Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Quản lý nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội

4,078
43
110
82
- Xây dựng b máy quản nợ xu trên sở chuyên nghiệp phát
huy được hiu qu cao nht. Hin nay ch mới bộ phn x n với các
cán bộ chuyên trách. Cán bộ x lý nợ xấu là cán bộ tr mới ra trường, chưa có
nhiu kinh nghiệm trong công tác tín dụng cho nên còn nhiều hn chế. Hơn
na, vic quản nợ xấu không chỉ bộ phn x nợ còn bộ phn
theo dõi, đưa ra các cảnh báo về kh năng vi phạm các cam kết với Ngân
hàng. Thực tế, h thống có Ban quản lý rủi ro nhưng đây là bộ phn cảnh báo
ri ro chung tt c các lĩnh vực trong hoạt động của Ngân hàng. Do vy, vic
xây dựng b máy quản lý nợ xấu đảm bảo đủ v s ợng và chất lượng để b
máy này mang tính chuyên nghiệp và phát huy được hiu qu cao nht.
- cấu li t chức và nâng cao năng lực điều hành phù hợp vi mc
tiêu kinh doanh. Việc tái cấu trúc tổ chc của Ngân hàng cần thiết để
đưc một mô hình tổ chc khoa hc, hoạt động hiu qu ng ti chiến lược
phát triển thành một ngân hàng đa năng. Mục tiêu của chương trình này nhằm
tăng cường kh năng tiếp cận và cung cấp các sản phẩm chuyên biệt cho tng
đối tượng khách hàng xây dựng được chính sách phù hợp vi từng đối
ợng khách hàng.
- Tăng cường tính minh bạch, nâng cao năng lực kim tra, kiểm toán
ni bộ, đảmbảo an toàn và hiệu qu trong hoạt động kinh doanh. Cùng với s
phát triển mnh m v mi mt của ngân hàng, b phn kim tra, kiểm toán
ni b ngân hàng s đưc kiện toàn chú trọng phát triển một cách tương
xng nhằm đảm bảo tuân thủ các yêu cầu của Ngân hàng nhà nước các
điu kiện pháp khác. Phát hiện, cảnh báo sớm các vi phạm, sai sót trong
hoạt động kinh doanh.
- Tăng cường s hợp tác giữa SHB các quan hu quan trong
quản lý và xử lý nợ xu. Vic x nợ xấu không phải là việc riêng của ngân
hàng mà liên quan đến nhiều cơ quan chức năng như: Tòa án, công an, chính
quyền địa phương, cơ quan thi hành án, trung tâm bán đấu giá tài sản,…
82 - Xây dựng bộ máy quản lý nợ xấu trên cơ sở chuyên nghiệp và phát huy được hiệu quả cao nhất. Hiện nay chỉ mới có bộ phận xử lý nợ với các cán bộ chuyên trách. Cán bộ xử lý nợ xấu là cán bộ trẻ mới ra trường, chưa có nhiều kinh nghiệm trong công tác tín dụng cho nên còn nhiều hạn chế. Hơn nữa, việc quản lý nợ xấu không chỉ là bộ phận xử lý nợ mà còn có bộ phận theo dõi, đưa ra các cảnh báo về khả năng vi phạm các cam kết với Ngân hàng. Thực tế, hệ thống có Ban quản lý rủi ro nhưng đây là bộ phận cảnh báo rủi ro chung tất cả các lĩnh vực trong hoạt động của Ngân hàng. Do vậy, việc xây dựng bộ máy quản lý nợ xấu đảm bảo đủ về số lượng và chất lượng để bộ máy này mang tính chuyên nghiệp và phát huy được hiệu quả cao nhất. - Cơ cấu lại tổ chức và nâng cao năng lực điều hành phù hợp với mục tiêu kinh doanh. Việc tái cấu trúc tổ chức của Ngân hàng là cần thiết để có được một mô hình tổ chức khoa học, hoạt động hiệu quả hướng tới chiến lược phát triển thành một ngân hàng đa năng. Mục tiêu của chương trình này nhằm tăng cường khả năng tiếp cận và cung cấp các sản phẩm chuyên biệt cho từng đối tượng khách hàng và xây dựng được chính sách phù hợp với từng đối tượng khách hàng. - Tăng cường tính minh bạch, nâng cao năng lực kiểm tra, kiểm toán nội bộ, đảmbảo an toàn và hiệu quả trong hoạt động kinh doanh. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ về mọi mặt của ngân hàng, bộ phận kiểm tra, kiểm toán nội bộ ngân hàng sẽ được kiện toàn và chú trọng phát triển một cách tương xứng nhằm đảm bảo tuân thủ các yêu cầu của Ngân hàng nhà nước và các điều kiện pháp lý khác. Phát hiện, cảnh báo sớm các vi phạm, sai sót trong hoạt động kinh doanh. - Tăng cường sự hợp tác giữa SHB và các cơ quan hữu quan trong quản lý và xử lý nợ xấu. Việc xử lý nợ xấu không phải là việc riêng của ngân hàng mà liên quan đến nhiều cơ quan chức năng như: Tòa án, công an, chính quyền địa phương, cơ quan thi hành án, trung tâm bán đấu giá tài sản,…
83
4.3. Những thuận lợi và khó khăn trong quản lý nợ xấu của SHB
4.3.1. Những thuận lợi
- Hiện nay công tác xử nợ xấu vấn đề cấp bách và được Chính
phủ, Ngân hàng nhà ớc đặc biệt quan tâm. N xấu đã đang ảnh hưởng
rt lớn đến nn kinh tế cũng như hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Thực
tế Ngân hàng nhà nước phi thc hin mua li mt s ngân hàng yếu kém,
kinh doanh thua l. Để cấu li h thống Ngân hàng Chính phủ đã ban hành
quyết định s 254/QĐ-TTg ngày 1/3/2012 về phê duyệt đề án cu li h
thống các tổ chức tín dụng giai đoạn 2011 2015. Ngh định s 53/2013/NĐ-
CP ngày 18/5/2013 của Chính phủ quy định v thành lập, t chức và hoạt
động của Công ty quản lý tài sản ca t chức tín dụng Vit Nam. Ngân hàng
nhà nước có thông số 19/2013/TT-NHNN ngày 6/9/2013 quy định v vic
mua, bán xử nợ xu của Công ty quản tài sản ca t chức tín dụng
Vit Nam. Ngoài ra, Ngân hàng nhà nước đã ban hành thông 02/2013/TT-
NHNN ngày 21/1/2013 quy định v phân loại tài sản có, mức trích, phương
pháp trích lập d phòng rủi ro và việc s dng d phòng để x rủi ro trong
hoạt động ca t chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.
- V năng lực tài chính của SHB: Trong những năm qua vi s n lc
của ban lãnh đạo SHB đã xử được nhiu n xấu đặc biệt các khoản n
xấu sau khi sát nhập HabuBank. SHB có quy về vn, tổng tài sản lớn
đang là một trong những ngân hàng thương mại c phn ln ca Vit Nam.
4.3.2. Những khó khăn
Chính phủ đã phê duyệt thành lập Công ty VAMC để h tr các Ngân
hàng trong quá trình x nợ xu. C th VAMC sẽ mua lại các khoản n
xu ti các ngân hàng thương mại. Tuy nhiên, theo quy định thi gian mua
các khoản n xu tối đa 05 năm, hàng năm các Ngân hàng phải trích lập d
phòng rủi ro 20%/giá trị bán nợ. Đây cũng vấn đề khó khăn tại SHB nói
83 4.3. Những thuận lợi và khó khăn trong quản lý nợ xấu của SHB 4.3.1. Những thuận lợi - Hiện nay công tác xử lý nợ xấu là vấn đề cấp bách và được Chính phủ, Ngân hàng nhà nước đặc biệt quan tâm. Nợ xấu đã và đang ảnh hưởng rất lớn đến nền kinh tế cũng như hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Thực tế Ngân hàng nhà nước phải thực hiện mua lại một số ngân hàng yếu kém, kinh doanh thua lỗ. Để cơ cấu lại hệ thống Ngân hàng Chính phủ đã ban hành quyết định số 254/QĐ-TTg ngày 1/3/2012 về phê duyệt đề án cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng giai đoạn 2011 – 2015. Nghị định số 53/2013/NĐ- CP ngày 18/5/2013 của Chính phủ quy định về thành lập, tổ chức và hoạt động của Công ty quản lý tài sản của tổ chức tín dụng Việt Nam. Ngân hàng nhà nước có thông tư số 19/2013/TT-NHNN ngày 6/9/2013 quy định về việc mua, bán và xử lý nợ xấu của Công ty quản lý tài sản của tổ chức tín dụng Việt Nam. Ngoài ra, Ngân hàng nhà nước đã ban hành thông tư 02/2013/TT- NHNN ngày 21/1/2013 quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài. - Về năng lực tài chính của SHB: Trong những năm qua với sự nỗ lực của ban lãnh đạo SHB đã xử lý được nhiều nợ xấu đặc biệt là các khoản nợ xấu sau khi sát nhập HabuBank. SHB có quy mô về vốn, tổng tài sản lớn và đang là một trong những ngân hàng thương mại cổ phần lớn của Việt Nam. 4.3.2. Những khó khăn Chính phủ đã phê duyệt thành lập Công ty VAMC để hỗ trợ các Ngân hàng trong quá trình xử lý nợ xấu. Cụ thể là VAMC sẽ mua lại các khoản nợ xấu tại các ngân hàng thương mại. Tuy nhiên, theo quy định thời gian mua các khoản nợ xấu tối đa 05 năm, hàng năm các Ngân hàng phải trích lập dự phòng rủi ro 20%/giá trị bán nợ. Đây cũng là vấn đề khó khăn tại SHB nói
84
riêng và các ngân hàng trong nước nói chung, vi mức trích lập d phòng này
là cao.
Vấn đề khó khăn tại các ngân hàng nói chung và tại SHB là việc x lý tài
sn thế chp. Mặc dù các cơ quan nhà nước đã có các quy định v đăng ký thế
chp, x tài sản bảo đảm như: Ngh định 163/2007/NĐ-CP ngày
29/12/2006 v giao dch bảo đảm; Thông tư liên tịch s 05/2007/TTLT-BTP-
BXD-BTNMT-NHNN ngày 21/5/2007 v ng dn mt s ni dung v
đăng ký thế chấp nhà ở. Tuy nhiên, vấn đ quyn s hu Việt Nam thường
rt lng lo hoặc không đầy đủ, đặc biệt đất đai. Thêm vào đó là h thng
pháp luật kém thực thi làm cho việc x các tranh chấp rất khó khăn. Trên
thc tế, khi x lý tài sản không được s chp thun ca ch tài sản là khó thực
hiện được. Việc bán các tài sản bảo đảm tiền vay khi đã có phán quyết ca tòa
án. Để khi kiện ra tòa thì cũng rất phc tp, thi gian x rất dài. Đối vi
những tài sản bảo đảm mà quan thi hành án không phát mại được thường
giao lại cho Ngân hàng với giá quá cao, nên ngân hàng cũng rất khó khăn
trong x lý.
Theo quy định, việc bán đấu giá tài sản phải thông qua đơn vị chức
năng thẩm định giá. Tuy nhiên, do ngại trách nhiệm nên các đơn vị này thưng
đưa ra giá thẩm định cao hơn nhiều so với giá thị trường có thể chp nhn.
4.4. Giải pháp tăng cƣờng quản lý nợ xấu tại SHB
4.4.1. Xây dựng quy trình quản lý nợ xấu và cơ chế miễn giảm lãi
4.4.1.1. Xây dựng quy trình quản lý nợ xấu
Việc ban hành quy trình quản lý n xu rt quan trọng trong quá trình
quản lý và x nợ xấu. Theo đó từng cán bộ ngân hàng trong từng b phn
s hiểu rõ trách nhiệm, nhim v của mình và t đó chủ động trong công tác
quản lý nợ xấu. Bên cạnh đó, trong quy trình quy định c th thời gian hoàn
thành trong từng khâu, từng bước, từng cán bộ. Các bước trong quy trình
quản lý nợ xu:
84 riêng và các ngân hàng trong nước nói chung, với mức trích lập dự phòng này là cao. Vấn đề khó khăn tại các ngân hàng nói chung và tại SHB là việc xử lý tài sản thế chấp. Mặc dù các cơ quan nhà nước đã có các quy định về đăng ký thế chấp, xử lý tài sản bảo đảm như: Nghị định 163/2007/NĐ-CP ngày 29/12/2006 về giao dịch bảo đảm; Thông tư liên tịch số 05/2007/TTLT-BTP- BXD-BTNMT-NHNN ngày 21/5/2007 về Hướng dẫn một số nội dung về đăng ký thế chấp nhà ở. Tuy nhiên, vấn đề quyền sở hữu ở Việt Nam thường rất lỏng lẻo hoặc không đầy đủ, đặc biệt là đất đai. Thêm vào đó là hệ thống pháp luật kém thực thi làm cho việc xử lý các tranh chấp rất khó khăn. Trên thực tế, khi xử lý tài sản không được sự chấp thuận của chủ tài sản là khó thực hiện được. Việc bán các tài sản bảo đảm tiền vay khi đã có phán quyết của tòa án. Để khởi kiện ra tòa thì cũng rất phức tạp, thời gian xử lý rất dài. Đối với những tài sản bảo đảm mà cơ quan thi hành án không phát mại được thường giao lại cho Ngân hàng với giá quá cao, nên ngân hàng cũng rất khó khăn trong xử lý. Theo quy định, việc bán đấu giá tài sản phải thông qua đơn vị có chức năng thẩm định giá. Tuy nhiên, do ngại trách nhiệm nên các đơn vị này thường đưa ra giá thẩm định cao hơn nhiều so với giá thị trường có thể chấp nhận. 4.4. Giải pháp tăng cƣờng quản lý nợ xấu tại SHB 4.4.1. Xây dựng quy trình quản lý nợ xấu và cơ chế miễn giảm lãi 4.4.1.1. Xây dựng quy trình quản lý nợ xấu Việc ban hành quy trình quản lý nợ xấu rất quan trọng trong quá trình quản lý và xử lý nợ xấu. Theo đó từng cán bộ ngân hàng trong từng bộ phận sẽ hiểu rõ trách nhiệm, nhiệm vụ của mình và từ đó chủ động trong công tác quản lý nợ xấu. Bên cạnh đó, trong quy trình quy định cụ thể thời gian hoàn thành trong từng khâu, từng bước, từng cán bộ. Các bước trong quy trình quản lý nợ xấu:
85
c 1: Theo dõi, phát hiện, báo cáo dấu hiu khon n có vấn đề
thc hiện phân loại n.
Người thc hiện: Cán bộ tại đơn vị kinh doanh, công việc thc hin:
- Kiểm tra, giám sát, đôn đốc Khách hàng trả n theo các cam kết vi
Ngân hàng và để phát hiện kp thời các dấu hiệu gây ra nợ có vấn đề hoặc
th gây ra nợ có vấn đề.
- Khi phát hiện các khoản có khả năng trở thành nợ xấu thì cán bộ thc
hin trc tiếp báo cáo lãnh đạo phòng và lãnh đạo đơn vị kinh doanh để nhn
ch đạo các công việc liên quan đến thc hiện phân loi n theo quy định, quy
trình về phân loại nợ, trích lập sử dng d phòng rủi ro của Ngân hàng
trong tng thi k.
- Ngay khi phát hiện khon n vấn đề chuyên viên kinh doanh hoc
chuyên viên chuyên trách quản lý nợ xu ch động kiểm tra đột xuất tình hình
của Khách hàng/Bên bảo đảm/Bên bảo lãnh (nếu có). Trong quá trình kiểm
tra cán bộ ngân hàng thu thập tài liệu, h chứng minh vi phm của Khách
hàng. Đồng thời đơn vị kinh doanh áp dụng các biện pháp như: Tạm dng cp
tín dụng, gim hn mc hoc thu hi n trước hn tùy theo mức độ nghiêm
trọng và vi phạm của Khách hàng. Một s vi phạm như:
Khách hàng cung cấp thông tin sai sự tht, s dng vn sai mục đích, vi
phạm HĐTD và các cam kết khác.
Khách hàng/bên bảo đảm/bên bảo lãnh lừa đảo, lm dụng tín nhiệm chiếm
đot tài sản, tẩu tán tài sản đảm bo, mt năng lực hành vi dân sự.
Khách hàng, bên bảo đảm/bên bảo lãnh (nếu có) là cá nhân bị chết, mt
tích mà không có người tha kế, không thỏa thuận được người kế tha
quyền và nghĩa vụ.
Có dấu hiu bt li cho hoạt động kinh doanh, tài sản và tài chính của
khách hàng, làm suy giảm kh năng trả n của khách hàng.
85 Bƣớc 1: Theo dõi, phát hiện, báo cáo dấu hiệu khoản nợ có vấn đề và thực hiện phân loại nợ. Người thực hiện: Cán bộ tại đơn vị kinh doanh, công việc thực hiện: - Kiểm tra, giám sát, đôn đốc Khách hàng trả nợ theo các cam kết với Ngân hàng và để phát hiện kịp thời các dấu hiệu gây ra nợ có vấn đề hoặc có thể gây ra nợ có vấn đề. - Khi phát hiện các khoản có khả năng trở thành nợ xấu thì cán bộ thực hiện trực tiếp báo cáo lãnh đạo phòng và lãnh đạo đơn vị kinh doanh để nhận chỉ đạo các công việc liên quan đến thực hiện phân loại nợ theo quy định, quy trình về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro của Ngân hàng trong từng thời kỳ. - Ngay khi phát hiện khoản nợ có vấn đề chuyên viên kinh doanh hoặc chuyên viên chuyên trách quản lý nợ xấu chủ động kiểm tra đột xuất tình hình của Khách hàng/Bên bảo đảm/Bên bảo lãnh (nếu có). Trong quá trình kiểm tra cán bộ ngân hàng thu thập tài liệu, hồ sơ chứng minh vi phạm của Khách hàng. Đồng thời đơn vị kinh doanh áp dụng các biện pháp như: Tạm dừng cấp tín dụng, giảm hạn mức hoặc thu hồi nợ trước hạn tùy theo mức độ nghiêm trọng và vi phạm của Khách hàng. Một số vi phạm như:  Khách hàng cung cấp thông tin sai sự thật, sử dụng vốn sai mục đích, vi phạm HĐTD và các cam kết khác.  Khách hàng/bên bảo đảm/bên bảo lãnh lừa đảo, lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản, tẩu tán tài sản đảm bảo, mất năng lực hành vi dân sự.  Khách hàng, bên bảo đảm/bên bảo lãnh (nếu có) là cá nhân bị chết, mất tích mà không có người thừa kế, không thỏa thuận được người kế thừa quyền và nghĩa vụ.  Có dấu hiệu bất lợi cho hoạt động kinh doanh, tài sản và tài chính của khách hàng, làm suy giảm khả năng trả nợ của khách hàng.
86
Khách hàng thực hiện chia tách, sáp nhập, chuyển đổi, c phần hoá
doanh nghiệp nhưng không thực hiện đúng nghĩa vụ theo quy định
trong HĐTD.
Khách hàng thuộc din gii thể, phá sản.
Khách hàng, bên bảo đảm (nếu có) liên quan đến các vụ kin, v án.
Trường hợp sau khi áp dụng các biện pháp x nhanh, khoản n ca
Khách hàng trở v trạng thái trong hạn thì đơn vị kinh doanh xem xét, quyết
định có/không tiếp tc thc hiện các biện pháp x lý nợ. Trường hp tiếp tc
thc hiện các biện pháp xử nợ thì thực hiện các bước tiếp theo ca quy
trình này.
c 2. Kim tra h sơ của khoản vay có vấn đề
Người thc hiện: Cán bộ tại đơn vị kinh doanh. Ni dung thc hin:
Kim tra h sơ khách hàng, hồ khoản tín dụng, h tài sản bảo đảm theo
các quy định v cấp tín dụng/s dng sn phm dch v của Ngân hàng; Nếu
trong h sơ có các tồn ti, thiếu sót thì có phương án bổ sung, hoàn hiện h
nếu phát hiện h sơ chưa đầy đủ, chưa đảm bảo các yếu t theo quy định.
ớc 3. Định giá lại tài sản bảo đảm
Đối với các khoản vay tài sản bảo đảm thì các đơn vị kinh doanh
trình phòng ban có chức năng định giá hoặc thuê bên thứ ba định giá theo quy
định của Ngân hàng. Tuy nhiên, đối với tài sản bảo đảm là hàng hóa, hàng tồn
kho thì đơn vị cần có biên bản định giá lại tài sản bảo đảm trong vòng 01
tháng tính đến ngày đơn vị trình phương án xử lý nợ.
c 4. Gp g và thảo lun với khách hàng
Người thc hiện: Cán bộ tại đơn vị kinh doanh.
* Trước khi gặp khách hàng, cán bộ tại đơn vị kinh doanh thc hin:
- Tiếp nhn kết qu kim tra h sơ, tiến độ hoàn thiện h giá trị
tài sản bảo đảm ca khon n có vấn đề tại Bước 2.
86  Khách hàng thực hiện chia tách, sáp nhập, chuyển đổi, cổ phần hoá doanh nghiệp nhưng không thực hiện đúng nghĩa vụ theo quy định trong HĐTD.  Khách hàng thuộc diện giải thể, phá sản.  Khách hàng, bên bảo đảm (nếu có) liên quan đến các vụ kiện, vụ án. Trường hợp sau khi áp dụng các biện pháp xử lý nhanh, khoản nợ của Khách hàng trở về trạng thái trong hạn thì đơn vị kinh doanh xem xét, quyết định có/không tiếp tục thực hiện các biện pháp xử lý nợ. Trường hợp tiếp tục thực hiện các biện pháp xử lý nợ thì thực hiện các bước tiếp theo của quy trình này. Bƣớc 2. Kiểm tra hồ sơ của khoản vay có vấn đề Người thực hiện: Cán bộ tại đơn vị kinh doanh. Nội dung thực hiện: Kiểm tra hồ sơ khách hàng, hồ sơ khoản tín dụng, hồ sơ tài sản bảo đảm theo các quy định về cấp tín dụng/sử dụng sản phẩm dịch vụ của Ngân hàng; Nếu trong hồ sơ có các tồn tại, thiếu sót thì có phương án bổ sung, hoàn hiện hồ sơ nếu phát hiện hồ sơ chưa đầy đủ, chưa đảm bảo các yếu tố theo quy định. Bƣớc 3. Định giá lại tài sản bảo đảm Đối với các khoản vay có tài sản bảo đảm thì các đơn vị kinh doanh trình phòng ban có chức năng định giá hoặc thuê bên thứ ba định giá theo quy định của Ngân hàng. Tuy nhiên, đối với tài sản bảo đảm là hàng hóa, hàng tồn kho thì đơn vị cần có biên bản định giá lại tài sản bảo đảm trong vòng 01 tháng tính đến ngày đơn vị trình phương án xử lý nợ. Bƣớc 4. Gặp gỡ và thảo luận với khách hàng Người thực hiện: Cán bộ tại đơn vị kinh doanh. * Trước khi gặp khách hàng, cán bộ tại đơn vị kinh doanh thực hiện: - Tiếp nhận kết quả kiểm tra hồ sơ, tiến độ hoàn thiện hồ sơ và giá trị tài sản bảo đảm của khoản nợ có vấn đề tại Bước 2.
87
- Thông báo cho Khách hàng về d kiến thi gian, ni dung buổi làm
việc và thành phần Ngân hàng tham gia thảo lun với Khách hàng.
- Yêu cầu Khách hàng chuẩn b, cung cấp các hồ còn thiếu (nếu có)
và thông tin cn thiết để biện pháp xử thích hợp; báo cáo tài chính thời
đim gn nht; kế hoch sn xut kinh doanh; các biện pháp của Khách hàng
nhm khc phục khó khăn; kế hoạch và nguồn tr n.
* Ti buổi làm việc với Khách hàng cần thc hin:
+ m hiu, kim tra những thông tin còn chưa hoặc nghi ng
nguyên nhân phát sinh nợ có vấn đề của Khách hàng.
+ Trao đổi v kh năng hợp tác với ngân hàng để gii quyết khon n
có vấn đề: tr n quá hạn, b sung tài sản bảo đảm, thu hồi công nợ, x lý tài
sn bảo đảm,...
+ Tho lun v biện pháp quản lý dòng tiền và tiền gửi ngân hàng của
Khách hàng, kế hoch, tiến độ phương án trả n của Khách hàng.
+ Son tho nội dung và trình ký Biên bản làm việc với khách hàng.
* Sau khi gp g khách hàng:
Cán bộ đơn vị kinh doanh nghiên cứu tng th và đề xuất phương án xử
lý nợ có vấn đề đến các cấp có thẩm quyền xem xét, phê duyệt theo quy định
của Ngân hàng tng thi kỳ. Đối với các khoản thuc quyn x tại đơn vị
kinh doanh thì trưởng đơn vị phê duyệt phương án. Trường hp thuc quyn
quyết định ca Hội đồng x lý nợ thì trình qua Ban quản lý và xử lý nợ.
ớc 5. Phê duyệt phƣơng án xử lý nợ có vấn đề ca Hội đồng x
lý nợ.
Người thc hiện: Cán bộ Ban quản lý xử nợ của Ngân hàng tiếp
nhận phương án xử n của đơn vị kinh doanh. Cán b tại Ban được phân
công sẽ thc hin:
87 - Thông báo cho Khách hàng về dự kiến thời gian, nội dung buổi làm việc và thành phần Ngân hàng tham gia thảo luận với Khách hàng. - Yêu cầu Khách hàng chuẩn bị, cung cấp các hồ sơ còn thiếu (nếu có) và thông tin cần thiết để có biện pháp xử lý thích hợp; báo cáo tài chính thời điểm gần nhất; kế hoạch sản xuất kinh doanh; các biện pháp của Khách hàng nhằm khắc phục khó khăn; kế hoạch và nguồn trả nợ. * Tại buổi làm việc với Khách hàng cần thực hiện: + Tìm hiểu, kiểm tra những thông tin còn chưa rõ hoặc nghi ngờ là nguyên nhân phát sinh nợ có vấn đề của Khách hàng. + Trao đổi về khả năng hợp tác với ngân hàng để giải quyết khoản nợ có vấn đề: trả nợ quá hạn, bổ sung tài sản bảo đảm, thu hồi công nợ, xử lý tài sản bảo đảm,... + Thảo luận về biện pháp quản lý dòng tiền và tiền gửi ngân hàng của Khách hàng, kế hoạch, tiến độ phương án trả nợ của Khách hàng. + Soạn thảo nội dung và trình ký Biên bản làm việc với khách hàng. * Sau khi gặp gỡ khách hàng: Cán bộ đơn vị kinh doanh nghiên cứu tổng thể và đề xuất phương án xử lý nợ có vấn đề đến các cấp có thẩm quyền xem xét, phê duyệt theo quy định của Ngân hàng từng thời kỳ. Đối với các khoản thuộc quyền xử lý tại đơn vị kinh doanh thì trưởng đơn vị phê duyệt phương án. Trường hợp thuộc quyền quyết định của Hội đồng xử lý nợ thì trình qua Ban quản lý và xử lý nợ. Bƣớc 5. Phê duyệt phƣơng án xử lý nợ có vấn đề của Hội đồng xử lý nợ. Người thực hiện: Cán bộ Ban quản lý và xử lý nợ của Ngân hàng tiếp nhận phương án xử lý nợ của đơn vị kinh doanh. Cán bộ tại Ban được phân công sẽ thực hiện:
88
- Tiếp nhn h tờ trình phương án x nợ của đơn vị kinh
doanh. Đánh giá tính đầy đủ, phù hợp ca h sơ và tính khả thi của phương án
x lý nợ.
- Sau khi nghiên cứu h sơ cán bộ Ban quản lý và xử lý nợ trình cấp có
thm quyền phê duyệt phương án của đơn vị hoặc đề xuất phương án khác có
tính khả thi hơn.
- Tùy thuộc vào từng thi k của Ngân hàng s quy định cấp phê duyệt
như: Trưởng Ban quản lý và xử lý nợ hoặc/và Phó Tổng Giám Đốc ph trách
Tổng Giám Đốc hoc Hội đồng x lý nợ hoc Hội đồng qun tr.
c 6: T chc thc hin x lý nợ có vấn đề
Người Thc hiện: Tùy thuộc vào mô hình tổ chc của Ngân hàng. Cán
b thc hiện phương án xử nợ đã được phê duyệt cán bộ quản lý n ti
hi s hoặc cán bộ kinh doanh và cán bộ chuyên trách tại đơn vị kinh doanh.
ớc 7: Lƣu hồ
Người thc hiện: Cán bộ ti hi s lưu giữ bản chính đề xut của đơn vị
kinh doanh. Cán bộ tại đơn vị kinh doanh lưu hồ sơ của Khách hàng.
Ngoài ra, Ngân hàng cần bộ mẫu các văn bản, mu biểu liên quan
đến quá trình quản lý nợ xu ; tạo tính chuyên nghiệp trong từng khâu của quá
trình quản lý nợ xu.
4.4.1.2. Chính sách về miễn giảm lãi
Thông thường các khoản vay phát sinh nợ quá hạn khi Khách hàng
năng lực tài chính yếu kém, không đủ đảm bo kh năng thanh toán các khoản
n đến hạn. Trong quá trình hoạt động do tác động ch quan hoặc khách quan
đã làm cho Khách hàng bị tn tht v tài sn, khi xảy ra vào tình thế này
nhiều Khách hàng không đảm bo tr đầy đủ c gốc và lãi cho Ngân hàng. Để
h tr những khách hàng b tn tht v tài sản nhưng có tinh thần hợp tác trả
n thì Ngân hàng cũng cần chính sách miễn gim mt phần lãi hoặc toàn
b lãi.
88 - Tiếp nhận hồ sơ và tờ trình phương án xử lý nợ của đơn vị kinh doanh. Đánh giá tính đầy đủ, phù hợp của hồ sơ và tính khả thi của phương án xử lý nợ. - Sau khi nghiên cứu hồ sơ cán bộ Ban quản lý và xử lý nợ trình cấp có thẩm quyền phê duyệt phương án của đơn vị hoặc đề xuất phương án khác có tính khả thi hơn. - Tùy thuộc vào từng thời kỳ của Ngân hàng sẽ quy định cấp phê duyệt như: Trưởng Ban quản lý và xử lý nợ hoặc/và Phó Tổng Giám Đốc phụ trách Tổng Giám Đốc hoặc Hội đồng xử lý nợ hoặc Hội đồng quản trị. Bƣớc 6: Tổ chức thực hiện xử lý nợ có vấn đề Người Thực hiện: Tùy thuộc vào mô hình tổ chức của Ngân hàng. Cán bộ thực hiện phương án xử lý nợ đã được phê duyệt là cán bộ quản lý nợ tại hội sở hoặc cán bộ kinh doanh và cán bộ chuyên trách tại đơn vị kinh doanh. Bƣớc 7: Lƣu hồ sơ Người thực hiện: Cán bộ tại hội sở lưu giữ bản chính đề xuất của đơn vị kinh doanh. Cán bộ tại đơn vị kinh doanh lưu hồ sơ của Khách hàng. Ngoài ra, Ngân hàng cần có bộ mẫu các văn bản, mẫu biểu liên quan đến quá trình quản lý nợ xấu ; tạo tính chuyên nghiệp trong từng khâu của quá trình quản lý nợ xấu. 4.4.1.2. Chính sách về miễn giảm lãi Thông thường các khoản vay phát sinh nợ quá hạn khi Khách hàng năng lực tài chính yếu kém, không đủ đảm bảo khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn. Trong quá trình hoạt động do tác động chủ quan hoặc khách quan đã làm cho Khách hàng bị tổn thất về tài sản, khi xảy ra vào tình thế này nhiều Khách hàng không đảm bảo trả đầy đủ cả gốc và lãi cho Ngân hàng. Để hỗ trợ những khách hàng bị tổn thất về tài sản nhưng có tinh thần hợp tác trả nợ thì Ngân hàng cũng cần có chính sách miễn giảm một phần lãi hoặc toàn bộ lãi.
89
- Min giảm lãi trong hạn, lãi quá hạn:
Khách hàng bị tn thất tài sản dẫn đến khó khăn về tài chính
Mức độ min giảm lãi trong hạn phù hợp vi kế hoch kinh
doanh của Ngân hàng và đảm bo lợi ích tối đa của Ngân hàng.
Ngân hàng xem xét miễn giảm lãi trong hạn đối vi phn n lãi
chưa thu được.
Vic min giảm lãi trong hạn phải đảm bảo khách quan, minh
bch.
- Min giảm phí:
Ngân hàng chỉ xem xét các khoản phí chưa thu phù hợp vi kế hoch
kinh doanh của Ngân hàng và đảm bo lợi ích tối đa của Ngân hàng.
- Điu kin min giảm lãi
Khách hàng bị tn tht v tài sản dẫn đến khó khăn về tài chính
không trả đưc mt phn hoặc toàn bộ lãi ngân hàng;
Khách hàng có thiện trí trả n có kế hoch kh thi hoàn thành
các nghĩa vụ tr n còn lại cho Ngân hàng sau khi trừ đi số n lãi
quá hạn s đưc min, gim (nếu có);
Có đủ h sơ đề ngh min giảm lãi phạt quá hạn.
- H sơ về min giảm lãi
H sơ về kế hoch tr n
H sơ chứng mình khó khăn về tài chính
4.4.2. Hoàn thiện cơ cấu tổ chức quản lý nợ xấu
Để công tác quản lý nợ xấu đạt hiu qu, chất lượng thì Ngân hàng cn
tổ chc quản nợ xấu phù hợp với định hướng phát triển tín dụng.
nhiều hình thức t chc quản lý nợ xấu, tuy nhiên để có kết qu cao trong vic
quản lý nợ thì cần chuyên môn hóa các khâu trong quá trình cấp tín dụng. C
th từng cán bộ s thc hiện chuyên về mt nhim v như: Chuyên phát trin
89 - Miễn giảm lãi trong hạn, lãi quá hạn:  Khách hàng bị tổn thất tài sản dẫn đến khó khăn về tài chính  Mức độ miễn giảm lãi trong hạn phù hợp với kế hoạch kinh doanh của Ngân hàng và đảm bảo lợi ích tối đa của Ngân hàng.  Ngân hàng xem xét miễn giảm lãi trong hạn đối với phần nợ lãi chưa thu được.  Việc miễn giảm lãi trong hạn phải đảm bảo khách quan, minh bạch. - Miễn giảm phí: Ngân hàng chỉ xem xét các khoản phí chưa thu phù hợp với kế hoạch kinh doanh của Ngân hàng và đảm bảo lợi ích tối đa của Ngân hàng. - Điều kiện miễn giảm lãi  Khách hàng bị tổn thất về tài sản dẫn đến khó khăn về tài chính không trả được một phần hoặc toàn bộ lãi ngân hàng;  Khách hàng có thiện trí trả nợ và có kế hoạch khả thi hoàn thành các nghĩa vụ trả nợ còn lại cho Ngân hàng sau khi trừ đi số nợ lãi quá hạn sẽ được miễn, giảm (nếu có);  Có đủ hồ sơ đề nghị miễn giảm lãi phạt quá hạn. - Hồ sơ về miền giảm lãi  Hồ sơ về kế hoạch trả nợ  Hồ sơ chứng mình khó khăn về tài chính 4.4.2. Hoàn thiện cơ cấu tổ chức quản lý nợ xấu Để công tác quản lý nợ xấu đạt hiệu quả, chất lượng thì Ngân hàng cần có tổ chức quản lý nợ xấu phù hợp với định hướng phát triển tín dụng. Có nhiều hình thức tổ chức quản lý nợ xấu, tuy nhiên để có kết quả cao trong việc quản lý nợ thì cần chuyên môn hóa các khâu trong quá trình cấp tín dụng. Cụ thể từng cán bộ sẽ thực hiện chuyên về một nhiệm vụ như: Chuyên phát triển
90
kinh doanh hoặc chuyên về b phận theo dõi hoặc chuyên về t tng, x
n. Tuy nhiên, quy định c th trách nhiệm của các cán bộ trong các khâu. Cơ
cu t chc:
- Hi s vai trò chính trong việc kiểm soát, theo dõi tình hình thực
hin hợp đồng tín dụng của Khách hàng thông qua các phòng ban chuyên
môn. Nguyên tắc các khoản vay có vấn đề s chuyển toàn bộ v Hi s
Hi s trách nhiệm x thu hồi nợ. Các phòng như: Phòng giám sát tín
dng, Phòng quản lý nợ có vấn đề, Phòng tố tng, Phòng tổng hợp và báo cáo.
Phòng giám sát có trách nhiệm chính là theo dõi tình hình tr n,
hoạt động kinh doanh của Khách hàng.
Phòng quản lý nợ vấn đề thc hin nhim v đánh giá và đưa
ra phương án khả thi để x lý khoản n xu.
Phòng tố tụng chức năng chính là tham gia tố tng tại các
quan nhà nước như: Tòa án, Thi hành án và Công An.
Phòng tổng hợp báo cáo với chức năng chính tổng hp li
các thông tin khách hàng, thống kê tập hợp để thành dữ liu
phc v công tác kinh doanh và xử lý nợ sau này.
V nhân sự: Tại các chi nhánh sẽ có các cán bộ chuyên trách của Hi s
m vic tại các trụ s chi nhánh.
Tại chi nhánh: Khi có yêu cầu ca Hi s hoặc các khoản n xấu phát
sinh s chuyn v Hi sở. Chi nhánh có chức năng hỗ tr và cung cấp đầy đủ
thông tin cho Hội s thc hiện công tác xử lý và thu hồi n.
4.4.3. Đẩy mạnh công tác đào tạo, tuyển dụng nhân sự quản lý nợ xấu
Nguồn nhân lực chất lượng cao sở quyết định năng lực cnh
tranh ca Ngân hàng. Do đó, tăng cường quản lý và đào tạo nguồn nhân lực là
biện pháp quan trọng, lâu dài đối vi vic quản nợ xấu, đối vi s phát
trin của ngân hàng. Hàng năm SHB cần xây dựng kế hoạch đào to mới
90 kinh doanh hoặc chuyên về bộ phận theo dõi hoặc chuyên về tố tụng, xử lý nợ. Tuy nhiên, quy định cụ thể trách nhiệm của các cán bộ trong các khâu. Cơ cấu tổ chức: - Hội sở có vai trò chính trong việc kiểm soát, theo dõi tình hình thực hiện hợp đồng tín dụng của Khách hàng thông qua các phòng ban chuyên môn. Nguyên tắc là các khoản vay có vấn đề sẽ chuyển toàn bộ về Hội sở và Hội sở có trách nhiệm xử lý thu hồi nợ. Các phòng như: Phòng giám sát tín dụng, Phòng quản lý nợ có vấn đề, Phòng tố tụng, Phòng tổng hợp và báo cáo.  Phòng giám sát có trách nhiệm chính là theo dõi tình hình trả nợ, hoạt động kinh doanh của Khách hàng.  Phòng quản lý nợ có vấn đề thực hiện nhiệm vụ đánh giá và đưa ra phương án khả thi để xử lý khoản nợ xấu.  Phòng tố tụng có chức năng chính là tham gia tố tụng tại các cơ quan nhà nước như: Tòa án, Thi hành án và Công An.  Phòng tổng hợp và báo cáo với chức năng chính là tổng hợp lại các thông tin khách hàng, thống kê và tập hợp để thành dữ liệu phục vụ công tác kinh doanh và xử lý nợ sau này. Về nhân sự: Tại các chi nhánh sẽ có các cán bộ chuyên trách của Hội sở làm việc tại các trụ sở chi nhánh. Tại chi nhánh: Khi có yêu cầu của Hội sở hoặc các khoản nợ xấu phát sinh sẽ chuyển về Hội sở. Chi nhánh có chức năng hỗ trợ và cung cấp đầy đủ thông tin cho Hội sở thực hiện công tác xử lý và thu hồi nợ. 4.4.3. Đẩy mạnh công tác đào tạo, tuyển dụng nhân sự quản lý nợ xấu Nguồn nhân lực có chất lượng cao là cơ sở quyết định năng lực cạnh tranh của Ngân hàng. Do đó, tăng cường quản lý và đào tạo nguồn nhân lực là biện pháp quan trọng, lâu dài đối với việc quản lý nợ xấu, đối với sự phát triển của ngân hàng. Hàng năm SHB cần xây dựng kế hoạch đào tạo mới và
91
đào tạo nâng cao cán bộ, tập trung trước hết vào các phòng ban: Ban quản
và xử lý nợ vấn đề, kế toán, kiểm soát nội bộ. Bên cạnh đó, cần xây dựng
h thng khuyến khích vật chất và tinh thần phù hợp với yêu cầu kinh doanh,
cạnh tranh mục tiêu lợi nhun. Song song vi việc đào tạo phát triển
nguồn nhân lực thì chính sách thu hút và giữ cán bộ có trình độ, kinh nghim
v nghip v ngân hàng rất quan trọng. Hàng năm, SHB vẫn tuyển được s
ng lớn nhân sự b sung h thống. Đa số cán bộ đưc tuyn dụng đều
trình độ đáp ứng được yêu cầu công việc.
Hin nay nhu cầu lao động trình đ, kinh nghiệm trong lĩnh vực tài
chính ngân hàng rất khan hiếm. Các ngân hàng cạnh tranh, thu hút nguồn
nhân lực trung cao cấp ca nhau. Do vy, SHB cần chính sách tốt mt
mặt là giữ chân được các cán bộ gii, mặt khác thù hút được nguồn nhân lực
tt t các tổ chức tín dụng khác.
4.4.4. Tăng cƣờng công tác cảnh báo, ngăn ngừa phát sinh nợ xấu
Đi đôi với vic x nợ xu, SHB cần có biện pháp tích cực, phù hợp
nhằm ngăn chặn, phòng ngừa n xu mới có thể s phát sinh. Đây là giải pháp
thường xuyên, quan trọng nhất đặt ra các khâu của quá trình cấp tín dụng
cho khách hàng. Đối vi hoạt động tiếp thị, đánh giá bước đầu v khách hàng,
ngân hàng cần phân tích, nghiên cu t mỉ, sàng lọc, phân loại khách hàng
chính xác nhằm xây dựng và điu chỉnh chính sách khách hàng phù hợp. Quá
trình tiếp nhn h sơ, thẩm định đánh giá khách hàng phải căn cứ vào nhiu
nguồn thông tin, xếp hạng tín dụng, tình hình tài chính năng lc qun tr
doanh nghiệp đối với khách hàng doanh nghiệp; Ngân hàng chỉ thể
quyết định cho vay, bảo lãnh khách hàng đầy đủ h sơ, pháp lý, đảm bo
kh năng trả n cho Ngân hàng. Vic chp nhận tài sản bảo đảm với điều kin
tài sản đảm bảo tính pháp lý, khả năng phát mại tốt,… Khi ngân hàng xây
dựng được chế chun, thc hiện đúng nguyên tắc, quy trình nghiệp v s
hn chế đưc ri ro trong kinh doanh, d dàng thu hồi n t vic x lý nợ xu.
91 đào tạo nâng cao cán bộ, tập trung trước hết vào các phòng ban: Ban quản lý và xử lý nợ có vấn đề, kế toán, kiểm soát nội bộ. Bên cạnh đó, cần xây dựng hệ thống khuyến khích vật chất và tinh thần phù hợp với yêu cầu kinh doanh, cạnh tranh và mục tiêu lợi nhuận. Song song với việc đào tạo và phát triển nguồn nhân lực thì chính sách thu hút và giữ cán bộ có trình độ, kinh nghiệm về nghiệp vụ ngân hàng rất quan trọng. Hàng năm, SHB vẫn tuyển được số lượng lớn nhân sự bổ sung hệ thống. Đa số cán bộ được tuyển dụng đều có trình độ đáp ứng được yêu cầu công việc. Hiện nay nhu cầu lao động có trình độ, kinh nghiệm trong lĩnh vực tài chính ngân hàng rất khan hiếm. Các ngân hàng cạnh tranh, thu hút nguồn nhân lực trung và cao cấp của nhau. Do vậy, SHB cần có chính sách tốt một mặt là giữ chân được các cán bộ giỏi, mặt khác thù hút được nguồn nhân lực tốt từ các tổ chức tín dụng khác. 4.4.4. Tăng cƣờng công tác cảnh báo, ngăn ngừa phát sinh nợ xấu Đi đôi với việc xử lý nợ xấu, SHB cần có biện pháp tích cực, phù hợp nhằm ngăn chặn, phòng ngừa nợ xấu mới có thể sẽ phát sinh. Đây là giải pháp thường xuyên, quan trọng nhất đặt ra ở các khâu của quá trình cấp tín dụng cho khách hàng. Đối với hoạt động tiếp thị, đánh giá bước đầu về khách hàng, ngân hàng cần phân tích, nghiên cứu tỉ mỉ, sàng lọc, phân loại khách hàng chính xác nhằm xây dựng và điều chỉnh chính sách khách hàng phù hợp. Quá trình tiếp nhận hồ sơ, thẩm định đánh giá khách hàng phải căn cứ vào nhiều nguồn thông tin, xếp hạng tín dụng, tình hình tài chính và năng lực quản trị doanh nghiệp đối với khách hàng là doanh nghiệp; Ngân hàng chỉ có thể quyết định cho vay, bảo lãnh khách hàng có đầy đủ hồ sơ, pháp lý, đảm bảo khả năng trả nợ cho Ngân hàng. Việc chấp nhận tài sản bảo đảm với điều kiện tài sản đảm bảo tính pháp lý, khả năng phát mại tốt,… Khi ngân hàng xây dựng được cơ chế chuẩn, thực hiện đúng nguyên tắc, quy trình nghiệp vụ sẽ hạn chế được rủi ro trong kinh doanh, dễ dàng thu hồi nợ từ việc xử lý nợ xấu.