Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học: Thái độ của sinh viên Đại học Thể dục Thể thao Thành phố Hồ Chí Minh đối với giá trị sống

442
152
113
9
Ni dung: Tìm hiu mc đ nhn thc thái đ - hành vi ca sinh viên v đối
vi mt s giá tr sng.
Cách thc tiến hành
Thiết kế bng hi: Trưng cu ý kiến bng câu hi m, kết hp vi vic tng hp
cơ s lý thuyết đ thiết kế bng hi s dng trong đ tài.
7.2.2. Phương pháp phng vn:
Mc đích: thu thp, b sung và làm rõ hơn nhng th ông tin điu tra thái đ ca
sinh viên đi vi giá tr sng đã thu đưc khi kho sát rng.
Ni dung: đánh giá mc đ quan trng và s nh hưng ca các giá tr sng đến
thái đ ca sinh viên; các bin pháp xây dng thái đ tích cc vi các giá tr sng.
Cách thc tiến hành: phng vn trc tiếp sinh viên trưng đi hc Th dc th
thao TP.HCM
7.3. Phương pháp thng kê toán hc:
Mc đích: x lý và mã hóa các thông s cn dùng trong đề tài ngh iên cu.
Ni dung: các phép thng kê bn đưc s dng trong nghiên cu qua phn
mm SPSS đ x lý s liu:
- T ính tr ung bì n h
- Tính tn s và t l la chn
- Xếp th hng
- Kim nghim f (so sánh biến gii tính, khoa, hc lc)
8. Cấu trúc luận văn
M ĐẦU
NI DUNG
CHƯƠNG I: CƠ S LÝ LUN
1.1. Lch s nghiên cu vn đ
1.1.1. Nghiên cu c ngoài
1.1.2. Nghiên cu trong nưc
1.2. Mt s khái nim cơ bn v thái đ đối vi giá tr sng ca sinh viên
1.2.1. Khái nim thái đ
9 Nội dung: Tìm hiểu mức độ nhận thức – thái độ - hành vi của sinh viên về đối với một số giá trị sống. Cách thức tiến hành Thiết kế bảng hỏi: Trưng cầu ý kiến bằng câu hỏi mở, kết hợp với việc tổng hợp cơ sở lý thuyết để thiết kế bảng hỏi sử dụng trong đề tài. 7.2.2. Phương pháp phỏng vấn: Mục đích: thu thập, bổ sung và làm rõ hơn những th ông tin điều tra thái độ của sinh viên đối với giá trị sống đã thu được khi khảo sát rộng. Nội dung: đánh giá mức độ quan trọng và sự ảnh hưởng của các giá trị sống đến thái độ của sinh viên; các biện pháp xây dựng thái độ tích cực với các giá trị sống. Cách thức tiến hành: phỏng vấn trực tiếp sinh viên trường đại học Thể dục thể thao TP.HCM 7.3. Phương pháp thống kê toán học: Mục đích: xử lý và mã hóa các thông số cần dùng trong đề tài ngh iên cứu. Nội dung: các phép thống kê cơ bản được sử dụng trong nghiên cứu qua phần mềm SPSS để xử lý số liệu: - T ính tr ung bì n h - Tính tấn số và tỷ lệ lựa chọn - Xếp thứ hạng - Kiểm nghiệm f (so sánh biến giới tính, khoa, học lực) 8. Cấu trúc luận văn MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1. Nghiên cứu nước ngoài 1.1.2. Nghiên cứu trong nước 1.2. Một số khái niệm cơ bản về thái độ đối với giá trị sống của sinh viên 1.2.1. Khái niệm thái độ
10
1.2.2. Giá tr và giá tr sng
1.2.3. Thái đ ca s inh viên đối vi giá tr sng
1.2.4. Các yếu t nh ng đến thái đ đối vi các giá tr sng
1.3 Đc đim tâm lý cúa sinh viên Đi hc Th dc th thao
CHƯƠNG II: THC TRNG THÁI Đ CA SINH VIÊN ĐI HC TDTT TP.
H CHÍ MINH ĐỐI VI GIÁ TR SNG
2.1. Th thc nghiên cu
2.1.1. Khách th nghiên cu
2.1.2. Mô t công c nghiê n c u
2.2. Thc trng thái đ ca sinh viên Đi hc TDTT TP H Chí Minh đi vi giá
tr sng
2.2.1. Thái đ ca sinh viên TDTT đi vi giá tr sng
2.2.2. Thái đ ca s inh viên đối vi 4 giá tr sng
2.2.3. Các yếu t nh ng đến thái đ ca sinh viên đi vi giá tr sng
2.3. Mt s bin pháp xây dng thái đ tích cc đi vi giá tr sng cho sinh viên
KT LUN VÀ KIN NGH
TÀI LIU THAM KHO
PH LC
10 1.2.2. Giá trị và giá trị sống 1.2.3. Thái độ của s inh viên đối với giá trị sống 1.2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ đối với các giá trị sống 1.3 Đặc điểm tâm lý cúa sinh viên Đại học Thể dục thể thao CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG THÁI ĐỘ CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC TDTT TP. HỒ CHÍ MINH ĐỐI VỚI GIÁ TRỊ SỐNG 2.1. Thể thức nghiên cứu 2.1.1. Khách thể nghiên cứu 2.1.2. Mô tả công cụ nghiê n c ứu 2.2. Thực trạng thái độ của sinh viên Đại học TDTT TP Hồ Chí Minh đối với giá trị sống 2.2.1. Thái độ của sinh viên TDTT đối với giá trị sống 2.2.2. Thái độ của s inh viên đối với 4 giá trị sống 2.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ của sinh viên đối với giá trị sống 2.3. Một số biện pháp xây dựng thái độ tích cực đối với giá trị sống cho sinh viên KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
11
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI GIÁ TRỊ
SỐNG CỦA SINH VIÊN
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Vấn đề giá trị và giáo dục giá trị là mối quan tâm đặc biệt của các nhà giáo dục
trong định hướng phát triển nhân cách con người. Trên thế giới cũng như ở Việt Nam
đã và đang có nhiều công trình nghiên cứu sâu sắc về vấn đề này
1.1.1. Trên thế giới
Trong những năm cuối của thế kỷ 20, vấn đề giá trị và định hướng giá trị ngày
càng được nhiều nước trên thế giới quan tâm như Ba Lan, Liên Xô, Bungary, Nhật
Bản, Hungary, v.v…Các công trình nghiên cứu đã đề cập đến nhiều vấn đề của giá trị
như nội dung (gồm giá trị đạo đức, giá trị kinh tế, giá trị thẩm ) (Tsunesaburo
Makiguchi (1994), giáo dục vì cuộc sống sáng tạo).
Trung tâm nghiên cứu khoa học về thanh niên của Bungari trong chương trình
nghiên cứu về vấn đề giáo dục đạo đức cho thanh niên đã đề cập nhiều đến vấn đề
định hướng giá tr cho thanh niên, đặc biệt sự khác biệt trong thang giá tr của
thanh niên so với thế hệ ông cha.
Hai cuộc điều tra: Thanh niên từ 18 24 tuổi của phòng nghiên cứu Thanh niên
Viện nghiên cứu Thế giới của Nhật Bản lấy mẫu trên 11 nước và thanh niên từ 18
24 tuổi ở 10 nước châu Âu đều đề cập chủ yếu đến vấn đề giá trị và định hướng giá
trị của thanh niên nhằm chuẩn bị cho họ sẵn sàng bước vào cuộc sống.
Để thực hiện những chương trình hoạt động của mình năm 1986 1987
UNESCO đã đề nghị: The cub of rome tiến hành cuộc điều tra quốc tế về giá trị giá
trị đạo đức của con người chuẩn bị bước vào thế kỷ XXI trong tình hình những
biến đổi thường xuyên nhanh chóng về bạo lực đang ảnh hưởng đến hội vào
những năm cuối của thế kỷ này. Mục đích của cuộc nghiên cứu là hướng dẫn người
làm công tác giáo dục các vấn đề giá trị đạo đức, đề nghị họ mở rộng điều tra hơn
nữa sử dụng những điều đó vào hệ thống giáo dục của các nước, ở tất cả những
nơi và lớp trẻ cần được giáo dục về giá trị đạo đức.
11 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI GIÁ TRỊ SỐNG CỦA SINH VIÊN 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề giá trị và giáo dục giá trị là mối quan tâm đặc biệt của các nhà giáo dục trong định hướng phát triển nhân cách con người. Trên thế giới cũng như ở Việt Nam đã và đang có nhiều công trình nghiên cứu sâu sắc về vấn đề này 1.1.1. Trên thế giới Trong những năm cuối của thế kỷ 20, vấn đề giá trị và định hướng giá trị ngày càng được nhiều nước trên thế giới quan tâm như Ba Lan, Liên Xô, Bungary, Nhật Bản, Hungary, v.v…Các công trình nghiên cứu đã đề cập đến nhiều vấn đề của giá trị như nội dung (gồm giá trị đạo đức, giá trị kinh tế, giá trị thẩm mĩ ) (Tsunesaburo Makiguchi (1994), giáo dục vì cuộc sống sáng tạo). Trung tâm nghiên cứu khoa học về thanh niên của Bungari trong chương trình nghiên cứu về vấn đề giáo dục đạo đức cho thanh niên đã đề cập nhiều đến vấn đề định hướng giá trị cho thanh niên, đặc biệt là sự khác biệt trong thang giá trị của thanh niên so với thế hệ ông cha. Hai cuộc điều tra: Thanh niên từ 18 – 24 tuổi của phòng nghiên cứu Thanh niên – Viện nghiên cứu Thế giới của Nhật Bản lấy mẫu trên 11 nước và thanh niên từ 18 – 24 tuổi ở 10 nước châu Âu đều đề cập chủ yếu đến vấn đề giá trị và định hướng giá trị của thanh niên nhằm chuẩn bị cho họ sẵn sàng bước vào cuộc sống. Để thực hiện những chương trình hoạt động của mình năm 1986 – 1987 UNESCO đã đề nghị: The cub of rome tiến hành cuộc điều tra quốc tế về giá trị giá trị đạo đức của con người chuẩn bị bước vào thế kỷ XXI trong tình hình có những biến đổi thường xuyên và nhanh chóng về bạo lực đang ảnh hưởng đến xã hội vào những năm cuối của thế kỷ này. Mục đích của cuộc nghiên cứu là hướng dẫn người làm công tác giáo dục các vấn đề giá trị đạo đức, đề nghị họ mở rộng điều tra hơn nữa và sử dụng những điều đó vào hệ thống giáo dục của các nước, ở tất cả những nơi và lớp trẻ cần được giáo dục về giá trị đạo đức.
12
Trong khuôn khổ chương trình Giáo dục những giá trị sống của UNESCO, bộ
sách của tác giả Diane Tillman “Những giá trị sống dành cho trẻ từ 3 đến 7 tuổi”,
“Những giá trị sống dành cho trẻ từ 8 đến 14 tuổi”, và “Những giá trị sống cho tuổi
trẻ” đã trình bày 12 giá trị: hòa bình, hợp tác, tôn trọng, trung thực, tự do, trách
nhiệm, khoan dung, giản di, yêu thương, đoàn kết, hạnh phúc, khiêm tốn.
Thời gian gần đây, các nước Châu Á và Đông Nam Á đã có nhiều cuộc hội thảo,
tập huấn về vấn đề nghiên cứu giá trị và giáo dục giá trị, nhiều tài liệu về giáo dục giá
trị của các nước đã được công bố. Đáng chú ý là “Chương trình giáo dục cho người
Philipin và tập tài liệu “Giá trị trong hành động” của Trung tâm canh tân Công
nghệ giáo dục thuộc tổ chức Bộ trưởng Giáo dục Đông Nam Á xuất bản năm 1992.
Tài liệu này đã trình bày quan điểm, mục tiêu, chương trình và cách đưa giáo dục giá
trị vào nhà trường cộng đồng của các nước Indonesia, Philipin, Singapo, Malaysia,
Thái lan.
1.1.2. Ở Việt Nam
Cũng như các nhà khoa hc trên thế gii, ti Vit nam, khi nghiên cu v vn đ
giá tr, các tác gi cũng quan tâm nghiên cu v giá tr và đnh hưng giá tr.
Các đ tài cp nhà nưc trong chương trình nghiên cu v con ngưi (KX-07)
đều có đ cp đến h giá tr, đnh ng giá tr ca con ngưi Vit Nam trong điu
kin chuyn sang nn kinh tế th trường, đi mi, m ca.
“Tổng quan về giá trị và giáo dục giá trị”, đề tài Đề tài KX 07 04. H.( 1993)
do Lê Đức Phúc và Mạc Văn Trang thực hiện.[23]
“Giá trị - Định hướng giá trị nhân cách và giáo dục giá trị”. Đề tài KX 07 04.
H. 1995 của Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Thạc, Mạc Văn Trang.[32]
Tác giả Nguyễn Thị Mỹ Lộc Đinh Thị Kim Thoa đã phân tích các giá trị
truyền thống của con người Việt Nam và 12 giá trị sống phổ quát của UNESCO. Từ
đó đề xuất một số biện pháp giáo dục giá trị sống cho học sinh phổ thông. [16]
Tác giả Nguyễn Công Khanh và Nguyễn Thị Kim Liên đã nghiên cứu và đề xuất
các giá trị sống cần được giáo dục ở lứa tuổi học sinh và phương pháp giáo dục giá trị
12 Trong khuôn khổ chương trình Giáo dục những giá trị sống của UNESCO, bộ sách của tác giả Diane Tillman “Những giá trị sống dành cho trẻ từ 3 đến 7 tuổi”, “Những giá trị sống dành cho trẻ từ 8 đến 14 tuổi”, và “Những giá trị sống cho tuổi trẻ” đã trình bày 12 giá trị: hòa bình, hợp tác, tôn trọng, trung thực, tự do, trách nhiệm, khoan dung, giản di, yêu thương, đoàn kết, hạnh phúc, khiêm tốn. Thời gian gần đây, các nước Châu Á và Đông Nam Á đã có nhiều cuộc hội thảo, tập huấn về vấn đề nghiên cứu giá trị và giáo dục giá trị, nhiều tài liệu về giáo dục giá trị của các nước đã được công bố. Đáng chú ý là “Chương trình giáo dục cho người Philipin và tập tài liệu “Giá trị trong hành động” của Trung tâm canh tân và Công nghệ giáo dục thuộc tổ chức Bộ trưởng Giáo dục Đông Nam Á – xuất bản năm 1992. Tài liệu này đã trình bày quan điểm, mục tiêu, chương trình và cách đưa giáo dục giá trị vào nhà trường cộng đồng của các nước Indonesia, Philipin, Singapo, Malaysia, Thái lan. 1.1.2. Ở Việt Nam Cũng như các nhà khoa học trên thế giới, tại Việt nam, khi nghiên cứu về vấn đề giá trị, các tác giả cũng quan tâm nghiên cứu về giá tr ị và định hướng giá trị. Các đề tài cấp nhà nước trong chương trình nghiên cứu về con người (KX-07) đều có đề cập đến hệ giá trị, định hướng giá trị của con người Việt Nam trong điều kiện chuyển sang nền kinh tế thị trường, đổi mới, mở cửa. “Tổng quan về giá trị và giáo dục giá trị”, đề tài Đề tài KX – 07 – 04. H.( 1993) do Lê Đức Phúc và Mạc Văn Trang thực hiện.[23] “Giá trị - Định hướng giá trị nhân cách và giáo dục giá trị”. Đề tài KX – 07 – 04. H. 1995 của Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Thạc, Mạc Văn Trang.[32] Tác giả Nguyễn Thị Mỹ Lộc và Đinh Thị Kim Thoa đã phân tích các giá trị truyền thống của con người Việt Nam và 12 giá trị sống phổ quát của UNESCO. Từ đó đề xuất một số biện pháp giáo dục giá trị sống cho học sinh phổ thông. [16] Tác giả Nguyễn Công Khanh và Nguyễn Thị Kim Liên đã nghiên cứu và đề xuất các giá trị sống cần được giáo dục ở lứa tuổi học sinh và phương pháp giáo dục giá trị
13
sống. Từ đó hai tác giả đề xuất xây dựng mô hình câu lạc bộ giáo dục giá trị sống và
phát triển kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sơ[13]
Tác giả Lục Thị Nga có đề tài phân tích công tác quản lý của hiệu trưởng trường
trung học cơ sở trong công tác giáo dục giá trị sống và kỹ năng sống[17]
Đề tài Nghiên cứu giáo dục giá trị sống cho học sinh tiểu học Nội trong
giai đoạn hiện nay do Hội Tâm Giáo dục Nội thực hiện, TS Nguyễn Tùng
Lâm làm chủ nhiệm đề tài. Mục tiêu của đề tài là: Xác định những giá trị cốt lõi của
người Việt Nam hiện nay để xây dựng chương trình giáo dục giá trị sống cho học
sinh tiểu học Nội. Từ đó đưa ra các giải pháp xây dựng chương trình và thực
hiện giáo dục giá trị sống. Hiện nay, đề tài vẫn đang trong giai đoạn hoàn thành và tổ
chức một số hội thảo nhằm đánh giá những nguyên nhân cần phải tăng cường giáo
dục giá trị sống cho học sinh tiểu học ở Hà Nội. Đồng thời, đề xuất về các giá trị sống
cần giáo dục cho học sinh tiểu học, cũng như phương pháp và cách thức tiếp cận. [41]
Nghiên cứu về thái độ đã được tiếp cận đến các lĩnh vực như thái độ đối với học
tập, nghề nghiệp, trẻ tự kỷ, các vấn đề xã hội… thể hiện cụ thể thông qua một số đề
tài: Tìm hiu thc trng thái đ ngh nghip ca giáo viên tâm lý giáo dc mt s
trường cao đng sư phm (Thái Bình, Vĩnh Phú, Hi Hưng) thông qua các hot đng
sư phm ca tác gi Bùi Ngc Sơn, Đi hc sư phm Hà Ni I năm 1985; Nhn thc
thái đ ca hc sinh THPT th xã Hà Giang v đạo hi ếu trong gia đình ngày nay/
Phm Th GmĐHSPHN, 2001
Năm 2012, tác giả Trần Kim An đưa giá trị sống theo UNESCO vào trong
nghiên cứu luận văn thạc sĩ của mình với tên đề tài “Nhn thc v mt s giá tr sng
ca SV trưng đi hc Kinh tế - Tài chính TP. HCM”. Như vậy chưa công trình
nghiên cứu nào quan tâm đến việc xem xét thái độ đối với các giá trị sống của sinh
viên. Vì vậy, vấn đề thái độ đối với các giá trị sống được chúng tôi tiến hành nghiên
cứu trên khách thể là sinh viên trường Đại học Thể dục thể thao TP. HCM
1.2. Những vấn đề lý luận về thái độ đối với giá trị sống của sinh viên
1.2.1. Lý luận về thái độ
1.2.1.1. Khái nim thái đ
13 sống. Từ đó hai tác giả đề xuất xây dựng mô hình câu lạc bộ giáo dục giá trị sống và phát triển kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sơ[13] Tác giả Lục Thị Nga có đề tài phân tích công tác quản lý của hiệu trưởng trường trung học cơ sở trong công tác giáo dục giá trị sống và kỹ năng sống[17] Đề tài “Nghiên cứu giáo dục giá trị sống cho học sinh tiểu học Hà Nội trong giai đoạn hiện nay” do Hội Tâm lý Giáo dục Hà Nội thực hiện, TS Nguyễn Tùng Lâm làm chủ nhiệm đề tài. Mục tiêu của đề tài là: Xác định những giá trị cốt lõi của người Việt Nam hiện nay để xây dựng chương trình giáo dục giá trị sống cho học sinh tiểu học ở Hà Nội. Từ đó đưa ra các giải pháp xây dựng chương trình và thực hiện giáo dục giá trị sống. Hiện nay, đề tài vẫn đang trong giai đoạn hoàn thành và tổ chức một số hội thảo nhằm đánh giá những nguyên nhân cần phải tăng cường giáo dục giá trị sống cho học sinh tiểu học ở Hà Nội. Đồng thời, đề xuất về các giá trị sống cần giáo dục cho học sinh tiểu học, cũng như phương pháp và cách thức tiếp cận. [41] Nghiên cứu về thái độ đã được tiếp cận đến các lĩnh vực như thái độ đối với học tập, nghề nghiệp, trẻ tự kỷ, các vấn đề xã hội… thể hiện cụ thể thông qua một số đề tài: Tìm hiểu thực trạng thái độ nghề nghiệp của giáo viên tâm lý giáo dục ở một số trường cao đẳng sư phạm (Thái Bình, Vĩnh Phú, Hải Hưng) thông qua các hoạt động sư phạm của tác giả Bùi Ngọc Sơn, Đại học sư phạm Hà Nội I năm 1985; Nhận thức thái độ của học sinh THPT thị xã Hà Giang về đạo hi ếu trong gia đình ngày nay/ Phạm Thị GấmĐHSPHN, 2001… Năm 2012, tác giả Trần Kim An đưa giá trị sống theo UNESCO vào trong nghiên cứu luận văn thạc sĩ của mình với tên đề tài “Nhận thức về một số giá trị sống của SV trường đại học Kinh tế - Tài chính TP. HCM”. Như vậy chưa có công trình nghiên cứu nào quan tâm đến việc xem xét thái độ đối với các giá trị sống của sinh viên. Vì vậy, vấn đề thái độ đối với các giá trị sống được chúng tôi tiến hành nghiên cứu trên khách thể là sinh viên trường Đại học Thể dục thể thao TP. HCM 1.2. Những vấn đề lý luận về thái độ đối với giá trị sống của sinh viên 1.2.1. Lý luận về thái độ 1.2.1.1. Khái niệm thái độ
14
Theo t đin tiếng Vit, vin ngôn ng hc, 2004, thái đ đưc đnh nghĩa:
1. Là tng th nói chung ca nhng biu hin ra bên ngoài ( bng nét mt, c
ch, li nói, hành đng) ca ý nghĩ, tình cm vi ai hoc đi vi s vic nào đó.
2. Là cách nghĩ, cách nhìn, cách hành đng theo mt ng nào đó trước mt
vn đ, mt tình hình.
Theo t đin tâm lý, Nguyn Khc Vin ch biên năm 2001, thái đ, tiếng Pháp
attitude, đưc gii thích như sau: trưc mt đối ng hoc mt ý ng, con ngưi
bc l nhng phn ng tc thì, chng h n như tiếp nhn rõ ràng hay khó khăn, đng
tình hay chng đi, như đã sn nhng cu tâm lý to ra đnh hưng cho vic
ng phó. T nhng thái đ có sn, tri giác v đối tưng cũng như tri thc b chi phi.[
35]
Nhà tâm lý hc xã hi Hoa K G.V.Onparte cho rng “thái đ” là trng thái thn
kinh và tâm lý ca s sn sàng đưc to ra trên s kinh nghim, nó nh hưng và
điu khin năng đng đến nhng khách th và tình hung gn lin vi cá nhân
đó.[32,tr 70]
Theo Uzonataze “thái đ” là mt trng thái toàn vn ca ch th. Đó là s phn
ánh cơ bn đu tiên đi vi các tác đng ca tình hung trong ch th phi đt ra và
gii quyết tình hung.(ging trên Nguyn Quang Un)
Bên cnh đó còn nhiu đnh nghĩa khác nhau v thái đ. Chng hn, đnh
nghĩa ca Allport v thái đ, “thái độ là trng thái sn sang v mt tinh thn và thn
kinh đưc t chc thông qu a kinh nghim, s dng s điu chnh hoc nh ng
năng đng trong phn ng ca cá nhân vi tt c các khách th tình hung mà
phn ng cá nhân y có mi quan h” [11, tr 319].
Newcome cho rng tháu đ ca mt nhân đi vi mt khách th nào đó
“thiên hưng hành đng, nhn thc, tư duy, cm nhn ca cá nhân y vi khách th
liên quan”. Đó là s sn sàng phn ng [11, tr319].
Trưc đó na, các nhà nghiên cu Thomas và Znaniecki đã chú ý ti s thích
ng ca mt nhóm khách th nghiên cu đi vi s thay đi ca môi trưng xã hi,
thay đi các giá tr đưc la chn bi nhóm khách th y, mà đc đim ch yaaes ca
14 Theo từ điển tiếng Việt, viện ngôn ngữ học, 2004, thái độ được định nghĩa: 1. Là tổng thể nói chung của những biểu hiện ra bên ngoài ( bằng nét mặt, cử chỉ, lời nói, hành động) của ý nghĩ, tình cảm với ai hoặc đối với sự việc nào đó. 2. Là cách nghĩ, cách nhìn, cách hành động theo một hướng nào đó trước một vấn đề, một tình hình. Theo từ điển tâm lý, Nguyễn Khắc Viện chủ biên năm 2001, thái độ, tiếng Pháp attitude, được giải thích như sau: trước một đối tượng hoặc một ý tưởng, con người bộc lộ những phản ứng tức thì, chẳng h ạn như tiếp nhận rõ ràng hay khó khăn, đồng tình hay chống đối, như đã có sẵn những cơ cấu tâm lý tạo ra định hướng cho việc ứng phó. Từ những thái độ có sẵn, tri giác về đối tượng cũng như tri thức bị chi phối.[ 35] Nhà tâm lý học xã hội Hoa Kỳ G.V.Onparte cho rằng “thái độ” là trạng thái thần kinh và tâm lý của sự sẵn sàng được tạo ra trên cơ sở kinh nghiệm, nó ảnh hưởng và điều khiển năng động đến những khách thể và tình huống gắn liền với cá nhân đó.[32,tr 70] Theo Uzonataze “thái độ” là một trạng thái toàn vẹn của chủ thể. Đó là sự phản ánh cơ bản đầu tiên đối với các tác động của tình huống trong chủ thể phải đặt ra và giải quyết tình huống.(giống trên Nguyễn Quang Uẩn) Bên cạnh đó còn có nhiều định nghĩa khác nhau về thái độ. Chẳng hạn, định nghĩa của Allport về thái độ, “thái độ là trạng thái sẵn sang về mặt tinh thần và thần kinh được tổ chức thông qu a kinh nghiệm, sử dụng sự điều chỉnh hoặc ảnh hưởng năng động trong phản ứng của cá nhân với tất cả các khách thể và tình huống mà phản ứng cá nhân ấy có mối quan hệ” [11, tr 319]. Newcome cho rằng tháu độ của một cá nhân đối với một khách thể nào đó là “thiên hướng hành động, nhận thức, tư duy, cảm nhận của cá nhân ấy với khách thể liên quan”. Đó là sự sẵn sàng phản ứng [11, tr319]. Trước đó nữa, các nhà nghiên cứu Thomas và Znaniecki đã chú ý tới sự thích ứng của một nhóm khách thể nghiên cứu đối với sự thay đổi của môi trường xã hội, thay đổi các giá trị được lựa chọn bởi nhóm khách thể ấy, mà đặc điểm chủ yaaes của
15
thay đi này là vn đ thái đ. Theo Thomas và Znaniecki, thái độ là trng thái ca cá
nhân đi vi mt giá tr [14, tr35].
Theo Lenin: “Thái đ là mt b phn, lĩnh vc tình cm phn ánh quan h ca
cá nhân đi vi hin thc, nó đưc qu yết đnh bi thế gii quan ca cá nhân cho nên
cũng phn ánh tn ti xã hi chu nh ng ca ý thc giai cp, ca tâm lý xã
hi, ca dư lun và tp đoàn hi. Nó thưng không ph i là nhng đáp ng đưc
biu l mt cách minh th hay trc tiếp mà là nhng ý nghĩ đang chuyn hóa thành
hành đng.” [24, tr 20]
Kế tha các nhà tâm lý hc Liên (cũ), các tác gi Bùi Ngc Oánh, Triu
Xuân Quýnh, Nguyn Hu Nghĩa đã đnh nghĩa thái đ “là mt thành t quan trng
to nên ý thc. Thái đ l à nh ng rung cm, nhng cm nghĩ có kh năng đnh hưng
hành đng, hành vi tương ng vi đi ng đưc nhn thc. Thái đ ca cá nhân
phn ánh các mi quan h xã hi mà ngưi đó gia nhp vào”. Các tác đng đ thc
hin nhng hot đng nhm ci to thc hin thc khách quan, phc v nhu cu sng
còn ca mình,con ngưi không phi ch cn phn ánh thuc tính khách quan ca cá c
đối tưng bng các hot đng nhn thc, mà còn cn phn ánh mi quan h ca các
đối tưng y vi nhu cu ca mình. Mi quan h này quy đnh thái đ ca con ngưi
đối vi đi tưng ca quá trình phn ánh.Tùy thuc vào đi tưng có ý nghĩa như thế
nào đi vi nhu cu ca ta (tha mãn hay không tha mãn)mà ta có thái đ tương ng
(tích cc hay tiêu cc) vi đi tưng y” [22].
Mt s tác gi nêu rõ thái đ thuc lĩnh vc phn ánh cm xúc, khác căn bn vi
phn ánh nhn thc, các tác gi này dùng thut ng “thái đ cm xúc” khi nêu đnh
nghĩa v tình cm. Chng hn tác gi A.V.Daparôgiet đã viết: “Khi nhn thc hin
thc xung quanh,con ngưi không t ra lnh nh t, bàng quan. Con ngưi có mt thái
độ ni ti nht đnh đi vi s vt, hin ng hành đng nào đó. Tình cm ha y
xúc cm là thái đ con ngưi trc tiếp th nghim đi vi hin thc xung quanh
và đi vi bn thân” [7].
Qua mt s nhng đnh nghĩa, nhng ni dung đ cp v thái đ nêu trên cho
thy, dù đưc din gii theo nhiu phương cách khác nhau, nhưng vn có nhng đim
15 thay đổi này là vấn đề thái độ. Theo Thomas và Znaniecki, thái độ là trạng thái của cá nhân đối với một giá trị [14, tr35]. Theo Lenin: “Thái độ là một bộ phận, lĩnh vực tình cảm phản ánh quan hệ của cá nhân đối với hiện thực, nó được qu yết định bởi thế giới quan của cá nhân cho nên nó cũng phản ánh tồn tại xã hội chịu ảnh hưởng của ý thức giai cấp, của tâm lý xã hội, của dư luận và tập đoàn xã hội. Nó thường không ph ải là những đáp ứng được biểu lộ một cách minh thị hay trực tiếp mà là những ý nghĩ đang chuyển hóa thành hành động.” [24, tr 20] Kế thừa các nhà tâm lý học Liên Xô (cũ), các tác giả Bùi Ngọc Oánh, Triệu Xuân Quýnh, Nguyễn Hữu Nghĩa đã định nghĩa thái độ “là một thành tố quan trọng tạo nên ý thức. Thái độ l à nh ững rung cảm, những cảm nghĩ có khả năng định hướng hành động, hành vi tương ứng với đối tượng được nhận thức. Thái độ của cá nhân phản ánh các mối quan hệ xã hội mà người đó gia nhập vào”. Các tác động để thực hiện những hoạt động nhằm cải tạo thực hiện thực khách quan, phục vụ nhu cầu sống còn của mình,con người không phải chỉ cần phản ánh thuộc tính khách quan của cá c đối tượng bằng các hoạt động nhận thức, mà còn cần phản ánh mối quan hệ của các đối tượng ấy với nhu cầu của mình. Mối quan hệ này quy định thái độ của con người đối với đối tượng của quá trình phản ánh.Tùy thuộc vào đối tượng có ý nghĩa như thế nào đối với nhu cầu của ta (thỏa mãn hay không thỏa mãn)mà ta có thái độ tương ứng (tích cực hay tiêu cực) với đối tượng ấy” [22]. Một số tác giả nêu rõ thái độ thuộc lĩnh vực phản ánh cảm xúc, khác căn bản với phản ánh nhận thức, các tác giả này dùng thuật ngữ “thái độ cảm xúc” khi nêu định nghĩa về tình cảm. Chẳng hạn tác giả A.V.Daparôgiet đã viết: “Khi nhận thức hiện thực xung quanh,con người không tỏ ra lạnh nh ạt, bàng quan. Con người có một thái độ nội tại nhất định đối với s ự vật, hiện tượng và hành động nào đó. Tình cảm ha y xúc cảm là thái độ mà con người trực tiếp thể nghiệm đối với hiện thực xung quanh và đối với bản thân” [7]. Qua một số những định nghĩa, những nội dung đề cập về thái độ nêu trên cho thấy, dù được diễn giải theo nhiều phương cách khác nhau, nhưng vẫn có những điểm
16
chung v khái nim thái đ mà các đnh nghĩa đu có đ cp đến. Đó là, th nht, thái
độ là mt dng phn ng bên trong (suy nghĩ, tình cm,cm nghĩ, ) và bên ngoài
(hành đng, hành vi, s thích ng,…) ca cơ th; th hai, thái đ … khi có mi liên
quan gia mt đi ng (mt s vt, hi n tưng,mt con ngưi, mt nhóm ngưi)
vi s tha mãn nhu cu ca ch th; th ba, thái đ có tính x ã hi, phn ánh mi
quan h gia ch th ca thái đ và các thành phn khác trong xã hi (trong hoàn
cnh, tình hung xã hi , trong s trao đi các giá tr, chun mc xã hi,…). Do đó,
thái đ là đi tưng nghiê n cu ca c tâm lý hc cá nhân và tâm lý hc xã hi.
Cho đến ngày nay, thái đ vn đang tiếp tc đưc nghiên cu vì ni hàm c a nó
rt rng, khó xác đnh mt cách đy đ trn vn, cũng như khó đo ng mt cách
chính xác tuyt đi. Như vy thái độ là mt khái nim đưc s dng thưng xuyên
trong khoa hc nói chung và khoa hc tâm lý nói riêng. Chưa có mt khái nim thng
nht mài mi góc đ khác nhau ngưi ta có th hiu vn đ này khác nhau. Dưi
góc đ hiu biết ca mình chúng tôi cho rng “Thái đ h thng nhng suy nghĩ,
tình cm, cách đánh giá ca ch th đối vi các tác đng ca thế gii khách qu an.
Đó s đồng tình hay không đng tình, ng h hay phn đi, s chp thun hay
không chp thun mt dng phn ng nào đó ca cá nhân hay nhóm xã hi.”
1.2.1.2. Đặc đim ca thái đ
a. Đặc điểm của thái độ
Đầu tiên thái đ l à nhng rung cm, xúc cm đi vi nhng đi tưng mi hay
là tình cm đi vi nhng đi ng quen thuc. Đó chính là mt bên trong ca thái
độ. Thái đ còn đưc biu hin ra bng nhng ý đnh và hành vi, c ch, đó chính
mt bên ngoài ca thái đ. Mt bên trong ca thái đ không phi lúc nào cũng th
hin mt cách trn vn, thng thn, nguyên xi mà có th b giu kín nếu như cm thy
cn che giu, khi đó ch th s kim chế, đè nén và không biu l thái đ ca mình.
Thái đ mang tính ch th nhưng li mang tính đi tưng khá rõ rt. Đi vi con
ngưi, thái đ bao gi cũng thái đ đối vi mt đi ng c th nht đnh. Thế
nhưng thái đ li th hin r t rõ nét tính ch th vì vi cùng mt đi tưng nhưng mi
16 chung về khái niệm thái độ mà các định nghĩa đều có đề cập đến. Đó là, thứ nhất, thái độ là một dạng phản ứng bên trong (suy nghĩ, tình cảm,cảm nghĩ, ) và bên ngoài (hành động, hành vi, sự thích ứng,…) của cơ thể; thứ hai, thái độ … khi có mối liên quan giữa một đối tượng (một sự vật, hi ện tượng,một con người, một nhóm người) với sự thỏa mãn nhu cầu của chủ thể; thứ ba, thái độ có tính x ã hội, phản ánh mối quan hệ giữa chủ thể của thái độ và các thành phần khác trong xã hội (trong hoàn cảnh, tình huống xã hội , trong sự trao đổi các giá trị, chuẩn mực xã hội,…). Do đó, thái độ là đối tượng nghiê n cứu của cả tâm lý học cá nhân và tâm lý học xã hội. Cho đến ngày nay, thái độ vẫn đang tiếp tục được nghiên cứu vì nội hàm c ủa nó rất rộng, khó xác định một cách đầy đủ trọn vẹn, cũng như khó đo lường một cách chính xác tuyệt đối. Như vậy thái độ là một khái niệm được sử dụng thường xuyên trong khoa học nói chung và khoa học tâm lý nói riêng. Chưa có một khái niệm thống nhất mà dưới mỗi góc độ khác nhau người ta có thể hiểu vấn đề này khác nhau. Dưới góc độ hiểu biết của mình chúng tôi cho rằng “Thái độ là hệ thống những suy nghĩ, tình cảm, cách đánh giá của ch ủ thể đối với các tác động của thế giới khách qu an. Đó là sự đồng tình hay không đồng tình, ủng hộ hay phản đối, sự chấp thuận hay không chấp thuận một dạng phản ứng nào đó của cá nhân hay nhóm xã hội.” 1.2.1.2. Đặc điểm của thái độ a. Đặc điểm của thái độ Đầu tiên thái độ l à những rung cảm, xúc cảm đối với những đối tượng mới hay là tình cảm đối với những đối tượng quen thuộc. Đó chính là mặt bên trong của thái độ. Thái độ còn được biểu hiện ra bằng những ý định và hành vi, cử chỉ, đó chính là mặt bên ngoài của thái độ. Mặt bên trong của thái độ không phải lúc nào cũng thể hiện một cách trọn vẹn, thẳng thắn, nguyên xi mà có thể bị giấu kín nếu như cảm thấy cần che giấu, khi đó chủ thể sẽ kiềm chế, đè nén và không biểu lộ thái độ của mình. Thái độ mang tính chủ thể nhưng lại mang tính đối tượng khá rõ rệt. Đối với con người, thái độ bao giờ cũng là thái độ đối với một đối tượng cụ thể nhất định. Thế nhưng thái độ lại thể hiện r ất rõ nét tính chủ thể vì với cùng một đối tượng nhưng mỗi
17
ngưi li có thái đ khác nhau, thm chí ngay khi con ngưi có thái đ ging nhau thì
cách thc và mc đ biu hin cũng khác nhau.
Thái đ mang tính cá nhân nhưng cũng b chi phi bi nhng yếu t xã hi, dư
lun xã hi, phong tc tp quán…trưc khi t thái đ con ngưi thưng xem xét
nhng yếu t xã hi chung quanh mình xem có cho phép hay không.
Mt khác thái đ chính là mt phn trong biu hin tình cm. Thái đ có th nói
giai đon ny sinh trưc đng cơ song chính thái đ cũng góp phn khô ng nh
trong vic hình thành đng chính giai đon đnh hưng cho đng đi
đến hành động.
Thái đ thưng đưc phân chia thành hai hưng khác nhau. Thái đ tích cc
thái đ tiêu cc, thái đ đúng đn thái đ không đúng đn (thái đ sai lch). Khi đ
cp đến thái đ ngưi ta thưng đ cp đến nhng thut ng như: thích hay không
thích, tán thành hay không tán th ành, e ngi hay t tin…tt c đều đưc hi u là thái
độ ca mt ch th đối vi mt đi tưng nht đnh, đó là mt s vt hin tưng hoc
mt vn đ hay mt con ngưi c th nào đó.
b. Cấu trúc tâm lý của thái độ
* Quan niệm 3 thành phần trong thái độ
Mc dù có nhiu cách hiu, cách đnh nghĩa khác nhau v thái đ, song phn ln
các nhà tâm lý hc đu nht trí vi quan đim cu trúc 3 thành phn ca thái đ do
M. Smith nhà tâm lý hc M đưa ra năm 1942. Theo M. Smith, thái đ đưc cu
thành t thành phn nhn thc, thành phn xúc cm tình cm và thành phn hành
động ca cá nhân vi đi tưng. Trong đó:
- Thành phn nhn thc: là mt trong ba mt cơ bn ca đi sng tâm lý con
ngưi, nó bao gm nhng quan đim, s hiu biết ca cá nhân vi đi tưng.
- Thành phn xúc cm - tình cm: là kết qu ca nh n thc, k hông phn ánh bn
thân s vt hin tưng mà là nhng biu cm, s rung đng, hng thú ca cá nhân đi
vi đi tưng ca thái đ.
Trong cu trúc thái đ, tình cm th hin các cm xúc ca
nhân đi vi đi ng ca thái đ.Tình cm là thành phn vô cùng quan trng
trong cu trúc thái đ.Vi tình cm tích cc có th kích thích ch th hành đng tích
17 người lại có thái độ khác nhau, thậm chí ngay khi con người có thái độ giống nhau thì cách thức và mức độ biểu hiện cũng khác nhau. Thái độ mang tính cá nhân nhưng cũng bị chi phối bởi những yếu tố xã hội, dư luận xã hội, phong tục tập quán…trước khi tỏ thái độ con người thường xem xét những yếu tố xã hội chung quanh mình xem có cho phép hay không. Mặt khác thái độ chính là một phần trong biểu hiện tình cảm. Thái độ có thể nói là giai đoạn nảy sinh trước động cơ song chính thái độ cũng góp phần khô ng nhỏ trong việc hình thành động cơ và chính nó là giai đoạn định hướng cho động cơ đi đến hành động. Thái độ thường được phân chia thành hai hướng khác nhau. Thái độ tích cực – thái độ tiêu cực, thái độ đúng đắn – thái độ không đúng đắn (thái độ sai lệch). Khi đề cập đến thái độ người ta thường đề cập đến những thuật ngữ như: thích hay không thích, tán thành hay không tán th ành, e ngại hay t ự tin…tất cả đều được hi ểu là thái độ của một chủ thể đối với một đối tượng nhất định, đó là một sự vật hiện tượng hoặc một vấn đề hay một con người cụ thể nào đó. b. Cấu trúc tâm lý của thái độ * Quan niệm 3 thành phần trong thái độ Mặc dù có nhiều cách hiểu, cách định nghĩa khác nhau về thái độ, song phần lớn các nhà tâm lý học đều nhất trí với quan điểm cấu trúc 3 thành phần của thái độ do M. Smith – nhà tâm lý học Mỹ đưa ra năm 1942. Theo M. Smith, thái độ được cấu thành từ thành phần nhận thức, thành phần xúc cảm tình cảm và thành phần hành động của cá nhân với đối tượng. Trong đó: - Thành phần nhận thức: là một trong ba mặt cơ bản của đời sống tâm lý con người, nó bao gồm những quan điểm, sự hiểu biết của cá nhân với đối tượng. - Thành phần xúc cảm - tình cảm: là kết quả của nh ận thức, k hông phản ánh bản thân sự vật hiện tượng mà là những biểu cảm, sự rung động, hứng thú của cá nhân đối với đối tượng của thái độ. Trong cấu trúc thái độ, tình cảm thể hiện ở các cảm xúc của cá nhân đối với đối tượng của thái độ.Tình cảm là thành phần vô cùng quan trọng trong cấu trúc thái độ.Với tình cảm tích cực có thể kích thích chủ thể hành động tích
18
cc, t đó hình thành nên thái đ tích cc và ngưc li tình cm tiêu cc có th kìm
hãm tính tích cc hot đng ca ch th.
- Thành phn hành vi: là s th hin thái đ ca cá nhân đi vi đi ng thông
qua xu ng hành đng hành đng thc tế.
Thái đ và hành vi luôn có s quy
định ln nhau, hành vi là mt thành phn cu thành nên thái đ, thái đ mun biu
hin ra bên ngoài phi thông qua hành vi .Vì vy, hành vi là hình thc biu hin c
th nht ca thái đ.
Trong đi sng tâm lý ca con ngưi, nhn thc đưc coi là mt trong ba mt cơ
bn (nhn thc, thái đ và hành đng). Quá trình nhn thc v đối tưng là quá trình
con ngưi tìm tòi, khám phá nhng thuc tính b ngoài và c nhng thuc tính bn
cht, nhng quy lut ca đi tưng. Khi mt s vt, hin tưng tác đng đến cá nhân,
để có thái đ nht đnh đi vi s vt hi n ng đó thì trưc hết, cá nhân phi có s
hiu biết v đối tưng đó (cho dù hiu biết đúng hay sai). Trong cu trúc ca thái đ,
nhn thc là “điu kin cn” cho vic hình thành thái đ. Xúc cm - tình cm là th ành
phn quan trng, là đng lc có th kích thích hoc kìm hãm tính tích cc hot đng
ca ch th. Hành vi l à s th hin ng x ca ch th đối vi đi ng. Mc dù
gia hành vi và thái đ đôi khi cũng có nhng mâu thun, nhưng nhìn chung, hành vi
vn là hình thc biu hin c th nht ca thái độ.
Ba thành phn nêu trên trong cu trúc ca thái đ có quan h cht ch vi nhau,
s thng nht gia chúng to nên mt thái đ xác đnh ca ch th. Đng trưc mt
đối tưng nào đó, đ thái đ vi đi ng đó, con ngưi phi tuân theo quy lut
sau: trưc hết, con ngưi phi nhn thc (có hiu biết) v đối tưng; nhn thc đó s
cơ s định ng làm xut hin nhng xúc cm, tình cm vi đi ng (yêu ghét,
thích kh ông thích…); c ui cùng, vi nhn thc và tình cm nht đnh vi đi tưng
mà con ngưi s có nhng hành đng, hành vi c th vi đi tưng. Ta cũng cn hiu,
mc dù đu có mt trong cu trúc chung ca thái đ, nhưng t l các thành phn nêu
trên có s khác nhau trong các loi thái đ. Tu theo tình hung mà mt thành phn
nào đó chiếm v trí ch đạo, chi phi thái đ ca cá nhân. Ba thành phn nêu trên có
quan h cht ch vi nhau. Cho nên có th nói rng: t tính thng nht ca ý nghĩ, tình
cm và hành đng, chúng ta có th thy đưc mt thái đ xác đnh.
18 cực, từ đó hình thành nên thái độ tích cực và ngược lại tình cảm tiêu cực có thể kìm hãm tính tích cực hoạt động của chủ thể. - Thành phần hành vi: là sự thể hiện thái độ của cá nhân đối với đối tượng thông qua xu hướng hành động và hành động thực tế. Thái độ và hành vi luôn có sự quy định lẫn nhau, hành vi là một thành phần cấu thành nên thái độ, thái độ muốn biểu hiện ra bên ngoài phải thông qua hành vi .Vì vậy, hành vi là hình thức biểu hiện cụ thể nhất của thái độ. Trong đời sống tâm lý của con người, nhận thức được coi là một trong ba mặt cơ bản (nhận thức, thái độ và hành động). Quá trình nhận thức về đối tượng là quá trình con người tìm tòi, khám phá những thuộc tính bề ngoài và cả những thuộc tính bản chất, những quy luật của đối tượng. Khi một sự vật, hiện tượng tác động đến cá nhân, để có thái độ nhất định đối với sự vật hi ện tượng đó thì trước hết, cá nhân phải có sự hiểu biết về đối tượng đó (cho dù hiểu biết đúng hay sai). Trong cấu trúc của thái độ, nhận thức là “điều kiện cần” cho việc hình thành thái độ. Xúc cảm - tình cảm là th ành phần quan trọng, là động lực có thể kích thích hoặc kìm hãm tính tích cực hoạt động của chủ thể. Hành vi l à sự thể hiện ứng xử của chủ thể đối với đối tượng. Mặc dù giữa hành vi và thái độ đôi khi cũng có những mâu thuẫn, nhưng nhìn chung, hành vi vẫn là hình thức biểu hiện cụ thể nhất của thái độ. Ba thành phần nêu trên trong cấu trúc của thái độ có quan hệ chặt chẽ với nhau, sự thống nhất giữa chúng tạo nên một thái độ xác định của chủ thể. Đứng trước một đối tượng nào đó, để có thái độ với đối tượng đó, con người phải tuân theo quy luật sau: trước hết, con người phải nhận thức (có hiểu biết) về đối tượng; nhận thức đó sẽ là cơ sở định hướng làm xuất hiện những xúc cảm, tình cảm với đối tượng (yêu – ghét, thích – kh ông thích…); c uối cùng, với nhận thức và tình cảm nhất định với đối tượng mà con người sẽ có những hành động, hành vi cụ thể với đối tượng. Ta cũng cần hiểu, mặc dù đều có mặt trong cấu trúc chung của thái độ, nhưng tỉ lệ các thành phần nêu trên có sự khác nhau trong các loại thái độ. Tuỳ theo tình huống mà một thành phần nào đó chiếm vị trí chủ đạo, chi phối thái độ của cá nhân. Ba thành phần nêu trên có quan hệ chặt chẽ với nhau. Cho nên có thể nói rằng: từ tính thống nhất của ý nghĩ, tình cảm và hành động, chúng ta có thể thấy được một thái độ xác định.