Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học: Thái độ của sinh viên Đại học Thể dục Thể thao Thành phố Hồ Chí Minh đối với giá trị sống

444
152
113
79
Bin pháp đưc sinh viên đánh giá hiu qu nht là Hình thành các câu lc
b giáo dc giá tr sng
(ĐTB = 4,43). Kế đến là bin pháp T chc các lp hc
Giáo dc các giá tr sng, các bui nói chuyn chuyên đ v giá tr sng vi sinh viên
(ĐTB = 4,22); T chc các hot đng xã hi (ĐTB = 4,21). Kết qu cho thy SV
trường Đi hc TDTT TPHCM đánh giá cao các bin pháp mang tính thc tế và trc
tiếp tác đng. Khi đưc hi v các bin pháp nhm hình thành thái đ tích cc vi
c GTS thì SV đ cp ngay đến các vic cn phi trang b kiến thc v GTS thông
qua các lp hc, các bui chuyên đ và hot đng ca các câ u lc b để trước hết phi
nâng cao đưc nhn th c v GTS làm cơ s để t thái đ tích cc khi đã đưc nhn
thc đy đ v các GTS.
Bên cnh đó, vi c to dng mt môi trưng hc tp tiên tiến, năng đng và gi
đưc không khí thân thin, gn gũi trong trưng lp, vi th y cô và bn bè cũng
mt bin pháp đáng lưu ý vì nó tác đng gián tiếp đến thái đ ca các em. Nhng nhà
làm công tác giáo dc phi to ra môi trưng, điu kin đ SV cm thy hng thú khi
đưc sng trong môi trưng hc tp y thì mi hình thành đưc thái đ sng tích cc.
Khi đưc phng vn ý kiến SV v các tác đng v phía nhà trưng, SV còn đưa
ra mt s bin pháp như đào to mt đi ngũ ging vi ên có kiến thc chuyên môn v
GTS đ ging dy cho các em. Đng thi các ging viên b môn cũng nên lng ghép
các ni dung v GTS vào trong các bài ging ca mình. SV trưng Đi hc TDTT có
đặc thù là hc thc hành ngang bng thm chí nhiu hơn các gi lý thuyết. Vì vy
vic lng ghép các ni dung giáo dc GTS vào các môn thc hành có thc hin đưc
hay không thì câu tr li không khó khăn. GTS nhng giá tr thc tế
trong luyn tp và thi đu th thao thì không th thiếu nhng giá tr như đoàn kết, hp
tác hay trách nhim vì l không ai chơi th thao mà li có mt mình. Do đó, môi
trường th thao là mt môi trưng thc tế để SV tri nghi m chính các GTS t đó
thái đ tích cc hơn.
* V phía xã hi
Mt yếu t không kém phn quan trng đó là yếu t xã hi. Mun ci thin thái
độ tích cc vi các giá tr sng ca mi cá nhân phi xut phát t môi trưng xã hi.
79 Biện pháp được sinh viên đánh giá có hiệu quả nhất là Hình thành các câu lạc bộ giáo dục giá trị sống (ĐTB = 4,43). Kế đến là biện pháp Tổ chức các lớp học Giáo dục các giá trị sống, các buổi nói chuyện chuyên đề về giá trị sống với sinh viên (ĐTB = 4,22); Tổ chức các hoạt động xã hội (ĐTB = 4,21). Kết qu ả cho thấy SV trường Đại học TDTT TPHCM đánh giá cao các biện pháp mang tính thực tế và trực tiếp tác động. Khi được hỏi về các biện pháp nhằm hình thành thái độ tích cực với các GTS thì SV đề cập ngay đến các việc cần phải trang bị kiến thức về GTS thông qua các lớp học, các buổi chuyên đề và hoạt động của các câ u lạc bộ để trước hết phải nâng cao được nhận th ức về GTS làm cơ sở để tỏ thái độ tích cực khi đã được nhận thức đầy đủ về các GTS. Bên cạnh đó, vi ệc tạo dựng một môi trường học tập tiên tiến, năng động và giữ được không khí thân thiện, gần gũi trong trường lớp, với th ầy cô và bạn bè cũng là một biện pháp đáng lưu ý vì nó tác động gián tiếp đến thái độ của các em. Những nhà làm công tác giáo dục phải tạo ra môi trường, điều kiện để SV cảm thấy hứng thú khi được sống trong môi trường học tập ấy thì mới hình thành được thái độ sống tích cực. Khi được phỏng vấn ý kiến SV về các tác động về phía nhà trường, SV còn đưa ra một số biện pháp như đào tạo một đội ngũ giảng vi ên có kiến thức chuyên môn về GTS để giảng dạy cho các em. Đồng thời các giảng viên bộ môn cũng nên lồng ghép các nội dung về GTS vào trong các bài giảng của mình. SV trường Đại học TDTT có đặc thù là học thực hành ngang bằng thậm chí nhiều hơn các giờ lý thuyết. Vì vậy việc lồng ghép các nội dung giáo dục GTS vào các môn thực hành có thực hiện được hay không thì câu trả lời không có gì là khó khăn. GTS là những giá trị thực tế mà trong luyện tập và thi đấu thể thao thì không thể thiếu những giá trị như đoàn kết, hợp tác hay trách nhiệm vì lẽ không ai chơi thể thao mà lại có một mình. Do đó, môi trường thể thao là một môi trường thực tế để SV trải nghi ệm chính các GTS từ đó có thái độ tích cực hơn. * Về phía xã hội Một yếu tố không kém phần quan trọng đó là yếu tố xã hội. Muốn cải thiện thái độ tích cực với các giá trị sống của mỗi cá nhân phải xuất phát từ môi trường xã hội.
80
SV th thao đánh giá bin pháp Xây dng môi trưng sng văn hóa trong cng
đồng cao nht trong nhóm các bin pháp v xã hi (ĐTB = 4,22). Tiếp đến Truyn
thông, Giáo dc GTS thông qua các tm gương đin hình, nh ng câu chuyn có tht
trong cuc sng(ĐTB = 4,19). Ny nay vi s bùng n ca công ngh thông tin,
mng internet, các trang mng xã hi đã thâm nhp rt sâu vào trong đi sng ca
mi cá nhân. Điu này đã làm cho cá nhân ít quan m đến nhng hot đng thc tế
vi ý nghĩa thiết thc. Chính vì vy chúng ta cn phi đưa ra nhng bin pháp v phía
xã hi c th như: không ch quan tâm đến các kênh thông tin đin t mà còn phát
trin nhng n phm b ng giy mc như sách, báo, tp chí dành riêng cho sinh viên;
qun lý các trang báo đin t dành cho gi i tr để kim duyt thông tin và làm p hong
phú tri thc cuc sng không ch thiên v mt vài lĩnh vc như thi trang hay ngưi
ni tiếng…
Vic xây dng môi trưng sng lành mnh, nêu gương tt có th thc hin
thông qua tiếp cn các chương trình truyn hình như “vì bn xng đáng”, “trái tim
cho em” hay “vưt lên chính mình”…Còn phi k đến các ho t đng th iết thc khác
chng hn t chc nhiu hot đng văn hóa th thao nhân các ngày l ln.
Ngoài ra s thúc đy phát trin n đnh v kinh tế, chính tr, xã hi cũng là mt
bin pháp để ngưi dân nói chung và SV nói riêng yên tâm hc tp, chú đến vic hình
thành các GTS.
* V phía bn thân
Kết qu kho sát cho thy tham gia vào các hot đng xã hi (đi Mùa hè xanh,
tình nguyn, làm t thin,…) được sinh viên đánh giá là hiu qu nht (ĐTB: 4,21).
Như vy SV th c s mun bn thân mình đưc tri nghim nhng hot đng tế để
đem li không nhng cm xúc thc mà còn có khám phá ra nhng kiến thc mi m
v cuc sng con ngưi. Nh đó thái đ ca sinh viên v giá tr sng s đưc ci
thin theo hưng tích cc.
Ngoài ra, các b in pháp Đặt ra các nguyên tc sng và thưng xuyên ki m tra,
đánh giá quá trình rèn luyn ca bn thân ,đọc các loi sách, báo, tp chí nuôi
80 SV thể thao đánh giá biện pháp Xây dựng môi trường sống văn hóa trong cộng đồng cao nhất trong nhóm các biện pháp về xã hội (ĐTB = 4,22). Tiếp đến Truyền thông, Giáo dục GTS thông qua các tấm gương điển hình, nh ững câu chuyện có thật trong cuộc sống(ĐTB = 4,19). Ngày nay với sự bùng nổ của công nghệ thông tin, mạng internet, các trang mạng xã hội đã thâm nhập rất sâu vào trong đời sống của mỗi cá nhân. Điều này đã làm cho cá nhân ít quan tâm đến những hoạt động thực tế với ý nghĩa thiết thực. Chính vì vậy chúng ta cần phải đưa ra những biện pháp về phía xã hội cụ thể như: không chỉ quan tâm đến các kênh thông tin điện tử mà còn phát triển những ấn phẩm b ằng giấy mực như sách, báo, tạp chí dành riêng cho sinh viên; quản lý các trang báo điện tử dành cho gi ới trẻ để kiểm duyệt thông tin và làm p hong phú tri thức cuộc sống không chỉ thiên về một vài lĩnh vực như thời trang hay người nổi tiếng… Việc xây dựng môi trường sống lành mạnh, nêu gương tốt có thể thực hiện thông qua tiếp cận các chương trình truyền hình như “vì bạn xứng đáng”, “trái tim cho em” hay “vượt lên chính mình”…Còn phải kể đến các ho ạt động th iết thực khác chẳng hạn tổ chức nhiều hoạt động văn hóa – thể thao nhân các ngày lễ lớn. Ngoài ra sự thúc đẩy phát triển ổn định về kinh tế, chính trị, xã hội cũng là một biện pháp để người dân nói chung và SV nói riêng yên tâm học tập, chú đến việc hình thành các GTS. * Về phía bản thân Kết quả khảo sát cho thấy tham gia vào các hoạt động xã hội (đi Mùa hè xanh, tình nguyện, làm từ thiện,…) được sinh viên đánh giá là hiệu quả nhất (ĐTB: 4,21). Như vậy SV th ực sự muốn bản thân mình được trải nghiệm những hoạt động tế để đem lại không những cảm xúc thực mà còn có khám phá ra những kiến thức mới mẻ về cuộc sống con người. Nh ờ đó thái độ của sinh viên về giá trị sống sẽ được cải thiện theo hướng tích cực. Ngoài ra, các b iện pháp Đặt ra các nguyên tắc sống và thường xuyên ki ểm tra, đánh giá quá trình rèn luyện của bản thân ,đọc các loại sách, báo, tạp chí nuôi
81
ng tâm hn;; tham gia các b ui nói chyn vi các chuyên gia v giáo dc giá tr
sngcũng đưc sinh viên đánh giá là có hiu qu (ĐTB t 4,09 đến 4,13).
Tóm li kết qu thng kê cho thy SV đng tình vi các bin pháp ngưi
nghiên cu đưa ra. Trong đó, h đánh giá cao các nhóm bin pháp v gia đình, nhà
trường và xã hi hơn nhóm bin pháp đi vi bn thân. Điu này cho thy SV nhn
thy tm quan trng ca s giáo dc và môi trưng sng đi vi s thay đi thái đ
sng. Bên cnh đó còn rt rè trong vic đ ra các bin pháp nhm thay đi bn thân.
TIU KẾT CHƯƠNG 2
Điu tra thc trng nhn thc ca SV ĐH TDTT TP.HCM v giá tr sng cho
thy:
- Đa s SV Đại hc TDTT TPHCM nhn thc đưc GTS là nhng giá tr đưc
cá nhân nhn thc là quan trng, ý nghĩa đi vi bn thân; nhng giá tr y có
kh năng chi phi thái đ, tình cm, hành vi ca ngưi đó trong cuc sng và đưc xã
hi chp nhn.
- Sinh viên Đi hc TDTT TPHCM nhn đnh 12 giá tr sng mà ngưi nghiên
cu đưa ra là quan trng đối vi bn thân h. Trong đó, SV quan tâm nhiu hơn đến
các giá tr Đoàn kết, Tôn trng và trách nhim.
- Thái đ ca sinh viên v bn giá tr sng (tôn trng; trung thc, hp tác, Yêu
thương) khá tích cc
- Có nhiu yếu t nh hưng ti thái đ ca sinh viên Đại hc TDTT TPHCM
v giá tr sng, nhi u nht là nhóm các yếu t t phía bn thân sinh viên, tiếp theo là
nhóm yếu t thuc v gia đình nhà trưng.
- 20 bin pháp tác đng t phía gia đình, nhà trưng, xã hi và bn thân sinh
viên đưc sinh viên đánh giá hiu qu trong vic xây dng thái đ tích cc ca
sinh viên đi vi giá tr sng.
81 dưỡng tâm hồn;; tham gia các b uổi nói chyện với các chuyên gia về giáo dục giá trị sốngcũng được sinh viên đánh giá là có hiệu quả (ĐTB từ 4,09 đến 4,13). Tóm lại kết quả thống kê cho thấy SV đồng tình với các biện pháp mà người nghiên cứu đưa ra. Trong đó, họ đánh giá cao các nhóm biện pháp v ề gia đình, nhà trường và xã hội hơn nhóm biện pháp đối với bản thân. Điều này cho thấy SV nhận thấy tầm quan trọng của sự giáo dục và môi trường sống đối với sự thay đổi thái độ sống. Bên cạnh đó còn rụt rè trong việc đề ra các biện pháp nhằm thay đổi bản thân. TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 Điều tra thực trạng nhận thức của SV ĐH TDTT TP.HCM về giá trị sống cho thấy: - Đa số SV Đại học TDTT TPHCM nhận thức được GTS là những giá trị được cá nhân nhận thức là quan trọng, có ý nghĩa đối với bản thân; những giá trị này có khả năng chi phối thái độ, tình cảm, hành vi của người đó trong cuộc sống và được xã hội chấp nhận. - Sinh viên Đại học TDTT TPHCM nhận định 12 giá trị sống mà người nghiên cứu đưa ra là quan trọng đối với bản thân họ. Trong đó, SV quan tâm nhiều hơn đến các giá trị Đoàn kết, Tôn trọng và trách nhiệm. - Thái độ của sinh viên về bốn giá trị sống (tôn trọng; trung thực, hợp tác, Yêu thương) khá tích cực - Có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới thái độ của sinh viên Đại học TDTT TPHCM về giá trị sống, nhi ều nhất là nhóm các yếu tố từ phía bản thân sinh viên, tiếp theo là nhóm yếu tố thuộc về gia đình và nhà trường. - 20 biện pháp tác động từ phía gia đình, nhà trường, xã hội và bản thân sinh viên được sinh viên đánh giá có hiệu quả trong việc xây dựng thái độ tích cực của sinh viên đối với giá trị sống.
82
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
1. Kết lun
Giá tr và giá tr sng đã và đang đưc nhiu tác gi trong và ngoài nưc quan
tâm. Tuy nhiên, thái đ v giá tr sng ca SV th thao vn chưa đưc đ cp đến.
Giá tr sng đưc hiu là Nhng giá tr đưc cá nhân nhn thc là quan trng,
ý nghĩa đi vi bn thân; nhng gi á tr này có liên quan đến nhu cu, đng cơ và chi
phi thái đ, tình cm, hành vi ca ngưi đó trong cuc sng và đưc xã hi chp
nhn.
Thái đ ca SV v các GTS đưc biu hin qua ba mt: nhn thc - thái đ -
hành vi.
Thái đ ca SV v các GTS chu s chi phi c a các yếu t nh hưng như môi
trường xã hi, nhà trưng, giao lưu; yếu t gia đình và bn thân SV
Kho sát thc trng thái đ ca SV trưng đi hc Th dc th thao v mt s
giá tr sng tác gi đã làm rõ:
Đa s SV Đi hc TDTT TP HCM n h n thc đưc GTS là nhng giá tr đưc cá
nhân nhn thc là quan trng, có ý nghĩa đi vi bn thân; nhng giá tr này có kh
năng chi phi thái đ, tình cm, hành vi ca người đó trong cuc sng và đưc xã hi
chp nhn (có 215 SV la chn chiếm 85%). Tuy vy, v n còn 30 % s SV nhm ln
GTS vi đo đc sng, chun mc xã hi, lý tưng cá nhân, đo lý làm ngưi...
Thái đ ca sinh viên đối vi tm quan trng ca các giá tr sng: sinh viên đánh
giá 12 giá tr mà ngưi nghiên cu đưa ra mc quan trng. Trong đó các giá tr sinh
viên đánh giá quan trng nht là đoàn kết, tôn tr ng và trách nhim. Các giá tr
đim trung bình thp hơn là khoan dung, gin d. s khác bit ý nghĩa khi so sánh
theo các phương din gii tính, trình đ đào to và khoa đào to.
Thái đ ca sinh viên đối vi 4 sng giá tr sng c th (tôn trng, trung thc,
hp tác và yêu thương) đưc ngưi nghiên cu tìm hiu 3 mt nhn thc, thái đ
hành vi. Nhìn chung thái đ ca sinh đu th hin tích cc c ba mt.
nhiu yếu t nh ng ti nhn thc ca sinh viên đối vi giá tr sng.
Trong đó, nh ng nhiu nht là nhóm các yếu t t phía bn thân sinh viên như
82 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 1. Kết luận Giá trị và giá trị sống đã và đang được nhiều tác giả trong và ngoài nước quan tâm. Tuy nhiên, thái độ về giá trị sống của SV thể thao vẫn chưa được đề cập đến. Giá trị sống được hiểu là Những giá trị được cá nhân nhận thức là quan trọng, có ý nghĩa đối với bản thân; những gi á trị này có liên quan đến nhu cầu, động cơ và chi phối thái độ, tình cảm, hành vi của người đó trong cuộc sống và được xã hội chấp nhận. Thái độ của SV về các GTS được biểu hiện qua ba mặt: nhận thức - thái độ - hành vi. Thái độ của SV về các GTS chịu sự chi phối c ủa các yếu tố ảnh hưởng như môi trường xã hội, nhà trường, giao lưu; yếu tố gia đình và bản thân SV Khảo sát thực trạng thái độ của SV trường đại học Thể dục thể thao về một số giá trị sống tác giả đã làm rõ: Đa số SV Đại học TDTT TP HCM n h ận thức được GTS là những giá trị được cá nhân nhận thức là quan trọng, có ý nghĩa đối với bản thân; những giá trị này có khả năng chi phối thái độ, tình cảm, hành vi của người đó trong cuộc sống và được xã hội chấp nhận (có 215 SV lựa chọn chiếm 85%). Tuy vậy, v ẫn còn 30 % số SV nhầm lẫn GTS với đạo đức sống, chuẩn mực xã hội, lý tưởng cá nhân, đạo lý làm người... Thái độ của sinh viên đối với tầm quan trọng của các giá trị sống: sinh viên đánh giá 12 giá trị mà người nghiên cứu đưa ra ở mức quan trọng. Trong đó các giá trị sinh viên đánh giá quan trọng nhất là đoàn kết, tôn tr ọng và trách nhiệm. Các giá trị có điểm trung bình thấp hơn là khoan dung, giản dị. Có sự khác biệt ý nghĩa khi so sánh theo các phương diện giới tính, trình độ đào tạo và khoa đào tạo. Thái độ của sinh viên đối với 4 sống giá trị sống cụ thể (tôn trọng, trung thực, hợp tác và yêu thương) được người nghiên cứu tìm hiểu ở 3 mặt nhận thức, thái độ và hành vi. Nhìn chung thái độ của sinh đều thể hiện tích cực ở cả ba mặt. Có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới nhận thức của sinh viên đối với giá trị sống. Trong đó, ảnh hưởng nhiều nhất là nhóm các yếu tố từ phía bản thân sinh viên như
83
các yếu t mc đích, ưc mơ, lý ng sng ca mi ngưi; nhng tri nghim ca
bn thân trong cuc sng; thái đ tiếp nhn các giá tr sng. Tiếp theo là nhóm yếu t
thuc v gia đình, nhà trưng và xã hi. Trong đó, nhóm yếu t thuc v xã hi có
mc đ nh hưng ít nht tron g bn nhóm yếu t.
T vic phân tích các yếu t nh hưng đến thái đ ca sinh viên đối vi giá tr
sng, chúng tôi đưa ra 20 bin pháp tác đng t phía nhà trưng, gia đình, xã hi
bn thân sinh viên nhm góp phn hình thành thái đ tích cc đi vi các giá tr sng.
Các bin pháp này đưc tt c sinh viên đánh giá là có hiu qu.
2. Kiến ngh
T kết qu nghiên cu trên, ngưi nghiên cu đ xut nhng kiến ngh nhm to
s để thc hin các bin pháp nâng cao thái đ tích cc v giá tr sng cho sinh
viên như sau:
* Đối vi xã hi
Nhà nưc cn xây dng nưc nhà giàu đp, văn minh, luôn gi đưc nhng giá
tr văn hóa truyn thông bên cnh nhng giá tr hin đi. Đng thi ban hành nhng
chính sách, quy đnh thiết thc vi cuc sng ca ngưi dân.
Các cơ quan, b, ngành cn thc hin đúng đn, trong sch trong nhng lĩnh vc
hot đng ca cơ quan y.
Xây dng mt môi trưng xã hi lành mnh, đoàn kết dân tc và có s tôn
trng, gn bó yêu thương gia nhng ngưi dân.
Các đoàn th và các t chc cn tuyên truyn, giáo dc cho mi cá nhân trong
xã hi thy đưc vai trò ca nâng cao hiu biết và t thái đ tích cc đi vi các giá
tr sng.
*Đối vi các trưng đi hc
Cn đào to nhng ging viên ging dy chuyên sâu v GTS cũng như bi
ng các giáo viên ging dy tích hp các ni dung này đ thc hin mt cách khoa
hc và hiu qu các ni dung giáo dc GTS
83 các yếu tố mục đích, ước mơ, lý tưởng sống của mỗi người; những trải nghiệm của bản thân trong cuộc sống; thái độ tiếp nhận các giá trị sống. Tiếp theo là nhóm yếu tố thuộc về gia đình, nhà trường và xã hội. Trong đó, nhóm yếu tố thuộc về xã hội có mức độ ảnh hưởng ít nhất tron g bốn nhóm yếu tố. Từ việc phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ của sinh viên đối với giá trị sống, chúng tôi đưa ra 20 biện pháp tác động từ phía nhà trường, gia đình, xã hội và bản thân sinh viên nhằm góp phần hình thành thái độ tích cực đối với các giá trị sống. Các biện pháp này được tất cả sinh viên đánh giá là có hiệu quả. 2. Kiến nghị Từ kết quả nghiên cứu trên, người nghiên cứu đề xuất những kiến nghị nhằm tạo cơ sở để thực hiện các biện pháp nâng cao thái độ tích cực về giá trị sống cho sinh viên như sau: * Đối với xã hội Nhà nước cần xây dựng nước nhà giàu đẹp, văn minh, luôn giữ được những giá trị văn hóa truyền thông bên cạnh những giá trị hiện đại. Đồng thời ban hành những chính sách, quy định thiết thực với cuộc sống của người dân. Các cơ quan, bộ, ngành cần thực hiện đúng đắn, trong sạch trong những lĩnh vực hoạt động của cơ quan ấy. Xây dựng một môi trường xã hội lành mạnh, đoàn kết dân tộc và có sự tôn trọng, gắn bó yêu thương giữa những người dân. Các đoàn thể và các tổ chức cần tuyên truyền, giáo dục cho mỗi cá nhân trong xã hội thấy được vai trò của nâng cao hiểu biết và tỏ thái độ tích cực đối với các giá trị sống. *Đối với các trường đại học Cần đào tạo những giảng viên giảng dạy chuyên sâu về GTS cũng như bồi dưỡng các giáo viên giảng dạy tích hợp các nội dung này để thực hiện một cách khoa học và hiệu quả các nội dung giáo dục GTS
84
Xây dng thái đ tích ca sinh viên v giá tr sng, nhà trưng cn xác đnh tm
quan trng ca các giá tr sng đi vi sinh viên. T đó xây dng môi trưng hc tp
tiên tiến, năng đng; mt bu không khí hc tp hp tác và ci m. Ch trương lng
ghép ni dung giáo dc giá tr sng vào trong mt s môn hc đang đưc ging dy
trong nhà trưng.
Thư vin trưng cn b sung các tài liu liên quan đến các ni dung GTS, các
phương tin h tr cho vic ging dy GTS
Nhà trưng cn thưng xuyên t chc các bui sinh hot, tho lun, các cuc thi
tìm hiu GTS, các câu lc b nhm thu hút các em. Qua đó lng ghép các ni dung
giáo dc GTS mt cách hiu qu.
Thy cô t nâng cao hiu biết ca mình v ni dung giáo dc GTS, tìm tòi và
hc hi các phương pháp, hình thc t chc giáo dc GTS.
Các t chc đoàn th trong trưng (Đoàn thanh niên, Hi sinh viên) cn t chc
nhng hot đng, phong trào tình nguyn liên quan đến cng đồng, xã hi mt cách
phong phú, sinh đng, hp dn sinh viên tham gia và có tác dng giáo dc các giá tr
sng cho sinh viên.
*Đối vi gia đình
Mi gia đình Vit Nam cn phn đu đ tr thành gia đình văn hóa. Cha m
nhng ngưi thân trong gia đình cn quan tâm giáo dc giá tr sng cho con em mình
ngay t khi còn nh. Bên cnh đó cha m cũng là tm gương sáng v vic phát huy
các giá tr sng c a bn thân. Tôn trng s phát trin v mt nhn thc và tình c m
ca con em mình
Thưng xuyên quan tâm đến đi sng tình cm ca con, trò chuyn và làm bn
vi con.
Giáo dc cho con cái nhng phm cht truyn thng và nhng giá tr sng tt
đẹp
*Đối vi sinh viên
84 Xây dựng thái độ tích của sinh viên về giá trị sống, nhà trường cần xác định tầm quan trọng của các giá trị sống đối với sinh viên. Từ đó xây dựng môi trường học tập tiên tiến, năng động; một bầu không khí học tập hợp tác và cởi mở. Chủ trương lồng ghép nội dung giáo dục giá trị sống vào trong một số môn học đang được giảng dạy trong nhà trường. Thư viện trường cần bổ sung các tài liệu liên quan đến các nội dung GTS, các phương tiện hỗ trợ cho việc giảng dạy GTS Nhà trường cần thường xuyên tổ chức các buổi sinh hoạt, thảo luận, các cuộc thi tìm hiểu GTS, các câu lạc bộ nhằm thu hút các em. Qua đó lồng ghép các nội dung giáo dục GTS một cách hiệu quả. Thầy cô tự nâng cao hiểu biết của mình về nội dung giáo dục GTS, tìm tòi và học hỏi các phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục GTS. Các tổ chức đoàn thể trong trường (Đoàn thanh niên, Hội sinh viên) cần tổ chức những hoạt động, phong trào tình nguyện liên quan đến cộng đồng, xã hội một cách phong phú, sinh động, hấp dẫn sinh viên tham gia và có tác dụng giáo dục các giá trị sống cho sinh viên. *Đối với gia đình Mỗi gia đình Việt Nam cần phấn đấu để trở thành gia đình văn hóa. Cha mẹ và những người thân trong gia đình cần quan tâm giáo dục giá trị sống cho con em mình ngay từ khi còn nhỏ. Bên cạnh đó cha mẹ cũng là tấm gương sáng về việc phát huy các giá trị sống c ủa bản thân. Tôn trọng sự phát triển về mặt nhận thức và tình c ảm của con em mình Thường xuyên quan tâm đến đời sống tình cảm của con, trò chuyện và làm bạn với con. Giáo dục cho con cái những phẩm chất truyền thống và những giá trị sống tốt đẹp *Đối với sinh viên
85
Bên cnh vic hc tp là ch đạo thì sinh viên cũng cn ch động, tích cc tham
gia vào các hot đng tp th, các hot đng liên quan đến cng đng xã hi. T đó
làm giàu vn sng vn sng cho tâm hn, rèn luy n và tri nghim các giá tr sng.
Cui cùng, chúng tôi mong mun có nhng nghiên cu tiếp theo sâu hơn đ xác
định mc đ thái đ ca sinh viên đối vi các giá tr sng thc nghim các bin pháp
giáo dc nhm xác nhn tính kh thi ca bin pháp, góp phn giáo dc giá tr sng
cho sinh viên.
Hn chế ca đ tài
Do nhng điu kin khá ch quan và ch quan, đc bit năng lc ca ngưi
nghiên cu có hn và thi gian nghiên cu chưa cho phép, chc chn đ còn có
nhng thiếu sót nht đnh
S kết hp gia các phương pháp nghiên cu lý lun và thc tin còn hn chế,
chưa thc s nhun nhuyn và đa dng
Phn bình lun kết qu nghiên cu chưa thc s sâu sc và hoàn thin, chưa
nghiên cu hiu qu c th ca tng bin pháp đ xut.
Đây là công trình nghiên cu khoa hc đu tay nên không th tránh khi nhng
thiếu sót v phương pháp nghiên cu, cách hành văn và li trình bày.
85 Bên cạnh việc học tập là chủ đạo thì sinh viên cũng cần chủ động, tích cực tham gia vào các hoạt động tập thể, các hoạt động liên quan đến cộng đồng xã hội. Từ đó làm giàu vốn sống vốn sống cho tâm hồn, rèn luy ện và trải nghiệm các giá trị sống. Cuối cùng, chúng tôi mong muốn có những nghiên cứu tiếp theo sâu hơn để xác định mức độ thái độ của sinh viên đối với các giá trị sống thực nghiệm các biện pháp giáo dục nhằm xác nhận tính khả thi của biện pháp, góp phần giáo dục giá trị sống cho sinh viên. Hạn chế của đề tài Do những điều kiện khá ch quan và chủ quan, đặc biệt là năng lực của người nghiên cứu có hạn và thời gian nghiên cứu chưa cho phép, chắc chắn đề còn có những thiếu sót nhất định Sự kết hợp giữa các phương pháp nghiên cứu lý luận và thực tiễn còn hạn chế, chưa thực sự nhuần nhuyễn và đa dạng Phần bình luận kết quả nghiên cứu chưa thực sự sâu sắc và hoàn thiện, chưa nghiên cứu hiệu quả cụ thể của từng biện pháp đề xuất. Đây là công trình nghiên cứu khoa học đầu tay nên không thể tránh khỏi những thiếu sót về phương pháp nghiên cứu, cách hành văn và lỗi trình bày.
86
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Vit
1. Hoàng Anh (2007) , Thc trng đnh hưng giá tr đạo đc ca sinh viên sư phm
thành ph H Chí Minh, Lun văn thc sĩ Tâm lý hc, Đi hc Sư phm TP.
HCM, TP. HCM.
2. Đặng Quc Bo (2011), Kế tha các giá tr suy ngm v giáo dc giá tr cho thế
h tr Vit Nam hin nay, 01X - 12/03 - 2011 - 2, Hà Ni.
3. Bùi Th Bích (2007), Thc trng đnh ng giá tr li sng sinh viên mt s
trưng đi hc ti TP. HCM, Lun văn thc sĩ Tâm lý hc, Đi hc Sư phm
TP. HCM, TP. HCM.
4. Chương trình giáo dc các giá tr sng (2000), Các hot đng giá tr dành cho
thanh niên, Tài liu giáo dc, TP. HCM.
5. Vũ Dũng ch biên(2000), T đin Tâm lý hc, NXB Khoa hc xã hi
6. Vũ Dũng (2000), Tâm lý hc xã hi, NXB Khoa hc xã hi
7. Daparogiet A.V., Phm Minh Hc dch ()1977, TLH, tp 2, NXB giáo dc
8. Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển giáo dục, phát triển con người phục vụ phát
triển kinh tế xã hội, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
9. Phm Minh Hc (2002), Tuyn tp tâm lý hc, NXB Giáo dc, Hà Ni
10. Phm Minh Hc (2011), Tâm lý hc đu thế k XXI Tâm lý hc giá tr, 01X
12/03- 2011 2, Hà Ni.
11. Trn Hip và các tác gi khác (1996), Tâm lý hc xã hi, NXB Khoa hc xã hi
12. Dương Th Diu Hoa (ch biên) (2008), Giáo trình tâm lý hc phát trin, NXB
Đại hc Sư phm Hà Ni, Hà Ni.
13. Nguyn Công Khanh (ch biên) (2012), Xây dng mô hình câu lc b g iáo dc
giá tr sng và phát trin k năng sng, NXB Hà Ni, Hà Ni.
14. Nguyn Th Khoa (1996), Định hưng giá tr cht lưng cuc sng gđ ca n tri
thc hin nay. HN
15. Vũ Th Nho (1999), Tâm lý hc phát trin, NXB Đi hc Quc gia Hà Ni.
86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Hoàng Anh (2007) , Thực trạng định hướng giá trị đạo đức của sinh viên sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ Tâm lý học, Đại học Sư phạm TP. HCM, TP. HCM. 2. Đặng Quốc Bảo (2011), Kế thừa các giá trị suy ngẫm về giáo dục giá trị cho thế hệ trẻ Việt Nam hiện nay, 01X - 12/03 - 2011 - 2, Hà Nội. 3. Bùi Thị Bích (2007), Thực trạng định hướng giá trị lối sống sinh viên ở một số trường đại học tại TP. HCM, Luận văn thạc sĩ Tâm lý học, Đại học Sư phạm TP. HCM, TP. HCM. 4. Chương trình giáo dục các giá trị sống (2000), Các hoạt động giá trị dành cho thanh niên, Tài liệu giáo dục, TP. HCM. 5. Vũ Dũng chủ biên(2000), Từ điển Tâm lý học, NXB Khoa học xã hội 6. Vũ Dũng (2000), Tâm lý học xã hội, NXB Khoa học xã hội 7. Daparogiet A.V., Phạm Minh Hạc dịch ()1977, TLH, tập 2, NXB giáo dục 8. Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển giáo dục, phát triển con người phục vụ phát triển kinh tế xã hội, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội. 9. Phạm Minh Hạc (2002), Tuyển tập tâm lý học, NXB Giáo dục, Hà Nội 10. Phạm Minh Hạc (2011), Tâm lý học đầu thế kỷ XXI – Tâm lý học giá trị, 01X – 12/03- 2011 – 2, Hà Nội. 11. Trần Hiệp và các tác giả khác (1996), Tâm lý học xã hội, NXB Khoa học xã hội 12. Dương Thị Diệu Hoa (chủ biên) (2008), Giáo trình tâm lý học phát triển, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội. 13. Nguyễn Công Khanh (chủ biên) (2012), Xây dựng mô hình câu lạc bộ g iáo dục giá trị sống và phát triển kỹ năng sống, NXB Hà Nội, Hà Nội. 14. Nguyễn Thị Khoa (1996), Định hướng giá trị chất lượng cuộc sống gđ của nữ tri thức hiện nay. HN 15. Vũ Thị Nho (1999), Tâm lý học phát triển, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
87
16. Nguyn Th M Lc, Đinh Th Kim Thoa (2010), Giáo dc giá tr k năng
sng cho hc sinh trung hc ph thông, Đi hc Giáo dc - Đại hc Quc gia
Hà Ni, Hà Ni.
17. Lc Th Nga, Nguyn Thanh Bình (2012), Hiu trưng trưng THCS vi vn đề
giáo dc giá tr sng, k năng sng và giao tiếp ng x trong qun lý, NXB
Đại hc Sư phm, Hà Ni.
18. Nguyn Th Oanh (2010), K năng sng cho tui v thành niên , NXB Tr , TP . H
Chí Minh.
19. Nguyn Th Oanh (2005), “Giá tr sng”, Tui tr ch nht.
20. Đoàn Huy Oánh (2005), Tâm lý hc sư phm, NXB Đi hc Quc gia TP. HCM,
TP. HCM.
21. Bùi Ngc Oánh, Nguyn Hu Nghĩa, Triu Xuân Quýnh (1995), Tâm lý hc,1,
Đại hc sư phm TPHCM.
22. Bùi Ngc Oánh, Nguyn Hu Nghĩa, Triu Xuân Quýnh (1995), Tâm lý hc,2,
Đại hc sư phm TPHCM.
23. Lê Đức Phúc Mạc Văn Trang (1993), “Tổng quan về giá trị giáo dục giá
trị”, đề tài Đề tài KX 07 04. HN
24. Hunh Văn Sơn, Thc trng nhn thc và thái đ ca hc sinh THPT mt s
trưng ni thành TP.HCM đi vi ni dung giáo dc gii tính, lun văn thc
sĩ tâm lý
25. Nguyn Đc Thc (1999), Truyn thng dân tc và đo đc nhân cách ca thế h
tr t ng tiếp cn Tâm lý hc xã hi, Tp chí Tâm lý hc, s 4/1999.
26. Hà Nht Thăng (1998), Giáo dc h thng giá tr đạo đc nhân văn, NXB Giáo
dc, Hà Ni.
27. Tesunesaburo Makiguchi (Nguyn Ngc Giao biên dch) (1994), Giáo dc vì
cuc sng sáng to, NXB Tr, TP. HCM.
28. Trần Trọng Thuỷ (1993), Giá trị, định hướng giá trị và nhân cách, Tạp chí Nghiên
cứu giáo dục, 7/1993.
29. Trần Trọng Thuỷ (chủ biên) (2001), Tâm lý học đại cương, NXB GD
87 16. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Thị Kim Thoa (2010), Giáo dục giá trị và kỹ năng sống cho học sinh trung học phổ thông, Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 17. Lục Thị Nga, Nguyễn Thanh Bình (2012), Hiệu trưởng trường THCS với vấn đề giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống và giao tiếp ứng xử trong quản lý, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội. 18. Nguyễn Thị Oanh (2010), Kỹ năng sống cho tuổi vị thành niên , NXB Tr ẻ, TP . Hồ Chí Minh. 19. Nguyễn Thị Oanh (2005), “Giá trị sống”, Tuổi trẻ chủ nhật. 20. Đoàn Huy Oánh (2005), Tâm lý học sư phạm, NXB Đại học Quốc gia TP. HCM, TP. HCM. 21. Bùi Ngọc Oánh, Nguyễn Hữu Nghĩa, Triệu Xuân Quýnh (1995), Tâm lý học,1, Đại học sư phạm TPHCM. 22. Bùi Ngọc Oánh, Nguyễn Hữu Nghĩa, Triệu Xuân Quýnh (1995), Tâm lý học,2, Đại học sư phạm TPHCM. 23. Lê Đức Phúc và Mạc Văn Trang (1993), “Tổng quan về giá trị và giáo dục giá trị”, đề tài Đề tài KX – 07 – 04. HN 24. Huỳnh Văn Sơn, Thực trạng nhận thức và thái độ của học sinh THPT ở một số trường nội thành TP.HCM đối với nội dung giáo dục giới tính, luận văn thạc sĩ tâm lý 25. Nguyễn Đức Thạc (1999), Truyền thống dân tộc và đạo đức nhân cách của thế hệ trẻ từ hướng tiếp cận Tâm lý học xã hội, Tạp chí Tâm lý học, số 4/1999. 26. Hà Nhật Thăng (1998), Giáo dục hệ thống giá trị đạo đức nhân văn, NXB Giáo dục, Hà Nội. 27. Tesunesaburo Makiguchi (Nguyễn Ngọc Giao biên dịch) (1994), Giáo dục vì cuộc sống sáng tạo, NXB Trẻ, TP. HCM. 28. Trần Trọng Thuỷ (1993), Giá trị, định hướng giá trị và nhân cách, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, 7/1993. 29. Trần Trọng Thuỷ (chủ biên) (2001), Tâm lý học đại cương, NXB GD
88
30. Phùng Bích Thủy (2005), “Tìm hiểu định hướng giá trị của sinh viên về gia đình
hạnh phúc”, Tâm lý học
31. Diane Tillman (2000), Chương trình giáo dục các giá trị sống, International
Coordinating Office
32. Nguyn Quang Un, Nguyn Thc, Mc Văn Trang (1995), Giá tr, đnh ng
giá tr nhân cách và giáo dc giá tr, Đ tài cp nhà nưc KX 07 04, Hà
Ni.
33. Nguyn Quang Un, (2005), Giáo trình Tâm lý hc đi cương, NXB Đi hc Sư
phm Hà Ni, Hà Ni.
34. Nguyn Ngc Vân (1995), Giá tr truyn thng và giá tr hin đi, Tp chí Thông
tin Khoa hc Xã hi, s 11/1995.
35. Nguyn Khc Vin, (2001), T đin Tâm lý, NXB Văn hóa thông tin.
36. Hunh Khái Vinh (2001), Mt s vn đ v li sng, đo đc, chun giá tr
hi, NXB Chính tr Quc gia, Hà Ni.
37. Vin ngôn ng hc (2004), T đin Tiếng Vit, NXB Đà Nng.
Tiếng Anh
38. Diane Tillman, Diana Hsu (2008), Living Values Activities for Children Ages 3-
7, International Coordinat ing Of fice, Association for Living Values Education
International.
39. Diane Tillman (2010), Living Values Activities for Children Ages 8-14,
International Coordinating Office, Association for Living Values Education
International.
40. Diane Tillman (2008), Living Values Activities for Young Adults, International
Coordinating Office, Association for Living Values Education International.
Trang web
41. http://husta.org.vn/Husta.aspx?Module=News&Id=396
.
42. http://www.ntthnue.edu.vn/bai-hoc-ve-long-ton-trong
43. http://www.toitaigioibancungthe.vn/miennam/tp-hcm-buoi-sinh-hoat-gia-tri-
song-doan-ket-24-11/
88 30. Phùng Bích Thủy (2005), “Tìm hiểu định hướng giá trị của sinh viên về gia đình hạnh phúc”, Tâm lý học 31. Diane Tillman (2000), Chương trình giáo dục các giá trị sống, International Coordinating Office 32. Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Thạc, Mạc Văn Trang (1995), Giá trị, định hướng giá trị nhân cách và giáo dục giá trị, Đề tài cấp nhà nước KX – 07 – 04, Hà Nội. 33. Nguyễn Quang Uẩn, (2005), Giáo trình Tâm lý học đại cương, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội. 34. Nguyễn Ngọc Vân (1995), Giá trị truyền thống và giá trị hiện đại, Tạp chí Thông tin Khoa học Xã hội, số 11/1995. 35. Nguyễn Khắc Viện, (2001), Từ điển Tâm lý, NXB Văn hóa thông tin. 36. Huỳnh Khái Vinh (2001), Một số vấn đề về lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 37. Viện ngôn ngữ học (2004), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng. Tiếng Anh 38. Diane Tillman, Diana Hsu (2008), Living Values Activities for Children Ages 3- 7, International Coordinat ing Of fice, Association for Living Values Education International. 39. Diane Tillman (2010), Living Values Activities for Children Ages 8-14, International Coordinating Office, Association for Living Values Education International. 40. Diane Tillman (2008), Living Values Activities for Young Adults, International Coordinating Office, Association for Living Values Education International. Trang web 41. http://husta.org.vn/Husta.aspx?Module=News&Id=396 . 42. http://www.ntthnue.edu.vn/bai-hoc-ve-long-ton-trong 43. http://www.toitaigioibancungthe.vn/miennam/tp-hcm-buoi-sinh-hoat-gia-tri- song-doan-ket-24-11/