi để viết, viết rồi lại đi. Các nhà văn đã đi theo những đoàn quân, tham gia các
chiến dịch, Tuy nhiên, thể hiện trong tác phẩm, sự trải nghiệm đó đôi khi còn mang màu sắc
chủ quan. Nhưng sang giai đoạn 1954 – 1975, cái tôi chủ quan của nhà văn đã thực sự hòa
mình. Có một điều dễ thấy là dù ở đâu, những tên giặc Mĩ đó với cách thể hiện khác nhau nhưng cùng chung một bản chất: tàn ác và khát máu. Viết về mảnh đất Cu-ba anh em, Thép Mới ngoài việc giới thiệu cùng bạn đọc sự lớn mạnh của đất nước, con người Cu-ba, lồng vào đó, ông cũng phác họa được chân dung của những kẻ đã từng muốn thôn tính đất nước đầy nắng ấy. Những tội ác trước đây cũng như bây giờ của giặc Mĩ đối với Cu-ba đã được Thép Mới miêu tả rất kĩ hầu hết trong các bút kí trong tập Hiên ngang Cu-ba. Đó là một lũ tham tiền và khát máu, chúng đánh vào kinh tế với hai đòn rất ác “bắt Cu-ba độc canh trồng mía, và nắm hết mối ngoại thương của Cu-ba. Đường Cu-ba phục vụ nhu cầu của Mĩ và dạ dày người Cu-ba chứa lương thực thừa cho Mĩ”[51/14,15]. Chúng đánh cả vào chính trị bằng đòn rất nham hiểm, chúng đã dụ dỗ các nước Châu Mĩ để “thông qua nghị quyết gạt Cu-ba ra khỏi tổ chức các nước châu Mĩ, dọn đường cho những cuộc can thiệp trắng trợn hơn nữa vào Cu-ba sau này”[51/50]. Về văn hóa, chúng đã đưa sang nơi đây lối sống “xa hoa, hỗn loạn, đàng điếm” và cả những điệu nhảy “hu-la-hup” – lối nhảy ấy làm cho con người ta “ưỡn ẹo một cách cuồng dại. Hu-la-húp, lối nhảy chỉ động đụng có hạ bộ con người, đỉnh cao nhất của văn hóa Mĩ”[51/98]. Thế nhưng, dù bằng bất kì con đường xâm lược nào thì Mĩ cũng phải trả giá cho sự ngông cuồng của mình để kết cục là sự thất bại thảm hại trên đất nước Cu-ba. 2.3. Sự hiện diện của cái tôi trần thuật 2.3.1. Cái tôi trải nghiệm của nhà văn Khác với các thể loại khác, ký luôn đòi hỏi sự có mặt trực tiếp của tác giả trong tác phẩm. Trong kí tự sự, người đọc không chấp nhận cách khai thác gián tiếp. Người kể chuyện là người trong cuộc, chứng kiến, quan sát, lắng nghe và tham dự trực tiếp một phần vào công việc. Trong kí trữ tình “cái tôi nhiều khi trở thành một trong những trung tâm tác động qua lại với những điển hình về người thật việc thật trong cuộc sống. Ở đây cái tôi hiện hình như một nhân vật trữ tình để thu về những ấn tượng mạnh mẽ của cuộc đời và phát biểu ra những cảm xúc, suy nghĩ”[16/47]. Nếu như trong kí giai đoạn 1945 – 1954, các nhà văn cũng đã bắt đầu có ý thức trải nghiệm, đi để viết, viết rồi lại đi. Các nhà văn đã đi theo những đoàn quân, tham gia các chiến dịch, Tuy nhiên, thể hiện trong tác phẩm, sự trải nghiệm đó đôi khi còn mang màu sắc chủ quan. Nhưng sang giai đoạn 1954 – 1975, cái tôi chủ quan của nhà văn đã thực sự hòa
vào cái ta, hòa vào dân tộc và cái tôi bây giờ thực sự là cái tôi công dân, cái tôi trải nghiệm.
Sự hòa mình đó không chỉ diễn ra đối với những nhà văn trưởng thành trong kháng chiến mà
ngay cả đối với những nhà văn từng thành công trong văn học giai đoạn trước cách mạng
nay bắt đầu “lột xác” như Nguyễn Tuân, Chế Lan Viên. Trong mỗi tùy bút, bút kí, chúng ta
luôn thấy cái tôi công dân ấy hiện hữu trên từng trang văn, từng câu chữ với tư cách là những
chứng nhân lịch sử. Họ hăng hái đi thực tế sản xuất và chiến đấu cùng với công nông binh đ
lấy tư liệu, để thấy, để nghe, để viết nên những trang văn nóng hổi tính thời sự, nóng hổi tính
chân thật. Điều này lí giải cho việc các tác giả sử dụng đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất – Tôi
để báo hiệu sự mặt của mình, đó chính sự trải nghiệm cùng sự kiện, cùng nhân vật.
Trong các tác phẩm xuất hiện không ít những cụm từ như “Tôi thấy…”, “Tôi nghe…”, hay
“Tôi đã gặp…” để chúng ta hiểu rằng các nhà văn viết tùy bút, bút của chúng ta đã trực
tiếp đi vào cuộc kháng chiến, đi vào đời sống của nhân dân mà sống, mà viết.
“Trong chiến tranh, khi cầm bút viết về cuộc chiến đấu đang diễn ra, trong đó những
nhà văn của chúng ta đồng thời là người tham dự, người trong cuộc, người chiến sĩ, bản thân
họ tự nguyện coi mình người cổ vũ, n tuyên truyền nhiệt huyết cho cuộc chiến đấu
đó.”[10/157]. Vì thế ta nhận ra dấu chân của các nhà văn lúc thì ở “tọa độ lửa” Hà Nội nóng
bỏng, lúc lại về khu Bốn đầy nắng gió, lúc lại ở giữa rừng đước vi vu nơi đất mũi Mau.
Dù ở nơi đâu thì họ cũng làm nhiệm vụ của người thư kí trung thành của thời đại. Anh Đức
đã lăn lộn với đồng bào đang chiến đấu gian khổ và anh dũng ở miền Nam, trong các bút kí
của anh ta luôn bắt gặp hình ảnh một nhà văn – một người chiến sĩ lúc thì “tham dự trận tiêu
diệt chi khu Cái Nước”[13], lúc lại “mấy hôm nay tôi đến Sài Gòn”[12/31) hay “Tôi
mặt ở Tây Ninh từ khi giặc Mĩ mở màn mùa nắng của chúng với trận càn At-tơn-bo-rơ, cho
nên tôi ngó thấy cái không khí giặc rậm rịch mở màn trận càn Gian-xơn-xi-ty
lắm.”[12/71]. Rõ ràng, chúng ta nhận thấy “Anh Đức đã bước vào đúng cái quỹ đạo mà mỗi
nghệ sĩ cách mạng cần phải bước vào: anh đã và đang đứng ở mũi nhọn của cuộc sống, đã và
đang sống chiến đấu cùng với những con người tiền tuyến, những con người anh hùng nhất
của thời đại. Điều ấy như một cái giấy phép mà cách mạng đã trao để anh có quyền nói to lên
một cách không ngượng ngùng lòng đầy tự hào kiêu hãnh về những kỳ công, những
niềm yêu nỗi ghét, những ước mơ táo bạo của nhân dân mà cũng là của chính anh.”[89].
Không chỉ với Anh Đức mà điều đó cũng diễn ra với hầu hết nhà văn cách mạng. Nếu
không trực tiếp đi xuống vùng Mỏ Cày Bến Tre thì Trần Hiếu Minh không thể những
trang bút kí ngồn ngộn chất liệu hiện thực, nóng hổi tính thời sự như Cửu Long cuộn sóng.
vào cái ta, hòa vào dân tộc và cái tôi bây giờ thực sự là cái tôi công dân, cái tôi trải nghiệm. Sự hòa mình đó không chỉ diễn ra đối với những nhà văn trưởng thành trong kháng chiến mà ngay cả đối với những nhà văn từng thành công trong văn học giai đoạn trước cách mạng nay bắt đầu “lột xác” như Nguyễn Tuân, Chế Lan Viên. Trong mỗi tùy bút, bút kí, chúng ta luôn thấy cái tôi công dân ấy hiện hữu trên từng trang văn, từng câu chữ với tư cách là những chứng nhân lịch sử. Họ hăng hái đi thực tế sản xuất và chiến đấu cùng với công nông binh để lấy tư liệu, để thấy, để nghe, để viết nên những trang văn nóng hổi tính thời sự, nóng hổi tính chân thật. Điều này lí giải cho việc các tác giả sử dụng đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất – Tôi để báo hiệu sự có mặt của mình, đó chính là sự trải nghiệm cùng sự kiện, cùng nhân vật. Trong các tác phẩm xuất hiện không ít những cụm từ như “Tôi thấy…”, “Tôi nghe…”, hay “Tôi đã gặp…” để chúng ta hiểu rằng các nhà văn viết tùy bút, bút kí của chúng ta đã trực tiếp đi vào cuộc kháng chiến, đi vào đời sống của nhân dân mà sống, mà viết. “Trong chiến tranh, khi cầm bút viết về cuộc chiến đấu đang diễn ra, trong đó những nhà văn của chúng ta đồng thời là người tham dự, người trong cuộc, người chiến sĩ, bản thân họ tự nguyện coi mình là người cổ vũ, nhà tuyên truyền nhiệt huyết cho cuộc chiến đấu đó.”[10/157]. Vì thế ta nhận ra dấu chân của các nhà văn lúc thì ở “tọa độ lửa” Hà Nội nóng bỏng, lúc lại về khu Bốn đầy nắng gió, lúc lại ở giữa rừng đước vi vu nơi đất mũi Cà Mau. Dù ở nơi đâu thì họ cũng làm nhiệm vụ của người thư kí trung thành của thời đại. Anh Đức đã lăn lộn với đồng bào đang chiến đấu gian khổ và anh dũng ở miền Nam, trong các bút kí của anh ta luôn bắt gặp hình ảnh một nhà văn – một người chiến sĩ lúc thì “tham dự trận tiêu diệt chi khu Cái Nước”[13], lúc lại “mấy hôm nay tôi đến Sài Gòn”[12/31) hay là “Tôi có mặt ở Tây Ninh từ khi giặc Mĩ mở màn mùa nắng của chúng với trận càn At-tơn-bo-rơ, cho nên tôi ngó thấy cái không khí giặc Mĩ rậm rịch mở màn trận càn Gian-xơn-xi-ty rõ lắm.”[12/71]. Rõ ràng, chúng ta nhận thấy “Anh Đức đã bước vào đúng cái quỹ đạo mà mỗi nghệ sĩ cách mạng cần phải bước vào: anh đã và đang đứng ở mũi nhọn của cuộc sống, đã và đang sống chiến đấu cùng với những con người tiền tuyến, những con người anh hùng nhất của thời đại. Điều ấy như một cái giấy phép mà cách mạng đã trao để anh có quyền nói to lên một cách không ngượng ngùng mà là lòng đầy tự hào kiêu hãnh về những kỳ công, những niềm yêu nỗi ghét, những ước mơ táo bạo của nhân dân mà cũng là của chính anh.”[89]. Không chỉ với Anh Đức mà điều đó cũng diễn ra với hầu hết nhà văn cách mạng. Nếu không trực tiếp đi xuống vùng Mỏ Cày – Bến Tre thì Trần Hiếu Minh không thể có những trang bút kí ngồn ngộn chất liệu hiện thực, nóng hổi tính thời sự như Cửu Long cuộn sóng.