Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Quản lý nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội

4,081
43
110
12
Th ba, s yếu kém, lỏng lẻo trong công tác đào tạo, kiểm tra, giám sát
vic chấp hành các quy định của cán bộ kinh doanh Khách hàng dẫn đến
chậm phát hiện để x những trường hp vi phạm. Công tác giám sát, kiểm
tra tình hình thực hin hợp đồng tín dụng của khách hàng không được thc
hin tốt, đầy đủ s không phát hiện ra các vấn đề tim n rủi ro, khó khăn
trong tài chính, thanh khoản của Khách hàng.
Th tư, đánh giá không chính xác các ri ro của Khách hàng. Chất
ợng cán bộ kinh doanh đóng vai trò then cht trong việc sàng lọc nhng
khách hàng tốt, đủ điu kiện để cho vay. Trong quá trình cấp tín dụng, vic
đánh giá chính xác tính khả thi của phương án, rủi ro của khách hàng sẽ góp
phn rt lớn đến chất lượng tín dụng. Để thc hin tt vấn đề này thì đội ngũ
cán bộ thẩm định, đánh giá phải có trình độ, kinh nghim, nhạy bén với tình
hình của th trường.
Thứ năm, giảm tiêu chuẩn, các điều kiện trong việc cấp tín dụng đối với
Khách hàng. Sự cạnh tranh gay gắt, sức ép tăng trưởng trong kinh doanh đã
buộc nhiều Ngân hàng phải giảm các điều kiện trong cấp tín dụng để lôi kéo
các khách hàng tốt từ các Ngân hàng khác hoặc các khách hàng không đủ
điều kiện cũng có thể được cấp tín dụng. Việc nới lỏng trong điều kiện cấp tín
dụng sẽ tạo sthuận lợi, chủ động của Khách hàng trong việc sử dụng vốn
không đúng mục đích và đầu tư dàn trải.
1.2.2.2. Nguyên nhân khách quan
Đây là nguyên nhân trc tiếp thường gp làm phát sinh n xấu.
nhiều lý do, khách hàng không thể thc hiện đầy đủ, đúng nghĩa vụ tr n cho
Ngân hàng theo như hợp đồng, cam kết đã với Ngân hàng. Đối với các
trường hợp này Ngân hàng phải đánh giá, xem xét và đưa ra phương án xử
phù hợp. Mt s phương án x lý thường gặp đối với trường hợp này: Cơ cấu
li thi hn tr nợ; Cho vay thêm; Giảm/miễn lãi.
12 Thứ ba, sự yếu kém, lỏng lẻo trong công tác đào tạo, kiểm tra, giám sát việc chấp hành các quy định của cán bộ kinh doanh và Khách hàng dẫn đến chậm phát hiện để xử lý những trường hợp vi phạm. Công tác giám sát, kiểm tra tình hình thực hiện hợp đồng tín dụng của khách hàng không được thực hiện tốt, đầy đủ sẽ không phát hiện ra các vấn đề tiềm ẩn rủi ro, khó khăn trong tài chính, thanh khoản của Khách hàng. Thứ tư, đánh giá không chính xác các rủi ro của Khách hàng. Chất lượng cán bộ kinh doanh đóng vai trò then chốt trong việc sàng lọc những khách hàng tốt, đủ điều kiện để cho vay. Trong quá trình cấp tín dụng, việc đánh giá chính xác tính khả thi của phương án, rủi ro của khách hàng sẽ góp phần rất lớn đến chất lượng tín dụng. Để thực hiện tốt vấn đề này thì đội ngũ cán bộ thẩm định, đánh giá phải có trình độ, kinh nghiệm, nhạy bén với tình hình của thị trường. Thứ năm, giảm tiêu chuẩn, các điều kiện trong việc cấp tín dụng đối với Khách hàng. Sự cạnh tranh gay gắt, sức ép tăng trưởng trong kinh doanh đã buộc nhiều Ngân hàng phải giảm các điều kiện trong cấp tín dụng để lôi kéo các khách hàng tốt từ các Ngân hàng khác hoặc các khách hàng không đủ điều kiện cũng có thể được cấp tín dụng. Việc nới lỏng trong điều kiện cấp tín dụng sẽ tạo sự thuận lợi, chủ động của Khách hàng trong việc sử dụng vốn không đúng mục đích và đầu tư dàn trải. 1.2.2.2. Nguyên nhân khách quan Đây là nguyên nhân trực tiếp thường gặp và làm phát sinh nợ xấu. Vì nhiều lý do, khách hàng không thể thực hiện đầy đủ, đúng nghĩa vụ trả nợ cho Ngân hàng theo như hợp đồng, cam kết đã ký với Ngân hàng. Đối với các trường hợp này Ngân hàng phải đánh giá, xem xét và đưa ra phương án xử lý phù hợp. Một số phương án xử lý thường gặp đối với trường hợp này: Cơ cấu lại thời hạn trả nợ; Cho vay thêm; Giảm/miễn lãi.
13
Rủi ro khách quan của khách hàng làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh
doanh, tài chính của Khách hàng có nhiều ngun gốc khác nhau:
Th nhất: Điều kiện thiên nhiên bất li
Đây là nguyên nhân nằm trong nhóm nguyên nhân bất kh kháng như:
Thiên tai, hạn hán, bão lụt, động đất, ha hon, mất mùa, dịch bệnh,… Các ri
ro này có đặc điểm không dự báo trước được, din biến nhanh chóng trên
phm vi rộng và sức tàn phá, phá hủy rt ln.
Các khoản vay trong lĩnh vực nông nghiệp, thy sản, nuôi trồng,.. chu
ảnh hưởng, tác động của thiên nhiên là rất ln. Do vậy, trường hp gặp thiên
tai, dch bnh s ảnh hưởng đến kh năng tài chính của Khách hàng là rất ln.
Các đại dch, thiên tai gây ảnh hưởng rt lớn đến nhng h kinh doanh, chăn
nuôi gia cầm, gia xúc. Nhiều gia đình phải tiêu hủy hàng loạt đàn gia cầm
nuôi khi phát hiện các triệu chng ca dch bệnh. Hơn nữa, dch bệnh đã
ảnh hưởng kh năng tiêu thụ các sản phm gia cm. Dch bệnh đã làm nhiều
h kinh doanh, nhân, doanh nghiệp nuôi gia cầm lâm vào tình trạng khó
khăn, không cân đối được tài chính để đảm bo kh năng thanh khoản đặc
biệt là các khoản vay t các tổ chức tín dụng.
Để khc phc hu qu thiên tai tng mt rt nhiu thời gian và tn
kém. Điều này buộc Ngân hàng phải xem xét cấu li khon vay, khoanh
nợ, … để h tr Khách hàng có thời gian khôi phục lại kinh doanh, tài chính
để có nguồn tr n cho Ngân hàng.
Th hai: S cạnh tranh trong quá trình t do hóa tài chính hội
nhp quc tế
Quá trình t do tài chính và hi nhp s to ra s cnh tranh gay gt
trong hoạt động kinh doanh ca các doanh nghiệp. Các sản phm của các
doanh nghiệp trong nước phi cnh tranh với các sản phẩm được nhp t
c ngoài. Điều này ảnh hưởng rt lớn đến hiu qu hoạt động kinh doanh, tài
chính của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp không tự khẳng định được trên thị
13 Rủi ro khách quan của khách hàng làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh, tài chính của Khách hàng có nhiều nguồn gốc khác nhau: Thứ nhất: Điều kiện thiên nhiên bất lợi Đây là nguyên nhân nằm trong nhóm nguyên nhân bất khả kháng như: Thiên tai, hạn hán, bão lụt, động đất, hỏa hoạn, mất mùa, dịch bệnh,… Các rủi ro này có đặc điểm là không dự báo trước được, diễn biến nhanh chóng trên phạm vi rộng và sức tàn phá, phá hủy rất lớn. Các khoản vay trong lĩnh vực nông nghiệp, thủy sản, nuôi trồng,.. chịu ảnh hưởng, tác động của thiên nhiên là rất lớn. Do vậy, trường hợp gặp thiên tai, dịch bệnh sẽ ảnh hưởng đến khả năng tài chính của Khách hàng là rất lớn. Các đại dịch, thiên tai gây ảnh hưởng rất lớn đến những hộ kinh doanh, chăn nuôi gia cầm, gia xúc. Nhiều gia đình phải tiêu hủy hàng loạt đàn gia cầm nuôi khi phát hiện các triệu chứng của dịch bệnh. Hơn nữa, vì dịch bệnh đã ảnh hưởng khả năng tiêu thụ các sản phẩm gia cầm. Dịch bệnh đã làm nhiều hộ kinh doanh, cá nhân, doanh nghiệp nuôi gia cầm lâm vào tình trạng khó khăn, không cân đối được tài chính để đảm bảo khả năng thanh khoản đặc biệt là các khoản vay từ các tổ chức tín dụng. Để khắc phục hậu quả thiên tai thường mất rất nhiều thời gian và tốn kém. Điều này buộc Ngân hàng phải xem xét cơ cấu lại khoản vay, khoanh nợ, … để hỗ trợ Khách hàng có thời gian khôi phục lại kinh doanh, tài chính để có nguồn trả nợ cho Ngân hàng. Thứ hai: Sự cạnh tranh trong quá trình tự do hóa tài chính và hội nhập quốc tế Quá trình tự do tài chính và hội nhập sẽ tạo ra sự cạnh tranh gay gắt trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp. Các sản phẩm của các doanh nghiệp trong nước phải cạnh tranh với các sản phẩm được nhập từ nước ngoài. Điều này ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả hoạt động kinh doanh, tài chính của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp không tự khẳng định được trên thị
14
trường, sn phẩm không cạnh trạnh được thì tức khc s làm các doanh nghiệp
kém hiệu qu dẫn đến tình hình tài chính kém, mất kh năng thanh toán.
Th 3: Tác động xu của tình hình kinh tế thế gii
Trong xã hội hiện đại, nn kinh tế ca mi quc gia gn cht vi nn
kinh tế thế gii với các quan hệ đan xen nhiều chiu. Mi biến đng ca nn
kinh tế thế giới đu tác động đến nn kinh tế của các quốc gia trên mọi lĩnh
vực. Trong đó tài chính Ngân hàng là một trong những lĩnh vực có tính quốc
tế cao nên sự bt n của lĩnh vực này dễ dàng gây ra phản ứng dây chuyền
trên phạm vi rng. Mặt khác, tài chính ngân hàng còn là lĩnh vực có tính nhạy
cm rất cao do vai trò quan trọng của trong lĩnh vc hoạt đng ca nn
kinh tế - hội. S bt n ca nn kinh tế thế gii đã tác động trc tiếp ti
hoạt động tài chính trên thế giới nền kinh tế mi quc gia, t đó gây nh
ng xu ti hoạt động tài chính Ngân hàng của mi quốc gia điều đầu
tiên là tăng cao của n xu.
Th 4 : H thống pháp luật và hành lang pháp lý
Hoạt động nào trong nền kinh tế đều phi vận hành, hoạt động trong
khuôn khổ của pháp luật được pháp luật điều tiết. Do vy, h thống pháp
luật tác động rt lớn đối vi hoạt động ca nn kinh tế nói chung của h
thống ngân hàng nói riêng. Kẽ h trong h thống văn bản pháp luật tạo điều
kiện cho Khách hàng lừa đảo, chiếm dng vn của Ngân hàng. Bên cạnh đó,
nó cũng tác động đến hiu qu hoạt động kinh doanh của các đối tượng trong
nn kinh tế.
1.2.3. Sự cần thiết quản lý nợ xấu trong hoạt động của Ngân hàng
N xấu tác động tiêu cực đến lĩnh vực Ngân hàng nói riêng và nền kinh
tế nói chung, đặc bit khi nn kinh tế vẫn đang chịu tác động ln ca cuc
khng khoảng tài chính. Để tn tại phát triển trong điều kin cnh tranh
gay gt việc tái cấu, nâng cao năng lực cạnh tranh, đa dạng hóa dịch v
14 trường, sản phẩm không cạnh trạnh được thì tức khắc sẽ làm các doanh nghiệp kém hiệu quả dẫn đến tình hình tài chính kém, mất khả năng thanh toán. Thứ 3: Tác động xấu của tình hình kinh tế thế giới Trong xã hội hiện đại, nền kinh tế của mỗi quốc gia gắn chặt với nền kinh tế thế giới với các quan hệ đan xen nhiều chiều. Mỗi biến động của nền kinh tế thế giới đều tác động đến nền kinh tế của các quốc gia trên mọi lĩnh vực. Trong đó tài chính Ngân hàng là một trong những lĩnh vực có tính quốc tế cao nên sự bất ổn của lĩnh vực này dễ dàng gây ra phản ứng dây chuyền trên phạm vi rộng. Mặt khác, tài chính ngân hàng còn là lĩnh vực có tính nhạy cảm rất cao do vai trò quan trọng của nó trong lĩnh vực hoạt động của nền kinh tế - xã hội. Sự bất ổn của nền kinh tế thế giới đã tác động trực tiếp tới hoạt động tài chính trên thế giới và nền kinh tế mỗi quốc gia, từ đó gây ảnh hưởng xấu tới hoạt động tài chính Ngân hàng của mỗi quốc gia và điều đầu tiên là tăng cao của nợ xấu. Thứ 4 : Hệ thống pháp luật và hành lang pháp lý Hoạt động nào trong nền kinh tế đều phải vận hành, hoạt động trong khuôn khổ của pháp luật và được pháp luật điều tiết. Do vậy, hệ thống pháp luật tác động rất lớn đối với hoạt động của nền kinh tế nói chung và của hệ thống ngân hàng nói riêng. Kẽ hở trong hệ thống văn bản pháp luật tạo điều kiện cho Khách hàng lừa đảo, chiếm dụng vốn của Ngân hàng. Bên cạnh đó, nó cũng tác động đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các đối tượng trong nền kinh tế. 1.2.3. Sự cần thiết quản lý nợ xấu trong hoạt động của Ngân hàng Nợ xấu tác động tiêu cực đến lĩnh vực Ngân hàng nói riêng và nền kinh tế nói chung, đặc biệt khi nền kinh tế vẫn đang chịu tác động lớn của cuộc khủng khoảng tài chính. Để tồn tại và phát triển trong điều kiện cạnh tranh gay gắt việc tái cơ cấu, nâng cao năng lực cạnh tranh, đa dạng hóa dịch vụ
15
Ngân hàng và nâng cao kh năng tài chính là yếu t cấp bách. Trong đó quản
lý nợ xấu là yếu t sống còn quyết định thành công của quá trình tái cơ cấu tài
chính Ngân hàng. Sự cn thiết trong công tác quản nợ xấu đối với Ngân
hàng sẽ đưc phản ánh hơn thông qua việc xem xét tác đng ca n xu
đến hoạt động Ngân hàng.
1.2.3.1. Tác động đến Ngân hàng
Ngân hàng là tổ chức tài chính trung gian, là doanh nghip kinh doanh
tin t thc hin chức năng tín dụng. Ngân hàng trở thành cầu ni gia cung
và cầu tin t trong nn kinh tế, có thể nói Ngân hàng là trụ ct trong nn kinh
tế. Do đó, một s biến động của Ngân hàng sẽ ảnh hưởng không chỉ đến Ngân
hàng còn tác động đến toàn bộ nn kinh tế. Hiu qu trong hoạt động
Ngân hàng và đáp ứng nhu cầu thanh toán trong nền kinh tế là nhiệm v hàng
đầu. Tuy nhiên, trong hoạt động thc tế có nhiều yếu t tác động rt lớn đến
hoạt động Ngân hàng và làm ảnh hưởng đến hiu quả. Trong đó nguyên nhân
n xấu một trong nhng yếu t quan trọng. Tác động ca n xấu đến hot
động của Ngân hàng cụ th :
+ Làm giảm li nhun: Mục tiêu hoạt động của các Ngân hàng thương
mại là lợi nhun, li nhuận được hình thành từ các khoản thu của ngân hàng
mà nguồn thu ch yếu là từ hoạt động cho vay. N xấu tăng cao tác động đến
Ngân hàng:
N xấu tăng cao thì khoản lãi phải thu t các khoản n xấu này
tăng lên nhưng chưa thu hồi được trong khi lãi để nguồn vn
phc v hoạt động kinh doanh phi tr định k. Ngun vn ch
yếu là từ huy động dân và huy động trên thị trường liên ngân
hàng. Chi phí liên quan đến n xu rt ln bao gồm: Chi phí trả
lãi cho ngun vốn huy động tương ứng, chi phí quản lý nợ xấu và
15 Ngân hàng và nâng cao khả năng tài chính là yếu tố cấp bách. Trong đó quản lý nợ xấu là yếu tố sống còn quyết định thành công của quá trình tái cơ cấu tài chính Ngân hàng. Sự cần thiết trong công tác quản lý nợ xấu đối với Ngân hàng sẽ được phản ánh rõ hơn thông qua việc xem xét tác động của nợ xấu đến hoạt động Ngân hàng. 1.2.3.1. Tác động đến Ngân hàng Ngân hàng là tổ chức tài chính trung gian, là doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ thực hiện chức năng tín dụng. Ngân hàng trở thành cầu nối giữa cung và cầu tiền tệ trong nền kinh tế, có thể nói Ngân hàng là trụ cột trong nền kinh tế. Do đó, một sự biến động của Ngân hàng sẽ ảnh hưởng không chỉ đến Ngân hàng mà còn tác động đến toàn bộ nền kinh tế. Hiệu quả trong hoạt động Ngân hàng và đáp ứng nhu cầu thanh toán trong nền kinh tế là nhiệm vụ hàng đầu. Tuy nhiên, trong hoạt động thực tế có nhiều yếu tố tác động rất lớn đến hoạt động Ngân hàng và làm ảnh hưởng đến hiệu quả. Trong đó nguyên nhân nợ xấu là một trong những yếu tố quan trọng. Tác động của nợ xấu đến hoạt động của Ngân hàng cụ thể : + Làm giảm lợi nhuận: Mục tiêu hoạt động của các Ngân hàng thương mại là lợi nhuận, lợi nhuận được hình thành từ các khoản thu của ngân hàng mà nguồn thu chủ yếu là từ hoạt động cho vay. Nợ xấu tăng cao tác động đến Ngân hàng:  Nợ xấu tăng cao thì khoản lãi phải thu từ các khoản nợ xấu này tăng lên nhưng chưa thu hồi được trong khi lãi để có nguồn vốn phục vụ hoạt động kinh doanh phải trả định kỳ. Nguồn vốn chủ yếu là từ huy động dân cư và huy động trên thị trường liên ngân hàng. Chi phí liên quan đến nợ xấu rất lớn bao gồm: Chi phí trả lãi cho nguồn vốn huy động tương ứng, chi phí quản lý nợ xấu và
16
các chi phí khác. Tóm lại chi phí tăng trong khi thu nhập gim s
làm giảm li nhun của Ngân hàng.
N xấu tăng cao thì các Ngân hàng phải thc hiện trích lập d
phòng rủi ro theo quy định. Các nhóm nợ càng cao thì mức trích
lập càng lớn.
+ Ảnh hƣởng đến kh năng thanh khoản của Ngân hàng: Kế hoch
kinh doanh sử dng ngun vốn thường được các Ngân hàng xây dựng t
trước. Việc xác định khối lượng cho vay đối vi thi hn ngn hn, trung hn
dài hạn đã được Ngân hàng cân đối t các nguồn vốn huy động. Thc hin
tốt công tác cân đối ngun vốn huy động cho vay sẽ giúp Ngân hàng đảm
bo kh năng thanh khoản. Do vy, khi t l n xấu tăng cao đồng nghĩa với
việc không thu hồi được các khoản n đúng hạn s ảnh hưởng đến kh năng
thanh khon của Ngân hàng. Tiền cho vay ra chưa kịp thu hồi trong khi đến
hạn thanh toán các nguồn vốn đến hn.
Ngân hàng hai nghiệp v chính huy động cho vay tạo thành
một dòng u chuyển tin t khép kín. Nợ xấu mt trong nhng nguyên
nhân làm hạn chế việc lưu thông nguồn vn ca nn kinh tế. Khi phát sinh nợ
xấu các Ngân hàng thường phi huy động vốn để đắp các khoản n khó
đòi, n xấu tăng đến một lúc nào đó thì Ngân hàng s không còn khả năng
thanh toán cho người gi tin. Mặt khác, Ngân hàng hoạt động trên sở
nim tin của Khách hàng, với tâm đám đông hiện nay, ch một thông tin
xu v kh năng thanh toán của Ngân hàng thể dn tới làn sóng đổ đi
rút tiền của người dân, khiến Ngân hàng thể lâm vào tình trạng mt kh
năng thanh khoản.
+ Ảnh hƣởng đến uy tín của Ngân hàng: N xấu làm ảnh hưởng đến
li nhun, kh năng thanh toán, của Ngân hàng. Từ đó, tác động đến tâm
của khách hàng đối với Ngân hàng. Trong khi đó, hoạt động kinh doanh
16 các chi phí khác. Tóm lại chi phí tăng trong khi thu nhập giảm sẽ làm giảm lợi nhuận của Ngân hàng.  Nợ xấu tăng cao thì các Ngân hàng phải thực hiện trích lập dự phòng rủi ro theo quy định. Các nhóm nợ càng cao thì mức trích lập càng lớn. + Ảnh hƣởng đến khả năng thanh khoản của Ngân hàng: Kế hoạch kinh doanh và sử dụng nguồn vốn thường được các Ngân hàng xây dựng từ trước. Việc xác định khối lượng cho vay đối với thời hạn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn đã được Ngân hàng cân đối từ các nguồn vốn huy động. Thực hiện tốt công tác cân đối nguồn vốn huy động và cho vay sẽ giúp Ngân hàng đảm bảo khả năng thanh khoản. Do vậy, khi tỷ lệ nợ xấu tăng cao đồng nghĩa với việc không thu hồi được các khoản nợ đúng hạn sẽ ảnh hưởng đến khả năng thanh khoản của Ngân hàng. Tiền cho vay ra chưa kịp thu hồi trong khi đến hạn thanh toán các nguồn vốn đến hạn. Ngân hàng có hai nghiệp vụ chính là huy động và cho vay tạo thành một dòng lưu chuyển tiền tệ khép kín. Nợ xấu là một trong những nguyên nhân làm hạn chế việc lưu thông nguồn vốn của nền kinh tế. Khi phát sinh nợ xấu các Ngân hàng thường phải huy động vốn để bù đắp các khoản nợ khó đòi, nợ xấu tăng đến một lúc nào đó thì Ngân hàng sẽ không còn khả năng thanh toán cho người gửi tiền. Mặt khác, Ngân hàng hoạt động trên cơ sở niềm tin của Khách hàng, với tâm lý đám đông hiện nay, chỉ một thông tin xấu về khả năng thanh toán của Ngân hàng có thể dẫn tới làn sóng đổ xô đi rút tiền của người dân, khiến Ngân hàng có thể lâm vào tình trạng mất khả năng thanh khoản. + Ảnh hƣởng đến uy tín của Ngân hàng: Nợ xấu làm ảnh hưởng đến lợi nhuận, khả năng thanh toán, … của Ngân hàng. Từ đó, tác động đến tâm lý của khách hàng đối với Ngân hàng. Trong khi đó, hoạt động kinh doanh
17
của Ngân hàng thì niềm tin của Khách hàng yếu t vô cùng quan trọng, nó
quyết định đến s sống còn, tồn tại phát triển ca một Ngân hàng. Uy tín
của Ngân hàng thể hin việc đảm bo kh năng thanh toán đúng hạn và thực
hiện đầy đủ cam kết trong các giao dịch với Khách hàng. Do đó, n xu cao
s có ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động Ngân hàng.
T l n xấu cao cũng phần nào cho thấy s yếu kém trong công tác
điều hành, quản lý của Ngân hàng do đó làm suy giảm uy tín của Ngân hàng
trên thị trường tài chính. Khi khách hàng không niềm tin vào Ngân hàng
thì có thể h đổ xô đến Ngân hàng rút tiền.
Khách hàng gửi tiền thường có tâm lý chọn các Ngân hàng có uy tín, có
chất lượng tín dụng tt, t l n xấu trong ngưỡng cho phép của Ngân hàng
nhà nước. Do vy, các Ngân hàng đáp ứng được các tiêu chí này thì việc huy
động vn s không gặp nhiều khó khăn.
+ Mất cơ hội hi nhp:
Ngân hàng có mức n xấu cao thì tình hình tài chính sẽ gặp khó khăn
do vy việc kêu gọi đầu nước ngoài, khả năng tham gia hội nhp thp.
Ngoài ra, sức cnh tranh với các đối tác nước ngoài yếu khó thể to
dựng uy tín trong khu vực và thế gii.
1.2.3.2. Tác động đến nền kinh tế
N xấu tác động đến nn kinh tế ch yếu thông qua mối quan h gián
tiếp: Ngân hàng Khách hàng – Nn kinh tế. H thng Ngân hàng không thu
hồi được vốn để tiếp tục quay vòng phục v các doanh nghip. Nn kinh tế b
tồn đọng một lượng vt cht lớn đóng băng không được khai thác trong khi
các doanh nghiệp cn vốn để hoạt động lại không được đáp ng. Mặt khác,
doanh nghip sn xuất kinh doanh kém hiệu qu s tác động đến toàn bộ nn
kinh tế, ảnh hưởng đến s tăng trưởng và phát triển ca nn kinh tế do vn
đọng, sn xuất kinh doanh trì trệ.
17 của Ngân hàng thì niềm tin của Khách hàng là yếu tố vô cùng quan trọng, nó quyết định đến sự sống còn, tồn tại và phát triển của một Ngân hàng. Uy tín của Ngân hàng thể hiện ở việc đảm bảo khả năng thanh toán đúng hạn và thực hiện đầy đủ cam kết trong các giao dịch với Khách hàng. Do đó, nợ xấu cao sẽ có ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động Ngân hàng. Tỷ lệ nợ xấu cao cũng phần nào cho thấy sự yếu kém trong công tác điều hành, quản lý của Ngân hàng do đó làm suy giảm uy tín của Ngân hàng trên thị trường tài chính. Khi khách hàng không có niềm tin vào Ngân hàng thì có thể họ đổ xô đến Ngân hàng rút tiền. Khách hàng gửi tiền thường có tâm lý chọn các Ngân hàng có uy tín, có chất lượng tín dụng tốt, tỷ lệ nợ xấu trong ngưỡng cho phép của Ngân hàng nhà nước. Do vậy, các Ngân hàng đáp ứng được các tiêu chí này thì việc huy động vốn sẽ không gặp nhiều khó khăn. + Mất cơ hội hội nhập: Ngân hàng có mức nợ xấu cao thì tình hình tài chính sẽ gặp khó khăn do vậy việc kêu gọi đầu tư nước ngoài, khả năng tham gia hội nhập thấp. Ngoài ra, sức cạnh tranh với các đối tác nước ngoài yếu và khó có thể tạo dựng uy tín trong khu vực và thế giới. 1.2.3.2. Tác động đến nền kinh tế Nợ xấu tác động đến nền kinh tế chủ yếu thông qua mối quan hệ gián tiếp: Ngân hàng – Khách hàng – Nền kinh tế. Hệ thống Ngân hàng không thu hồi được vốn để tiếp tục quay vòng phục vụ các doanh nghiệp. Nền kinh tế bị tồn đọng một lượng vật chất lớn đóng băng không được khai thác trong khi các doanh nghiệp cần vốn để hoạt động lại không được đáp ứng. Mặt khác, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh kém hiệu quả sẽ tác động đến toàn bộ nền kinh tế, ảnh hưởng đến sự tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế do vốn ứ đọng, sản xuất kinh doanh trì trệ.
18
Khu vực Ngân hàng yếu kém, nhiều n xu, d đổ v thể làm giảm
tính hiệu qu của cơ chế th trường và ảnh hưởng xấu đến hiu qu thc hin
các chính sách kinh tế mô. Một h thống Ngân hàng yếu kém, thiếu lành
mnh vi mc n xấu cao không những làm tổn hại các kênh vi mô cn thiết
cho tăng trưởng kinh tế còn là gánh nặng lên ngân sách, gây tác động tiêu
cực đến s vận hành của h thng t giá hối đoái.
1.2.4. Các chỉ tiêu đo lƣờng nợ xấu của Ngân hàng thƣơng mại
* Tng n xu: Đây là chỉ tiêu phán ánh chung giá trị tuyệt đối của toàn
b các khoản n xu của Ngân hàng. Qua ch tiêu này cho biết quy mô v n
xu của Ngân hàng.
* Thi gian ca tng khon n xấu là khoảng thời gian tính từ thời điểm
bắt đầu phát sinh quá hạn. Ch tiêu này đánh giá các khoản n xu của Ngân
hàng đã phát sinh t khi nào hay ch mới phát sinh. Ngân hàng chỉ các
khon mới phát sinh khoản phát sinh từ rất lâu trước đó ít hơn, điều này
cho thy mức độ phc tp của các khoản n xấu và năng lực trong vic x
n xu của Ngân hàng.
* T l n xu :
S n xu
T l n xu =
Tổng dư nợ cho vay
T l n xu cho biết trong 100 đơn vị tin t nợ thì bao nhiêu
đồng là nợ xấu. Chính vì vậy, t l n xấu là một ch tiêu cơ bản đánh giá chất
ợng tín dụng của Ngân hàng. Nợ xu phản ánh khả năng thu hi vốn khó
khăn, vốn của Ngân hàng lúc này không mức độ ri ro thông thường na
mà nguy cơ mất vn. T l càng cao chứng t tng n xu của Ngân hàng lớn.
T l n xu phản ánh những s dư nợ thc s đang chuyển sang n xu.
18 Khu vực Ngân hàng yếu kém, nhiều nợ xấu, dễ đổ vỡ có thể làm giảm tính hiệu quả của cơ chế thị trường và ảnh hưởng xấu đến hiệu quả thực hiện các chính sách kinh tế vĩ mô. Một hệ thống Ngân hàng yếu kém, thiếu lành mạnh với mức nợ xấu cao không những làm tổn hại các kênh vi mô cần thiết cho tăng trưởng kinh tế mà còn là gánh nặng lên ngân sách, gây tác động tiêu cực đến sự vận hành của hệ thống tỷ giá hối đoái. 1.2.4. Các chỉ tiêu đo lƣờng nợ xấu của Ngân hàng thƣơng mại * Tổng nợ xấu: Đây là chỉ tiêu phán ánh chung giá trị tuyệt đối của toàn bộ các khoản nợ xấu của Ngân hàng. Qua chỉ tiêu này cho biết quy mô về nợ xấu của Ngân hàng. * Thời gian của từng khoản nợ xấu là khoảng thời gian tính từ thời điểm bắt đầu phát sinh quá hạn. Chỉ tiêu này đánh giá các khoản nợ xấu của Ngân hàng đã phát sinh từ khi nào hay chỉ mới phát sinh. Ngân hàng chỉ có các khoản mới phát sinh và khoản phát sinh từ rất lâu trước đó ít hơn, điều này cho thấy mức độ phức tạp của các khoản nợ xấu và năng lực trong việc xử lý nợ xấu của Ngân hàng. * Tỷ lệ nợ xấu : Số dư nợ xấu Tỷ lệ nợ xấu = Tổng dư nợ cho vay Tỷ lệ nợ xấu cho biết trong 100 đơn vị tiền tệ dư nợ thì có bao nhiêu đồng là nợ xấu. Chính vì vậy, tỷ lệ nợ xấu là một chỉ tiêu cơ bản đánh giá chất lượng tín dụng của Ngân hàng. Nợ xấu phản ánh khả năng thu hồi vốn khó khăn, vốn của Ngân hàng lúc này không ở mức độ rủi ro thông thường nữa mà nguy cơ mất vốn. Tỷ lệ càng cao chứng tỏ tổng nợ xấu của Ngân hàng lớn. Tỷ lệ nợ xấu phản ánh những số dư nợ thực sự đang chuyển sang nợ xấu.
19
* T l s ng Khách hàng có nợ xu trên tổng s ợng khách hàng :
Tng s khách hàng có nợ xu
T l khách hàng có nợ xu =
Tng s khách hàng có dư nợ
H s phản ánh cứ 100 khách hàng vay vốn, thì có bao nhiêu khách hàng
có nợ xu. Nếu t l này cao, phản ánh chính sách tín dng của Ngân hàng là
không hiệu quả. Trường hp ch tiêu này thấp hơn chỉ tiêu nợ xu s cho biết
n xu tập trung vào những khách hàng lớn; ngược li nếu ch tiêu này cao
hơn chỉ tiêu nợ xấu thì nợ xu tập trung vào những khách hàng nhỏ.
+ T l Qu DPRR / N có khả năng mất vn:
Qu d phòng rủi ro
T l =
N có khả năng mất vn
T l này phản ánh khả năng chống đỡ rủi ro tín dụng t qu d phòng.
N kh năng mất vốn thì các Ngân hàng trích 100% số tin d phòng. Tuy
nhiên, số tiền trích lập d phòng rủi ro dựa trên giá trị khu tr của tài sản bo
đảm. Trong trường hp h s bng 1, cho thấy Ngân hàng đủ kh năng chng
đỡ rủi ro. Trường hp h s <1 s phản ánh Ngân hàng không đảm bo chng
đỡ rủi ro các khoản n có khả năng mất vn bng qu d phòng rủi ro.
1.2.5. Quản lý nợ xấu trong NHTM
1.2.5.1. Khái niệm
Theo y ban Basel, quản nợ xấu Ngân hàng thương mại được hiu
như sau:
"Quản nợ xấu quá trình xây dựng thực thi các chiến ợc, các
chính sách quản và kinh doanh tín dụng nhằm đạt được mục tiêu an toàn,
19 * Tỷ lệ số lượng Khách hàng có nợ xấu trên tổng số lượng khách hàng : Tổng số khách hàng có nợ xấu Tỷ lệ khách hàng có nợ xấu = Tổng số khách hàng có dư nợ Hệ số phản ánh cứ 100 khách hàng vay vốn, thì có bao nhiêu khách hàng có nợ xấu. Nếu tỷ lệ này cao, phản ánh chính sách tín dụng của Ngân hàng là không hiệu quả. Trường hợp chỉ tiêu này thấp hơn chỉ tiêu nợ xấu sẽ cho biết nợ xấu tập trung vào những khách hàng lớn; ngược lại nếu chỉ tiêu này cao hơn chỉ tiêu nợ xấu thì nợ xấu tập trung vào những khách hàng nhỏ. + Tỷ lệ Quỹ DPRR / Nợ có khả năng mất vốn: Quỹ dự phòng rủi ro Tỷ lệ = Nợ có khả năng mất vốn Tỷ lệ này phản ánh khả năng chống đỡ rủi ro tín dụng từ quỹ dự phòng. Nợ khả năng mất vốn thì các Ngân hàng trích 100% số tiền dự phòng. Tuy nhiên, số tiền trích lập dự phòng rủi ro dựa trên giá trị khấu trừ của tài sản bảo đảm. Trong trường hợp hệ số bằng 1, cho thấy Ngân hàng đủ khả năng chống đỡ rủi ro. Trường hợp hệ số <1 sẽ phản ánh Ngân hàng không đảm bảo chống đỡ rủi ro các khoản nợ có khả năng mất vốn bằng quỹ dự phòng rủi ro. 1.2.5. Quản lý nợ xấu trong NHTM 1.2.5.1. Khái niệm Theo ủy ban Basel, quản lý nợ xấu Ngân hàng thương mại được hiểu như sau: "Quản lý nợ xấu là quá trình xây dựng và thực thi các chiến lược, các chính sách quản lý và kinh doanh tín dụng nhằm đạt được mục tiêu an toàn,
20
hiu qu phát triển bn vững; trong đó tăng cường các biện pháp nhằm
phòng ngừa hạn chế s phát sinh nợ xấu, đi kèm với các biện pháp xử
nhng khon n xấu đã phát sinh, từ đó nhằm tăng doanh thu, giảm chí phí
và nâng cao chất lượng, hiu qu hoạt động kinh doanh trong c ngn hạn và
dài hạn của Ngân hàng thương mại".
Ni dung quản lý nợ xu:
Kiểm soát rủi ro tín dụng : Thiết lập một chính sách và thủ tục tín dụng
bằng văn bản.
Đánh giá và đo lƣờng nợ xấu và biện pháp xử lý : Đánh giá khả năng
các khoản nợ xấu thể pháp sinh đo lường hậu quả thể xẩy ra. Xác
định nguyên nhân gây ra và đưa ra biện pháp xử lý phù hợp.
K
Kiểm soát rủi ro
tín dụng
Đ
Đánh giá và đo
ng n xu -
Biện pháp xử
N
Nhn biết du
hiu n xu
X
X lý nợ xu
20 hiệu quả và phát triển bền vững; trong đó tăng cường các biện pháp nhằm phòng ngừa và hạn chế sự phát sinh nợ xấu, đi kèm với các biện pháp xử lý những khoản nợ xấu đã phát sinh, từ đó nhằm tăng doanh thu, giảm chí phí và nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động kinh doanh trong cả ngắn hạn và dài hạn của Ngân hàng thương mại". Nội dung quản lý nợ xấu: Kiểm soát rủi ro tín dụng : Thiết lập một chính sách và thủ tục tín dụng bằng văn bản. Đánh giá và đo lƣờng nợ xấu và biện pháp xử lý : Đánh giá khả năng các khoản nợ xấu có thể pháp sinh và đo lường hậu quả có thể xẩy ra. Xác định nguyên nhân gây ra và đưa ra biện pháp xử lý phù hợp. K Kiểm soát rủi ro tín dụng Đ Đánh giá và đo lường nợ xấu - Biện pháp xử lý N Nhận biết dấu hiệu nợ xấu X Xử lý nợ xấu
21
Xử lý nợ xấu : Thực hiện các biện pháp xử nợ xấu xảy ra trên cơ sở
đánh giá và xác định ở bước trước.
Nhận biết rủi ro : Xác định các dấu hiệu của khách hàng có thể gây ra
nợ xấu.
Quy trình quản lý nợ xấu diễn ra liên tục
1.2.5.2. Nội dung quản lý nợ xấu của NHTM
* Nhn biết du hiu n xu
Biu hiện đầu tiên để nhn biết khoản vay có thể phát sinh nợ xấu là việc
không đm bo kh năng thanh toán để thc hiện nghĩa vụ tr n theo đúng
hợp đồng tín dụng, cam kết đã giữa các bên. Do vậy, đâu dấu hiệu để
Ngân hàng nhận biết được s đáng lo ngại trong kh năng trả n của Khách
hàng? Các khoản cho vay vấn đề tuy xuất phát t nhiều nguyên nhân
nhưng thường có những biu hiện chung để cảnh báo cho Ngân hàng về nguy
cơ phát sinh nợ xấu. Các nhóm biểu hiện như sau:
- Du hiu t phía Khách hàng :
Khách hàng những biu hiện không hợp tác, che dấu các thông tin
bt lợi. biểu hin vic chm thc hiện nghĩa vụ tr n lãi, gốc cho Ngân
hàng. Khách hàng những thay đổi bất thường trong các phương pháp tính
khấu hao, giá trị hàng tồn kho, tr tin tr cấp,… Việc cấu trúc lại s nợ,
không chia cổ tc c phn hay s thay đổi trong mức phân hạng tín dụng ca
khách hàng cũng là những du hiu cần chú ý.
Năng lc kinh doanh b hn chế bởi: cơ sở sn xuất, máy móc, thiết b
lc hậu, kỹ, công suất thp, chất lượng sn phm sn xuất ra không đáp
ứng các yêu cầu v tiêu dùng, cấu tài sn bt hợp lý, đầu ra không được
gii quyết thích đáng làm hàng tồn kho tăng, vn b chiếm dng, th trường
nguyên vật liệu đầu vào bất ổn định, v thế kinh doanh khó khăn, chịu tác
động t bên ngoài.
21 Xử lý nợ xấu : Thực hiện các biện pháp xử lý nợ xấu xảy ra trên cơ sở đánh giá và xác định ở bước trước. Nhận biết rủi ro : Xác định các dấu hiệu của khách hàng có thể gây ra nợ xấu. Quy trình quản lý nợ xấu diễn ra liên tục 1.2.5.2. Nội dung quản lý nợ xấu của NHTM * Nhận biết dấu hiệu nợ xấu Biểu hiện đầu tiên để nhận biết khoản vay có thể phát sinh nợ xấu là việc không đảm bảo khả năng thanh toán để thực hiện nghĩa vụ trả nợ theo đúng hợp đồng tín dụng, cam kết đã ký giữa các bên. Do vậy, đâu là dấu hiệu để Ngân hàng nhận biết được sự đáng lo ngại trong khả năng trả nợ của Khách hàng? Các khoản cho vay có vấn đề tuy xuất phát từ nhiều nguyên nhân nhưng thường có những biểu hiện chung để cảnh báo cho Ngân hàng về nguy cơ phát sinh nợ xấu. Các nhóm biểu hiện như sau: - Dấu hiệu từ phía Khách hàng : Khách hàng có những biểu hiện không hợp tác, che dấu các thông tin bất lợi. Có biểu hiện việc chậm thực hiện nghĩa vụ trả nợ lãi, gốc cho Ngân hàng. Khách hàng có những thay đổi bất thường trong các phương pháp tính khấu hao, giá trị hàng tồn kho, trả tiền trợ cấp,… Việc cấu trúc lại số dư nợ, không chia cổ tức cổ phần hay sự thay đổi trong mức phân hạng tín dụng của khách hàng cũng là những dấu hiệu cần chú ý. Năng lực kinh doanh bị hạn chế bởi: cơ sở sản xuất, máy móc, thiết bị lạc hậu, cũ kỹ, công suất thấp, chất lượng sản phẩm sản xuất ra không đáp ứng các yêu cầu về tiêu dùng, cơ cấu tài sản bất hợp lý, đầu ra không được giải quyết thích đáng làm hàng tồn kho tăng, vốn bị chiếm dụng, thị trường nguyên vật liệu đầu vào bất ổn định, vị thế kinh doanh khó khăn, chịu tác động từ bên ngoài.