Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học: Thái độ của sinh viên Đại học Thể dục Thể thao Thành phố Hồ Chí Minh đối với giá trị sống
323
152
113
69
nhân này ảnh hưởng thấp đến thái độ của họ với các GTS của họ. Rõ ràng SV đại
học
TDTT TPHCM đã ý thức được những tác động tích cực đối với cuộc sống và giá trị
của chính mình.
Thứ hai, các yếu tố tác động từ phía nhà trường được sinh viên đánh giá ở mức
ảnh hưởng nhiều (ĐTB: 3,85) . Ch ủ yếu tập trung ở các yếu tố sự dạy bảo của
thầy cô
giáo, những kiến thức được trang bị từ trong sách vở. Một số yếu tố kh ác sinh
viên
đánh giá mức ảnh hưởng ít hơn như lối sống của thầy cô; lối sống của bạn bè (ĐTB
= 3,48).
Thứ ba Sinh viên đánh giá ảnh hưởng từ phía gia đình ở mức ảnh hưởng nhiều
(ĐTB: 3,86). Tác động Sự nuôi dạy nghiêm khắc của cha mẹ (ĐTB =4,32) xếp ở vị
trí cao thứ hai trong bảng xếp hạng các yếu tố ảnh hưởng, kết quả này khẳng định
gia
đình là trường học đầu đời, cha mẹ là những người có ảnh hưởng lớn nhất đối với
việc nhận thức đến hình thành thái độ đối với các GTS của SV đại học TDTT
TPHCM. Ngoài ra các yếu tố khác từ gia đình cũng tác động rất lớn đối với thái
độ về
GTS của SV như Tình cảm gia đình (ĐTB =4,31) và truyền thống gia đình (ĐTB
=4,26).
Các yếu tố ít ảnh hưởng tới thái độ của sinh viên là nghề nghiệp, trình độ học
vấn của cha mẹ; hoàn cảnh kinh tế gia đình. Rõ ràng sự dạy bảo, tình cảm và
truyền
thống gia đình luôn được thế hệ SV nhìn nhận ở góc độ quan trọng hơn còn các giá
trị vật chất họ kiếm được cũng như địa vị, nghề nghiệp của họ trong xã hội ảnh
hưởng không mang tính quyết định.
Thứ tư đó là yếu tố bản thân , đây là yếu tố quan trọng nhất trong tất cả các
yếu
tố ảnh hưởng đến thái độ đối với các giá trị sống của sinh viên. Bởi vì, các yếu
tố
khác muốn tác động đến con người luôn phải thông qua sự tiếp nhận của bản thân
ch ủ
thể; nếu không thích hợp, sự tác động đó sẽ không có tác dụng. Vì thế, chủ thể
có vai
trò rất lớn trong việc nhận thức tính đúng sai của vấn đề để có cách tiếp nhận
hoặc
đào thải phù hợp. SV đại học TDTT TPHCM xuất phát từ góc độ nhận thức đúng vấn
đề trên, đa số sinh viên lựa chọn mức độ ảnh hưởng nhi ều nhất đối với các yếu
tố
thuộc về bản thân.
70
Cụ thể, tất cả các yếu tố thuộc nhóm yếu tố bản thân có ĐTB từ 4,22 đến 4,58,
đều thuộc mức ảnh hưởng nhiều. Yếu tố ảnh hưởng nhi ều nhất trong nhóm và trong
toàn bảng hỏi là mục tiêu cuộc đời (ĐTB=4,58). Các yếu tố thuộc về bản thân khác
như Lý tưởng sống của cá nhân, trình độ nhận thức và sự giáo dục của bản thân
cũng
được SV đánh giá ở mức độ ảnh hưởng rất cao trong bảng xếp hạng.
Tóm lại, có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến thái độ đối với giá trị sống của sinh
viên
ở các mức độ khác nhau. Trong đó, yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất là các yếu tố
thuộc
về cá nhân và các yếu tố thuộc về xã hội có mức ảnh hưởng ít nhất. Kết quả này
chứng tỏ rằng sinh viên lựa chọn cho mình giá trị sống nào, xem giá trị sống nào
là
quan trọng và cần thiết hoàn toàn phụ thuộc vào bản thân họ. Bên cạnh đó, nền
tảng
gia đình là vô cùng quan trọng. Tuy sống trong hoàn cảnh xã hội có nhiều biến
động
về mọi mặt như hiện nay nhưng nếu được sống trong một gia đình nề nếp, được giáo
dục và bản thân mỗi người biết hội nhập cho đúng với xu hướng của thời đại thì v
ẫn
là những người trưởng thành về mặt nhân cách và mang trong mình những giá trị
quý
báu.
Biểu đồ 2.2. Điểm trung bình các nhóm yếu tố ảnh hưởng đến thái độ của sinh
viên đối với giá trị sống
3,2
3,4
3,6
3,8
4
4,2
4,4
Xã hội Nhà trường
Gia đình
Bản thân
ĐTB
71
2.2.5.2. So sánh giữa các nhóm khách thể điều tra đối với sự ảnh hưởng
Bảng 2.13. So sánh các yếu tổ ảnh hưởng đến thái độ đối với các GTS theo
phương diện
Phương
diện
Các yếu tố ảnh hưởng
Điểm TB
Kiểm nghiệm
Giới
tính
Nam
Nữ
F
T
Dư luận xã hội
3,59
4,00
17,93
0,000
Nội quy, kỷ luật trong nhà trường
3,82
4,15
6,319
0,013
Phong cách giảng dạy của thầy cô
3,91
3,90
8,17
0,005
Truyền thống gia đình
4,27
4,24
10,02
0,002
Nghề nghiệp của cha mẹ
3,23
3,00
12,68
0,000
Thần tượng một nhân vật nào đó
trong cuộc sống
2,90
3,05
4,494
0,035
Sự tự giáo dục của bản thân
4,20
4,44
4,240
0,041
Năm
thứ
Năm đầu
Năm cuối
F
T
Mối quan hệ với bạn bè
3,86
3,61
4,14
0,043
Lối sống của bạn bè ngoài xã hội
3,51
3,40
4,37
0,038
Khoa
GDTC
HLTT
QLTT
F
P
Sự phát triển nhanh chóng của
nền kinh tế
4,02
3,76
4,17
3,77
0,024
Dư luận xã hội
3,88
3,34
4,01
9,77
0,000
Nội quy, kỷ luật trong nhà trường
4,15
3,81
3,88
3,46
0,033
Phong cách giảng dạy của thầy cô
4,15
3,81
3,78
4,21
0,016
Lối sống của bạn bè ngoài xã hội
3,65
3,15
3,55
4,86
0,008
Học lực
Giỏi
Khá
TB
F
P
Sự phát triển nhanh chóng của
nền kinh tế
2,33
4,00
4,00
3,05
0,029
Dư luận xã hội
1,66
3,75
3,79
4,04
0,008
Lối sống của bạn bè trong trường,
lớp
1,67
3,49
3,51
3,06
0,029
72
Những kiến thức được trang bị từ
sách vở
4,33
4,04
3,73
4,12
0,006
Trình độ học vấn của cha mẹ
1,00
3,36
3,54
3,60
0,014
Sự nuôi dạy nghiêm khắc của cha
mẹ
3,33
4,25
3,97
2,85
0,038
Thần tượng một nhân vật trong
cuộc sống
3,67
2,75
3,20
3,21
0,024
Những gương điển hình trong
cuộc sống
3,67
3,17
3,61
3,30
0,021
Trình độ nhận thức của cá nhân
3,67
4,39
4,20
3,39
0,019
* Về giới tính.
Từ bảng số liệu cho thấy có s ự khác biệt có ý nghĩa thông kê giữa nam và nữ ở
một số yếu tố. Nữ SV cho thấy họ dễ bị ảnh hưởng bởi các yếu tố Dư luận xã hội;
Nội quy, kỷ luật trong nhà trường; thần tượng một nhân vật nào đó; Sự tự giáo
dục
của bản thân (ĐTB cao hơn nam). Còn nam SV dễ bị ảnh hưởng bởi các yếu tố
Phong cách giảng dạy của thầy cô; Tru yền thống gia đình; Nghề nghiệp của cha mẹ
hơn.
* Về trình độ đào tạo.
Kết quả xử lý cho thấy có sự khác biệt không đáng kể giữa SV năm đầu và SV
năm cuối khi đánh giá về các yếu tố ảnh hưởng. Tuy nhiên vẫn còn chênh lệch ở
yếu
tố mối quan hệ bạn bè. SV năm đầu đề cao mối quan hệ bạn bè hơn SV năm cuối.
* Về khoa đào tạo.
Bảng 2.13 cho thấy SV ở hai khoa GDTC và QL-TTGT thừa nhận các yếu tố Sự
phát triển nhanh chóng của nền kinh tế; Dư luận xã hội; Lối sống của bạn bè
ngoài xã
hội có ảnh hưởng tới thái độ của họ đối với các GTS cao hơn SV khoa HLTT. SV
khoa HLTT đánh giá cao ảnh hưởng của
Nội quy, kỷ luật trong nhà trường và Phong
cách giảng dạy của thầy cô.
* Về học lực. Nhìn chung giữa các nhóm học lực có sự đánh giá khác nhau
nghiêng về nhóm các yếu tố thuộc về môi trường xã hội.
73
Những SV có học lực khá và TB cho rằng các yếu tố Sự phát triển nhanh chóng
của nền kinh tế;
Dư luận xã hội; Lối sống của bạn bè trong trường,lớp; Trình độ học
vấn của cha mẹ ảnh hưởng nhiều hơn đến thái độ của SV về các giá trị sống. Còn
nhóm có học lực khá giỏi lại đánh giá các yếu tố
Sự nuôi dạy n ghiêm khắc của cha
mẹ; thần tượng nhân vật nào đó trong cuộc sống;
Những gương điển hình trong cuộc
sống ..hơn các nhóm có học lực trung bình (Xem bảng 2.13)
2.3. Một số biện pháp xây dựng thái độ tích cực đối với giá trị sống cho sinh
viên
2.3.1. Cơ sở đề xuất biện pháp
Thái độ của sinh viên về giá trị sống là quá trình tỏ thái độ trước nh ững giá
trị
chân, thiện, mỹ vào bộ não ngưởi, từ đó bản thân sinh viên biểu hiện ra bên
ngoài
bằng những hành động đối với thế giới xung qua nh và với ch ín h bản thân mình.
Thái độ của sinh viên về các giá trị sống do cá nhân quyết định, không có ai lựa
chọn hay quyết định thay. Vì vậy muốn thay đổi thái độ của cá nhân về giá trị
sống
trước hết cần nâng cao nhận thức của họ về giá trị sống để đi đến thay đổi cuối
cùng
về mặt hành vi.
Các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ của sinh viên về các giá trị sống bao gồm: các
yếu tố chủ quan ( bản thân sinh viên) và các yếu tố khách quan (tác động từ môi
trường gia đình, nhà trường và xã hội). Do đó muốn thay đổi thái độ của sinh
viên
cần tác động kết hợp và đồng bộ từ bốn phía: gia đình, nhà trường, xã hội và bản
thân
SV.
Từ kết quả khảo sát đã trình bày ở trên, chúng tôi đặc biệt quan tâm đến các vấn
đề sau:
Thái độ đối với các giá trị sống của SV trường Đại học Thể dục thể thao
TPHCM khá tích cực, và được thể hiện ở cả ba bình diện: nhận thức, thái độ và sự
ứng xử. Tuy nhiên vẫn còn một số lượng nhất định SV chưa có thái độ tích cực đối
với các giá trị sống.
Các giá trị sống mà SV quan tâm ở bậc cao: đoàn kết, tôn trọng và trách nhiệm.
Khoảng 40% - 50% SV thừa nhận mình chưa nhận thấy tầm quan trọng của các giá
trị Khoan dung, giản dị, khiêm tốn.
74
Kết quả khảo sát mở và phỏng vấn mà người nghiên cứu thực hiện cho thấy biểu
hiện là có nhiều SV chưa nhận thức được thế nào là giá trị sống.
Từ những cơ sở phân tích trên, chúng tôi đề xuất một số biện pháp nhằm xây
dựng thái độ tích cực đối với giá trị sống cho SV trường đại học TDTT.
2.3.2. Đề xuất một số biện pháp
* Nhóm biện pháp về phía gia đình
- Xâ y dựng truyền thống gia đình yêu thương, chăm sóc, quan tâm lẫn nhau.
Một gia đình tràn đầy tình yêu thương là cơ sở để cá nhân phát huy những nhu
cầu,
khả năng, xu hướng, lý tưởng …của mình từ đó có những nhìn nhận và thái độ tin
tưởng và các giá trị sống.
- Xây dựng gia đình văn hóa: tức là gia đình đáp ứng tương đối về mọi mặt theo
các chuẩn mực xã hội về các giá trị. Khi con cái sống trong gia đình văn hóa, họ
sẽ ý
thức về giá trị sống của mình nhiều hơn.
- Người lớn trong gia đình là những tấm gương tốt cho thế hệ con cháu noi theo.
Mỗi con người có quyền tự quyết định lối sống cho bản thân mình nhưng cha mẹ và
người thân trong gia đình luôn luôn là điểm tựa, tấm gương mẫu mực cho thế hệ
con
cháu học tập, làm theo những điều tốt đẹp mà người lớn đang thực hiện.
- Giáo dục GTS trong gia đình: Mỗi người thân trong gia đình cần giảng giải cho
con em mình về ý nghĩa của mỗi giá trị sống ng ay từ khi còn nhỏ thông qua nhiều
hình thức khác nhau. Nên gắn với những câu chuyện có thật trong cuộc sống.
- Cha mẹ thường xuyên trò chuyện, làm bạn với con. Đây là phương pháp hữu
hiệu để cha mẹ tiếp cận đời sống tình cảm của con cái. Từ đó mới có cách giáo
dục
nâng cao nhận thức và thái độ của các em về giá trị sống.
* Nhóm biện pháp về phía nhà trường
- Tạo dựng môi trường học tập thân thiện, năng động, cởi mở giữa thầy cô và
bạn bè. Môi trường học tập có ý nghĩa quan trọng tạo cho các em cảm thấy yêu mến
thầy cô, bạn bè, trường lớp. Khi đó các em cảm nhận được niềm vui khi đến
trường,
thích đến trường và say mê học tập.
- Đào tạo đội ngũ giảng viên, nhà giáo dục có khả năng tư vấn và giảng dạy về
75
giá trị sống. Hiện nay, hầu như các trường đại học chưa có đội ngũ giảng viên
trực
tiếp đảm nh ận công tác giảng dạy các giá trị sống. Giảng dạy trực tiếp về các
nội
dung của giá trị sống giúp các em hiểu và cảm nhận sâu sắc hơn. Do đó mới hình
thành được thái độ tích cực với các giá trị sống.
- Tổ chức các lớp học giáo dục các giá trị sống, các buổi nói chuyện chuyên đề
về giá trị sống với sinh viên. Việc tổ chức các lớp học, các buổi nói chuyện
chuyên đề
giúp cho SV dễ dàng tiếp thu hơn khi học một môn học chính khóa. Vì vậy mục đích
của nhà giáo dục sẽ được đáp ứng hiệu quả hơn
- Phối hợp với đoàn thanh niên để giáo dục GTS cho SV, Hình thành các câu lạc
bộ giáo dục giá trị sống. Đoàn thanh niên là nơi SV hoạt động rất nhiều cho nên
đây
cũng là một kênh để nâng cao thái độ của họ đối với các giá trị sống.
- Tổ chức các hoạt động xã hội (Mùa hè xanh, tình nguyện, từ thiện…). Các hoạt
động này khiến cho SV được sống trong không khí thực tế, t rải nghiệm cảm giác
về
các giá trị đoàn kết, yêu thương…nói chung là các giá trị sống.
* Nhóm biện pháp về phía xã hội
- Xây d ựng môi trường sống văn hóa trong cộng đồng, loại hình hoạt động giao
lưu văn hóa xã hội tích cực và có ý nghĩa. Khi rời khỏi ghế nhà trường các em
hòa
mình vào cuộc sống xã hội cho nên một môi trường xã hội lành mạnh, tích cực mới
đem lại những giá trị sống tích cực cho các em.
- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục lối sống lành mạnh cho mỗi công
dân. Sống lành mạnh có mối quan hệ tác động qua lại với các giá trị sống.
- Thúc đẩy sự phát triển ổn định về kinh tế, chính trị, xã hội. Muốn một xã hội
văn minh, môi trường sống lành mạnh trước hết phải ổn định về mặt kinh tế và
chính
trị. Khi đó con người c ó niềm tin vững chắc vào chế độ xã hội mình đang sống.
- Cho phép thành lập các tổ chức, trung tâm giáo dục về GTS. Ngoài các trường
học, nhà nước cần cho phép các công ty giáo dục, các trung tâm, tổ chức có đủ
chuyên môn và chức năng giảng dạy các hoạt động về giá trị sống.
- Truyền thông, Giáo dục GTS thông qua các tấm gương điển h ình, những câu
chuyện có thật trong cuộc sống. Việc này có thể thực hi ện được dựa vào các kênh
76
thông tin như internet, truyền hình, đài phát thanh bằng các hình thức như game
show, tiểu phẩm, chuyên mục…
* Nhóm biện pháp về phía bản thân
- Tham gia vào các hoạt động xã hội (đi tình nguyện, làm từ thiện,…). Bản thân
SV cần ý thức được vai trò và trách nhiệm của mình trong xã hội. Họ cần tham gia
vào hoạt động và giao lưu để cảm nhận những cảm xúc thực là cơ sở để nhận thức
và
thay đổi giá trị sống của bản thân mình.
- Hình thành động cơ, mục đích sống và xác định mục tiêu cuộc đời. Với mỗi
người, việc đầu tiên là phải sống có mục đích, có kế hoạch thì mới hiểu được về
các
giá trị sống.
- Đọc các loại sách, báo, tạp chí nuôi dưỡng tâm h ồn. Giá trị sống của con
người
không phải là các giá trị vật chất có thể sờ thấy, cầm nắm được mà đó là những
giá trị
tinh thần.
- Đặt ra các nguyên tắc sống và thường xuyên kiểm tra, đánh giá quá trình rèn
luyện của bản thân. Quá trình rèn luyện bản thân cũng chính là quá trình hình
thành
các giá trị sống của bản thân.
- Tham gia vào các câu lạc bộ, lớp giáo dục các giá trị sống. Tự cá nhân phải ý
thức được tầm quan trọng của việc thay đổi thái độ sống tích cực hơn dựa vào
việc tự
mình tìm đến những hoạt động nâng cao hiểu biết về giá trị sống để đem lại thái
độ
cần thiết.
2.3.3. Khảo sát mức độ hiệu quả của một số biện pháp xây dựng thái độ tích cực
đối với giá trị sống cho sinh viên
Để tìm hiểu mức độ hiệu quả của một số biện pháp giáo dục nhằm nâng cao
nhận thức và xây dựng thái độ tích cực của sinh viên đối với giá trị sống, người
nghiên cứu tiến hành khảo sát sinh viê n và kết quả cụ thể trong bảng 2.14.
Bảng 2.14. Hiệu quả của một số biện pháp xây dựng thái độ đối với giá trị sống
cho sinh viên
STT
Biện pháp
ĐTB ĐLC Thứ hạng
77
Đối với gia đình
1
Xây dựng truyền thống gia đình yêu thương,
chăm sóc, quan tâm lẫn nhau
4,47 0,67
1
2
Xây dựng gia đình văn hóa
4,36
0,79
3
3
Người lớn trong gia đình là những tấm gương tốt
cho thế hệ con cháu noi theo
4,36 0,75 3
4
Giáo dục GTS trong gia đình
4,18
0,84
10
5
Cha mẹ thường xuyên trò chuyện, làm bạn với
con
3,98 0,92 16
Đối với nhà trường
6
Tạo dựng môi trường học tập thân thiện, năng
động, cởi mở giữa thầy cô và bạn bè
3,85 0,99 20
7
Đào tạo đội ngũ giảng viên, nhà giáo dục có khả
năng tư vấn và giảng dạy về giá trị sống.
3,92 0,90 19
8
Tổ chức các lớp học Giáo dục các giá trị sống,
các buổi nói chuyện chuyên đề về giá trị sống với
sinh viên
4,22 0,86 6
9
Phối hợp với đoàn thanh niên để giáo dục GTS
cho SV, Hình thành các câu lạc bộ giáo dục giá
trị sống
4,43 0,75 2
10
Tổ chức các hoạt động xã hội (Mùa hè xanh, tình
nguyện, từ thiện…)
4,21 0,78 7
Đối với xã hội
11
Xây dựng môi trường sống văn hóa trong cộng
đồng, loại hình hoạt động giao lưu văn hóa xã
hội tích cực và có ý nghĩa
4,28 0,80 5
12
Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục lối
sống lành mạnh cho mỗi công dân
4,07 0,88 14
13
Thúc đẩy sự phát triển ổn định về kinh tế, chính
trị, xã hội
Tác động vào dư luận xã hội nhằm tạo tư tưởng
tích cực với GTS
3,95 0,83 18
14
Cho phép thành lập các tổ chức, trung tâm giáo
dục về GTS
4,03 0,86 15
15
Truyền thông, Giáo dục GTS thông qua các tấm
gương điển hình, những câu chuyện có thật trong
4,19 0,80 9
78
cuộc sống.
Đối với bản thân
16
Tham gia vào các hoạt động xã hội (đi tình
nguyện, làm từ thiện,…)
4,21 0,81 7
17
Hình thành động cơ, mục đích sống và xác định
mục tiêu cuộc đời
3,96 0,96 17
18
Đọc các loại sách, báo, tạp chí nuôi dưỡng tâm
hồn
4,09 0,85 12
19
Đặt ra các nguyên tắc sống và thường xuyên
kiểm tra, đánh giá quá trình rèn luyện của bản
thân
4,13 0,86 11
20
Tham gia vào các câu lạc bộ, lớp Giáo dục các
giá trị sống
4,09 0,86 12
Từ kết quả trên, chúng tôi xin nh ận xét và đưa ra một số biện pháp tác động
nhằm xây dựng thái độ tích cực đối với các GTS của SV trường Đại học TDTT
TPHCM.
Trước hết, ta thấy tất cả các biện pháp th uộc bốn nhóm gia đình, nhà trường,xã
hội và bản thân mà người nghiên cứu đưa ra đều được SV đánh giá ở mức độ hiệu
quả và rất hiệu quả (ĐTB từ 3,85 đến 4,47)
* Về phía gia đình
Các biện pháp về phía gia đình đều được SV đồng tình ở mức cao. Trong đó,
biện pháp Xây dựng truyền thống gia đình yêu thương, chăm sóc, quan tâm lẫn nhau
xếp ở vị trí thứ nhất trong bảng xếp hạng các biện pháp đã đưa ra (ĐTB = 4,47).
Hai
biện pháp Xây dựng gia đình văn hóa, Người lớn trong gia đình là những tấm gương
tốt cho thế hệ con cháu noi theo xếp ở vị trí thứ 3.
Ta thấy gia đình là một tế bào của xã hội, là cái nôi nuôi dưỡng tâm hồn của mỗi
con người. Những tác động của gia đình đến nhân cách của cá nhân nói chung và
thái
độ sống nói riêng ngay từ khi mới chào đời. Khi được sống trong tình yêu thương,
sự
quan tâm chăm sóc đầy đủ thì con người sẽ có điều kiện để phát triển các phẩm ch
ất
nhân cách tích cực như tự tin, lạc quan, hồn nhiên, năng động… đồng thời phát
triển
trí tuệ tối ưu. Đó chính là cơ sở để hình thình thái độ tích cực đối với các
GTS.
* Về phía nhà trường