Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Quản lý nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội

4,189
43
110
72
3.3.1.2. Cơ cấu tổ chức về quản lý nợ
V công tác tổ chc b máy về x nợ, SHB đã thành lập các
phòng/bộ phn x lý nợ tại các đơn vị kinh doanh. Cán bộ x lý nợ các cán
b chuyên trách, hỗ tr chi nhánh trong việc x lý nợ.
Bên cạnh công tác xử nợ xấu Ban lãnh đạo đã xây dựng h thng
kiểm soát nội b ti từng chi nhánh. Các cán bộ kim soát nội b chuyên
trách sẽ kiểm tra tính đầy đủ ca h sơ tín dụng. Theo quy định các hồ sơ giải
ngân chậm nht 01 tun s được các cán b kiểm soát nội b kim tra. Kết
qu kim tra s đưc gi v Hi s để báo cáo không thông qua chi nhánh.
Vic kiểm soát sớm đã giúp phát hin sớm các rủi ro bt lợi cho Ngân hàng
trong quá trình giao dịch với Khách hàng cũng như xử lý nợ.
3.3.2. Hạn chế và nguyên nhân
3.3.2.1. Hạn chế
Bên cạnh kết qu đạt được trong công tác x n xu trong nhng
năm qua thì còn một s hn chế:
+ Giá tr n xấu nợ quá hạn còn phải thu rt lớn xu hướng tăng
trong năm 2015, tính đến đến cuối tháng 9 năm 2015 tng s n quá hạn tăng
5.296.862 triệu đồng trong đó nợ xấu tăng 2.922.643 triệu đồng.
+ S ợng khách hàng nợ xu vẫn còn rất ln, tính đến hết tháng 9
năm 2015 số ợng khách hàng có nợ xấu là 577 khách hàng. Trong số lượng
khách hàng có nợ xấu chủ yếu là khách hàng cá nhân.
+ Để xử nợ xấu SHB xử dụng biện pháp bán một phần nợ xấu cho
VAMC còn riêng dư nợ của Vinashin chuyển đối sang trái phiếu của DATC.
Đây biện pháp nhằm giảm nợ xấu của Ngân ng nhưng chưa phải
phương án xử lý triệt để. Đối với các khoản bán VAMC thì SHB có trách
nhiệm áp dụng các phương thức cần thiết để thu hồi triệt để các khoản vay.
Bên cạnh đó, hàng năm SHB trích lập dự phòng cụ thể đổi với phần dư nợ đã
bán cho VAMC.
72 3.3.1.2. Cơ cấu tổ chức về quản lý nợ Về công tác tổ chức bộ máy về xử lý nợ, SHB đã thành lập các phòng/bộ phận xử lý nợ tại các đơn vị kinh doanh. Cán bộ xử lý nợ là các cán bộ chuyên trách, hỗ trợ chi nhánh trong việc xử lý nợ. Bên cạnh công tác xử lý nợ xấu Ban lãnh đạo đã xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ tới từng chi nhánh. Các cán bộ kiểm soát nội bộ chuyên trách sẽ kiểm tra tính đầy đủ của hồ sơ tín dụng. Theo quy định các hồ sơ giải ngân chậm nhất 01 tuần sẽ được các cán bộ kiểm soát nội bộ kiểm tra. Kết quả kiểm tra sẽ được gửi về Hội sở để báo cáo không thông qua chi nhánh. Việc kiểm soát sớm đã giúp phát hiện sớm các rủi ro bất lợi cho Ngân hàng trong quá trình giao dịch với Khách hàng cũng như xử lý nợ. 3.3.2. Hạn chế và nguyên nhân 3.3.2.1. Hạn chế Bên cạnh kết quả đạt được trong công tác xử lý nợ xấu trong những năm qua thì còn một số hạn chế: + Giá trị nợ xấu và nợ quá hạn còn phải thu rất lớn và có xu hướng tăng trong năm 2015, tính đến đến cuối tháng 9 năm 2015 tổng số nợ quá hạn tăng 5.296.862 triệu đồng trong đó nợ xấu tăng 2.922.643 triệu đồng. + Số lượng khách hàng có nợ xấu vẫn còn rất lớn, tính đến hết tháng 9 năm 2015 số lượng khách hàng có nợ xấu là 577 khách hàng. Trong số lượng khách hàng có nợ xấu chủ yếu là khách hàng cá nhân. + Để xử lý nợ xấu SHB xử dụng biện pháp bán một phần nợ xấu cho VAMC còn riêng dư nợ của Vinashin chuyển đối sang trái phiếu của DATC. Đây là biện pháp nhằm giảm nợ xấu của Ngân hàng nhưng chưa phải là phương án xử lý triệt để. Đối với các khoản bán VAMC thì SHB có trách nhiệm áp dụng các phương thức cần thiết để thu hồi triệt để các khoản vay. Bên cạnh đó, hàng năm SHB trích lập dự phòng cụ thể đổi với phần dư nợ đã bán cho VAMC.
73
3.3.2.2. Nguyên nhân
* Nguyên nhân chủ quan
Quy trình quản lý nợ xu
Hin tại SHB chưa ban hành quy trình, quy chế v công tác quản lý nợ
và xử lý nợ. Thc tế khi các đơn vị phát sinh các khoản vay quá hạn thì đơn vị
ch động đôn đốc và đề xuất phương án xử nợ để trình Hội đng x nợ.
Sau khi có phê duyệt ca Hội đồng x nợ thì đơnvị ch động triển khai các
công việc theo quyết định ca hội đồng. Để h tr công tác xử lý n SHB đã
ban hành ng dẫn các điều kin min giảm lãi. Do chưa có quy trình, quy
chế v quản nợ xấu cho nên chưa phân định được trách nhiệm, quyn
hn ca từng cá nhân có liên quan trong việc quản lý và xử lý nợ. Trong hot
động kinh doanh nhiều đơn vị chưa ch động trong vic x nợ đặc bit
trong công tác cảnh báo rủi ro của các khoản vay chưa được quan tâm và thực
hiện. Thường thì khi các khoản vay chm tr lãi, gốc thì các đơn vị mới đôn
đốc thu hi n.
Trách nhiệm, nhim v trong vic x nợ của các nhân không
ràng. Đặc biệt công tác giám sát, kiểm tra, cảnh báo nợ vấn đề tại Ngân
hàng chưa được quan tâm đúng mức. Các khoản vay khi phát sinh nợ quá hạn
các đơn vị, nhân liên quan mới bắt đầu x lý. Do vậy, tính hiệu qu
trong công tác quản n xấu chưa tốt. Cơ cấu t chc v quản lý nợ xu ti
SHB đã hình thành nhưng vẫn chưa đầy đủ. Hin tại, hình chỉ tp trung
công tác xử lý, thu hồi n. Vấn đề phòng ngừa, cảnh báo và tổng hợp các vấn
đề n xu phc v cho giai đoạn tiếp theo là chưa có.
Cơ cấu t chc
Tùy theo quy hoạt động ca từng đơn vị kinh doanh s phòng
quản lý nợ tại chi nhánh. Đối vi những chi nhánh lớn s trưởng phòng và
các nhân viên xử lý nợ. Các chi nhánh có quy mô nhỏ thì chỉ có 1 chuyên viên
73 3.3.2.2. Nguyên nhân * Nguyên nhân chủ quan  Quy trình quản lý nợ xấu Hiện tại SHB chưa ban hành quy trình, quy chế về công tác quản lý nợ và xử lý nợ. Thực tế khi các đơn vị phát sinh các khoản vay quá hạn thì đơn vị chủ động đôn đốc và đề xuất phương án xử lý nợ để trình Hội đồng xử lý nợ. Sau khi có phê duyệt của Hội đồng xử lý nợ thì đơnvị chủ động triển khai các công việc theo quyết định của hội đồng. Để hỗ trợ công tác xử lý nợ SHB đã ban hành hướng dẫn các điều kiện miễn giảm lãi. Do chưa có quy trình, quy chế về quản lý nợ xấu cho nên chưa phân định được rõ trách nhiệm, quyền hạn của từng cá nhân có liên quan trong việc quản lý và xử lý nợ. Trong hoạt động kinh doanh nhiều đơn vị chưa chủ động trong việc xử lý nợ đặc biệt trong công tác cảnh báo rủi ro của các khoản vay chưa được quan tâm và thực hiện. Thường thì khi các khoản vay chậm trả lãi, gốc thì các đơn vị mới đôn đốc thu hồi nợ. Trách nhiệm, nhiệm vụ trong việc xử lý nợ của các cá nhân không rõ ràng. Đặc biệt công tác giám sát, kiểm tra, cảnh báo nợ có vấn đề tại Ngân hàng chưa được quan tâm đúng mức. Các khoản vay khi phát sinh nợ quá hạn các đơn vị, cá nhân có liên quan mới bắt đầu xử lý. Do vậy, tính hiệu quả trong công tác quản lý nợ xấu chưa tốt. Cơ cấu tổ chức về quản lý nợ xấu tại SHB đã hình thành nhưng vẫn chưa đầy đủ. Hiện tại, mô hình chỉ tập trung công tác xử lý, thu hồi nợ. Vấn đề phòng ngừa, cảnh báo và tổng hợp các vấn đề nợ xấu phục vụ cho giai đoạn tiếp theo là chưa có.  Cơ cấu tổ chức Tùy theo quy mô hoạt động của từng đơn vị kinh doanh sẽ có phòng quản lý nợ tại chi nhánh. Đối với những chi nhánh lớn sẽ có trưởng phòng và các nhân viên xử lý nợ. Các chi nhánh có quy mô nhỏ thì chỉ có 1 chuyên viên
74
x nợ. Tuy nhiên, nhân sự v x sẽ trc thuc Ban quản lý nợ và xử
n có vấn đề ngồi tại chi nhánh để h trợ. Các chi nhánh khi phát sinh các
khon n quá hạn s trình phương án x lý lên hội đồng x nợ thông qua
chuyên viên hoặc phòng xử nợ tại chi nhánh. Xử nợ xu tại SHB được
quan tâm chú trọng t năm 2012, thời điểm sau khi sát nhập HabuBank.
V nhân sự x nợ ch yếu là các cán bộ kinh doanh chuyn sang. T cui
2013 đến 2014 thì SHB mới chú trọng tuyn dụng nhân sự v x nợ
trình độ, nghip v chuyên môn sâu.
Định k hàng tháng bộ phn x nợ tại các chi nhánh sẽ báo cáo tình
hình thu nợ và phát sinh nợ xu tại đơn vị.
Nhân sự quản lý nợ xu
Trình độ kinh nghiệm ca cán b SHB còn nhiều bt cp, việc phân
tích các thông tin kinh tế - xã hội, phân tích đánh giá d án cho vay còn nhiều
ch quan, chậm phát hiện các nguy cơ tiềm n ri ro, dẫn đén những sai lm
trong các quyết định cho vay, đưa đến chất lượng tín dụng kém kéo dài.
S ợng cán bộ kinh doanh còn thiếu, chất lượng chưa cao, đây là một
trong những nguyên nhân dẫn đến n xấu gia tăng. n, s ợng khách
hàng bình quân một chuyên viên kinh doanh quản lý ngày càng tăng, do vy
có ít thời gian để kiểm tra, giám sát tình hình s dng vốn vay, tình hình sản
xut kinh doanh ca Khách hàng. Ngoài ra, một s cán bộ kinh doanh đạo đức
ngh nghiệp, tính tự giác, tinh thần trách nhiệm trong công việc chưa cao, vi
phạm cơ chế, quy trình tín dụng dẫn đến phát sinh rủi ro tín dụng.
Qun lý và cảnh báo nợ xu
Các đơn vị kinh doanh rt th động trong vic x nợ xu tại đơn vị.
Chưa chủ động ngăn ngừa, x sớm các khoản n xấu. Bên cạnh đó, thời
gian trình Hội đồng x lý nợ để phê duyệt các phương án xử lý mất nhiu thi
gian. Ban quản lý và xử lý nợ có vấn đề cũng chưa chủ động h tr chi nhánh.
74 xử lý nợ. Tuy nhiên, nhân sự về xử lý sẽ trực thuộc Ban quản lý nợ và xử lý nợ có vấn đề và ngồi tại chi nhánh để hỗ trợ. Các chi nhánh khi phát sinh các khoản nợ quá hạn sẽ trình phương án xử lý lên hội đồng xử lý nợ thông qua chuyên viên hoặc phòng xử lý nợ tại chi nhánh. Xử lý nợ xấu tại SHB được quan tâm và chú trọng từ năm 2012, thời điểm sau khi sát nhập HabuBank. Về nhân sự xử lý nợ chủ yếu là các cán bộ kinh doanh chuyển sang. Từ cuối 2013 đến 2014 thì SHB mới chú trọng tuyển dụng nhân sự về xử lý nợ có trình độ, nghiệp vụ chuyên môn sâu. Định kỳ hàng tháng bộ phận xử lý nợ tại các chi nhánh sẽ báo cáo tình hình thu nợ và phát sinh nợ xấu tại đơn vị.  Nhân sự quản lý nợ xấu Trình độ và kinh nghiệm của cán bộ SHB còn nhiều bất cập, việc phân tích các thông tin kinh tế - xã hội, phân tích đánh giá dự án cho vay còn nhiều chủ quan, chậm phát hiện các nguy cơ tiềm ẩn rủi ro, dẫn đén những sai lầm trong các quyết định cho vay, đưa đến chất lượng tín dụng kém kéo dài. Số lượng cán bộ kinh doanh còn thiếu, chất lượng chưa cao, đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến nợ xấu gia tăng. Dư nợ, số lượng khách hàng bình quân một chuyên viên kinh doanh quản lý ngày càng tăng, do vậy có ít thời gian để kiểm tra, giám sát tình hình sử dụng vốn vay, tình hình sản xuất kinh doanh của Khách hàng. Ngoài ra, một số cán bộ kinh doanh đạo đức nghề nghiệp, tính tự giác, tinh thần trách nhiệm trong công việc chưa cao, vi phạm cơ chế, quy trình tín dụng dẫn đến phát sinh rủi ro tín dụng.  Quản lý và cảnh báo nợ xấu Các đơn vị kinh doanh rất thụ động trong việc xử lý nợ xấu tại đơn vị. Chưa chủ động ngăn ngừa, xử lý sớm các khoản nợ xấu. Bên cạnh đó, thời gian trình Hội đồng xử lý nợ để phê duyệt các phương án xử lý mất nhiều thời gian. Ban quản lý và xử lý nợ có vấn đề cũng chưa chủ động hỗ trợ chi nhánh.
75
do của việc này là: Thứ nhất do chưa quy trình, quy chế nên chưa
phân định được trách nhiệm ca từng cá nhân trong quá trình xử cũng như
thời gian hoàn thành từng bước. Th hai là trình độ, năng lực của cán bộ qun
lý nợ chưa tốt. Th ba do áp lực ch tiêu kinh doanh quá lớn nên công tác
x nợ chưa được chú trọng. Th tư chi nhánh không có nhiu quyn
quyết định trong việc đàm phán với khách hàng để thu hi n vì tất c các đề
xut ca Khách hàng đều phải trình Hội đồng x nợ phê duyệt nên nhiều
khi mất cơ hội để thu hi n.
Chi phí hỗ tr công tác xử lý nợ
Các biện pháp x nợ xu ti SHB ch yếu là sử dụng các biện pháp
để Khách hàng thu xếp tài chính để tr n hoặc Ngân hàng Khách hàng
cùng phối hợp để phát mại tài sản bảo đảm bảo đảm để thu n. S ợng các
khon vay thu n thông qua biện pháp khởi kiện Khách hàng ra tòa để phát
mi rất ít. Chủ trương của ban lãnh đạo Ngân hàng là hạn chế s dng với
do thời gian để x mt khon vay mt rt nhiu thời gian, chi phí mà hiệu qu
không cao. Đối tượng khách hàng sử dng biện pháp này chủ yếu các
Khách hàng không hợp tác hoặc s dng tt c các biện pháp khác không hiệu
qu. Mặc dù thu hồi n xu của SHB trong các năm qua đạt kết qu tốt nhưng
s ng thu hi ch yếu các khoản n xu tại HabuBank theo chế x
đặc biệt đã được NHNN thông qua. Ngoài ra, một do giảm n xu trong
thi gian vừa qua là SHB bán nợ cho VAMC.
Chi phí hỗ tr liên quan đến công tác thu hồi n chưa được quy định rõ
ràng. Trong công tác thu hi n có rất nhiều chi phí không thể hiện được trên
chng t.
Đánh giá và xếp hạng tín dụng ni b
H thng xếp hạng, đánh giá khách hàng tại SHB đang trong thời gian
hoàn thiện, do vậy công tác thẩm định, đánh giá khách hàng chủ yếu dựa trên
75 Lý do của việc này là: Thứ nhất là do chưa có quy trình, quy chế nên chưa phân định được trách nhiệm của từng cá nhân trong quá trình xử lý cũng như thời gian hoàn thành từng bước. Thứ hai là trình độ, năng lực của cán bộ quản lý nợ chưa tốt. Thứ ba là do áp lực chỉ tiêu kinh doanh quá lớn nên công tác xử lý nợ chưa được chú trọng. Thứ tư là chi nhánh không có nhiều quyền quyết định trong việc đàm phán với khách hàng để thu hồi nợ vì tất cả các đề xuất của Khách hàng đều phải trình Hội đồng xử lý nợ phê duyệt nên nhiều khi mất cơ hội để thu hồi nợ.  Chi phí hỗ trợ công tác xử lý nợ Các biện pháp xử lý nợ xấu tại SHB chủ yếu là sử dụng các biện pháp để Khách hàng thu xếp tài chính để trả nợ hoặc Ngân hàng và Khách hàng cùng phối hợp để phát mại tài sản bảo đảm bảo đảm để thu nợ. Số lượng các khoản vay thu nợ thông qua biện pháp khởi kiện Khách hàng ra tòa để phát mại rất ít. Chủ trương của ban lãnh đạo Ngân hàng là hạn chế sử dụng với lý do thời gian để xử một khoản vay mất rất nhiều thời gian, chi phí mà hiệu quả không cao. Đối tượng khách hàng sử dụng biện pháp này chủ yếu là các Khách hàng không hợp tác hoặc sử dụng tất cả các biện pháp khác không hiệu quả. Mặc dù thu hồi nợ xấu của SHB trong các năm qua đạt kết quả tốt nhưng số lượng thu hồi chủ yếu các khoản nợ xấu tại HabuBank theo cơ chế xử lý đặc biệt đã được NHNN thông qua. Ngoài ra, một lý do giảm nợ xấu trong thời gian vừa qua là SHB bán nợ cho VAMC. Chi phí hỗ trợ liên quan đến công tác thu hồi nợ chưa được quy định rõ ràng. Trong công tác thu hồi nợ có rất nhiều chi phí không thể hiện được trên chứng từ.  Đánh giá và xếp hạng tín dụng nội bộ Hệ thống xếp hạng, đánh giá khách hàng tại SHB đang trong thời gian hoàn thiện, do vậy công tác thẩm định, đánh giá khách hàng chủ yếu dựa trên
76
kinh nghiệm, trình độ của các cán bộ kinh doanh. Kết qu thẩm định cho vay
tại các chi nhánh khác nhau trình độ chuyên môn của các cán bộ kinh
doanh chưa đồng nhất và còn nhiều hn chế. Nhiều chi nhánh có tỷ l n xu
rất cao như Chi nhánh Lạng Sơn, Chi nhánh Bắc Ninh,… trong khi nhiều
chi nhánh có tỷ l thấp như Chi nhánh Hà Nội, Chi nhánh Thăng Long.
Công tác thu hồi n xu
Biện pháp thu hồi n xu trong thi gian qua ch yếu là thông qua hình
thc khi kiện khách hàng ra tòa để phát mại tài sản bảo đảm. Đây hình
thức có mức chi phí lớn thời gian x thường din ra trong khong thi
gian dài. Thi gian thc tế t khi nộp đơn khởi kiện các bên ra tòa đến khi
quyết định của tòa án trung bình từ 09 tháng đến 30 tháng, nhiều trường
hp tranh chp có thể kéo dài hơn. Sau khi quyết định của tòa án, hồ
đưc chuyển sang đơn vị hành án để thi hành bản án. Thời gian tại cơ quan thi
hành án kéo dài t 06 tháng đến nhiều năm, điều này còn phụ thuộc vào mức
độ hợp tác của khách hàng và tính chấp phc tạp tài sản bảo đảm.
Trích lập d phòng
SHB chấp hành đầy đ quy đnh v việc trích lập d phòng rủi ro đối
vi tng khoản vay. Tuy nhiên, trên thực tế s tiền trích lp d phòng căn cứ
theo giá trị khu tr tài sản bảo đảm. Do vậy, có nhiều khoản vay quá hạn đến
nhóm 5 nhóm nợ khả năng mất vốn nhưng thực tế s tiền trích lập d
phòng rủi ro bng 0 hoc thấp hơn giá trị khon vay. Việc đánh giá giá trị tài
sn bảo đảm ca khoản vay thường do cán bộ định giá của Ngân hàng thc
hin. Thc tế s t l d phòng rủi ro trên nợ có khả năng mất vn của Ngân
hàng đạt cao nht 67,2%.
Tim lực tài chính của Ngân hàng
Việc trích lập d phòng rủi ro của SHB chưa đắp được toàn bộ
n xấu khả năng mất vn của Ngân hàng tiềm lực tài chính của Ngân
76 kinh nghiệm, trình độ của các cán bộ kinh doanh. Kết quả thẩm định cho vay tại các chi nhánh khác nhau vì trình độ chuyên môn của các cán bộ kinh doanh chưa đồng nhất và còn nhiều hạn chế. Nhiều chi nhánh có tỷ lệ nợ xấu rất cao như Chi nhánh Lạng Sơn, Chi nhánh Bắc Ninh,… trong khi có nhiều chi nhánh có tỷ lệ thấp như Chi nhánh Hà Nội, Chi nhánh Thăng Long.  Công tác thu hồi nợ xấu Biện pháp thu hồi nợ xấu trong thời gian qua chủ yếu là thông qua hình thức khởi kiện khách hàng ra tòa để phát mại tài sản bảo đảm. Đây là hình thức có mức chi phí lớn và thời gian xử lý thường diễn ra trong khoảng thời gian dài. Thời gian thực tế từ khi nộp đơn khởi kiện các bên ra tòa đến khi có quyết định của tòa án trung bình từ 09 tháng đến 30 tháng, có nhiều trường hợp tranh chấp có thể kéo dài hơn. Sau khi có quyết định của tòa án, hồ sơ được chuyển sang đơn vị hành án để thi hành bản án. Thời gian tại cơ quan thi hành án kéo dài từ 06 tháng đến nhiều năm, điều này còn phụ thuộc vào mức độ hợp tác của khách hàng và tính chấp phức tạp tài sản bảo đảm.  Trích lập dự phòng SHB chấp hành đầy đủ quy định về việc trích lập dự phòng rủi ro đối với từng khoản vay. Tuy nhiên, trên thực tế số tiền trích lập dự phòng căn cứ theo giá trị khấu trừ tài sản bảo đảm. Do vậy, có nhiều khoản vay quá hạn đến nhóm 5 là nhóm nợ có khả năng mất vốn nhưng thực tế số tiền trích lập dự phòng rủi ro bằng 0 hoặc thấp hơn giá trị khoản vay. Việc đánh giá giá trị tài sản bảo đảm của khoản vay thường do cán bộ định giá của Ngân hàng thực hiện. Thực tế số tỷ lệ dự phòng rủi ro trên nợ có khả năng mất vốn của Ngân hàng đạt cao nhất 67,2%.  Tiềm lực tài chính của Ngân hàng Việc trích lập dự phòng rủi ro của SHB chưa bù đắp được toàn bộ dư nợ xấu có khả năng mất vốn của Ngân hàng là tiềm lực tài chính của Ngân
77
hàng chưa đáp ứng được quy mô hoạt động tốc độ tăng trưởng của Ngân
hàng. Theo báo cáo tài chính của SHB thì năm 2014 ngun vn ch s hu
chiếm 8% tng ngun vn của Ngân hàng. T l ngun t của SHB trên
tng ngun vốn không cao.
Công nghệ thông tin
SHB đã triển khai d án hiện đại hóa công nghệ thông tin, phn mm
h thng của Ngân hàng đáp ứng được nhu cu hin tại. Tuy nhiên, vẫn chưa
h tr Hi s và đơn vị trong công tác quản lý, theo dõi và đưa ra cảnh báo về
việc khách hàng không thực hiện đầy đủ nghĩa vụ tr nợ. Ngoài ra, trong công
tác báo cáo phục v công tác quản lý nợ đang còn tồn ti nhiu bp cập như:
nhiều báo cáo đơn vị phi thc hin bằng phương pháp thủ công, tính và theo
dõi trên phần mềm excel; Trường hợp các khoản đã quá hạn thì trên hệ thng
s dng d thu t thời điểm bắt đầu quá hạn do vy khi cn s liệu tính đến
thời điểm x lý thì cán bộ quản lý phải tính toán trên bảng excel; Mt s báo
cáo trên hệ thống không thực hiện được các cán bộ thc hin phi chiết
xut t nhiều báo cáo và tổng hp lại,…
* Nguyên nhân khách quan
Môi trƣờng pháp lý trong công tác xử lý nợ xu:
Tài sản bảo đảm của Khách hàng là đt và đất vườn lin k. Khi thc
hiện đánh giá lại giá trị tài sản bảo đảm để phc v ng tác bán đầu giá thì cơ
quan thi hành án và bên định giá không xác định được giá trị tài sản bảo đảm
với lý do: Trên thửa đất không xác định c th phần đất và phần đất vườn.
Do vậy, đã hành ảnh hưởng đến việc phát mại tài sản bảo đảm.
Trong quá trình vay vốn và thế chấp tài sản bảo đảm là nhà đất, bên bảo
đảm đã mua thêm một phn diện tích đất bên cạnh xây dựng tòa nhà trên
c phần đất thế chấp đất mua mới không thế chp. Việc này cũng đã làm
ảnh hưởng rt nhiều đến kết qu thi hành án. Vì không th ct phn diện tích
77 hàng chưa đáp ứng được quy mô hoạt động và tốc độ tăng trưởng của Ngân hàng. Theo báo cáo tài chính của SHB thì năm 2014 nguồn vốn chủ sở hữu chiếm 8% tổng nguồn vốn của Ngân hàng. Tỷ lệ nguồn tự có của SHB trên tổng nguồn vốn không cao.  Công nghệ thông tin SHB đã triển khai dự án hiện đại hóa công nghệ thông tin, phần mềm hệ thống của Ngân hàng đáp ứng được nhu cầu hiện tại. Tuy nhiên, vẫn chưa hỗ trợ Hội sở và đơn vị trong công tác quản lý, theo dõi và đưa ra cảnh báo về việc khách hàng không thực hiện đầy đủ nghĩa vụ trả nợ. Ngoài ra, trong công tác báo cáo phục vụ công tác quản lý nợ đang còn tồn tại nhiều bấp cập như: nhiều báo cáo đơn vị phải thực hiện bằng phương pháp thủ công, tính và theo dõi trên phần mềm excel; Trường hợp các khoản đã quá hạn thì trên hệ thống sẽ dừng dự thu từ thời điểm bắt đầu quá hạn do vậy khi cần số liệu tính đến thời điểm xử lý thì cán bộ quản lý phải tính toán trên bảng excel; Một số báo cáo trên hệ thống không thực hiện được mà các cán bộ thực hiện phải chiết xuất từ nhiều báo cáo và tổng hợp lại,… * Nguyên nhân khách quan  Môi trƣờng pháp lý trong công tác xử lý nợ xấu: Tài sản bảo đảm của Khách hàng là đất ở và đất vườn liền kề. Khi thực hiện đánh giá lại giá trị tài sản bảo đảm để phục vụ công tác bán đầu giá thì cơ quan thi hành án và bên định giá không xác định được giá trị tài sản bảo đảm với lý do: Trên thửa đất không xác định cụ thể phần đất ở và phần đất vườn. Do vậy, đã hành ảnh hưởng đến việc phát mại tài sản bảo đảm. Trong quá trình vay vốn và thế chấp tài sản bảo đảm là nhà đất, bên bảo đảm đã mua thêm một phần diện tích đất bên cạnh và xây dựng tòa nhà trên cả phần đất thế chấp và đất mua mới không thế chấp. Việc này cũng đã làm ảnh hưởng rất nhiều đến kết quả thi hành án. Vì không thể cắt phần diện tích
78
tài sn thế chấp để phát mại, hơn nữa đối vi phn diện tích còn lại thì theo
lut phải xác định lối ra vào thửa đất.
Mt s trường hợp đất được tha kế cho riêng chồng hoc v trước hôn
nhân, sau khi kết hôn hai vợ chồng xây dựng nhà trên thửa đất. Khi nhận tài
sn bảo đảm do tài sản đất được tha kế riêng nên khi hợp đồng bo
đảm ch có một mình vợ hoc chng. Thc tế vấn đề này cũng đã ảnh hưởng
đến quá trình xử lý tài sản bảo đảm của Ngân hàng. Hiện ti, v án đã trải qua
05 năm nhưng vẫn chưa xử lý được.
Theo quy định ca luật pháp là đối với các trường hợp có công với cách
mạng, đất nước thì phải được bo vệ. Ngân hàng cũng như cơ quan thi hành
án gặp khó khăn trong việc kê biên, phát mại tài sản bảo đảm.
Qua tìm hiu, phn lớn các nguyên nhân dẫn đến việc Ngân hàng gp
khó khăn trong công tác thu hi n thì luật pháp chưa thực s đứng v Ngân
hàng với cách bên cho vay. Mặc trong hợp đồng bảo đảm bo tin
vay quy định rất ràng các trường hp, quyn của Ngân hàng với cách
bên nhận bảo đảm được bán, thu giữ tài sản bảo đảm. Nhưng thực tế thì Ngân
hàng không chủ động trong vic thc hiện các quyền này. Để thc hiện thì
phi nh cơ quan tòa án hoặc cơ quan công an.
Thi gian x lý tại các cơ quan chức năng
Trong quá trình xử lý nợ SHB gp một vướng mắc cũng đã ảnh hưởng
rt lớn đến tiến độ x lý nợ xấu đó là thời gian khi kiện khách hàng ra tòa và
thi hành bản án của tòa án. Đặc biệt tài sản bảo đảm là quyền s dụng đất, tài
sn gn lin với đt. Thời gian để t khi nộp đơn khởi kiện đến khi tòa xét xử
và ra bản án thường t 06 tháng đến nhiều năm, kèm theo đó là chi phí để x
lý rất lớn. Nguyên nhân chính trong việc thời gian kéo dài là thủ tục xác minh,
tống đạt của tòa và phụ thuộc vào tinh thần hợp tác của Khách hàng. Ti SHB
đã có những khon khi kiện kéo dài đến 3-4 năm chưa xong. Tuy nhiên, thi
gian tại quan tòa án mất nhiều như vậy nhưng khi sang thi hành án thời
78 tài sản thế chấp để phát mại, hơn nữa đối với phần diện tích còn lại thì theo luật phải xác định lối ra vào thửa đất. Một số trường hợp đất được thừa kế cho riêng chồng hoặc vợ trước hôn nhân, sau khi kết hôn hai vợ chồng xây dựng nhà trên thửa đất. Khi nhận tài sản bảo đảm do tài sản là đất được thừa kế riêng nên khi ký hợp đồng bảo đảm chỉ có một mình vợ hoặc chồng. Thực tế vấn đề này cũng đã ảnh hưởng đến quá trình xử lý tài sản bảo đảm của Ngân hàng. Hiện tại, vụ án đã trải qua 05 năm nhưng vẫn chưa xử lý được. Theo quy định của luật pháp là đối với các trường hợp có công với cách mạng, đất nước thì phải được bảo vệ. Ngân hàng cũng như cơ quan thi hành án gặp khó khăn trong việc kê biên, phát mại tài sản bảo đảm. Qua tìm hiểu, phần lớn các nguyên nhân dẫn đến việc Ngân hàng gặp khó khăn trong công tác thu hồi nợ thì luật pháp chưa thực sự đứng về Ngân hàng với tư cách là bên cho vay. Mặc dù trong hợp đồng bảo đảm bảo tiền vay quy định rất rõ ràng các trường hợp, quyền của Ngân hàng với tư cách bên nhận bảo đảm được bán, thu giữ tài sản bảo đảm. Nhưng thực tế thì Ngân hàng không chủ động trong việc thực hiện các quyền này. Để thực hiện thì phải nhờ cơ quan tòa án hoặc cơ quan công an.  Thời gian xử lý tại các cơ quan chức năng Trong quá trình xử lý nợ SHB gặp một vướng mắc cũng đã ảnh hưởng rất lớn đến tiến độ xử lý nợ xấu đó là thời gian khởi kiện khách hàng ra tòa và thi hành bản án của tòa án. Đặc biệt tài sản bảo đảm là quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất. Thời gian để từ khi nộp đơn khởi kiện đến khi tòa xét xử và ra bản án thường từ 06 tháng đến nhiều năm, kèm theo đó là chi phí để xử lý rất lớn. Nguyên nhân chính trong việc thời gian kéo dài là thủ tục xác minh, tống đạt của tòa và phụ thuộc vào tinh thần hợp tác của Khách hàng. Tại SHB đã có những khoản khởi kiện kéo dài đến 3-4 năm chưa xong. Tuy nhiên, thời gian tại cơ quan tòa án mất nhiều như vậy nhưng khi sang thi hành án thời
79
gian có thể kéo dài hơn khoảng thi gian tại tòa. Để thc thi việc niêm phong
tài sản bảo đảm phc v cho công tác phát mại theo quy định thì cần phi lo
nơi cho các thành viên đang sinh sống trong ngôi nhà tài sản thế chp.
Việc này trên lý thuyết có thể đơn giản nhưng khi phát sinh thực tế li rất khó
khăn, chế tài của pháp luật chưa đủ răn đe rút ngắn thi gian x lý. Nhiều
trường hợp Khách hàng không hợp tác, không thực hin việc bàn giao tài sản.
Mt s khác có hiểu biết v luật pháp thì tìm mọi lý do để kéo dài, trì hoãn.
TIU KT CHƢƠNG 3 :
Chương 3 của luận văn đã phân tích và đánh giá thực trng quản lý nợ
xu ca SHB. Phân tích tình hình nợ xấu, làm kết qu đạt được cũng như
nhng hn chế tn tại và những nguyên nhân dẫn đến nhng hn chế trong
quản lý nợ xu của SHB, làm cơ sở thc tiễn để để xuất các giải pháp và kiến
ngh tăng cường quản lý nợ xu ti SHB chương 3.
79 gian có thể kéo dài hơn khoảng thời gian tại tòa. Để thực thi việc niêm phong tài sản bảo đảm phục vụ cho công tác phát mại theo quy định thì cần phải lo nơi ở cho các thành viên đang sinh sống trong ngôi nhà là tài sản thế chấp. Việc này trên lý thuyết có thể đơn giản nhưng khi phát sinh thực tế lại rất khó khăn, chế tài của pháp luật chưa đủ răn đe và rút ngắn thời gian xử lý. Nhiều trường hợp Khách hàng không hợp tác, không thực hiện việc bàn giao tài sản. Một số khác có hiểu biết về luật pháp thì tìm mọi lý do để kéo dài, trì hoãn. TIỂU KẾT CHƢƠNG 3 : Chương 3 của luận văn đã phân tích và đánh giá thực trạng quản lý nợ xấu của SHB. Phân tích tình hình nợ xấu, làm rõ kết quả đạt được cũng như những hạn chế tồn tại và những nguyên nhân dẫn đến những hạn chế trong quản lý nợ xấu của SHB, làm cơ sở thực tiễn để để xuất các giải pháp và kiến nghị tăng cường quản lý nợ xấu tại SHB ở chương 3.
80
CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NỢ
XU TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI
4.1. Định hƣớng phát triển của SHB trong thời gian tới
SHB đặt mục tiêu trở thành ngân hàng bán lẻ đa năng hiện đại, đa năng
hàng đu Việt Nam và tầm nhìn đến năm 2020 trở thành một tập đoàn tài
chính mnh theo chun quc tế vi h tầng công nghệ hiện đại, nhân sự
chuyên nghiệp, mạng lưới rộng trên toàn quốc và quốc tế nhằm mang đến cho
đối tác và khách hàng các sn phm dch v đồng b, tiện ích với chi phí hợp
lý, chất lượng dch v cao. Để thc hin mục tiêu này, SHB xây dng chiến
ợc phù hợp cho từng giai đoạn phát triển, tính định hướng dài hạn vi
chiến lược cạnh tranh, luôn tạo ra s khác biệt, hướng ti th trường và khách
hàng. Hệ thng qun tr rủi ro được xây dựng đồng b có chiều sâu trên toàn
h thng, chất lượng, hiu qu và chuyên nghiệp đảm bo cho hoạt động được
an toàn bền vững. Xây dựng văn hóa SHB thành yếu t tinh thn gn kết
xuyên suốt toàn hệ thống. Xây dng chiến lược qun tr đào tạo ngun
nhân lực chuyên nghiệp, đảm bảo quá trình vận hành thông sut, hiu qu
liên tục trên toàn hệ thống. Phát triển các sản phm dch vụ, tăng trưởng li
nhun t dch v/tng li nhun qua từng năm với nn tảng công nghệ hin
đại tiên tiến. Luôn đáp ứng lợi ích cao nhất của các cổ đông, các nhà đầu tư vì
mt SHB thnh vượng.
4.2. Quan điểm quản lý nợ xấu của SHB
4.2.1. Định hƣớng phát triển tín dụng
- Tăng cường kiểm soát chất lượng tín dụng, trích lập đủ d phòng rủi
ro, đẩy mnh công tác xử thu hồi n xấu triển khai đồng b các giải
pháp hạn chế n xu, n quá hạn phát sinh.
- Đẩy mạnh phát triển cung cp dch v Khách hàng cá nhân chiếm lĩnh
th phần bán lẻ trong năm 2015, nhm thc hin mục tiêu trở thành ngân hàng
bán lẻ hiện đại đa năng hàng đầu ti Vit Nam.
80 CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI 4.1. Định hƣớng phát triển của SHB trong thời gian tới SHB đặt mục tiêu trở thành ngân hàng bán lẻ đa năng hiện đại, đa năng hàng đầu Việt Nam và tầm nhìn đến năm 2020 trở thành một tập đoàn tài chính mạnh theo chuẩn quốc tế với hạ tầng công nghệ hiện đại, nhân sự chuyên nghiệp, mạng lưới rộng trên toàn quốc và quốc tế nhằm mang đến cho đối tác và khách hàng các sản phẩm dịch vụ đồng bộ, tiện ích với chi phí hợp lý, chất lượng dịch vụ cao. Để thực hiện mục tiêu này, SHB xây dựng chiến lược phù hợp cho từng giai đoạn phát triển, có tính định hướng dài hạn với chiến lược cạnh tranh, luôn tạo ra sự khác biệt, hướng tới thị trường và khách hàng. Hệ thống quản trị rủi ro được xây dựng đồng bộ có chiều sâu trên toàn hệ thống, chất lượng, hiệu quả và chuyên nghiệp đảm bảo cho hoạt động được an toàn bền vững. Xây dựng văn hóa SHB thành yếu tố tinh thần gắn kết xuyên suốt toàn hệ thống. Xây dựng chiến lược quản trị và đào tạo nguồn nhân lực chuyên nghiệp, đảm bảo quá trình vận hành thông suốt, hiệu quả và liên tục trên toàn hệ thống. Phát triển các sản phẩm dịch vụ, tăng trưởng lợi nhuận từ dịch vụ/tổng lợi nhuận qua từng năm với nền tảng công nghệ hiện đại tiên tiến. Luôn đáp ứng lợi ích cao nhất của các cổ đông, các nhà đầu tư vì một SHB thịnh vượng. 4.2. Quan điểm quản lý nợ xấu của SHB 4.2.1. Định hƣớng phát triển tín dụng - Tăng cường kiểm soát chất lượng tín dụng, trích lập đủ dự phòng rủi ro, đẩy mạnh công tác xử lý thu hồi nợ xấu và triển khai đồng bộ các giải pháp hạn chế nợ xấu, nợ quá hạn phát sinh. - Đẩy mạnh phát triển cung cấp dịch vụ Khách hàng cá nhân chiếm lĩnh thị phần bán lẻ trong năm 2015, nhằm thực hiện mục tiêu trở thành ngân hàng bán lẻ hiện đại đa năng hàng đầu tại Việt Nam.
81
- Đẩy mnh kiểm soát phát huy tối đa hoạt động ca h thống các
Phòng giao dịch nhm thc hin mục tiêu các Phòng giao dịch là đơn vị kinh
doanh Ngân hàng bán lẻ tại các địa bàn hoạt động.
- Tập trung hoàn thiện các quy định, quy chế đảm bo s vận hành
thng nhất, xuyên suốt toàn hệ thống theo đúng quy đnh của pháp luật
từng bước tiếp cn với các thông lệ quc tế, phù hợp vi thc tiễn môi trường
kinh doanh ti Việt Nam và hoạt động ca SHB trong tng thi k.
- Tập trung cơ cu li danh mục tín dụng các lĩnh vực ưu tiên theo định
ng của Chính phủ NHNN, các ngành nghề giàu tiềm năng phát triển
trên sở các điều kin kinh tế trong ngoài c theo tng giai
đon, năm tài chính.
- Đẩy mnh m rộng phát triển th trường khách hàng, mạng lưới
hoạt động kinh doanh trên cơ sở vng chắc, an toàn, minh bạch ti th trường
trong nước và quốc tế.
- Nâng cao công tác quản tr rủi ro, tăng cường công tác kiểm tra, kim
soát, kiểm toán ni b, qun tr ri ro tng nghip v kinh doanh nhằm nâng
cao kh năng cảnh báo phát hiện sm rủi ro đối với các hoạt động ca SHB.
- Đẩy mạnh công tác xử lý nợ: thúc đẩy nhanh quá trình giải quyết dt
điểm các khoản n xấu; trích lập đầy đủ các khoản d phòng rủi ro theo quy
định. Đảm bảo duy trì tỷ l n xu, n quá hạn năm 2015 dưới 3%.
4.2.2. Quan điểm quản lý và xử lý nợ xấu của SHB
- Tăng cường x lý nợ xấu, đặc bit x lý dứt điểm các khoản n xu.
Phn ln n xấu phát sinh từ s yếu kém trong khâu thẩm định khách hàng
vay vn và quản lý nợ. Với quan điểm phòng bệnh hơn chữa bnh, vic qun
lý nợ xu ch khâu cuối cùng trong quy trình cho vay. Việc quản nợ
hiu qu cần có sự phi hp cht ch với các bộ phn trong h thng.
SHB hoàn thiện h thng xếp hạng tín dụng ni b để h tr vic
phân loại n theo phương pháp định tính.
81 - Đẩy mạnh kiểm soát và phát huy tối đa hoạt động của hệ thống các Phòng giao dịch nhằm thực hiện mục tiêu các Phòng giao dịch là đơn vị kinh doanh Ngân hàng bán lẻ tại các địa bàn hoạt động. - Tập trung hoàn thiện các quy định, quy chế đảm bảo sự vận hành thống nhất, xuyên suốt toàn hệ thống theo đúng quy định của pháp luật và từng bước tiếp cận với các thông lệ quốc tế, phù hợp với thực tiễn môi trường kinh doanh tại Việt Nam và hoạt động của SHB trong từng thời kỳ. - Tập trung cơ cấu lại danh mục tín dụng các lĩnh vực ưu tiên theo định hướng của Chính phủ và NHNN, các ngành nghề giàu tiềm năng phát triển trên cơ sở các điều kiện kinh tế vĩ mô trong và ngoài nước theo từng giai đoạn, năm tài chính. - Đẩy mạnh mở rộng phát triển thị trường và khách hàng, mạng lưới hoạt động kinh doanh trên cơ sở vững chắc, an toàn, minh bạch tại thị trường trong nước và quốc tế. - Nâng cao công tác quản trị rủi ro, tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát, kiểm toán nội bộ, quản trị rủi ro từng nghiệp vụ kinh doanh nhằm nâng cao khả năng cảnh báo phát hiện sớm rủi ro đối với các hoạt động của SHB. - Đẩy mạnh công tác xử lý nợ: thúc đẩy nhanh quá trình giải quyết dứt điểm các khoản nợ xấu; trích lập đầy đủ các khoản dự phòng rủi ro theo quy định. Đảm bảo duy trì tỷ lệ nợ xấu, nợ quá hạn năm 2015 dưới 3%. 4.2.2. Quan điểm quản lý và xử lý nợ xấu của SHB - Tăng cường xử lý nợ xấu, đặc biệt xử lý dứt điểm các khoản nợ xấu. Phần lớn nợ xấu phát sinh từ sự yếu kém trong khâu thẩm định khách hàng vay vốn và quản lý nợ. Với quan điểm phòng bệnh hơn chữa bệnh, việc quản lý nợ xấu chỉ là khâu cuối cùng trong quy trình cho vay. Việc quản lý nợ có hiệu quả cần có sự phối hợp chặt chẽ với các bộ phận trong hệ thống. SHB hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ để hỗ trợ việc phân loại nợ theo phương pháp định tính.