Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học: Thái độ của sinh viên Đại học Thể dục Thể thao Thành phố Hồ Chí Minh đối với giá trị sống
319
152
113
29
giá trị phổ quát là những giá trị nào, năm 1995, một dự án quốc tế về giá trị
sống đã
được triển khai trên hơn 100 nước và 186 thành viên của Liên hợp quốc đã chọn ra
và
thông qua 12 giá trị cốt lõi nhất mang tính phổ quát toàn cầu. Gồm có: hòa bình
, tôn
trọng, yêu thương, hạnh phúc, trung thực, khiêm tốn, trách nhiệm, giản dị, khoan
dung, hợp tác, tự do, đoàn kết. Hiện nay, chương trình Giáo dục các giá trị sống
của
UNESCO cũng chọn và dạy theo cách phân loại 12 giá trị này. 12 giá trị sống phổ
quát chủ yếu hướng vào những giá trị tinh thần mà không đề cập đến các giá trị
vật
chất như tiền bạc, giàu sang… Trong đó, hai giá trị sống chung là hòa bình, tự
do; sáu
giá trị phẩm ch ất nhân cách bản thân là khoan dung, khiêm tốn, giản dị, trung
th ực,
yêu thương, hạnh phú c và bốn giá trị quan hệ liên nhân cách với nhóm, với cộng
đồng là tôn trọng, hợp tác, đoàn kết, trách nhiệm. Các giá trị cốt lõi này đều
đã có
trong mỗi con người bất kể sự khác nhau về quốc tịch, màu da và văn hóa. Khi mọi
người cùng vươn tới những giá trị đó, họ sẽ xích lại gần nhau, chia sẻ, thông
cảm với
nhau và cuộc sống của tất cả mọi người trên trái đất đều thống nhất với nh au
trong
thế giới hòa bình, tôn trọng, hạnh phúc.
Trong đề tài này người nghiên cứu lựa chọn cách phân chia cuối cùng để đi sâu
tìm hiểu thái độ của sinh viên về 12 giá trị đó. Việc sử dụng những giá trị phổ
quát
làm thang giá trị chủ đạo sẽ giảm được sự phức tạp trong quá trình định chuẩn và
tránh được những hậu quả do chọn phải những thang giá trị lạc hậu làm chuẩn để
nghiên cứu.
Nội dung tóm tắt của 12 giá trị như sau:
a. Giá trị Hòa bình
Nói đến hòa bình, chúng ta nghĩ ngay đến từ trái nghĩa là chiến tranh. Điều đó
có nghĩa là hòa bình tức là không có chiến tranh, không có súng đạn và không có
chết
chóc, thương tổn.
Tuy nhiên, hòa bình không đơn giản chỉ là không có chiến tranh. Hòa bình là khi
chúng ta đang sống hòa thu ận và không có sự đấu đá lẫn nhau. Nếu mỗi người
trong
thế giới được yên ổn, đó sẽ là một thế giới hòa bình.
Hòa bình còn có nghĩa là đang sống với sự yên bình của thế giới nội tâm. Hòa
30
bình là tình trạng bình tĩnh và thư thái của trí óc.
Hòa bình bắt đầu từ mỗi người chúng ta. Thông qua sự thinh lặng và sự suy nghĩ
đúng đắn về ý nghĩa của hòa bình, chúng ta có thể tìm được nhiều cách mới mẻ và
sáng tạo để tạo thuận lợi cho sự hiểu biết về các mối quan hệ và sự hợp tác với
tất cả
mọi người.
b. Giá trị Tôn trọng
Tôn trọng trước hết là tự trọng – là biết rằng tự bản chất tôi có giá trị. Một
ph ần
của tự trọng là nhận biết những phẩm chất của chính tôi. Tôn trọng là lắng nghe
người khác. Tôn trọng là biết người khác cũng có giá trị như tôi. Tôn trọng sẽ
hình
thành sự tin cậy lẫn nhau.
Khi chúng ta tôn trọng chính mình, thì dễ dàng tôn trọng người khác. Nh ững ai
biết tôn trọng sẽ nhận đuợc sự tôn trọng. Hãy b iết rằng mỗi người đều có giá
trị và
khi thừa nhận giá trị của người khác thì thế nào cũng chiếm được sự tôn trọng
của
người khác đối với mình.
Một phần của sự tôn trọng là ý thức rằng tôi có sự khác biệt với người khác
trong cách đánh giá.
Tuy nhiên, nếu sự tôn trọng càng được đo lường dựa vào những gì thuộc bề
ngoài thì mong muốn được người khác thừa nhận càng lớn. Mong muốn (được thừa
nhận) càng lớn thì người ta càng dễ là nạn nhân và mất sự tôn trọng bản thân.
c. Giá trị Yêu thương
Albert Enstein nói: “Nhiệm vụ của chúng ta là phải nhân rộng ra xung quanh ta
lòng trắc ẩn và nó bao trùm tất cả cuộc sống của con người và thiên nhiên.” Yêu
người khác nghĩa là bạn muốn điều tốt cho họ. Yêu là biết lắng nghe; yêu là chia
sẻ.
Khi yêu thương trọn vẹn, giận dữ sẽ tránh xa. Tình yêu là giá trị làm cho mối
quan hệ giữa chúng ta trở nên tốt hơn. Lev Tolstoi viết: “Luật của cuộc sống ở
trong
sự tử tế của tâm hồn chúng ta. Nếu con tim của chúng ta trống rỗng thì không có
luật
nào hay tổ chức nào có thể lấp đầy.”
Trong một thế giới tốt đẹp, quy luật tự nhiên là yêu thương; và trong một con
người tốt, bản chất tự nhiên là sự thương yêu. Tình yêu mang tính phổ quát không
có
31
biên giới hoặc sự thiên vị, tình yêu lan tỏa đến tất cả mọi người. Tình yêu ở
quanh ta
và ta có thể cảm nhận được nó. Giá trị của tình yêu là ở chỗ nó như là một chất
xúc
tác tạo nên sự thay đổi, phát triển và thành đạt. Tình yêu là nhìn nhận mỗi
người theo
cách tốt đẹp hơn. Tình yêu thật sự luôn bao hàm lòng tốt, sự quan tâm, hiểu biết
và
không có những hành vi ghen tị cũng như kiểm soát người khác.
d. Giá trị Khoan dung
Rộng lòng tha thứ, tôn trọng và thông cảm với người khác; biết tha thứ cho
người khác khi họ hối hận và sửa chữa lỗi lầm
Khoan dung là sự cởi mở và sự chấp nhận vẻ đẹp của những điều khác biệt.
Khoan dung là tôn trọng qua sự hiểu biết lẫn nhau. Hòa bình là mục tiêu, khoan
dung
là phương pháp. Có khoan dung, bạn sẽ trở nên cởi mở và chấp nhận sự khác biệt
với
những vẻ đẹp của nó. Người khoan dung thì biết rút ra những điều tốt nơi người
khác
cũng như trong các tình thế. Khoan dung là nhìn nhận cá tính và s ự đa dạng
trong khi
vẫn biết hóa giải những mầm mống gây chia rẽ, bất hòa và tháo gỡ n gòi nổ của sự
căng thẳng được tạo ra bởi sự dốt nát.
Nguyên nhân của việc không khoan dung là sự sợ hãi và thiếu hiểu biết. Hạt
giống của khoan dung là tình yêu thương; nước để nó nảy mầm là l òng trắc ẩn và
sự
quan tâm, chăm sóc. Khi thiếu đi tình yêu thương sẽ thiếu đi lòng khoan dung.
Những
ai biết đánh giá điều tốt trong mọi người và trong những tình huống là những
người
có lòng khoan dung.
e. Giá trị Trung thực
Luôn tôn trọng sự thật, tôn trọng chân lí, lẽ phải; sống ngay thẳng, thật thà và
dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm
Trung thực là sự thật. Trung thực có nghĩa là không có sự mâu thuẫn và trái
ngược nhau trong suy nghĩ, lời nói hay hành động. Trung thực là sự nhận thức về
những gì là đúng đắn v à thích hợp trong vai trò, hành vi và các mối quan hệ của
một
người.
Khi trung thực ta cảm thấy t âm hồn trong sáng và nhẹ nhàng. Một người trung
thực và chân chính thì xứng đáng được tin cậy.
32
Trung thực thể hiện trong tư tưởng , lời nói và hành động thì đem lại sự hòa
thuận. Trung thực là sử dụng tốt những gì được ủy thác cho bạn. Trung thực là
cách
xử sự tốt nhất. Đó là một mối quan hệ sâu sắc giữa sự lương thiện và tình bạn.
Khi sống trung thực, bạn có thể học và giúp người khác học cách biết trao tặng.
Tính tham lam đôi khi là cội rễ của sự bất lương và của sự không trung thực. Sự
tham
lam là đủ cho những người cần, nhưng không bao giờ thỏa mãn cho kẻ tham lam. Khi
nhận thức được về mối quan hệ nà y với nhau, ch úng ta nhận ra được tầm quan
trọng
của lòng trung thực.
f. Giá trị Khiêm tốn
Khiêm tốn là ăn ở, nói năng, làm việc một cách nhẹ nhàng và đơn giản mà lại có
hiệu quả. Khiêm tốn gắn liền với tự trọng. Khiêm tốn là khi bạn nhận biết khả
năng,
uy thế của mình, nhưng không khoe khoang.
Một người khiêm tốn tìm được niềm vui khi lắng nghe người khác và biết chấp
nhận người khác. Khi quân bình được giữa tự trọng và khiêm tốn, bạn có được sức
mạnh tâm hồn để tự điều khi ển và kiểm soát chính mình. Khiêm tốn làm cho một
người trở nên vĩ đại trong trái tim của nhiều người. Khiêm tốn tạo nên một trí
óc cởi
mở. Bằng khiêm tốn bạn có thể nhận ra sức mạnh của bản thân và kh ả năng của
người khác.
Khiêm tốn là giữ được sự ổn định và duy trì sức manh bên trong, và không cần
phải kiểm soát từ phía ngoài. Khiêm tốn cho phép mình sống với phẩm giá và lòng
chính trực, không cần đến những bằng chứng của một thể hiện bên ngoài. Khiêm tốn
cho phép một sự nhẹ nhàng trong việc đối mặt với các thách thức. Khiêm tốn loại
trừ
những sở hữu tạo nên các bức tường của tính tự cao tự đại. Sự kiêu ngạo làm
thiệt hại
hay hủy ho ại việc đánh giá tính độc đáo của người kh ác và vì vậy, đó là một sự
vi
phạm tinh vi các quy ền cơ bản của họ.
Xu hướng gây ấn tượng, lấn át hoặc hạn chế tự do của người khác để sau đó
chứng tỏ bản thân thì sẽ làm giảm bớt trải nghiệm c ủa bản thân v ề giá trị,
phẩm cách
và bình yên trong tâm trí của họ.
g. Giá trị Hợp tác.
33
Làm vi ệc cùng nhau với mục tiêu chung trên nguyên tắc tôn trọng và trợ giúp
qua lại lẫn nhau.
Hợp tác là khi mọi người biết làm việc chung v ới nhau và cùng hướng về một
mục tiêu chung.
Một người biết hợp tác thì có những lời lẽ tốt đẹp và cảm giác trong sáng về
người khác cũng như đối với nhi ệm vụ. Việc hợp tác đòi hỏi thừa nhận giá trị về
sự
đóng góp của mỗi người và có một thái độ tích cực.
Khi hợp tác, cũng cần phải bi ết là điều gì là cần thiết, điều gì là nên làm.
Đôi khi
chúng ta cần một ý tưởng mới, đôi khi cũng cần để cho ý tưởng của chúng ta trôi
đi.
Đôi khi chúng ta cần phải dẫn dắt theo ý tưởng của mình, nhưng đôi khi chúng ta
cần
phải đi theo ý tưởng của những người khác. Hợp tác phải được ch ỉ đạo bởi nguyên
tắc về sự tôn trọng lẫn nhau.
Một người biết hợp tác sẽ nhận được sự hợp tác. Khi có yêu thương thì có sự
hợp tác. Khi nhận thức được những giá trị của cuộc sống, ta có khả năng tạo ra
sự
hợp tác.
Sự can đảm, sự quan tâm, sự chăm sóc, và sự đóng góp là sự chuẩn bị đầy đủ
cho việc tạo ra sự hợp tác.
h. Giá trị Hạnh phúc
Hạnh phúc là trạng thái bình an của tâm hồn khiến con người không có những
thay đổi đột ngột hay bạo lực. Khi trao hạnh phúc thì nhận được hạnh phúc. Khi
bạn
hy vọng, đó là lúc hạnh phúc. Khi tôi yêu thương sự bình an nội tâm và hạnh phúc
chợt đến ngay.
Nói những lời tốt đẹp về mọi người và mang tính xây dựng đem lại hạnh phúc
nội tâm. Những hành động trong sáng và quên mình sẽ đem đến hạnh phúc. Hạnh
phúc lâu bền là trạng thái của sự hà i lòng bên trong.
Khi hài lòng với chính mình, bạn sẽ cảm nh ận được hạnh phúc. Kh i những lời
nói của tôi là “những bông hoa thay vì những hòn đá”, tôi đem lại hạnh phúc cho
thế
giới.
Hạnh phúc sinh ra hạnh phúc. Buồn rầu tạo ra buồn rầu.
34
i. Giá trị Trách nhiệm
Trách nhiệm là việc b ạn góp phần của mình vào công việc chung. Trách nhiệm
là đang thực hiện nhiệm vụ với lòng trung thực.
Trách nhiệm là thực hiện phần đóng góp của mình. Trách nhiệm là chấp nhận
những đòi hỏi và thực hiện nhiệm vụ với khả năng tốt nhất của mình. Trách nhiệm
không chỉ l à một cái gì đó ràng buộc chúng ta, mà còn là điều gì đó cho phép
chúng
ta đạt được những gì chúng ta mong muốn.
Trách nhiệm đối với toàn cầu đòi hỏi sự kính trọng đối với toàn thể nhân loại.
Trách nhiệm là sự sử dụng toàn bộ nguồn lực của chúng ta để tạo ra một sự thay
đổi
tích cực.
Muốn có hòa bình, chúng ta ph ải có trách nhi ệm tạo ra sự yên ổn . Muốn có một
thế giới hài hòa, chúng ta phải có trách nhiệm chăm sóc thiên nhiên. Một người
được
coi là có trách nhiệm khi người ấy đồng ý góp phần để gánh vác công việc chung
với
các thành viên khác.
Như là một người có trách nhiệm, bạn làm nhiều hơn những điều/việc xứng
đáng để góp phần với người khác. Một người có trách nhiệm thì biết
thế nào là phải, là đẹp, là đúng, nhận ra được điều gì tốt để góp phần. Quyền
lợi gắn
liền với trách nhiệm. Trách nhiệm là đang sử dụng tiềm lực, tài nguyên của chúng
ta
để tạo ra những thay đổi tích cực.
j. Giá trị Giản dị
Giản dị là sống một cách tự nhiên, không giả tạo. Khi bạn quan sát thiên nhiên
bạn sẽ biết giản dị là như thế nào. Giản dị là điều đầu tiên cho sự phát triển
bền vững.
Giản dị là đẹp. Giản dị là thư giãn. Giản dị là chấp nhận hiện tại và không làm
mọi điều trở nên phức tạp. Người giản dị thì thích suy nghĩ và lập luận rõ ràng.
Giản
dị dạy chúng ta biết tiết kiệm – biết thế nào là sử dụng tài nguyên, tiềm năng
một
cách khôn ngoan; biết hoạch định đường hướng cho tương lai. Giản dị giúp bạn
kiên
nhẫn, làm nảy sinh tình bạn và khả năng nâng đỡ.
Giản dị là hiểu rõ giá trị của những v ật chất dù nhỏ bé nhất trong cuộc sống.
Giản dị là cảm nhận vẻ đẹp bên trong và nhận ra giá trị của tất cả mọi người,
ngay cả
35
những người nghèo và khó khăn nhất. Giản dị là vui thích với một tâm trí và trí
tuệ
ngay thẳng, mộc mạc. Giản dị kêu gọi mọi người suy nghĩ lại những giá trị của
mình.
Giản dị đặt ra câu hỏi rằng chúng ta có nên giảm mua nh ững sản phẩm không
cần thiết hay không. Những cám dỗ thè m muốn về mặt tâm lí tạo nên những nhu cầu
giả tạo. Các mong muốn được kích thích bởi những nhu cầu cần có những thứ không
cần thiết tạo ra các xung đột giữa giá trị với sự phức tạp hóa bởi lòng tham, sự
sợ hãi,
áp lực bạn bè và cảm giác sai lệch về bản sắc. Trong khi sự đáp ứng các nhu cầu
cơ
bản cho phép có một cuộc sống thoải mái, thì những sự thái quá và thừa thãi có
thể
dẫn tới hư hỏng và lãng phí.
Giản dị giúp giảm bớt khoảng cách giữa người giàu và người nghèo bằng cách
thể hiện tính logic của một nguyên lí kinh tế đúng đắn: kiếm tiền , tiết kiệm và
chia sẻ
sự hi sinh và thịnh vượng có thể để có một cuộc sống có chất lượng hơn cho tất
cả
mọi người, bất kể họ sinh ra ở đâu.
k. Giá trị Tự do
Tự do có thể bị hiểu lầm là một cái ô rộng lớn và không có giới hạn, tức là cho
phép “làm những gì tôi muốn, khi nào tôi muốn, với bất kì ai tôi muốn”. Khái
niệm
này mang tính chất đánh lừa và lạm dụng sự lựa chọn.
Xâm ph ạm các quyền của một hay nhiều người để có tự do cho bản thân, gia
đình hoặc dân tộc là một sự lạm d ụng tự do. Loại lạm dụng này thường phản tác
dụng; rốt cuộc áp đặt một điều kiện cản trở, và trong một số trường hợp là sự áp
bức
cho những người lạm dụng và người bị lạm dụng.
Tự do thực sự được thực hành và trải nghiệm khi các thông số được xác định và
được hiểu rõ. Các thông số được xác định bởi nguyên tắc tất cả mọi người đều có
quyền như nhau. Ví dụ, quyền về hòa bình, hạnh phúc và công bằng là bẩm sinh,
không phân biệt tôn giáo, văn hóa hay giới tính.
Tất cả mọi người đều có quyền tự do. Trong sự tự do ấy, mỗi người có bổn phận
tôn trọng quyền lợi của những người khác. Tự do tinh thần là một kinh nghiệm khi
ta
có những suy nghĩ tích cực về tất cả, kể cả về chính mình. Tự do thuộc lĩnh vực
của
lý trí và tâm hồn.
36
Tự do đầy đủ chỉ vận hành khi các quyền được cân bằng với trách nhiệm, và sự
chọn lựa được cân bằng với lương tâm.
Tự do bên trong là được giải phóng khỏi những lầm lẫn và phức tạp trong tâm
trí, trí tuệ và trái tim vốn nảy sinh từ những điều tiêu cực, là s ự trải nghiệm
khi ta có
những suy nghĩ tích cực đối với tất cả người khác, kể cả với bản thân mình.
Tự do là một món quà quý giá. Chỉ có thể tự do thật sự khi các quyền lợi
quân bình với những trách nhiệm. Có tự do thực sự khi mọi người có được quyền
bình đẳng.
l. Giá trị Đoàn kết
Đoàn kết là sự hòa thuận ở trong và ở giữa các cá nhân trong một nhóm, một tập
thể. Đoàn kết được tồn tại nhờ sự chấp nhận và hiểu rõ giá trị của mỗi người,
cũng
như biết đánh giá đúng sự đóng góp của họ đối với tập thể.
Đoàn kết được xây dựng qua việc chia sẻ các mục tiêu, niềm hy vọng và viễn
tưởng tương lai. Khi các bạn đoàn kết, nhiệm vụ lớn dường như trở nên dễ dàng
thực
hiện. Sự thiếu tôn trọng dù là nhỏ có thể là lý do làm cho mất đoàn kết.
Đoàn kết tạo nên kinh nghiệm về sự hợp tác, làm gia tăng sự hăng hái trong
nhiệm vụ và tạo ra một bầu không khí thân thiện. Đoàn kết tạo ra cảm giác hạnh
phúc
êm ái và gia tăng sức m ạnh c ho mọi người.
Đoàn kết được xây dựng từ một tầm nhìn, hy vọng và mục đích vị tha chung
hoặc là một sự nghiệp vì những điều tốt đẹp chung.
Tính ổn định của tình đoàn kết bắt nguồn từ tinh thần bình đẳng và thống nhất.
Sự vĩ đại của đoàn kết là ở chỗ tất cả mọi người đều được tôn trọng. Đoàn kết
được
giữ vững bởi việc tập trung năng lượng, chấp nhận và đánh giá giá trị của đội
ngũ
đông đảo những người tham gia và sự đóng góp độc đáo mà mỗi người có thể thực
hiện, và bởi việc duy trì lòng trung thành không chỉ đối với nhau mà còn đối với
cả
nhiệm vụ.
Nhân loại chưa thể nào duy trì được sự thống nhất để chống lại kẻ thù chung của
các cuộc nội chiến, mâu thuẫn sắc tộc, đói nghèo và vi phạm các quyền con người.
Khi cá nhân ứng xử trong sự hài hòa thì có thể giữ được ổn định và làm việc có
37
hiệu quả hơn ở trong nhóm. Đoàn kết truyền cảm hứng cho trách nhiệm cá nhân
mạnh hơn và những thà nh tựu tập thể lớn hơn.
Việc tạo dựng nên tình đoàn kết trên thế giới đòi hỏi mỗi cá nhân phải xem cả
nhân loại như gia đình của mình và tập trung vào những đường hướng và giá trị
tích
cực. Một dấu hiệu thiếu tôn trọng có thể làm cho tình đoàn kết bị đổ vỡ. Việc
ngắt lời
người khác, đưa ra những phê phán liên tục và thiếu tính xây dựng, theo dõi
người
khác hoặc kiểm soát người khác đều là những âm thanh rất khó nghe đập mạnh vào
các mối quan hệ.
Rõ ràng, những giá trị phổ quát này đều được chứa đựng và thống nhất với các
giá trị truyền thống của Việt Nam như đã đề cập trên.
c. Vai trò của giá trị sống
Cùng với việc học chuyên môn, nghề nghiệp nhằm chuẩn bị cho cuộc sống
tương lai của mình, sinh viên cũng cần phải biết làm thế nào để ứng phó trước
các
tình huống gặp phải, qu ản lý cảm xúc, học cách giao tiếp, ứng xử, giải quyết
mâu
thuẫn trong mối quan hệ, những biến động của cuộc đời. Đặc biệt trong thời kỳ
hội
nhập và cạnh tranh khốc liệt hiện nay nếu không được trang bị giá trị, kỹ năng
sống
sinh viên khó có thể ứng phó tích cực nhất khi phải đối mặt với những tình huống
cám dỗ, thử thách, hoặc dễ bị sa ngã, bị ảnh hưởng tiêu cực bởi môi trường sống.
Sinh viên thiếu nền tảng giá trị sống dẫn tới động cơ học tập, rèn luyện không
đúng,
không biết tôn trọng bản thân và người khác, không biết cách xây dựng và duy trì
tình đoàn kết, hợp tác tương trợ lẫn nhau, đôi khi đưa đến hành vi thiếu trung
thực,
bất hợp tác, vị kỷ cá nhân.
Hiện nay giá trị sống của không ít học sinh, sinh viên đang thay đổi theo chiều
hướng mỗi ngày một phù phiếm. Nguyên nhân đầu tiên chính là sự bùng nổ công
nghệ thông tin và truyền thông. Vì vậy, để các bạn trẻ, các em học sinh, sinh
viên (kể
cả người lớn) xét đoán, nhận diện, thẩm định đúng đâu là giá trị cuộc sống có
vai trò
đặc biệt quan trọng.
Thứ nhất, giá trị sống là những điều quan trọng đối với cuộc sống của con
người, nó thôi thúc con người làm điều gì đó tốt đẹp, có ích cho bản thân và
cộng
38
đồng. Giá trị sống có thể là tình yêu thương, lòng kính trọng, sự bình yên, sự
hợp tác,
tình bằng hữu. Nhân cách bao gồm những nét đặc trưng riêng của mỗi con người,
bao
gồm động cơ hành động, khí chất, thái độ, những thuộc tính thể chất. Kỹ năng
sống là
những hoạt động chúng ta thực hiện một cách thành thạo, có năng lực, có
tài.Chính vì
vậy giá trị sống định hướng tư duy, nhân cách và hành động của các cá nhân.
Thứ hai, giá trị sống là động lực bên trong thúc đẩy hành vi, giữ v ai trò và
phát
khởi hành vi, nó thôi thúc con người thực hiện hành vi trong cuộc sống. Vì vậy,
nhằm
tạo dựng các hành vi có giá trị của mỗi cá nhân phải dựa trên cơ sở sự hiểu biết
về hệ
giá trị chuẩn của cộng đồng xã hội mà cá nhân đó sinh sống. Để có được nhận th
ức
về hệ giá trị chuẩn của cộng đồng thì giáo dục giữ vị t rí trung tâm trong quá
trình
nhận thức.
Thứ ba, giá trị sống đóng vai trò duy trì hành vi, nó thể hiện ở chỗ trong quá
trình nhận thức, hành động theo hệ giá trị sẽ chịu tác động của các quan niệm và
hành
động lệch giá trị. Vì vậy, giá trị sống hình thành cho chủ thể về sự kiên cường,
ý chí,
định hướng trongnhận thức và hành động. Việc giáo dục giá trị sống cho sinh viên
ngay trong nhà trường đồng nghĩa tạo dựng, nhận thức, định hướng, bản lĩnh hành
động cho quá trình tương tác xã hội hiện tại và tương lai của sinh viên.
Thứ tư, giá trị sống có vai trò củng cố hành vi. Khi thực hiện hành vi để đáp
ứng
một mục tiêu chuẩn về giá trị nào đó, nếu hành vi đó đem lại sự thoả mãn thì
hành vi
đó được thực hiện tiếp tục trong các lần sau với cường độ và tần su ất cao hơn.
Vì lẽ
đó giáo dục giá trị sống đồng nghĩa với việc tạo các tiềm năng cho hành vi có
giá trị
của học sinh, sinh viên.Giáo dục giá trị sống phải đi song hành và là nền cho
giáo dục
kỹ năng sống.
Như vậy, g iá trị sống tr ở thành động lực giúp con người nỗ lực phấn đấu đạt
được nó. Giá trị sống có nguồn gốc hình thành, duy trì và biến đổi theo những
quy
luật xã hội như mọi giá trị khác nói chung. Nhưng khi đánh giá giá trị sống,
người ta
chủ yếu hướng vào bình diện cá nhân, bởi vì giá trị sống là sống với từng giá
trị chứ
không phải chỉ nói về giá trị đó.
d. Một số khái niệm liên quan