Luận văn Thạc sĩ Văn học: Đặc điểm của tùy bút trong Văn học cách mạng Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975

183
942
102
đại như Phi-đen Ca-xtơ-rô. Ông đã dành cho Việt Nam những tình cảm tốt đẹp qua những lời
ngợi khen, qua thái độ khâm phục tinh thần đấu tranh anh dũng của quân dân miền Nam và
qua cả sự căm thù đối với giặc Mĩ – những kẻ đã gieo rắc bao đau thương cho đất nước Việt
Nam. Đó không chỉ là những lời nói xã giao mang tính chất ngoại giao của một vị lãnh đạo
nhà nước Cu-ba mà đó là sự quan tâm chân thành của một người bạn đối với một người bạn.
Thép Mới đã thấy và viết rằng “Trong bài nói chuyện của mình, đồng chí Phi-đen Ca-xtơ-rô
lại nêu cao tấm gương chiến đấu của miền Nam Việt Nam.”[51/43]. Cái trầm ngâm của
người khi nói về miền Nam Việt Nam là cái trầm ngâm của người trong cuộc, điều đó không
chỉ khiến cho đoàn đại biểu Việt Nam khi tiếp xúc với Người phải rưng rưng mà ngay cả bạn
đọc cũng phải xúc động. giải cho thái độ đó, Phi-đen đã bộc lộ “Bởi nhân dân miền
Nam Việt Nam chiến đấu cực anh dũng chống đế quốc Mĩ, cho nên tôi nghĩ nhiều đến
miền Nam Việt Nam. Lúc nào người ta cũng nghĩ đến miền Nam Việt Nam”[51/50]. Những
lời nói đó đủ nói lên Việt Nam đã để lại rất nhiều thiện cảm trong lòng con người đáng kính
này.
Trong lòng bè bạn quốc tế, Việt Nam còn hiện lên như là tấm gương sáng về tinh thần
chiến đấu, sức mạnh của trận Điện Biên Phủ Việt Nam đã ảnh hưởng đến phong trào đấu
tranh của châu Mĩ La Tinh và bây giờ khi dịp nhìn lại, dịp gặp những con người Việt
Nam bằng xương bằng thịt, họ - những người trên mảnh đất Cu-ba xa xôi cách chúng ta nửa
vòng trái đất đã bày tỏ sự ngưỡng mộ, khâm phục “Năm của Điện Biên Phủ cũng là một năm
không quên được của châu La Tinh, đồng chí […]. Nhưng tiếng vang của Điện Biên
Phủ rồi tiếng vang của cuộc chiến đấu rộng lớn khắp Á- Phi đến với chúng tôi. Chúng tôi
không mất hi vọng, tin sẽ có ngày châu Mĩ La Tinh sẽ đứng dậy.”[51/105,106].
Nắng Việt Nam, cây Việt Nam, sông Việt Nam, biển Việt Nam, đặc biệt Vịnh H
Long cũng trở thành câu chuyện không kém phần hấp dẫn với bạn bè năm châu và cái bắt tay
hẹn một ngày gặp lại ở đất Việt Nam của những người bạn Cu-ba và các nước xã hội anh em
khác giúp chúng ta hiểu, đất nước ta đang rất đẹp trong lòng họ.
Chế Lan Viên lại viết về tình hữu nghị giữa Việt Nam Trung Quốc, những bài
bút rất triết lí, thấm đẫm tinh thần quốc tế sản. “Tình hữu nghị bền vững nhất tình
hữu nghị đã thấm vào nhân dân. Vào những quả tim con trẻ”[91/30]. Những câu hỏi ngây
thơ, những câu trả lời hồn nhiên cả những ước muốn rất trẻ con của các em nhỏ Trung
Quốc khi hỏi về Việt Nam, hỏi về cụ Hồ đã biểu hiện cho một tình bạn son sắt đẹp hơn bao
giờ hết.
đại như Phi-đen Ca-xtơ-rô. Ông đã dành cho Việt Nam những tình cảm tốt đẹp qua những lời ngợi khen, qua thái độ khâm phục tinh thần đấu tranh anh dũng của quân dân miền Nam và qua cả sự căm thù đối với giặc Mĩ – những kẻ đã gieo rắc bao đau thương cho đất nước Việt Nam. Đó không chỉ là những lời nói xã giao mang tính chất ngoại giao của một vị lãnh đạo nhà nước Cu-ba mà đó là sự quan tâm chân thành của một người bạn đối với một người bạn. Thép Mới đã thấy và viết rằng “Trong bài nói chuyện của mình, đồng chí Phi-đen Ca-xtơ-rô lại nêu cao tấm gương chiến đấu của miền Nam Việt Nam.”[51/43]. Cái trầm ngâm của người khi nói về miền Nam Việt Nam là cái trầm ngâm của người trong cuộc, điều đó không chỉ khiến cho đoàn đại biểu Việt Nam khi tiếp xúc với Người phải rưng rưng mà ngay cả bạn đọc cũng phải xúc động. Lí giải cho thái độ đó, Phi-đen đã bộc lộ “Bởi vì nhân dân miền Nam Việt Nam chiến đấu cực kì anh dũng chống đế quốc Mĩ, cho nên tôi nghĩ nhiều đến miền Nam Việt Nam. Lúc nào người ta cũng nghĩ đến miền Nam Việt Nam”[51/50]. Những lời nói đó đủ nói lên Việt Nam đã để lại rất nhiều thiện cảm trong lòng con người đáng kính này. Trong lòng bè bạn quốc tế, Việt Nam còn hiện lên như là tấm gương sáng về tinh thần chiến đấu, sức mạnh của trận Điện Biên Phủ ở Việt Nam đã ảnh hưởng đến phong trào đấu tranh của châu Mĩ La Tinh và bây giờ khi có dịp nhìn lại, có dịp gặp những con người Việt Nam bằng xương bằng thịt, họ - những người trên mảnh đất Cu-ba xa xôi cách chúng ta nửa vòng trái đất đã bày tỏ sự ngưỡng mộ, khâm phục “Năm của Điện Biên Phủ cũng là một năm không quên được của châu Mĩ La Tinh, đồng chí ạ […]. Nhưng tiếng vang của Điện Biên Phủ rồi tiếng vang của cuộc chiến đấu rộng lớn ở khắp Á- Phi đến với chúng tôi. Chúng tôi không mất hi vọng, tin sẽ có ngày châu Mĩ La Tinh sẽ đứng dậy.”[51/105,106]. Nắng Việt Nam, cây Việt Nam, sông Việt Nam, biển Việt Nam, đặc biệt Vịnh Hạ Long cũng trở thành câu chuyện không kém phần hấp dẫn với bạn bè năm châu và cái bắt tay hẹn một ngày gặp lại ở đất Việt Nam của những người bạn Cu-ba và các nước xã hội anh em khác giúp chúng ta hiểu, đất nước ta đang rất đẹp trong lòng họ. Chế Lan Viên lại viết về tình hữu nghị giữa Việt Nam và Trung Quốc, có những bài bút kí rất triết lí, thấm đẫm tinh thần quốc tế vô sản. “Tình hữu nghị bền vững nhất là tình hữu nghị đã thấm vào nhân dân. Vào những quả tim con trẻ”[91/30]. Những câu hỏi ngây thơ, những câu trả lời hồn nhiên và cả những ước muốn rất trẻ con của các em nhỏ Trung Quốc khi hỏi về Việt Nam, hỏi về cụ Hồ đã biểu hiện cho một tình bạn son sắt đẹp hơn bao giờ hết.
- “Ông Hồ có đến chơi không chú?
- Cháu yêu ông Hồ
- Ông Hồ đến thì cháu cho ông một cành hoa”[91/32].
Tình hữu nghị đó biểu hiện qua sự hi sinh quên mình của những người bạn Trung Quốc
cho những người lính của Việt Nam. Đó “Những chị hộ suốt đêm phải ôm lấy bệnh
nhân đang ra máu đến sáng ra thì máu ướt hết vạt áo mình […] những bác sĩ, y sinh đã lấy
ngay cả máu mình để tiếp cho bệnh nhân đuối sức.”[91/31]. Chính vì thế, có thể gọi tình hữu
nghị ấy là tình hữu nghị được “đúc bằng máu”. như Chế Lan Viên viết “Tình hữu nghị
giữa các dân tộc một chuyện chính trị […] nhưng chuyện chính trị khi đã qua trái tim
người thì thơ.”[91/31]. Cho nên một cây na các bạn Trung Quốc gọi “cây hữu
nghị, của các đồng chí Việt Nam trồng” hay cái nhã ý “bày một cái áo trấn thủ Việt Nam và
một cái túi lương khô Việt Namghi sự đóng của Đảng và nhân dân ta vào công cuộc giải
phóng Hoa-Nam.”[91/33] chỉ là những biểu hiện bên ngoài, cái quan trọng nhất hình ảnh
Việt Nam đã thật sự đi vào lòng bạn các nước với những tình cảm đẹp nhất, trong sáng
nhất. Rõ ràng để có được tình cảm đó chính là nhờ vào “sức mạnh và tình yêu” của đất nước
chúng ta dành cho các nước anh em. “Tình hữu nghị xây dựng trong chiến đấu là tình hữu
nghị bền vững nhất. Và sự chiến đấu mà có tình hữu nghị cổ võ thì sự chiến đấu ấy nhất định
thành công. Các đồng chí đến! Lòng chúng tôi thêm sức mạnh và tình yêu”[91/34]. Qua
việc thể hiện tình hữu nghị ấy, Chế Lan Viên đã cho thấy được những con người Trung Quốc
anh em nhìn Việt Nam bằng ánh mắt tin yêu, có cả sự ngưỡng mộ, thán phục.
2.2. Hiện thực con người
2.2.1. Con người mới trong lao động sáng tạo
Đây là một nguồn cảm hứng dạt dào cho các nhà văn, từ tiểu thuyết, truyện ngắn cho
đến các thể loại kí. Đối tượng được quan tâm nhất, trở thành hình ảnh trung tâm của tùy bút,
bút kí những năm đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội là con người lao động sản xuất. Lí giải điều
này, chúng ta cần phải căn cứ vào điểm xuất phát từ hiện thực đất nước giai đoạn 1954
1975 vừa đánh giặc vừa xây dựng cuộc sống mới. tùy bút bút không yêu cầu
việc ghi chép hiện thực một cách tức khắc nhưng phản ánh con người mới trong cuộc sống
xây dựng chủ nghĩa hội cũng là yêu cầu cần thiết đối với văn học nghệ thuật. Dù mỗi
người mỗi việc, mỗi hoàn cảnh sống nhưng tất cả họ đều là những con nguời anh hùng trong
lao động. Cuộc chiến đấu của h cuộc chiến đấu với thiên nhiên đầy khắc nghiệt, cuộc
- “Ông Hồ có đến chơi không chú? - Cháu yêu ông Hồ - Ông Hồ đến thì cháu cho ông một cành hoa”[91/32]. Tình hữu nghị đó biểu hiện qua sự hi sinh quên mình của những người bạn Trung Quốc cho những người lính của Việt Nam. Đó là “Những chị hộ sĩ suốt đêm phải ôm lấy bệnh nhân đang ra máu đến sáng ra thì máu ướt hết vạt áo mình […] những bác sĩ, y sinh đã lấy ngay cả máu mình để tiếp cho bệnh nhân đuối sức.”[91/31]. Chính vì thế, có thể gọi tình hữu nghị ấy là tình hữu nghị được “đúc bằng máu”. Và như Chế Lan Viên viết “Tình hữu nghị giữa các dân tộc là một chuyện chính trị […] nhưng chuyện chính trị khi đã qua trái tim người thì nó là thơ.”[91/31]. Cho nên một cây na mà các bạn Trung Quốc gọi là “cây hữu nghị, của các đồng chí Việt Nam trồng” hay cái nhã ý “bày một cái áo trấn thủ Việt Nam và một cái túi lương khô Việt Nam – ghi sự đóng của Đảng và nhân dân ta vào công cuộc giải phóng Hoa-Nam.”[91/33] chỉ là những biểu hiện bên ngoài, cái quan trọng nhất là hình ảnh Việt Nam đã thật sự đi vào lòng bè bạn các nước với những tình cảm đẹp nhất, trong sáng nhất. Rõ ràng để có được tình cảm đó chính là nhờ vào “sức mạnh và tình yêu” của đất nước chúng ta dành cho các nước anh em. “Tình hữu nghị xây dựng trong chiến đấu là tình hữu nghị bền vững nhất. Và sự chiến đấu mà có tình hữu nghị cổ võ thì sự chiến đấu ấy nhất định thành công. Các đồng chí đến! Lòng chúng tôi có thêm sức mạnh và tình yêu”[91/34]. Qua việc thể hiện tình hữu nghị ấy, Chế Lan Viên đã cho thấy được những con người Trung Quốc anh em nhìn Việt Nam bằng ánh mắt tin yêu, có cả sự ngưỡng mộ, thán phục. 2.2. Hiện thực con người 2.2.1. Con người mới trong lao động sáng tạo Đây là một nguồn cảm hứng dạt dào cho các nhà văn, từ tiểu thuyết, truyện ngắn cho đến các thể loại kí. Đối tượng được quan tâm nhất, trở thành hình ảnh trung tâm của tùy bút, bút kí những năm đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội là con người lao động sản xuất. Lí giải điều này, chúng ta cần phải căn cứ vào điểm xuất phát từ hiện thực đất nước giai đoạn 1954 – 1975 vừa đánh giặc và vừa xây dựng cuộc sống mới. Dù tùy bút và bút kí không yêu cầu việc ghi chép hiện thực một cách tức khắc nhưng phản ánh con người mới trong cuộc sống xây dựng chủ nghĩa xã hội cũng là yêu cầu cần thiết đối với văn học nghệ thuật. Dù mỗi người mỗi việc, mỗi hoàn cảnh sống nhưng tất cả họ đều là những con nguời anh hùng trong lao động. Cuộc chiến đấu của họ là cuộc chiến đấu với thiên nhiên đầy khắc nghiệt, cuộc
chiến đấu với lối sống cũ, tư duy cũ… Các nhà văn viết tùy bút, bút kí đã cho bạn đọc những
trang văn đẹp, giàu cảm xúc về những con người với đầy đủ sức mạnh, bản lĩnh trong cuộc
sống ấy.
Với Bùi Hiển, những bài bút kí in trong tập Trong gió cát thực sự là những bài bút kí
thành công ở đề tài này.
Say mê với việc ca ngợi con người mới, con người làm chủ cuộc sống của mình, Bùi
Hiển đã giành rất nhiều trang viết nói về họ, đây là những con người đã chiến thắng sự khắc
nghiệt của thiên nhiên, biết vượt qua những khó khăn thử thách để hoàn thành tốt công việc
Đảng đã giao phó. Sức mạnh Đại Phong phản ánh tinh thần chiến đấu không mệt mỏi,
khí thế chiến thắng sự nghèo nàn và lạc hậu của người nông dân xã viên. Họ chính là những
người đứng đầu mũi ngọn sóng để vươn tới cuộc sống ấm no tươi đẹp hơn. Họ biết rõ mình
cần phải làmbiết rõ mình sẽ làm được như mẹ Cặn tuổi đã ngoài bảy mươi nhưng
giữa cái rét phải “cấy nghiêng tai”, mấy vẫn một tháng ba mươi ngày xung phong ra
đồng cấy chiêm ngâm mình trong cánh đồng sâu nước ngập lạnh buốt. Dù bão, dù giông, dù
gió rét, nhưng điều kì lạ là con người nơi đây luôn ngàn ngập một niềm tin, niềm hi vọng vào
ngày mai “có điều cánh đồng nước, dưới cơn gió bấc thì rợn lên một màu xám bạc thê
thiết, còn khuôn mặt gầy rám của bà cụ thì lại hừng hừng một vẻ gì tươi sáng, đầy tự tin và
đầm ấm lạ lùng.”[28/29].
Đó còn hình ảnh những người ng nhân trồng rừng tổ Bắc Nam suốt bảy m
ròng phấn đấu trồng bảo vệ hàng chục vạn phi lao chiến thắng nạn cát trôi đổ cầu, phủ
mất làng mạc, giúp cho Tổ quốc thêm xanh, thêm đẹp. Giữa cái nắng, gió, cát khủng khiếp
của đất lửa miền Trung ấy dường như không có sức mạnh nào khuất phục, vậy những
con người nhỏ nhắn đã làm nên được những điều kì diệu. Viết về những con người này, Bùi
Hiển không chỉ kể lại những hành động, những thành tích “anh cố gắng đi sâu vào bản
chất con người cuộc sống. Anh đã thấy bản chất có khi mâu thuẫn với hiện tượng và chỉ
sức mạnh bên trong, sức mạnh thuộc về bản chất mới quyết định”[60]. tưởng xã
hội chủ nghĩa đã giúp họ vượt qua được thử thách khắc nghiệt của thiên nhiên để đạt được
mục tiêu. Niềm vui sướng nhất của họ là ở những thắng lợi mà họ đạt được. Tác giả đã miêu
tả, dùng nhiều chi tiết điển hình để từ đó bản thân hình tượng những người công nhân và bản
thân sự kiện tự nói lên chủ đề tác phẩm. “Suốt trong mùa hè, tính ra mỗi ngày, mỗi người đã
mang chín tấn nước trên vai: ba trăm gánh, mỗi gánh ba chục lít. Ai nấy áo sả vai, quần đùi
rách toanh toe hết cả. Giếng cát không sâu lắm, chỉ hai ba thước, cùng lắm là năm sáu thước,
chiến đấu với lối sống cũ, tư duy cũ… Các nhà văn viết tùy bút, bút kí đã cho bạn đọc những trang văn đẹp, giàu cảm xúc về những con người với đầy đủ sức mạnh, bản lĩnh trong cuộc sống ấy. Với Bùi Hiển, những bài bút kí in trong tập Trong gió cát thực sự là những bài bút kí thành công ở đề tài này. Say mê với việc ca ngợi con người mới, con người làm chủ cuộc sống của mình, Bùi Hiển đã giành rất nhiều trang viết nói về họ, đây là những con người đã chiến thắng sự khắc nghiệt của thiên nhiên, biết vượt qua những khó khăn thử thách để hoàn thành tốt công việc mà Đảng đã giao phó. Sức mạnh Đại Phong phản ánh tinh thần chiến đấu không mệt mỏi, khí thế chiến thắng sự nghèo nàn và lạc hậu của người nông dân xã viên. Họ chính là những người đứng đầu mũi ngọn sóng để vươn tới cuộc sống ấm no tươi đẹp hơn. Họ biết rõ mình cần phải làm gì và biết rõ mình sẽ làm được như bà mẹ Cặn tuổi đã ngoài bảy mươi nhưng giữa cái rét phải “cấy nghiêng tai”, bà mẹ ấy vẫn một tháng ba mươi ngày xung phong ra đồng cấy chiêm ngâm mình trong cánh đồng sâu nước ngập lạnh buốt. Dù bão, dù giông, dù gió rét, nhưng điều kì lạ là con người nơi đây luôn ngàn ngập một niềm tin, niềm hi vọng vào ngày mai “có điều là cánh đồng nước, dưới cơn gió bấc thì rợn lên một màu xám bạc thê thiết, còn khuôn mặt gầy rám của bà cụ thì lại hừng hừng một vẻ gì tươi sáng, đầy tự tin và đầm ấm lạ lùng.”[28/29]. Đó còn là hình ảnh những người công nhân trồng rừng tổ Bắc – Nam suốt bảy năm ròng phấn đấu trồng và bảo vệ hàng chục vạn phi lao chiến thắng nạn cát trôi đổ cầu, phủ mất làng mạc, giúp cho Tổ quốc thêm xanh, thêm đẹp. Giữa cái nắng, gió, cát khủng khiếp của đất lửa miền Trung ấy dường như không có sức mạnh nào khuất phục, vậy mà những con người nhỏ nhắn đã làm nên được những điều kì diệu. Viết về những con người này, Bùi Hiển không chỉ kể lại những hành động, những thành tích mà “anh cố gắng đi sâu vào bản chất con người và cuộc sống. Anh đã thấy bản chất có khi mâu thuẫn với hiện tượng và chỉ có sức mạnh ở bên trong, sức mạnh thuộc về bản chất mới là quyết định”[60]. Lí tưởng xã hội chủ nghĩa đã giúp họ vượt qua được thử thách khắc nghiệt của thiên nhiên để đạt được mục tiêu. Niềm vui sướng nhất của họ là ở những thắng lợi mà họ đạt được. Tác giả đã miêu tả, dùng nhiều chi tiết điển hình để từ đó bản thân hình tượng những người công nhân và bản thân sự kiện tự nói lên chủ đề tác phẩm. “Suốt trong mùa hè, tính ra mỗi ngày, mỗi người đã mang chín tấn nước trên vai: ba trăm gánh, mỗi gánh ba chục lít. Ai nấy áo sả vai, quần đùi rách toanh toe hết cả. Giếng cát không sâu lắm, chỉ hai ba thước, cùng lắm là năm sáu thước,
nhưng trèo lệch cả người. Hai ba giờ sáng đã phải dậy tưới, vì lúc ấy mạch ra nhiều, lại mát
cây. Cứ nghe xoèn xoẹt, , chẳng thấy người đâu cả. Có những hôm mưa, trên trời vẫn
mưa, hai bên nước chảy róc rách, thế vẫn phải tưới, cát chỗ bí, không
thấm.”[28/68].
Trong số những con người mà i Hiển hướng tới với cảm hứng ngợi ca, với những
con người dám nghĩ, dám làm, lẽ hình tượng người đánh Lễ trong Bám biển được tác
giả khắc họa sâu sắc hơn cả. Ở Lễ hội tụ đầy đủ phẩm chất cao đẹp của hình tượng con người
mới, một con người thông minh sắc sảo, kiên cường, có ý chí, trong tư tưởng chỉ có tiến lên.
Sau những ngày ra khơi thất bại với những mẻ cá nhỏ, với những mưa nắng thất thường của
thời tiết, anh không chấp nhận những đã đạt được, Sau một đêm đắn đo suy nghĩ, con
thuyền của Lễ đã quyết lòng một lần nữa trở ra khơi”[28/123] để rồi sau đó là những mẻ lưới
nặng trịch thu được cácá. Trong giông tố, con người này, đã phán đoán mọi tình huống
cũng sẵn sàng chịu trách nhiệm nếu như chuyện không hay xảy ra với tàu, nhưng cuối
cùng, lần nào cũng vậy, Lễ với trí thông minh sắc sảo, một bề dày kinh nghiệm của những
lần đi biển đều chiến thắng.
Cùng với Lễ hình ảnh Quyền trong Trên một nông trường miền bể, Bùi Hiển đã
thành công trong việc xây dựng hình ảnh con người trong cuộc sống mới, những con
người giản dị trong suy nghĩ, trong công việc nhưng thành quả mà họ đạt được lại có ý nghĩa
vô cùng to lớn, có ý nghĩa thiết thực. “Anh hùng nuôi vịt” Quyền ấy là con người không ngại
khó khăn, không bằng lòng với những gì đã có, có những cải tiến, những phương pháp mới
để nâng cao năng suất lao động. Anh sống chung với vịt, hiểu được đặc tính của vịt, đặc biệt
cách nuôi rất hiệu qu“Quyền không phải người chỉ biết chịu khó, chịu khổ một
cách nhẫn nại đâu. Anh luôn luôn quan sát, suy nghĩ, tìm tòi. Anh học hỏi kinh nghiệm lâu
đời của nhân dân”, “nhưng óc sáng kiến dám nghĩ, dám làm, tinh thần xông xáo và tính kiên
trì chịu đựng của anh bộc lộ nhất chuyến anh đưa đàn vịt bảy nghìn con đi ăn xa, từ
Nam Định xuyên qua Ninh Bình vào đến tận Thanh Hóa.”[28/98]. Với cách làm ấy, anh đã
làm lợi cho nông trường hàng tấn thóc, năng suất lại cao. ràng những con người y,
không hô khẩu hiệu, cũng không hứa quyết tâm mà họ chỉ “nêu gương bằng hành động, cảm
hóa bằng yêu thương.”[28/96]. Đó một lớp người mới lớp người sống hết mình cho
tưởng mới, đầy trách nhiệm.
Đi vào đề tài đánh cứu nước hay xây dựng chnghĩa hội, Bùi Hiển đã thấy
được “Sự giác ngộ về chủ nghĩa yêu nước kết hợp chặt chẽ với sự giác ngộ về chủ nghĩa xã
nhưng trèo lệch cả người. Hai ba giờ sáng đã phải dậy tưới, vì lúc ấy mạch ra nhiều, lại mát cây. Cứ nghe xoèn xoẹt, ồ ồ, chẳng thấy người đâu cả. Có những hôm mưa, trên trời vẫn mưa, hai bên nước chảy róc rách, thế mà vẫn phải tưới, vì cát có chỗ bí, không thấm.”[28/68]. Trong số những con người mà Bùi Hiển hướng tới với cảm hứng ngợi ca, với những con người dám nghĩ, dám làm, có lẽ hình tượng người đánh cá Lễ trong Bám biển được tác giả khắc họa sâu sắc hơn cả. Ở Lễ hội tụ đầy đủ phẩm chất cao đẹp của hình tượng con người mới, một con người thông minh sắc sảo, kiên cường, có ý chí, trong tư tưởng chỉ có tiến lên. Sau những ngày ra khơi thất bại với những mẻ cá nhỏ, với những mưa nắng thất thường của thời tiết, anh không chấp nhận những gì đã đạt được, “Sau một đêm đắn đo suy nghĩ, con thuyền của Lễ đã quyết lòng một lần nữa trở ra khơi”[28/123] để rồi sau đó là những mẻ lưới nặng trịch thu được cá và cá. Trong giông tố, con người này, đã phán đoán mọi tình huống và cũng sẵn sàng chịu trách nhiệm nếu như chuyện không hay xảy ra với tàu, nhưng cuối cùng, lần nào cũng vậy, Lễ với trí thông minh sắc sảo, một bề dày kinh nghiệm của những lần đi biển đều chiến thắng. Cùng với Lễ là hình ảnh Quyền trong Trên một nông trường miền bể, Bùi Hiển đã thành công trong việc xây dựng hình ảnh con người trong cuộc sống mới, là những con người giản dị trong suy nghĩ, trong công việc nhưng thành quả mà họ đạt được lại có ý nghĩa vô cùng to lớn, có ý nghĩa thiết thực. “Anh hùng nuôi vịt” Quyền ấy là con người không ngại khó khăn, không bằng lòng với những gì đã có, có những cải tiến, những phương pháp mới để nâng cao năng suất lao động. Anh sống chung với vịt, hiểu được đặc tính của vịt, đặc biệt là có cách nuôi rất hiệu quả “Quyền không phải là người chỉ biết chịu khó, chịu khổ một cách nhẫn nại đâu. Anh luôn luôn quan sát, suy nghĩ, tìm tòi. Anh học hỏi kinh nghiệm lâu đời của nhân dân”, “nhưng óc sáng kiến dám nghĩ, dám làm, tinh thần xông xáo và tính kiên trì chịu đựng của anh bộc lộ rõ nhất là chuyến anh đưa đàn vịt bảy nghìn con đi ăn xa, từ Nam Định xuyên qua Ninh Bình vào đến tận Thanh Hóa.”[28/98]. Với cách làm ấy, anh đã làm lợi cho nông trường hàng tấn thóc, năng suất lại cao. Rõ ràng những con người ấy, không hô khẩu hiệu, cũng không hứa quyết tâm mà họ chỉ “nêu gương bằng hành động, cảm hóa bằng yêu thương.”[28/96]. Đó là một lớp người mới – lớp người sống hết mình cho lí tưởng mới, đầy trách nhiệm. Đi vào đề tài đánh Mĩ cứu nước hay xây dựng chủ nghĩa xã hội, Bùi Hiển đã thấy được “Sự giác ngộ về chủ nghĩa yêu nước kết hợp chặt chẽ với sự giác ngộ về chủ nghĩa xã
hội đã tạo cho con người sức mạnh bên trong rất sâu xa biến thành một lực lượng vật chất vô
địch. Trong nhiều bài bút anh nhắc đi nhắc lạ cái chân đó. Anh thấy được tinh thần
chiến đấu và ý chí chiến thắng là bản chất của con người Việt Nam ta.”[60].
Nhân vật Lễ trong Bám biển cũng giống với anh công an viên đồn Ngư Thủy trong T
cái giếng của ta đến chiếc phi cơ của giặc của Chế Lan Viên. Cùng một chủ đề - con người
chế ngự, chinh phục thiên nhiên nhưng đây là “một phát hiện đầy ý nghĩa”[39]. Tác giả viết:
“Anh công an trang! người ta thường hình dung anh cầm lấy súng. Nhưng đồng thời với
súng, anh còn cầm ánh sáng của văn minh khoa học, trí tuệ con người chiến thắng thiên
nhiên”[92/66]. Người chiến sĩ công anđây, dù thiên nhiên khắc nghiệt nhưng anh “không
phải người cúi mặt, buông tay chịu đựng một cách nhẫn nhục những thử thách đó của
thiên nhiên. Vỏ quýt dày móng tay nhọn. Thiên nhiên đã gặp ở đây một đối thủ xứng
đáng”[92/66] bởi vì “Đảng đã nhắc nhủ họ. Và thế là cái khó khăn không trở thành trói buộc,
cái khó khăn đã đánh thức, gọi lên cái con người anh hùng, con người trí tuệ, vốn là một tiềm
lực thường thu mình n nấp lại hay bị vùi đi trong mỗi con người chúng ta, sau những cái
bình thường, những cái tầm thường.”[92/67]. Những con người như thế không hiếm gặp
trong công cuộc y dựng chủ nghĩa xã hội bởi “Anh được trang cái y: lòng tin
tưởng tuyệt đối chủ nghĩa Mác – Lênin, ở Đảng lao động Việt Nam vinh quang, lòng yêu
tuyệt đối vào dân ta, Tổ quốc ta, lòng m thù không đội trời chung với đế quốc Mỹ xâm
lược”[92/67]. Họ không chỉ anh hùng trong đánh giặc họ anh hùng trong cả cuộc sống
đời thường. Viết về những con người như thế, Chế Lan Viên đã khẳng định có tính chất khái
quát “Người từng làm ra cái giếng cho dân, từng trồng nên quả dưa đầu tiên, củ khoai bên
suối đầu tiên cho dân ở đây, phải là người quyết tâm tiêu diệt bọn đế quốc Mỹ từng bỏ thuốc
độc vào giếng ănchất độc hóa học xuống mùa màng ở trong kia.”[92/68]. Cái đáng trân
trọng nhất ở những con người ấy họ biết sử dụng ánh sáng của văn minh khoa học, trí tuệ
để làm lợi cho cuộc sống và quan trọng, họ làm tất cả vì dân, vì lẽ sống trên đời mà quên đi
tất cả những khó khăn gian khổ mà bản thân mình đã và đang phải gánh chịu.
Viết về, con người trong thời xây dựng chủ nghĩa hội không chỉ nguồn cảm
hứng riêng của tùy bút, bút kí mà đây là nguồn cảm hứng vô tận cho văn xuôi nói chung. Đã
không ít tác phẩm thành công với nguồn cảm hứng này. Trong với đề tài xây dựng chủ
nghĩa xã hội, tập tùy bút Sông Đà của Nguyễn Tuân là tập tùy bút được quan tâm và đánh giá
cao nhất. Con người xuất hiện trong tập tùy bút này được tác giả nhìn nhiều góc cạnh,
nhưng điểm chung của họ những phẩm chất tốt đẹp cao cả nhất đó niềm say
hội đã tạo cho con người sức mạnh bên trong rất sâu xa biến thành một lực lượng vật chất vô địch. Trong nhiều bài bút kí anh nhắc đi nhắc lạ cái chân lí đó. Anh thấy được tinh thần chiến đấu và ý chí chiến thắng là bản chất của con người Việt Nam ta.”[60]. Nhân vật Lễ trong Bám biển cũng giống với anh công an viên đồn Ngư Thủy trong Từ cái giếng của ta đến chiếc phi cơ của giặc của Chế Lan Viên. Cùng một chủ đề - con người chế ngự, chinh phục thiên nhiên nhưng đây là “một phát hiện đầy ý nghĩa”[39]. Tác giả viết: “Anh công an vũ trang! người ta thường hình dung anh cầm lấy súng. Nhưng đồng thời với súng, anh còn cầm ánh sáng của văn minh khoa học, trí tuệ con người chiến thắng thiên nhiên”[92/66]. Người chiến sĩ công an ở đây, dù thiên nhiên khắc nghiệt nhưng anh “không phải là người cúi mặt, buông tay chịu đựng một cách nhẫn nhục những thử thách đó của thiên nhiên. Vỏ quýt dày có móng tay nhọn. Thiên nhiên đã gặp ở đây một đối thủ xứng đáng”[92/66] bởi vì “Đảng đã nhắc nhủ họ. Và thế là cái khó khăn không trở thành trói buộc, cái khó khăn đã đánh thức, gọi lên cái con người anh hùng, con người trí tuệ, vốn là một tiềm lực thường thu mình ẩn nấp lại hay bị vùi đi trong mỗi con người chúng ta, sau những cái bình thường, những cái tầm thường.”[92/67]. Những con người như thế không hiếm gặp trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội bởi vì “Anh được vũ trang cái này: lòng tin tưởng tuyệt đối ở chủ nghĩa Mác – Lênin, ở Đảng lao động Việt Nam vinh quang, lòng yêu tuyệt đối vào dân ta, Tổ quốc ta, lòng căm thù không đội trời chung với đế quốc Mỹ xâm lược”[92/67]. Họ không chỉ anh hùng trong đánh giặc mà họ anh hùng trong cả cuộc sống đời thường. Viết về những con người như thế, Chế Lan Viên đã khẳng định có tính chất khái quát “Người từng làm ra cái giếng cho dân, từng trồng nên quả dưa đầu tiên, củ khoai bên suối đầu tiên cho dân ở đây, phải là người quyết tâm tiêu diệt bọn đế quốc Mỹ từng bỏ thuốc độc vào giếng ăn và chất độc hóa học xuống mùa màng ở trong kia.”[92/68]. Cái đáng trân trọng nhất ở những con người ấy là họ biết sử dụng ánh sáng của văn minh khoa học, trí tuệ để làm lợi cho cuộc sống và quan trọng, họ làm tất cả vì dân, vì lẽ sống trên đời mà quên đi tất cả những khó khăn gian khổ mà bản thân mình đã và đang phải gánh chịu. Viết về, con người trong thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội không chỉ là nguồn cảm hứng riêng của tùy bút, bút kí mà đây là nguồn cảm hứng vô tận cho văn xuôi nói chung. Đã không ít tác phẩm thành công với nguồn cảm hứng này. Trong kí với đề tài xây dựng chủ nghĩa xã hội, tập tùy bút Sông Đà của Nguyễn Tuân là tập tùy bút được quan tâm và đánh giá cao nhất. Con người xuất hiện trong tập tùy bút này được tác giả nhìn ở nhiều góc cạnh, nhưng điểm chung của họ là ở những phẩm chất tốt đẹp mà cao cả nhất đó là niềm say mê
lao động, say mê phục vụ cuộc sống, háo hức đi về khai phá những vùng đất mới với niềm tin
mãnh liệt. Hầu hết đó là những con người không có tên, nhưng Nguyễn Tuân đã dành những
trang văn rất đẹp viết về họ. Đó là những gia đình đang náo nức “dọn nhà lên Điện Biên” đ
lập nghiệp, đó sẽ một vùng “đất hứa” đang chờ đón những gia đình ấy, với họ, khái
niệm về quê hương cũng từ đây mà đổi thay, “chị vừa phải chia tay với một cái gì rất thắm
thiết trong đời mình. Nhưng chị cũng đang có một cái phương hướng tình cảm để mà trưởng
thành hơn nữa lên qua những cảm xúc mới của mình, đối với hai chữ quê hương. Quê hương
không còn một cái làng nhỏ nào nữa. Quê hương ngày nay là những cái ấp hội
chủ nghĩa do bàn tay chúng ta dựng dần lên khắp nơi trên Tổ quốc quê hương vĩ đại của mọi
người Việt Nam Bắc Nam một nhà chúng ta.”[86/151,152]. trong công cuộc xây dựng
cuộc sống mới ở Điện Biên, chính những con người ngày hôm qua ấy đã có những phút giây
bất lực, chán nản thì ngày hôm nay họ đang cống hiến hết sức mình để khai phá vùng đất mà
họ lấy làm quê hương thứ hai của mình. Sức lực, trí óc đã được vận dụng tối đa, và trong khó
khăn con người đã có những sáng tạo,rất nhỏ, rất giản dị nhưng cũng rất đáng được ghi
nhận, bởi những sáng tạo đó đã rất hiệu quả. Trong việc đi mở đường, “đang phong
trào đóng xe cút kít để chở đất đi chở đất lại, để lấy cái bánh xe gỗ giải phóng cho đôi vai và
do đấy tăng năng suất lao động.”[86/118]. Sáng tạo y đã được Nguyễn Tuân đánh giá
“So với anh em lao động trong phe ta đã phóng được vệ tinh nhân tạo, có lẽ cái sáng kiến xe
cút kít đằm kéo đằm khung cửi này cũng chẳng có gì là khoa học hiện đại lắm, nhưng
một nước nông nghiệp Việt Nam cả bằng cổ cả bằng vai, bằng đỉnh đầu bằng ng bằng
gối, bằng cả gan bàn chân gót bàn chân lúc rũ đất bó mạ tươi, chân tay mình mẩy quần quật
phối hợp động tác, cái điều kiện m ăn đó mới thấy cái giá trị của việc cải tiến cái đằm
đất, từ hai người cầm chuôi đằm rút xuống chỉ còn một người, và một người ấy lại đằm được
gấp bốn lần công sức bốn người kia.”[86/119]. Cũng vì thế nên Nguyễn Tuân hiểu được
niềm vui của những người công nhân trẻ mỏ than Quỳnh Nhai khi nấu thành công những
mẻ than đầu tiên – rất nhẹ, rất trắng đến nỗi thích quá “liền rủ nhau thịt chung một con cầy,
góp nhau mua rượu ăn mừng.”[86/283]. Giản dị đấy mà ý nghĩa biết nhường nào.
Đó là những anh chiến sĩ biên phòng ở đồn Tây Trang, nơi mà “tất cả bốn mùa trong
một ngày, là chỉ gió, gió Lào”, cái thứ gió khắc nghiệt ấy không làm vơi đi cái lòng yêu
Tổ quốc, say bảo vệ biên giới của những người chiến sĩ nơi đây. thiên nhiên khắc
nghiệt, thiếu thốn tình cảm nhưng “cái khó khăn gian khổ tình cảm anh em đã dấn lên
được bằng cái lòng yêu thương đối với Tổ quốc ta hội chủ nghĩa này”[86/110], cái
lao động, say mê phục vụ cuộc sống, háo hức đi về khai phá những vùng đất mới với niềm tin mãnh liệt. Hầu hết đó là những con người không có tên, nhưng Nguyễn Tuân đã dành những trang văn rất đẹp viết về họ. Đó là những gia đình đang náo nức “dọn nhà lên Điện Biên” để lập nghiệp, đó sẽ là một vùng “đất hứa” đang chờ đón những gia đình ấy, và với họ, khái niệm về quê hương cũng từ đây mà đổi thay, “chị vừa phải chia tay với một cái gì rất thắm thiết trong đời mình. Nhưng chị cũng đang có một cái phương hướng tình cảm để mà trưởng thành hơn nữa lên qua những cảm xúc mới của mình, đối với hai chữ quê hương. Quê hương không còn là một cái làng cũ bé nhỏ nào nữa. Quê hương ngày nay là những cái ấp xã hội chủ nghĩa do bàn tay chúng ta dựng dần lên khắp nơi trên Tổ quốc quê hương vĩ đại của mọi người Việt Nam Bắc Nam một nhà chúng ta.”[86/151,152]. Và trong công cuộc xây dựng cuộc sống mới ở Điện Biên, chính những con người ngày hôm qua ấy đã có những phút giây bất lực, chán nản thì ngày hôm nay họ đang cống hiến hết sức mình để khai phá vùng đất mà họ lấy làm quê hương thứ hai của mình. Sức lực, trí óc đã được vận dụng tối đa, và trong khó khăn con người đã có những sáng tạo, dù rất nhỏ, rất giản dị nhưng cũng rất đáng được ghi nhận, bởi vì những sáng tạo đó đã rất hiệu quả. Trong việc đi mở đường, “đang có phong trào đóng xe cút kít để chở đất đi chở đất lại, để lấy cái bánh xe gỗ giải phóng cho đôi vai và do đấy mà tăng năng suất lao động.”[86/118]. Sáng tạo ấy đã được Nguyễn Tuân đánh giá “So với anh em lao động trong phe ta đã phóng được vệ tinh nhân tạo, có lẽ cái sáng kiến xe cút kít đằm kéo vó đằm khung cửi này cũng chẳng có gì là khoa học hiện đại lắm, nhưng ở một nước nông nghiệp Việt Nam cả bằng cổ cả bằng vai, bằng đỉnh đầu bằng mông bằng gối, bằng cả gan bàn chân gót bàn chân lúc rũ đất bó mạ tươi, chân tay mình mẩy quần quật phối hợp động tác, ở cái điều kiện làm ăn đó mới thấy cái giá trị của việc cải tiến cái đằm đất, từ hai người cầm chuôi đằm rút xuống chỉ còn một người, và một người ấy lại đằm được gấp bốn lần công sức bốn người kia.”[86/119]. Cũng vì thế nên Nguyễn Tuân hiểu được niềm vui của những người công nhân trẻ ở mỏ than Quỳnh Nhai khi nấu thành công những mẻ than đầu tiên – rất nhẹ, rất trắng đến nỗi thích quá “liền rủ nhau thịt chung một con cầy, góp nhau mua rượu ăn mừng.”[86/283]. Giản dị đấy mà ý nghĩa biết nhường nào. Đó là những anh chiến sĩ biên phòng ở đồn Tây Trang, nơi mà “tất cả bốn mùa trong một ngày, là chỉ có gió, gió Lào”, cái thứ gió khắc nghiệt ấy không làm vơi đi cái lòng yêu Tổ quốc, say mê bảo vệ biên giới của những người chiến sĩ nơi đây. Dù thiên nhiên khắc nghiệt, dù thiếu thốn tình cảm nhưng “cái khó khăn gian khổ tình cảm anh em đã dấn lên được bằng cái lòng yêu thương đối với Tổ quốc ta xã hội chủ nghĩa này”[86/110], ở cái
khoảnh núi cheo leo xa xôi vòng quanh tịt mù này cái tiếng nói của Tổ quốc truyền qua đài
mỗi buổi phát thanh, nhất là mỗi buổi hoàng hôn vẫn là cái tiếng nói mà anh em cho là ấm áp
tin cậy nhất. Với họ hạnh phúc giản đơn là thế, để rồi những người như người tiểu đội
trưởng của đồn, anh đã “ăn liền mấy cái Tết ở đồn Tây Trang […], anh đã liền liền đón mấy
cái xuân hòa bình; đồn này anh đã liền liền đón lấy tuổi giời, tuổi quân tuổi
Đảng.”[86/111].
Dù được các tác giả miêu tả ở góc cạnh nào thì đẹp nhất vẫn con người luôn ở thế
chủ động, anh Lễ trong Bám biển chủ động trước thời tiết thất thường, anh công an viên đồn
Ngư Thủy trong tùy t Chế Lan Viên chủ động trong việc đem ánh sáng khoa học cho
người dân, còn ông lái đò trên ng Sông Đà chủ động trước thiên nhiên hung dữ. Nguyễn
Tuân trong Sông Đà đã dành rất nhiều tâm huyết để miêu tả hình ảnh người lái đò sông Đà –
một hình ảnh tiêu biểu cho lớp người mới đang khai phá vùng đất Tây Bắc. Ông lái đò Lai
Châu ấy đã gần bảy mươi rồi nhưng “cái đầu quắc thước ấy đặt trên một thân hình cao to
gọn quánh như chất sừng chất mun.”[86/63], người cưỡi gió đạp sóng theo cả nghĩa đen
lẫn nghĩa bóng, nhà văn đã đặt nhân vật của mình trong tình thế chiến đấu với thiên nhiên
hiểm nguy, dữ dội để từ đó mà bật lên được sức mạnh, tài năng. khi “đám tảng đám hòn
chia làm ba hàng chặn ngang trên sóng đòi ăn chết cái thuyền, một cái thuyền đơn độc không
còn biết lùi đi đâu để tránh một cuộc giáp lá cà đá dàn trận địa sẵn.”[86/71]. Thế nhưng tất c
rồi cũng sẽ qua, “Trên dòng sông Đà, ông xuôi ngược trên một trăm lần rồi lần nào con
người ấy cũng cứ phóng thẳng thuyền, chọc thủng cửa giữa đó” sự bình tĩnh, schủ
động, và cả ở cái bề dày kinh nghiệm của trăm lần vượt thác. Nguyễn Tuân miêu tả người lái
đò sông Đà không phải thế của người bình thường nữa đó người nghệ sĩ, với
bàn tay và trí tuệ của người lao động trên sông nước, ông thực hiện những đường múa tuyệt
đẹp trong cuộc chiến đấu với sự hung dữ của thiên nhiên. “Một cảm hứng hào hùng đã khiến
ngòi bút Nguyễn Tuân tả một cuộc vượt thác sông Đà vẫn diễn ra thường nhật thành một trận
đánh biến ảo, hấp dẫn, một khúc hát ca ngợi chiến công của một bậc anh hùng”[58/569].
Nhưng có một điều lạ là sau những cuộc chiến đấu sinh tử trên dòng sông, họ trở bình
yên như chưa hề có một giây phút hiểm nguy đã từng đến với họ trước đó. Và cái hạnh phúc
của họhạnh phúc khi coi lại thành quả lao động mà mình vừa đạt được “Đêm ấy nhà đò
đốt lửa trong hang đá, nướng ống cơm lam toàn bàn tán về anh vũ, đầm xanh, về
những cái hầm cá, cái hang cá mùa khô nổ những tiếng to như mìn bộc phá rồi cá túa ra đầy
tràn ruộng. Cũng chả thấy ai bàn thêm một lời nào về cuộc chiến thắng vừa qua nơi cửa ải đ
khoảnh núi cheo leo xa xôi vòng quanh tịt mù này cái tiếng nói của Tổ quốc truyền qua đài mỗi buổi phát thanh, nhất là mỗi buổi hoàng hôn vẫn là cái tiếng nói mà anh em cho là ấm áp tin cậy nhất. Với họ hạnh phúc giản đơn là thế, để rồi có những người như người tiểu đội trưởng của đồn, anh đã “ăn liền mấy cái Tết ở đồn Tây Trang […], anh đã liền liền đón mấy cái xuân hòa bình; ở đồn này anh đã liền liền đón lấy tuổi giời, tuổi quân và tuổi Đảng.”[86/111]. Dù được các tác giả miêu tả ở góc cạnh nào thì đẹp nhất vẫn là con người luôn ở thế chủ động, anh Lễ trong Bám biển chủ động trước thời tiết thất thường, anh công an viên đồn Ngư Thủy trong tùy bút Chế Lan Viên chủ động trong việc đem ánh sáng khoa học cho người dân, còn ông lái đò trên dòng Sông Đà chủ động trước thiên nhiên hung dữ. Nguyễn Tuân trong Sông Đà đã dành rất nhiều tâm huyết để miêu tả hình ảnh người lái đò sông Đà – một hình ảnh tiêu biểu cho lớp người mới đang khai phá vùng đất Tây Bắc. Ông lái đò Lai Châu ấy đã gần bảy mươi rồi nhưng “cái đầu quắc thước ấy đặt trên một thân hình cao to và gọn quánh như chất sừng chất mun.”[86/63], là người cưỡi gió đạp sóng theo cả nghĩa đen lẫn nghĩa bóng, nhà văn đã đặt nhân vật của mình trong tình thế chiến đấu với thiên nhiên hiểm nguy, dữ dội để từ đó mà bật lên được sức mạnh, tài năng. Có khi “đám tảng đám hòn chia làm ba hàng chặn ngang trên sóng đòi ăn chết cái thuyền, một cái thuyền đơn độc không còn biết lùi đi đâu để tránh một cuộc giáp lá cà đá dàn trận địa sẵn.”[86/71]. Thế nhưng tất cả rồi cũng sẽ qua, “Trên dòng sông Đà, ông xuôi ngược trên một trăm lần rồi và lần nào con người ấy cũng “cứ phóng thẳng thuyền, chọc thủng cửa giữa đó” ở sự bình tĩnh, ở sự chủ động, và cả ở cái bề dày kinh nghiệm của trăm lần vượt thác. Nguyễn Tuân miêu tả người lái đò sông Đà không phải là ở tư thế của người bình thường nữa mà đó là người nghệ sĩ, với bàn tay và trí tuệ của người lao động trên sông nước, ông thực hiện những đường múa tuyệt đẹp trong cuộc chiến đấu với sự hung dữ của thiên nhiên. “Một cảm hứng hào hùng đã khiến ngòi bút Nguyễn Tuân tả một cuộc vượt thác sông Đà vẫn diễn ra thường nhật thành một trận đánh biến ảo, hấp dẫn, một khúc hát ca ngợi chiến công của một bậc anh hùng”[58/569]. Nhưng có một điều lạ là sau những cuộc chiến đấu sinh tử trên dòng sông, họ trở bình yên như chưa hề có một giây phút hiểm nguy đã từng đến với họ trước đó. Và cái hạnh phúc của họ là hạnh phúc khi coi lại thành quả lao động mà mình vừa đạt được “Đêm ấy nhà đò đốt lửa trong hang đá, nướng ống cơm lam và toàn bàn tán về cá anh vũ, cá đầm xanh, về những cái hầm cá, cái hang cá mùa khô nổ những tiếng to như mìn bộc phá rồi cá túa ra đầy tràn ruộng. Cũng chả thấy ai bàn thêm một lời nào về cuộc chiến thắng vừa qua nơi cửa ải đủ
tướng dữ quân tợn vừa rồi”[86/73], bởi vì “cuộc sống của họ là ngày nào cũng chiến đấu với
sông đà dữ dội, ngày nào cũng dành lấy cái sống từ tay những cái thác nên nó cũng không
gì là hồi hộp đáng nhớ…”[86/73]. Đó là cái ung dung, thư thái của những con người làm chủ
cuộc sống.
2.2.2. Con người anh hùng, bất khuất, quật cường trong chiến đấu
Con người thời chống trở thành đối tượng trung tâm tạo nên nguồn cảm hứng
cho các nhà văn. Hình tượng con người trong kí nói chung và trong tùy bút, bút kí nói riêng
là những con người có thật gắn với những sự kiện có thật, địa chỉ có thật, có tên hoặc không
tên. thế hầu hết trong khắp c tùy bút, bút kí chống đều xuất hiện hình tượng con
người anh hùng – bất khuất, quật cường trong chiến đấu. Nhưng điều đặc biệt đáng nói ở đây
kiểu con người anh hùng không phải kiểu con người to lớn, vĩ đại kiểu sử thi mà họ là những
con người bình thường, họ anh hùng trong chính đời thường của mình, trong hành động,
trong suy ngngay trên chính mảnh đất của mình, chất anh hùng cũng được biểu hiện
nhiều khía cạnh khác nhau. Các nhà văn “đã tìm ra giữa cái biển mênh mông của cuộc chiến
tranh nhân dân thần này những hạt muối mặn kết tinh những điển hình anh dũng thoạt
mới đầu tưởng như không có đáng kể đến.”[20/52]. Trong tùy bút, bút chống Mĩ hầu
hết các tác giả xây dựng nhân vật anh hùng dựa trên một nguyên tắc chung - đó là con người
với ch một công n tích cực – con người kết tinh những đẹp đẽ nhất của xóm
làng, của đoàn thể của dân tộc.
Đó là những con người rất bình thường, rất thật, rất giản đơn nhưng ý chí, phẩm chất
của họ rất cao cả, khí phách, sống ở tư thế người anh hùng, ở khả năng tự ý thức. Tập bút kí
chính luận nhưng cũng rất trữ tình Những ngày nổi giận của Chế Lan Viên thấm đẫm chất
anh hùng ca cách mạng, những con người đi vào trang văn của ông hầu hết những con
người như thế. “Anh để nhân vật đến với chúng ta với diện mạo thường ngày, trong y phục
thường ngày từ những vtrí thường ngày của họ.”[39]. Đó Chao Cẩm phục vụ
viên cửa hàng ăn Nam Phát “đã từng dưới mưa đạn, đem bia ra trận chiến hào cho bộ
đội.”[92/96]. Đó còn anh Bổng dân quân Tây Thôn đang nằm cách tác giả hai cái
chiếu đã hạ máy bay phản lực Mĩ bằng súng bộ binh thường, anh dũng là thế, tài năng là thế
nhưng khi vợ rầy la anh cũng chỉ cười trừ. Đó còn là “o bán cháo thường hay ngồi dưới gốc
đèn nhà bưu điện”[92/103] thị Đồng Hới, “thằng Jonxon lỡ tay phí đi 40 quả bom mà
chẳng làm vỡ được một miếng cái nồi cháo cá ấy” để rồi sau đó khi chiều về o lại “đủng đỉnh
đung đưa gánh cháo qua phố khác.”[92/103].
tướng dữ quân tợn vừa rồi”[86/73], bởi vì “cuộc sống của họ là ngày nào cũng chiến đấu với sông đà dữ dội, ngày nào cũng dành lấy cái sống từ tay những cái thác nên nó cũng không có gì là hồi hộp đáng nhớ…”[86/73]. Đó là cái ung dung, thư thái của những con người làm chủ cuộc sống. 2.2.2. Con người anh hùng, bất khuất, quật cường trong chiến đấu Con người thời kì chống Mĩ trở thành đối tượng trung tâm tạo nên nguồn cảm hứng cho các nhà văn. Hình tượng con người trong kí nói chung và trong tùy bút, bút kí nói riêng là những con người có thật gắn với những sự kiện có thật, địa chỉ có thật, có tên hoặc không tên. Vì thế hầu hết trong khắp các tùy bút, bút kí chống Mĩ đều xuất hiện hình tượng con người anh hùng – bất khuất, quật cường trong chiến đấu. Nhưng điều đặc biệt đáng nói ở đây kiểu con người anh hùng không phải kiểu con người to lớn, vĩ đại kiểu sử thi mà họ là những con người bình thường, họ anh hùng trong chính đời thường của mình, trong hành động, trong suy nghĩ ngay trên chính mảnh đất của mình, chất anh hùng cũng được biểu hiện ở nhiều khía cạnh khác nhau. Các nhà văn “đã tìm ra giữa cái biển mênh mông của cuộc chiến tranh nhân dân thần kì này những hạt muối mặn kết tinh – những điển hình anh dũng thoạt mới đầu tưởng như không có gì đáng kể đến.”[20/52]. Trong tùy bút, bút kí chống Mĩ hầu hết các tác giả xây dựng nhân vật anh hùng dựa trên một nguyên tắc chung - đó là con người với tư cách là một công dân tích cực – con người kết tinh những gì đẹp đẽ nhất của xóm làng, của đoàn thể của dân tộc. Đó là những con người rất bình thường, rất thật, rất giản đơn nhưng ý chí, phẩm chất của họ rất cao cả, khí phách, sống ở tư thế người anh hùng, ở khả năng tự ý thức. Tập bút kí chính luận nhưng cũng rất trữ tình Những ngày nổi giận của Chế Lan Viên thấm đẫm chất anh hùng ca cách mạng, những con người đi vào trang văn của ông hầu hết là những con người như thế. “Anh để nhân vật đến với chúng ta với diện mạo thường ngày, trong y phục thường ngày từ những vị trí thường ngày của họ.”[39]. Đó là cô Chao Cẩm Tú – phục vụ viên ở cửa hàng ăn Nam Phát “đã từng dưới mưa đạn, đem bia ra trận chiến hào cho bộ đội.”[92/96]. Đó còn là anh Bổng dân quân ở Tây Thôn – đang nằm cách tác giả hai cái chiếu đã hạ máy bay phản lực Mĩ bằng súng bộ binh thường, anh dũng là thế, tài năng là thế nhưng khi vợ rầy la anh cũng chỉ cười trừ. Đó còn là “o bán cháo thường hay ngồi dưới gốc đèn nhà bưu điện”[92/103] ở thị xã Đồng Hới, “thằng Jonxon lỡ tay phí đi 40 quả bom mà chẳng làm vỡ được một miếng cái nồi cháo cá ấy” để rồi sau đó khi chiều về o lại “đủng đỉnh đung đưa gánh cháo qua phố khác.”[92/103].
Tuy nhiên những con người ấy không bao giờ tự nhận mình anh hùng, thế khi
xuất hiện trong không gian hội, gắn với các sự kiện thật và các mối quan hệ xã hội,
trong thời gian hiện – thời gian của sự kiện họ càng lớn thêm về kích thước và đẹp hơn trong
các mối quan hệ. Trong bút kí Chế Lan Viên, đồng chí bí thư tỉnh Quảng Bình được Hồ Chủ
Tịch tặng danh hiệu anh hùng lại khâm phục những thành tích chiến đấu của nhân dân Nghệ
An, Thanh Hóa, Tĩnh, Vĩnh Linh phong trào sản xuất ở Thái Bình. Còn các chiến
ngoài mâm pháo lại cho là nhân dân mới thực sự anh hùng “nghĩ mình có súng đánh với giặc
đã đành rồi, nhưng nhân dân không có súng cũng dám đứng xem mình đánh thế mới cừ cho
chứ. Cứ nghe tàu bay ù ù thôi thế làcon ùn ùn gánh lá, gánh vải lau đạn ra trện địa rồi
luôn tại đó…”[92/104], còn con Nhân Trạch anh hùng lại thấy bà con nông dân mới thật
giỏi “cả ngày cả đêm cứ giữa đồng mênh mông bát ngát gặt hái cấy
cày.”[92/105]. Tất cả họ, dù mỗi người với một cách thể hiện mình khác nhau nhưng đều
một điểm chung đó là sự hi sinh tất cả cho Tổ quốc, cho cuộc chiến tranh cứu nước. Chế Lan
Viên viết: “Tôi kể bao giờ cho hết những sự việc như thế. Các mẹ, các chị, các anh, các em
bé, những anh hùng vô danh có hàng vạn như thế chết ở bên bụi bờ, trong kênh rạch, nhưng
sự nghiệp cao cả của họ còn mãi trên đài thiêng của Tổ quốc, trong trí nhớ giống
nòi”[92/23].
Cảm hứng chủ đạo trong tùy bút, bút kí 1954 – 1975 vẫn là cảm hứng ca ngợi, đề cao,
trân trọng những con người bình dị cao cả. Mạch cảm hứng nối liền với cảm hứng của
tùy bút, bút 1945 1954 nhưng khác chăng bây giờ chúng ta gặp nhiều con người
anh hùng ở nhiều nơi hơn, và khác chăng là bây giờ vị trí nhà văn dường như đứng thấp hơn
rất nhiều so với đối tượng phản ánh của mình để mà ngưỡng mộ, để mà khâm phục. Nhưng
sự ngợi ca ấy ng rất giản dị, không ồn ào nhưng sâu lắng để từ đó thấy được sự chiêm
nghiệm của nhà văn, như Chế Lan Viên viết “Có kính yêu người chiến sĩ ngoài trận địa thì
cũng chớ quên cái o bán cháo ở góc phố này.”[92/104].
Với sự kiện thật, con người thật, điều này tạo điều kiện thuận lợi cho các tác giả xây
dựng nhân vật lí tưởng của mình mà không cần kĩ thuật tưởng tượng, hư cấu như trong tiểu
thuyết hay truyện ngắn. Tuy nhiên dưới con mắt của những người viết tùy bút, bút kí những
con người ấy phải những con người nhiều đóng góp, nhiều công lao, kết tụ nhiều vẻ
đẹp tinh thần và đạo đức. Dù đã trở thành nhân vật văn học nhưng vẫn phải tuân thủ theo quy
tắc viết kí – người thật, việc thật. Phải thể hiện sự phát triển của tính cách sát đúng với cuộc
đời nhân vật, với những trình tự không gian và thời gian xác định, với các thành tích ở những
Tuy nhiên những con người ấy không bao giờ tự nhận mình là anh hùng, vì thế khi xuất hiện trong không gian xã hội, gắn với các sự kiện có thật và các mối quan hệ xã hội, trong thời gian hiện – thời gian của sự kiện họ càng lớn thêm về kích thước và đẹp hơn trong các mối quan hệ. Trong bút kí Chế Lan Viên, đồng chí bí thư tỉnh Quảng Bình được Hồ Chủ Tịch tặng danh hiệu anh hùng lại khâm phục những thành tích chiến đấu của nhân dân Nghệ An, Thanh Hóa, Hà Tĩnh, Vĩnh Linh và phong trào sản xuất ở Thái Bình. Còn các chiến sĩ ngoài mâm pháo lại cho là nhân dân mới thực sự anh hùng “nghĩ mình có súng đánh với giặc đã đành rồi, nhưng nhân dân không có súng cũng dám đứng xem mình đánh thế mới cừ cho chứ. Cứ nghe tàu bay ù ù thôi thế là bà con ùn ùn gánh lá, gánh vải lau đạn ra trện địa rồi ở luôn tại đó…”[92/104], còn bà con Nhân Trạch anh hùng lại thấy bà con nông dân mới thật là giỏi “cả ngày cả đêm cứ giữa đồng mênh mông bát ngát mà gặt mà hái mà cấy mà cày.”[92/105]. Tất cả họ, dù mỗi người với một cách thể hiện mình khác nhau nhưng đều có một điểm chung đó là sự hi sinh tất cả cho Tổ quốc, cho cuộc chiến tranh cứu nước. Chế Lan Viên viết: “Tôi kể bao giờ cho hết những sự việc như thế. Các mẹ, các chị, các anh, các em bé, những anh hùng vô danh có hàng vạn như thế chết ở bên bụi bờ, trong kênh rạch, nhưng sự nghiệp cao cả của họ còn mãi trên đài thiêng của Tổ quốc, trong trí nhớ giống nòi”[92/23]. Cảm hứng chủ đạo trong tùy bút, bút kí 1954 – 1975 vẫn là cảm hứng ca ngợi, đề cao, trân trọng những con người bình dị mà cao cả. Mạch cảm hứng nối liền với cảm hứng của tùy bút, bút kí 1945 – 1954 nhưng có khác chăng là bây giờ chúng ta gặp nhiều con người anh hùng ở nhiều nơi hơn, và khác chăng là bây giờ vị trí nhà văn dường như đứng thấp hơn rất nhiều so với đối tượng phản ánh của mình để mà ngưỡng mộ, để mà khâm phục. Nhưng sự ngợi ca ấy cũng rất giản dị, không ồn ào nhưng sâu lắng để từ đó thấy được sự chiêm nghiệm của nhà văn, như Chế Lan Viên viết “Có kính yêu người chiến sĩ ngoài trận địa thì cũng chớ quên cái o bán cháo ở góc phố này.”[92/104]. Với sự kiện thật, con người thật, điều này tạo điều kiện thuận lợi cho các tác giả xây dựng nhân vật lí tưởng của mình mà không cần kĩ thuật tưởng tượng, hư cấu như trong tiểu thuyết hay truyện ngắn. Tuy nhiên dưới con mắt của những người viết tùy bút, bút kí những con người ấy phải là những con người có nhiều đóng góp, nhiều công lao, kết tụ nhiều vẻ đẹp tinh thần và đạo đức. Dù đã trở thành nhân vật văn học nhưng vẫn phải tuân thủ theo quy tắc viết kí – người thật, việc thật. Phải thể hiện sự phát triển của tính cách sát đúng với cuộc đời nhân vật, với những trình tự không gian và thời gian xác định, với các thành tích ở những
chặng đường khác nhau. Tuy nhiên không phải thế các tác giả ôm nguyên cuộc đời
nhân vật vào tác phẩm của mình quan trọng là phải lựa chọn đúng những thời điểm nổi
bật nhất để làm nổi bật tư chất anh hùng của nhân vật đó, hay có khi chỉ là một khoảnh khắc
làm nên điều diệu. “Người anh hùng không phải chỉ là một điển hình hội được khâm
phục bằng một loạt những thành tích cộng lại theo kiểu thống kê số học mà hiện ra như một
tính cách bản lĩnh độc đáo, có phẩm chất cao đẹp nhiệt tình tham gia vào cuộc đếu
tranh xã hội với hết sức mình.”[16/217]. Đây chính là nguyên tắc điển hình trong kí. Chính
thế các tác giả đã lựa chọn được những giây phút tiêu biểu, theo đó nhân vật anh hùng
xuất hiện trong tác phẩm không những không bị đóng khung trong khuôn khổ của nó, mà trái
lại trở thành hình tượng văn học rất sống động, hấp dẫn.
Đó là cái bình thản trước cái chết của một anh thợ đốt trong bút kí Anh Đức, “Có
lần tôi đã nhìn thấy một anh thợ đốt lò chiến đấu với khẩu súng tự tạo, lấy lò than của mình
làm công sự, sau khi cùng toàn đội đẩy lùi trận càn, anh bị thương nặng từ trong than
ra, người anh bám đầy than đen, ngực anh đầm đìa những máu. Trước lúc chết anh bảo vợ
bồng đứa con gái nhỏ lại gần, anh kề miệng hôn đứa con gái mình lần cuối.”[13].
Chất anh hùng đó đôi khi cũng cái lạc quan điềm nhiên của các mẹ, các chị
trước giờ nổ súng. “Khí thế chính trị của ta là ở cái mái chèo vỗ sóng vỗ nước, ở rừng xuồng
ghe lao mũi tới như tên bắn, ở sự ung dung tự tin của các bà mẹ ngồi trên xuồng đi đấu tranh
vẫn điềm nhiên ngoáy trầu ăn các i vừa bơi vừa sửa lại khăn đội đầu cho ngay
ngắn”[13].
Cũng trong Bức thư Cà Mau, con người Nam Bộ còn được Anh Đức miêu tả cái
hăng hái, dũng cảm xông pha đánh giặc của những người chiến sĩ giải phóng quân – “Trong
trận tiêu diệt chi khu Cái Nước tôi có tham dự, chiến sĩ giải phóng quân nhà anh nào anh
nấy coi hiền lành củ mỷ củ mỳ hiền lành lắm. Đóng quân trong xóm các anh bị các cô trêu
cứ đỏ mặt lên hết. Thế mà ở mặt trận thì họ khác hẳn, anh nào coi cũng dữ, họ hét, họ tuốt lê
lao lên, họ dồn từng tên địch vào góc tường rồi xốc tới, trói nghiến lấy.”[13].
Anh Đức viết bút kí không nhiều nhưng qua những Bức thư Cà Mau, Thư tháng bảy,
Vào mùa nắng…và những tác phẩm khác trong văn học cách mạng, chúng ta thấy xuất hiện
rất nhiều những người anh hùng cả hữu danh, cả vô danh. Ở họ, lúc nào tác giả cũng bắt gặp
sự lạc quan, hồn nhiên, niềm tin bất diệt vào chiến thắng. Khác với những tiểu thuyết,
truyện ngắn của ông như Hòn đất, Đất… hình ảnh người anh hùng trong cuộc chiến đấu
chống Mĩ cứu nước được ông miêu tả trong cả một quá trình thì trong bút kí tác giả chỉ phát
chặng đường khác nhau. Tuy nhiên không phải vì thế mà các tác giả ôm nguyên cuộc đời nhân vật vào tác phẩm của mình mà quan trọng là phải lựa chọn đúng những thời điểm nổi bật nhất để làm nổi bật tư chất anh hùng của nhân vật đó, hay có khi chỉ là một khoảnh khắc làm nên điều kì diệu. “Người anh hùng không phải chỉ là một điển hình xã hội được khâm phục bằng một loạt những thành tích cộng lại theo kiểu thống kê số học mà hiện ra như một tính cách có bản lĩnh độc đáo, có phẩm chất cao đẹp và nhiệt tình tham gia vào cuộc đếu tranh xã hội với hết sức mình.”[16/217]. Đây chính là nguyên tắc điển hình trong kí. Chính vì thế các tác giả đã lựa chọn được những giây phút tiêu biểu, theo đó nhân vật anh hùng xuất hiện trong tác phẩm không những không bị đóng khung trong khuôn khổ của nó, mà trái lại trở thành hình tượng văn học rất sống động, hấp dẫn. Đó là cái bình thản trước cái chết của một anh thợ đốt lò trong bút kí Anh Đức, “Có lần tôi đã nhìn thấy một anh thợ đốt lò chiến đấu với khẩu súng tự tạo, lấy lò than của mình làm công sự, sau khi cùng toàn đội đẩy lùi trận càn, anh bị thương nặng từ trong lò than bò ra, người anh bám đầy than đen, ngực anh đầm đìa những máu. Trước lúc chết anh bảo vợ bồng đứa con gái nhỏ lại gần, anh kề miệng hôn đứa con gái mình lần cuối.”[13]. Chất anh hùng đó đôi khi cũng là cái lạc quan điềm nhiên vô tư của các mẹ, các chị trước giờ nổ súng. “Khí thế chính trị của ta là ở cái mái chèo vỗ sóng vỗ nước, ở rừng xuồng ghe lao mũi tới như tên bắn, ở sự ung dung tự tin của các bà mẹ ngồi trên xuồng đi đấu tranh vẫn điềm nhiên ngoáy trầu ăn và các cô gái vừa bơi vừa sửa lại khăn đội đầu cho ngay ngắn”[13]. Cũng trong Bức thư Cà Mau, con người Nam Bộ còn được Anh Đức miêu tả ở cái hăng hái, dũng cảm xông pha đánh giặc của những người chiến sĩ giải phóng quân – “Trong trận tiêu diệt chi khu Cái Nước tôi có tham dự, chiến sĩ giải phóng quân ở nhà anh nào anh nấy coi hiền lành củ mỷ củ mỳ hiền lành lắm. Đóng quân trong xóm các anh bị các cô trêu cứ đỏ mặt lên hết. Thế mà ở mặt trận thì họ khác hẳn, anh nào coi cũng dữ, họ hét, họ tuốt lê lao lên, họ dồn từng tên địch vào góc tường rồi xốc tới, trói nghiến lấy.”[13]. Anh Đức viết bút kí không nhiều nhưng qua những Bức thư Cà Mau, Thư tháng bảy, Vào mùa nắng…và những tác phẩm khác trong văn học cách mạng, chúng ta thấy xuất hiện rất nhiều những người anh hùng cả hữu danh, cả vô danh. Ở họ, lúc nào tác giả cũng bắt gặp sự lạc quan, hồn nhiên, ở niềm tin bất diệt vào chiến thắng. Khác với những tiểu thuyết, truyện ngắn của ông như Hòn đất, Đất… hình ảnh người anh hùng trong cuộc chiến đấu chống Mĩ cứu nước được ông miêu tả trong cả một quá trình thì trong bút kí tác giả chỉ phát