Luận văn Thạc sĩ Văn học: Đặc điểm của tùy bút trong Văn học cách mạng Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975

194
942
102
chép của ông vẫn còn dàn trải, sự kiện chưa thật sự điển hình, khi đọc vẫn còn cảm giác khô
khan nhưng trên hết, tập bút kí này đã cho bạn đọc hình dung được cuộc chiến đấu rất dũng
cảm đang diễn ra nơi đây điều này đã đáp ứng được yêu cầu của Đảng về văn học nghệ
thuật. Tập bút kí có giá trị cũng là từ đó.
Trong những tháng ngày sôi nổi của phong trào tổng tấn công nổi dậy năm 1968,
tác giả vào Sài Gòn công tác và viết một số bút kí và truyện in chung trong tập Sài Gòn ta
đó, trong đó có ba bài bút Sài Gòn ta đó; Những tiếng nổ đầu xuân; Cờ sao trên nền trời
chợ lớn. Sài Gòn ta đó một trong số “Tác phẩm hiếm hoi của văn học cách mạng miền
Nam viết về cuộc sống và con người đô thị”[68/275], ba bài bút kí đã phản ánh một số nét về
lòng yêu nước ý chí quyết đánh giặc của nhân dân Sài Gòn. Tác giả đã miêu tả khá
nhiều và sâu sắc những trận đánh lớn cũng như miêu tả sâu sắc một số nhân vật. Nhìn chung
cả tập sách này (bao gồm truyện ngắn bút kí) “có thể xem như bức tranh phác thảo v
cuộc sống của nhiều lớp người khác nhau đô thị miền Nam với những màu sắc đậm nhạt
khác nhau, chỗ tối sáng còn tranh chấp nhau, song nhìn chung toàn tranh thì ánh sáng đã
toả trên những khoản không gian rộng lớn và cũng đã chiếu vào những vũng tối tăm bùn lầy.
Ánh sáng đó chính là cuộc tổng tấn công và nổi dậy năm 1968”[68/284].
Nguyễn Thi nhà văn quân đội từ miền Bắc đến với chiến trường miền Nam trong
những ngày chiến đấu nóng bỏng nhất cũng đã có những đóng góp quan trọng cho thành tựu
của tùy bút, bút kí trong văn học cách mạng Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975. Ngoài truyện
Nguời mẹ cầm súng đã được nhiều người biết đến, Nguyễn Thi còn viết tùy bút Dòng kinh
quê hương; Đại hội anh hùng; Những câu nói ghi trong đại hội và hai bút ghi chép dài
Ước mơ của đất Những sự tích ở đất thép. Trong những tác phẩm này chỉ có tùy bút Dòng
kinh quê hương thiên về bày tỏ những cảm xúc của tác giả về truyền thống dân tộc, truyền
thống đạo đức của dân tộc Việt Nam bằng một giọng văn trữ tình tha thiết. Những tác phẩm
còn lại chủ yếu viết vnhững chiến công và phẩm chất anh hùng của nhân dân miền Nam.
Nếu tùy bút Đại hội anh hùng Những câu nói ghi trong đại hội tác giả còn dừng lại ở việc
khai thác con người ở cấp độ khái quát thì sang hai bút kí - ghi chép dài Ước mơ của đất
Những sự tích đất thép nvăn đã dừng lại những tấm gương cthể. Đó là chị Hạnh
(Ước của đất), anh Cần, Gần… (Những sự tích đất thép). Với số ợng không
nhiều nhưng những tùy bút, bút kí của mình Nguyễn Thi đã thể hiện được cái chất riêng, đặc
biệt đã “kết hợp được tinh thần phục vụ kịp thời tính thời sự với tính nghệ thuật lâu
dài”[16/158]. Văn phong của tác phẩm Nguyễn Thi nói chung và tùy bút, bút kí của ông nói
chép của ông vẫn còn dàn trải, sự kiện chưa thật sự điển hình, khi đọc vẫn còn cảm giác khô khan nhưng trên hết, tập bút kí này đã cho bạn đọc hình dung được cuộc chiến đấu rất dũng cảm đang diễn ra nơi đây – điều này đã đáp ứng được yêu cầu của Đảng về văn học nghệ thuật. Tập bút kí có giá trị cũng là từ đó. Trong những tháng ngày sôi nổi của phong trào tổng tấn công và nổi dậy năm 1968, tác giả vào Sài Gòn công tác và viết một số bút kí và truyện in chung trong tập Sài Gòn ta đó, trong đó có ba bài bút kí Sài Gòn ta đó; Những tiếng nổ đầu xuân; Cờ sao trên nền trời chợ lớn. Sài Gòn ta đó là một trong số “Tác phẩm hiếm hoi của văn học cách mạng miền Nam viết về cuộc sống và con người đô thị”[68/275], ba bài bút kí đã phản ánh một số nét về lòng yêu nước và ý chí quyết đánh giặc Mĩ của nhân dân Sài Gòn. Tác giả đã miêu tả khá nhiều và sâu sắc những trận đánh lớn cũng như miêu tả sâu sắc một số nhân vật. Nhìn chung cả tập sách này (bao gồm truyện ngắn và bút kí) “có thể xem như bức tranh phác thảo về cuộc sống của nhiều lớp người khác nhau ở đô thị miền Nam với những màu sắc đậm nhạt khác nhau, có chỗ tối sáng còn tranh chấp nhau, song nhìn chung toàn tranh thì ánh sáng đã toả trên những khoản không gian rộng lớn và cũng đã chiếu vào những vũng tối tăm bùn lầy. Ánh sáng đó chính là cuộc tổng tấn công và nổi dậy năm 1968”[68/284]. Nguyễn Thi – nhà văn quân đội từ miền Bắc đến với chiến trường miền Nam trong những ngày chiến đấu nóng bỏng nhất cũng đã có những đóng góp quan trọng cho thành tựu của tùy bút, bút kí trong văn học cách mạng Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975. Ngoài truyện kí Nguời mẹ cầm súng đã được nhiều người biết đến, Nguyễn Thi còn viết tùy bút Dòng kinh quê hương; Đại hội anh hùng; Những câu nói ghi trong đại hội và hai bút kí ghi chép dài Ước mơ của đất và Những sự tích ở đất thép. Trong những tác phẩm này chỉ có tùy bút Dòng kinh quê hương thiên về bày tỏ những cảm xúc của tác giả về truyền thống dân tộc, truyền thống đạo đức của dân tộc Việt Nam bằng một giọng văn trữ tình tha thiết. Những tác phẩm còn lại chủ yếu viết về những chiến công và phẩm chất anh hùng của nhân dân miền Nam. Nếu tùy bút Đại hội anh hùng và Những câu nói ghi trong đại hội tác giả còn dừng lại ở việc khai thác con người ở cấp độ khái quát thì sang hai bút kí - ghi chép dài Ước mơ của đất và Những sự tích ở đất thép nhà văn đã dừng lại ở những tấm gương cụ thể. Đó là chị Hạnh (Ước mơ của đất), là anh Cần, cô Gần… (Những sự tích ở đất thép). Với số lượng không nhiều nhưng những tùy bút, bút kí của mình Nguyễn Thi đã thể hiện được cái chất riêng, đặc biệt đã “kết hợp được tinh thần phục vụ kịp thời tính thời sự với tính nghệ thuật lâu dài”[16/158]. Văn phong của tác phẩm Nguyễn Thi nói chung và tùy bút, bút kí của ông nói
riêng cũng giản dị, chân chất như con người của ông vậy nhưng “từ những trang viết của anh
luôn toả ra ánh sáng hơi ấm của niềm tin vô biên vàoch mạng quần chúng, vào sự
tất thắng của những điều nhân nghĩa và nồng hậu ấm áp tình người.”[75/321].
Trong tùy bút, bút kí viết về chiến tranh chống Mĩ cứu nước, còn phải kể đến Chế Lan
Viên, Bùi Hiển….
Nhắc đến Chế Lan Viên, nhiều người vẫn thường nghĩ đến tầm vóc một nhà thơ lớn
của văn học dân tộc nhưng không chỉ dừng lại đó “Chế Lan Viên vừa làm thơ, viết văn, viết
tiểu luận, phê bình. Ở lĩnh vực nào anh cũng là một cây bút tài năng, không lẫn với ai được,
nhiều đóng góp xuất sắc.”[25], đặc biệt trong giai đoạn chống cứu nước ông đã
những bài bút kí, tùy bút rất ấn tượng. Về bút kí ông có hai tập sách được xuất bản ngay sau
khi mới hoàn thành và đã gây được tiếng vang lớn trong đời sống văn học lúc bấy giờ. Đó là
tập Thăm Trung Quốc (1963) và Những ngày nổi giận (1966), ngoài ra còn một số bài tùy
bút in riêng lẻ. Thăm Trung Quốc gồm sáu bài, trong đóbốn bài đã từng đăng báo Nhân
Dân Văn Ngh được tác giả tập hợp lại được Nhà xuất bản Văn học xuất bản năm
1963. Đó là những bài Cảnh xưa trong đời mới; Sức mạnh và tình yêu; Về thăm những nơi
chiến đấu cũ; Thầy giáo Lưu Thiếu mỏ An Nguyên; Về Thiều Sơn quê Mao chủ tịch;
Gặp một đồng chí Hồng quântỉnh Cương Sơn đã thể hiện đậm nét con người và cảnh vật
của đất nước Trung Hoa – một người bạn lâu năm của Việt Nam, thể hiện tình hữu nghị giữa
hai đất nước qua đó bộc lộ những cảm xúc ngợi ca, trân trọng của tác giả đối với đất nước
này.
Sau đó ba năm, vào năm 1966, tác giả tiếp tục ra mắt cuốn Những ngày nổi giận,
một cuốn sách bao gồm mười một bài bút kí viết từ năm 1963 đến 1966 (Tội ác im lìm, tội ác
sắc trắng; Hoa lửa miền Nam; Một năm như bất cứ năm nào; Những bàn chân, những bức
thư; 1965 mở đầu một năm đại; Ý nghĩ dọc đường; Từ cái giếng của ta đến chiếc phi
của giặc; Viên kim cương đầu giới tuyến; Những ngày nổi giận; Chuyện Quảng Bình; Mùa
xuân ủng hộ chúng ta). Đây được coi là một cuốn bút xuất sắc trong việc thể hiện tội ác
của giặc cũng như sự chiến đấu quật cường của nhân dân ta nhưng tác giả tập trung khai thác
phẩm chất anh hùng của nhân dân Quảng Bình – mảnh đất đã phải gánh chịu rất nhiều bom
đạn trong chiến tranh chống Mĩ. Qua tập bút kí này chúng ta cũng thấy nghệ thuật viết bút kí
được nâng lên một tầm cao mới, cảm xúc và sự kiện kết hợp nhuần nhuyễn với nhau hơn tạo
ra một độ nhấn sâu sắc hơn cho tác phẩm, đồng thời cũng thấy được trí tuệ nhà văn được thể
hiện rất rõ trong cách khai thác sự kiện, trong cách lập luận...
riêng cũng giản dị, chân chất như con người của ông vậy nhưng “từ những trang viết của anh luôn toả ra ánh sáng và hơi ấm của niềm tin vô biên vào cách mạng và quần chúng, vào sự tất thắng của những điều nhân nghĩa và nồng hậu ấm áp tình người.”[75/321]. Trong tùy bút, bút kí viết về chiến tranh chống Mĩ cứu nước, còn phải kể đến Chế Lan Viên, Bùi Hiển…. Nhắc đến Chế Lan Viên, nhiều người vẫn thường nghĩ đến tầm vóc một nhà thơ lớn của văn học dân tộc nhưng không chỉ dừng lại đó “Chế Lan Viên vừa làm thơ, viết văn, viết tiểu luận, phê bình. Ở lĩnh vực nào anh cũng là một cây bút tài năng, không lẫn với ai được, có nhiều đóng góp xuất sắc.”[25], đặc biệt trong giai đoạn chống Mĩ cứu nước ông đã có những bài bút kí, tùy bút rất ấn tượng. Về bút kí ông có hai tập sách được xuất bản ngay sau khi mới hoàn thành và đã gây được tiếng vang lớn trong đời sống văn học lúc bấy giờ. Đó là tập Thăm Trung Quốc (1963) và Những ngày nổi giận (1966), ngoài ra còn một số bài tùy bút in riêng lẻ. Thăm Trung Quốc gồm sáu bài, trong đó có bốn bài đã từng đăng báo Nhân Dân và Văn Nghệ được tác giả tập hợp lại và được Nhà xuất bản Văn học xuất bản năm 1963. Đó là những bài Cảnh xưa trong đời mới; Sức mạnh và tình yêu; Về thăm những nơi chiến đấu cũ; Thầy giáo Lưu Thiếu Kì ở mỏ An Nguyên; Về Thiều Sơn quê Mao chủ tịch; Gặp một đồng chí Hồng quân ở tỉnh Cương Sơn đã thể hiện đậm nét con người và cảnh vật của đất nước Trung Hoa – một người bạn lâu năm của Việt Nam, thể hiện tình hữu nghị giữa hai đất nước qua đó bộc lộ những cảm xúc ngợi ca, trân trọng của tác giả đối với đất nước này. Sau đó ba năm, vào năm 1966, tác giả tiếp tục ra mắt cuốn Những ngày nổi giận, là một cuốn sách bao gồm mười một bài bút kí viết từ năm 1963 đến 1966 (Tội ác im lìm, tội ác sắc trắng; Hoa lửa miền Nam; Một năm như bất cứ năm nào; Những bàn chân, những bức thư; 1965 mở đầu một năm vĩ đại; Ý nghĩ dọc đường; Từ cái giếng của ta đến chiếc phi cơ của giặc; Viên kim cương đầu giới tuyến; Những ngày nổi giận; Chuyện Quảng Bình; Mùa xuân ủng hộ chúng ta). Đây được coi là một cuốn bút kí xuất sắc trong việc thể hiện tội ác của giặc cũng như sự chiến đấu quật cường của nhân dân ta nhưng tác giả tập trung khai thác phẩm chất anh hùng của nhân dân Quảng Bình – mảnh đất đã phải gánh chịu rất nhiều bom đạn trong chiến tranh chống Mĩ. Qua tập bút kí này chúng ta cũng thấy nghệ thuật viết bút kí được nâng lên một tầm cao mới, cảm xúc và sự kiện kết hợp nhuần nhuyễn với nhau hơn tạo ra một độ nhấn sâu sắc hơn cho tác phẩm, đồng thời cũng thấy được trí tuệ nhà văn được thể hiện rất rõ trong cách khai thác sự kiện, trong cách lập luận...
Bùi Hiển cũng đóng góp cho bútgiai đoạn chống Mĩ khá nhiều tác phẩm, được tập
hợp qua hai tập Đường lớnTrong gió cát. Tiếc là tập Đường lớn đã có sự mất mát do thời
gian và đã không được tái bản. Còn tập Trong gió cát, thể hiện sự chuyển biến kịp thời từ đề
tài xây dựng chủ nghĩa hội sang đề tài chống Mĩ cứu nước với những tác phẩm tiêu biểu
như Sức mạnh Đại Phong; Trong gió cát; Trên một nông trường miền bể; Bám biển; Những
người chiến thắng; Hai bờ tuyến lửa…. Trong tác phẩm của mình, Bùi Hiển ít viết trực tiếp
về đời sống chiến trường nhưng chúng ta lại nhận thấy hình bóng của hậu phương chiến đấu
sản xuất. Đây những i bút giá trị về mặt nội dung tưởng, còn về mặt nghệ
thuật vẫn còn non yếu so với các tác phẩm cùng thể loại, cùng giai đoạn vì chưa có được độ
thấm của cảm xúc khi miêu tả sự kiện, mà yêu cầu chính của bút kí, tùy bút là thông qua sự
kiện mà bộc lộ cảm xúc, quan điểm, suy nghĩ… của nhà văn.
Tới những năm bọn Mĩ trực tiếp ném bom miền Bắc, đặc biệt là trong mười hai ngày
đêm B.52 ném bom xuống thủ đô, Nguyễn Tuân không đi sơ tán, ông lại phố phường Hà
Nội và “Sau một ngày bom B52 ác liệt trên báo Nhân Dân đã có bài viết của ông về một đám
cưới bên trận địa cao xạ”[77]. Vẫn chung thủy với thể loại tùy bút, Nguyễn Tuân cũng góp
phần vào đề tài chiến tranh chống Mĩ cứu nước bằng tập tùy bút đặc sắc Hà Nội ta đánh
giỏi với những bài như: mặt trận Hà Nội; Hà Nội giải qua phố Nội; Cho giặc
bay Mỹ nó ăn một cái Tết ta; Nô-en Mĩ; Đèn điện phố phường Hà Nội vui sáng hơn bất cứ
lúc nào; ba phi công Mĩ đi bộ trong chợ hoatán; Hà Nội ta đánh Mĩ giỏi; Nhớ Huế;
Sài Gòn tống Mĩ; Bên ụ súng Hà Nội một đám cưới phòng không; Nó Bê-năm-hai phố Khâm
Thiên; Vụn B.52 và hoa Hà Nội chiến thắng; Đất cùng trời toàn cõi ta từ đây sạch hẳn bóng
nó; Vậy đã một năm chiến thắng B52; Đêm xuân năm hổ này, nằm nghĩ thêm về bầy hổ
Mĩ. “Hà Nội ta đánh Mĩ giỏi đã cung cấp cho người đọc một lượng thông tin đầy đủ chi tiết,
sống động không chỉ về lịch sử, truyền thống, cảnh người Hà Nội mà còn cho người đọc hiểu
thêm về tính cách Mĩ.”[44/376]. Nhưng quan trọng hơn với tập tùy bút này, Nguyễn Tuân đã
thực sự biến tác phẩm của mình “thành những mũi tên bắn tỉa vào kẻ địch bọn giặc lái
Mĩ.”[77].
Trong văn học cách mạng Việt nam giai đoạn chống cứu nuớc, thể loại tùy bút
còn có sự góp mặt của tập tùy bút Hôm nay chúng ta ra trận của Khánh Vân - một nhà báo
quân đội. Tập sách gồm mười hai bài tùy bút được tác giả viết từ năm 1967 đến 1971 đó
những bài: Phía trước; Những đôi mắt Nguyễn Viết Xuân; Kí ức tiến công; Tầm cao; Miền
Nam còn giặc Mĩ, cả nước vẫn hành quân; Chiến sĩ Việt nam; Lớn theo cách mạng, đẹp tuổi
Bùi Hiển cũng đóng góp cho bút kí giai đoạn chống Mĩ khá nhiều tác phẩm, được tập hợp qua hai tập Đường lớn và Trong gió cát. Tiếc là tập Đường lớn đã có sự mất mát do thời gian và đã không được tái bản. Còn tập Trong gió cát, thể hiện sự chuyển biến kịp thời từ đề tài xây dựng chủ nghĩa xã hội sang đề tài chống Mĩ cứu nước với những tác phẩm tiêu biểu như Sức mạnh Đại Phong; Trong gió cát; Trên một nông trường miền bể; Bám biển; Những người chiến thắng; Hai bờ tuyến lửa…. Trong tác phẩm của mình, Bùi Hiển ít viết trực tiếp về đời sống chiến trường nhưng chúng ta lại nhận thấy hình bóng của hậu phương chiến đấu và sản xuất. Đây là những bài bút kí có giá trị về mặt nội dung tư tưởng, còn về mặt nghệ thuật vẫn còn non yếu so với các tác phẩm cùng thể loại, cùng giai đoạn vì chưa có được độ thấm của cảm xúc khi miêu tả sự kiện, mà yêu cầu chính của bút kí, tùy bút là thông qua sự kiện mà bộc lộ cảm xúc, quan điểm, suy nghĩ… của nhà văn. Tới những năm bọn Mĩ trực tiếp ném bom miền Bắc, đặc biệt là trong mười hai ngày đêm B.52 ném bom xuống thủ đô, Nguyễn Tuân không đi sơ tán, ông ở lại phố phường Hà Nội và “Sau một ngày bom B52 ác liệt trên báo Nhân Dân đã có bài viết của ông về một đám cưới bên trận địa cao xạ”[77]. Vẫn chung thủy với thể loại tùy bút, Nguyễn Tuân cũng góp phần vào đề tài chiến tranh chống Mĩ cứu nước bằng tập tùy bút đặc sắc Hà Nội ta đánh Mĩ giỏi với những bài như: Ở mặt trận Hà Nội; Hà Nội giải tù Mĩ qua phố Hà Nội; Cho giặc bay Mỹ nó ăn một cái Tết ta; Nô-en Mĩ; Đèn điện phố phường Hà Nội vui sáng hơn bất cứ lúc nào; Có ba phi công Mĩ đi bộ trong chợ hoa sơ tán; Hà Nội ta đánh Mĩ giỏi; Nhớ Huế; Sài Gòn tống Mĩ; Bên ụ súng Hà Nội một đám cưới phòng không; Nó Bê-năm-hai phố Khâm Thiên; Vụn B.52 và hoa Hà Nội chiến thắng; Đất cùng trời toàn cõi ta từ đây sạch hẳn bóng nó; Vậy mà đã một năm chiến thắng B52; Đêm xuân năm hổ này, nằm nghĩ thêm về bầy hổ Mĩ. “Hà Nội ta đánh Mĩ giỏi đã cung cấp cho người đọc một lượng thông tin đầy đủ chi tiết, sống động không chỉ về lịch sử, truyền thống, cảnh người Hà Nội mà còn cho người đọc hiểu thêm về tính cách Mĩ.”[44/376]. Nhưng quan trọng hơn với tập tùy bút này, Nguyễn Tuân đã thực sự biến tác phẩm của mình “thành những mũi tên bắn tỉa vào kẻ địch là bọn giặc lái Mĩ.”[77]. Trong văn học cách mạng Việt nam giai đoạn chống Mĩ cứu nuớc, ở thể loại tùy bút còn có sự góp mặt của tập tùy bút Hôm nay chúng ta ra trận của Khánh Vân - một nhà báo quân đội. Tập sách gồm mười hai bài tùy bút được tác giả viết từ năm 1967 đến 1971 đó là những bài: Phía trước; Những đôi mắt Nguyễn Viết Xuân; Kí ức tiến công; Tầm cao; Miền Nam còn giặc Mĩ, cả nước vẫn hành quân; Chiến sĩ Việt nam; Lớn theo cách mạng, đẹp tuổi
trẻ anh hùng; Cuộc đời không bao giờ vắng Bác; Hai mươi nhăm năm hành quân bảo v
mùa xuân chế độ; Tâm hồn Nguyễn Chơn, tâm hồn chiến Việt Nam; Ánh sáng trong đôi
mắt ta nhìn; Hôm nay chúng ta ra trận. viết những thời điểm khác nhau, tâm trạng
khác nhau nhưng người đọc vẫn nhận ra dòng cảm xúc chung của tác giả chính ý chí,
quyết tâm đánh thắng giặc Mĩ, là lòng tự hào về con người, về đất nước Việt Nam.
Ngoài những tác giả, tác phẩm kể trên chúng ta còn thấy có sự đóng góp cho tùy bút,
bút kí chiến tranh nhiều tác phẩm của nhiều tác giả là nhà báo, nhà văn, nhà hoạt động chính
trị, nhà văn hoá…. Những tác phẩm này được in chung trong nhiều cuốn sách, chúng tôi
muốn nói đến một trong số những cuốn sách ấy – đó là tập tùy bút Không có gì quý hơn độc
lập tự do do Nhà xuất bản Thanh niên xuất bản năm 1972 gồm mười sáu tác phẩm của nhiều
tác giả:
Con đường Bác và Đảng chỉ cho ta – Chế Lan Viên,
Người nghệ sĩ tài ba độc đáo – Lưu Quý Kì,
Sức mạnh của tinh thần không có gì quý hơn độc lập tự doHoài Nam,
Tiếng ngày xưa và cả tiếng mai sau – Vũ Khiêu,
Không có gì quý hơn độc lập tự do – Nguyễn Khải,
Lời Bác: mệnh lệnh, niềm tinGiang Nam,
Trận đánh bắt đầu từ hôm nay – Nguyễn Trung Thành,
Những con người và những vùng đất anh hùng – Đặng Văn Nhưng,
Những người chiến thắng trong thời kì mới – Trần Hướng Dương,
Tình cảm tha thiết, nghĩa vụ thiêng liêng – Lê Tấn,
Cả một rừng hoa thế hệ Bác vun trồng – Vũ Giang,
Sông Hồng sắc đỏ - Đỗ Chu,
Tình yêu, hạnh phúc và kẻ thùHoàng Tuấn Nhã,
Nhánh chè của má – Phan Tứ,
Đường ra tiền tuyến – Lê Quang Hòa,
Trái tim chúng tôi ở Việt Nam Tô Hoài.
Với những bài tùy bút này, cuốn sách đã để lại dấu ấn rõ nét trong văn học cách mạng
lúc bấy giờ, góp phần làm phong phú thêm diện mạo tùy bút, bút kí chống Mĩ.
Nhìn chung diện mạo của y bút, bút văn học giai đoạn 1954 1975 khá phong
phú, đa dạng với nhiều tác phẩm đỉnh cao của thể loại. Trong bức tranh toàn cảnh đó
chúng ta nhận thấy tùy bút, bút kí viết về chiến tranh chống Mĩ cứu nước chiếm ưu thế với số
trẻ anh hùng; Cuộc đời không bao giờ vắng Bác; Hai mươi nhăm năm hành quân bảo vệ mùa xuân chế độ; Tâm hồn Nguyễn Chơn, tâm hồn chiến sĩ Việt Nam; Ánh sáng trong đôi mắt ta nhìn; Hôm nay chúng ta ra trận. Dù viết ở những thời điểm khác nhau, tâm trạng khác nhau nhưng người đọc vẫn nhận ra dòng cảm xúc chung của tác giả chính là ý chí, quyết tâm đánh thắng giặc Mĩ, là lòng tự hào về con người, về đất nước Việt Nam. Ngoài những tác giả, tác phẩm kể trên chúng ta còn thấy có sự đóng góp cho tùy bút, bút kí chiến tranh nhiều tác phẩm của nhiều tác giả là nhà báo, nhà văn, nhà hoạt động chính trị, nhà văn hoá…. Những tác phẩm này được in chung trong nhiều cuốn sách, chúng tôi muốn nói đến một trong số những cuốn sách ấy – đó là tập tùy bút Không có gì quý hơn độc lập tự do do Nhà xuất bản Thanh niên xuất bản năm 1972 gồm mười sáu tác phẩm của nhiều tác giả: Con đường Bác và Đảng chỉ cho ta – Chế Lan Viên, Người nghệ sĩ tài ba độc đáo – Lưu Quý Kì, Sức mạnh của tinh thần không có gì quý hơn độc lập tự do – Hoài Nam, Tiếng ngày xưa và cả tiếng mai sau – Vũ Khiêu, Không có gì quý hơn độc lập tự do – Nguyễn Khải, Lời Bác: mệnh lệnh, niềm tin – Giang Nam, Trận đánh bắt đầu từ hôm nay – Nguyễn Trung Thành, Những con người và những vùng đất anh hùng – Đặng Văn Nhưng, Những người chiến thắng trong thời kì mới – Trần Hướng Dương, Tình cảm tha thiết, nghĩa vụ thiêng liêng – Lê Tấn, Cả một rừng hoa thế hệ Bác vun trồng – Vũ Giang, Sông Hồng sắc đỏ - Đỗ Chu, Tình yêu, hạnh phúc và kẻ thù – Hoàng Tuấn Nhã, Nhánh chè của má – Phan Tứ, Đường ra tiền tuyến – Lê Quang Hòa, Trái tim chúng tôi ở Việt Nam – Tô Hoài. Với những bài tùy bút này, cuốn sách đã để lại dấu ấn rõ nét trong văn học cách mạng lúc bấy giờ, góp phần làm phong phú thêm diện mạo tùy bút, bút kí chống Mĩ. Nhìn chung diện mạo của tùy bút, bút kí văn học giai đoạn 1954 – 1975 khá phong phú, đa dạng với nhiều tác phẩm ở đỉnh cao của thể loại. Trong bức tranh toàn cảnh đó chúng ta nhận thấy tùy bút, bút kí viết về chiến tranh chống Mĩ cứu nước chiếm ưu thế với số
lượng bài viết vượt trội hơn so với tùy bút, bút viết trong những năm đầu xây dựng chủ
nghĩa hội miền Bắc. Bởi :“Tuy miền Bắc đã nhiều thuận lợi hơn trong việc tổ
chức lại đời sống văn học có kế hoạch, theo dự kiến chủ động và có quy mô toàn cục, nhưng
mối quan tâm hàng đầu của toàn xã hội vẫn chưa phải là vấn đề xây dựng, phát triển, mà vẫn
là nỗ lực tập trung nhằm vào nhiệm vụ chính trị to lớn nhất: giải phóng miền Nam, giành độc
lập dân tộc trọn vẹn.”[96]. Đó cũng một hệ quả tất yếu của tinh thần văn học phản ánh
hiện thực, đặc biệt theo sát hiện thực đặc trưng của kí nói chung, của tùy bút, bút nói
riêng.
1.3. Vị trí của tùy bút, bút kí văn học giai đoạn 1954 – 1975
1.3.1. Khái niệm tùy bút, bút kí
1.3.1.1. Tùy bút
Từ điển văn học định nghĩa: “Tùy bút là một thể loại văn xuôi phái sinh từ thể loại kí,
gần với bút kí nhưng cách viết tự do và tùy hứng nhiều hơn. Nhà văn dựa vào sự lôi cuốn của
cảm hứng có thể nói từ sự việc này sang sự việc khác từ liên tưởng này sang liên tưởng kia
để bộc lộ những cảm xúc, những tâm tình, phát biểu những suy nghĩ, những nhận xét về con
người cuộc đời. Bản ngã của nhà văn được thể hiện trong y bút gần như trong thơ trữ
tình.”[29/1888].
Cùng quan niệm đó, Hà Văn Đức lấy tùy bút của Nguyễn Tuân làm ví dụ cũng đã đưa
ra suy nghĩ của mình về tùy bút “Tùy bútmột thể loại có lối viết tương đối tự do, phóng
khoáng. Nhà văn tùy theo ngọn bút đưa đẩy, có thể đi từ việc này sang việc khác, từ liên
tưởng này sang liên tưởng nọ để bộc lộ những nhận thức, suy nghĩ và cảm xúc của mình về
đối tượng được phản ánh. thể loại tùy bút, cái tôi bản ngã của nhà văn được thể hiện gần
như trong thơ trữ tình.”[18]. thêm rất nhiều định nghĩa nữa được đưa ra, tuy nhiên thật
khó để tìm được được một định nghĩa hết sức hoàn chỉnh, bao quát hết toàn bộ đặc trưng của
thể loại tùy bút.
Từ hai định nghĩa tiêu biểu trên chúng ta có thể thấy tùy bút là một loại kí trữ tình tiêu
biểu, trữ tình nhất trong các loại văn xuôi.
Giống tên gọi thể loại - mạch văn trong tùy bút hết sức tự do, nhà văn không phải tuân
theo một quy tắc viết nào về mặt thi pháp, giọng điệu, ngôn ngữ. Tuy nhiên, điều đáng lưu ý
– khi viết tùy bút là người viết không nên, không được lẫn lộn lối viết phóng khoáng với lối
viết tản mạn, y tiện. Bởi “những sự việc, những con người trong tùy bút tuy thể
không kết thành một hệ thống theo một cốt truyện hay theo một duy luận chặt chẽ
lượng bài viết vượt trội hơn so với tùy bút, bút kí viết trong những năm đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc. Bởi vì :“Tuy ở miền Bắc đã có nhiều thuận lợi hơn trong việc tổ chức lại đời sống văn học có kế hoạch, theo dự kiến chủ động và có quy mô toàn cục, nhưng mối quan tâm hàng đầu của toàn xã hội vẫn chưa phải là vấn đề xây dựng, phát triển, mà vẫn là nỗ lực tập trung nhằm vào nhiệm vụ chính trị to lớn nhất: giải phóng miền Nam, giành độc lập dân tộc trọn vẹn.”[96]. Đó cũng là một hệ quả tất yếu của tinh thần văn học phản ánh hiện thực, đặc biệt theo sát hiện thực là đặc trưng của kí nói chung, của tùy bút, bút kí nói riêng. 1.3. Vị trí của tùy bút, bút kí văn học giai đoạn 1954 – 1975 1.3.1. Khái niệm tùy bút, bút kí 1.3.1.1. Tùy bút Từ điển văn học định nghĩa: “Tùy bút là một thể loại văn xuôi phái sinh từ thể loại kí, gần với bút kí nhưng cách viết tự do và tùy hứng nhiều hơn. Nhà văn dựa vào sự lôi cuốn của cảm hứng có thể nói từ sự việc này sang sự việc khác từ liên tưởng này sang liên tưởng kia để bộc lộ những cảm xúc, những tâm tình, phát biểu những suy nghĩ, những nhận xét về con người và cuộc đời. Bản ngã của nhà văn được thể hiện trong tùy bút gần như trong thơ trữ tình.”[29/1888]. Cùng quan niệm đó, Hà Văn Đức lấy tùy bút của Nguyễn Tuân làm ví dụ cũng đã đưa ra suy nghĩ của mình về tùy bút “Tùy bút là một thể loại có lối viết tương đối tự do, phóng khoáng. Nhà văn tùy theo ngọn bút đưa đẩy, có thể đi từ việc này sang việc khác, từ liên tưởng này sang liên tưởng nọ để bộc lộ những nhận thức, suy nghĩ và cảm xúc của mình về đối tượng được phản ánh. Ở thể loại tùy bút, cái tôi bản ngã của nhà văn được thể hiện gần như trong thơ trữ tình.”[18]. Có thêm rất nhiều định nghĩa nữa được đưa ra, tuy nhiên thật khó để tìm được được một định nghĩa hết sức hoàn chỉnh, bao quát hết toàn bộ đặc trưng của thể loại tùy bút. Từ hai định nghĩa tiêu biểu trên chúng ta có thể thấy tùy bút là một loại kí trữ tình tiêu biểu, trữ tình nhất trong các loại văn xuôi. Giống tên gọi thể loại - mạch văn trong tùy bút hết sức tự do, nhà văn không phải tuân theo một quy tắc viết nào về mặt thi pháp, giọng điệu, ngôn ngữ. Tuy nhiên, điều đáng lưu ý – khi viết tùy bút là người viết không nên, không được lẫn lộn lối viết phóng khoáng với lối viết tản mạn, tùy tiện. Bởi vì “những sự việc, những con người trong tùy bút tuy có thể không kết thành một hệ thống theo một cốt truyện hay theo một tư duy luận lí chặt chẽ
nhưng tất cả vẫn phải tuân theo trật tự của dòng cảm xúc, cái logic bên trong của cảm hứng
tác giả.”[29/1889].
Với tùy bút “Người viết thường mượn cớ thuật lại một sự kiện, một mẩu chuyện nào
đó mình trải qua để nhân đấy nêu lên những vấn đề này khác bàn bạc, nghị
luận, triết lí ném ra những suy nghĩ của mình một cách, thoải mái, phóng túng.[42/162] nên
yếu tố quan trọng của tùy bút chính cảm xúc của tác giả. Gắn với cảm xúc nên y bút
cũng từ đó rất thơ, rất trữ tình, những tác phẩm tùy bút được coi như những bài thơ
văn xuôi như tùy bút của Xuân Diệu, Thép Mới… cũng lẽ đó dấu ấn của cái tôi
nhân in đậm rõ nét trong các trang tùy bút.
Là một thể loại tôn trọng sự tự do trong cảm xúc của nhà văn nhưng không phải là tùy
tiện, phóng túng, tự do đã làm cho tùy bút tưởng như là dễ viết nhưng viết hay, viết ấn tượng
thì không mấy ai đạt được kể cả những nhà văn tên tuổi ở những thể loại khác. “Tùy bút đòi
hỏi nhiều ở người viết về sự hiểu biết rộng rãi, sự già dặn về kinh lịch vốn sống thực tế,
sự sâu sắc về tư tưởng và tình cảm.”[15/150]. Sự việc được kể lọc qua cách nhìn của chủ thể
thẩm mĩ vẫn phải chân thực. “Giá trị của tùy bút là ở những suy nghĩ thâm trầm sâu sắc rút ra
từ những sự việc tưởng như riêng tư, bình thường. Sức lôi cuốn của nó còn ở ngôn ngữ chứa
đựng nhiều hình ảnh bất ngờ kì thú và sự khám phá chất thơ của cuộc sống.”[29/1888].
Tùy t cũng kết cấu hết sức tự do, thường ít khi tuân theo một trật tự nào
thường tùy theo cảm xúc của người viết như chúng ta đã nói trên “từ liên tưởng
này sang liên tưởng nọ” nhưng không vì thế mà mất đi cái mạch cảm xúc của nhà văn. Trong
lịch sử văn học Việt Nam, đãnhững trang tùy bút thật sự xuất sắc. Trong văn học trung
đại phải kể đến trung tùy bút của Phạm Đình Hổ, tuy nhiên với tác phẩm này chúng ta
thấy nổi bật chất sự truyện nhiều hơn tùy bút. Văn học hiện đại, khi nói đến tùy
bút, chúng ta phải nhắc tới tên tuổi của Nguyễn Tuân, – Người ấy phải thể tài ấy”[61].
Với những tác phẩm như Tùyt 1, Tùy bút 2, Tóc chị Hoài, Chiếc đồng mắt cua (Giai
đoạn trước 1945) và những tác phẩm như Tùy bút kháng chiến và hòa bình, Sông Đà, Hà Nội
ta đánh giỏi(sau 1945), Nguyễn Tuân đã thực sự làm nên một phong cách tùy bút rất
đặc biệt cho riêng mình. Trong văn học giai đoạn 1954 1975 tùy bút được các nhà văn sử
dụng rất nhiều đã rất thành công, ngoài Nguyễn Tuân chúng ta còn phải kể đến tùy bút
của Nguyễn Trung Thành, Nguyễn Thi viết về phong trào cách mạng miền Nam rất sâu
sắc và gợi cảm. Sau 1975 đặc biệt phải kể đến tùy bút của Hoàng Phủ Ngọc Tường, Đỗ Chu,
Đào Phan, Võ Văn Trực…. Đó là những tác giả đã làm nên diện mạo của tùy bút Việt Nam,
nhưng tất cả vẫn phải tuân theo trật tự của dòng cảm xúc, cái logic bên trong của cảm hứng tác giả.”[29/1889]. Với tùy bút “Người viết thường mượn cớ thuật lại một sự kiện, một mẩu chuyện nào đó mà mình có trải qua để nhân đấy nêu lên những vấn đề này khác mà bàn bạc, mà nghị luận, triết lí ném ra những suy nghĩ của mình một cách, thoải mái, phóng túng.”[42/162] nên yếu tố quan trọng của tùy bút chính là cảm xúc của tác giả. Gắn với cảm xúc nên tùy bút cũng từ đó mà rất thơ, rất trữ tình, có những tác phẩm tùy bút được coi như những bài thơ văn xuôi như tùy bút của Xuân Diệu, Thép Mới… cũng vì lẽ đó mà dấu ấn của cái tôi cá nhân in đậm rõ nét trong các trang tùy bút. Là một thể loại tôn trọng sự tự do trong cảm xúc của nhà văn nhưng không phải là tùy tiện, phóng túng, tự do đã làm cho tùy bút tưởng như là dễ viết nhưng viết hay, viết ấn tượng thì không mấy ai đạt được kể cả những nhà văn tên tuổi ở những thể loại khác. “Tùy bút đòi hỏi nhiều ở người viết về sự hiểu biết rộng rãi, sự già dặn về kinh lịch và vốn sống thực tế, sự sâu sắc về tư tưởng và tình cảm.”[15/150]. Sự việc được kể lọc qua cách nhìn của chủ thể thẩm mĩ vẫn phải chân thực. “Giá trị của tùy bút là ở những suy nghĩ thâm trầm sâu sắc rút ra từ những sự việc tưởng như riêng tư, bình thường. Sức lôi cuốn của nó còn ở ngôn ngữ chứa đựng nhiều hình ảnh bất ngờ kì thú và sự khám phá chất thơ của cuộc sống.”[29/1888]. Tùy bút cũng có kết cấu hết sức tự do, thường ít khi tuân theo một trật tự nào mà thường là tùy theo cảm xúc của người viết mà như chúng ta đã nói ở trên là “từ liên tưởng này sang liên tưởng nọ” nhưng không vì thế mà mất đi cái mạch cảm xúc của nhà văn. Trong lịch sử văn học Việt Nam, đã có những trang tùy bút thật sự xuất sắc. Trong văn học trung đại phải kể đến Vũ trung tùy bút của Phạm Đình Hổ, tuy nhiên với tác phẩm này chúng ta thấy nổi bật chất kí sự và truyện kí nhiều hơn là tùy bút. Văn học hiện đại, khi nói đến tùy bút, chúng ta phải nhắc tới tên tuổi của Nguyễn Tuân, – “Người ấy phải có thể tài ấy”[61]. Với những tác phẩm như Tùy bút 1, Tùy bút 2, Tóc chị Hoài, Chiếc lư đồng mắt cua (Giai đoạn trước 1945) và những tác phẩm như Tùy bút kháng chiến và hòa bình, Sông Đà, Hà Nội ta đánh Mĩ giỏi… (sau 1945), Nguyễn Tuân đã thực sự làm nên một phong cách tùy bút rất đặc biệt cho riêng mình. Trong văn học giai đoạn 1954 – 1975 tùy bút được các nhà văn sử dụng rất nhiều và đã rất thành công, ngoài Nguyễn Tuân chúng ta còn phải kể đến tùy bút của Nguyễn Trung Thành, Nguyễn Thi … viết về phong trào cách mạng miền Nam rất sâu sắc và gợi cảm. Sau 1975 đặc biệt phải kể đến tùy bút của Hoàng Phủ Ngọc Tường, Đỗ Chu, Đào Phan, Võ Văn Trực…. Đó là những tác giả đã làm nên diện mạo của tùy bút Việt Nam,
tạo nên một dòng chảy lịch sử về thể loại y bút với một bề dày sức lan tỏa, lung linh
không kém gì các thể loại khác trong lịch sử thể loại văn học Việt Nam.
1.3.1.2. Bút kí
Là “Một thể loại thuộc nhóm thể tài nhằm ghi lại sự việc con người, cảnh vật,
nhà văn mắt thấy tai nghe, thường là trong một chuyến đi, một lần tìm hiểu nào đó. Bút kí là
thể trung gian giữa sự và tùy bút. Điều này nghĩa bút kí không sử dụng cấu vào
việc phản ánh hiện thực, những nhận xét suy nghĩ liên tưởng nhưng ít phóng túng triền
miên mà tập trung một tư tưởng chủ đạo”[29/172].
Sơn Tùng viết “Bút cũng là một thể miêu tả người thật, việc thật như phóng sự,
kí sự nhưng trong bút nhà văn có thể phát biểu ý kiến, biểu hiện cảm xúc cá nhân nhiều
hơn, tự do hơn và không bị gò bò vào một vấn đề một câu chuyện nhất định […]. Cần phân
biệt loại bút kí có tính chất nghệ thuật với loại bút kí học thuật ghi lại những nhận thức, thu
hoạch, phát hiện về mặt khoa học.”[88].
Như vậy chúng ta thấy đặc trưng của bút kí dựa trên tiêu chí thể hiện người thật, việc
thật nhưng luôn gắn với cảm c, gắn với suy của nhân nhà văn cũng thường bắt
nguồn từ một cái cớ, một sự kiện nào đó. Cách viết cũng không btrong một khuôn
khổ, một quy tắc nào mà tùy theo sự liên tưởng, tưởng tượng của tác giả để từ đó bộc lộ cảm
xúc hoàn chỉnh của người viết.
Từ điển văn học (bộ mới) đã phân chia bút kí thành ba loại, đó là bút kí báo chí, bút kí
chính luận bút văn học. “Bút báo chí chủ yếu nhằm thông tin lượng thông tin
linh hồn của nó. Do đó yêu cầu vừa phải rất xác thực, vừa tính thời sự thường đề cập
đến những vấn đề cấp bách khi hàng ngày, hàng giờ với một số suy nghĩ ban
đầu”[29/173]. Còn bút chính luận “cũng một thể văn quen thuộc của báo chí trong đó
thành phần nghị luận (về chính trị, kinh tế, quân sự, văn hóa…) là quan trọng, có khi là chủ
yếu. Gtrị của bút kí chính luận là ở tư tưởng chủ đạo, tính logic của lập luận, sức
thuyết phục của những dẫn chứng. Nó mang tính tranh luận rõ rệt, ứng chiến kịp thời, có tác
dụng tuyên truyền cho một quan điểm nào đó”[29/173]. Bút kí văn học đó là những tác phẩm
bút có giá trị văn học khi “ngôn ngữ giàu hình ảnh, giàu cảm xúc, khả năng tác động
đến tâm hồn người”[29/173]. So với bút báo chí, bút văn học không đòi hỏi tính xác
thực mức tuyệt đối, tính cấp bách về thời sự. đi sâu vào thế giới tâm hồn của con
người, chú ý đến sự khắc họa tính cách thông qua một cốt truyện và những biện pháp tưởng
tượng, liên tưởng, trữ tình với tất cả những nét riêng tư, đặc sắc. “Nói cách khác bút kí văn
tạo nên một dòng chảy lịch sử về thể loại tùy bút với một bề dày và sức lan tỏa, lung linh không kém gì các thể loại khác trong lịch sử thể loại văn học Việt Nam. 1.3.1.2. Bút kí Là “Một thể loại thuộc nhóm thể tài kí nhằm ghi lại sự việc con người, cảnh vật, mà nhà văn mắt thấy tai nghe, thường là trong một chuyến đi, một lần tìm hiểu nào đó. Bút kí là thể trung gian giữa kí sự và tùy bút. Điều này có nghĩa là bút kí không sử dụng hư cấu vào việc phản ánh hiện thực, có những nhận xét suy nghĩ liên tưởng nhưng ít phóng túng triền miên mà tập trung một tư tưởng chủ đạo”[29/172]. Sơn Tùng viết “Bút kí cũng là một thể kí miêu tả người thật, việc thật như phóng sự, kí sự nhưng trong bút kí nhà văn có thể phát biểu ý kiến, biểu hiện cảm xúc cá nhân nhiều hơn, tự do hơn và không bị gò bò vào một vấn đề một câu chuyện nhất định […]. Cần phân biệt loại bút kí có tính chất nghệ thuật với loại bút kí học thuật ghi lại những nhận thức, thu hoạch, phát hiện về mặt khoa học.”[88]. Như vậy chúng ta thấy đặc trưng của bút kí dựa trên tiêu chí thể hiện người thật, việc thật nhưng luôn gắn với cảm xúc, gắn với suy tư của cá nhân nhà văn và cũng thường bắt nguồn từ một cái cớ, một sự kiện nào đó. Cách viết cũng không bị gò bó trong một khuôn khổ, một quy tắc nào mà tùy theo sự liên tưởng, tưởng tượng của tác giả để từ đó bộc lộ cảm xúc hoàn chỉnh của người viết. Từ điển văn học (bộ mới) đã phân chia bút kí thành ba loại, đó là bút kí báo chí, bút kí chính luận và bút kí văn học. “Bút kí báo chí chủ yếu nhằm thông tin – lượng thông tin là linh hồn của nó. Do đó nó yêu cầu vừa phải rất xác thực, vừa có tính thời sự thường đề cập đến những vấn đề cấp bách có khi hàng ngày, hàng giờ với một số suy nghĩ ban đầu”[29/173]. Còn bút kí chính luận “cũng là một thể văn quen thuộc của báo chí trong đó thành phần nghị luận (về chính trị, kinh tế, quân sự, văn hóa…) là quan trọng, có khi là chủ yếu. Giá trị của bút kí chính luận là ở tư tưởng chủ đạo, ở tính logic của lập luận, ở sức thuyết phục của những dẫn chứng. Nó mang tính tranh luận rõ rệt, ứng chiến kịp thời, có tác dụng tuyên truyền cho một quan điểm nào đó”[29/173]. Bút kí văn học đó là những tác phẩm bút kí có giá trị văn học khi “ngôn ngữ giàu hình ảnh, giàu cảm xúc, có khả năng tác động đến tâm hồn người”[29/173]. So với bút kí báo chí, bút kí văn học không đòi hỏi tính xác thực ở mức tuyệt đối, tính cấp bách về thời sự. Nó đi sâu vào thế giới tâm hồn của con người, chú ý đến sự khắc họa tính cách thông qua một cốt truyện và những biện pháp tưởng tượng, liên tưởng, trữ tình với tất cả những nét riêng tư, đặc sắc. “Nói cách khác bút kí văn
học chú ý hơn chất nhân văn chất thẩm mĩ”[29/173]. Nhưng sự phân chia ấy không thể
rạch ròi một cách tuyệt đối, bởi vì “Thực ra toàn bộ các thể kí đều do sự thâm nhập, kết hợp
ở những mức độ khác nhau giữa ba thành phần tự sự, trữ tình và chính luận” [17/227], trong
nội bộ một thể loại cũng tình trạng đó. thế chúng ta nhận thấy bút o chí, bút
chính luận cũng khi thấm đầy chất văn chương ngược lại bút văn học khi cũng
chứa đầy thông tin nóng hổi của bút kí báo chí hay lập luận rất chặt chẽ của bút kí chính luận
vì thế tìm hiểu bút kí còn phải dựa vào nhiều yếu tố mới có cái nhìn toàn diện, đầy đủ.
Trong văn học Việt Nam những giai đoạn trước, thể loại bút chưa được sử dụng
nhiều, nhưng đến văn học chống Mĩ thì thể loại này mới thật sự được ưa chuộng và trở thành
một thứ vũ khí sắc bén hơn bao giờ hết. Những tác phẩm bút tiêu biểu của văn học Việt
Nam như Những ngày nổi giận của Chế Lan Viên, Trong gió cát của Bùi Hiển, bút kí viết về
phong trào cách mạng miền Nam của Anh Đức, của Trần Hiếu Minh hay những trang bút kí
của Thép Mới, đều là những thiên bút kí giàu tính nhân văn và giá thẩm mĩ rất được chú ý.
1.3.1.3 Tùy bút, bút kí – những nét giao thoa
Trong định nghĩa của hai thể loại mà Từ điển văn học đã nêu chúng ta đều thấy có đề
cập đến sự giao thoa này, ở định nghĩa tùy bút thì ghi tùy bút “gần với bút kí nhưng cách viết
tự dotùy hứng nhiều hơn”[29/1888], còn trong định nghĩa t kí thì đặc biệt chú ý “Bút
kí là thể trung gian giữasự và tùy bút”[29/172]. Xung quanh khái niệm cũng như các nội
hàm của hai thể loại này có khá nhiều ý kiến tranh luận với nhau và cũng đều xác định giữa
hai thể loại này có sự “nhập nhằng”. (chữ dùng của Chế Lan Viên).
Tùy bút thiên về những diễn đạt tâm tư, suy nghĩ, diễn biến trong thế giới nội tâm.
Bút kí cũng không sử dụng hư cấu vào việc phản ánh hiện thực, có những nhận xét, suy nghĩ
liên tưởng nhưng ít phóng túng triền miên mà tập trung thể hiện một tư tưởng chủ đạo nhất
định. thể nói, làm nổi bật giá trị nhận thức ý nghĩa hàng đầu của thể loại. Tuy nhiên
phân lượng của những đặc điểm trên lại biến a tùy theo bút pháp của các nhà văn khác
nhau nên ranh giới giữa các thể tùy bút và bút kí có khi không thật rạch ròi, nhất là trong một
bài ngắn”[29/173].
Cũng theo Sơn Tùng trong bài Các thể kí lại định nghĩa về tùy bút như sau “Tùy bút
một loại bút trong đó nhà văn không quan tâm nhiều vào việc miêu tả việc người
quan tâm nhiều hơn vào việc phát biểu cảm tưởng của mình đối với người và việc, cố nhiên
những dòng cảm tưởng này đều dựa vào người thật, việc thật, đều do người thật, việc thật
gợi nên”[88].
học chú ý hơn chất nhân văn và chất thẩm mĩ”[29/173]. Nhưng sự phân chia ấy không thể rạch ròi một cách tuyệt đối, bởi vì “Thực ra toàn bộ các thể kí đều do sự thâm nhập, kết hợp ở những mức độ khác nhau giữa ba thành phần tự sự, trữ tình và chính luận” [17/227], trong nội bộ một thể loại cũng có tình trạng đó. Vì thế chúng ta nhận thấy bút kí báo chí, bút kí chính luận cũng có khi thấm đầy chất văn chương và ngược lại bút kí văn học có khi cũng chứa đầy thông tin nóng hổi của bút kí báo chí hay lập luận rất chặt chẽ của bút kí chính luận vì thế tìm hiểu bút kí còn phải dựa vào nhiều yếu tố mới có cái nhìn toàn diện, đầy đủ. Trong văn học Việt Nam ở những giai đoạn trước, thể loại bút kí chưa được sử dụng nhiều, nhưng đến văn học chống Mĩ thì thể loại này mới thật sự được ưa chuộng và trở thành một thứ vũ khí sắc bén hơn bao giờ hết. Những tác phẩm bút kí tiêu biểu của văn học Việt Nam như Những ngày nổi giận của Chế Lan Viên, Trong gió cát của Bùi Hiển, bút kí viết về phong trào cách mạng miền Nam của Anh Đức, của Trần Hiếu Minh hay những trang bút kí của Thép Mới, đều là những thiên bút kí giàu tính nhân văn và giá thẩm mĩ rất được chú ý. 1.3.1.3 Tùy bút, bút kí – những nét giao thoa Trong định nghĩa của hai thể loại mà Từ điển văn học đã nêu chúng ta đều thấy có đề cập đến sự giao thoa này, ở định nghĩa tùy bút thì ghi tùy bút “gần với bút kí nhưng cách viết tự do và tùy hứng nhiều hơn”[29/1888], còn trong định nghĩa bút kí thì đặc biệt chú ý “Bút kí là thể trung gian giữa kí sự và tùy bút”[29/172]. Xung quanh khái niệm cũng như các nội hàm của hai thể loại này có khá nhiều ý kiến tranh luận với nhau và cũng đều xác định giữa hai thể loại này có sự “nhập nhằng”. (chữ dùng của Chế Lan Viên). “Tùy bút thiên về những diễn đạt tâm tư, suy nghĩ, diễn biến trong thế giới nội tâm. Bút kí cũng không sử dụng hư cấu vào việc phản ánh hiện thực, có những nhận xét, suy nghĩ liên tưởng nhưng ít phóng túng triền miên mà tập trung thể hiện một tư tưởng chủ đạo nhất định. Có thể nói, làm nổi bật giá trị nhận thức là ý nghĩa hàng đầu của thể loại. Tuy nhiên phân lượng của những đặc điểm trên lại biến hóa tùy theo bút pháp của các nhà văn khác nhau nên ranh giới giữa các thể tùy bút và bút kí có khi không thật rạch ròi, nhất là trong một bài ngắn”[29/173]. Cũng theo Sơn Tùng trong bài Các thể kí lại định nghĩa về tùy bút như sau “Tùy bút là một loại bút kí trong đó nhà văn không quan tâm nhiều vào việc miêu tả việc và người mà quan tâm nhiều hơn vào việc phát biểu cảm tưởng của mình đối với người và việc, cố nhiên những dòng cảm tưởng này đều dựa vào người thật, việc thật, đều do người thật, việc thật gợi nên”[88].
Còn theo GS. Nguyễn Văn Hạnh thì “Bút kí tùy bút rất gần nhau nhưng nếu trong
tùy bút nhất tùy bút Nguyễn Tuân, phần trình bày, suy nghĩ nhận xét, liên tưởng, tưởng
tượng của người viết chiếm một tỉ trọng lớn và do đó tính chất trữ tình thường khá đậm nét
thì trong bút kí việc ghi chép thường khá trung thực, sự việc được coi trọng hơn. Bút kí cũng
khác kí sự ở chỗ là bút kí kết hợp mật thiết hơn việc ghi chép sự việc với việc bày tỏ thái độ
chủ quan của người viết. Xét về mức độ kết hợp tự sự với trữ tình, về tính chặt chẽ hay
phóng khoáng trong duy kết cấu t bút kí thể xem như đứng giữa sự tùy
bút”[26/218,219].
Chế Lan Viên trong một cuộc tranh luận về thể kí, đã có một bài viết khá hoàn chỉnh lí
giải khá ràng về sự nhập nhằng giữa các thể loại nằm trong giữa các thể loại khác
với kí, đó bài “Hãy xây dựng một nền văn học cân đối toàn diện”[93], ông cho rằng
cùng một tác phẩm nhưng với người này là thể loại này, với người kia là thể loại khác. Cũng
như Nguyễn Đăng Mạnh khi ông nghiên cứu về tùy bút chống Mĩ của Nguyễn Tuân nhưng
ngay trong tựa đề bài viết ông lại viết “Con đường đi đến t chống của Nguyễn
Tuân”[43], hoặc như tác phẩm của Thép Mới, Thị Đức Hạnh gọi bút kí, Nguyễn Thị
Hồng một số tác giả khác gọi tùy bút. đây i chính không phải các nvăn
không phân biệt được từng thể loại quan trọng ranh giới giữa các thể loại rất mong
manh, nhiều khi hòa lẫn khó xác định.
Từ sự phân tích trên, ràng chúng ta thấy giữa hai thể loại này sự tương đồng
nhau.
Cứu cánh của cả tùy bút và bút kí đều nhân một cái cớ nào đó để từ đó nhà văn bộc lộ
ra những suy nghĩ của chính bản thân mình. Cũng như từ một sự kiện, một sự việc quan
trọng, để nhà văn thể hiện suy nghĩ, cảm c, khi những nhận xét, đánh giá của bản
thân họ về sự việc ấy.
Về cách viết, cả tùy bút và bút kí đều có yếu tố trữ tình, nói đến trữ tình là nói đến cảm
xúc, nói đến tâm trạng, tình cảm của nhà văn, dù ở mức độ ít nhiều nhưng yếu tố trữ tình đều
thể hiện rất rõ trong hai thể loại và do đó đều cho phép vận dụng trí tưởng tượng, liên tưởng
để tập trung làm nổi bật cảm xúc ấy cũng là tập trung làm nổi bật chủ đề cho trang viết. Tất
nhiên tưởng tượng, liên tưởng trong thuật viết chứ không phải sự kiện, con người.
Chính yếu tố này khiến cho người đọc khi đọc tùy bút t tránh được cảm giác k
khan khi tiếp c với các sự kiện được nêu, trái lại người đọc được chìm đắm trong những
Còn theo GS. Nguyễn Văn Hạnh thì “Bút kí và tùy bút rất gần nhau nhưng nếu trong tùy bút nhất là tùy bút Nguyễn Tuân, phần trình bày, suy nghĩ nhận xét, liên tưởng, tưởng tượng của người viết chiếm một tỉ trọng lớn và do đó tính chất trữ tình thường khá đậm nét thì trong bút kí việc ghi chép thường khá trung thực, sự việc được coi trọng hơn. Bút kí cũng khác kí sự ở chỗ là bút kí kết hợp mật thiết hơn việc ghi chép sự việc với việc bày tỏ thái độ chủ quan của người viết. Xét về mức độ kết hợp tự sự với trữ tình, về tính chặt chẽ hay phóng khoáng trong tư duy và kết cấu thì bút kí có thể xem như đứng giữa kí sự và tùy bút”[26/218,219]. Chế Lan Viên trong một cuộc tranh luận về thể kí, đã có một bài viết khá hoàn chỉnh lí giải khá rõ ràng về sự nhập nhằng giữa các thể loại nằm trong kí và giữa các thể loại khác với kí, đó là bài “Hãy xây dựng một nền văn học cân đối và toàn diện”[93], ông cho rằng cùng một tác phẩm nhưng với người này là thể loại này, với người kia là thể loại khác. Cũng như Nguyễn Đăng Mạnh khi ông nghiên cứu về tùy bút chống Mĩ của Nguyễn Tuân nhưng ngay trong tựa đề bài viết ông lại viết “Con đường đi đến bút kí chống Mĩ của Nguyễn Tuân”[43], hoặc như tác phẩm của Thép Mới, Lê Thị Đức Hạnh gọi là bút kí, Nguyễn Thị Hồng Hà và một số tác giả khác gọi là tùy bút. Ở đây cái chính không phải là các nhà văn không phân biệt được từng thể loại mà quan trọng là ranh giới giữa các thể loại rất mong manh, nhiều khi hòa lẫn khó xác định. Từ sự phân tích trên, rõ ràng chúng ta thấy giữa hai thể loại này có sự tương đồng nhau. Cứu cánh của cả tùy bút và bút kí đều nhân một cái cớ nào đó để từ đó nhà văn bộc lộ ra những suy nghĩ của chính bản thân mình. Cũng như từ một sự kiện, một sự việc quan trọng, để nhà văn thể hiện suy nghĩ, cảm xúc, có khi là những nhận xét, đánh giá của bản thân họ về sự việc ấy. Về cách viết, cả tùy bút và bút kí đều có yếu tố trữ tình, nói đến trữ tình là nói đến cảm xúc, nói đến tâm trạng, tình cảm của nhà văn, dù ở mức độ ít nhiều nhưng yếu tố trữ tình đều thể hiện rất rõ trong hai thể loại và do đó đều cho phép vận dụng trí tưởng tượng, liên tưởng để tập trung làm nổi bật cảm xúc ấy cũng là tập trung làm nổi bật chủ đề cho trang viết. Tất nhiên là tưởng tượng, liên tưởng trong kĩ thuật viết chứ không phải ở sự kiện, con người. Chính yếu tố này khiến cho người đọc khi đọc tùy bút và bút kí tránh được cảm giác khô khan khi tiếp xúc với các sự kiện được nêu, trái lại người đọc được chìm đắm trong những
khúc ca, những tiếng hát vang lên từ nỗi lòng tác giả, và lúc này ranh giới giữa tùy bút và bút
kí dường như bị xóa nhòa.
1.3.2. Vị tcủa y bút, bút kí trong văn học cách mạng giai đoạn 1954 – 1975
Cho đến nay, khi bàn về địa vị văn học cách mạng 1945 – 1975, trong đó có văn học giai
đoạn 1954 1975 vẫn còn những ý kiến trái ngược nhau. người cho rằng văn học
1945 – 1975 là “khúc gãy” làm gián đoạn tiến trình hiện đại hoá văn học dân tộc hay đây
giai đoạn văn học chính trị, đơn nghĩa, không phải là nghệ thuật đích thực, văn học minh
hoạ… thế vị trí văn học cách mạng nói chung và tùy bút, bút 1954 1975 trong tiến
trình phát triển văn học Việt Nam là một vấn đề lớn cần được xem xét dưới nhiều góc nhìn.
Luận văn chỉ xin đề cập đến một khía cạnh nhỏ trong vấn đề lớn ấy, đó vị trí của tùy bút,
bút kí trong văn học cách mạng giai đoạn 1954 – 1975.
Văn học cách mạng Việt Nam nói chung và thể kí nói riêng giai đoạn 1954 – 1975 phát
triển trong hoàn cảnh xã hội hết sức đặc biệt, đất nước phải đối đầu với cuộc chiến tranh xâm
lược của đế quốc Mĩ, vừa phải ra sức xây dựng hội chủ nghĩa miền Bắc. Đất nước bị
chia cắt thành hai miền và mỗi miền đều có những nhiệm vụ riêng nhưng mục đích chung là
giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. Hoàn cảnh đó đã quy định đường đi cho văn
học. Nhìn một cách tổng thể, có thể nói đây là thời kì phát triển mạnh mẽ nhất của văn xuôi
hiện thực hội chủ nghĩa. Những ảnh hưởng về quan điểm văn nghệ, về hệ thống thi pháp
hiện thực hội chủ nghĩa từ nền văn học Trung Hoa và nhất là từ văn học Liên Xô (cũ)
vô cùng quan trọng. Theo đó văn học vẫn xác định mục đích phục vụ đường lối chính trị của
Đảng. Hiện thực đất nước đã đặt văn nghệ trước yêu cầu: “tăng cường tính Đảng, bám sát
cuộc sống mới, con người mới để miêu tả cho hay, cho chân thật, cho hùng hồn”[21/41]
thế quỹ đạo của văn học là sự kết hợp của yêu cầu tính Đảng với đối tượng trung tâm: cuộc
sống mới, con người mới và yêu cầu điển hình hóa của phương pháp sáng tác mới.
Là hai thể loại chủ lực của kí văn học, tùy bút và bút kí đã đạt được những yêu cầu của
Đảng về văn học nghệ thuật. Từ góc độ tiếp cận hiện thực, hệ thống đề tài, cảm hứng sáng
tạo, tư tưởng nghệ thuật, đến những thủ pháp nghệ thuật, những tùy bút, bút kí văn học giai
đoạn 1954 1975 không đi ra ngoài quỹ đạo của văn học cách mạng đã cùng với thơ,
truyện ngắn, tiểu thuyết… định hình một thi pháp thống nhất của cả thời đại văn học. Qua đó
khẳng định được vị trí xứng đáng trong dòng chảy của văn học cách mạng Việt Nam.
Trước hết, về mặt nội dung tưởng, tùy t, bút đã những đóng góp nhất định.
Các tác phẩm đã đáp ứng được những yêu cầu bản đối với một tác phẩm văn học cách
khúc ca, những tiếng hát vang lên từ nỗi lòng tác giả, và lúc này ranh giới giữa tùy bút và bút kí dường như bị xóa nhòa. 1.3.2. Vị trí của tùy bút, bút kí trong văn học cách mạng giai đoạn 1954 – 1975 Cho đến nay, khi bàn về địa vị văn học cách mạng 1945 – 1975, trong đó có văn học giai đoạn 1954 – 1975 vẫn còn có những ý kiến trái ngược nhau. Có người cho rằng văn học 1945 – 1975 là “khúc gãy” làm gián đoạn tiến trình hiện đại hoá văn học dân tộc hay đây là giai đoạn văn học chính trị, đơn nghĩa, không phải là nghệ thuật đích thực, văn học minh hoạ… vì thế vị trí văn học cách mạng nói chung và tùy bút, bút kí 1954 – 1975 trong tiến trình phát triển văn học Việt Nam là một vấn đề lớn cần được xem xét dưới nhiều góc nhìn. Luận văn chỉ xin đề cập đến một khía cạnh nhỏ trong vấn đề lớn ấy, đó là vị trí của tùy bút, bút kí trong văn học cách mạng giai đoạn 1954 – 1975. Văn học cách mạng Việt Nam nói chung và thể kí nói riêng giai đoạn 1954 – 1975 phát triển trong hoàn cảnh xã hội hết sức đặc biệt, đất nước phải đối đầu với cuộc chiến tranh xâm lược của đế quốc Mĩ, vừa phải ra sức xây dựng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc. Đất nước bị chia cắt thành hai miền và mỗi miền đều có những nhiệm vụ riêng nhưng mục đích chung là giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. Hoàn cảnh đó đã quy định đường đi cho văn học. Nhìn một cách tổng thể, có thể nói đây là thời kì phát triển mạnh mẽ nhất của văn xuôi hiện thực xã hội chủ nghĩa. Những ảnh hưởng về quan điểm văn nghệ, về hệ thống thi pháp hiện thực xã hội chủ nghĩa từ nền văn học Trung Hoa và nhất là từ văn học Liên Xô (cũ) là vô cùng quan trọng. Theo đó văn học vẫn xác định mục đích phục vụ đường lối chính trị của Đảng. Hiện thực đất nước đã đặt văn nghệ trước yêu cầu: “tăng cường tính Đảng, bám sát cuộc sống mới, con người mới để miêu tả cho hay, cho chân thật, cho hùng hồn”[21/41] vì thế quỹ đạo của văn học là sự kết hợp của yêu cầu tính Đảng với đối tượng trung tâm: cuộc sống mới, con người mới và yêu cầu điển hình hóa của phương pháp sáng tác mới. Là hai thể loại chủ lực của kí văn học, tùy bút và bút kí đã đạt được những yêu cầu của Đảng về văn học nghệ thuật. Từ góc độ tiếp cận hiện thực, hệ thống đề tài, cảm hứng sáng tạo, tư tưởng nghệ thuật, đến những thủ pháp nghệ thuật, những tùy bút, bút kí văn học giai đoạn 1954 – 1975 không đi ra ngoài quỹ đạo của văn học cách mạng mà đã cùng với thơ, truyện ngắn, tiểu thuyết… định hình một thi pháp thống nhất của cả thời đại văn học. Qua đó khẳng định được vị trí xứng đáng trong dòng chảy của văn học cách mạng Việt Nam. Trước hết, về mặt nội dung tư tưởng, tùy bút, bút kí đã có những đóng góp nhất định. Các tác phẩm đã đáp ứng được những yêu cầu cơ bản đối với một tác phẩm văn học cách