Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Quản lý nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội

4,310
43
110
42
- T l n xu: Là tỷ l n xấu trên tổng dư nợ, s liu v n xấu và tổng
dư nợ th hiện trên bảng cấn đối kế toán của Ngân hàng.
- T l tng dư nợ xu: S li u ly theo bảng cân đối kế toán của Ngân hàng.
- T l khách hàng nợ xu: Ly s liệu theo báo cáo nội b tng hp
n xu, s ợng khách hàng.
- T l qu d phòng rủi ro trên nợ khả ng mất vn: Qu d
phòng rủi ro ly s li u chi phí d phòng rủi ro trên báo cáo kết qu
kinh doanh của Ngân hàng, nợ kh ng mất vốn nợ nhóm 5 của
Ngân hàng.
* Đánh giá kết qu quản lý nợ xu
- Giá trị n xu: S liu lấy theo báo cáo nội b tng hp v kết qu x
lý nợ xu tại Ngân hàng.
- S ng n xu mới phát sinh: Trên báo cáo tài chính của Ngân hàng
không thể hin nội dung này. Số liu lấy theo báo cáo nội b tng hp
v kết qu x lý nợ xu tại Ngân hàng.
- Giá trị n xu thu hồi trên tổng s n xu: S liu s ly chốt đến cui
mỗi năm, tổng s n xu s căn cứ theo báo cáo tính đến 31/12 hàng
năm và số liu v n xu thu hồi theo báo cáo tổng hp ni b.
- Thời gian bình quân thu hồi các khoản n xấu: Đây là chỉ tiêu khó tính
toán với do nhiều Ngân hàng không tổng hp thi gian thu hi n
xấu. Tính toán thời gian bình quân mất rt nhiu thời gian và khó khăn
vì số ợng các khoản n xu rt nhiu.
- T l thu hi n thông qua các biện pháp: Ly s liu tng hợp các
khoản đã thu hồi n và các biện pháp tương ứng. T đó tính t l giá trị thu
hồi thông qua các biện pháp để c đnh biện pháp s dng nhiu nht.
42 - Tỷ lệ nợ xấu: Là tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ, số liệu về nợ xấu và tổng dư nợ thể hiện trên bảng cấn đối kế toán của Ngân hàng. - Tỷ lệ tổng dư nợ xấu: Số li ệu lấy theo bảng cân đối kế toán của Ngân hàng. - Tỷ lệ khách hàng có nợ xấu: Lấy số liệu theo báo cáo nội bộ tổng hợp nợ xấu, số lượng khách hàng. - Tỷ lệ quỹ dự phòng rủi ro trên nợ có khả năng mất vốn: Quỹ dự phòng rủi ro lấy số li ệu chi phí dự phòng rủi ro trên báo cáo kết quả kinh doanh của Ngân hàng, nợ khả năng mất vốn là nợ nhóm 5 của Ngân hàng. * Đánh giá kết quả quản lý nợ xấu - Giá trị nợ xấu: Số liệu lấy theo báo cáo nội bộ tổng hợp về kết quả xử lý nợ xấu tại Ngân hàng. - Số lượng nợ xấu mới phát sinh: Trên báo cáo tài chính của Ngân hàng không thể hiện nội dung này. Số liệu lấy theo báo cáo nội bộ tổng hợp về kết quả xử lý nợ xấu tại Ngân hàng. - Giá trị nợ xấu thu hồi trên tổng số nợ xấu: Số liệu sẽ lấy chốt đến cuối mỗi năm, tổng số nợ xấu sẽ căn cứ theo báo cáo tính đến 31/12 hàng năm và số liệu về nợ xấu thu hồi theo báo cáo tổng hợp nội bộ. - Thời gian bình quân thu hồi các khoản nợ xấu: Đây là chỉ tiêu khó tính toán với lý do nhiều Ngân hàng không tổng hợp thời gian thu hồi nợ xấu. Tính toán thời gian bình quân mất rất nhiều thời gian và khó khăn vì số lượng các khoản nợ xấu rất nhiều. - Tỷ lệ thu hồi nợ thông qua các biện pháp: Lấy số liệu tổng hợp các khoản đã thu hồi nợ và các biện pháp tương ứng. Từ đó tính tỷ lệ giá trị thu hồi thông qua các biện pháp để xác định biện pháp sử dụng nhiều nhất.
43
- S tin min giảm, lãi, phí trêm giá trị n xu thu hi: Trên các báo cáo
tng hp kết qu kinh doanh của Ngân hàng hin nay không có báo cáo
nào tổng hp s tiền này.
* Đánh giá về mặt định tính
Ch yếu tập trung đánh giá công tác quản lý nợ
- Kiểm soát nợ xu, n quá hạn như thế nào?
- Quy trình quản lý nợ xu?
- Các biện pháp xử lý nợ xu?
43 - Số tiền miễn giảm, lãi, phí trêm giá trị nợ xấu thu hồi: Trên các báo cáo tổng hợp kết quả kinh doanh của Ngân hàng hiện nay không có báo cáo nào tổng hợp số tiền này. * Đánh giá về mặt định tính Chủ yếu tập trung đánh giá công tác quản lý nợ - Kiểm soát nợ xấu, nợ quá hạn như thế nào? - Quy trình quản lý nợ xấu? - Các biện pháp xử lý nợ xấu?
44
CHƢƠNG 3: THC TRNG QUN LÝ NỢ XU TẠI NGÂN HÀNG
TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI
3.1. Khái quát chung về Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội
3.1.1. Sự hình thành và phát triển của SHB
Ngân hàng TMCP Sài Gòn Nội (tiền thân Ngân hàng TMCP
nông thôn Nhơn Ái) được thành lập theo các Quyết định s 214/QÐ-NH5
ngày 13/11/1993; Quyết định s 93/QÐ-NHNN ngày 20/1/2006 số
1764/QÐ-NHNN ngày 11/9/2006. Năm 2006, ngân hàng chính thức được
chp thuận để chuyển đổi mô hình hoạt động t Ngân hàng TMCP nông thôn
sang Ngân hàng TMCP đô th. Tri qua gần 21 năm xây dựng phát triển,
SHB t hào một trong những ngân hàng thương mại tốc độ phát triển
mnh m qua từng năm, gặt hái nhiều thành công rực r nh chiến lược phát
triển toàn diện song hành với mục tiêu phát triển vì lợi ích của cng đồng. Vi
tôn chỉ hoạt động “Đối tác tin cậy, Giải pháp phù hợp” chiến lược kinh
doanh luôn đổi mi nhm mang lại giá trị lợi ích cho khách hàng và sự thnh
ợng cho các cổ đông - nhà đầu tư, SHB luôn làm hài lòng khách hàng
đối tác với nhng sn phm, dch v ngân hàng đồng b, tiện ích, chất lượng
và cạnh tranh với phong cách phục v chuyên nghiệp.
Ngày 28/8/2012 theo quyết định s 1559/QĐ-NHNN, SHB chính thức
nhận sáp nhập Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội. Sau khi nhận sát nhập vốn điều
l của SHB tăng từ 4,8 nghìn tỷ đồng lên 8,9 nghìn tỷ đồng. Tính đến
31/12/2014, SHB tr thành một định chế tài chính quy lớn ca Vit
Nam vi tổng tài sản đạt 169.035.546 triu đồng. Vốn điều l gn 8.962.251
triu đồng, hơn 02 triệu khách hàng tổ chức nhân, 5.553 cán bộ nhân
viên toàn hệ thng, mạng lưới kinh doanh rng ln vi gn 52 chi nhánh, 10
qu tiết kiệm, 236 phòng giao dịch trải dài trên cả ớc 04 chi nhánh tại
44 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI 3.1. Khái quát chung về Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội 3.1.1. Sự hình thành và phát triển của SHB Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội (tiền thân là Ngân hàng TMCP nông thôn Nhơn Ái) được thành lập theo các Quyết định số 214/QÐ-NH5 ngày 13/11/1993; Quyết định số 93/QÐ-NHNN ngày 20/1/2006 và số 1764/QÐ-NHNN ngày 11/9/2006. Năm 2006, ngân hàng chính thức được chấp thuận để chuyển đổi mô hình hoạt động từ Ngân hàng TMCP nông thôn sang Ngân hàng TMCP đô thị. Trải qua gần 21 năm xây dựng và phát triển, SHB tự hào là một trong những ngân hàng thương mại có tốc độ phát triển mạnh mẽ qua từng năm, gặt hái nhiều thành công rực rỡ nhờ chiến lược phát triển toàn diện song hành với mục tiêu phát triển vì lợi ích của cộng đồng. Với tôn chỉ hoạt động “Đối tác tin cậy, Giải pháp phù hợp” và chiến lược kinh doanh luôn đổi mới nhằm mang lại giá trị lợi ích cho khách hàng và sự thịnh vượng cho các cổ đông - nhà đầu tư, SHB luôn làm hài lòng khách hàng và đối tác với những sản phẩm, dịch vụ ngân hàng đồng bộ, tiện ích, chất lượng và cạnh tranh với phong cách phục vụ chuyên nghiệp. Ngày 28/8/2012 theo quyết định số 1559/QĐ-NHNN, SHB chính thức nhận sáp nhập Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội. Sau khi nhận sát nhập vốn điều lệ của SHB tăng từ 4,8 nghìn tỷ đồng lên 8,9 nghìn tỷ đồng. Tính đến 31/12/2014, SHB trở thành một định chế tài chính có quy mô lớn của Việt Nam với tổng tài sản đạt 169.035.546 triệu đồng. Vốn điều lệ gần 8.962.251 triệu đồng, hơn 02 triệu khách hàng tổ chức và cá nhân, 5.553 cán bộ nhân viên toàn hệ thống, mạng lưới kinh doanh rộng lớn với gần 52 chi nhánh, 10 quỹ tiết kiệm, 236 phòng giao dịch trải dài trên cả nước và 04 chi nhánh tại
45
Campuchia 01 chi nhánh tại Lào. Vi nhng n lực không ngừng sut
chặng đường 21 năm qua, SHB đã được Đảng, Nhà nước và các tổ chc quc
tế trao tng nhiu bng khen, gii thưởng cao quý trong ngoài c cho
những thành tích xut sc ca tp th và cá nhân. Tiêu biểu trong s đó, nhân
k niệm 20 năm thành lập ngân hàng, SHB đã vinh dự đón nhận Huân chương
lao động hạng Nhì của Ch tịch nước CHXHCN Vit Nam trao tng.
Vi những thành tích đã đạt được, SHB vinh d nm trong Top 05
Ngân hàng thương mại ln nht Vit Nam, phấn đấu tr thành Ngân hàng bán
l hiện đại, đa năng hàng đu Việt Nam, đến năm 2020 trở thành Tập đoàn tài
chính mạnh theo chun quc tế.
Trong những năm qua SHB đã đạt được nhiu danh hiệu trong và ngoài
c trao tặng như: Năm 2014 đạt Doanh nghip tt nht ASEAN do
ASEAN-BAC đánh giá; chất lượng thanh toán quốc tế xut sc do BNY
MELLON bình chọn; SHB Top 100 Asean Banks 2014 do The Banker bình
chn; Năm 2015: Ngân hàng tài trợ d án tốt nht Việt Nam năm 2015 do
The Asian Banking and Finance (ABF) bình chn; Ngân hàng SME tốt nht
do Tạp chí Global Banking and Finance review (Anh) đánh giá; Ngân hàng có
dch v khách hàng tốt nht do Tạp chí Global Banking and Finance review
(Anh) bình chọn; Ngân hàng nước ngoài tiêu biểu Campuchia 2015 do Tp
đoàn dữ liu quc tế IDG kết hp vi NH Quốc gia Campuchia bình chọn;….
3.1.2. Cơ cấu tổ chức
SHB có mô hình tổ chc tinh gn, cht ch và định hướng xây dựng b
y theo mô hình hiện đại, hoạt động theo Khi nhm tp trung hiu qu
ngun lực, đảm bảo công tác quản trị, điều hành thuận lợi, an toàn hiệu qu
dựa trên sở tuân thủ pháp luật phù hợp vi chiến lược kinh doanh ca
Ngân hàng. Hiện ti SHB 08 khi nghip v: Khi vn th trường tài
45 Campuchia và 01 chi nhánh tại Lào. Với những nỗ lực không ngừng suốt chặng đường 21 năm qua, SHB đã được Đảng, Nhà nước và các tổ chức quốc tế trao tặng nhiều bằng khen, giải thưởng cao quý trong và ngoài nước cho những thành tích xuất sắc của tập thể và cá nhân. Tiêu biểu trong số đó, nhân kỉ niệm 20 năm thành lập ngân hàng, SHB đã vinh dự đón nhận Huân chương lao động hạng Nhì của Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam trao tặng. Với những thành tích đã đạt được, SHB vinh dự nằm trong Top 05 Ngân hàng thương mại lớn nhất Việt Nam, phấn đấu trở thành Ngân hàng bán lẻ hiện đại, đa năng hàng đầu Việt Nam, đến năm 2020 trở thành Tập đoàn tài chính mạnh theo chuẩn quốc tế. Trong những năm qua SHB đã đạt được nhiều danh hiệu trong và ngoài nước trao tặng như: Năm 2014 đạt Doanh nghiệp tốt nhất ASEAN do ASEAN-BAC đánh giá; chất lượng thanh toán quốc tế xuất sắc do BNY MELLON bình chọn; SHB – Top 100 Asean Banks 2014 do The Banker bình chọn;… Năm 2015: Ngân hàng tài trợ dự án tốt nhất Việt Nam năm 2015 do The Asian Banking and Finance (ABF) bình chọn; Ngân hàng SME tốt nhất do Tạp chí Global Banking and Finance review (Anh) đánh giá; Ngân hàng có dịch vụ khách hàng tốt nhất do Tạp chí Global Banking and Finance review (Anh) bình chọn; Ngân hàng nước ngoài tiêu biểu Campuchia 2015 do Tập đoàn dữ liệu quốc tế IDG kết hợp với NH Quốc gia Campuchia bình chọn;…. 3.1.2. Cơ cấu tổ chức SHB có mô hình tổ chức tinh gọn, chặt chẽ và định hướng xây dựng bộ máy theo mô hình hiện đại, hoạt động theo Khối nhằm tập trung hiệu quả nguồn lực, đảm bảo công tác quản trị, điều hành thuận lợi, an toàn hiệu quả dựa trên cơ sở tuân thủ pháp luật và phù hợp với chiến lược kinh doanh của Ngân hàng. Hiện tại SHB có 08 khối nghiệp vụ: Khối vốn thị trường tài
46
chính, Khối ngân hàng bán lẻ, Khối ngân hàng doanh nghiệp, Khi quản
ri ro, Khi quản lý tài chính kế toán, Khối qun tr và phát triển nguồn nhân
lc, Khi vận hành, Khối công nghệ thông tin. Dưới Khối các Ban, Trung
tâm theo từng chuyên môn nghiệp v c th. Điều hành chung hoạt động kinh
doanh là Ban Tổng Giám Đốc. Theo mô hình ca SHB thì Ban quản lý và xử
lý nợ có vấn đề thuc Khi quản lý rủi ro.
Tại các Chi nhánh gồm các phòng: Phòng tín dụng tài trợ thương
mại, Phòng kế toán tài chính, Phòng dịch v khách hàng, Phòng hành chính
qun tr, t công nghệ thông tin phòng xử n, điều hành chung hot
động kinh doanh của Chi nhánh Giám đốc chi nhánh. Tùy thuộc vào từng
quy mô của chi nhánh sẽ có đầy đủ Trưởng phòng xử lý nợ và nhân viên xử
nợ. Tuy nhiên, nhân s phòng xử nợ tại chi nhánh s thuc biên chế ca
Ban quản và x nợ vn đ và báo o trc tiếp không thông qua
Chi nhánh.
3.1.3. Đặc thù của Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội
Ngày 28 tháng 8 năm 2012 SHB chính thức sáp nhập HabuBank vào, việc
sáp nhập này nằm trong ch trương phương án đề án tái cấu cấu li
h thống các tổ chức tín dụng giai đoạn 2011 -2015 của chính phủ. Trước khi
sáp nhập vào SHB, HabuBank ngân hàng hoạt động không hiu qu, t l
n xấu tăng cao. Nguyên nhân chủ yếu phát sinh từ chất lượng các khoản cho
vay chất lượng tài sản khác. Danh mục tín dụng của HabuBank kém đa
dng, tp trung cho vay mt s khách hàng lớn và một s ngành ngh thuc
lĩnh vực ngành nghề kinh doanh như đóng tàu, vn ti bin, sn xut giy, vt
liệu xây dựng năng lượng. Đây nhóm khách hàng chu kỳ sn xut
kinh doanh vòng quay vốn tương đối dài hạn, li ảnh hưởng trc tiếp ca
các biến động kinh tế vĩ mô. Ngoài hoạt động tín dụng, HabuBank còn một s
46 chính, Khối ngân hàng bán lẻ, Khối ngân hàng doanh nghiệp, Khối quản lý rủi ro, Khối quản lý tài chính kế toán, Khối quản trị và phát triển nguồn nhân lực, Khối vận hành, Khối công nghệ thông tin. Dưới Khối là các Ban, Trung tâm theo từng chuyên môn nghiệp vụ cụ thể. Điều hành chung hoạt động kinh doanh là Ban Tổng Giám Đốc. Theo mô hình của SHB thì Ban quản lý và xử lý nợ có vấn đề thuộc Khối quản lý rủi ro. Tại các Chi nhánh gồm các phòng: Phòng tín dụng và tài trợ thương mại, Phòng kế toán tài chính, Phòng dịch vụ khách hàng, Phòng hành chính quản trị, tổ công nghệ thông tin và phòng xử lý nợ, điều hành chung hoạt động kinh doanh của Chi nhánh là Giám đốc chi nhánh. Tùy thuộc vào từng quy mô của chi nhánh sẽ có đầy đủ Trưởng phòng xử lý nợ và nhân viên xử lý nợ. Tuy nhiên, nhân sự phòng xử lý nợ tại chi nhánh sẽ thuộc biên chế của Ban quản lý và xử lý nợ có vấn đề và báo cáo trực tiếp không thông qua Chi nhánh. 3.1.3. Đặc thù của Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội Ngày 28 tháng 8 năm 2012 SHB chính thức sáp nhập HabuBank vào, việc sáp nhập này nằm trong chủ trương và phương án đề án tái cơ cấu cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng giai đoạn 2011 -2015 của chính phủ. Trước khi sáp nhập vào SHB, HabuBank là ngân hàng hoạt động không hiệu quả, tỷ lệ nợ xấu tăng cao. Nguyên nhân chủ yếu phát sinh từ chất lượng các khoản cho vay và chất lượng tài sản khác. Danh mục tín dụng của HabuBank kém đa dạng, tập trung cho vay một số khách hàng lớn và một số ngành nghề thuộc lĩnh vực ngành nghề kinh doanh như đóng tàu, vận tải biển, sản xuất giấy, vật liệu xây dựng và năng lượng. Đây là nhóm khách hàng có chu kỳ sản xuất kinh doanh và vòng quay vốn tương đối dài hạn, lại ảnh hưởng trực tiếp của các biến động kinh tế vĩ mô. Ngoài hoạt động tín dụng, HabuBank còn một số
47
khon ủy thác đầu tư, đầu tư góp vốn, liên doanh, liên kết và đầu vào trái
phiếu có khả năng sinh lời kém. Hoạt động trên thị trường 2 gp rt nhiều khó
khăn, các khoản theo hợp đồng tin gi ti mt s t chức tín dụng yếu kém
khó thu hi. Tổng dư nợ n xu ca HabuBank chuyn sang khong 5.566 t
đồng trong đó dư n ca các công ty thành viên thuộc Vinashin lên đến 2.745
t đồng nắm gi 600 t đồng trái phiếu do Vinashin phát hành. Kh năng
thu hồi các khoản t Vinashin là rất thp. Do vy, việc sáp nhập HabuBank
vào đã tao cho SHB nhiều cơ hội và thách thức.
Cơ hội :
Trong bi cnh NHNN kiểm soát gắt gao v t l tăng trưởng tín dụng
và mở rng mạng lưới, vic SHB tiến hành sáp nhp với các tổ chc
tín dụng khác là một biện pháp nhanh nht nhm m rộng và tiếp cn
danh mục khách hàng tiềm năng mới nhanh và chi phí thấp nht.
Với quy mô lớn hơn, SHB cơ hội m rộng các hoạt đng cho vay,
đầu mạng lưới chi nhánh mở rộng để phc v khách hàng tốt
hơn.
Việc sáp nhập to cho SHB hội thc hiện quá trình tái cấu mt
cách toàn diện nhm to ra mt din mo mới cho Ngân hàng sẵn sàng
để phát triển sau giai đoạn khng hong.
Đội ngũ nhân viên sau khi sáp nhập s tăng lên và có trình độ chuyên
môn tốt.
Thách thức :
Nn kinh tế chưa phục hồi sau giai đoạn khng hong s ảnh ng
rt lớn đến vic thu hi n xấu trả n của Khách hàng. Trước khi
sáp nhập HabuBank có tỷ l n xu rất cao và thuộc các lĩnh vực chu
tác động ln của chính sách.
47 khoản ủy thác đầu tư, đầu tư góp vốn, liên doanh, liên kết và đầu tư vào trái phiếu có khả năng sinh lời kém. Hoạt động trên thị trường 2 gặp rất nhiều khó khăn, các khoản theo hợp đồng tiền gửi tại một số tổ chức tín dụng yếu kém khó thu hồi. Tổng dư nợ nợ xấu của HabuBank chuyển sang khoảng 5.566 tỷ đồng trong đó dư nợ của các công ty thành viên thuộc Vinashin lên đến 2.745 tỷ đồng và nắm giữ 600 tỷ đồng trái phiếu do Vinashin phát hành. Khả năng thu hồi các khoản từ Vinashin là rất thấp. Do vậy, việc sáp nhập HabuBank vào đã tao cho SHB nhiều cơ hội và thách thức. Cơ hội :  Trong bối cảnh NHNN kiểm soát gắt gao về tỷ lệ tăng trưởng tín dụng và mở rộng mạng lưới, việc SHB tiến hành sáp nhập với các tổ chức tín dụng khác là một biện pháp nhanh nhất nhằm mở rộng và tiếp cận danh mục khách hàng tiềm năng mới nhanh và chi phí thấp nhất.  Với quy mô lớn hơn, SHB có cơ hội mở rộng các hoạt động cho vay, đầu tư và mạng lưới chi nhánh mở rộng để phục vụ khách hàng tốt hơn.  Việc sáp nhập tạo cho SHB có hội thực hiện quá trình tái cơ cấu một cách toàn diện nhằm tạo ra một diện mạo mới cho Ngân hàng sẵn sàng để phát triển sau giai đoạn khủng hoảng.  Đội ngũ nhân viên sau khi sáp nhập sẽ tăng lên và có trình độ chuyên môn tốt. Thách thức :  Nền kinh tế chưa phục hồi sau giai đoạn khủng hoảng sẽ ảnh hưởng rất lớn đến việc thu hồi nợ xấu và trả nợ của Khách hàng. Trước khi sáp nhập HabuBank có tỷ lệ nợ xấu rất cao và thuộc các lĩnh vực chịu tác động lớn của chính sách.
48
Văn hoá doanh nghiệp, ch thc quản của hai ngân hàng khác
nhau. Sau khi sáp nhập thì công tác quản lý, điều hành có những xung
đột và vướng mắc trong công tác điều hành.
3.1.4. Tình hình hoạt động kinh doanh của SHB
3.1.4.1. Về huy động vốn
Ngun vốn huy động của SHB tăng trưởng qua các năm, huy động năm
sau cao hơn năm trước. Tuy nhiên, tốc độ tăng năm 2013 và 2014 dấu hiu
tăng trưởng ổn định hơn, tính đến 9 tháng đầu năm 2015 tăng trưng chm
hơn so với 02 năm trước đó. Năm 2011 tổng ngun vốn huy động đạt
62.126.323 triệu đồng nhưng đến năm 2014 ngun vốn huy động đã tăng gp
2,5 ln so với năm 2011 đạt mc 155.495.997 triệu đồng. Điều này cho
thy tốc tăng trưởng ngun vn ca SHB rt tốt và có sự phát triển vượt bc.
Tốc độ tăng lớn nht trong khong thi gian t năm 2011 đến tháng 9 năm
2015 năm 2012 so với năm 2011, nguồn vốn tăng 67,61% ; s tăng tuyệt
đối 42.005.082 triệu đồng trong 9 tháng đầu năm 2015 tốc độ tăng
trưởng thp nht, ch đạt 8,63%. Nguyên nhân tăng trưởng vượt bc trong
năm 2012 là sau khi SHB chính thức sát nhập Ngân hàng thương mại c phn
nhà Nội vào. Năm 2013, 2014 tốc độ tăng trưởng mc 20,7% -23%.
Năm 2014 nguồn vốn tăng 20,7% so với năm 2013 và năm 2013 tăng 23,72%
so với năm 2012. Trong 9 tháng đầu năm 2015 tuy tốc độ tăng trưởng có phần
chậm hơn nhưng về s huy đng tuyệt đối vẫn tăng, huy động tăng
13.425.120 triệu đồng.
Tng ngun vốn huy động ca SHB chiếm t trng cao trong tng ngun
vốn. Năm 2011 chiếm 88%; năm 2012 chiếm 89%; năm 2013 chiếm 90%;
năm 2014 chiếm 92% 9 tháng đu năm 2015 chiếm 92%. Trong tng
ngun vốn huy động thì nguồn vn t tin gi của Khách hàng chiếm t trng
ln. Năm 2011 tỷ l này 56%; năm 2012 tăng lên 75%; năm 2013 mc
48  Văn hoá doanh nghiệp, cách thức quản lý của hai ngân hàng khác nhau. Sau khi sáp nhập thì công tác quản lý, điều hành có những xung đột và vướng mắc trong công tác điều hành. 3.1.4. Tình hình hoạt động kinh doanh của SHB 3.1.4.1. Về huy động vốn Nguồn vốn huy động của SHB tăng trưởng qua các năm, huy động năm sau cao hơn năm trước. Tuy nhiên, tốc độ tăng năm 2013 và 2014 có dấu hiệu tăng trưởng ổn định hơn, tính đến 9 tháng đầu năm 2015 tăng trưởng chậm hơn so với 02 năm trước đó. Năm 2011 tổng nguồn vốn huy động đạt 62.126.323 triệu đồng nhưng đến năm 2014 nguồn vốn huy động đã tăng gấp 2,5 lần so với năm 2011 và đạt mức 155.495.997 triệu đồng. Điều này cho thấy tốc tăng trưởng nguồn vốn của SHB rất tốt và có sự phát triển vượt bậc. Tốc độ tăng lớn nhất trong khoảng thời gian từ năm 2011 – đến tháng 9 năm 2015 là năm 2012 so với năm 2011, nguồn vốn tăng 67,61% ; số tăng tuyệt đối là 42.005.082 triệu đồng và trong 9 tháng đầu năm 2015 tốc độ tăng trưởng thấp nhất, chỉ đạt 8,63%. Nguyên nhân tăng trưởng vượt bậc trong năm 2012 là sau khi SHB chính thức sát nhập Ngân hàng thương mại cổ phần nhà Hà Nội vào. Năm 2013, 2014 tốc độ tăng trưởng ở mức 20,7% -23%. Năm 2014 nguồn vốn tăng 20,7% so với năm 2013 và năm 2013 tăng 23,72% so với năm 2012. Trong 9 tháng đầu năm 2015 tuy tốc độ tăng trưởng có phần chậm hơn nhưng về số huy động tuyệt đối vẫn tăng, huy động tăng 13.425.120 triệu đồng. Tổng nguồn vốn huy động của SHB chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn. Năm 2011 chiếm 88%; năm 2012 chiếm 89%; năm 2013 chiếm 90%; năm 2014 chiếm 92% và 9 tháng đầu năm 2015 chiếm 92%. Trong tổng nguồn vốn huy động thì nguồn vốn từ tiền gửi của Khách hàng chiếm tỷ trọng lớn. Năm 2011 tỷ lệ này là 56%; năm 2012 tăng lên 75%; năm 2013 ở mức
49
70%; năm 201479% 9 tháng đầu năm 2015 là 85%. Qua h s này cho
thy ngun vn phc v hoạt động kinh doanh của Ngân hàng ch yếu
ngun vn huy động t tin gửi Khách hàng, ngun vốn này có tính ổn định
cao, chi phí thp. Bên cạnh ngun vn t tin gửi Khách hàng thì ngun vn
huy động của Ngân hàng từ các TCTD khác. T trng t ngun vốn này
chiếm t 11%-26% trên tổng ngun vốn, năm 2011 26%; năm 2012
21%; năm 2013 là 16%; năm 2014 18% 9 tháng đầu năm 2015 11%.
Qua h s cho thy t trng ngun vốn huy động t các TCTD khác ở mc an
toàn và kiểm soát được.
Bng 0.1 Ngun vốn huy động ca SHB t năm 2011 –Quý III. 2015
Tỷ trọng trên tổng nguồn
vốn
Năm
2011
Năm
2012
Năm
2013
Năm
2014
Quý III
năm
2015
Tiền gửi và vay các TCTD
khác
26%
21%
16%
18%
11%
Tiền gửi của Khách hàng
56%
75%
70%
79%
85%
Vốn tài trợ, ủy thác đầu tư,
cho vay mà TCTD chịu rủi
ro
0,36%
0,37%
0,37%
0,14%
0,2%
Phát hành giấy tờ có giá
18%
4%
13%
3%
3%
Tăng trường huy động vốn
67,61%
23,72%
20,70%
8,63%
(Báo cáo thường niên của SHB từ năm 2011- Quý III.2015)
3.1.4.2. V sử dụng vốn
Ngun vn của Ngân hàng chủ yếu được s dụng vào hoạt động tín
dng. Li nhun t hoạt động tín dụng chiếm trên 80% tổng thu nhp ca
49 70%; năm 2014 là 79% và 9 tháng đầu năm 2015 là 85%. Qua hệ số này cho thấy nguồn vốn phục vụ hoạt động kinh doanh của Ngân hàng chủ yếu là nguồn vốn huy động từ tiền gửi Khách hàng, nguồn vốn này có tính ổn định cao, chi phí thấp. Bên cạnh nguồn vốn từ tiền gửi Khách hàng thì nguồn vốn huy động của Ngân hàng là từ các TCTD khác. Tỷ trọng từ nguồn vốn này chiếm từ 11%-26% trên tổng nguồn vốn, năm 2011 là 26%; năm 2012 là 21%; năm 2013 là 16%; năm 2014 là 18% và 9 tháng đầu năm 2015 là 11%. Qua hệ số cho thấy tỷ trọng nguồn vốn huy động từ các TCTD khác ở mức an toàn và kiểm soát được. Bảng 0.1 Nguồn vốn huy động của SHB từ năm 2011 –Quý III. 2015 Tỷ trọng trên tổng nguồn vốn Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Quý III năm 2015 Tiền gửi và vay các TCTD khác 26% 21% 16% 18% 11% Tiền gửi của Khách hàng 56% 75% 70% 79% 85% Vốn tài trợ, ủy thác đầu tư, cho vay mà TCTD chịu rủi ro 0,36% 0,37% 0,37% 0,14% 0,2% Phát hành giấy tờ có giá 18% 4% 13% 3% 3% Tăng trường huy động vốn 67,61% 23,72% 20,70% 8,63% (Báo cáo thường niên của SHB từ năm 2011- Quý III.2015) 3.1.4.2. Về sử dụng vốn Nguồn vốn của Ngân hàng chủ yếu được sử dụng vào hoạt động tín dụng. Lợi nhuận từ hoạt động tín dụng chiếm trên 80% tổng thu nhập của
50
Ngân hàng. Tốc độ tăng trưởng tín dụng ổn định qua các năm, trong khong
35%-37% trong 9 tháng đầu năm 2015 đạt 18%. Tuy nhiên, trong năm
2012 do việc sát nhập Ngân hàng TMCP Nhà Nội nên tăng trưởng tín
dng của Ngân hàng tăng đột biến. Tính đến quý III năm 2015 tổng dư nợ cho
vay đạt 121.306.170 triệu đồng, tăng 18% so với năm 2014. Năm 2014 tng
cho vay khách hàng đạt 103.048.466 triệu đồng, tăng 37% so với năm 2013.
Năm 2013 tăng 19.632.757 triệu đồng tương đương với 35% so với năm
2012; Năm 2012 tăng 26.882.409 triệu đồng tương đương 93% so với năm
2011. Chỉ trong vòng 04 năm từ 2011 đến 2014 giá trị cho vay khách hàng
của SHB tăng 3,6 lần.
Bng 0.2 Dƣ nợ cho vay
Đvt: triệu đồng
Năm
2011
2012
2013
2014
Quý III năm
2015
Cho vay
khách
hàng
28.806.884
55.689.293
75.322.050
103.048.466
121.306.170
Tăng so
với năm
trước
26.882.409
19.632.757
27.726.416
18.257.704
Tăng
trưởng
93%
35%
37%
18%
(Báo cáo thường niên của SHB từ năm 2011- Quý III.2015)
Bên cạnh hoạt động cho vay, SHB đầu tư kinh doanh khác như: Đầu tư
chứng khoán, góp vốn đầu dài hạn, chứng khoán kinh doanh,… Trong các
hoạt động khác thì hoạt động đầu tư chứng khoán của SHB chiếm t trng ln
50 Ngân hàng. Tốc độ tăng trưởng tín dụng ổn định qua các năm, trong khoảng 35%-37% và trong 9 tháng đầu năm 2015 đạt 18%. Tuy nhiên, trong năm 2012 do việc sát nhập Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội nên tăng trưởng tín dụng của Ngân hàng tăng đột biến. Tính đến quý III năm 2015 tổng dư nợ cho vay đạt 121.306.170 triệu đồng, tăng 18% so với năm 2014. Năm 2014 tổng cho vay khách hàng đạt 103.048.466 triệu đồng, tăng 37% so với năm 2013. Năm 2013 tăng 19.632.757 triệu đồng tương đương với 35% so với năm 2012; Năm 2012 tăng 26.882.409 triệu đồng tương đương 93% so với năm 2011. Chỉ trong vòng 04 năm từ 2011 đến 2014 giá trị cho vay khách hàng của SHB tăng 3,6 lần. Bảng 0.2 Dƣ nợ cho vay Đvt: triệu đồng Năm 2011 2012 2013 2014 Quý III năm 2015 Cho vay khách hàng 28.806.884 55.689.293 75.322.050 103.048.466 121.306.170 Tăng so với năm trước 26.882.409 19.632.757 27.726.416 18.257.704 Tăng trưởng 93% 35% 37% 18% (Báo cáo thường niên của SHB từ năm 2011- Quý III.2015) Bên cạnh hoạt động cho vay, SHB đầu tư kinh doanh khác như: Đầu tư chứng khoán, góp vốn đầu tư dài hạn, chứng khoán kinh doanh,… Trong các hoạt động khác thì hoạt động đầu tư chứng khoán của SHB chiếm tỷ trọng lớn
51
được chú trọng. T trng chứng khoán đầu chiếm 96,87% - 97,77%
tng hoạt động đầu khác của Ngân hàng. Chứng khoán đầu của SHB ch
yếu là: Chứng khoán chính phủ, chứng khoán do các TCKT trong nước phát
hành, chứng khoán do các TCTD khác trong nước phát hành và dưới 02 hình
thức chứng khoán kinh doanh chứng khoán đầu đến ngày đáo hn.
Năm 2014 chứng khoán đầu sẵn sàng để bán 5.794.806 triệu đồng;
chứng khoán giữ đến ngày đáo hạn là 8.043.327 triệu đồng. Hoạt động đầu tư
các công c tài chính phái sinh các tài sản tài chính khác không lớn
không đều, đến năm 2014 giá trị 18.611 triệu đồng. Tính đến 9 tháng đầu năm
2015 tổng hoạt động đầu khác đạt 14.622.335 triệu đồng hoạt động góp
vốn, đầu tư dài hạn ch yếu là SHB góp vốn vào các công ty thành viên như:
Công ty chứng khoán Sài Gòn – Hà Nội; Công ty TNHH một thành viên quản
lý nợ và khai thác tài sản, Công ty cổ phần Quản lý quỹ đầu tư Sài Gòn
Nội, Tổng công ty cổ phần bảo hiểm Sài Gòn Hà Nội.
51 và được chú trọng. Tỷ trọng chứng khoán đầu tư chiếm 96,87% - 97,77% tổng hoạt động đầu khác của Ngân hàng. Chứng khoán đầu tư của SHB chủ yếu là: Chứng khoán chính phủ, chứng khoán do các TCKT trong nước phát hành, chứng khoán do các TCTD khác trong nước phát hành và dưới 02 hình thức là chứng khoán kinh doanh và chứng khoán đầu tư đến ngày đáo hạn. Năm 2014 chứng khoán đầu tư sẵn sàng để bán là 5.794.806 triệu đồng; chứng khoán giữ đến ngày đáo hạn là 8.043.327 triệu đồng. Hoạt động đầu tư các công cụ tài chính phái sinh và các tài sản tài chính khác không lớn và không đều, đến năm 2014 giá trị 18.611 triệu đồng. Tính đến 9 tháng đầu năm 2015 tổng hoạt động đầu tư khác đạt 14.622.335 triệu đồng hoạt động góp vốn, đầu tư dài hạn chủ yếu là SHB góp vốn vào các công ty thành viên như: Công ty chứng khoán Sài Gòn – Hà Nội; Công ty TNHH một thành viên quản lý nợ và khai thác tài sản, Công ty cổ phần Quản lý quỹ đầu tư Sài Gòn – Hà Nội, Tổng công ty cổ phần bảo hiểm Sài Gòn Hà Nội.