Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Quản lý nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội

4,180
43
110
2
kém. Trong thời gian vừa qua SHB đã p nhập Ngân hàng TMCP Nhà
Nội, đây là một ngân hàng hoạt động kém hiu qu và có tỷ l n xu rt cao.
Hơn nữa, SHB là một trong 05 Ngân hàng thương mại ln nht Vit Nam
có tổng dư nợ cho vay trên 100 nghìn t đồng. Do vy, vn đề quản lý nợ xu
của SHB là một trong nhng ni dung quan trng trong hoạt động kinh doanh
của Ngân hàng. Bên cạnh đó, thu nhập t hoạt động tín dụng chiếm trên 80%
tng thu nhp của Ngân hàng. Điều này cho thấy hoạt động tín dụng nh
ng rt lớn đến hiu qu hoạt động kinh doanh ca SHB. Do vy, vấn đề
quản nợ, đặc biệt các khoản n xấu nhiệm v hàng đầu của Ngân
hàng.
Xuất phát từ thc tiễn mong muốn góp phần nâng cao hiệu qu hot
động tín dụng trong đó đặc biệt quản nợ xấu, tôi đã lựa chọn đề
tài "Quản lý nợ xu tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội".
Mục tiêu tăng cường quản lý nợ xu hiệu qu tốt hơn và góp phn
vào sự phát triển ổn định, bn vng của Ngân hàng. Để gii quyết được mc
tiêu nghiên cứu, luận văn đưa ra câu hỏi:
Du hiu nhn biết n xấu là gì ? S cn thiết quản lý nợ xu ?
Quản lý nợ xu trong hoạt động Ngân hàng thương mại là gì?
Đánh giá thực trng quản nợ xu tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn
Hà Nội và đề xut giải pháp tăng cường công tác quản lý nợ xu.
2. Nhim v và mục tiêu nghiên cứu:
Mục tiêu cụ th ca luận văn là :
H thống hóa luận bản v quản nợ xấu trong Ngân hàng
Thương mại.
Đo lường n xấu và chỉ tiêu đánh giá kết qu quản lý nợ xu.
Đánh giá thực trng quản nợ xu của Ngân hàng TMCP Sài Gòn
Hà Nội.
2 kém. Trong thời gian vừa qua SHB đã sáp nhập Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội, đây là một ngân hàng hoạt động kém hiệu quả và có tỷ lệ nợ xấu rất cao. Hơn nữa, SHB là một trong 05 Ngân hàng thương mại lớn nhất ở Việt Nam có tổng dư nợ cho vay trên 100 nghìn tỷ đồng. Do vậy, vấn đề quản lý nợ xấu của SHB là một trong những nội dung quan trọng trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Bên cạnh đó, thu nhập từ hoạt động tín dụng chiếm trên 80% tổng thu nhập của Ngân hàng. Điều này cho thấy hoạt động tín dụng ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của SHB. Do vậy, vấn đề quản lý nợ, đặc biệt là các khoản nợ xấu là nhiệm vụ hàng đầu của Ngân hàng. Xuất phát từ thực tiễn và mong muốn góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng trong đó đặc biệt là quản lý nợ xấu, tôi đã lựa chọn đề tài "Quản lý nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội". Mục tiêu là tăng cường quản lý nợ xấu có hiệu quả tốt hơn và góp phần vào sự phát triển ổn định, bền vững của Ngân hàng. Để giải quyết được mục tiêu nghiên cứu, luận văn đưa ra câu hỏi:  Dấu hiệu nhận biết nợ xấu là gì ? Sự cần thiết quản lý nợ xấu ?  Quản lý nợ xấu trong hoạt động Ngân hàng thương mại là gì?  Đánh giá thực trạng quản lý nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội và đề xuất giải pháp tăng cường công tác quản lý nợ xấu. 2. Nhiệm vụ và mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu cụ thể của luận văn là :  Hệ thống hóa lý luận cơ bản về quản lý nợ xấu trong Ngân hàng Thương mại.  Đo lường nợ xấu và chỉ tiêu đánh giá kết quả quản lý nợ xấu.  Đánh giá thực trạng quản lý nợ xấu của Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội.
3
Đề xut giải pháp tăng cường công tác quản nợ xu tại Ngân hàng
TMCP Sài Gòn – Hà Nội.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Cơ sở luận v hoạt động quản lý nợ
xấu Ngân hàng thương mại. Tình hình nợ xấu quản nợ xu trong hot
động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội.
Phạm vi nghiên cứu : Thi gian khảo sát nghiên cứu thc tin t năm
2011 đến tháng 9 năm 2015. Thời gian d kiến ng dụng các giải pháp đ
xut t năm 2016.
4. Kết cu ca luận văn
Ngoài phần m đầu gii thiu chung, luận văn bao gm 04 chương
c th:
M đầu
Chƣơng 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận
Chƣơng 2. Phương pháp và thiết kế nghiên cứu luận văn
Chƣơng 3. Thc trng qun lý nợ xu ti Ngân hàng TMCP Sài n
Nội
Chƣơng 4. Giải pháp tăng cường công tác quản nợ xu tại Ngân hàng
TMCP Sài Gòn – Hà Nội
Kết lun.
3  Đề xuất giải pháp tăng cường công tác quản lý nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Cơ sở lý luận về hoạt động quản lý nợ xấu Ngân hàng thương mại. Tình hình nợ xấu và quản lý nợ xấu trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội. Phạm vi nghiên cứu : Thời gian khảo sát nghiên cứu thực tiễn từ năm 2011 đến tháng 9 năm 2015. Thời gian dự kiến ứng dụng các giải pháp đề xuất từ năm 2016. 4. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu giới thiệu chung, luận văn bao gồm 04 chương cụ thể: Mở đầu Chƣơng 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận Chƣơng 2. Phương pháp và thiết kế nghiên cứu luận văn Chƣơng 3. Thực trạng quản lý nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội Chƣơng 4. Giải pháp tăng cường công tác quản lý nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội Kết luận.
4
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ
LÝ LUẬN
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu quản lý nợ xấu
1.1.1. Tình hình nghiên cứu nƣớc ngoài
Trong vài thập k gần đây, hậu qu ca vic n xấu tăng cao đối vi
hoạt động Ngân hàng được quan tâm đã nhiều công trình nghiên cứu.
Đa số các nghiên cứu đều cho rằng tác động ca n xấu tăng cao nguyên
nhân làm phá sản ngân hàng. Nguyên nhân nợ xấu, có nhiều lp lun cho rng
trì trệ kinh tế mt trong những nguyên nhân chính n ca n xấu ngân
hàng; Mi khon n xấu là thể hin s yếu kém của khách hàng và không có
li nhun; Khi n xấu tăng cao thì nguồn vốn lưu thông trong nền kinh tế b
ngưng trệ. Nghiên cứu tác động ca n xấu đối vi hiu qu hoạt động Ngân
hàng thì các nhà kinh tế Berger Humphery (1992), Barr và Siems (1994),
Wheelock Wilson (1994) cho rằng các ngân hàng phá sản xu hướng
nm xa so với đường biên hiu quả. Đối vi vấn đề v nguyên nhân gây ra n
xấu thì theo công trình nghiên cu ca Sinley, Joseph. F và Greenwalt (1991)
thc hiện đối với các NHTM lớn M cho rng yếu t bên trong bên
ngoài ngân hàng đều tác nhân gây ra sự đổ v tín dụng mối quan h
thun chiu gia t l n xu với các yếu t ch quan của ngân hàng như
lãi suất cao, ...
Để tránh n xu Duesenberry (1964) cho rằng các ngân hàng nên được
chun b để đáp ứng rút tiền gi ti bt c lúc nào. Ngoài ra, h phải được
chun b đ đáp ứng yêu cầu tin mt ti thiu của các khách hàng bt c lúc
nào. Do đó, các tổ chc cn chun b mt s ng lớn các tài sản tính
thanh khon cao. Ngoài ra, các ngân hàng phải đáp ứng yêu cầu d tr bt
buc đủ tin mt để đảm bo nhu cu của Khách hàng. (OLONISAKIN,
COMFORT FOLAKE. 1992).
4 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu quản lý nợ xấu 1.1.1. Tình hình nghiên cứu nƣớc ngoài Trong vài thập kỷ gần đây, hậu quả của việc nợ xấu tăng cao đối với hoạt động Ngân hàng được quan tâm và đã có nhiều công trình nghiên cứu. Đa số các nghiên cứu đều cho rằng tác động của nợ xấu tăng cao là nguyên nhân làm phá sản ngân hàng. Nguyên nhân nợ xấu, có nhiều lập luận cho rằng trì trệ kinh tế là một trong những nguyên nhân chính nợ của nợ xấu ngân hàng; Mỗi khoản nợ xấu là thể hiện sự yếu kém của khách hàng và không có lợi nhuận; Khi nợ xấu tăng cao thì nguồn vốn lưu thông trong nền kinh tế bị ngưng trệ. Nghiên cứu tác động của nợ xấu đối với hiệu quả hoạt động Ngân hàng thì các nhà kinh tế Berger và Humphery (1992), Barr và Siems (1994), Wheelock và Wilson (1994) cho rằng các ngân hàng phá sản có xu hướng nằm xa so với đường biên hiệu quả. Đối với vấn đề về nguyên nhân gây ra nợ xấu thì theo công trình nghiên cứu của Sinley, Joseph. F và Greenwalt (1991) thực hiện đối với các NHTM lớn ở Mỹ cho rằng yếu tố bên trong và bên ngoài ngân hàng đều là tác nhân gây ra sự đổ vỡ tín dụng và mối quan hệ thuận chiều giữa tỷ lệ nợ xấu với các yếu tố chủ quan của ngân hàng như là lãi suất cao, ... Để tránh nợ xấu Duesenberry (1964) cho rằng các ngân hàng nên được chuẩn bị để đáp ứng rút tiền gửi tại bất cứ lúc nào. Ngoài ra, họ phải được chuẩn bị để đáp ứng yêu cầu tiền mặt tối thiểu của các khách hàng bất cứ lúc nào. Do đó, các tổ chức cần chuẩn bị một số lượng lớn các tài sản có tính thanh khoản cao. Ngoài ra, các ngân hàng phải đáp ứng yêu cầu dự trữ bắt buộc và có đủ tiền mặt để đảm bảo nhu cầu của Khách hàng. (OLONISAKIN, COMFORT FOLAKE. 1992).
5
V khái niệm hoạt động quản nợ xu, y ban Basel v giám sát
Ngân hàng (2005) cho rằng: “Quản nợ xấu quá trình xây dựng thực
thi các chiến lược, các chính sách quản kinh doanh tín dng nhằm đạt
đưc mục tiêu an toàn, hiệu qu và phát triển bn vững; trong đó tăng cường
các biện pháp nhằm phòng ngừa và hn chế s phát sinh nợ xấu, đi kèm với
các biện pháp xử những khon n xấu đã phát sinh. T đó nhằm tăng
doanh thu, giảm chí p nâng cao chất lượng, hiu qu hoạt động kinh
doanh trong c ngn hạn và dài hạn của Ngân hàng thương mại”.
1.1.2. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc
Trong vài năm gần đây, gii quyết n xấu một vấn đề cấp bách ca
Chính phủ các ngân hàng thương mại. V vấn đề này đã nhiều bài báo
đăng trên tạp chí chuyên ngành như: Bài viết ca Nguyn Th Mùi (2012),
Thc trng n xu tại các ngân hàng Việt Nam và giải pháp tháo gỡ; Lê Quốc
Phương (2013), Bàn về giải pháp xử lý nợ xu hin nay...
Các bài viết Nguyn Th Mùi (2012), Phí Đăng Minh (2012), Nguyn
Quang Thái (2013), Đặng Th Minh Nguyt (2014) đã đề cấp đến các nhận
dng ca n xấu đưa ra các biện pháp xử nợ xu hiu quả. Các bài viết
này chủ yếu tập trung nghiên cứu các giải pháp để x nợ xấu đạt kết qu
cao. Các giải pháp được nói đến như thành lập Công ty quản lý tài sản của các
t chức tín dụng Vit Nam (viết tắt VAMC). Nguyn Th Minh Thanh
(2012) đề cấp đến vic la chọn mô hình xử lý nợ xu Vit Nam.
Bài viết Quốc Phương (2013), trên tạp chí kinh tế dự báo chỉ ra
các nguyên nhân nợ xu, kinh nghim x nợ xấu theo hình công ty
quản lý tài sản mô hình công ty mua bán n Vit Nam, nhng hn chế.
Nguyễn Đắc Hưng (2014), Ngọc Hưng (2014) đề cấp đến thc trng n
xu ca h thống ngân hàng Vit Nam hin nay, t l n và vấn đề x n
xu, hiu qu của Công ty quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Vit Nam
5 Về khái niệm hoạt động quản lý nợ xấu, Ủy ban Basel về giám sát Ngân hàng (2005) cho rằng: “Quản lý nợ xấu là quá trình xây dựng và thực thi các chiến lược, các chính sách quản lý và kinh doanh tín dụng nhằm đạt được mục tiêu an toàn, hiệu quả và phát triển bền vững; trong đó tăng cường các biện pháp nhằm phòng ngừa và hạn chế sự phát sinh nợ xấu, đi kèm với các biện pháp xử lý những khoản nợ xấu đã phát sinh. Từ đó nhằm tăng doanh thu, giảm chí phí và nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động kinh doanh trong cả ngắn hạn và dài hạn của Ngân hàng thương mại”. 1.1.2. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc Trong vài năm gần đây, giải quyết nợ xấu là một vấn đề cấp bách của Chính phủ và các ngân hàng thương mại. Về vấn đề này đã có nhiều bài báo đăng trên tạp chí chuyên ngành như: Bài viết của Nguyễn Thị Mùi (2012), Thực trạng nợ xấu tại các ngân hàng Việt Nam và giải pháp tháo gỡ; Lê Quốc Phương (2013), Bàn về giải pháp xử lý nợ xấu hiện nay... Các bài viết Nguyễn Thị Mùi (2012), Phí Đăng Minh (2012), Nguyễn Quang Thái (2013), Đặng Thị Minh Nguyệt (2014) đã đề cấp đến các nhận dạng của nợ xấu và đưa ra các biện pháp xử lý nợ xấu hiệu quả. Các bài viết này chủ yếu tập trung nghiên cứu các giải pháp để xử lý nợ xấu đạt kết quả cao. Các giải pháp được nói đến như thành lập Công ty quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam (viết tắt là VAMC). Nguyễn Thị Minh Thanh (2012) đề cấp đến việc lựa chọn mô hình xử lý nợ xấu ở Việt Nam. Bài viết Lê Quốc Phương (2013), trên tạp chí kinh tế và dự báo chỉ ra các nguyên nhân nợ xấu, kinh nghiệm xử lý nợ xấu theo mô hình công ty quản lý tài sản và mô hình công ty mua bán nợ ở Việt Nam, những hạn chế. Nguyễn Đắc Hưng (2014), Tô Ngọc Hưng (2014) đề cấp đến thực trạng nợ xấu của hệ thống ngân hàng Việt Nam hiện nay, tỷ lệ nợ và vấn đề xử lý nợ xấu, hiệu quả của Công ty quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam
6
trong vấn đề x n xu. Phân tích các biện pháp xử lý nợ xấu được ngành
ngân hàng triển khai.
Nguyn Văn Th (2014) đề cp biện pháp x lý n xu ca t chức tín
dụng đó là chuyển n thành phần góp vốn. Bài viết nêu thực trng hoạt động
này ở Vit Nam, nhng kết qu đạt được và những tn ti, hn chế.
Đinh Thị Thanh Vân (2012), bài viết gii thiu những quy định v cách
phân loại nợ, trích lập d phòng rủi ro trong các t chức tín dụng Vit Nam .
So sánh với quan điểm v n xấu, cách phân loại nợ, trích lập phòng ri ro
ca t chc quc tế : Ủy ban Basel II, IMF và một s quốc gia trên thế gii, t
đó đưa ra những quan điểm cần lưu ý khi đánh giá vấn đề n xu các ngân
hàng thương mại Vit Nam.
Nguyễn Văn Phương (2013) nêu ra những kkhăn trong x tài sản
bảo đảm để thu hi n xu Việt Nam như : Ngân hàng và chủ s hu phi
hợp bán tài sản bảo đảm, ngân hàng tự x lý tài sản bảo đảm để thu hi n
x lý tài sản bảo đảm thông qua khởi kiện, thi hành án.
Luận văn thạc s ca Phan Th Thúy Hương (2008) chỉ ra được tác đng
ca n xu ti hoạt động ngân hàng và nền kinh tế. Luận văn thạc s Nguyn
Văn Huyện (2013) đề cấp đến ni dung qun tr n xấu các nhân tố nh
ởng đến qun tr n xu tại Ngân hàng thương mại. C hai đề tài nghiên
cứu đã chỉ ra được tác động ca n xu ti hoạt động ngân hàng và nền kinh
tế. Tuy nhiên, c hai đề tài nghiên cứu chưa chỉ ra các chỉ tiêu phản nh qun
lý nợ xu của Ngân hàng.
Luận án tiến s Nguyn Th Hoài Phương (2012) với đề tài: "Quản lý nợ
xu tại Ngân hàng thương mại Việt Nam". Tác giả đã chứng minh khi nào nợ
xấu được nhn biết và đo lường một cách chính xác thì ngân hàng mới có thể
quản lý hiệu quả. Quy mô đối tượng nghiên cứu của tác giả phm vi h
thng ngân hàng chứ không phải một ngân hàng cụ th.
6 trong vấn đề xử lý nợ xấu. Phân tích các biện pháp xử lý nợ xấu được ngành ngân hàng triển khai. Nguyễn Văn Thọ (2014) đề cập biện pháp xử lý nợ xấu của tổ chức tín dụng đó là chuyển nợ thành phần góp vốn. Bài viết nêu thực trạng hoạt động này ở Việt Nam, những kết quả đạt được và những tồn tại, hạn chế. Đinh Thị Thanh Vân (2012), bài viết giới thiệu những quy định về cách phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro trong các tổ chức tín dụng Việt Nam . So sánh với quan điểm về nợ xấu, cách phân loại nợ, trích lập phòng rủi ro của tổ chức quốc tế : Ủy ban Basel II, IMF và một số quốc gia trên thế giới, từ đó đưa ra những quan điểm cần lưu ý khi đánh giá vấn đề nợ xấu ở các ngân hàng thương mại Việt Nam. Nguyễn Văn Phương (2013) nêu ra những khó khăn trong xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ xấu ở Việt Nam như : Ngân hàng và chủ sở hữu phối hợp bán tài sản bảo đảm, ngân hàng tự xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ và xử lý tài sản bảo đảm thông qua khởi kiện, thi hành án. Luận văn thạc sỹ của Phan Thị Thúy Hương (2008) chỉ ra được tác động của nợ xấu tới hoạt động ngân hàng và nền kinh tế. Luận văn thạc sỹ Nguyễn Văn Huyện (2013) đề cấp đến nội dung quản trị nợ xấu và các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị nợ xấu tại Ngân hàng thương mại. Cả hai đề tài nghiên cứu đã chỉ ra được tác động của nợ xấu tới hoạt động ngân hàng và nền kinh tế. Tuy nhiên, cả hai đề tài nghiên cứu chưa chỉ ra các chỉ tiêu phản ảnh quản lý nợ xấu của Ngân hàng. Luận án tiến sỹ Nguyễn Thị Hoài Phương (2012) với đề tài: "Quản lý nợ xấu tại Ngân hàng thương mại Việt Nam". Tác giả đã chứng minh khi nào nợ xấu được nhận biết và đo lường một cách chính xác thì ngân hàng mới có thể quản lý có hiệu quả. Quy mô đối tượng nghiên cứu của tác giả ở phạm vi hệ thống ngân hàng chứ không phải một ngân hàng cụ thể.
7
Các nghiên cứu, bài viết hin nay ch yếu đề cấp đến vấn đề n xu,
nguyên nhân cách thức x nợ xu. V quản nợ xấu một s đề tài
nguyên cứu đề cp nhng phạm vi đánh giá chung các ngân hàng thương mại.
SHB ngân hàng tiên phong trong việc sáp nhập Ngân hàng hoạt động
không hiệu qu. Sau khi sáp nhp vi t chức tín dụng hoạt động không
hiu qu đã làm ảnh hưởng đến t l n xu của Ngân ng ng cao. Do
vậy, công tác quản lý nợ xu tại SHB nội dung quan trng cấp thiết
trong thi gian ti.
Trên cơ sở kế thừa các nghiên cứu riêng biệt t trước ti nay v vấn đề
quản nợ xu, luận văn tập trung nghiên cứu vic quản nợ xu ti SHB
trên cơ sở xây dựng khung cơ sở lý luận v quản lý nợ xu. Việc nghiên cứu
đưc tiến hành trên phạm vi toàn bộ h thống SHB. Bên cạnh đó, tác giả s
dng d liệu do Ngân hàng công bố hàng kỳ để đánh giá thực trạng diễn
biến n xu ca SHB.
1.2. Cơ sở lý luận về quản lý nợ xấu của Ngân hàng thƣơng mại
1.2.1. Khái niệm nợ xấu của Ngân hàng thƣơng mại
Nhắc đến n xu, s nhiều quan điểm cách thức để nhn biết n
xấu. Các nền kinh tế mỗi quốc gia cũng có sự khác biệt v quan điểm n
xấu, dưới góc nhìn của tng ch th thì quan điểm cũng khác nhau. Đối
với các Ngân hàng thương mại cũng vậy, n xấu đang được hiểu là các khoản
n không có khả năng trả n và không có khả năng sinh lời.
Theo quan điểm của Ngân hàng Trung ương Châu Âu ECB (2001) cho
rằng: “Nợ xấu những khoản cho vay không khả năng thu hồi hoc là
nhng khoản cho vay có thể không thanh toán đầy đủ cho Ngân hàng”.
Qu tin t quc tế (IMF) (2005): “Một khoản cho vay được coi
không sinh lời (n xu) khi tiền thanh toán lãi và/hoặc tin gốc đã quá hạn t
90 ngày trở lên, hoặc các khoản thanh toán lãi đến 90 ngày hoặc hơn đã được
7 Các nghiên cứu, bài viết hiện nay chủ yếu đề cấp đến vấn đề nợ xấu, nguyên nhân và cách thức xử lý nợ xấu. Về quản lý nợ xấu có một số đề tài nguyên cứu đề cập những phạm vi đánh giá chung các ngân hàng thương mại. SHB là ngân hàng tiên phong trong việc sáp nhập Ngân hàng hoạt động không hiệu quả. Sau khi sáp nhập với tổ chức tín dụng hoạt động không hiệu quả đã làm ảnh hưởng đến tỷ lệ nợ xấu của Ngân hàng tăng cao. Do vậy, công tác quản lý nợ xấu tại SHB là nội dung quan trọng và cấp thiết trong thời gian tới. Trên cơ sở kế thừa các nghiên cứu riêng biệt từ trước tới nay về vấn đề quản lý nợ xấu, luận văn tập trung nghiên cứu việc quản lý nợ xấu tại SHB trên cơ sở xây dựng khung cơ sở lý luận về quản lý nợ xấu. Việc nghiên cứu được tiến hành trên phạm vi toàn bộ hệ thống SHB. Bên cạnh đó, tác giả sử dụng dữ liệu do Ngân hàng công bố hàng kỳ để đánh giá thực trạng và diễn biến nợ xấu của SHB. 1.2. Cơ sở lý luận về quản lý nợ xấu của Ngân hàng thƣơng mại 1.2.1. Khái niệm nợ xấu của Ngân hàng thƣơng mại Nhắc đến nợ xấu, sẽ có nhiều quan điểm và cách thức để nhận biết nợ xấu. Các nền kinh tế và mỗi quốc gia cũng có sự khác biệt về quan điểm nợ xấu, và dưới góc nhìn của từng chủ thể thì quan điểm cũng khác nhau. Đối với các Ngân hàng thương mại cũng vậy, nợ xấu đang được hiểu là các khoản nợ không có khả năng trả nợ và không có khả năng sinh lời. Theo quan điểm của Ngân hàng Trung ương Châu Âu ECB (2001) cho rằng: “Nợ xấu là những khoản cho vay không có khả năng thu hồi hoặc là những khoản cho vay có thể không thanh toán đầy đủ cho Ngân hàng”. Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) (2005): “Một khoản cho vay được coi là không sinh lời (nợ xấu) khi tiền thanh toán lãi và/hoặc tiền gốc đã quá hạn từ 90 ngày trở lên, hoặc các khoản thanh toán lãi đến 90 ngày hoặc hơn đã được
8
tái cơ cấu hay gia hn n, hoặc các khoản thanh toán dưới 90 ngày nhưng
các nguyên nhân nghi ng vic tr n s đưc thc hiện đầy đủ". Vi quan
điểm này, nợ xấu được nhn dạng qua hai giác đ: thời gian quá hạn khả
năng trả n đáng nghi ngờ.
Định nghĩa mới v n xu theo chun mực báo cáo tài chính quc tế
(IFRS) và IAS 39 vừa được y ban Chun mc Kế toán Quốc tế cho ra đời và
đưc khuyến cáo áp dụng mt s ớc phát triển vào đầu năm 2005 thì: "Về
bản IAS 39 ch chú trọng đến kh năng hoàn trả ca khon vay, bt lun
thời gian quá hạn chưa tới 90 ngày hoặc chưa quá hạn. Phương pháp để đánh
giá khả năng trả n của khách hàng thường phương pháp phân tích dòng
tiền tương lai và xếp hng khoản vay" (Đặng Đức Thành. 2015).
Theo khon 08 điều 03 ca Thông số 02/2013/TT-NHNN ngày
21/01/2013 v quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lp
d phòng rủi ro và việc s dng d phòng để x ri ro trong hoạt động ca
t chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài thì: "N xấu là các khoản
n thuộc các nhóm 3, 4 và 5" quy đnh tại Điều 10 ca thông tư bao gồm n
ới tiêu chuẩn, n nghi ng và nợ có khả năng mt vn.
N nhóm 3: nợ ới tiêu chuẩn;
N nhóm 4: nợ nghi ng;
N nhóm 5: nợ có khả năng mất vn.
1.2.2. Nguyên nhân gây ra nợ xấu của Ngân hàng thƣơng mại
1.2.2.1. Nguyên nhân chủ quan
Đây nguyên nhân quan trọng trong việc phát sinh nợ xu, nguyên
nhân này xuất phát từ ý chí chủ quan ca Ngân hàng. Tuy nhiên, Ngân hàng
cũng thể ch động hn chế c nguyên nhân. Nhiều Ngân hàng đã
nhng giải pháp nhằm hn chế tối đa rủi ro này.
8 tái cơ cấu hay gia hạn nợ, hoặc các khoản thanh toán dưới 90 ngày nhưng có các nguyên nhân nghi ngờ việc trả nợ sẽ được thực hiện đầy đủ". Với quan điểm này, nợ xấu được nhận dạng qua hai giác độ: thời gian quá hạn và khả năng trả nợ đáng nghi ngờ. Định nghĩa mới về nợ xấu theo chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế (IFRS) và IAS 39 vừa được Ủy ban Chuẩn mực Kế toán Quốc tế cho ra đời và được khuyến cáo áp dụng ở một số nước phát triển vào đầu năm 2005 thì: "Về cơ bản IAS 39 chỉ chú trọng đến khả năng hoàn trả của khoản vay, bất luận thời gian quá hạn chưa tới 90 ngày hoặc chưa quá hạn. Phương pháp để đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng thường là phương pháp phân tích dòng tiền tương lai và xếp hạng khoản vay" (Đặng Đức Thành. 2015). Theo khoản 08 điều 03 của Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 về quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài thì: "Nợ xấu là các khoản nợ thuộc các nhóm 3, 4 và 5" quy định tại Điều 10 của thông tư bao gồm nợ dưới tiêu chuẩn, nợ nghi ngờ và nợ có khả năng mất vốn. Nợ nhóm 3: nợ dưới tiêu chuẩn; Nợ nhóm 4: nợ nghi ngờ; Nợ nhóm 5: nợ có khả năng mất vốn. 1.2.2. Nguyên nhân gây ra nợ xấu của Ngân hàng thƣơng mại 1.2.2.1. Nguyên nhân chủ quan Đây là nguyên nhân quan trọng trong việc phát sinh nợ xấu, nguyên nhân này xuất phát từ ý chí chủ quan của Ngân hàng. Tuy nhiên, Ngân hàng cũng có thể chủ động hạn chế các nguyên nhân. Nhiều Ngân hàng đã có những giải pháp nhằm hạn chế tối đa rủi ro này.
9
+ S thiếu cht ch, hợp trong quy trình nghip v tín dụng ca
Ngân hàng: Đây một trong nhng khe h đ Khách hàng lợi dụng để la
đảo, chiếm đoạt vốn Ngân hàng. Hoạt động của Ngân hàng luôn luôn thay đi
và phát triển nên yêu cầu đặt ra cn phi ci tiến, b sung điều chỉnh các
chính sách, quy định phù hợp vi s thay đổi phát triển này. Hoạt động ca
Ngân hàng dựa trên cơ sở chính sách tín dụng thng nht, hp lý có hiệu qu
nhiều hơn là dựa trên kinh nghiệm và trao quyền quyết định cho một cá nhân
quyết định. Chính sách cho vay không đồng b, thng nhất, đầy đủ có thể dn
đến việc xác định đối tưng cho vay sai, tim ẩn nguy cơ rủi ro cho Ngân hàng.
+ Trình độ yếu kém của đội ngũ cán bộ, nhân viên Ngân hàng: Nguồn
nhân lực vi kinh nghiệm non kém khiến các Ngân hàng có thể ra quyết định
cho vay sai lm. Việc đánh giá kh năng tài chính, hoạt động kinh doanh, lĩnh
vực đầu tư,… không chỉ đơn thuần theo s liu, thông tin khách hàng cung
cấp mà đòi hỏi cán bộ thẩm định phải đánh giá được thông tin, số liệu đã phản
ánh được tình hình thực tế của Khách hàng hay chưa? Cũng như kế hoch
trong thi gian tới có khả thi hay không, phương án tài trợ của Ngân hàng có
đảm bo không? Khả năng kiểm soát của Ngân hàng?,… Tất c các yếu t
này nếu cán bộ thẩm định không có đủ trình độ, kinh nghiệm và khả năng thì
rt d dẫn đến quyết định sai trong vic cho vay. Khi quyết định cho vay
không an toàn, không kiểm soát được ngun tin của Khách hàng thì tỷ l n
xu ca khon vay rt cao.
+ Rủi ro đạo đức của cán bộ Ngân hàng: Đây là một trong nhng ri ro
gây ra kh năng mất vn của Ngân hàng rất lớn. Điều này được th hin
việc các cán bộ Ngân hàng c tình không thực hiện đầy đ các quy định ca
Ngân hàng và pháp luật trong quá trình cấp tín dụng cho khách hàng.
Thứ nhất: Rủi ro đạo đức phát sinh từ chính người quản cán bộ
làm việc trong ngân hàng gây ra: Chẳng hạn khi nhà quản lý hay cán bộ, nhân
viên của ngân hàng đã quan hệ lợi ích với khách hàng vay vốn, mặc
9 + Sự thiếu chặt chẽ, hợp lý trong quy trình nghiệp vụ tín dụng của Ngân hàng: Đây là một trong những khe hở để Khách hàng lợi dụng để lừa đảo, chiếm đoạt vốn Ngân hàng. Hoạt động của Ngân hàng luôn luôn thay đổi và phát triển nên yêu cầu đặt ra cần phải cải tiến, bổ sung và điều chỉnh các chính sách, quy định phù hợp với sự thay đổi phát triển này. Hoạt động của Ngân hàng dựa trên cơ sở chính sách tín dụng thống nhất, hợp lý có hiệu quả nhiều hơn là dựa trên kinh nghiệm và trao quyền quyết định cho một cá nhân quyết định. Chính sách cho vay không đồng bộ, thống nhất, đầy đủ có thể dẫn đến việc xác định đối tượng cho vay sai, tiềm ẩn nguy cơ rủi ro cho Ngân hàng. + Trình độ yếu kém của đội ngũ cán bộ, nhân viên Ngân hàng: Nguồn nhân lực với kinh nghiệm non kém khiến các Ngân hàng có thể ra quyết định cho vay sai lầm. Việc đánh giá khả năng tài chính, hoạt động kinh doanh, lĩnh vực đầu tư,… không chỉ đơn thuần theo số liệu, thông tin khách hàng cung cấp mà đòi hỏi cán bộ thẩm định phải đánh giá được thông tin, số liệu đã phản ánh được tình hình thực tế của Khách hàng hay chưa? Cũng như kế hoạch trong thời gian tới có khả thi hay không, phương án tài trợ của Ngân hàng có đảm bảo không? Khả năng kiểm soát của Ngân hàng?,… Tất cả các yếu tố này nếu cán bộ thẩm định không có đủ trình độ, kinh nghiệm và khả năng thì rất dễ dẫn đến quyết định sai trong việc cho vay. Khi quyết định cho vay không an toàn, không kiểm soát được nguồn tiền của Khách hàng thì tỷ lệ nợ xấu của khoản vay rất cao. + Rủi ro đạo đức của cán bộ Ngân hàng: Đây là một trong những rủi ro gây ra khả năng mất vốn của Ngân hàng rất lớn. Điều này được thể hiện ở việc các cán bộ Ngân hàng cố tình không thực hiện đầy đủ các quy định của Ngân hàng và pháp luật trong quá trình cấp tín dụng cho khách hàng. Thứ nhất: Rủi ro đạo đức phát sinh từ chính người quản lý và cán bộ làm việc trong ngân hàng gây ra: Chẳng hạn khi nhà quản lý hay cán bộ, nhân viên của ngân hàng đã có quan hệ lợi ích với khách hàng vay vốn, mặc dù
10
điều kiện khách hàng vay vốnthể chưa hội tụ đủ, thậm chí không đủ điều
kiện để được vay vốn, nhưng lợi ích của nhân, nhà quản hay nhóm
cán bộ, nhân viên của ngân hàng đã bằng mọi cách, hướng dẫn khách hàng
hợp thức hoá hồ sơ, thậm chí còn yêu cầu cán bộ thẩm định phải thực hiện
theo ý kiến chỉ đạo của mình để khách hàng đó được vay vốn của ngân hàng.
Hậu quả là khách hàng sử dụng vốn không đúng mục đích, thậm chí có thể bị
chiếm đoạt và không trả được ngân hàng.
Thứ hai: Ngân hàng chạy theo mục tiêu tăng trưởng tín dụng để nâng
cao lợi nhuận, dẫn đến nới lỏng quá mức các chính sách đầu tín dụng
nhằm đáp ứng nắm bắt hội thị trường; bỏ qua các nguyên tắc bản
trong việc thẩm định, giám sát cũng như các điều kiện ng buộc đối với
khách hàng trước trong khi sử dụng vốn vay; đầu tư, cho vay quá mạo
hiểm; cấp tín dụng quá tập trung vào một khách hàng; thiếu sự kiểm soát chặt
chẽ và khoa học dẫn đến khách hàng sử dụng vốn không hiệu và không trả nợ
được ngân hàng.
Thứ ba: Ngân hàng mở rộng nhanh chóng việc đầu vào nhiều sản
phẩm, dịch vụ mới tính phức tạp đòi hỏi kỹ thuật cao, nhưng trình độ
quản lý của ban lãnh đạo nhân viên cũng như công nghệ ngân hàng chưa
đáp ứng kịp thời và đồng bộ dẫn đến khoản đầu tư này gặp rủi ro, mức độ rủi
ro và nguyên nhân của rủi ro gắn với sản phẩm, dịch vụ đó.
Thứ tư: Do cán bộ, nhân viên ngân hàng thông đồng với khách hàng mà
biểu hiện cụ thể nhất không báo cáo trung thực tình hình của Khách hàng
hoặc tạo dựng hồ của khách hàng vay vốn không đúng thực tế để cấp tín
dụng cho các dự án nhiều rủi ro hoặc nhân viên ngân hàng thiếu trách nhiệm,
không nắm bắt và tìm hiểu thông tin liên quan đến khoản vay một cách chính
xác; thiếu thận trọng trong phân tích diễn biến thị trường liên quan tới khách
hàng kinh doanh dẫn đến việc ngân hàng quyết định cho vay những dự án
10 điều kiện khách hàng vay vốn có thể chưa hội tụ đủ, thậm chí không đủ điều kiện để được vay vốn, nhưng vì lợi ích của cá nhân, nhà quản lý hay nhóm cán bộ, nhân viên của ngân hàng đã bằng mọi cách, hướng dẫn khách hàng hợp thức hoá hồ sơ, thậm chí còn yêu cầu cán bộ thẩm định phải thực hiện theo ý kiến chỉ đạo của mình để khách hàng đó được vay vốn của ngân hàng. Hậu quả là khách hàng sử dụng vốn không đúng mục đích, thậm chí có thể bị chiếm đoạt và không trả được ngân hàng. Thứ hai: Ngân hàng chạy theo mục tiêu tăng trưởng tín dụng để nâng cao lợi nhuận, dẫn đến nới lỏng quá mức các chính sách đầu tư và tín dụng nhằm đáp ứng và nắm bắt cơ hội thị trường; bỏ qua các nguyên tắc cơ bản trong việc thẩm định, giám sát cũng như các điều kiện ràng buộc đối với khách hàng trước và trong khi sử dụng vốn vay; đầu tư, cho vay quá mạo hiểm; cấp tín dụng quá tập trung vào một khách hàng; thiếu sự kiểm soát chặt chẽ và khoa học dẫn đến khách hàng sử dụng vốn không hiệu và không trả nợ được ngân hàng. Thứ ba: Ngân hàng mở rộng nhanh chóng việc đầu tư vào nhiều sản phẩm, dịch vụ mới có tính phức tạp và đòi hỏi kỹ thuật cao, nhưng trình độ quản lý của ban lãnh đạo và nhân viên cũng như công nghệ ngân hàng chưa đáp ứng kịp thời và đồng bộ dẫn đến khoản đầu tư này gặp rủi ro, mức độ rủi ro và nguyên nhân của rủi ro gắn với sản phẩm, dịch vụ đó. Thứ tư: Do cán bộ, nhân viên ngân hàng thông đồng với khách hàng mà biểu hiện cụ thể nhất là không báo cáo trung thực tình hình của Khách hàng hoặc tạo dựng hồ sơ của khách hàng vay vốn không đúng thực tế để cấp tín dụng cho các dự án nhiều rủi ro hoặc nhân viên ngân hàng thiếu trách nhiệm, không nắm bắt và tìm hiểu thông tin liên quan đến khoản vay một cách chính xác; thiếu thận trọng trong phân tích diễn biến thị trường liên quan tới khách hàng kinh doanh dẫn đến việc ngân hàng quyết định cho vay những dự án
11
không thực hiện được hay thực hiện không hiệu quả dẫn đến khách hàng
không có khả năng trả nợ ngân hàng.
Thứ năm: Do chính cán bộ, nhân viên ngân hàng chiếm đoạt tiền của
ngân hàng hàng bằng các thủ đoạn tinh vi như: lập hồ khống, giả mạo tên
người khác để lập hồ sơ vay vốn, thông đồng với khách hàng để vay ké, thậm
chí còn rút quỹ của ngân hàng để chiếm đoạt… (Đỗ Quốc Tình. 2014)
+ Chính sách của Ngân hàng:
Th nht, chính sách tín dụng không hợp lý, việc đầu cho vay tập
trung vào một nhóm khách hàng hoặc các lĩnh vực kinh doanh có mức độ ri
ro cao như: Chứng khoán, bất động sản, …, thiếu biện pháp ngăn ngừa, điều
chnh danh mc cho vay trước các diễn biến kinh tế mô bất lợi. Chính sách
tín dụng đưa ra thiếu đúng đắn, không đồng bộ, không cảnh báo trước các yếu
t ảnh hưởng đến kh năng trả n của khách hàng sẽ gây khó khăn cho cán b
kinh doanh trong quá trình thực hiện, phân quyền, trách nhiệm không đối
vi từng cán bộ, v trí cũng dẫn đến nguy cơ nợ xấu cho Ngân hàng. Cho vay
dựa trên các cam kết không chắc chắn, Ngân hàng không thể kiểm soát được
nguồn tài chính đây là dấu hiu cảnh báo.
Th hai, không tuân thủ các quy định, quy trình tín dụng. H sơ tín
dụng không đầy đủ, các điều kiện ràng buộc không ràng, thiếu cht ch,
không tuân thủ đầy đủ các điều kiện phê duyệt tín dụng. V vấn đề này có thể
do cán b không được cp nhật đầy đ, kp thời các quy định mới ban hành
hoc do thiếu kinh nghiệm, áp lực công vic dẫn đến thiếu sót. Đạo đức ngh
nghip của cán bộ tín dụng cũng như cán bộ phê duyệt tín dụng có ảnh hưởng
không nhỏ ti chất lượng tín dụng. Ngoài ra, s lng lo hoặc không phát
hin kp thời các yếu t ri ro trong hoạt động kiểm soát nội b của Ngân
hàng cũng góp phần để phát sinh ra nợ xu.
11 không thực hiện được hay thực hiện không hiệu quả dẫn đến khách hàng không có khả năng trả nợ ngân hàng. Thứ năm: Do chính cán bộ, nhân viên ngân hàng chiếm đoạt tiền của ngân hàng hàng bằng các thủ đoạn tinh vi như: lập hồ sơ khống, giả mạo tên người khác để lập hồ sơ vay vốn, thông đồng với khách hàng để vay ké, thậm chí còn rút quỹ của ngân hàng để chiếm đoạt… (Đỗ Quốc Tình. 2014) + Chính sách của Ngân hàng: Thứ nhất, chính sách tín dụng không hợp lý, việc đầu tư cho vay tập trung vào một nhóm khách hàng hoặc các lĩnh vực kinh doanh có mức độ rủi ro cao như: Chứng khoán, bất động sản, …, thiếu biện pháp ngăn ngừa, điều chỉnh danh mục cho vay trước các diễn biến kinh tế vĩ mô bất lợi. Chính sách tín dụng đưa ra thiếu đúng đắn, không đồng bộ, không cảnh báo trước các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của khách hàng sẽ gây khó khăn cho cán bộ kinh doanh trong quá trình thực hiện, phân quyền, trách nhiệm không rõ đối với từng cán bộ, vị trí cũng dẫn đến nguy cơ nợ xấu cho Ngân hàng. Cho vay dựa trên các cam kết không chắc chắn, Ngân hàng không thể kiểm soát được nguồn tài chính đây là dấu hiệu cảnh báo. Thứ hai, không tuân thủ các quy định, quy trình tín dụng. Hồ sơ tín dụng không đầy đủ, các điều kiện ràng buộc không rõ ràng, thiếu chặt chẽ, không tuân thủ đầy đủ các điều kiện phê duyệt tín dụng. Về vấn đề này có thể do cán bộ không được cập nhật đầy đủ, kịp thời các quy định mới ban hành hoặc do thiếu kinh nghiệm, áp lực công việc dẫn đến thiếu sót. Đạo đức nghề nghiệp của cán bộ tín dụng cũng như cán bộ phê duyệt tín dụng có ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng tín dụng. Ngoài ra, sự lỏng lẻo hoặc không phát hiện kịp thời các yếu tố rủi ro trong hoạt động kiểm soát nội bộ của Ngân hàng cũng góp phần để phát sinh ra nợ xấu.