Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Quản lý nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội

4,269
43
110
62
Tính đến cuối năm 2014 thì tỷ l n xu ca SHB là 2,0% thp hơn quy
định của NHNN cho phép 3% và đến cuối tháng 9 năm 2015 là 2,4%. Tuy
nhiên, số tuyệt đối n xấu nợ quá hạn tính đến cuối tháng 9 năm 2015
rt ln, n quá hạn 5.296.862 triệu đồng và nợ xu 2.922.643 triệu đồng.
Bng 0.10 T l n xu
Đvt: triệu đồng
Các chỉ tiêu
Năm 2011
Năm 2012
Năm 2013
Năm 2014
Quý III
năm 2015
Nợ quá hạn
1.745.051
9.628.079
5.456.237
4.087.033
5.296.862
Nợ xấu
651.413
5.014.467
4.332.375
2.107.674
2.922.643
Tổng nợ
cho vay
29.161.851
56.939.724
76.509.671
104.095.714
122.566.945
Tỷ lệ nợ xấu
2,2%
8,8%
5,7%
2,0%
2,4%
Tỷ lệ n quá
hạn
6,0%
16,9%
7,1%
3,9%
4,3%
Đồ th 0.4 Cơ cấu n có vấn đề
(Báo cáo thường niên của SHB từ năm 2011- Quý III.2015)
62 Tính đến cuối năm 2014 thì tỷ lệ nợ xấu của SHB là 2,0% thấp hơn quy định của NHNN cho phép là 3% và đến cuối tháng 9 năm 2015 là 2,4%. Tuy nhiên, số tuyệt đối nợ xấu và nợ quá hạn tính đến cuối tháng 9 năm 2015 là rất lớn, nợ quá hạn 5.296.862 triệu đồng và nợ xấu 2.922.643 triệu đồng. Bảng 0.10 Tỷ lệ nợ xấu Đvt: triệu đồng Các chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Quý III năm 2015 Nợ quá hạn 1.745.051 9.628.079 5.456.237 4.087.033 5.296.862 Nợ xấu 651.413 5.014.467 4.332.375 2.107.674 2.922.643 Tổng dư nợ cho vay 29.161.851 56.939.724 76.509.671 104.095.714 122.566.945 Tỷ lệ nợ xấu 2,2% 8,8% 5,7% 2,0% 2,4% Tỷ lệ nợ quá hạn 6,0% 16,9% 7,1% 3,9% 4,3% Đồ thị 0.4 Cơ cấu nợ có vấn đề (Báo cáo thường niên của SHB từ năm 2011- Quý III.2015)
63
3.2.1.3. Tỷ lệ quỹ dự phòng rủi ro trên nợ có khả năng mất vốn
Theo quy đnh v trích lập d phòng rủi ro của NHNN thì tổ chức tín
dụng trích lập d phòng chung cho tất c các khoản vay bằng 0,75% giá trị
các khoản n t nhóm 1 đến nhóm 4. Đối vi d phòng cụ th s căn cứ vào
nhóm nợ ca tng khoản vay và được tính theo công thức:
R = max 0, (A-C) x r
Trong đó:
R: s tin d phòng cụ th phải trích
A: giá trị khon n
C: giá trị tài sản bảo đảm (nhân với t l phần trăm do Thông 02 quy
định đối vi tng loại tài sản bảo đảm)
r: t l trích lập d phòng cụ thể, nhóm 1 là 0%; nhóm 2 là 5%; nhóm 3 là
20%; nhóm 4 là 50% và nhóm 5 là 100%.
D phòng ri ro của SHB năm 2011 là 26.315 triệu đồng; năm 2012
1.241.903 triệu đồng; năm 2013 1.156.909 triệu đồng năm 2014
1.000.963 triệu đồng. Trong đó dự phòng chung tăng qua các năm: năm 2011
26.315 triệu đồng, năm 2012 334.483 triệu đồng, năm 2013 112.02
446.512 triệu đồng năm 2014 899.152. Nguyên nhân dự png chung
tăng qua các năm do nợ tín dụng để tăng trưởng số tuyệt đối theo
quy định sẽ trích 0,75% trên tất cả các khoản vay từ nhóm 1 đến nhóm 4.
Tổng dự phòng qua các năm không thay đổi nhiều trong khi dự phòng chung
tăng, điều này cho thấy dự phòng cụ thể của Ngân hàng có xu hướng giảm.
Tỷ lệ dự phòng rủi ro trên nợ khả năng mất vốn của từng năm cụ
thể: Năm 2011 là 9,5%; năm 2012 là 56,2%; năm 2013 là 45,8% và năm 2014
67,2%. Tổng dự phòng rủi ro của SHB không đủ đảm bảo cho các khoản
vay có khả năng mất vốn. Nguyên nhân là theo cách tính số tiền trích lập dự
phòng phụ thuộc vào giá trị khấu trừ của tài sản bảo đảm. Cụ thể đối với tài
63 3.2.1.3. Tỷ lệ quỹ dự phòng rủi ro trên nợ có khả năng mất vốn Theo quy định về trích lập dự phòng rủi ro của NHNN thì tổ chức tín dụng trích lập dự phòng chung cho tất cả các khoản vay bằng 0,75% giá trị các khoản nợ từ nhóm 1 đến nhóm 4. Đối với dự phòng cụ thể sẽ căn cứ vào nhóm nợ của từng khoản vay và được tính theo công thức: R = max 0, (A-C) x r Trong đó: R: số tiền dự phòng cụ thể phải trích A: giá trị khoản nợ C: giá trị tài sản bảo đảm (nhân với tỷ lệ phần trăm do Thông tư 02 quy định đối với từng loại tài sản bảo đảm) r: tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể, nhóm 1 là 0%; nhóm 2 là 5%; nhóm 3 là 20%; nhóm 4 là 50% và nhóm 5 là 100%. Dự phòng rủi ro của SHB năm 2011 là 26.315 triệu đồng; năm 2012 là 1.241.903 triệu đồng; năm 2013 là 1.156.909 triệu đồng và năm 2014 là 1.000.963 triệu đồng. Trong đó dự phòng chung tăng qua các năm: năm 2011 là 26.315 triệu đồng, năm 2012 là 334.483 triệu đồng, năm 2013 là 112.02 446.512 triệu đồng và năm 2014 là 899.152. Nguyên nhân dự phòng chung tăng qua các năm là do dư nợ tín dụng để tăng trưởng số tuyệt đối mà theo quy định là sẽ trích 0,75% trên tất cả các khoản vay từ nhóm 1 đến nhóm 4. Tổng dự phòng qua các năm không thay đổi nhiều trong khi dự phòng chung tăng, điều này cho thấy dự phòng cụ thể của Ngân hàng có xu hướng giảm. Tỷ lệ dự phòng rủi ro trên nợ có khả năng mất vốn của từng năm cụ thể: Năm 2011 là 9,5%; năm 2012 là 56,2%; năm 2013 là 45,8% và năm 2014 là 67,2%. Tổng dự phòng rủi ro của SHB không đủ đảm bảo cho các khoản vay có khả năng mất vốn. Nguyên nhân là theo cách tính số tiền trích lập dự phòng phụ thuộc vào giá trị khấu trừ của tài sản bảo đảm. Cụ thể đối với tài
64
sản bảo đảm là bất động sản có tỷ lệ khấu trừ tối đa 50%; máy móc thiết bị
30%. Theo công thức phía trên thì trong trường hợp giá trị C lớn hơn A thì
khi khoản vay trở thành nợ xấu thì số tiền trích lập dự phòng bằng 0.
Bng 0.11 T l d phòng trên nợ có khả năng mất vn
Đvt: triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2011
Năm 2012
Năm 2013
Năm 2014
Tổng dự phòng
26.315
1.241.903
1.156.909
1.000.963
Dự phòng rủi ro cụ thể
0
907.420
710.397
101.811
Dự phòng chung
26.315
334.483
446.512
899.152
Nợ có khả năng mất vốn
278.343
2.209.471
2.524.550
1.488.896
Tỷ lệ DPRR/nợ có khả
năng mất vốn
9,5%
56,2%
45,8%
67,2%
(Báo cáo thường niên của SHB t năm 2011- Quý III.2015)
3.2.2. Thực trạng quản lý nợ xấu của SHB
3.2.2.1. Hoạt động nhận biết dấu hiệu nợ xấu
Trong những năm qua hoạt động tín dụng của SHB tăng trưởng rt ln,
năm sau cao hơn năm trước mức tăng từ 34% tr lên. X nợ ca SHB
đạt được nhng kết qu tt. Nguyên nhân nợ xu ca SHB xuất phát từ Khách
hàng vay vốn như:
Đối với Khách hàng giao dịch là các tổ chc kinh tế đang tồn ti vấn đề
một doanh nghiệp nhiều hơn một báo cáo tài chính. Báo cáo tài chính
cung cấp Ngân hàng chưa phản ảnh đúng thực tế hoạt động, kết qu kinh
doanh. Nhiu doanh nghiệp không vay được các khoản tín dụng dài hạn đ
đầu tư tài sn c định, nhưng vì cần tin nhiu doanh nghiệp đã vay ngắn hn
để đầu tư máy móc thiết b và nhà xưởng. Điều này dẫn đến vic mất cân đối
64 sản bảo đảm là bất động sản có tỷ lệ khấu trừ tối đa 50%; máy móc thiết bị là 30%. Theo công thức phía trên thì trong trường hợp giá trị C lớn hơn A thì khi khoản vay trở thành nợ xấu thì số tiền trích lập dự phòng bằng 0. Bảng 0.11 Tỷ lệ dự phòng trên nợ có khả năng mất vốn Đvt: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Tổng dự phòng 26.315 1.241.903 1.156.909 1.000.963 Dự phòng rủi ro cụ thể 0 907.420 710.397 101.811 Dự phòng chung 26.315 334.483 446.512 899.152 Nợ có khả năng mất vốn 278.343 2.209.471 2.524.550 1.488.896 Tỷ lệ DPRR/nợ có khả năng mất vốn 9,5% 56,2% 45,8% 67,2% (Báo cáo thường niên của SHB từ năm 2011- Quý III.2015) 3.2.2. Thực trạng quản lý nợ xấu của SHB 3.2.2.1. Hoạt động nhận biết dấu hiệu nợ xấu Trong những năm qua hoạt động tín dụng của SHB tăng trưởng rất lớn, năm sau cao hơn năm trước và mức tăng từ 34% trở lên. Xử lý nợ của SHB đạt được những kết quả tốt. Nguyên nhân nợ xấu của SHB xuất phát từ Khách hàng vay vốn như: Đối với Khách hàng giao dịch là các tổ chức kinh tế đang tồn tại vấn đề là một doanh nghiệp có nhiều hơn một báo cáo tài chính. Báo cáo tài chính cung cấp Ngân hàng chưa phản ảnh đúng thực tế hoạt động, kết quả kinh doanh. Nhiều doanh nghiệp không vay được các khoản tín dụng dài hạn để đầu tư tài sản cố định, nhưng vì cần tiền nhiều doanh nghiệp đã vay ngắn hạn để đầu tư máy móc thiết bị và nhà xưởng. Điều này dẫn đến việc mất cân đối
65
tài chính trong doanh nghiệp. Để thẩm định nhu cu của Khách hàng, Ngân
hàng đã yêu cầu Khách hàng cung cấp thêm báo cáo tài chính np thuế đối
với các khách hàng đã không cung ngay t ban đu. Sau khi tiếp nhn h
cán bộ kinh doanh đã đối chiếu các hạng mục trên báo cáo tài chính như: Đối
chiếu doanh thu qua tài khoản, hợp đồng kinh tế, hóa đơn thực hin trong mt
năm với s liệu trên bng kết quả; đối chiếu các hạng mc v hàng tồn kho,
các khoản phải thu, chi phí hoạt động ca doanh nghiệp, các khoản phi trả,…
Ngoài ra, Ngân hàng khai thác nguồn thông tin từ trung tâm tín dụng ca
Ngân hàng nhà nước t dư nợ, tài sản bảo đảm, tình hình tài chính của khách
hàng để đối chiếu vi h sơ Khách hàng đã cung cấp cho Ngân hàng.
Đối với Khách hàng là cá nhân đã xảy ra nhiều trường hp làm sai lch
h sơ, năng lực tài chính để vay theo các sản phẩm tiêu dùng của Ngân hàng
vi s tin lớn. Khi có sự thay đổi v nơi công tác, nơi ở đã không thông báo,
cung cấp thông tin cho Ngân hàng. Ngoài ra, nhiều khách hàng có dấu hiu s
dng vốn không đúng mục đích. Ngân hàng phát hiện các dấu hiu sai lch
của Khách hàng thông qua việc xác minh nơi làm việc, nơi trú cùng với
các thông tin của Khách hàng cung cấp và khai thác thông tin từ trung tâm tín
dng của Ngân hàng nhà nước.
Ngoài ra, trong những năm qua do tác đng của tình hình lạm phát tăng
cao khủng hong kinh tế thế giới đã tác động đến hoạt động kinh doanh
ca doanh nghiệp. những giai đoạn do tác động ca lạm phát cao nhiều
doanh nghip phi vay vn vi mức lãi suất lên đến trên 20%/năm. Nhng
tác động này đã làm ảnh hưởng rt nhiều đến kết qu kinh doanh ca
doanh nghip.
3.2.2.2. Kiểm soát rủi ro tín dụng
Trong những năm gần đây ban lãnh đạo SHB rất chú trọng công tác
kiểm soát tín dụng. C th hóa bằng việc thành lập các tổ hoặc phòng kiểm
65 tài chính trong doanh nghiệp. Để thẩm định nhu cầu của Khách hàng, Ngân hàng đã yêu cầu Khách hàng cung cấp thêm báo cáo tài chính nộp thuế đối với các khách hàng đã không cung ngay từ ban đầu. Sau khi tiếp nhận hồ sơ cán bộ kinh doanh đã đối chiếu các hạng mục trên báo cáo tài chính như: Đối chiếu doanh thu qua tài khoản, hợp đồng kinh tế, hóa đơn thực hiện trong một năm với số liệu trên bảng kết quả; đối chiếu các hạng mục về hàng tồn kho, các khoản phải thu, chi phí hoạt động của doanh nghiệp, các khoản phải trả,… Ngoài ra, Ngân hàng khai thác nguồn thông tin từ trung tâm tín dụng của Ngân hàng nhà nước từ dư nợ, tài sản bảo đảm, tình hình tài chính của khách hàng để đối chiếu với hồ sơ Khách hàng đã cung cấp cho Ngân hàng. Đối với Khách hàng là cá nhân đã xảy ra nhiều trường hợp làm sai lệch hồ sơ, năng lực tài chính để vay theo các sản phẩm tiêu dùng của Ngân hàng với số tiền lớn. Khi có sự thay đổi về nơi công tác, nơi ở đã không thông báo, cung cấp thông tin cho Ngân hàng. Ngoài ra, nhiều khách hàng có dấu hiệu sử dụng vốn không đúng mục đích. Ngân hàng phát hiện các dấu hiệu sai lệch của Khách hàng thông qua việc xác minh nơi làm việc, nơi cư trú cùng với các thông tin của Khách hàng cung cấp và khai thác thông tin từ trung tâm tín dụng của Ngân hàng nhà nước. Ngoài ra, trong những năm qua do tác động của tình hình lạm phát tăng cao và khủng hoảng kinh tế thế giới đã tác động đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Có những giai đoạn do tác động của lạm phát cao nhiều doanh nghiệp phải vay vốn với mức lãi suất lên đến trên 20%/năm. Những tác động này đã làm ảnh hưởng rất nhiều đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. 3.2.2.2. Kiểm soát rủi ro tín dụng Trong những năm gần đây ban lãnh đạo SHB rất chú trọng công tác kiểm soát tín dụng. Cụ thể hóa bằng việc thành lập các tổ hoặc phòng kiểm
66
soát tín dụng tại các đơn vị kinh doanh. Các đơn vị này sẽ hoạt động theo
ngành dọc t hi s đến các đơn vị kinh doanh. hình hoạt động này to
tính độc lập, khách quan trong việc kiểm tra, giám sát hồ tín dụng. Theo
quy định của SHB thì trong vòng 07 ngày kể t ngày giải ngân các phòng
kinh doanh cung cp h đã giải ngân cho phòng kiểm soát tín dụng. Sau
khi xem xét hồ sơ, kết qu kim tra s đưc tng hợp và gửi v hi sở. Trên
cơ sở kết qu của các bộ phn kiểm soát tại đơn vị kinh doanh, Hi s s yêu
cầu đơn vị hoàn thiện h sơ.
Thc hin kiểm tra tình hình thc hin hợp đồng tín dụng của Khách
hàng là do các cán bộ kinh doanh thc hin. Do kế hoch kinh doanh cao, sc
ép tăng trưởng khách hàng, tín dụng lớn đã ảnh hưởng rt nhiều đến công tác
kim tra sau vay của cán bộ kinh doanh. Các khoản vay khi phát sinh nợ quá
hạn thì các cán bộ kinh doanh mi thc hin kiểm tra, đôn đốc Khách hàng.
Hin tại SHB chưa trung tâm dữ liu v thông tin, tình hình tài
chính, uy tín,… của Khách hàng chưa đánh giá về khách hàng để làm
cơ sở d liu phc v hoạt động kinh doanh. Ngoài ra, chia sẻ thông tin khách
hàng giữa các chi nhánh chưa được quan tâm.
3.2.2.3. Đánh giá và đo lƣờng nợ xấu
Theo quy định v phân loại tài sản có mức trích, phương pháp trích lập
d phòng rủi ro và việc s dng d phòng để x rủi ro trong hoạt động ca
t chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài của Ngân hàng nhà nước
đã quy định việc đánh giá khách hàng từ phương pháp định tính sang phương
pháp định lượng. Trên sở quy định của Ngân hàng nhà nước, SHB đã xây
dng h thng xếp hạng tín dụng ni b để đánh giá Khách hàng. H thng
xếp hạng tín dụng ni b đã phân chia theo từng đối tượng Khách hàng
vay như: Khách hàng cá nhân; Doanh nghiệp siêu nhỏ, Doanh nghip vừa và
66 soát tín dụng tại các đơn vị kinh doanh. Các đơn vị này sẽ hoạt động theo ngành dọc từ hội sở đến các đơn vị kinh doanh. Mô hình hoạt động này tạo tính độc lập, khách quan trong việc kiểm tra, giám sát hồ sơ tín dụng. Theo quy định của SHB thì trong vòng 07 ngày kể từ ngày giải ngân các phòng kinh doanh cung cấp hồ sơ đã giải ngân cho phòng kiểm soát tín dụng. Sau khi xem xét hồ sơ, kết quả kiểm tra sẽ được tổng hợp và gửi về hội sở. Trên cơ sở kết quả của các bộ phận kiểm soát tại đơn vị kinh doanh, Hội sở sẽ yêu cầu đơn vị hoàn thiện hồ sơ. Thực hiện kiểm tra tình hình thực hiện hợp đồng tín dụng của Khách hàng là do các cán bộ kinh doanh thực hiện. Do kế hoạch kinh doanh cao, sức ép tăng trưởng khách hàng, tín dụng lớn đã ảnh hưởng rất nhiều đến công tác kiểm tra sau vay của cán bộ kinh doanh. Các khoản vay khi phát sinh nợ quá hạn thì các cán bộ kinh doanh mới thực hiện kiểm tra, đôn đốc Khách hàng. Hiện tại SHB chưa có trung tâm dữ liệu về thông tin, tình hình tài chính, uy tín,… của Khách hàng và chưa có đánh giá về khách hàng để làm cơ sở dữ liệu phục vụ hoạt động kinh doanh. Ngoài ra, chia sẻ thông tin khách hàng giữa các chi nhánh chưa được quan tâm. 3.2.2.3. Đánh giá và đo lƣờng nợ xấu Theo quy định về phân loại tài sản có mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài của Ngân hàng nhà nước đã quy định việc đánh giá khách hàng từ phương pháp định tính sang phương pháp định lượng. Trên cơ sở quy định của Ngân hàng nhà nước, SHB đã xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ để đánh giá Khách hàng. Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ đã phân chia theo từng đối tượng Khách hàng vay như: Khách hàng cá nhân; Doanh nghiệp siêu nhỏ, Doanh nghiệp vừa và
67
nh; Doanh nghip ln. H thng ch tiêu đánh giá bao gồm các chỉ tiêu tài
chính chỉ tiêu phi tài chính. Chỉ tiêu tài chính đối với khách hàng tổ
chc kinh tế như nhóm chỉ tiêu về kh năng thanh toán, nhóm về kh năng
hoạt động, nhóm về cấu ngun vốn, nhóm v h s sinh lời. Còn đối vi
khách hàng nhân tổng mc thu nhp trong mt k đánh giá. H s ch
tiêu phi tài chính cũng chia thành theo khách hàng là doanh nghiệp và khách
hàng nhân: Đối với khách hàng doanh nghiệp lĩnh vực kinh doanh ca
doanh nghiệp, uy tín, năng lực lãnh đạo của người điều hành doanh nghip,
nội dung này thể hin qua s năm làm trong lĩnh vực doanh nghiệp đang
hot động chính, mức đ cam kết thc hiện các giao dịch với Ngân hàng,…
Đối với Khách hàng nhân như tình trạng hôn nhân, độ tuổi, đơn vị công
tác,… Ngoài ra, Ngân hàng dựa và chia theo các ngành nghề kinh doanh. Tuy
nhiên, hệ thống tín dụng ni b vẫn đang trong giai đoạn hoàn chỉnh. Nhiu
trường hợp chưa phản ánh đúng tình hình hoạt động kinh doanh, tài chính của
Khách hàng cụ thể: Có những khách hàng có năng lực tài chính tốt, hoạt động
kinh doanh hiệu qu, thc hiện đầy đủ nghĩa vụ tr n cho Ngân hàng
nhưng khi đánh giá xếp hạng tín dụng thì không được xếp vào nhóm tốt.
Nguyên nhân là do báo cáo tài chính của doanh nghiệp chưa được kiểm toán,
dư nợ vay lớn,… Chu k đánh giá xếp hạng tín dụng đối với khách hàng vay
vốn hàng quý. C th hàng quý nhân viên tín dụng thu thập o cáo tài
chính, tình hình trả n, thông tin của Khách hàng để đánh giá xếp hạng tín
dng từng khách hàng.
Hin tại, trong công tác xem xép cấp tín dụng cho khách hàng vay vn
thì kết qu t đánh giá thông qua h thng xếp hạng tín dng ni b chưa
được chú trọng. Trước khi cho vay việc đánh giá khách hàng chủ yếu dựa vào
thông tin khách hàng cung cấp và tìm hiểu của cán bộ Ngân hàng. Sau khi cấp
67 nhỏ; Doanh nghiệp lớn. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá bao gồm các chỉ tiêu tài chính và chỉ tiêu phi tài chính. Chỉ tiêu tài chính đối với khách hàng là tổ chức kinh tế như nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán, nhóm về khả năng hoạt động, nhóm về cơ cấu nguồn vốn, nhóm về hệ số sinh lời. Còn đối với khách hàng cá nhân là tổng mức thu nhập trong một kỳ đánh giá. Hệ số chỉ tiêu phi tài chính cũng chia thành theo khách hàng là doanh nghiệp và khách hàng cá nhân: Đối với khách hàng doanh nghiệp là lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp, uy tín, năng lực lãnh đạo của người điều hành doanh nghiệp, nội dung này thể hiện qua số năm làm trong lĩnh vực mà doanh nghiệp đang hoạt động chính, mức độ cam kết thực hiện các giao dịch với Ngân hàng,… Đối với Khách hàng cá nhân như tình trạng hôn nhân, độ tuổi, đơn vị công tác,… Ngoài ra, Ngân hàng dựa và chia theo các ngành nghề kinh doanh. Tuy nhiên, hệ thống tín dụng nội bộ vẫn đang trong giai đoạn hoàn chỉnh. Nhiều trường hợp chưa phản ánh đúng tình hình hoạt động kinh doanh, tài chính của Khách hàng cụ thể: Có những khách hàng có năng lực tài chính tốt, hoạt động kinh doanh có hiệu quả, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ trả nợ cho Ngân hàng nhưng khi đánh giá xếp hạng tín dụng thì không được xếp vào nhóm tốt. Nguyên nhân là do báo cáo tài chính của doanh nghiệp chưa được kiểm toán, dư nợ vay lớn,… Chu kỳ đánh giá xếp hạng tín dụng đối với khách hàng vay vốn là hàng quý. Cụ thể hàng quý nhân viên tín dụng thu thập báo cáo tài chính, tình hình trả nợ, thông tin của Khách hàng để đánh giá xếp hạng tín dụng từng khách hàng. Hiện tại, trong công tác xem xép cấp tín dụng cho khách hàng vay vốn thì kết quả từ đánh giá thông qua hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ chưa được chú trọng. Trước khi cho vay việc đánh giá khách hàng chủ yếu dựa vào thông tin khách hàng cung cấp và tìm hiểu của cán bộ Ngân hàng. Sau khi cấp
68
tín dụng việc đánh giá chất lượng các khoản vay ch yếu là dựa vào thời gian
vi phm nghĩa vụ tr n của Khách hàng. Chuyển nhóm nợ mức độ ri ro
cao hơn dựa vào số ngày qua hạn như: Quá từ 10 ngày đến dưới 90 ngày
xếp nhóm 2; từ 90 đến dưới 180 ngày xếp nhóm 3; từ 180 ngày đến dưới
360 ngày xếp nhóm 4 từ 360 ngày trở lên xếp nhóm 5. Vic xếp loi
nhóm nợ chưa phản ánh đúng mức độ ri ro ca khon vay. Nhiu khon vay
tuy chưa quá hạn nhưng mức độ ri ro cao, ngun tr n không có, hoạt
động kinh doanh thua l, …. thì cần phi xếp nhóm nợ cao hơn.
3.2.2.4. Kết quả xử lý nợ xấu
* Giá trị n xấu đƣợc thu hi
Sau khi sát nhập HabuBank năm 2012 thì tỷ l n xấu tăng cao, do vy
trong những năm qua SHB đã tp trung x lý, thu hồi các khoản n xu, tính
đến năm 2014 kết qu đạt được rt tốt. Năm 2012 tỷ l n xấu tăng 4.363.054
triu đồng, trong đó nợ khả năng mất vốn tăng 1.931.128 triệu đồng, n
nhóm 4 (nợ nghi ngờ) tăng 1.620.027 triệu đồng nợ nhóm 3 (nợ ới tiêu
chuẩn) tăng 811.899 triệu đồng. Tuy nhiên, đến năm 2013 và 2014 giá trị n
xấu đã giảm đi nhiều: Năm 2013 đã giảm n ới tiêu chuẩn và n nghi ng,
c th n ới tiêu chuẩn gim 886.430 triệu đồng, n nghi ng gim
1.339.325 triệu đồng nhưng nợ có khả năng mất vốn tăng 315.079 triệu đồng.
Năm 2014 đã nợ nghi ng gim 78.826 triệu đồng, n khả năng mất vn
gim 1.035.654 triệu đồng và đặc biệt trong năm 2014 đã x được n cho
vay Vinashin s tin 1.228.584 triệu đồng.
Tính đến hết năm 2014 giá trị n xấu đã gim mnh so với các năm
trước đó. Trong các nhóm n xấu thì chỉ nợ ới tiêu chuẩn tăng 118.363
triu đồng các nhóm 4 nhóm nợ 5 đã giảm 2.343.064 triệu đồng. Tuy
nhiên, trong 9 tháng đầu năm 2015 nợ xu của Ngân hàng tăng lên cụ th n
68 tín dụng việc đánh giá chất lượng các khoản vay chủ yếu là dựa vào thời gian vi phạm nghĩa vụ trả nợ của Khách hàng. Chuyển nhóm nợ có mức độ rủi ro cao hơn là dựa vào số ngày qua hạn như: Quá từ 10 ngày đến dưới 90 ngày xếp ở nhóm 2; từ 90 đến dưới 180 ngày xếp ở nhóm 3; từ 180 ngày đến dưới 360 ngày xếp ở nhóm 4 và từ 360 ngày trở lên xếp ở nhóm 5. Việc xếp loại nhóm nợ chưa phản ánh đúng mức độ rủi ro của khoản vay. Nhiều khoản vay tuy chưa quá hạn nhưng có mức độ rủi ro cao, nguồn trả nợ không có, hoạt động kinh doanh thua lỗ, …. thì cần phải xếp ở nhóm nợ cao hơn. 3.2.2.4. Kết quả xử lý nợ xấu * Giá trị nợ xấu đƣợc thu hồi Sau khi sát nhập HabuBank năm 2012 thì tỷ lệ nợ xấu tăng cao, do vậy trong những năm qua SHB đã tập trung xử lý, thu hồi các khoản nợ xấu, tính đến năm 2014 kết quả đạt được rất tốt. Năm 2012 tỷ lệ nợ xấu tăng 4.363.054 triệu đồng, trong đó nợ có khả năng mất vốn tăng 1.931.128 triệu đồng, nợ nhóm 4 (nợ nghi ngờ) tăng 1.620.027 triệu đồng và nợ nhóm 3 (nợ dưới tiêu chuẩn) tăng 811.899 triệu đồng. Tuy nhiên, đến năm 2013 và 2014 giá trị nợ xấu đã giảm đi nhiều: Năm 2013 đã giảm nợ dưới tiêu chuẩn và nợ nghi ngờ, cụ thể nợ dưới tiêu chuẩn giảm 886.430 triệu đồng, nợ nghi ngờ giảm 1.339.325 triệu đồng nhưng nợ có khả năng mất vốn tăng 315.079 triệu đồng. Năm 2014 đã nợ nghi ngờ giảm 78.826 triệu đồng, nợ có khả năng mất vốn giảm 1.035.654 triệu đồng và đặc biệt trong năm 2014 đã xử lý được nợ cho vay Vinashin số tiền 1.228.584 triệu đồng. Tính đến hết năm 2014 giá trị nợ xấu đã giảm mạnh so với các năm trước đó. Trong các nhóm nợ xấu thì chỉ có nợ dưới tiêu chuẩn tăng 118.363 triệu đồng và các nhóm 4 và nhóm nợ 5 đã giảm 2.343.064 triệu đồng. Tuy nhiên, trong 9 tháng đầu năm 2015 nợ xấu của Ngân hàng tăng lên cụ thể nợ
69
ới tiêu chuẩn tăng 62.550 triệu đồng, n nghi ng tăng 599.631 triệu đồng,
n khả năng mất vốn tăng 152.788 triệu đồng, tng s n quá hạn tăng
5.296.862 triệu đồng trong đó nợ xấu tăng 2.922.643 triệu đồng.
Bng 0.12 Bng kết qu x lý nợ
Đvt: triệu đồng
Ch tiêu
Năm
2012
Năm 2013
Năm 2014
Quý III
năm 2015
N i tiêu chuẩn
811.899
(886.430)
118.363
62.550
N nghi ng
1.620.027
(1.339.325)
(78.826)
599.631
N có khả năng mất vn
1.931.128
315.079
(1.035.654)
152.788
N cho vay ch x
Vinashin
(1.228.584)
(Báo cáo thường niên của SHB t năm 2011- Quý III.2015)
* S ng n xu mới phát sinh
Tng s n xấu phát sinh trong những năm qua chủ yếu số ng
khách hàng chuyển t sau việc sáp nhập HabuBank. S ợng khách hàng
năm 2012 tăng đột biến: S ợng khách hàng nhân tăng từ 295 khách
hàng lên 1.012 khách hàng. Năm 2013, 2014 thời gian SHB ch yếu tp
trung x số ợng khách hàng sau khi p nhập. Kết qu năm 2013 số
ợng khách hàng cá nhân có nợ xu gim xuống còn 428 khách hàng và năm
2014 243 khách hàng; Khách hàng doanh nghiệp gim xuống 127 khách
trong năm 2013 còn 112 khách trong năm 2014. Khách hàng cá nhân quá
hn ch yếu là các khoản vay tiêu dùng không có tài sản bảo đảm và thẻ Visa.
Năm 2012 tỷ trng s ợng khách hàng mới tăng 363% so với năm
2011 và năm 2013 giảm 54% so với năm 2012 và đến năm 2014 giảm 36% s
ợng khách hàng so với năm 2013, nhưng đến cuối tháng 9 năm 2015 số
69 dưới tiêu chuẩn tăng 62.550 triệu đồng, nợ nghi ngờ tăng 599.631 triệu đồng, nợ có khả năng mất vốn tăng 152.788 triệu đồng, tổng số nợ quá hạn tăng 5.296.862 triệu đồng trong đó nợ xấu tăng 2.922.643 triệu đồng. Bảng 0.12 Bảng kết quả xử lý nợ Đvt: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Quý III năm 2015 Nợ dưới tiêu chuẩn 811.899 (886.430) 118.363 62.550 Nợ nghi ngờ 1.620.027 (1.339.325) (78.826) 599.631 Nợ có khả năng mất vốn 1.931.128 315.079 (1.035.654) 152.788 Nợ cho vay chờ xử lý Vinashin (1.228.584) (Báo cáo thường niên của SHB từ năm 2011- Quý III.2015) * Số lƣợng nợ xấu mới phát sinh Tổng số nợ xấu phát sinh trong những năm qua chủ yếu là số lượng khách hàng chuyển từ sau việc sáp nhập HabuBank. Số lượng khách hàng năm 2012 tăng đột biến: Số lượng khách hàng cá nhân tăng từ 295 khách hàng lên 1.012 khách hàng. Năm 2013, 2014 là thời gian SHB chủ yếu tập trung xử lý số lượng khách hàng sau khi sáp nhập. Kết quả năm 2013 số lượng khách hàng cá nhân có nợ xấu giảm xuống còn 428 khách hàng và năm 2014 là 243 khách hàng; Khách hàng doanh nghiệp giảm xuống 127 khách trong năm 2013 và còn 112 khách trong năm 2014. Khách hàng cá nhân quá hạn chủ yếu là các khoản vay tiêu dùng không có tài sản bảo đảm và thẻ Visa. Năm 2012 tỷ trọng số lượng khách hàng mới tăng 363% so với năm 2011 và năm 2013 giảm 54% so với năm 2012 và đến năm 2014 giảm 36% số lượng khách hàng so với năm 2013, nhưng đến cuối tháng 9 năm 2015 số
70
ợng khách hàng quá hạn đã tăng 163% so với năm 2014 trong đó ch yếu là
khách hàng nhân. Số ợng khách hàng cá nhân nợ xấu tăng lên 367
khách hàng, số ợng khách hàng doanh nghiệp tăng lên 210 khách hàng.
Bng 0.13 S ng Khách hàng có nợ xu
Chỉ tiêu
Năm
2011
Năm
2012
Năm
2013
Năm
2014
Quý III
năm
2015
Khách hàng cá nhân
295
1.012
428
243
367
Khách hàng doanh
nghiệp
34
185
127
112
210
Tổng cộng
329
1.197
555
355
577
Tỷ trọng năm sau
năm trước
364%
-54%
-36%
163%
(Báo cáo thường niên của SHB t năm 2011- Quý III.2015)
* Giá trị n xu thu hồi trên tổng s n xu
Nguyên nhân chủ yếu trong việc quá hạn của khách hàng có nợ xu ti
SHB là gặp khó khăn trong hoạt động kinh doanh, nguồn tài sản chính không
đủ để tr n cho các khoản vay. Đối với các khoản vay nhóm 5 được chuyn
t HabuBank sang ch yếu thu được đầy đủ gốc miễn toàn b lãi trong
hạn, lãi phạt. Tính đến cuối năm 2014 nợ khả năng mất vốn đã thu được
1.035.654 triệu đồng và dư nợ ca Vinashin 1.228.584 triệu đồng.
Đối với các khách hàng được đánh giá có tổn tht v tình hình tài chính
và không đảm bo tr đầy đủ gc, lãi cho ngân hàng đều được SHB xem xét
và miễn giảm. Các khoản vay xếp nhóm n 2 đến 4 đều được xem xét, không
tính phạt phần quá hạn. Theo quy định của SHB đối với các khoản vay s áp
dụng lãi suất quá hạn t thời điểm bắt đầu quá hạn đến thời điểm thu hết n
70 lượng khách hàng quá hạn đã tăng 163% so với năm 2014 trong đó chủ yếu là khách hàng cá nhân. Số lượng khách hàng cá nhân có nợ xấu tăng lên 367 khách hàng, số lượng khách hàng doanh nghiệp tăng lên 210 khách hàng. Bảng 0.13 Số lƣợng Khách hàng có nợ xấu Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Quý III năm 2015 Khách hàng cá nhân 295 1.012 428 243 367 Khách hàng doanh nghiệp 34 185 127 112 210 Tổng cộng 329 1.197 555 355 577 Tỷ trọng năm sau và năm trước 364% -54% -36% 163% (Báo cáo thường niên của SHB từ năm 2011- Quý III.2015) * Giá trị nợ xấu thu hồi trên tổng số nợ xấu Nguyên nhân chủ yếu trong việc quá hạn của khách hàng có nợ xấu tại SHB là gặp khó khăn trong hoạt động kinh doanh, nguồn tài sản chính không đủ để trả nợ cho các khoản vay. Đối với các khoản vay nhóm 5 được chuyển từ HabuBank sang chủ yếu thu được đầy đủ gốc và miễn toàn bộ lãi trong hạn, lãi phạt. Tính đến cuối năm 2014 nợ có khả năng mất vốn đã thu được 1.035.654 triệu đồng và dư nợ của Vinashin 1.228.584 triệu đồng. Đối với các khách hàng được đánh giá có tổn thất về tình hình tài chính và không đảm bảo trả đầy đủ gốc, lãi cho ngân hàng đều được SHB xem xét và miễn giảm. Các khoản vay xếp nhóm nợ 2 đến 4 đều được xem xét, không tính phạt phần quá hạn. Theo quy định của SHB đối với các khoản vay sẽ áp dụng lãi suất quá hạn từ thời điểm bắt đầu quá hạn đến thời điểm thu hết nợ
71
vay, c th lãi suất quá hạn bằng 150% lãi suất trong hạn và tính trên phần n
lãi, gốc quá hạn. Để h tr có thể thu hi n xấu nhanh, SHB đều xem xét
không áp dụng điều khon phạt đối với khách hàng gặp khó khăn về tài chính.
Trong năm 2012 số tin min gim lãi 43.631 triệu đồng, năm 2013
138.974 triệu đồng, năm 2014 là 55.724 triệu đồng 9 tháng đầu năm 2015
gim 16.299 triệu đồng.
Bng 0.14 S tin min giảm lãi
Đvt: triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm
2012
Năm
2013
Năm
2014
Quý III
2015
Giá trị miễn giảm
43.631
138.074
55.724
16.299
(Báo cáo thường niên của SHB t năm 2011- Quý III.2015)
3.3. Đánh giá thực trạng quản lý nợ xấu của SHB
3.3.1. Những kết quả đạt đƣợc
3.3.1.1. Giá trị nợ xấu thu hồi
Với định hướng ca Hội đồng qun tr và điều hành của Ban lãnh đạo,
trong những năm qua kết qu quản lý nợ xấu đã đạt nhng kết qu nhất định.
T l n xấu đảm bảo theo quy định của Ngân hàng nhà nước, tính đến cui
năm 2014 tỷ l n xấu còn 2,0% thấp hơn so với quy định 3%. Giá trị thu
hi n xấu thu được tăng qua từng năm, bình quân hàng năm tổng dư nợ xu
gim xung 01 nghìn tỷ đồng. Đặc biệt trong năm 2014 SHB đã x lý được
hơn 1 nghìn tỷ đồng n xu ca Vinashin. Dư nợ nhóm 4 giảm, tính đến cui
năm 2014 còn 356 tỷ đồng. N nhóm 5 1,4 nghìn t giảm 1,1 nghìn tỷ so
vi cuối năm 2013. Tổng nợ xấu năm 2014 gim xuống còn 2,1 nghìn tỷ
đồng so với năm 2013 là 4,3 nghìn tỷ đồng.
71 vay, cụ thể lãi suất quá hạn bằng 150% lãi suất trong hạn và tính trên phần nợ lãi, gốc quá hạn. Để hỗ trợ và có thể thu hồi nợ xấu nhanh, SHB đều xem xét không áp dụng điều khoản phạt đối với khách hàng gặp khó khăn về tài chính. Trong năm 2012 số tiền miễn giảm lãi là 43.631 triệu đồng, năm 2013 là 138.974 triệu đồng, năm 2014 là 55.724 triệu đồng và 9 tháng đầu năm 2015 giảm 16.299 triệu đồng. Bảng 0.14 Số tiền miễn giảm lãi Đvt: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Quý III 2015 Giá trị miễn giảm 43.631 138.074 55.724 16.299 (Báo cáo thường niên của SHB từ năm 2011- Quý III.2015) 3.3. Đánh giá thực trạng quản lý nợ xấu của SHB 3.3.1. Những kết quả đạt đƣợc 3.3.1.1. Giá trị nợ xấu thu hồi Với định hướng của Hội đồng quản trị và điều hành của Ban lãnh đạo, trong những năm qua kết quả quản lý nợ xấu đã đạt những kết quả nhất định. Tỷ lệ nợ xấu đảm bảo theo quy định của Ngân hàng nhà nước, tính đến cuối năm 2014 tỷ lệ nợ xấu còn 2,0% thấp hơn so với quy định là 3%. Giá trị thu hồi nợ xấu thu được tăng qua từng năm, bình quân hàng năm tổng dư nợ xấu giảm xuống 01 nghìn tỷ đồng. Đặc biệt trong năm 2014 SHB đã xử lý được hơn 1 nghìn tỷ đồng nợ xấu của Vinashin. Dư nợ nhóm 4 giảm, tính đến cuối năm 2014 còn 356 tỷ đồng. Nợ nhóm 5 là 1,4 nghìn tỷ giảm 1,1 nghìn tỷ so với cuối năm 2013. Tổng dư nợ xấu năm 2014 giảm xuống còn 2,1 nghìn tỷ đồng so với năm 2013 là 4,3 nghìn tỷ đồng.