Luận văn thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Phân tích tài chính của tổng công ty đầu tư phát triển hạ tầng đô thị IDIC - Công ty TNHH MTV
5,607
872
123
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong bối cảnh toàn cầu hóa, thị trƣờng mục tiêu của các doanh nghiệp Việt
Nam không chỉ là thị trƣờng trong nƣớc, mà còn là sân chơi chung của thế giới.
Trong sân chơi đó, mạnh thắng – yếu thua là quy luật tất yếu của nền kinh tế đầy
cơ
hội nhƣng cũng không thiếu những thách thức, sự đào thải khắc nghiệt đòi hỏi các
doanh nghiệp Việt Nam phải xem xét thận trọng lại chính mình, đặc biệt là các
yếu
tố ảnh hƣởng tới sức cạnh tranh, trong đó, yếu tố Tài chính là đƣợc coi là yếu
tố
quan trọng hàng đầu.
Yếu tố tài chính quyết định đến sự tồn tại, phát triển hay suy vong của mỗi
doanh nghiệp. Do đó, cần phải tìm hiểu và phân tích để phát huy các mặt mạnh,
khắc phục các mặt yếu kém để hoàn thiện hơn tình hình tài chính tại doanh
nghiệp.
Để phân tích đƣợc tình hình tài chính của một doanh nghiệp, báo cáo tài chính
là công cụ đắc lực, cung cấp các thông tin kinh tế, tài chính chủ yếu cho việc
đánh giá
tình hình và kết quả hoạt động của doanh nghiệp, đánh giá thực trạng tài chính
của
doanh nghiệp trong kỳ hoạt động đã qua và những dự đoán trong tƣơng lai.
Việc phân tích báo cáo tài chính của doanh nghiệp là một công việc có ý nghĩa
cực kỳ quan trọng trong công tác quản trị doanh nghiệp. Nó không chỉ có ý nghĩa
đối
với bản thân doanh nghiệp mà còn cần thiết cho các chủ thể quản lý khác có liên
quan
đến doanh nghiệp. Phân tích báo cáo tài chính của doanh nghiệp sẽ giúp cho quản
trị
doanh nghiệp khắc phục đƣợc những thiếu sót, phát huy những mặt tích cực và dự
đoán đƣợc tình hình phát triển của doanh nghiệp trong tƣơng lai. Trên cơ sở đó,
quản
trị doanh nghiệp đề ra đƣợc những giải pháp hữu hiệu nhằm lựa chọn quyết định
phƣơng án tối ƣu cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Bên cạnh đó, cùng với tình hình kinh tế thế giới nói chung và tình hình kinh tế
trong nƣớc nói riêng, lĩnh vực xây dựng – bất động sản trong thời gian qua gặp
không
2
ít những khó khăn, thị trƣờng xây dựng – bất động sản trở nên trầm lắng, u ám từ
năm 2011 đến giữa năm 2012, và bắt đều rệu rã từ nửa cuối năm 2012 đến 2013.
Tổng công ty đầu tƣ phát triển hạ tầng đô thị UDIC – Công ty TNHH Một
thành viên là một trong số những Tổng công ty lớn mạnh trong cả nƣớc có lịch sử
hình thành lâu đời, với cơ cấu ngành nghề chính là đầu tƣ, xây lắp, tƣ vấn đầu
tƣ
xây dựng… Vấn đề đặt ra là, trong tình hình lắng xuống nói chung của lĩnh vực
xây
dựng – bất động sản, tình hình tài chình của Tổng công ty đầu tƣ phát triển hạ
tầng
đô thị UDIC – Công ty TNHH Một thành viên có bị ảnh hƣởng nhiều không, có tiến
triển xấu đi không hay vẫn giữ vững đƣợc hiệu quả sản xuất kinh doanh của mình.
Và với kết quả sản xuất kinh doanh đó, Tổng công ty đầu tƣ phát triển hạ tầng đô
thị
UDIC – Công ty TNHH Một thành viên cần có những giải pháp gì để hoàn thiện
tình hình tài chính của mình.
Do đó, tôi chọn đề tài “Phân tích tài chính tại Tổng công ty đầu tƣ phát
triển hạ tầng đô thị UDIC – Công ty TNHH Một thành viên” làm nội dung
nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp chƣơng trình thạc sĩ tại Trƣờng đại học kinh
tế -
đại học quốc gia Hà Nội của mình.
2. Mục đích nghiên cứu:
Nghiên cứu, phân tích tình hình tài chính của Tổng công ty đầu tƣ phát triển
hạ tầng đô thị UDIC – Công ty TNHH Một thành viên thông qua báo cáo tài chính,
từ đó tìm ra các nguyên nhân, các nhân tố ảnh hƣởng tới tình hình tài chính của
Tổng công ty, trên cơ sở đó đánh giá và đƣa ra một số giải pháp nhằm cải thiện
tình
hình tài chính của Tổng công ty. So sánh một số chỉ tiêu kinh tế của tô
ng công ty
đâu tƣ pha
t triê
n ha
tâng đô thi
udic - công ty tra
ch nhiê
m hƣ
u ha
n mô
t tha
nh viên
so với các Tô
ng công ty có quy mô tƣơng đƣơng trong cùng ngành để thấy đƣợc vị
thế của Tô
ng công ty đâ u tƣ pha
t triê
n ha
tâng đô thi
UDIC - công ty tra
ch nhiê
m
hƣ
u ha
n mô
t tha
nh viên trong ngành. Đồng thời cũng dự báo về tình hình tài chính
của Tô
ng công ty đâ u tƣ pha
t triê
n ha
tâng đô thi
udic - công ty tra
ch nhiê
m hƣ
u ha
n
mô
t tha
nh viên từ năm 2015- 2017, qua đó đƣa ra những ý kiến, kết luận về dự báo
đó.
3
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tƣợng nghiên cứu là tình hình tài chính của Tô
ng công ty đâ u tƣ pha
t
triê
n ha
tâng đô thi
UDIC - công ty tra
ch nhiê
m hƣ
u ha
n mô
t tha
nh viên
Phạm vi nghiên cứu là dữ liệu kế toán đƣợc trình bày trên báo cáo tài chình
của Tổng công ty đầu tƣ phát triển hạ tầng đô thị UDIC – Công ty TNHH Một
thành viên từ năm 2012 đến năm 2014, bao gồm:
- Bảng cân đối kế toán
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
- Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ
- Thuyết minh báo cáo tài chính
4. Phƣơng pháp nghiên cứu:
- Thu thập số liệu của các báo cáo, các tài liệu có liên quan tới Tổng công
ty đầu tƣ phát triển hạ tầng đô thị UDIC – Công ty TNHH Một thành viên
- Sử dụng các phƣơng pháp phân tích báo cáo tài chính để phân tích tình
hình tài chính của Tổng công ty, gồm 2 phƣơng pháp chính:
Phƣơng pháp chung nhằm phân tích khái quát tình hình tài chính Tổng
công ty, gồm các phƣơng pháp: ngang, dọc, hệ số, tỷ suất, phân tích xu hƣớng.
Phƣơng pháp đặc thù nhằm làm rõ các nhân tố ảnh hƣởng đến tình hính
tài chính của Tổng công ty, gồm các phƣơng pháp: so sánh, loại trừ, liên hệ cân
đối
và phƣơng pháp Dupont
5. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo luận văn đƣợc
chia làm 4 chƣơng:
Chƣơng 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận về phân tích tài
chính tại các doanh nghiệp
Chƣơng 2. Phƣơng pháp luận và thiết kế nghiên cứu
Chƣơng 3. Phân tích tình hình tài chình Tổng công ty đầu tƣ phát triển hạ tầng
đô thị UDIC – Công ty TNHH Một thành viên
Chƣơng 4. Giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính của Tổng công ty đầu
tƣ phát triển hạ tầng đô thị UDIC – Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
4
CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN
TÍCH TÀI CHÍNH TẠI CÁC DOANH NGHIỆP
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Hiện nay, phân tích tài chính doanh nghiệp không còn là đề tài mới mẻ. Đã
có rất nhiều tác giả với nhiều công trình nghiên cứu đi sâu phân tích về lĩnh
vực
này, từ đó đƣa ra một số giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn,
quản lý tài sản trong doanh nghiệp. Nhƣng đối với mỗi doanh nghiệp khác nhau,
tình hình sử dụng vốn hay quản lý tài sản cũng khác nhau. Hơn thế, ngay cả trong
một doanh nghiệp, tình hình sử dụng vốn hay quản lý tài sản cũng thay phụ thuộc
từng thời điểm khác nhau, từng thời kỳ phát triển của đất nƣớc, phụ thuộc cả các
yếu tố văn hoá xã hội… Vậy nên, mỗi doanh nghiệp trong từng giai đoạn cần có
những biện pháp và chiến lƣợc hoạt động cho riêng mình. Vì vậy, cho dù đã có rất
nhiều tác giả làm về đề tài phân tích tài chính, nhƣng tối vẫn chọn thực hiện đề
tài
này nhằm tìm kiếm những sự mới mẻ để áp dụng vào thực tế nhằm góp phần nâng
cao hiệu quả hoạt động tài chính của Tô
ng công ty đâ u tƣ pha
t triê
n ha
tâng đô thi
UDIC - công ty tra
ch nhiê
m hƣ
u ha
n mô
t tha
nh viên.
Trong quá trình tìm hiểu và nghiên cứu, tôi đã tham khảo rất nhiều các luận
văn khác nhau về phân tích tài chính, và sau đây là một số công trình nghiên cứu
đã
giúp tôi rất nhiều trong việc định hƣớng và thực hiện cho luận văn của mình:
Đề tài: “Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần Vinaconex 25” của
tác giả Bùi Văn Lâm (2011)
Trong luận văn này, tác giả đã trình bày khá chi tiết và đẩy đủ về những luận
điểm lý thuyết cơ bản, các chỉ tiêu đánh giá tài chính doanh nghiệp, trình bày
một số
kinh nghiệm của các doanh nghiệp trong ngành về quản lý tài chính doanh nghiệp…
Cụ thể, trong luận văn, tác giả đã xem xét đánh giá tình hình tài chính của
công ty bằng cách sử dụng các phƣơng pháp cơ bản nhƣ thống kê mô tả, so sánh,
phân tích, tổng hợp… và thông qua các chỉ tiêu cơ bản về định tính, định lƣợng
cho
5
ngƣời đọc thấy đƣợc các vấn đề hạn chế còn tồn tại, nhƣ: nợ phải trả ở mức quá
cao,
hiệu suất sử dụng tài sản cố định chƣa cao…
Ngoài ra, tác giả còn đƣa ra đƣợc nguyên nhân chủ quan dẫn tới thực trạng
nêu trên, nhƣ: chƣa chú trọng phát triển thƣớc đo lƣợng hoá về tài chính, chƣa
có
chiến định hƣớng,… Hay những nguyên nhân khách quan nhƣ lãi suất ngân hàng
cao, chính sách tài khoá của Chính phủ…
Từ thực trạng và nguyên nhân trên, tác giả đã đƣa ra một số giải pháp và kiến
nghị nhằm tăng cƣờng hiệu quả hoạt động tài chính tại doanh nghiệp nhƣ tăng
doanh thu, giảm chi phí, quản lý hàng tồn kho…
Nhƣ vậy luận văn đã trình bày đƣợc những luận điểm lý thuyết cơ bản, đánh
giá khái quát và toàn diện về tình hình tài chính của Công ty cổ phần Vinaconex
25
và đƣa ra đƣợc những giải pháp và kiến nghị có ý nghĩa đới với bản thân doanh
nghiệp. Tác giả còn đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp qua việc phân
tích các chỉ tiêu phi tài chính nhƣ môi trƣờng vĩ mô, kinh tế, chính trị - xã
hội,
khách hàng…Qua đó có đƣợc cái nhìn khách quan hơn về doanh nghiệp khi có cái
nhìn tổng thể về ngành. Tuy vậy, tác giả lại chƣa chú trọng tới việc dự báo vào
việc
phân tích rủi ro về tài chính của doanh nghiệp trong tƣơng lai. Vì vậy, khi
nghiên
cứu để tham khảo một số nội dung trong luận văn này, tôi đã tham khảo những nội
dung phù hợp với đề tài của mình, và phát triển thêm việc phân tích rủi ro về
tài
chính của doanh nghiệp trong tƣơng lai để có cái rộng hơn về tình hình tài chính
của
doanh nghiệp.
Đề tài “Phân tích tình hình tài chính tại Công ty cổ phần dầu thực vật Tƣờng
An giai đoạn 2011- 2013” của tác giả Nguyễn Lan Anh năm 2014.
Luận văn đã sử dụng các phƣơng pháp cơ bản nhƣ: phƣơng pháp so sánh,
phƣơng pháp thống kê, phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, so sánh mô tả, phân tích,
đánh giá thực trạng công tác quản lý tài sản nguồn vốn tại công ty cổ phần dầu
thực
vật Tƣờng An trong giai đoạn từ 2011 đến 2013. Trong đó, tác giả cũng đƣa ra
đƣợc
những hạn chế về quản lý tài sản, nguồn vốn nhƣ quy trình quản lý chƣa hợp lý,
công tác xử lý khoản phải thu còn chậm trễ và chƣa hiệu quả…
6
Tuy vậy, luận văn trên lại không đƣa ra bất kỳ vấn đề lý luận nào liên quan
đến tài chính doanh nghiệp, nhƣ: khái niệm tài chính doanh nghiệp, các chỉ số
đánh
giá, các nguyên tắc cơ bản về quản lý tài sản, nguồn vốn của doanh nghiệp.
Luận văn cũng đƣa ra đƣợc một số giải pháp góp phần hoàn thiện hoạt động
tài chính của doanh nghiệp nhƣ tăng doanh thu, giảm chi phí, nâng cao hiệu quả
xử
lý khoản phải thu…
Nhìn chung, luận văn chƣa nêu đƣợc các nội dung lý thuyết cơ bản, mặc dù
phƣơng pháp nghiên cứu thì khá kỹ lƣỡng và toàn diện. Bên cạnh đó, những nguyên
nhân và hạn chế mà tác giả nêu ra chƣa đƣợc đầy đủ và chƣa giải thích một cách
rõ
ràng. Các giải pháp tác giả đƣa ra hơi chung chung, chƣa thực sự phù hợp với
thực
trạng tình hình tài chính của doanh nghiệp.
Đề tài “Phân tích tình hình tài chính tại Công ty cổ phần rƣơ
u bia Đa
La
t ”
của tác giả Trƣơng Thanh Sơn, năm 2012
Trong đề tài của mình, tác giả Trƣơng Thanh Sơn trình bày một khung lý
thuyết đầy đủ, cơ sở lý luận rõ ràng, phân tích sâu và rộng. Đặc biệt, tác giả
còn nêu
lên đƣợc một hệ thống giải pháp cải thiện tình hình tài chính của Công ty, nhƣ
giải
pháp cho nhóm chỉ tiêu tài chính, giải pháp tăng doanh thu, giải pháp cho nhóm
chỉ
tiêu về con ngƣời và công nghệ, giải pháp cho nhóm chỉ tiêu về marketing và nâng
cao hình ảnh Công ty. Đây là những giải pháp khá mới mẻ mà ta có thể tham khảo
từ luận văn của tác giả Trƣơng Thanh Sơn.
Đề tài “Hoàn thiện công tác phân tích báo cáo tài chính tại Tổng công ty xây
dƣ
ng công trı
nh giao thông 5” của tác giả Trân Thi
Phƣơng Tha
o (2010).
Trong luận văn này, tác giả Trâ n Thi
Phƣơng Tha
o đƣa ra đƣợc hệ thống lý
thuyết, cơ sở lý luận khá rõ ràng , mạch lạc và đầy đủ . Giúp ngƣời đọc có cái
nhìn
khái quát về phân tích tài chính doanh nghiệp . Tuy vâ
y la
i chƣa trình bày rõ nét các
chỉ tiêu trong báo cáo tài chính hay nhóm các hệ số tài chính. Bài phân tích còn
sơ
sài, không chú trọng phân tích báo cáo tài chính của Công ty và nhóm các hệ số
tài
chính, chỉ chú trọng phân tích khả năng thanh toán và khả năng sinh lời.
7
Qua tham khảo nội dung của các đề tài nêu trên, tác giả đã phần nào có đƣợc
những định hƣớng căn bản góp phần tích cực vào việc xây dựng đề cƣơng luận văn
của mình. Từ đó giúp tác giả đã có những góc nhìn mới và bổ sung nhằm hoàn thiện
hơn cho luận văn của mình. Bênh cạnh đó, tác giả cũng sẽ đƣa ra một số những
giải
pháp kiến nghị có ý nghĩa tích cực, phù hợp với sự thay đổi của đất nƣớc trong
giai
đoạn hiện nay, và dự báo tài chính đối với Công ty trong những năm tiếp theo.
1.2. Cơ sở lý luận về phân tích tài chính doanh nghiệp:
1.2.1. Khái niệm, ý nghĩa của phân tích tài chính doanh nghiệp:
1.2.1.1. Khái niệm phân tích tài chính doanh nghiệp:
Để tìm hiểu khái niệm phân tích tài chính doanh nghiệp, trƣớc tiên chúng ta
phải tìm hiểu khái niệm tài chính doanh nghiệp. Vậy, tài chính doanh nghiệp là
gì?
Một hệ thống quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình tạo lập, phân phối và
sử dụng các quỹ tiền tệ, nhằm đạt đƣợc mục tiêu kinh doanh nhất định của doanh
nghiệp đƣợc gọi là Tài chính doanh nghiệp.
Trong nền kinh tế quốc dân, có rất nhiều các hoạt động tài chính trong các
lĩnh vực khác nhau nhƣ tài chính công, tài chính quốc tế, tài chính hộ gia đình
cá
nhân… Trong đó có Tài chính doanh nghiệp.
Tài chính doanh nghiệp có ảnh hƣởng lớn đến đời sống xã hội, đến sự phát
triển hay suy thoái của nền sản xuất.
Để phục vụ lợi ích của mình, các bên liên quan nhƣ chủ doanh nghiệp, nhà
đầu tƣ, ngƣời lao động… rất quan tâm đến sự luân chuyển của tài chính doanh
nghiệp hay kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy, mỗi
đối tƣợng trên đều cần phân tích tài chính doanh nghiệp để có cái nhìn từ tổng
quan
về tình hình tài chính doanh nghiệp tới cái nhìn chi tiết, rõ nét về những khía
cạnh
có liên quan trực tiếp tới lợi ích của mình, từ đó đƣa ra đƣợc những quyết định
kinh
tế hoặc quyết định quản lý chính xác, phù hợp.
Phân tích tài chính doanh nghiệp thực chất là việc phân tích các số liệu trong
báo
cáo tài chính, kết hợp với việc phân tích các thông tin, số liệu liên quan đƣợc
bổ sung từ
8
các nguồn khác nhằm đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, sự luân
chuyển
của dòng tiền, mức độ rủi ro và khả năng phát triển của doanh nghiệp trong tƣơng
lai.
1.2.1.2. Ý nghĩa phân tích tài chính doanh nghiệp:
Có rất nhiều đối tƣợng quan tâm tới thông tin tài chính của một doanh nghiệp,
nhƣ: chủ doanh nghiệp, nhà quản lý doanh nghiệp, khách hàng, nhà đầu tƣ, các cơ
quan quản lý Nhà nƣớc… Tuy nhiên, mỗi đối tƣợng trên lại quan tâm đến những khía
cạnh khác nhau trong bức tranh toàn cảnh về tình hình tài chính doanh nghiệp. Vì
vậy, việc phân tích tài chính cũng có ý nghĩa khác nhau đối với từng đối tƣợng.
Đối với người quản lý doanh nghiệp
Quản lý doanh nghiệp là những ngƣời có nhu cầu cao nhất trong việc phân
tích tình hình tài chính doanh nghiệp. Các nhà quản lý doanh nghiệp nhìn vào đó
để
không chỉ có cái nhìn bao quát, toàn diện về tình hình tài chính và hiệu quả sản
xuất
kinh doanh của doanh nghiệp, mà còn để có cái nhìn chi tiết hơn nhằm đƣa ra các
quyết định về quản lý chi phí và doanh thu. Từ đó các nhà quản trị có thể dự báo
tƣơng lai, đƣa ra các phƣơng thức phù hợp để thực hiện các mục tiêu đề ra.
Phân tích tài chính cũng giúp nhà quản trị đƣa ra các quyết định tài chính liên
quan đến cấu trúc vốn. Một tỷ lệ nợ so với vốn chủ sở hữu nhƣ thế nào là phù hợp
và hạn chế đƣợc rủi ro tài chính; tỷ lệ nào còn cho phép doanh nghiệp tiếp tục
mở
rộng kinh doanh hay thu hẹp mà không gặp phải trạng thái căng thẳng quá mức về
tình hình tài chính.
Từ các thông tin về việc phân tích tình hình tài chính, các nhà quản trị có thể
nhìn ra những điểm mạnh và điểm yếu trong hoạt động sản xuất kinh doanh, những
điểm phù hợp hay chƣa phù hợp trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp, từ đó
đƣa ra những giải pháp nhằm phát huy, sử dụng nhiều hơn những điểm mạnh, điểm
phù hợp và hạn chế những điểm yếu, điểm chƣa phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả
hoạt động và lợi ích của doanh nghiệp.
Đặc biệt, thông qua phân tích tài chính doanh nghiệp, các nhà quản trị có thể
có cái nhìn theo một khía cạnh khác về doanh nghiệp của mình khi tự đặt mình vào
vị trí của các nhà đầu tƣ, hay các cơ quan quản lý Nhà nƣớc, qua đó thấy đƣợc
9
những đối tƣợng khác nhìn nhận và đánh giá doanh nghiệp của mình ra sao; trên cơ
sở đó hiểu rõ và dự đoán đƣợc thái độ, hành vi của họ đối với doanh nghiệp của
mình, cũng nhƣ điều chỉnh doanh nghiệp cho phù hợp với kỳ vọng của các đối
tƣợng trên. Đây là điều rất có ý nghĩa đối với mỗi doanh nghiệp, nhất là các
Công ty
cổ phần có cổ phiếu phát hành rộng rãi ngoài công chúng.
Đối với các nhà đầu tư vào doanh nghiệp
Đối với các nhà đầu tƣ, mối quan tâm hàng đầu của họ là thời gian hoàn vốn,
mức sinh lãi và rủi ro. Vì vậy họ cần các thông tin về điều kiện tài chính, tình
hình
hoạt động, kết quả kinh doanh và tiềm năng tăng trƣởng của doanh nghiệp.
Các nhà đầu tƣ có thể là các cổ đông, các cá nhân hoặc các đơn vị, doanh
nghiệp; họ là những ngƣời giao vốn của mình cho doanh nghiệp quản lý và sử dụng,
bởi vậy cái họ đƣợc hƣởng sẽ là lợi nhuận hoặc rủi ro. Vì thế, họ luôn cân nhắc
giữa
rủi ro và lợi nhuận đạt đƣợc trƣớc khi đƣa ra những quyết định đầu tƣ của mình.
Cụ
thể hơn, lợi nhuận họ đạt đƣợc là tiền lời đƣợc chia và thặng dƣ giá trị của
vốn, và
rủi ro họ có thể gánh chịu là việc giảm giá cổ phiếu dẫn đến nguy cơ phá sản của
doanh nghiệp. Các yếu tố về lợi nhuận cá nhân và rủi ro này phần lớn chịu ảnh
hƣởng bởi lợi nhuận thu đƣợc và khả năng tăng trƣởng của doanh nghiệp. Bởi vậy,
mối quan tâm hàng đầu của họ là khả năng tối đa hóa lợi nhuận, tối đa hóa giá
trị sở
hữu trong doanh nghiệp.
Nhƣ vậy. phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp đối với nhà đầu tƣ là để
đánh giá doanh nghiệp, dự đoán giá trị cổ phiếu dựa trên việc nghiên cứu báo cáo
tài chính, khả năng sinh lời, phân tích rủi ro trong sản xuất kinh doanh… từ đó
đƣa
ra những quyết định phù hợp.
Đối với các nhà đầu tư tín dụng
Các nhà đầu tƣ tín dụng của doanh nghiệp có thể là những cá nhân cho vay,
các tổ chức tín dụng hay các nhà cung cấp. Họ là những ngƣời cho doanh nghiệp
vay vốn để đáp ứng nhu cầu cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Thu nhập của họ
chính là lãi suất tiền cho vay. Và cái họ cần biết trƣớc khi đƣa ra quyết định
cho vay
là khả năng hoàn trả tiền vay. Vì thế, thay vì quan tâm tới tình hình tài chính
với
10
mục đích cuối cùng là đánh giá khả năng sinh lợi và tăng trƣởng của doanh nghiệp
nhƣ các nhà quản trị và nhà đầu tƣ, họ quan tâm tới tình hình tài chính nhằm tìm
hiểu về khả năng trả nợ của doanh nghiệp đó.
Tuy nhiên, đối với những khoản cho vay dài hạn và những khoản cho vay
ngắn hạn, sự phân tích tài chính có những nét khác nhau.
Đối với những khoản cho vay ngắn hạn, nhà cung cấp tín dụng đặc biệt quan
tâm tới khả năng thanh toán ngay của doanh nghiệp, tức là khả năng ứng phó đối
với các món nợ khi đến hạn của doanh nghiệp. Còn đối với những khoản cho vay
dài hạn, các nhà đầu tƣ tín dụng quan tâm tới khả năng hoàn trả khoản vay và khả
năng sinh lời của doanh nghiệp, đó là những con số thể hiện khả năng hoàn trả
vốn
và lãi sau này. Đặc biệt, họ quan tâm tới số vốn chủ sở hữu, các tài sản có giá
trị, vì
đây là những khoản bảo hiểm cho họ trong trƣờng hợp doanh nghiệp gặp rủi ro.
Nhƣ vậy, tùy thuộc vào bản chất của từng khoản cho vay, các nhà đầu tƣ cần
phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp theo các cách khác nhau, nhƣng đều có
chung mục đích là để xác định đƣợc giá trị về kinh tế, đánh giá điểm mạnh, điểm
yếu của doanh nghiệp, từ đó có quyết định phù hợp cho mình.
Đối với người lao động trong doanh nghiệp
Không chỉ có các nhà quản lý, nhà đầu tƣ, mà những ngƣời lao động cũng rất
quan tâm tới tình hình tài chính của doanh nghiệp. Họ muốn biết kết quả hoạt
động
kinh doanh của doanh nghiệp vì điều đó có ảnh hƣởng trực tiếp tới thu nhập của
họ.
Một doanh nghiệp có tình hình tài chính lành mạnh, sáng sủa sẽ là một môi trƣờng
tốt cho ngƣời lao động yên tâm làm việc và cống hiến hết mình.
Đối với các cơ quan quản lý Nhà nước.
Hàng năm, các doanh nghiệp phái gửi báo cáo tài chính cho các cơ quan
quản lý Nhà nƣớc nhƣ cơ quan thuế, cơ quan thống kê… Dựa trên các báo cáo tài
chính đó, cơ quan quản lý Nhà nƣớc phân tích, đánh giá, kiểm tra, kiểm soát các
hoạt động kinh doanh, hoạt động tài chính tiền tệ của doanh nghiệp. Qua đó áp
dụng
các biện pháp phạt hoặc điều chỉnh đối với các doanh nghiệp vi phạm, buộc họ
phải
tuân theo pháp luật, chính sách, chế độ đã đƣợc quy định.