Luận văn Thạc sĩ Văn học: Đặc điểm của tùy bút trong Văn học cách mạng Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975

186
942
102
mạng đóbám sát hiện thực đất nước, phản ánh đời sống chính trị, bày tỏ hoài bão chính
trị. Các nhà văn đã có mặt kịp thời ở các mặt trận để đưa về những thông tin lịch sử quý g
hay kịp thời tôn vinh những gương mặt anh hùng. Hoàn cảnh xã hội đã hình thành hai đề tài
lớn cho tùy bút, bút kí đó là viết về chiến tranh cách mạng và xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Về đề tài xây dựng xã hội chủ nghĩa, các tác phẩm đã kịp thời phản ánh được không khí
xây dựng cuộc sống mới ở miền Bắc. Cùng với truyện ngắn và tiểu thuyết, tùy bút, bút kí đã
thể hiện đầy đủ sự đổi thay của con người, cảnh vật,… tất cả trở nên tươi sáng hơn, rộng m
hơn, đó âm vang của những thắng lợi trong những kế hoạch Đảng đã đề ra.y bút
Sông Đà của Nguyễn Tuân một số bút của Bùi Hiển ghi lại những sự kiện như đẩy
mạnh phát triển kinh tế Tây Bắc, sự đổi mới ở một nông trường nuôi vịt…. Thép Mới và Chế
Lan Viên còn đề cập đến những sự kiện của dân tộc ở tầm vĩ mô như mối quan hệ của Việt
Nam với các nước xã hội chủ nghĩa như Cu-ba, Trung Quốc.
viết về chiến tranh cách mạng chiếm slượng lớn và cũng đạt được những chất
lượng nghệ thuật đáng kể trong văn học cách mạng Việt Nam giai đoạn này. “Hiện thực
đại của cuộc kháng chiến với những tích, những chiến công rực rỡ ở cả hai miền, những
điển hình tuyệt đẹp về người anh hùng, những câu chuyện kể sinh động, hấp dẫn trong chiến
đấu sản xuất… tất cả như đón chờ, như “dâng sẵn” cho những sáng tạo về nghệ
thuật”[16/144]. Nhiều tác phẩm ra đời đã phản ánh được cuộc kháng chiến đại cả hai
miền. Những trận đánh, những chiến dịch, những chiến thắng và cả những mất mát hi sinh
của nhân dân ta đã được các nhà văn kịp thời ghi lại. Đặc biệt với tinh thần phản ánh nguời
thật, việc thật, nhiều tấm gương anh hùng đã được tôn vinh như trong tùy bút Nguyễn Trung
Thành là hình ảnh Kpa Kơ Lơng, Lê Văn Nghiêu, Nguyễn Thi viết về chị Nguyễn Thị Hạnh,
anh hùng Trần Dưỡng, Nguyễn Thị Út, Pi Năng Tắc, Phạm Văn Hai… Những tác phẩm đó
không chỉ giúp người đọc hiểu thêm về lịch sử quý giá của dân tộc, có được những tư liệu
cần thiết quan trọng hơn thấy được tinh thần quật cường của dân tộc, phẩm chất quý
báu của những người cộng sản…
Trong hoàn cảnh đất nước chiến tranh, kí nói chung và tùy bút, bút kí nói riêng đã làm
tốt chức trách bám sát, bám chắc vào hiện thực và cất lên kịp thời tiếng nói nóng hổi của
quần chúng cách mạng, làm tròn nhiệm vụ “tuyên truyền, cổtinh thần chiến đấu, hi sinh
của nhân n”[8/72]. Những chủ thể sáng tạo “đã thâm nhập sâu vào cuộc đời, đã cảm xúc
và suy nghĩ đến tận cùng “xương thịt” với nhân dân và đã bắt gặp được những vấn đề chung
của thời đại, xuyên suốt không gian và thời gian, truyền thống và hiện tại”[80]. Các nhà văn
mạng đó là bám sát hiện thực đất nước, phản ánh đời sống chính trị, bày tỏ hoài bão chính trị. Các nhà văn đã có mặt kịp thời ở các mặt trận để đưa về những thông tin lịch sử quý giá hay kịp thời tôn vinh những gương mặt anh hùng. Hoàn cảnh xã hội đã hình thành hai đề tài lớn cho tùy bút, bút kí đó là viết về chiến tranh cách mạng và xây dựng chủ nghĩa xã hội. Về đề tài xây dựng xã hội chủ nghĩa, các tác phẩm đã kịp thời phản ánh được không khí xây dựng cuộc sống mới ở miền Bắc. Cùng với truyện ngắn và tiểu thuyết, tùy bút, bút kí đã thể hiện đầy đủ sự đổi thay của con người, cảnh vật,… tất cả trở nên tươi sáng hơn, rộng mở hơn, đó là âm vang của những thắng lợi trong những kế hoạch mà Đảng đã đề ra. Tùy bút Sông Đà của Nguyễn Tuân và một số bút kí của Bùi Hiển ghi lại những sự kiện như đẩy mạnh phát triển kinh tế Tây Bắc, sự đổi mới ở một nông trường nuôi vịt…. Thép Mới và Chế Lan Viên còn đề cập đến những sự kiện của dân tộc ở tầm vĩ mô như mối quan hệ của Việt Nam với các nước xã hội chủ nghĩa như Cu-ba, Trung Quốc. Kí viết về chiến tranh cách mạng chiếm số lượng lớn và cũng đạt được những chất lượng nghệ thuật đáng kể trong văn học cách mạng Việt Nam giai đoạn này. “Hiện thực vĩ đại của cuộc kháng chiến với những kì tích, những chiến công rực rỡ ở cả hai miền, những điển hình tuyệt đẹp về người anh hùng, những câu chuyện kể sinh động, hấp dẫn trong chiến đấu và sản xuất… tất cả như đón chờ, như “dâng sẵn” cho những sáng tạo về nghệ thuật”[16/144]. Nhiều tác phẩm ra đời đã phản ánh được cuộc kháng chiến vĩ đại ở cả hai miền. Những trận đánh, những chiến dịch, những chiến thắng và cả những mất mát hi sinh của nhân dân ta đã được các nhà văn kịp thời ghi lại. Đặc biệt với tinh thần phản ánh nguời thật, việc thật, nhiều tấm gương anh hùng đã được tôn vinh như trong tùy bút Nguyễn Trung Thành là hình ảnh Kpa Kơ Lơng, Lê Văn Nghiêu, Nguyễn Thi viết về chị Nguyễn Thị Hạnh, anh hùng Trần Dưỡng, Nguyễn Thị Út, Pi Năng Tắc, Phạm Văn Hai… Những tác phẩm đó không chỉ giúp người đọc hiểu thêm về lịch sử quý giá của dân tộc, có được những tư liệu cần thiết mà quan trọng hơn là thấy được tinh thần quật cường của dân tộc, phẩm chất quý báu của những người cộng sản… Trong hoàn cảnh đất nước chiến tranh, kí nói chung và tùy bút, bút kí nói riêng đã làm tốt chức trách bám sát, bám chắc vào hiện thực và cất lên kịp thời tiếng nói nóng hổi của quần chúng cách mạng, làm tròn nhiệm vụ “tuyên truyền, cổ vũ tinh thần chiến đấu, hi sinh của nhân dân”[8/72]. Những chủ thể sáng tạo “đã thâm nhập sâu vào cuộc đời, đã cảm xúc và suy nghĩ đến tận cùng “xương thịt” với nhân dân và đã bắt gặp được những vấn đề chung của thời đại, xuyên suốt không gian và thời gian, truyền thống và hiện tại”[80]. Các nhà văn
phản ánh hiện thực bằng tinh thần của người chiến sĩ hiểu theo cả hai nghĩa cầm bút và cầm
súng, vì thế những tác phẩm viết ra là tiếng kèn xung trận, là tiếng trống thúc quân và có sức
cổ vũ lớn lao, truyền cảm mạnh mẽ đối với mọi người. “Một đóng góp như thế quả là lớn lao
và hoàn toàn chưa hề có trong bất cứ giai đoạn sáng tác nào trước đây, nó bảo đảm cho văn
xuôi, cùng với từng bước thời gian, thể theo kịp, bao quát được hiện thực cách
mạng”[94/105].
Về phương diện nghệ thuật, giai đoạn 1954 – 1975, tùy bút, bút kí đã có những đóng
góp cho văn học cách mạng những tác phẩm tiêu biểu của thể loại như: Sông Đà, Hà Nội ta
đánh giỏi của Nguyễn Tuân, Đường chúng ta đi của Nguyễn Trung Thành, Dòng kinh
quê hương của Nguyễn Thi, Hiên ngang Cu-ba của Thép Mới, Những ngày nổi giận của Chế
Lan Viên, Bức thư Cà Mau của Anh Đức… Đó là những tác phẩm văn học ưu tú, giàu giá trị
thẩm mĩ không thua kém các tác phẩm ưu tú của các thể loại khác. Không chỉ tiêu biểu trong
văn học cách mạng giai đoạn 1954 – 1975, những tác phẩm ấy còn được đánh giá cao trong
lịch sử tùy bút, bút kí của văn học Việt Nam
Cùng với những tác phẩm thuộc thể loại khác như sự Họ sống chiến đấu
Nguyễn Khải, truyện Người mẹ cầm súng Nguyễn Thi; Sống như anh Trần Đình
Vân…, tùy bút, bút đóng góp vào văn học cách mạng dòng tác phẩm viết về anh hùng
chiến rất được bạn đọc ưa chuộng, tạo nên sự phong phú, sinh động cho đề tài viết về
người anh hùng của văn học cách mạng Việt Nam. Tiêu biểu như Trên quê hương những anh
hùng Điện Ngọc, Người dũng sĩ dưới chân núi Chư Pông của Nguyễn Trung Thành, Đại hội
anh hùng, Ước mơ của đất, Những câu nói ghi trong đại hội của Nguyễn Thi…
Do gắn chặt với cuộc đấu tranh anh dũng để giải phóng dân tộc nên khuynh hướng sử
thi và cảm hứng lãng mạn yếu tố nghệ thuật đặc trưng, tiêu biểu của văn học cách mạng
giai đoạn 1954 – 1975. Đó là nguyên nhân làm cho “Văn học cách mạng là văn học của niềm
tin vào sự sống vĩnh cửu, niềm tin vào các giá trị bất diệt, thiêng liêng, cao cả” [71/290]. Tùy
bút, bút văn học mang đầy đủ những đặc trưng nghệ thuật đó. Mỗi câu chuyện là “bài ca
về người anh hùng dân tộc, đại diện cho tinh thần, tinh hoa, khí phách nhân dân đứng lên
chống áp bức, bóc lột giặc ngoại xâm”[71/296]. Mỗi tác phẩm khúc hát của niềm tin,
của hi vọng về một ngày mai tươi đẹp, đó khúc hát của tưởng cách mạng cảm hứng
lãng mạn cách mạng của tùy bút, bút kí là ở đó. Những tác phẩm của Nguyễn Trung Thành,
Nguyễn Tuân… đã gieo vào lòng bạn đọc niềm tin mãnh liệt về tương lai tươi sáng của đất
nước.
phản ánh hiện thực bằng tinh thần của người chiến sĩ hiểu theo cả hai nghĩa cầm bút và cầm súng, vì thế những tác phẩm viết ra là tiếng kèn xung trận, là tiếng trống thúc quân và có sức cổ vũ lớn lao, truyền cảm mạnh mẽ đối với mọi người. “Một đóng góp như thế quả là lớn lao và hoàn toàn chưa hề có trong bất cứ giai đoạn sáng tác nào trước đây, nó bảo đảm cho văn xuôi, cùng với từng bước thời gian, có thể theo kịp, bao quát được hiện thực cách mạng”[94/105]. Về phương diện nghệ thuật, giai đoạn 1954 – 1975, tùy bút, bút kí đã có những đóng góp cho văn học cách mạng những tác phẩm tiêu biểu của thể loại như: Sông Đà, Hà Nội ta đánh Mĩ giỏi của Nguyễn Tuân, Đường chúng ta đi của Nguyễn Trung Thành, Dòng kinh quê hương của Nguyễn Thi, Hiên ngang Cu-ba của Thép Mới, Những ngày nổi giận của Chế Lan Viên, Bức thư Cà Mau của Anh Đức… Đó là những tác phẩm văn học ưu tú, giàu giá trị thẩm mĩ không thua kém các tác phẩm ưu tú của các thể loại khác. Không chỉ tiêu biểu trong văn học cách mạng giai đoạn 1954 – 1975, những tác phẩm ấy còn được đánh giá cao trong lịch sử tùy bút, bút kí của văn học Việt Nam Cùng với những tác phẩm thuộc thể loại khác như kí sự Họ sống và chiến đấu – Nguyễn Khải, truyện kí Người mẹ cầm súng – Nguyễn Thi; Sống như anh – Trần Đình Vân…, tùy bút, bút kí đóng góp vào văn học cách mạng dòng tác phẩm viết về anh hùng chiến sĩ rất được bạn đọc ưa chuộng, tạo nên sự phong phú, sinh động cho đề tài viết về người anh hùng của văn học cách mạng Việt Nam. Tiêu biểu như Trên quê hương những anh hùng Điện Ngọc, Người dũng sĩ dưới chân núi Chư Pông của Nguyễn Trung Thành, Đại hội anh hùng, Ước mơ của đất, Những câu nói ghi trong đại hội của Nguyễn Thi… Do gắn chặt với cuộc đấu tranh anh dũng để giải phóng dân tộc nên khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn là yếu tố nghệ thuật đặc trưng, tiêu biểu của văn học cách mạng giai đoạn 1954 – 1975. Đó là nguyên nhân làm cho “Văn học cách mạng là văn học của niềm tin vào sự sống vĩnh cửu, niềm tin vào các giá trị bất diệt, thiêng liêng, cao cả” [71/290]. Tùy bút, bút kí văn học mang đầy đủ những đặc trưng nghệ thuật đó. Mỗi câu chuyện là “bài ca về người anh hùng dân tộc, đại diện cho tinh thần, tinh hoa, khí phách nhân dân đứng lên chống áp bức, bóc lột và giặc ngoại xâm”[71/296]. Mỗi tác phẩm là khúc hát của niềm tin, của hi vọng về một ngày mai tươi đẹp, đó là khúc hát của lí tưởng cách mạng – cảm hứng lãng mạn cách mạng của tùy bút, bút kí là ở đó. Những tác phẩm của Nguyễn Trung Thành, Nguyễn Tuân… đã gieo vào lòng bạn đọc niềm tin mãnh liệt về tương lai tươi sáng của đất nước.
Như vậy có thể thấy rõ tùy bút, bút kí giai đoạn 1954 – 1975 đã làm tròn vai trò, trách
nhiệm đối với văn học cách mạng Việt Nam. Nó đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ lịch sử -
phản ánh hiện thực đất nước trên hai mươi năm, đồng thời để lại được nhiều tác phẩm có giá
trị nghệ thuật đặc sắc.
Cùng với các thể loại khác trong kí, cùng với thơ, tiểu thuyết, tùy bút, bút kí đã có một
vị trí xứng đáng trong văn học cách mạng giai đoạn 1954 1975, góp phần tạo nên một
“giai đoạn lịch sử không lặp lại của văn học dân tộc” “một hiện tượng nghệ thuật sáng ngời
của văn học dân tộc, là chiếc cầu nối liền văn mạch dân tộc từ quá khứ, hướng tới tương lai
và đi vào vĩnh viễn” [71/299].
*** Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 1975 một giai đoạn đầy biến động, nhiều sự
kiện xảy ra không chỉ tạo bước ngoặt lớn cho lịch sử dân tộc mà còn ảnh hưởng đến văn học.
Cùng với sự kiện lịch sử, một nền văn học mới ra đời. Tùy bút, bút kí với một diện mạo
phong phú, sinh động, khẳng định được vị trí xứng đáng trong văn học cách mạng Việt Nam.
Có được vị trí ấy, một phần nhờ vào những nội dung mà các tác phẩm thể hiện. Những đặc
sắc nội dung đó, người viết xin trình bày ở chương hai của Luận văn.
Như vậy có thể thấy rõ tùy bút, bút kí giai đoạn 1954 – 1975 đã làm tròn vai trò, trách nhiệm đối với văn học cách mạng Việt Nam. Nó đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ lịch sử - phản ánh hiện thực đất nước trên hai mươi năm, đồng thời để lại được nhiều tác phẩm có giá trị nghệ thuật đặc sắc. Cùng với các thể loại khác trong kí, cùng với thơ, tiểu thuyết, tùy bút, bút kí đã có một vị trí xứng đáng trong văn học cách mạng giai đoạn 1954 – 1975, góp phần tạo nên một “giai đoạn lịch sử không lặp lại của văn học dân tộc” “một hiện tượng nghệ thuật sáng ngời của văn học dân tộc, là chiếc cầu nối liền văn mạch dân tộc từ quá khứ, hướng tới tương lai và đi vào vĩnh viễn” [71/299]. *** Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975 là một giai đoạn đầy biến động, nhiều sự kiện xảy ra không chỉ tạo bước ngoặt lớn cho lịch sử dân tộc mà còn ảnh hưởng đến văn học. Cùng với sự kiện lịch sử, một nền văn học mới ra đời. Tùy bút, bút kí với một diện mạo phong phú, sinh động, khẳng định được vị trí xứng đáng trong văn học cách mạng Việt Nam. Có được vị trí ấy, một phần nhờ vào những nội dung mà các tác phẩm thể hiện. Những đặc sắc nội dung đó, người viết xin trình bày ở chương hai của Luận văn.
Chương 2
BỨC TRANH HIỆN THỰC PHONG PHÚ, SINH ĐỘNG
Văn học cách mạng 1954 – 1975 tồn tại và phát triển trong hoàn cảnh lịch sử hết sức
khó khăn: cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc vô cùng ác liệt kéo dài suốt hơn hai mươi
năm, điều kiện giao lưu, tiếp xúc với văn hoá, văn học thế giới rất hạn chế…. Nhưng vượt
lên trên tất cả những khó khăn đó, văn học đã làm tròn nhiệm vụ phản ánh hiện thực đất
nước. Trong tùy bút, bút kí bức tranh hiện thực được thể hiện rất phong phú, sinh động. Hiện
thực được khai thác ở nhiều khía cạnh, nhiều góc nhìn khác nhau, Luận văn xin trình bày ba
khía cạnh tiêu biểu đó là: Hiện thực đất nước, hiện thực con người, sự hiện diện của cái tôi
trần thuật.
2.1. Hiện thực đất nước
2.1.1. Đất nước hòa bình với niềm vui dựng xây
Sau chiến tranh, không ngủ yên với chiến thắng, nhân dân đã bắt tay ngay o việc
xây dựng đất nước với niềm vui ngập tràn. Hiện thực ấy đã được các tác giả kịp thời ghi
nhận thể hiện trọn vẹn trong các tác phẩm. Sự hồi sinh của đất nước sau chiến tranh,
đang cố gắng vươn mình trong công cuộc xây dựng hội chủ nghĩa miền Bắc điểm
nhấn trung tâm nhất của bức tranh hiện thực. sự chuyển mình đó diễn ra vẫn đang còn
chậm nhưng đã chứng tỏ được bản lĩnh sống của dân tộc Việt Nam. Đâu đâu chúng ta cũng
bắt gặp khí thế lao động khẩn trương, cuộc sống yên bình, cỏ cây hoa lá cũng như hòa nhập
với niềm vui của cuộc sống mới. Tập tùy bút Sông Đà của Nguyễn Tuân phản ánh toàn vẹn
bức tranh chuyển mình của Tây Bắc, “cuộc đời mới đang bén rễ đâm chồi mạnh, và nơi đây
đang kết tinh nhiều giống hoa say nồng chưa nở một lần nào trên đồi lũng Thái Mèo”[86/87].
Những con đường mới được mở, những ngôi nhà mới được xây và cả lòng người cũng thay
đổi. Mảnh đất mà chỉ mới đây thôi còn đầy những dây mìn, thép gai thì bây giờ sự sống đã
hình thành, không những hình thành một cách bình thường, đơn giản nữa, mãnh liệt,
căng tràn. Mảnh đất ấy đã hồi sinh. Sự sống đã nảy nở trên mảnh đất tưởng chừng như đã
chết. Nguyễn Tuân đã ghi lại những hình ảnh bình dị nhất nhưng cũng là những hình ảnh có
ý nghĩa nhất nói lên giá trị sự sống với những mái nhà mới cất lên, “chiều về khói lam chiều
nổi lên tới tấp từ những nơi từ nhiều nơi phơi quần áo chưa kịp mang hết vào nhà.”[86/123].
Hay “Bên cạnh khóm thuổng xẻng dựng đứng là một đôi vịt bầu Mường cánh và cổ ánh xanh
lên cái màu áp lục. Hai chú vịt có vẻ như không biết đến những tiếng mìn mở đường,
Chương 2 BỨC TRANH HIỆN THỰC PHONG PHÚ, SINH ĐỘNG Văn học cách mạng 1954 – 1975 tồn tại và phát triển trong hoàn cảnh lịch sử hết sức khó khăn: cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc vô cùng ác liệt kéo dài suốt hơn hai mươi năm, điều kiện giao lưu, tiếp xúc với văn hoá, văn học thế giới rất hạn chế…. Nhưng vượt lên trên tất cả những khó khăn đó, văn học đã làm tròn nhiệm vụ phản ánh hiện thực đất nước. Trong tùy bút, bút kí bức tranh hiện thực được thể hiện rất phong phú, sinh động. Hiện thực được khai thác ở nhiều khía cạnh, nhiều góc nhìn khác nhau, Luận văn xin trình bày ba khía cạnh tiêu biểu đó là: Hiện thực đất nước, hiện thực con người, sự hiện diện của cái tôi trần thuật. 2.1. Hiện thực đất nước 2.1.1. Đất nước hòa bình với niềm vui dựng xây Sau chiến tranh, không ngủ yên với chiến thắng, nhân dân đã bắt tay ngay vào việc xây dựng đất nước với niềm vui ngập tràn. Hiện thực ấy đã được các tác giả kịp thời ghi nhận và thể hiện trọn vẹn trong các tác phẩm. Sự hồi sinh của đất nước sau chiến tranh, đang cố gắng vươn mình trong công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc là điểm nhấn trung tâm nhất của bức tranh hiện thực. Dù sự chuyển mình đó diễn ra vẫn đang còn chậm nhưng đã chứng tỏ được bản lĩnh sống của dân tộc Việt Nam. Đâu đâu chúng ta cũng bắt gặp khí thế lao động khẩn trương, cuộc sống yên bình, cỏ cây hoa lá cũng như hòa nhập với niềm vui của cuộc sống mới. Tập tùy bút Sông Đà của Nguyễn Tuân phản ánh toàn vẹn bức tranh chuyển mình của Tây Bắc, “cuộc đời mới đang bén rễ đâm chồi mạnh, và nơi đây đang kết tinh nhiều giống hoa say nồng chưa nở một lần nào trên đồi lũng Thái Mèo”[86/87]. Những con đường mới được mở, những ngôi nhà mới được xây và cả lòng người cũng thay đổi. Mảnh đất mà chỉ mới đây thôi còn đầy những dây mìn, thép gai thì bây giờ sự sống đã hình thành, không những hình thành một cách bình thường, đơn giản nữa, mà mãnh liệt, căng tràn. Mảnh đất ấy đã hồi sinh. Sự sống đã nảy nở trên mảnh đất tưởng chừng như đã chết. Nguyễn Tuân đã ghi lại những hình ảnh bình dị nhất nhưng cũng là những hình ảnh có ý nghĩa nhất nói lên giá trị sự sống với những mái nhà mới cất lên, “chiều về khói lam chiều nổi lên tới tấp từ những nơi từ nhiều nơi phơi quần áo chưa kịp mang hết vào nhà.”[86/123]. Hay “Bên cạnh khóm thuổng xẻng dựng đứng là một đôi vịt bầu Mường cánh và cổ ánh xanh lên cái màu áp lục. Hai chú vịt có vẻ như không biết gì đến những tiếng mìn mở đường,
những tiếng sấm động quanh Tây Bắc đây”[86/126]. Những con người đã làm sống dậy
mảnh đất Tây Bắc ấy vừa mới đây thôi, họ đang sống trong nhiều cảm xúc xen lẫn nhau vừa
háo hức, chờ đợi lên vùng đất mới với bao hứa hẹn, vừa lo âu vì sự hoang vu, xa xôi, vừa bịn
rịn, lưu luyến khi phải rời xa qcũ… thế nên chúng ta không ngạc nhiên khi một chị
công nhân “thu gọn mình vào một góc xe, nét mặt vòi vọi tập trung về cái phía trước chập
chờn những rặng núi phủ mây”[86/148] chị lấy vạt áo chấm mắt, rồi sụt sịt”[86/148].
Nhưng giờ đây, những con người ấy đang vui với niềm vui của cuộc sống mới trên mảnh đất
mới – không hoang vu mà rất tấp nập, rất nhộn nhịp.
Tấp nập, nhộn nhịp bởi không khí lao động đang diễn ra hàng giờ, hàng ngày cả
hàng đêm. Tất cả sức người, sức của đều được huy động tối đa để đưa lại cho Tây Bắc một
bộ mặt mới đó không khí mở đường vất vnhưng tràn đầy tiếng hát, “Suốt tuyến
đường bốc lên một mùi đặc biệt. Nó không phải cái mùi mốc của vãng thật là cái
mùi điển hình của một sự kiện rất tính chất hôm nay. đúng là cái mùi mở đường qua
Tây Bắc.”[86/124]. Những bàn tay của đoàn người mở đường đã từng ngày làm rung chuyển
cả những khu rừng, những con suối, con sông. được sức mạnh đó bởi họ niềm tin,
niềm tin ngày mai Tây Bắc sẽ thay đổi, Tây Bắc sẽ cho họ cuộc sống tốt đẹp hơn cuộc sống
của họ ngày hôm qua.
Tây Bắc còn nhộn nhịp bởi những miệt mài của những sư, công nhân đang làm
việc mỏ than Quỳnh Nhai với một không khí khẩn trương, tích cực để đưa lại nguồn
nguyên – nhiên liệu quý cho đất nước “Lửa mấy lò trên đồi Pom Pai cứ cháy ròng rã như
thế mấy ngày đêm”[86/289] – đó là ngọn lửa của than Quỳnh Nhai, rộng ra là ngọn lửa phát
triển của Tây Bắc, ngọn lửa Nguyễn Tuân nói “đã làm ấm sáng lên tấm lòng của tất cả
những con người đang cảm xúc theo với nhịp khai thác mỏ than bên sông Đà”[86/289].
Không khí lao động xây dựng hội chủ nghĩa trở nên nhộn nhịp, sôi động hơn bao
giờ hết “Tất cả những cái nhộn nhịp tươi trẻ của tất cả những con người làm ruộng hội
chủ nghĩa, làm đường hội chủ nghĩa, tất cả những náo nức tưng bừng ấy vẫn không đủ
làm cho tôi xua tan đi một chút bịn rịn trong lòng.”[86/116]. Vượt lên trên tất cả những khó
khăn thiếu thốn về sở vật chất những khắc nghiệt của thiên nhiên “Đời sống Tây Bắc
ngày nay một tấm lòng tin tưởng không bờ bến, tin mình, tin người, mấy chục dân tộc
miền cao và đồng bằng tin cậy lẫn nhau và nhất là tin chắc vào chế độ đẹp sáng do tay mình
đắp cao mãi lên trên chỗ cao nguyên tiềm tàng sức sống này.”[86/92].
những tiếng sấm động ở quanh Tây Bắc đây”[86/126]. Những con người đã làm sống dậy mảnh đất Tây Bắc ấy vừa mới đây thôi, họ đang sống trong nhiều cảm xúc xen lẫn nhau vừa háo hức, chờ đợi lên vùng đất mới với bao hứa hẹn, vừa lo âu vì sự hoang vu, xa xôi, vừa bịn rịn, lưu luyến khi phải rời xa quê cũ… vì thế nên chúng ta không ngạc nhiên khi một chị công nhân “thu gọn mình vào một góc xe, nét mặt vòi vọi tập trung về cái phía trước chập chờn những rặng núi phủ mây”[86/148] và “chị lấy vạt áo chấm mắt, rồi sụt sịt”[86/148]. Nhưng giờ đây, những con người ấy đang vui với niềm vui của cuộc sống mới trên mảnh đất mới – không hoang vu mà rất tấp nập, rất nhộn nhịp. Tấp nập, nhộn nhịp bởi không khí lao động đang diễn ra hàng giờ, hàng ngày và cả hàng đêm. Tất cả sức người, sức của đều được huy động tối đa để đưa lại cho Tây Bắc một bộ mặt mới – đó là không khí mở đường dù vất vả nhưng tràn đầy tiếng hát, “Suốt tuyến đường bốc lên một mùi đặc biệt. Nó không phải cái mùi mốc của dĩ vãng mà nó thật là cái mùi điển hình của một sự kiện rất có tính chất hôm nay. Nó đúng là cái mùi mở đường qua Tây Bắc.”[86/124]. Những bàn tay của đoàn người mở đường đã từng ngày làm rung chuyển cả những khu rừng, những con suối, con sông. Có được sức mạnh đó bởi họ có niềm tin, niềm tin ngày mai Tây Bắc sẽ thay đổi, Tây Bắc sẽ cho họ cuộc sống tốt đẹp hơn cuộc sống của họ ngày hôm qua. Tây Bắc còn nhộn nhịp bởi những miệt mài của những kĩ sư, công nhân đang làm việc ở mỏ than Quỳnh Nhai với một không khí khẩn trương, tích cực để đưa lại nguồn nguyên – nhiên liệu quý cho đất nước – “Lửa mấy lò trên đồi Pom Pai cứ cháy ròng rã như thế mấy ngày đêm”[86/289] – đó là ngọn lửa của than Quỳnh Nhai, rộng ra là ngọn lửa phát triển của Tây Bắc, ngọn lửa mà Nguyễn Tuân nói “đã làm ấm sáng lên tấm lòng của tất cả những con người đang cảm xúc theo với nhịp khai thác mỏ than bên sông Đà”[86/289]. Không khí lao động xây dựng xã hội chủ nghĩa trở nên nhộn nhịp, sôi động hơn bao giờ hết “Tất cả những cái nhộn nhịp tươi trẻ của tất cả những con người làm ruộng xã hội chủ nghĩa, làm đường xã hội chủ nghĩa, tất cả những náo nức tưng bừng ấy vẫn không đủ làm cho tôi xua tan đi một chút bịn rịn trong lòng.”[86/116]. Vượt lên trên tất cả những khó khăn thiếu thốn về cơ sở vật chất và những khắc nghiệt của thiên nhiên “Đời sống Tây Bắc ngày nay là một tấm lòng tin tưởng không bờ bến, tin mình, tin người, mấy chục dân tộc miền cao và đồng bằng tin cậy lẫn nhau và nhất là tin chắc vào chế độ đẹp sáng do tay mình đắp cao mãi lên trên chỗ cao nguyên tiềm tàng sức sống này.”[86/92].
Trong Sông Đà, chúng ta bắt gặp một không gian thoáng đãng của núi rừng Tây Bắc,
một không gian tràn ngập âm thanh, ánh sáng, tràn ngập niềm vui và tiếng hát. Hiện thực đã
đổi sang gam màu mới, không còn gam màu xám lạnh buồn tẻ của không gian túng,
quẩn quanh Nguyễn Tuân đã vẽ nên trong tùy bút viết trước cách mạng. được điều
đó, không phải chỉ bắt nguồn từ sự thay đổi của hiện thực khách quan mà còn từ cái nhìn chủ
quan của tác giả đã thay đổi mà chính Nguyễn Tuân gọi đó là “lột xác”.
Niềm vui lao động theo con đường mới, lí tưởng mới của Đảng chính là động là động
lực thúc đẩy con người làm đẹp lên sự sống hiện tại. Một bức tranh đẹp về không khí y
dựng cuộc sống mới cũng được Bùi Hiển vẽ nên rất sinh động trong các bút của mình.
Mỗi đường nét, mỗi hình ảnh, mỗi âm thanh của bức tranh ấy chính những biểu hiện
cùng sống động cho cuộc sống hoà bình với niềm vui dựng xây của nhân dân. “Các sườn đồi,
quang cảnh tấp nập: người cày xới, người rải phân, người cuốc lấp, người gieo hạt chè,
người đi cắt bổi ủ lên. Nắng bắt đầu gay gắt, con bò cày thở hi hóp. Từ phía chân đồi, tiếng í
ẹ, nỉ non liên miên không dứt: một chiếc xe phân đang leo dốc, hai con bò căng cổ ra kéo, cứ
muốn xô áp vào nhau cho đỡ nặng. Giọng cười đùa của đám thanh niên dăng mắc giữa các
đồi núi”[28/35].
Với mạch nguồn cảm hứng dồi dào và giọng điệu ngợi ca, các nhà văn đã viết về bản
lĩnh và sức mạnh dân tộc bằng tất cả một niềm tin tất thắng, một hi vọng cho ngày mai tươi
sáng hơn. Cái hi vọng ấy đôi khi chỉ là cái mong ước rất giản đơn, rất bình thường rất
thiết thực “nhưng rồi đây đường Tây Bắc của ta sẽ tươi nhộn hơn, mùa mưa cũng đông
vui như mùa khô, đường sẽ đỡ dốc, đỡ lội, đỡ đi chìm xuống suối, sẽ thẳng thắn, phẳng phiu
quang đãng hơn.”[86/91]. Nhưng cũng có khi cái ước muốn đó tầm mô hơn “Đất
nước Việt nam ta đã thời đại HChí Minh thì có thể thế hệ trẻ Hồ Chí Minh anh ng.
Hãy nhận lấy trong vinh dự Đoàn ta được mang tên Bác Hồ vĩ đại ý nghĩa to lớn ấy: tuổi trẻ
Việt Nam đã bước hẳn vào một kỉ nguyên lớn của dân tộc, của lịch sử văn minh tiến hóa của
loài người, kỉ nguyên độc lập tự do, chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản.”[57/136].
2.1.2. Đất nước thương đau
Viết về những mất mát, đau thương của đất nước trong chiến tranh điều rất hiếm
gặp trong các tiểu thuyết, truyện ngắn hay thơ ca thời kì này. Cũng dễ hiểu, bởi vì lúc này
đất nước đang trong hoàn cảnh chiến tranh, để thúc giục, động viên mọi người tất cả cho tiền
tuyến, viết về chiến đấu, chiến thắng là sự tất yếu. Nhưng với tùy bút, bút kí cũng như thể
nói chung chúng ta dễ thấy những trang văn thấm đầy nước mắt khi viết về nỗi đau dân tộc
Trong Sông Đà, chúng ta bắt gặp một không gian thoáng đãng của núi rừng Tây Bắc, một không gian tràn ngập âm thanh, ánh sáng, tràn ngập niềm vui và tiếng hát. Hiện thực đã đổi sang gam màu mới, không còn là gam màu xám lạnh buồn tẻ của không gian tù túng, quẩn quanh mà Nguyễn Tuân đã vẽ nên trong tùy bút viết trước cách mạng. Có được điều đó, không phải chỉ bắt nguồn từ sự thay đổi của hiện thực khách quan mà còn từ cái nhìn chủ quan của tác giả đã thay đổi mà chính Nguyễn Tuân gọi đó là “lột xác”. Niềm vui lao động theo con đường mới, lí tưởng mới của Đảng chính là động là động lực thúc đẩy con người làm đẹp lên sự sống hiện tại. Một bức tranh đẹp về không khí xây dựng cuộc sống mới cũng được Bùi Hiển vẽ nên rất sinh động trong các bút kí của mình. Mỗi đường nét, mỗi hình ảnh, mỗi âm thanh của bức tranh ấy chính là những biểu hiện vô cùng sống động cho cuộc sống hoà bình với niềm vui dựng xây của nhân dân. “Các sườn đồi, quang cảnh tấp nập: người cày xới, người rải phân, người cuốc lấp, người gieo hạt chè, người đi cắt bổi ủ lên. Nắng bắt đầu gay gắt, con bò cày thở hi hóp. Từ phía chân đồi, tiếng í ẹ, nỉ non liên miên không dứt: một chiếc xe phân đang leo dốc, hai con bò căng cổ ra kéo, cứ muốn xô áp vào nhau cho đỡ nặng. Giọng cười đùa của đám thanh niên dăng mắc giữa các đồi núi”[28/35]. Với mạch nguồn cảm hứng dồi dào và giọng điệu ngợi ca, các nhà văn đã viết về bản lĩnh và sức mạnh dân tộc bằng tất cả một niềm tin tất thắng, một hi vọng cho ngày mai tươi sáng hơn. Cái hi vọng ấy đôi khi chỉ là cái mong ước rất giản đơn, rất bình thường mà rất thiết thực “nhưng mà rồi đây đường Tây Bắc của ta sẽ tươi nhộn hơn, mùa mưa cũng đông vui như mùa khô, đường sẽ đỡ dốc, đỡ lội, đỡ đi chìm xuống suối, sẽ thẳng thắn, phẳng phiu và quang đãng hơn.”[86/91]. Nhưng cũng có khi cái ước muốn đó ở tầm vĩ mô hơn “Đất nước Việt nam ta đã có thời đại Hồ Chí Minh thì có thể thế hệ trẻ Hồ Chí Minh anh hùng. Hãy nhận lấy trong vinh dự Đoàn ta được mang tên Bác Hồ vĩ đại ý nghĩa to lớn ấy: tuổi trẻ Việt Nam đã bước hẳn vào một kỉ nguyên lớn của dân tộc, của lịch sử văn minh tiến hóa của loài người, kỉ nguyên độc lập tự do, chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản.”[57/136]. 2.1.2. Đất nước thương đau Viết về những mất mát, đau thương của đất nước trong chiến tranh là điều rất hiếm gặp trong các tiểu thuyết, truyện ngắn hay thơ ca thời kì này. Cũng dễ hiểu, bởi vì lúc này đất nước đang trong hoàn cảnh chiến tranh, để thúc giục, động viên mọi người tất cả cho tiền tuyến, viết về chiến đấu, chiến thắng là sự tất yếu. Nhưng với tùy bút, bút kí cũng như thể kí nói chung chúng ta dễ thấy những trang văn thấm đầy nước mắt khi viết về nỗi đau dân tộc
của các nhà văn, bởi lẽ đặc trưng của các thể loại kí là ghi chép hiện thực. Hiện thực của xã
hội Việt Nam 1954 – 1975 là hiện thực có sự quyện hòa của niềm vui – nước mắt, của chiến
thắng sự hi sinh. Vì thế chưa bao giờ trong văn học lại xuất hiện những hình ảnh đau
thương đến vậy. “Khi nhận ra cuộc chiến đấu không chỉ có anh hùng quả cảm, mà còn là đau
thương tột cùng, chủ thể sáng tạo đã không hề né tránh sự thật ở những tình huống bi kịch, bi
tráng xuất hiện trong mối quan hệ giữa khát vọng sống của từng nhân vận mệnh Tổ
quốc, và đã phản ánh những tình huống bi kịch đó một cách chân thật và rắn rỏi”[59].
Với sự trải nghiệm thực tế của bản thân tác giả, với những số liệu, dẫn chứng cụ thể,
chính xác, những trang tùy bút, bút kí đã cho thấy một Việt Nam đang phải oằn mình trong
bão lửa chiến tranh. Đằng sau những con số tưởng chừng như khô khan ấy chính là nỗi đau,
nỗi mất mát và sự hi sinh mà người dân ở khắp mọi vùng, mọi miền phải gánh chịu. Bộ mặt
kẻ thù hiện ra hung hãn bao nhiêu thì nước mắt và máu của người dân đất Việt lại rơi nhiều
bấy nhiêu. Bom tấn, bom tạ, bom bi, bom nổ chậm được chúng đem ra giết người, không
phân biệt, già trẻ, gái trai, ngày giờ. Các nhà văn đã chứng kiến hoặc nghe kể lại những cái
chết đầy đau thương của con người, sự xác của những làng quê, để từ đó trong những
trang văn của họ xuất hiện những hình nh đau thương – đó cũng một góc nhìn về đất
nước Việt Nam lúc bấy giờ.
Bùi Hiển nói đến nỗi đau ấy một cách trực tiếp, ông miêu tả ràng, chi tiết, cụ thể
những gì ông bắt gặp hay nghe kể lại khi ông về thực tế tại vùng quân khu 4, Nghệ An,
Tĩnh, Quảng Bình…đó là nỗi đau khi ba mươi em học sinh bị bắn giết cùng một lúc, một dãy
dài mộ mới hiện lên trước mắt “mộ chí nét mực còn tươi”[8]. ng thắt lại khi tác giả lần
lượt kể tên tuổi, đặc điểm, tính tình đáng yêu của từng em một. Hay hình ảnh gái mười
tám tuổi, mặt trái xoan – tên Hiền phải gánh chịu những mảnh bom giữa lúc sắp lành
bệnh, chuẩn bị trở lại với cuộc sống đời thường điều mà cô hằng mong ước. Bùi Hiển đã
lựa chọn rất đắt, rất tinh tế những chi tiết, những hình ảnh điển hình đnói lên nỗi đau
cùng tận mà giặc Mĩ đã gây ra cho nhân dân Việt Nam – đó là hình ảnh những bệnh nhân tàn
phế chạy máy bay ném bom “người tay chân lành lặn nâng đỡ người què cụt, người mắt sáng
dìu dắt cả một toán người bị mù, giúp nhau bước thấp bước cao thoát khỏi nơi bom đạn Mĩ
nổ đùng đùng man rợ”[8]. Họng súng y đã tàn sát học sinh, người bệnh những số phận
đáng lẽ ra được bảo vệ, chở che. Hình ảnh khu điều trị cho thiếu nhi trở nên tan hoang là một
hình ảnh giá trị tố cáo cao đối với tội ác của giặc Mĩ. i Hiển cũng không thuyết
nhiều, viết về nỗi đau ông sử dụng đến mức tối đa sức mạnh tự thân của sự việc khách quan,
của các nhà văn, bởi lẽ đặc trưng của các thể loại kí là ghi chép hiện thực. Hiện thực của xã hội Việt Nam 1954 – 1975 là hiện thực có sự quyện hòa của niềm vui – nước mắt, của chiến thắng và sự hi sinh. Vì thế chưa bao giờ trong văn học lại xuất hiện những hình ảnh đau thương đến vậy. “Khi nhận ra cuộc chiến đấu không chỉ có anh hùng quả cảm, mà còn là đau thương tột cùng, chủ thể sáng tạo đã không hề né tránh sự thật ở những tình huống bi kịch, bi tráng xuất hiện trong mối quan hệ giữa khát vọng sống của từng cá nhân và vận mệnh Tổ quốc, và đã phản ánh những tình huống bi kịch đó một cách chân thật và rắn rỏi”[59]. Với sự trải nghiệm thực tế của bản thân tác giả, với những số liệu, dẫn chứng cụ thể, chính xác, những trang tùy bút, bút kí đã cho thấy một Việt Nam đang phải oằn mình trong bão lửa chiến tranh. Đằng sau những con số tưởng chừng như khô khan ấy chính là nỗi đau, nỗi mất mát và sự hi sinh mà người dân ở khắp mọi vùng, mọi miền phải gánh chịu. Bộ mặt kẻ thù hiện ra hung hãn bao nhiêu thì nước mắt và máu của người dân đất Việt lại rơi nhiều bấy nhiêu. Bom tấn, bom tạ, bom bi, bom nổ chậm được chúng đem ra giết người, không phân biệt, già trẻ, gái trai, ngày giờ. Các nhà văn đã chứng kiến hoặc nghe kể lại những cái chết đầy đau thương của con người, sự xơ xác của những làng quê, để từ đó trong những trang văn của họ xuất hiện những hình ảnh đau thương – đó cũng là một góc nhìn về đất nước Việt Nam lúc bấy giờ. Bùi Hiển nói đến nỗi đau ấy một cách trực tiếp, ông miêu tả rõ ràng, chi tiết, cụ thể những gì ông bắt gặp hay nghe kể lại khi ông về thực tế tại vùng quân khu 4, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình…đó là nỗi đau khi ba mươi em học sinh bị bắn giết cùng một lúc, một dãy dài mộ mới hiện lên trước mắt “mộ chí nét mực còn tươi”[8]. Lòng thắt lại khi tác giả lần lượt kể tên tuổi, đặc điểm, tính tình đáng yêu của từng em một. Hay hình ảnh cô gái mười tám tuổi, mặt trái xoan – tên Hiền phải gánh chịu những mảnh bom giữa lúc cô sắp lành bệnh, chuẩn bị trở lại với cuộc sống đời thường – điều mà cô hằng mong ước. Bùi Hiển đã lựa chọn rất đắt, rất tinh tế những chi tiết, những hình ảnh điển hình để nói lên nỗi đau vô cùng tận mà giặc Mĩ đã gây ra cho nhân dân Việt Nam – đó là hình ảnh những bệnh nhân tàn phế chạy máy bay ném bom “người tay chân lành lặn nâng đỡ người què cụt, người mắt sáng dìu dắt cả một toán người bị mù, giúp nhau bước thấp bước cao thoát khỏi nơi bom đạn Mĩ nổ đùng đùng man rợ”[8]. Họng súng ấy đã tàn sát học sinh, người bệnh – những số phận đáng lẽ ra được bảo vệ, chở che. Hình ảnh khu điều trị cho thiếu nhi trở nên tan hoang là một hình ảnh có giá trị tố cáo cao đối với tội ác của giặc Mĩ. Bùi Hiển cũng không thuyết lí nhiều, viết về nỗi đau ông sử dụng đến mức tối đa sức mạnh tự thân của sự việc khách quan,
mỗi một chi tiết đều rất tiêu biểu, rất đanh thép đồng thời đều thấm đượm tình cảm của
người viết “Ở nhà văn nào cũng thế, khi sự xúc động đã đạt tới mức mãnh liệt thực sự thì họ
thường sức khống chế được ngòi t của mình, không vội trình bày những cảm nghĩ
bồng bột bằng lời lẽ ồn ào dồn được tình cảm trong tiếng i của cuộc sống đầy sức
thuyết phục.”[8]. Trong tập Đường lớn, Bùi Hiển đã giúp người đọc thấy được hội Việt
Nam trong chiến tranh, đồng thời cũng thấy được bộ mặt nham hiểm, độc ác, man rợ của kẻ
thù. Thể loại bút kí với sự linh hoạt trong miêu tả cũng như biểu hiện cảm xúc đã giúp ngòi
bút của ông làm được nhiều điều đáng ghi nhận. Hầu hết các bài bút kí của ông đều có sự kết
hợp hài hòa ba yếu tố cơ bản của bút kí: sự kiện, cảm xúc và chính luận.
Cũng nói về đau thương, nhưng Anh Đức lại một cách nói khác, cách nói này
ngắn gọn hơn nhưng vẫn hiện lên vẹn tròn nỗi đau của dân tộc. Anh Đức viết “Trong quyển
sổ võ khí có trang ghi: bom napan đã ném 20 quả, đạn rốc két đã bắn 40 trái. Thế có nghĩa là
ngày hôm ấy nhà cửa đồng bào đã cháy, các em bé các bà mẹ đã chết, cây ăn quả n
gục”[13] ông đã phát biểu trực tiếp “Dòng chữ ghi một cách ngắn gọn, tàn nhẫn, tội ác
của chúng được cụ thể hóa bằng số liệu và bom đạn”[13]. Với Anh Đức, hình ảnh của miền
Nam lúc này đầy những máu và máu “Nông thôn miền Nam bắt đầu ngập ngụa những máu.
Máu người kháng chiến chảy. Máu nông dân xát với bọn địa chủ phản động
chảy.”[12/6]. Đó là một hình ảnh rất thực dễ bắt gặp sau những trận càn của giặc lúc
bấy giờ. Hình ảnh đó xuất hiện rất nhiều trong bút kí của Anh Đức cũng như rất nhiều bút
của các nhà văn khác. Trung tâm của bức tranh đó, chúng ta nhận thấy nỗi đau của những
người mẹ mất con, nỗi đau của những người vợ mất chồng, nỗi đau thể xác nỗi đau
tinh thần, có nỗi đau khóc than ra được bằng lời nhưng cũng có nỗi đau phải chịu đựng trong
sự im lặng. Bằng những con số cụ thể, ngày tháng cụ thể, số lượng cụ thể Chế Lan Viên đã
viết nên đầy đủ tội ác giặc Mĩ đổ xuống đất miền Nam “Mĩ đã liên tiếp trong 12 ngày
liền rải chất độc hóa học xuống các tỉnh Bến Tre và Tho. 12 ngày cả 12 đêm bởi
chúng vừa muốn rải cho nhiều tránh được các làn đạn của du kích. 5000 nhân dân đã bị
nhiễm độc. Riêng một xã Thuận Điền (quận Giồng Trôm) đã 1700 người. Lại cụ già! Lại trẻ
em! Lại phụ nữ!”[92/6]. Nhưng làm sao đo đếm được nỗi đau nhân dân phải gánh chịu
“Những người đi câu cá ngoài rạch, cày ruộng ngoài đồng, đau bụng dữ dội rồi bị ngất.
Nhiều phụ nữ có thai bị chết ngay sau ngày phun chất độc lần thứ hai. Nhiều em bé bị nghẹt
thở, giãy giụa kêu la thê thảm. Phần đông bị loét da, ghẻ lở mắc các chứng bệnh hiểm
nghèo.”[92/7]. Một điều rất quan trọng, đau hơn bất kì nỗi đau nào đó là những di chứng để
mỗi một chi tiết đều rất tiêu biểu, rất đanh thép đồng thời đều thấm đượm tình cảm của người viết “Ở nhà văn nào cũng thế, khi sự xúc động đã đạt tới mức mãnh liệt thực sự thì họ thường có sức khống chế được ngòi bút của mình, không vội vã trình bày những cảm nghĩ bồng bột bằng lời lẽ ồn ào mà dồn được tình cảm trong tiếng nói của cuộc sống đầy sức thuyết phục.”[8]. Trong tập Đường lớn, Bùi Hiển đã giúp người đọc thấy được xã hội Việt Nam trong chiến tranh, đồng thời cũng thấy được bộ mặt nham hiểm, độc ác, man rợ của kẻ thù. Thể loại bút kí với sự linh hoạt trong miêu tả cũng như biểu hiện cảm xúc đã giúp ngòi bút của ông làm được nhiều điều đáng ghi nhận. Hầu hết các bài bút kí của ông đều có sự kết hợp hài hòa ba yếu tố cơ bản của bút kí: sự kiện, cảm xúc và chính luận. Cũng nói về đau thương, nhưng Anh Đức lại có một cách nói khác, cách nói này dù ngắn gọn hơn nhưng vẫn hiện lên vẹn tròn nỗi đau của dân tộc. Anh Đức viết “Trong quyển sổ võ khí có trang ghi: bom napan đã ném 20 quả, đạn rốc két đã bắn 40 trái. Thế có nghĩa là ngày hôm ấy nhà cửa đồng bào đã cháy, các em bé và các bà mẹ đã chết, cây ăn quả ngã gục”[13] và ông đã phát biểu trực tiếp “Dòng chữ ghi một cách ngắn gọn, tàn nhẫn, tội ác của chúng được cụ thể hóa bằng số liệu và bom đạn”[13]. Với Anh Đức, hình ảnh của miền Nam lúc này đầy những máu và máu “Nông thôn miền Nam bắt đầu ngập ngụa những máu. Máu người kháng chiến cũ chảy. Máu nông dân xô xát với bọn địa chủ phản động chảy.”[12/6]. Đó là một hình ảnh rất thực và dễ bắt gặp sau những trận càn của giặc Mĩ lúc bấy giờ. Hình ảnh đó xuất hiện rất nhiều trong bút kí của Anh Đức cũng như rất nhiều bút kí của các nhà văn khác. Trung tâm của bức tranh đó, chúng ta nhận thấy nỗi đau của những người mẹ mất con, nỗi đau của những người vợ mất chồng, có nỗi đau thể xác và nỗi đau tinh thần, có nỗi đau khóc than ra được bằng lời nhưng cũng có nỗi đau phải chịu đựng trong sự im lặng. Bằng những con số cụ thể, ngày tháng cụ thể, số lượng cụ thể Chế Lan Viên đã viết nên đầy đủ tội ác mà giặc Mĩ đổ xuống đất miền Nam “Mĩ đã liên tiếp trong 12 ngày liền rải chất độc hóa học xuống các tỉnh Bến Tre và Mĩ Tho. 12 ngày và cả 12 đêm bởi vì chúng vừa muốn rải cho nhiều và tránh được các làn đạn của du kích. 5000 nhân dân đã bị nhiễm độc. Riêng một xã Thuận Điền (quận Giồng Trôm) đã 1700 người. Lại cụ già! Lại trẻ em! Lại phụ nữ!”[92/6]. Nhưng làm sao đo đếm được nỗi đau mà nhân dân phải gánh chịu “Những người đi câu cá ngoài rạch, cày ruộng ngoài đồng, đau bụng dữ dội rồi bị ngất. Nhiều phụ nữ có thai bị chết ngay sau ngày phun chất độc lần thứ hai. Nhiều em bé bị nghẹt thở, giãy giụa kêu la thê thảm. Phần đông bị loét da, ghẻ lở mắc các chứng bệnh hiểm nghèo.”[92/7]. Một điều rất quan trọng, đau hơn bất kì nỗi đau nào đó là những di chứng để
lại mà ngày nay chúng ta đã chứng kiến. Nỗi đau ấy không có gì bù đắp nổi, nó ảnh hưởng từ
thế hệ này sang thế hệ khác. Khai thác hiện thực một cách triệt để, các nhà văn đã vẽ nên bức
tranh chân thật chưa từng thấy, giữa bức tranh đó có màu sắc của máu, có âm thanh kêu gào
của những em bé mất cha, mẹ mất con, vợ mất chồng. Nỗi đau chồng chất nỗi đau. Nỗi đau
ấy cũng chính là động lực để đất nước đứng lên đánh đuổi đế quốc Mĩ tìm lại nụ cười, tìm lại
hạnh phúc.
2.1.3. Đất nước anh hùng
Trải qua lịch sử bốn nghìn năm dựng giữ nước, dân tộc Việt Nam luôn chứng tỏ
được sức mạnh, bản lĩnh của mình, nhờ đó đã lần lượt chiến đấu chiến thắng các thế lực
ngoại xâm. Trong hơn hai muơi năm chống Mĩ cứu nước, sức mạnh và bản lĩnh ấy được phát
huy hơn bao giờ hết.
Khánh Vân viết “Khi những quả bom bi bay xuống rào rào như mưa đá, không ai
sợ cả, ta tránh thật khéo rồi phà ta lại sang sông.
Khi chất cháy phốt pho rắc xuống bầu không khí trong lành, không có một ai kinh, ta
dập nó đi cho xe ta chạy.
khi những quả bom giặc trút về phía sau ta, ném xuống Hải Phòng, ném
xuống Hà Nội, càng căm thù ta càng nghĩ về phía trước, ta càng giữ vững con đường tiến lên
để trừng trị giặc Mĩ leo thang.
Trên đất quê ta, còn nơi nào không nghe tiếng rú của bom rơi. Nhưng cũng chẳng nơi
nào sợ tiếng bom rơi.”[90/10].
Những câu văn trên đã khái quát được dân tộc Việt Nam – nhỏ bé mà kiên cường.
Sức mạnh ấy, bản lĩnh ấy không chỉ được thể hiện ở khí thế đấu tranh kiên cường, bất
khuất của từng miền quê, từng góc phố, mà còn thể hiện một cuộc sống rất bình thường
diễn ra ngay trong lòng cuộc chiến tranh. Chiến tranh không chỉ là chết chóc, là mất mát, đau
thương. Chiến tranh còn thử thách lòng người, thử thách sức mạnh của một dân tộc.
một điều lạ là giặc Mĩ càng giày xéo, Việt Nam vẫn luôn chứng tỏ được sức sống bền bỉ của
mình. “Giữa miền đất mật độ bom đạn rất đỗi đậm đặc này, sự sống vẫn bình thường. Thấy
sự bình thường hóa cao độ cuộc sống chiến đấu đây ngao ngán thay cho thằng giặc
Mĩ.”[12/35]. Dù chiến tranh, dù mưa bom bão đạn nhưng ở đất nước này chim vẫn hót, hoa
vẫn nở và con người vẫn sống, vẫn chiến đấu rất hồn nhiên, vẫn ca hát, ru con, vẫn yêu
nhau…như chưa hề nghe thấy tiếng súng vẫn đang nổ đâu đây. Có được điều đó, dân tộc đó
phải ẩn chứa cả một sức mạnh vĩ đại tiềm ẩn ở bên trong. Các nhà văn đã lắng nghe cái âm
lại mà ngày nay chúng ta đã chứng kiến. Nỗi đau ấy không có gì bù đắp nổi, nó ảnh hưởng từ thế hệ này sang thế hệ khác. Khai thác hiện thực một cách triệt để, các nhà văn đã vẽ nên bức tranh chân thật chưa từng thấy, giữa bức tranh đó có màu sắc của máu, có âm thanh kêu gào của những em bé mất cha, mẹ mất con, vợ mất chồng. Nỗi đau chồng chất nỗi đau. Nỗi đau ấy cũng chính là động lực để đất nước đứng lên đánh đuổi đế quốc Mĩ tìm lại nụ cười, tìm lại hạnh phúc. 2.1.3. Đất nước anh hùng Trải qua lịch sử bốn nghìn năm dựng và giữ nước, dân tộc Việt Nam luôn chứng tỏ được sức mạnh, bản lĩnh của mình, nhờ đó đã lần lượt chiến đấu và chiến thắng các thế lực ngoại xâm. Trong hơn hai muơi năm chống Mĩ cứu nước, sức mạnh và bản lĩnh ấy được phát huy hơn bao giờ hết. Khánh Vân viết “Khi những quả bom bi bay xuống rào rào như mưa đá, không có ai sợ cả, ta tránh thật khéo rồi phà ta lại sang sông. Khi chất cháy phốt pho rắc xuống bầu không khí trong lành, không có một ai kinh, ta dập nó đi cho xe ta chạy. Và khi những quả bom giặc trút về phía sau ta, nó ném xuống Hải Phòng, nó ném xuống Hà Nội, càng căm thù ta càng nghĩ về phía trước, ta càng giữ vững con đường tiến lên để trừng trị giặc Mĩ leo thang. Trên đất quê ta, còn nơi nào không nghe tiếng rú của bom rơi. Nhưng cũng chẳng nơi nào sợ tiếng bom rơi.”[90/10]. Những câu văn trên đã khái quát được dân tộc Việt Nam – nhỏ bé mà kiên cường. Sức mạnh ấy, bản lĩnh ấy không chỉ được thể hiện ở khí thế đấu tranh kiên cường, bất khuất của từng miền quê, từng góc phố, mà còn thể hiện ở một cuộc sống rất bình thường diễn ra ngay trong lòng cuộc chiến tranh. Chiến tranh không chỉ là chết chóc, là mất mát, đau thương. Chiến tranh còn là thử thách lòng người, thử thách sức mạnh của một dân tộc. Có một điều lạ là giặc Mĩ càng giày xéo, Việt Nam vẫn luôn chứng tỏ được sức sống bền bỉ của mình. “Giữa miền đất mật độ bom đạn rất đỗi đậm đặc này, sự sống vẫn bình thường. Thấy sự bình thường hóa cao độ cuộc sống chiến đấu ở đây mà ngao ngán thay cho thằng giặc Mĩ.”[12/35]. Dù chiến tranh, dù mưa bom bão đạn nhưng ở đất nước này chim vẫn hót, hoa vẫn nở và con người vẫn sống, vẫn chiến đấu rất hồn nhiên, vẫn ca hát, ru con, vẫn yêu nhau…như chưa hề nghe thấy tiếng súng vẫn đang nổ đâu đây. Có được điều đó, dân tộc đó phải ẩn chứa cả một sức mạnh vĩ đại tiềm ẩn ở bên trong. Các nhà văn đã lắng nghe cái âm
thanh của cuộc sống bình thường ấy bằng tất cả trái tim, mà ngạc nhiên trước sức mạnh của
dân tộc mình. Nguyễn Trung Thành nghe được tiếng hát dân ca trong đêm trước ngày ra trận
đã “bàng hoàng tự hỏi: đất nước ta, con người Việt Nam ta vẫn còn giữ được tiếng hát ấy ư?
diệu biết bao nhiêu! diệu biết bao nhiêu tiếng hát và tấm lòng Việt Nam chúng
ta.”[73/31]. Ông cũng lí giải, được tiếng hát đó bởi vì “Dân tộc ta từ máu lửa sinh
ra, mà lớn lên. Từ trong máu lửa bốn nghìn năm chúng ta đứng dậy và cất tiếng nói. Từ trong
máu lửa đỏ cháy cả không gian thời gian như vậy tưởng nchỉ thể tiếng kêu
căm hờn, dân tộc ta chỉ có thể nấc lên tiếng khóc xé ruột, xé lòng…thế nhưng lạ lùng thay, từ
trong máu lửa cháy đỏ cả lịch sử, chúng ta lên tiếng nói tiếng nói ấy lại là tiếng hát trữ
tình điềm đạm […]. Một n tộc đánh giặc bốn nghìn năm mà tiếng hát vẫn êm dịu, uyển
chuyển như vậy, dân tộc ấy nh liệt bình tĩnh biết chừng nào.”[73/32]. ràng ở đây
chính cái bình thường đã làm nên điều vĩ đại. Các nhà văn viết tùy bút, bút kí đã làm nổi bật
được hình ảnh một dân tộc biết đứng vững ngay trong những lúc đau thương nhất. Đâu đó
chúng ta vẫn bắt gặp những xóm làng bình yên như ngoài bầu trời kia như chưa hềbom
rơi đạn nổ.ng kinh quê hương của Nguyễn Thi vẫn hiền hòa thơ mộng, đâu đó “Vẫn
như có một giọng đang ngân lên trong không gian mùi quả chín, một mái xuồng vừa
cặp bến tiếng trẻ reo mừng, sau ng tôi, tiếng giã bàng vừa ngưng lại thì một giọng
đưa em bỗng cất lên.”[78/48]. được cái bình yên đó, chẳng phải ngẫu nhiên, chẳng
phải là tự ai đưa đến mà theo Nguyễn Thi đó là từ “Tất cả những đau thương tủi nhục mà mẹ
đã trải qua, tất cả những quằn quại của đất nước ngàn năm bị lệ, tàn phá đều được dồn
thành sức mạnh trong cái thế bắt đầu này.”[78/51]. Đó sức mạnh được dâng lên tự ngàn
năm, của nhiều thế hệ. Sau những lần nhả bom, trút đạn, giặc không ngăn được sự sống
hồi sinh. Ai lại vào việc của người đó, tất cả nchưa chuyện xảy ra điều này đã
làm cho bọn Mĩ ngụy cũng không hiểu sao cuộc sống lại bình thường trở lại nhanh như
thế. Một điều thật đơn giản – đó là vì chất anh hùng đã thấm vào từng tế bào của mỗi người
dân đất Việt.
Đất nước Việt Nam còn rất anh hùng qua cái nhìn của bè bạn quốc tế. Những bài bút
kí trong tập Thăm Trung Quốc của Chế Lan Viên và Hiên ngang Cu-ba của Thép Mới phản
ánh rất rõ tình bạn giữa Việt Nam và các nước bè bạn đặc biệt là các nướchội chủ nghĩa
anh em. Đây được xem như một nguồn cảm hứng đặc biệt trong dòng cảm hứng viết v
dân tộc. Trong lòng bạn quốc tế, Việt Nam luôn là một nước để lại ấn tượng đẹp một
đất nước nhỏ bé nhưng rất anh hùng. Ấn tượng đó có trong lòng của những nhà lãnh đạo vĩ
thanh của cuộc sống bình thường ấy bằng tất cả trái tim, mà ngạc nhiên trước sức mạnh của dân tộc mình. Nguyễn Trung Thành nghe được tiếng hát dân ca trong đêm trước ngày ra trận đã “bàng hoàng tự hỏi: đất nước ta, con người Việt Nam ta vẫn còn giữ được tiếng hát ấy ư? Kì diệu biết bao nhiêu! Kì diệu biết bao nhiêu – tiếng hát và tấm lòng Việt Nam chúng ta.”[73/31]. Ông cũng lí giải, có được tiếng hát đó là bởi vì “Dân tộc ta từ máu lửa mà sinh ra, mà lớn lên. Từ trong máu lửa bốn nghìn năm chúng ta đứng dậy và cất tiếng nói. Từ trong máu lửa đỏ cháy cả không gian và thời gian như vậy tưởng như chỉ có thể là tiếng kêu rú căm hờn, dân tộc ta chỉ có thể nấc lên tiếng khóc xé ruột, xé lòng…thế nhưng lạ lùng thay, từ trong máu lửa cháy đỏ cả lịch sử, chúng ta lên tiếng nói và tiếng nói ấy lại là tiếng hát trữ tình điềm đạm […]. Một dân tộc đánh giặc bốn nghìn năm mà tiếng hát vẫn êm dịu, uyển chuyển như vậy, dân tộc ấy mãnh liệt và bình tĩnh biết chừng nào.”[73/32]. Rõ ràng ở đây chính cái bình thường đã làm nên điều vĩ đại. Các nhà văn viết tùy bút, bút kí đã làm nổi bật được hình ảnh một dân tộc biết đứng vững ngay trong những lúc đau thương nhất. Đâu đó chúng ta vẫn bắt gặp những xóm làng bình yên như ngoài bầu trời kia như chưa hề có bom rơi đạn nổ. Dòng kinh quê hương của Nguyễn Thi vẫn hiền hòa thơ mộng, và đâu đó “Vẫn như có một giọng hò đang ngân lên trong không gian có mùi quả chín, một mái xuồng vừa cặp bến có tiếng trẻ reo mừng, và sau lưng tôi, tiếng giã bàng vừa ngưng lại thì một giọng đưa em bỗng cất lên.”[78/48]. Có được cái bình yên đó, chẳng phải là ngẫu nhiên, chẳng phải là tự ai đưa đến mà theo Nguyễn Thi đó là từ “Tất cả những đau thương tủi nhục mà mẹ đã trải qua, tất cả những quằn quại của đất nước ngàn năm bị nô lệ, tàn phá đều được dồn thành sức mạnh trong cái thế bắt đầu này.”[78/51]. Đó là sức mạnh được dâng lên tự ngàn năm, của nhiều thế hệ. Sau những lần nhả bom, trút đạn, giặc Mĩ không ngăn được sự sống hồi sinh. Ai lại vào việc của người đó, tất cả như chưa có chuyện gì xảy ra và điều này đã làm cho bọn Mĩ – ngụy cũng không hiểu vì sao cuộc sống lại bình thường trở lại nhanh như thế. Một điều thật đơn giản – đó là vì chất anh hùng đã thấm vào từng tế bào của mỗi người dân đất Việt. Đất nước Việt Nam còn rất anh hùng qua cái nhìn của bè bạn quốc tế. Những bài bút kí trong tập Thăm Trung Quốc của Chế Lan Viên và Hiên ngang Cu-ba của Thép Mới phản ánh rất rõ tình bạn giữa Việt Nam và các nước bè bạn đặc biệt là các nước xã hội chủ nghĩa anh em. Đây được xem như là một nguồn cảm hứng đặc biệt trong dòng cảm hứng viết về dân tộc. Trong lòng bè bạn quốc tế, Việt Nam luôn là một nước để lại ấn tượng đẹp – một đất nước nhỏ bé nhưng rất anh hùng. Ấn tượng đó có trong lòng của những nhà lãnh đạo vĩ