Luận văn Thạc sĩ Triết học: Xây dựng và phát triển nhân cách học sinh trung học phổ thông tỉnh Nam định qua giảng dạy môn Giáo dục công dân hiện nay

3,829
165
88
Đây vấn đề khó nhưng giáo viên môn học đã bước đầu giúp các em hiểu
những phạm trù, khái niệm của kinh tế, những quy luật kinh tế của nền sản xuất hàng hoá
như: quy luật giá trị, quy luật cung – cầu, quy luật cạnh trạnh; hiểu được những vấn đề
kinh tế của thời kỳ quá độ lên CNXH.
Khoảng 65% học sinh hình thành được lối tư duy mới về sự chuyển đổi kinh tế - xã
hội của đất nước và của tỉnh mình dưới đường lối lãnh đạo của ĐCSVN. Hiểu được tính tất
yếu khách quan đi lên CNXH Việt Nam, phân biệt được sự khác nhau bản giữa
CNXH với các chế độ xã hội trước đó nước ta, hiểu được bản chất của nền sản xuất
bản chủ nghĩa..
Các em ý thức được trách nhiệm của bản thân trong lao động sản xuất tạo ra của cải
cho xã hội. Nhiều em đã nắm được tình hình việc làm và phương hướng cơ bản thực hiện
chính sách việc làm ở nước ta hiện nay. Từ đó có định hướng nghề nghiệp phù hợp với với
bản thân và yêu cầu phát triển của xã hội. Có 83% học sinh xác định được động cơ học tập
là học cho mình chứ không phải học cho bố mẹ và người khác, học để có kiến thức sau này
có việc làm tốt, thành đạt trong nghề nghiệp.
Bên cạnh đó, các em đã hình thành được ý thức về một xã hội công bằng, dân chủ,
văn minh. Trên 85% học sinh thể hiện thái độ biết phê phán, đấu tranh loại bỏ những tư
tưởng phản động phá hoại sự nghiệp cách mạng XHCN của dân tộc ta.
Tuy nhiên, vấn đề xây dựng và phát triển nhân cách cho học sinh thông qua giảng
dạy phần kinh tế còn bộc lộ nhiều hạn chế. Biểu hiện là khả năng phấn tích, đánh giá của
các em về những vấn đề kinh tế còn mang tính chủ quan, cảm tính. thể nói 70% học
sinh không hình thành được thế giới quan khoa học về kinh tế, chưa thực sự tin tưởng vào
đường lối, chủ trương của Đảng chính sách, pháp luật của Nhà nước trong sự nghiệp
xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN.
Một bộ phận không nhỏ học sinh đưa ra câu hỏi: tại sao Việt Nam không lựa chọn
con đường TBCN ? Có 8,9% học sinh cho rằng phải đi theo con đường giống các nước tư
bản chứ không nhất thiết phải đi theo con đường XHCN thì nước ta mới phát triển mạnh
về kinh tế được. Rất nhiều em nhận thức lệch lạc, tỏ ra bi quan khi đánh giá về các vấn đ
kinh tế và chính trị – xã hội. Từ đó giảm sút ý chí phấn đấu học tập, tu dưỡng, thiếu ý chí
lập thân, lập nghiệp. Lối sống biểu hiện xu hướng thiếu niềm tin, lý tưởng, băn khoăn, hoài
Đây là vấn đề khó nhưng giáo viên môn học đã bước đầu giúp các em hiểu rõ những phạm trù, khái niệm của kinh tế, những quy luật kinh tế của nền sản xuất hàng hoá như: quy luật giá trị, quy luật cung – cầu, quy luật cạnh trạnh; hiểu được những vấn đề kinh tế của thời kỳ quá độ lên CNXH. Khoảng 65% học sinh hình thành được lối tư duy mới về sự chuyển đổi kinh tế - xã hội của đất nước và của tỉnh mình dưới đường lối lãnh đạo của ĐCSVN. Hiểu được tính tất yếu khách quan đi lên CNXH ở Việt Nam, phân biệt được sự khác nhau cơ bản giữa CNXH với các chế độ xã hội trước đó ở nước ta, hiểu được bản chất của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa.. Các em ý thức được trách nhiệm của bản thân trong lao động sản xuất tạo ra của cải cho xã hội. Nhiều em đã nắm được tình hình việc làm và phương hướng cơ bản thực hiện chính sách việc làm ở nước ta hiện nay. Từ đó có định hướng nghề nghiệp phù hợp với với bản thân và yêu cầu phát triển của xã hội. Có 83% học sinh xác định được động cơ học tập là học cho mình chứ không phải học cho bố mẹ và người khác, học để có kiến thức sau này có việc làm tốt, thành đạt trong nghề nghiệp. Bên cạnh đó, các em đã hình thành được ý thức về một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Trên 85% học sinh thể hiện thái độ biết phê phán, đấu tranh loại bỏ những tư tưởng phản động phá hoại sự nghiệp cách mạng XHCN của dân tộc ta. Tuy nhiên, vấn đề xây dựng và phát triển nhân cách cho học sinh thông qua giảng dạy phần kinh tế còn bộc lộ nhiều hạn chế. Biểu hiện là khả năng phấn tích, đánh giá của các em về những vấn đề kinh tế còn mang tính chủ quan, cảm tính. Có thể nói 70% học sinh không hình thành được thế giới quan khoa học về kinh tế, chưa thực sự tin tưởng vào đường lối, chủ trương của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước trong sự nghiệp xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. Một bộ phận không nhỏ học sinh đưa ra câu hỏi: tại sao Việt Nam không lựa chọn con đường TBCN ? Có 8,9% học sinh cho rằng phải đi theo con đường giống các nước tư bản chứ không nhất thiết phải đi theo con đường XHCN thì nước ta mới phát triển mạnh về kinh tế được. Rất nhiều em nhận thức lệch lạc, tỏ ra bi quan khi đánh giá về các vấn đề kinh tế và chính trị – xã hội. Từ đó giảm sút ý chí phấn đấu học tập, tu dưỡng, thiếu ý chí lập thân, lập nghiệp. Lối sống biểu hiện xu hướng thiếu niềm tin, lý tưởng, băn khoăn, hoài
nghi về thắng lợi của công cuộc đổi mới nước ta hiện nay, về đường lối lãnh đạo của
Đảng trong sự nghiệp xây dựng CNXH.
Điều này ảnh hưởng trực tiếp đến việc kiến tạo phẩm chất con người mới phù hợp
với môi trường kinh tế thị trường định hướng XHCN trong sự nghiệp đổi mới của đất
nước.
2.2.2.4. Môn GDCD với việc trang bị những kiến thức pháp luật cơ bản
Qua điều tra 86% học sinh cho biết các em được trang bị những kiến thức
bản, quan trọng về pháp luật là nhờ thông qua việc học tập môn GDCD trong nhà trường.
Đa số các em thấy được tầm quan trọng của luật pháp đồng ý với yêu cầu: “Mọi công
dân phải sống, làm việc theo hiến pháp và pháp luật”.
Trên cơ sở những tri thức được trang bị, học sinh biết được quyền và nghĩa vụ của
mình, biết điều chỉnh hành vi cho phù hợp với các giá trị và chuẩn mực củahội. Đồng
thời biết tuân thủ các quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của học sinh trong n
trường, trong các hoạt động xã hội. Biết tìm cách “tự kiểm soát mình để không bị lôi kéo
vào các tệ nạn xã hội”.
Bên cạnh đó, các em hình thành được năng lực phân tích, đánh giá các sự kiện, tình
huống pháp luật trong đời sống thường ngày của bản thân, gia đình và xã hội. Các em tự
giác, chủ động tích cực tham gia các phong trào như: tự quản, tự phòng, tự bảo vệ; an toàn
trường học, xây dựng nhà trường trong sạch, không có tệ nạn xã hội.
Nhiều em tích cực xây dựng ý thức sống tôn trọng pháp luật, ủng hộ những hành vi
thực hiện đúng pháp luật và phê phán những hành vi làm trái quy định của pháp luật, góp
phần quan trọng vào giữ gìn xã hội ổn định, phát triển bền vững.
Tuy nhiên, một strường học vẫn còn hiện tượng học sinh không xác định được
mục đích học tập nên thường xuyên bỏ học vì bị cuốn hút vào các trò chơi điện tử. Do tiêu
tốn nhiều tiền vào các trò chơi giải trí, tiêu khiển thiếu lành mạnh dẫn đến nhiều em đã có
những hành vi, ứng xử tiêu cực như nói dối, gian lận với người thân, trộm cắp, gây gổ
đánh nhau, trấn tiền của bạn. Dẫn đến kết quả học tập và tu dưỡng đạo đức giảm sút, ảnh
hưởng đến chất lượng xếp loại học lực và hạnh kiểm chung [bảng số liệu]
Thậm chí nhiều em do nhu cầu muốn được khẳng định, nhận thức nông cạn
muốn làm “đàn anh”, “đàn chị”, muốn nổi trội trong bạn bè, không phân biệt được những
nghi về thắng lợi của công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay, về đường lối lãnh đạo của Đảng trong sự nghiệp xây dựng CNXH. Điều này ảnh hưởng trực tiếp đến việc kiến tạo phẩm chất con người mới phù hợp với môi trường kinh tế thị trường định hướng XHCN trong sự nghiệp đổi mới của đất nước. 2.2.2.4. Môn GDCD với việc trang bị những kiến thức pháp luật cơ bản Qua điều tra có 86% học sinh cho biết các em được trang bị những kiến thức cơ bản, quan trọng về pháp luật là nhờ thông qua việc học tập môn GDCD trong nhà trường. Đa số các em thấy được tầm quan trọng của luật pháp và đồng ý với yêu cầu: “Mọi công dân phải sống, làm việc theo hiến pháp và pháp luật”. Trên cơ sở những tri thức được trang bị, học sinh biết được quyền và nghĩa vụ của mình, biết điều chỉnh hành vi cho phù hợp với các giá trị và chuẩn mực của xã hội. Đồng thời biết tuân thủ các quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của học sinh trong nhà trường, trong các hoạt động xã hội. Biết tìm cách “tự kiểm soát mình để không bị lôi kéo vào các tệ nạn xã hội”. Bên cạnh đó, các em hình thành được năng lực phân tích, đánh giá các sự kiện, tình huống pháp luật trong đời sống thường ngày của bản thân, gia đình và xã hội. Các em tự giác, chủ động tích cực tham gia các phong trào như: tự quản, tự phòng, tự bảo vệ; an toàn trường học, xây dựng nhà trường trong sạch, không có tệ nạn xã hội. Nhiều em tích cực xây dựng ý thức sống tôn trọng pháp luật, ủng hộ những hành vi thực hiện đúng pháp luật và phê phán những hành vi làm trái quy định của pháp luật, góp phần quan trọng vào giữ gìn xã hội ổn định, phát triển bền vững. Tuy nhiên, một số trường học vẫn còn hiện tượng học sinh không xác định được mục đích học tập nên thường xuyên bỏ học vì bị cuốn hút vào các trò chơi điện tử. Do tiêu tốn nhiều tiền vào các trò chơi giải trí, tiêu khiển thiếu lành mạnh dẫn đến nhiều em đã có những hành vi, ứng xử tiêu cực như nói dối, gian lận với người thân, trộm cắp, gây gổ đánh nhau, trấn tiền của bạn. Dẫn đến kết quả học tập và tu dưỡng đạo đức giảm sút, ảnh hưởng đến chất lượng xếp loại học lực và hạnh kiểm chung [bảng số liệu] Thậm chí có nhiều em do nhu cầu muốn được khẳng định, nhận thức nông cạn muốn làm “đàn anh”, “đàn chị”, muốn nổi trội trong bạn bè, không phân biệt được những
hành vi đúng, sai nên vi phạm pháp luật. Theo báo cáo của Toà án nhân dân tỉnh Nam
Định, trong 2 năm 2007 – 2008 ngành toà án tỉnh đã xét xử 140 bị cáo ở độ tuổi từ 16 đến
dưới 18 tuổi với các tội như: giết người, cướp tài sản, cưỡng đoạt tài sản, hiếp dâm, cưỡng
dâm, cố ý gây thương tích, trộm cắp tài sản, mua bán, tàng trữ trái phép chất ma tuý và các
loại tội khác.
Những tồn tại này phải chăng việc giáo dục kiến thức pháp luật cho thanh niên học
sinh qua môn GDCD chưa thật chu đáo. Pháp luật vẫn là vấn đề chưa thật sự gần gũi trong
hành trang của các em.
2.2.2. Nguyên nhân của những thành tựu
Thứ nhất, số lượng và chất lượng giáo viên GDCD được nâng cao
Mười năm trở lại đây đội ngũ giáo viên nói chung, giáo viên môn GDCD về cơ bản
đáp ứng yêu cầu dạy học, tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn và trên chuẩn cao, tỷ lệ giáo viên chưa
đạt chuẩn thấp.[nguồn: Báo cáo tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết hội nghị Ban chấp
hành Trung ương Đảng lần thứ 2 khóa VIII về giáo dục đào tạo tỉnh Nam Định].
]
Đội
ngũ
CB-
GV
Năm học 1997-1998 Năm học 2007-2008
Tổng
Trên
chuẩn
%
Đạt
chuẩn
%
Dưới
chuẩn
%
Tổng
Trên
chuẩn
%
Đạt
chuẩn
%
Dưới
chuẩn
%
THPT 1317 2 94 4 2515 6 93 1
Bảng thống trên cho thấy chất lượng đội ngũ giáo viên dạy GDCD trong 53
trường THPT của tỉnh phát triển khá tốt. Đa số giáo viên được đào tạo theo đúng chuyên
ngành, hầu hết tốt nghiệp các trường: Đại học sư phạm Hà Nội, Đại học Sư phạm II Vĩnh
phúc, Đại học Phạm Thái nguyên.[phụ lục, bảng]…Hiện nay số lượng giáo viên dạy
môn GDCD ở các trường THPT của tỉnh đã được bố trí tương đối đủ so với định mức lao
động, đáp ứng yêu cầu giảng dạy.
hành vi đúng, sai nên vi phạm pháp luật. Theo báo cáo của Toà án nhân dân tỉnh Nam Định, trong 2 năm 2007 – 2008 ngành toà án tỉnh đã xét xử 140 bị cáo ở độ tuổi từ 16 đến dưới 18 tuổi với các tội như: giết người, cướp tài sản, cưỡng đoạt tài sản, hiếp dâm, cưỡng dâm, cố ý gây thương tích, trộm cắp tài sản, mua bán, tàng trữ trái phép chất ma tuý và các loại tội khác. Những tồn tại này phải chăng việc giáo dục kiến thức pháp luật cho thanh niên học sinh qua môn GDCD chưa thật chu đáo. Pháp luật vẫn là vấn đề chưa thật sự gần gũi trong hành trang của các em. 2.2.2. Nguyên nhân của những thành tựu Thứ nhất, số lượng và chất lượng giáo viên GDCD được nâng cao Mười năm trở lại đây đội ngũ giáo viên nói chung, giáo viên môn GDCD về cơ bản đáp ứng yêu cầu dạy học, tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn và trên chuẩn cao, tỷ lệ giáo viên chưa đạt chuẩn thấp.[nguồn: Báo cáo tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 2 khóa VIII về giáo dục đào tạo tỉnh Nam Định]. ] Đội ngũ CB- GV Năm học 1997-1998 Năm học 2007-2008 Tổng Trên chuẩn % Đạt chuẩn % Dưới chuẩn % Tổng Trên chuẩn % Đạt chuẩn % Dưới chuẩn % THPT 1317 2 94 4 2515 6 93 1 Bảng thống kê trên cho thấy chất lượng đội ngũ giáo viên dạy GDCD trong 53 trường THPT của tỉnh phát triển khá tốt. Đa số giáo viên được đào tạo theo đúng chuyên ngành, hầu hết tốt nghiệp các trường: Đại học sư phạm Hà Nội, Đại học Sư phạm II Vĩnh phúc, Đại học Sư Phạm Thái nguyên.[phụ lục, bảng]…Hiện nay số lượng giáo viên dạy môn GDCD ở các trường THPT của tỉnh đã được bố trí tương đối đủ so với định mức lao động, đáp ứng yêu cầu giảng dạy.
Ngoài ra, nguyên nhân quan trọng trực tiếp tác động đến chất lượng gaỉng dạy môn
GDCD trong giáo dục nhân cách học sinh THPT đó sự cố gắng không ngừng của đội
ngũ giáo viên giảng dạy bộ môn.
Trình độ chuyên môn, năng lực giảng dạy của giáo viên môn GDCD khá tốt, đáp
ứng yêu cầu giảng dạy bộ môn. Có khoảng 60% giáo viên đạt danh hiệu giáo viên giỏi cấp
cơ sở hàng năm; từ năm học 1997 -1998 đến nay có 30 giáo viên đạt danh hiệu giáo viên
giỏi cấp tỉnh, 80% giáo viên GDCD là Đảng viên.
Trong công tác giảng dạy đa số giáo viên đều thực hiện đầy đủ, nghiêm túc, đúng
quy chế của Bộ trong soạn giảng, thực hiện phân phối chương trình. Đồng thời không
ngừng cải tiến phương pháp giảng dạy, thể hiện được uy tín vai trò của môn học, góp
phần to lớn giáo dục toàn diện học sinh.
Đa số giáo viên đã giữ vững được phẩm chất chính trị, tư tưởng, có tư cách đạo đức
tốt; vượt qua mọi khó khăn, lòng yêu nghề, tận tâm với nghề. Nhiều giáo viên, nhất
các giáo viên trẻ đã thể hiện thái độ cầu thị, ý thức học hỏi tự bồi dưỡng nâng cao trình đ
kiến thức chuyên môn, phát huy được vai trò của bộ môn trong xây dựng phát triển
nhân cách cho học sinh.
Đánh giá về chất lượng đội ngũ giáo viên, trong đó có giáo viên GDCD Sở GD &
ĐT Nam Định chỉ rõ: Đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục trong tỉnh, nhìn chung
tâm huyết với nghề, nghiêm túc, trách nhiệm trước học sinh, ý chí tiến thủ, bản
lĩnh và năng lực vững vàng, tay nghề giỏi, có ý thức kế thừa và phát huy truyền thống tốt
đẹp của ngành, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp đổi mới giáo dục hiện nay.
Thứ hai, sự lãnh đạo và chỉ đạo trực tiếp của Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh, các cấp
uỷ đảng và chính quyền địa phương trong tỉnh, sự phối hợp chặt chẽ của các cơ quan ban
ngành, đoàn thể hội, sự tin tưởng ủng hộ của các tầng lớp nhân dân đối với sự
nghiệp GD & ĐT
Nam Định một trong những chiếc nôi khoa cử của quê hương giàu truyền thống
cách mạng hiếu học. Sau 10 năm thực hiện Nghị quyết TW2 Khoá VIII về Giáo dục
đào tạo tỉnh Nam Định (từ m 1997), Nam Định đã vượt qua nhiều khó khăn, xây dựng
phát triển đồng bộ quy trường lớp khối THPT, số lượng học sinh gia tăng mức
tương đối cao, số trường đạt chuẩn Quốc gia trong tỉnh cũng tăng đáng kể. Sự chuyển biến
Ngoài ra, nguyên nhân quan trọng trực tiếp tác động đến chất lượng gaỉng dạy môn GDCD trong giáo dục nhân cách học sinh THPT đó là sự cố gắng không ngừng của đội ngũ giáo viên giảng dạy bộ môn. Trình độ chuyên môn, năng lực giảng dạy của giáo viên môn GDCD khá tốt, đáp ứng yêu cầu giảng dạy bộ môn. Có khoảng 60% giáo viên đạt danh hiệu giáo viên giỏi cấp cơ sở hàng năm; từ năm học 1997 -1998 đến nay có 30 giáo viên đạt danh hiệu giáo viên giỏi cấp tỉnh, 80% giáo viên GDCD là Đảng viên. Trong công tác giảng dạy đa số giáo viên đều thực hiện đầy đủ, nghiêm túc, đúng quy chế của Bộ trong soạn giảng, thực hiện phân phối chương trình. Đồng thời không ngừng cải tiến phương pháp giảng dạy, thể hiện được uy tín và vai trò của môn học, góp phần to lớn giáo dục toàn diện học sinh. Đa số giáo viên đã giữ vững được phẩm chất chính trị, tư tưởng, có tư cách đạo đức tốt; vượt qua mọi khó khăn, có lòng yêu nghề, tận tâm với nghề. Nhiều giáo viên, nhất là các giáo viên trẻ đã thể hiện thái độ cầu thị, ý thức học hỏi tự bồi dưỡng nâng cao trình độ kiến thức chuyên môn, phát huy được vai trò của bộ môn trong xây dựng và phát triển nhân cách cho học sinh. Đánh giá về chất lượng đội ngũ giáo viên, trong đó có giáo viên GDCD Sở GD & ĐT Nam Định chỉ rõ: Đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục trong tỉnh, nhìn chung tâm huyết với nghề, nghiêm túc, có trách nhiệm trước học sinh, có ý chí tiến thủ, có bản lĩnh và năng lực vững vàng, tay nghề giỏi, có ý thức kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của ngành, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp đổi mới giáo dục hiện nay. Thứ hai, sự lãnh đạo và chỉ đạo trực tiếp của Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh, các cấp uỷ đảng và chính quyền địa phương trong tỉnh, sự phối hợp chặt chẽ của các cơ quan ban ngành, đoàn thể xã hội, sự tin tưởng và ủng hộ của các tầng lớp nhân dân đối với sự nghiệp GD & ĐT Nam Định là một trong những chiếc nôi khoa cử của quê hương giàu truyền thống cách mạng và hiếu học. Sau 10 năm thực hiện Nghị quyết TW2 Khoá VIII về Giáo dục đào tạo tỉnh Nam Định (từ năm 1997), Nam Định đã vượt qua nhiều khó khăn, xây dựng và phát triển đồng bộ quy mô trường lớp khối THPT, số lượng học sinh gia tăng ở mức tương đối cao, số trường đạt chuẩn Quốc gia trong tỉnh cũng tăng đáng kể. Sự chuyển biến
tích cực đó đã đáp ứng yêu cầu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài
cho quê hương đất nước.
Danh mục khối THPT Năm học 1997 - 1998 Năm học 2008- 2009
Số trường 29 trong đó
THPTDL:3 trưòng
Tư thục: 0
53 trong đó THPTDL:10
trường
THPTTT: 2 trường
Số lớp, học sinh 572 lớp - 30.381 học sinh 1.214 lớp – 69.067
học sinh
Số trường đạt chuẩn quốc
gia
0 5 trường
kinh tế của tỉnh nhà chưa thực sphát triển mạnh mẽ so với các tỉnh trong cả
nước nhưng mức đầu cho sự nghiệp GD&ĐT từ năm 1998-2008 tương đối cao. Biểu
hiện:
Đơn vị: Triệu đồng
Năm
Ngân sách Ngoài ngân sách
Chi thường
xuyên
Xây dựng
cơ bản
Mua sắm Học phí Xây dựng
1998 137.506 5.950 9.026 11.622 14.512
1999 141.451 8.500 4.793 16.581 16.710
2000 181.429 18.780 5.329 19.732 17.059
2001 217.917 23.920 11.649 21.086 20.355
2002 261.279 25.282 10.950 21.082 20.307
2003 313.284 17.900 9.583 21.059 21.252
2004 381.191 13.600 17.032 25.042 21.072
2005 447.458 17.682 14.504 25.550 21.176
2006 571.736 21.010 14.770 26.120 22.715
2007 733.430 22.382 17.607 26.720 23.700
2008 741.148 20.082 15.074 26.750 25.300
tích cực đó đã đáp ứng yêu cầu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài cho quê hương đất nước. Danh mục khối THPT Năm học 1997 - 1998 Năm học 2008- 2009 Số trường 29 trong đó THPTDL:3 trưòng Tư thục: 0 53 trong đó THPTDL:10 trường THPTTT: 2 trường Số lớp, học sinh 572 lớp - 30.381 học sinh 1.214 lớp – 69.067 học sinh Số trường đạt chuẩn quốc gia 0 5 trường Dù kinh tế của tỉnh nhà chưa thực sự phát triển mạnh mẽ so với các tỉnh trong cả nước nhưng mức đầu tư cho sự nghiệp GD&ĐT từ năm 1998-2008 tương đối cao. Biểu hiện: Đơn vị: Triệu đồng Năm Ngân sách Ngoài ngân sách Chi thường xuyên Xây dựng cơ bản Mua sắm Học phí Xây dựng 1998 137.506 5.950 9.026 11.622 14.512 1999 141.451 8.500 4.793 16.581 16.710 2000 181.429 18.780 5.329 19.732 17.059 2001 217.917 23.920 11.649 21.086 20.355 2002 261.279 25.282 10.950 21.082 20.307 2003 313.284 17.900 9.583 21.059 21.252 2004 381.191 13.600 17.032 25.042 21.072 2005 447.458 17.682 14.504 25.550 21.176 2006 571.736 21.010 14.770 26.120 22.715 2007 733.430 22.382 17.607 26.720 23.700 2008 741.148 20.082 15.074 26.750 25.300
[Nguồn: Báo cáo tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết hội nghị Ban chấp hành
Trung ương Đảng lần thứ 2 khóa VIII về giáo dục đào tạo tỉnh Nam Định].
Đội ngũ giáo viên được chăm lo bồi dưỡng đã tăng về số lượng chất lượng.
Phong trào tự làm đồ dùng dạy học và sáng kiến kinh nghiệm đã đạt được những kết quả
tốt. Các cuộc hội thảo, trao đổi với Sở tư pháp, Ban tuyên giáo tỉnh đã góp phần cung cấp
thêm thông tin bổ ích cho giáo viên GDCD, qua đó đã nâng cao chất lượng giáo dục của
bộ môn.
Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy và học được tăng cường theo hướng kiên cố hoá,
hiện đại hoá, đạt chuẩn quốc gia. Năm 2008 ngân sách dành chi cho mua sắm, thiết bị
11.168 triệu đồng. Được sự giúp đỡ của Sở GD&ĐT, công ty cổ phần sách - thiết bị giáo
dục Nam Định đã phát hành sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo đến từmg
trường học trong tỉnh, phục vụ kịp thời công tác thay sách giáo khoa.
Phong trào xây dựng trường chuẩn phát triển mạnh mẽ; công tác hội hoá giáo
dục nhiều chuyển biến, tiến bộ, các chỉ tiêu giáo dục của tỉnh đã đạt kết quả tốt đẹp,
khơi dậy tinh thần ham học trong toàn xã hội; ngày càng xuất hiện nhiều điển hình tiên tiến
trong phong trào thi đua “Dạy tốt”, “Học tốt”; nhiều tập thể trường, trung tâm, nhiều thầy
giáo, cô giáo đã vinh dự được nhận những phần thưởng cao quý.
Trong báo cáo của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Nam Định tại Đại hội đại biểu
Đảng bộ Tỉnh Lần thứ XVI đã chỉ rõ : Tiếp tục đẩy mạnh sự nghiệp giáo dục – đào tạo, giữ
vững và phát huy những kết quả đã đạt được, tạo chuyển biến toàn diện trong dạy và học.
Thứ ba, nội dung chương trình môn GDCD có nhiều điểm mới so với trước đây
Từ năm học 2006 -2007, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã cho xuất bản đưa vào sử
dụng chính thức bộ sách giáo khoa GDCD cho cả ba khối lớp 10, 11, 12. Sách giáo khoa
đã đảm bảo được tính khoa học, tính sư phạm, thực hiện được việc đổi mới dạy và học trên
cơ sở phát huy tính tích cực học tập của học sinh theo tinh thần đổi mới về Giáo dục - Đào
tạo. Kết cấu từng phần, từng bài tương đối hợp lý, diễn đạt ràng, văn phong sáng sủa,
nội dung chương trình bước đầu góp phần nâng cao chất lượng dạy và học môn GDCD
trong trường THPT
* Lớp 10
[Nguồn: Báo cáo tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 2 khóa VIII về giáo dục đào tạo tỉnh Nam Định]. Đội ngũ giáo viên được chăm lo bồi dưỡng đã tăng về số lượng và chất lượng. Phong trào tự làm đồ dùng dạy học và sáng kiến kinh nghiệm đã đạt được những kết quả tốt. Các cuộc hội thảo, trao đổi với Sở tư pháp, Ban tuyên giáo tỉnh đã góp phần cung cấp thêm thông tin bổ ích cho giáo viên GDCD, qua đó đã nâng cao chất lượng giáo dục của bộ môn. Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy và học được tăng cường theo hướng kiên cố hoá, hiện đại hoá, đạt chuẩn quốc gia. Năm 2008 ngân sách dành chi cho mua sắm, thiết bị là 11.168 triệu đồng. Được sự giúp đỡ của Sở GD&ĐT, công ty cổ phần sách - thiết bị giáo dục Nam Định đã phát hành sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo đến từmg trường học trong tỉnh, phục vụ kịp thời công tác thay sách giáo khoa. Phong trào xây dựng trường chuẩn phát triển mạnh mẽ; công tác xã hội hoá giáo dục có nhiều chuyển biến, tiến bộ, các chỉ tiêu giáo dục của tỉnh đã đạt kết quả tốt đẹp, khơi dậy tinh thần ham học trong toàn xã hội; ngày càng xuất hiện nhiều điển hình tiên tiến trong phong trào thi đua “Dạy tốt”, “Học tốt”; nhiều tập thể trường, trung tâm, nhiều thầy giáo, cô giáo đã vinh dự được nhận những phần thưởng cao quý. Trong báo cáo của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Nam Định tại Đại hội đại biểu Đảng bộ Tỉnh Lần thứ XVI đã chỉ rõ : Tiếp tục đẩy mạnh sự nghiệp giáo dục – đào tạo, giữ vững và phát huy những kết quả đã đạt được, tạo chuyển biến toàn diện trong dạy và học. Thứ ba, nội dung chương trình môn GDCD có nhiều điểm mới so với trước đây Từ năm học 2006 -2007, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã cho xuất bản và đưa vào sử dụng chính thức bộ sách giáo khoa GDCD cho cả ba khối lớp 10, 11, 12. Sách giáo khoa đã đảm bảo được tính khoa học, tính sư phạm, thực hiện được việc đổi mới dạy và học trên cơ sở phát huy tính tích cực học tập của học sinh theo tinh thần đổi mới về Giáo dục - Đào tạo. Kết cấu từng phần, từng bài tương đối hợp lý, diễn đạt rõ ràng, văn phong sáng sủa, nội dung chương trình bước đầu góp phần nâng cao chất lượng dạy và học môn GDCD trong trường THPT * Lớp 10
Số giờ lên lớp sự thay đổi: trước đây mỗi lớp 1,5 tiết/tuần, hiện nay 1
tiết/tuần.
So với sách GDCD lớp 10 trước đây, sách GDCD lớp 10 hiện nay thêm 1 i
mới trong phần triết học – Bài 1 (Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng).
Chương trình mới tập trung vào vấn đề: Công dân với việc hình thành thế giới quan
và phương pháp luận khoa học. Một số nội dung của chương trình cũ được lựa chọn, tinh
giản, không đưa vào chương trình mới đó là:
Bài 2: Định nghĩa vật chất của Lênin; tính thống nhất vật chất của thế giới; nguồn
gốc và bản chất của ý thức; phạm trù không gian và thời gian.
Bài 3: Phạm trù đứng im, mối quan hệ giữa vận động và đứng im.
Bài 4: Phân loại một số mâu thuẫn, đặc biệt là mâu thuẫn đối kháng, mâu thuẫn địch
ta và mâu thuẫn trong nội bộ nhân dân.
Bài 5: Khái niệm bước nhảy (nhảy vọt) và hình thức của các bước nhảy.
Bài 7: Phạm trù chân lí và hai giai đoạn của quá trình nhận thức; những quy luật
bản của tư duy logic.
Bài 8: Những nội dung cơ bản của tưởng Hồ Chí Minh, các hình thái ý thức xã
hội, đặc biệt là hình thái ý thức chính trị, pháp luật và tôn giáo.
Bài 9: Vai trò của quần chúng nhân dân nhân kiệt xuất trong lịch sử, luận
điểm “dân là gốc”.
Trong chương trình cũ, toàn bộ thời lượng của lớp 10 được dành cho việc dạy triết
học, nay chương trình mới thêm phần đạo đức (được chuyển từ học kì II lớp 11
xuống).
Ở phần đạo đức theo chương trình mới cấu trúc nội dung có sự điều chỉnh: học
sinh được tìm hiểu các quan niệm về đạo đức trước khi đi vào các phạm trù đạo đức. Phần
đạo đức theo chương trình mới đề cập đến các giá trị đạo đức của người công dân trong
giai đoạn hiện nay. Các giá trị đạo đức này được cấu trúc theo các mối quan hệ của học
sinh đối với bản thân, tình yêu, hôn nhân, gia đình, cộng đồng, Tổ quốc và nhân loại.
So với chương trình thì nội dung phần đạo đức theo chương trình mới ý
nghĩa thực tiễn, cụ thể, thiết thực và gần gũi với cuộc sống của học sinh hơn.
* Lớp 11
Số giờ lên lớp có sự thay đổi: trước đây mỗi lớp có 1,5 tiết/tuần, hiện nay là 1 tiết/tuần. So với sách GDCD lớp 10 trước đây, sách GDCD lớp 10 hiện nay có thêm 1 bài mới trong phần triết học – Bài 1 (Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng). Chương trình mới tập trung vào vấn đề: Công dân với việc hình thành thế giới quan và phương pháp luận khoa học. Một số nội dung của chương trình cũ được lựa chọn, tinh giản, không đưa vào chương trình mới đó là: Bài 2: Định nghĩa vật chất của Lênin; tính thống nhất vật chất của thế giới; nguồn gốc và bản chất của ý thức; phạm trù không gian và thời gian. Bài 3: Phạm trù đứng im, mối quan hệ giữa vận động và đứng im. Bài 4: Phân loại một số mâu thuẫn, đặc biệt là mâu thuẫn đối kháng, mâu thuẫn địch ta và mâu thuẫn trong nội bộ nhân dân. Bài 5: Khái niệm bước nhảy (nhảy vọt) và hình thức của các bước nhảy. Bài 7: Phạm trù chân lí và hai giai đoạn của quá trình nhận thức; những quy luật cơ bản của tư duy logic. Bài 8: Những nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh, các hình thái ý thức xã hội, đặc biệt là hình thái ý thức chính trị, pháp luật và tôn giáo. Bài 9: Vai trò của quần chúng nhân dân và cá nhân kiệt xuất trong lịch sử, luận điểm “dân là gốc”. Trong chương trình cũ, toàn bộ thời lượng của lớp 10 được dành cho việc dạy triết học, nay chương trình mới có thêm phần đạo đức (được chuyển từ học kì II lớp 11 cũ xuống). Ở phần đạo đức theo chương trình mới cấu trúc và nội dung có sự điều chỉnh: học sinh được tìm hiểu các quan niệm về đạo đức trước khi đi vào các phạm trù đạo đức. Phần đạo đức theo chương trình mới đề cập đến các giá trị đạo đức của người công dân trong giai đoạn hiện nay. Các giá trị đạo đức này được cấu trúc theo các mối quan hệ của học sinh đối với bản thân, tình yêu, hôn nhân, gia đình, cộng đồng, Tổ quốc và nhân loại. So với chương trình cũ thì nội dung phần đạo đức theo chương trình mới có ý nghĩa thực tiễn, cụ thể, thiết thực và gần gũi với cuộc sống của học sinh hơn. * Lớp 11
Trong chương trình trước đây, những kiến thức về kinh tế chỉ được đề cập một cách
sơ lược, xen kẽ, thiếu hệ thống, thiên về đường lối chính sách. Những kiến thức phần I
của chương trình mới mang tính phổ thông về kinh tế, nêu lên đường lối, chủ trương phát
triển kinh tế của đất nước trách nhiệm của công dân trong việc phát triển kinh tế
nhân, gia đình và xã hội. Nội dung kiến thức phù hợp với việc giáo dục công dân cấp
THPT, quán triệt được mục tiêu giáo dục THPT; giải quyết được hài hoà giữa các mục tiêu
giáo dục về kiến thức, kĩ năng, thái độ đối với học sinh.
Trong chương trình cũ bao quát một nội dung rất rộng và nặng nề: từ vấn đề “Tiến
bộ hội”, “Xã hội tư bản”, “Xã hội hội chủ nghĩa” đến Những vấn đề chung của
nhân loại ngày nay”.
Phần II - Chương trình mới chỉ giữ lại một số nội dung cấu trúc lại theo hai
mảng là:
- Một số vấn đề về chủ nghĩa xã hội. Trong đó chọn ba vấn đề: Chủ nghĩa hội,
Nhà nước hội chủ nghĩa, Nền dân chủ hội chủ nghĩa. Đây những vấn đề rất
bản, thiết yếu nhưng cũng khó và cực kỳ nhạy cảm.
- Một số chính sách của Nhà nước ta: Trong chương trình cũ, một số chính sách của
nhà nước được giảng dạy lớp 12, nay chuyển xuống giảng dạy lớp 11. Chương trình
mới bổ xung hai chính sách (Chính sách dân số và giải quyết việc làm; chính sách i
nguyên và bảo vệ môi trường). Trong đó trách nhiệm của công dân đối với các chính sách
được coi trọng ở tất cả các bài.
* Lớp 12
Nội dung tài liệu Giáo dục công dân lớp 12 cũ được cấu trúc thành hai phần:
Phần I: Một số vấn đề bản xây dựng đất ớc trong giai đoạn hiện nay. Phần
này bao quát các vấn đề cơ bản nhất của công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước theo Văn
kiện của Đại hội lần thứ VII của Đảng cộng sản Việt Nam.
Phần thứ II: Một số vấn đề pháp luật nước Cộng hoà hội chủ nghĩa Việt Nam.
Phần này giới thiệu một cách khái quát hệ thống các ngành luật Việt Nam và hệ thống các
văn bản pháp luật do các cơ quan có thẩm quyền ban hành.
Trong chương trình cũ, những kiến thức về pháp luật được trình bày theo hệ thống
các ngành luật, hệ thống các văn bản pháp luật. Trong sách Giáo dục công dân 12 mới:
Trong chương trình trước đây, những kiến thức về kinh tế chỉ được đề cập một cách sơ lược, xen kẽ, thiếu hệ thống, thiên về đường lối chính sách. Những kiến thức ở phần I của chương trình mới mang tính phổ thông về kinh tế, nêu lên đường lối, chủ trương phát triển kinh tế của đất nước và trách nhiệm của công dân trong việc phát triển kinh tế cá nhân, gia đình và xã hội. Nội dung kiến thức phù hợp với việc giáo dục công dân cấp THPT, quán triệt được mục tiêu giáo dục THPT; giải quyết được hài hoà giữa các mục tiêu giáo dục về kiến thức, kĩ năng, thái độ đối với học sinh. Trong chương trình cũ bao quát một nội dung rất rộng và nặng nề: từ vấn đề “Tiến bộ xã hội”, “Xã hội tư bản”, “Xã hội xã hội chủ nghĩa” đến “Những vấn đề chung của nhân loại ngày nay”. Phần II - Chương trình mới chỉ giữ lại một số nội dung và cấu trúc lại theo hai mảng là: - Một số vấn đề về chủ nghĩa xã hội. Trong đó chọn ba vấn đề: Chủ nghĩa xã hội, Nhà nước Xã hội chủ nghĩa, Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa. Đây là những vấn đề rất cơ bản, thiết yếu nhưng cũng khó và cực kỳ nhạy cảm. - Một số chính sách của Nhà nước ta: Trong chương trình cũ, một số chính sách của nhà nước được giảng dạy ở lớp 12, nay chuyển xuống giảng dạy ở lớp 11. Chương trình mới bổ xung hai chính sách (Chính sách dân số và giải quyết việc làm; chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường). Trong đó trách nhiệm của công dân đối với các chính sách được coi trọng ở tất cả các bài. * Lớp 12 Nội dung tài liệu Giáo dục công dân lớp 12 cũ được cấu trúc thành hai phần: Phần I: Một số vấn đề cơ bản xây dựng đất nước trong giai đoạn hiện nay. Phần này bao quát các vấn đề cơ bản nhất của công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước theo Văn kiện của Đại hội lần thứ VII của Đảng cộng sản Việt Nam. Phần thứ II: Một số vấn đề pháp luật nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Phần này giới thiệu một cách khái quát hệ thống các ngành luật Việt Nam và hệ thống các văn bản pháp luật do các cơ quan có thẩm quyền ban hành. Trong chương trình cũ, những kiến thức về pháp luật được trình bày theo hệ thống các ngành luật, hệ thống các văn bản pháp luật. Trong sách Giáo dục công dân 12 mới:
không tập trung vào nội dung các ngành luật, các lĩnh vực pháp luật cụ thể, mà tập trung đi
vào phân tích bản chất của pháp luật, vai trò của pháp luật đối với sự tồn tại và phát triển
của mỗi cá nhân, nhà nước và xã hội.
Như vậy trong chương trình mới đã giảm tải được nhiều nội dung, tập trung và làm
đậm nét yêu cầu giáo dục pháp luật ở lớp 12. Đặc biệt nội dung kiến thức đã bắt nhịp được
với những đổi mới trong đường lối và chính sách của Đảng Nhà nước ta, với hệ thống
các ngành luật cũng như các văn bản pháp luật.
Thứ tư, sự quan tâm của các trường THPT trong tỉnh đến môn GDCD có sự chuyển
biến tích cực
Đó công tác giáo dục đạo đức luôn được chú trọng, nhiều trường đã thực hiện
chương trình nội khoá có kết quả môn GDCD ở các khối lớp, đặc biệt coi trọng việc rèn nề
nếp kỷ cương, nếp sống văn minh giao tiếp, kỷ luật trật tự, giữ gìn an toàn trường học.
Tăng cường giáo dục pháp luật cho học sinh, thực hiện đề án “công tác an toàn
trường học phòng chống ma tuý học đường” nên tình hình trật tự trường học được giữ
vững. Ngoài ra các trường đã tăng cường công tác giáo dục tưởng chính trị, truyền
thống cách mạng, lòng nhân ái cho học sinh thông qua các hoạt động như: chữ thập đỏ,
xây dựng quỹ vì bạn nghèo, giúp đỡ đồng bào bị lũ lụt, phong trào “áo lụa tặng bà”, “bầu
ơi thương lấy bí cùng”…
Các tổ chức Đoàn, Đội ở các trường đã tổ chức nhiều cuộc thi, nhiều buổi giao lưu
và những hoạt động tập thể, tạo ra sân chơi bổ ích để rèn luyện cho học sinh những hành
vi, thái độ, tình cảm chuẩn mực. Qua đó, giúp các em trái tim nhân hậu, tấm lòng bao
dung rộng mở, tình bạn, tình thầy trò đúng mực, trong sáng.
Những việc làm đó đã tạo ra sự chuyển biến tích cực về nhân cách, đạo đức học
sinh. Tình trạng học sinh vô lễ, nói tục, chửi bậy, đánh nhau, gây mất trật tự đã giảm đi
dệt. Chất lượng giáo dục toàn diện được nâng lên, kết quả học tập và rèn luyện của các em
hàng năm tăng cao.
2.2.2. Nguyên nhân của những hạn chế
Thứ nhất, nhận thức của xã hội, cán bộ quản lý giáo dục, một bộ phận gia đình, học
sinh đối với vị trí và vai trò của môn GDCD trong nhà trường THPT chưa thật đúng đắn
và sâu sắc
không tập trung vào nội dung các ngành luật, các lĩnh vực pháp luật cụ thể, mà tập trung đi vào phân tích bản chất của pháp luật, vai trò của pháp luật đối với sự tồn tại và phát triển của mỗi cá nhân, nhà nước và xã hội. Như vậy trong chương trình mới đã giảm tải được nhiều nội dung, tập trung và làm đậm nét yêu cầu giáo dục pháp luật ở lớp 12. Đặc biệt nội dung kiến thức đã bắt nhịp được với những đổi mới trong đường lối và chính sách của Đảng và Nhà nước ta, với hệ thống các ngành luật cũng như các văn bản pháp luật. Thứ tư, sự quan tâm của các trường THPT trong tỉnh đến môn GDCD có sự chuyển biến tích cực Đó là công tác giáo dục đạo đức luôn được chú trọng, nhiều trường đã thực hiện chương trình nội khoá có kết quả môn GDCD ở các khối lớp, đặc biệt coi trọng việc rèn nề nếp kỷ cương, nếp sống văn minh giao tiếp, kỷ luật trật tự, giữ gìn an toàn trường học. Tăng cường giáo dục pháp luật cho học sinh, thực hiện đề án “công tác an toàn trường học và phòng chống ma tuý học đường” nên tình hình trật tự trường học được giữ vững. Ngoài ra các trường đã tăng cường công tác giáo dục tư tưởng chính trị, truyền thống cách mạng, lòng nhân ái cho học sinh thông qua các hoạt động như: chữ thập đỏ, xây dựng quỹ vì bạn nghèo, giúp đỡ đồng bào bị lũ lụt, phong trào “áo lụa tặng bà”, “bầu ơi thương lấy bí cùng”… Các tổ chức Đoàn, Đội ở các trường đã tổ chức nhiều cuộc thi, nhiều buổi giao lưu và những hoạt động tập thể, tạo ra sân chơi bổ ích để rèn luyện cho học sinh những hành vi, thái độ, tình cảm chuẩn mực. Qua đó, giúp các em có trái tim nhân hậu, tấm lòng bao dung rộng mở, tình bạn, tình thầy trò đúng mực, trong sáng. Những việc làm đó đã tạo ra sự chuyển biến tích cực về nhân cách, đạo đức học sinh. Tình trạng học sinh vô lễ, nói tục, chửi bậy, đánh nhau, gây mất trật tự đã giảm đi rõ dệt. Chất lượng giáo dục toàn diện được nâng lên, kết quả học tập và rèn luyện của các em hàng năm tăng cao. 2.2.2. Nguyên nhân của những hạn chế Thứ nhất, nhận thức của xã hội, cán bộ quản lý giáo dục, một bộ phận gia đình, học sinh đối với vị trí và vai trò của môn GDCD trong nhà trường THPT chưa thật đúng đắn và sâu sắc
Là một tỉnh bề dày về thành tích giáo dục các môn văn hoá nhưng vấn đề giáo
dục nhân cách, đạo đức học sinh vẫn còn bất cập so với sự phát triển chung của hội.
Việc học tập của học sinh THPT vẫn còn bị chi phối nặng nề về tâm lý khoa cử, thiên về
học văn hoá.
Trước những thách thức của quá trình quốc tế hoá, toàn cầu hoá, trước những tác
động tiêu cực của nền kinh tế thị trường, nhiều giá trị đạo đức của thế hệ trẻ nói chung, của
thanh niên học sinh Nam Định nói riêng đang biến đổi gay gắt. Vị trí vai trò của môn
GDCD vẫn chưa được đánh giá cao trong sự phát triển nhân cách cho học sinh. Không ít
trường còn xem nhẹ môn học này bởi quan niệm nó môn học không quan trọng so với
các môn học khác. Biểu hiện:
Họ không hiểu môn học này trực tiếp trang bị cho các em những hiểu biết về thế
giới quan, nhân sinh quan, phương pháp tư duy khoa học và thực tiễn; hiểu biết về lý luận
– chính trị, xã hội cần thiết người công dân phải có: (hiểu biết về hội và nhà nước,
về luật pháp và chính sách, vquyền nghĩa vụ công dân, về đạo đức trách nhiệm
cuộc sống) để ứng xử với xã hội, nhà nước và cộng đồng xung quanh một cách đúng đắn,
khoa học, tự giác và phù hợp với các nguyên tắc, chuẩn mực xã hội.
Không ít người không biết rằng đây chính sở quan trọng giúp các em nhận
thức rõ vai trò của mình trong ý thức tự giáo dục, tự điều chỉnh và hoàn thiện bản thân theo
chuẩn mực, theo các giá trị được lựa chọn. Thông qua đó nhân cách các em sẽ được xây
dựng và phát triển một cách bền vững.
Từ hiện trạng đó Ban giám hiệu một số trường đã lồng ghép, bố trí giáo viên
môn khác trái chuyên môn để giảng dạy kiêm nhiệm. Họ quan niệm đơn giản rằng giáo
viên nào cũng có thể giảng dạy được môn GDCD. Việc bố trí giáo viên không qua đào tạo
gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng dạy học bộ môn: làm cho nội dung môn học
không được đảm bảo, phương pháp giảng dạy khô cứng, giờ học nhàm chán, buồn ngủ,
tâm lí coi thường môn học ngày càng tăng lên .
Hầu như các trường tìm cách hợp hoá việc dạy dồn tiết môn GDCD sau thời
điểm Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố môn thi tốt nghiệp, để đảm bảo thành tích cho kỳ thi
tốt nghiệp. Điều này nói lên công tác quản trong nhà trường, quản chuyên môn của
Là một tỉnh có bề dày về thành tích giáo dục các môn văn hoá nhưng vấn đề giáo dục nhân cách, đạo đức học sinh vẫn còn bất cập so với sự phát triển chung của xã hội. Việc học tập của học sinh THPT vẫn còn bị chi phối nặng nề về tâm lý khoa cử, thiên về học văn hoá. Trước những thách thức của quá trình quốc tế hoá, toàn cầu hoá, trước những tác động tiêu cực của nền kinh tế thị trường, nhiều giá trị đạo đức của thế hệ trẻ nói chung, của thanh niên học sinh Nam Định nói riêng đang biến đổi gay gắt. Vị trí và vai trò của môn GDCD vẫn chưa được đánh giá cao trong sự phát triển nhân cách cho học sinh. Không ít trường còn xem nhẹ môn học này bởi quan niệm nó là môn học không quan trọng so với các môn học khác. Biểu hiện: Họ không hiểu môn học này trực tiếp trang bị cho các em những hiểu biết về thế giới quan, nhân sinh quan, phương pháp tư duy khoa học và thực tiễn; hiểu biết về lý luận – chính trị, xã hội cần thiết mà người công dân phải có: (hiểu biết về xã hội và nhà nước, về luật pháp và chính sách, về quyền và nghĩa vụ công dân, về đạo đức và trách nhiệm cuộc sống) để ứng xử với xã hội, nhà nước và cộng đồng xung quanh một cách đúng đắn, khoa học, tự giác và phù hợp với các nguyên tắc, chuẩn mực xã hội. Không ít người không biết rằng đây chính là cơ sở quan trọng giúp các em nhận thức rõ vai trò của mình trong ý thức tự giáo dục, tự điều chỉnh và hoàn thiện bản thân theo chuẩn mực, theo các giá trị được lựa chọn. Thông qua đó nhân cách các em sẽ được xây dựng và phát triển một cách bền vững. Từ hiện trạng đó mà Ban giám hiệu một số trường đã lồng ghép, bố trí giáo viên môn khác trái chuyên môn để giảng dạy kiêm nhiệm. Họ quan niệm đơn giản rằng giáo viên nào cũng có thể giảng dạy được môn GDCD. Việc bố trí giáo viên không qua đào tạo gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng dạy học bộ môn: làm cho nội dung môn học không được đảm bảo, phương pháp giảng dạy khô cứng, giờ học nhàm chán, buồn ngủ, tâm lí coi thường môn học ngày càng tăng lên . Hầu như các trường tìm cách hợp lý hoá việc dạy dồn tiết môn GDCD sau thời điểm Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố môn thi tốt nghiệp, để đảm bảo thành tích cho kỳ thi tốt nghiệp. Điều này nói lên công tác quản lý trong nhà trường, quản lý chuyên môn của