Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học: Thái độ của sinh viên Đại học Thể dục Thể thao Thành phố Hồ Chí Minh đối với giá trị sống
320
152
113
59
b. Thái độ của sinh viên đối với giá trị sống trung thực
Bảng 2.9. Thái độ của sinh viên đối với giá trị sống trung thực
ST
T
Nội dung
Mức độ
Điểm
TB
Độ
lệch
chuẩn
Thứ
hạng
Phù
hợp
Phân
vân
Không
phù
hợp
%
%
%
Gía trị sống trung thực
9
Tôi nghĩ việc nói dối đôi khi là
cần thiết
19,8 40,8 39,3 1,78 0,78 4
10
Tôi không bao giờ lừa dối mọi
người
24,2 57,1 18,7 2,06 0,65 3
11
Tôi nghĩ việc nói dối các thành
viên trong gia đình cũng không
sao
19,4 35,7 44,8 1,74 0,76 5
12
Tôi luôn là người đáng tin cậy
trong mắt bạn bè, thầy cô giáo
41,7 49,6 8,7 2,33 0,63 2
13
Tôi chấp nhận bị điểm kém chứ
không bao giờ gian lận
44,4 48,4 7,1 2,37 0,62 1
Qua kết quả nghiên cứu ở bảng 2.10 cho thấy thái độ SV cho là phù hợp ở vị trí
thứ nhất là
Tô i chấp nhận bị điểm kém chứ không bao giờ gian lận chiếm 44,4%
(ĐTB = 2,37). Tiếp đến là thái độ Tôi luôn là người đáng tin cậy trong mắt bạn
bè,
thầy cô giáo chiếm 41,7% (ĐTB = 2,33).
Thái độ có SV lựa chọn không phù hợp nhiều nhất đó là Tôi nghĩ việc nói dối
các thành viên trong gia đình cũng không sao
chiếm 44,8% (ĐTB =2,37). Điều đó
cho thấy SV đánh giá cao thái độ trung thực đối với những người thân trong gia
đình.
Nhìn vào bảng 2.10 có thể thấy SV thấy phân vân khi trả lời các câu hỏi liên
quan đến biểu hiện của giá trị trung thực. P hải chăng đây là điều tế nhị trong
cuộc
sống của các em.
c. Thái độ của sinh viên đối với giá trị sống tự do
60
Bảng 2.10. Thái độ của sinh viên đối với giá trị sống tự do
ST
T
Nội dung
Mức độ
Điểm
TB
Độ
lệch
chuẩn
Thứ
hạng
Phù
hợp
Phân
vân
Khôn
g phù
hợp
%
%
%
Gía trị tự do
14
Theo tôi, cha mẹ cần tôn trọn
quyền tự do lựa chọn nghề
nghiệp, bạn bè, tương lai của
con cái
72,6 26,6 0,8 2,72 0,47 1
15
Tôi luôn làm những gì tôi muốn
bất cứ khi nào tôi cảm thấy cần
thiết
52,0 36,9 11,1 2,41 0,68 3
16
Thầy cô giáo không thể ngăn cản
được sở thích và quyền tự do hành
động của tôi
34,5 46,0 19,4 2,15 0,72 4
17
Tôi muốn hoàn toàn tự mình
quyết định chuyện của riêng mình
52,0 40,1 7,9 2,44 0,64 2
18
Tôi thích sống tự do theo bản
năng
20,7 40,1 39,2 1,69 0,80 5
Tổng
Kết quả bảng 2.10 cho thấy
Đa số sinh viên th ể thao trong mẫu khảo sát đều xác nhận những thái độ về giá
trị tự do được đề cập đều phù hợp với bản thân mình (ĐTB=2,43)
Những giá trị được SV đồng tình ở mức cao là Theo tôi, cha mẹ cần tôn trọng
quyền tự do lựa chọn n ghề nghiệp, bạn bè, tương lai của con cái
chiếm 72,6% (ĐTB
= 2,72); Tôi muốn hoàn toàn tự mình quyết định chuyện của riêng mình chiếm 52,0%
(ĐTB = 2,44). Điều này cho thấy SV ngày nay mu ốn tự mình quyết định những gì
liên quan đến bản thâ n mình, không muốn cha mẹ áp đặt chuyện của con cái m ình.
Giá trị mà SV thấy không phù hợp đó là Tôi thích sống tự do theo bản năng
chiếm 20,7 % (ĐTB = 1,69). Chứng tỏ rằng, SV ý thức được hành động mang tính tự
61
do của bản thân mình nhưng không quá xa đà theo hướng hành động bản năng, thiếu
ý thức.
Kết quả thống kê cho thấy SV thể thao muốn được tôn trọng quyền tự do, đề cao
giá trị tự do trong việc thể hiện mong muốn tự quyết định không muốn chịu sự áp
đặt
từ phía gia đình, nhà trường, thầy cô giáo. Đây cũng là mong muốn chính đáng của
sinh viên nói chung, những người làm chủ tương lai của đất nước.
d. Thái độ của sinh viên đối với giá trị sống yêu thương
Bảng 2.11. Thái độ của sinh viên đối với giá trị sống yêu thương
ST
T
Nội dung
Mức độ
Điểm
TB
Độ
lệch
chuẩn
Thứ
hạng
Phù
hợp
Phân
vân
Không
phù hợp
%
%
%
Giá trị yêu thương
19
Tôi không cảm thấy mủi lòng
khi ai đó gặp nạn
27,0 22,2 50,8 1,76 0,85 7
20
Tôi thấy không c ần thiết phải
nhường ghế cho người già, tàn
tật, phụ nữ mang thai trên xe bus
18,3 14,3 67,5 1,51 0,79 8
21
Tôi luôn làm mọi việc để cha
mẹ vui lòng
58,3 34,5 7,1 2,51 0,63 3
22
Tôi thường xuyên quan tâm,
hỏi han hoàn cảnh của bạn bè
xung quanh mình
54,8 38,5 6,7 2,48 0,62 5
23
Tôi chấp nhận hi sinh vì người
bạn thân của mình
52,4 44,4 3,2 2,49 0,56 4
24
Tôi luôn biết ơn thầy cô giáo,
kể cả những người không dạy
tôi
63,9 32,9 3,2 2,61 0,55 2
25
Tôi nghĩ không ai yêu thương
mình bằng chính bản thân
mình
51,6 38,5 9,9 2,42 0,67 6
62
26
Với tôi học tập là cách mình
quý trọng chính bản thân mình
66,3 29,0 4,8 2,62 0,58 1
SV đại học thể dục thể thao lựa chọn giá trị với tôi học tập là cách mình quý
trọng chính bản thân mình chiếm 66,3% (ĐTB = 2,62) ở vị trí thứ nhất. Đứng ở vị
trí
thứ hai là thái độ Tôi luôn biết ơn thầy cô giáo, kể cả những người không dạy
tôi
chiếm 63,9% (ĐTB = 2,61). Tiếp đến là Tôi luôn làm mọi việc để cha mẹ vu i lòng
chiếm 58,3% (ĐTB = 2,51). Kết quả cho thấy thái độ yêu thương của SV không chỉ
thể hiện trong việc quý trọng chính bản thân mình mà còn trong tình cảm đối với
cha
mẹ và thầy cô giáo. Đây là điều đáng quý trọng cho thấy SV ngày n ay vẫn giữ
được
những phẩm chất cốt lõi của nhân cách.
Thái độ có SV lựa chọn không phù hợp nhiều nhất đó là Tôi thấy không cần
thiết phải nhường ghế cho người già, tàn tật, ph ụ nữ mang thai trên xe bus
chiếm
67,5% (ĐTB =2,37). Câu hỏi này đặt ra v ừa để tìm hiểu biểu hiện thái độ của SV
với
giá trị sống yêu thương đồng thời theo dõi được mức độ trung thực của SV khi trả
lời
bảng hỏi. Kết quả thống kê cho thấy mức độ phù hợp với ý đồ của người nghiên cứu
là tương đối cao. Thái độ yêu thương không chỉ thể hiện với bản thân, cha mẹ,
thầy
cô mà còn với mọi người xung quanh mình.
2.2.4. Thái độ ứng xử của sinh viên Đại học TDTT TP HCM đối với 4 giá trị sống
Để tìm hiểu thái độ ứng xử của SV về 4 giá trị sống được l ựa chọn trong đề tài,
người nghiên cứu đưa ra 4 tình huống có trong thực tế, th ể hiện 4 giá trị dưới
dạng
câu hỏi mở và yêu cầu SV tự đưa ra cách giải quyết của mình. Ngoài ra chúng tôi
còn
căn cứ vào kết quả phỏng vấn trực tiếp SV.
* Tình huống 1: “Chỉ còn ba ngày nữa là thi kết thúc môn Tâm lý học đại
cương. Vì bận đi làm thêm nên bạn không đủ thời gian để học tất cả các nội dung
trong giới hạn ôn tập. Nếu đề thi cho vào phần bạn không học, bạn sẽ giải quyết
như
thế nào?”
Mục đích của tình huống 1 để khảo sát thái độ ứng xử của SV có trung thực hay
không.
Ở tình huống này SV đưa ra một số cách giải quyết:
63
“Nếu như đề thi vào phần tôi không học, tôi sẽ vận dụng tất cả các kiến thức đã
học để làm bài. Nếu làm không được bài thì đó là do bản thân mình, mì nh phải ch
ịu
trách nhiệm và chấp nhận kết quả đạt được”
“Em sẽ viết theo tâm lý của bản thân và những gì bản thân quan sát được từ mọi
người xung quanh. Nói chung là tự diễn đạt theo suy nghĩ của bản thân”
“Tự làm theo ý của bản thân, có thể trao đổi với các bạn xung quanh”
“Em sẽ hỏi bài bạn bè xung quanh, nếu giám thị khắt khe quá thì đành bỏ giấy
trắng và chấp nhận học lại”
“Nhớ lại ý chính trong lúc giáo viên giảng phần đó”
“Em sẽ cố gắng hết sức để làm những gì có thể, nếu thi rớt thì đành chấp nh ận”
Nhìn chung các ý kiến của SV Đại học TDTT TPHCM đều tập trung vào những
phương án trả lời gần giống như trên. Qua những cách giải quyết tình huống ấy
cho
thấy sự trung thực của SV được đánh giá ở mức cao. Điều này cũng phù hợp với kết
quả khảo sát ở phần thái độ với giá trị trung thực khi SV trả lời câu hỏi “Thà
chịu
điểm kém chứ không bao giờ gian lận”SV đã xác nhận thái độ đồng tình ở thứ hạng
cao nhất. Tuy nhiên, có một số SV t rả lời tình huống trên là họ sẽ xem bài hoặc
hỏi
bài của bạn khác nếu có thể. Điều này cũng không quá lo ngại về việc vi phạm ch
uẩn
mực của giá trị trung thực.
Ngoài tình huống trên, chúng tôi còn sử dụng câu hỏi phỏng vấn “Khi đi xe buýt,
do hành khách trên xe quá đông nên nhân viên quên không bán vé cho bạn, bạn có
tự
giác trả tiền mua vé hay không” để tìm hiều hành vi, cách ứng xử trung thực của
SV.
Em T.P lớp BCK33 – Khoa GDTC cho biết “Trong thực tế em đã trải qua tình huống
này rồi ạ. Hôm đó, đi học về vào khoảng 5h30 phút chiều nên xe số 8 rất đông. Em
lên xe phải đứng gần cuối, em đợi nhân viên đến bán vé rất lâu nhưng họ quên mất
em. Lúc đầu, em cũng tính mặc kệ, có hai nghìn đồng một vé sinh viên có đáng gì
đâu. Nhưng trong lòng tự dưng thấy bồn ch ồn, áy náy cảm giác không yên. Vì vậy
em
đã gọi to anh nhân viên bán vé để trả tiền mua vé. ..” Như vậy, giá trị trung
thực của
SV ngày nay vẫn được gìn giữ trong xã hội có quá biều biến đổi phức tạp như ngày
nay.
64
* Tình huống 2: « Biết được một người bạn trong lớp mình đang đứng trước
nguy cơ thôi học vì hoàn cảnh kinh tế gia đình quá khó khăn, bạn ấy đã đi làm
thêm
nhưng vẫn không đủ kinh phí để trang trải cho việc học. Bạn sẽ làm gì?"
SV trường Đại học TDTT TP HCM đưa ra những cách giải quyết cho thấy sự
quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ bạn bè. Đó cũng là tinh thần chung của giá t rị sống
yêu
thương.
«Tìm việc làm khác phù hợp nhưng lương cao hơn cho bạn, kêu gọi giúp đỡ từ
mọi người xung quanh, giúp bạn trong học tập, kinh tế nếu có khả năng »
« Vận động các bạn khác trong lớp, nếu được thì sẽ vận động các tổ chức khác
như khoa, phòng ban để giú đỡ bạn »
« Dựa vào các mối quan hệ mình đang có để tìm giúp bạn công việc lương cao
hơn. Động viên tinh thần giúp đỡ bạn »
« Tôi sẽ động viên bạn ấy và cố gắng vận động các tổ chức từ thiện để giúp đỡ
bạn có cơ hội học tập »
« Em sẽ đồng cảm với bạn ấy »
« Vận động bạn bè trong lớp xem có giúp đỡ được phần nào cho bạn ấy không,
khuyên nhủ bạn ấy cố gắng hơn, là thanh niên thì không có việc gì khó, khó khăn
nào
cũng phải cố vượt qua»
Như chúng ta đã biết, trong một thế giới tốt đẹp, quy luật tự nhiên là yêu
thương
và trong một con người tốt lành, bản chất tự nhiên là biết yêu thương. Vì vậy,
th ông
qua các cách giải quyết trên của SV thể thao ta thấy bản ch ất đó được thể hiện
rõ
ràng. Yêu thương là biết quan tâm, chia sẻ với bạn bè và những người xung quanh,
hiếu thảo với cha mẹ.
Phỏng vấn SV với câu hỏi « với em giá trị nào là quan trọng nhất ? » em Q. H
lớp VVK35 chia sẻ đó là giá trị yêu thương vì yêu thương là cốt lõi của nhân
cách
con người. Chúng tôi lại đưa ra tình huống « Bạn đang vội vã đến trường cho kịp
giờ
thi, tình cờ gặp người tai nạn trên đường bạn sẽ làm gì ? » Em V.L trả lời rằng
« trước hết em sẽ dừng lại để xem tình hình của người ấy. Nếu người ấy không rơi
vào tình huống nguy kịch thì em sẽ nhờ đến sự giúp đỡ của những người xung quanh
65
để đến trường cho kịp giờ thi. Nếu người ấy trong tình huống nguy kịch cần đến
sự
giúp đỡ của mình thì em nghĩ tính mạng con người là quan trọng hơn cả.
Như vậy, với các tình huống mà người nghiên cứu đưa ra SV thể thao đều thể
hiện sự chia sẻ, giúp đỡ và yêu thương con người. Điều đó thể hiện thái độ tích
cực
đối với giá trị yêu thương.
* Tình huống 3: Bạn được coi là trưởng nhóm của phòng trọ. Trong phòng bạn có
một bạn bị mọi người cho rằng bị đồng tính và không muốn cho ở chung phòng. Họ
yêu cầu bạn lên tiếng mời “người đồng tính” đó dọn ra k h ỏi phòng. Bạn sẽ giải
quyết
tình huống này như thế nào?
Đưa ra tình huống này, người nghiên cứu muốn tìm hiểu cách ứng xử của các
bạn có thể hiện được sự tôn trọng và bình đẳng với những người xung quanh, cụ
thể
là người đồng tính.
“Họp phòng đề nghị mọi người mặt đối mặt nói chuyện thẳng thắn với nhau”
“Quyết định mời bạn ấy ra khỏi phòng vì mọi người nói chu ng không thích”
“Nói rõ với bạn, việc đồng tính không có gì là xấu và giữ bạn đó ở lại phòng”
“Giải thích nếu không được thì sẽ tìm chỗ ở mới cho bạn đồng tính đó”
“Trao đổi thẳng vấn đề. Nếu thật là đồng tính thì đảm bảo không có sự quấy rối
về giới tính với các bạn cùng phòng, tự kiềm chế bản thân trong vấn đề này. Nếu
bạn
không chấp nhận sẽ yêu cầu dọn ra.”
“Khuyên mọi người thử cho bạn ấy sống chung một thời gian, nếu đức tính tốt
thì cho ở tiếp, còn không thì bảo bạn ấy tìm phòng mới”
Thực tế quan niệm về người đồng tính v ẫn còn khá khắt khe trong tư tưởng của
người dân Việt Nam. Vì vậy, kết quả khảo sát cho thấy có những quan điểm tr ái
chiều. Tuy nhiên, phần lớn các bạn SV vẫn ứng xử theo chiều hướng tôn trọng đặc
điểm, sự khác biệt của mỗi cá nhân. Đó là việc quan niệm đồng tính không có gì
là
xấu, họ xứng đáng được tôn trọng như những người khác, không nên phân biệt đối
xử
hoặc nhìn họ bằng con mắt dị thường.
* Tình huống 4: Bạn chơi với Nam – một người chơi bời lêu lổng. Bố mẹ bạn
không đồng ý và cấm bạn chơi với Nam, bạn sẽ giải quyết ra sao?
66
SV trả lời như sau:
“Nếu mình luôn sống đúng đắn thì không sao cả, tiếp t ục chơi với Nam”
“Nghe theo lời cha m ẹ”
“Nói cho cha mẹ biết những ưu điểm của Nam và đảm bảo không bị lây nhiễm
những thói xấu ấy. Cha mẹ cần đặt niềm tin ở con mình và đặt thời gian thử
thách”
“Vẫn chơi với bạn và gi úp bố mẹ hiểu là mình sẽ không bị lây nhiễm thói xấu từ
bạn”
“Giải thích cho bố mẹ biết là bạn ấy không xấu như mọi người nghĩ, bạn ấy rất
tốt và
hợp với mình. Vẫn tiếp tục chơi vơi Nam vì những ưu điểm của bạn ấy trong tình
bạn
của hai đứa”
Ta thấy, phần đa SV lựa chọn cách giải quyết là vẫn tiếp tục chơi với Nam và
giải thích cho bố mẹ mình hiểu về Nam cũng như tin tưởng vào ý thức của bản thân
mình, không để mình bị ảnh hưởng bởi những biểu hiện không tốt của Nam. Rõ ràng
SV đã thể hiện quyền được tự do lựa chọn bạn bè và ứng xử trong tình bạn, đồng
thời
cũng thể hiện sự tôn trọng cha mẹ, giải thích cho cha mẹ hiểu về cách lựa chọn
của
mình.
Qua kết quả tìm hiểu cách ứng xử thông qua cá c tình huống cho thấy SV thể
thao đã thể hiện thái độ tương đối tích cực đối với các giá trị sống : Tôn trọng
; Trung
thực ; Tự do và Yêu thương.
2.2.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ của sinh viên đối với giá trị sống
2.2.5.1 Kết quả chung về các yếu tố ảnh hưởng
Như đã trình bày trong cơ sở lý luận, các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ của SV
đối với các GTS chia thành hai nhóm yếu tố bên ngoài và yếu tố bên trong. Trong
đó
các yếu tố bên ngoài hình thành nên yếu tố bên trong và tác động đến việc hình
thành
thái độ đối với các GTS.
Bảng 2.12 dưới đây cho biết thứ hạng các biểu hiện trong 4 nhóm yếu tố ảnh
hưởng. Trong đó, cả 4 yếu tố là gia đình, nhà trường, xã hội và bản thân đều ảnh
hưởng đến thái độ của SV đối với các GTS từ ít tới nhiều (ĐTB các nhóm từ 3,61
đến
67
4,32). Ảnh hưởng nhiều nhất là nhóm các yếu tố thuộc về bản thân SV (ĐTB: 4,32)
và ít nhất là nhóm các yếu tố thuộc về xã hội (ĐTB: 3,61).
Bảng 2.12. Các yếu tổ ảnh hưởng đến thái độ đối với các GTS
STT
Yếu tố ảnh hưởng
Điểm
TB
Độ
lệch
chuẩn
Thứ
hạng
XÃ HỘI
3,61
1,05
4
1
Truyền thống văn hóa quê hương
4,15
0,90
11
2
Các quy định thành văn của xã hội
3,95
0,89
15
3
Sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế
3,98
0,98
13
4
Chuẩn mực xã hội
4,11
0,94
12
5
Dư luận xã hội
3,75
1,07
19
19
Mối quan hệ với bạn bè xung quanh
3,73
0,99
20
20
Lối sống của bạn bè ngoài xã hội
3,45
1,10
24
21
Các thông tin về các vấn đề cuộc sống mà mình
thấy trên các phương tiện truyền thông 3,34 1,09
27
22
Những câu chuyện trong phim
2,89
1,15
30
23
Thần tượng một nhân vật trong cuộc sống
2,96
1,31
29
24
Những gương điển hình trong cuộc sống
3,37 1,17
26
NHÀ TRƯỜNG
3,85
1,05
2
6
Nội quy, kỷ luật trong nhà trường
3,94
0,92
16
7
Sự dạy bảo của thầy cô giáo
4,21
0,79
10
8
Phong cách giảng dạy của thầy cô
3,91
0,97
17
9
Lối sống của các thầy cô giáo
3,65
1,13
21
10
Lối sống của bạn bè trong trường, lớp
3,48
1,61
23
11
Những kiến thức được trang bị từ sách vở
3,91
0,87
17
GIA ĐÌNH
3,86
1,14
3
68
12
Truyền thống gia đình
4,26
0,89
7
13
Trình độ học vấn của cha mẹ
3,41
1,37
25
14
Hoàn cảnh kinh tế gia đình
3,63
1,23
22
15
Nghề nghiệp của cha mẹ
3,14
1,44
28
16
Lối sống của cha mẹ
3,96
1,21
14
17
Tình cảm gia đình
4,31
0,93
3
18
Sự nuôi dạy nghiêm khắc của cha mẹ
4,32
0,93
2
BẢN THÂN
4,32
1,03
1
25
Trình độ nhận thức cá nhân
4,30
0,77
5
26
Sự tự giáo dục của bản thân
4,29
0,83
6
27
Nhu cầu hiểu biết về các giá trị sống của cá
nhân
4,22 0,83
9
28
Kinh nghiệm sống của bản thân
4,23
0,86
8
29
Mục tiêu cuộc đời
4,58
1,96
1
30
Lý tưởng sống của mỗi người
4,31
0,94
3
Kết quả xét trên từng nhóm yếu tố cụ thể như sau:
Thứ nhất, các yếu tố thuộc nhóm xã hội ảnh hưởng đến thái độ của sinh viên đối
với giá trị sống ở mức độ ít nhất trong 4 nhóm yếu tố mà người nghiên cứu đưa
ra,
ĐTB toàn nhóm là 3,61, ở mức ít ảnh hưởng.
Các yếu tố từ xã hội được xác định nhiều nhất như : Truyền thống văn hóa quê
hương; Chuẩn mực xã hội với vị tri tương đối cao trong bảng xếp hạng. Đây là dấu
hiệu cho thấy SV đại học TDTT đề cao giá trị truyền thống và các chuẩn mực xã
hội
của quê hương đất nước.
Yếu tố được SV xác nhận có ảnh hưởng ít đến thái độ của họ đó là Các câu
chuyện trong phim (ĐTB =2,89) đứng ở vị trí thấp nhất trong bảng xếp hạng. Các
yếu
tố khác như Thần tượng một nhân vật trong cuộc sống ; Các thông tin về các vấn
đề
cuộc sống mà mình thấy trên các phương tiện truyền thông xếp ở vị trí gần cuối
trong
bảng xếp hạng các yếu tố ảnh hưởng. Trong khi xã hội đang lo ngại về ảnh hưởng
của
phim ảnh, thần tượng, mạng internet đến SV, kết quả thống kê cho thấy những tác