Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Xây dựng bản đồ phân vùng sinh thái môi trường đất phục vụ quy hoạch phát triển nuôi tôm càng xanh huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp
1,644
75
95
2 N11-2 10
0
44’47.6” 105
0
23’18.8” 29,2 8,4 57 7,1 36,0
3 N12 10
0
41’36.5” 105
0
24’04.5” 29,0 7,9 121 7,6 15,0
4 N13 10
0
41’25.2” 105
0
24’23.2” 29,0 8,7 54 7,4 26,0
5 N14-2 10
0
40’56.8” 105
0
28’55.7” 29,2 8,3 23 7,3 16,0
6 N15 10
0
40’51.7” 105
0
29’53.0” 30,0 8,1 89 6,5 15,0
7 N16 10
0
40’42.3” 105
0
31’00.3” 29,5 8,2 18 7,2 16,0
Kết quả phân tích mẫu nước sông, kênh vào mùa khô
1 N10
10
0
44’37.7” 105
0
22’49.2” 30,1 7,1 31 3,7 18
2 N11-2
10
0
44’47.6” 105
0
23’18.8” 30,5 7,1 40 3,0 32
3 N12
10
0
41’36.5” 105
0
24’04.5” 32,7 7,2 67 5,0 27
4 N13
10
0
41’25.2” 105
0
24’23.2” 32,0 7,1 25 4,3 24
5 N14-2
10
0
40’56.8” 105
0
28’55.7” 33,5 7,1 57 3,9 19
6 N15
10
0
40’51.7” 105
0
29’53.0” 33,6 7,2 55 4,0 27
7 N16
10
0
40’42.3” 105
0
31’00.3” 33,0 7,3 70 3,6 30
5.4.2.Tiêu chuẩn đánh giá
Các chỉ tiêu đánh giá các loại đất phèn
Bảng 5.10: Các chỉ tiêu đánh gi
á các loại đất phèn
Loại đất phèn pH tươi Al
3+
ppm SO
4
2-
%
Đất phèn hiện tại 3 - 4 150 – 3.000 0,1 – 0,7
Phèn nhiều 2,5 – 4,0 500 – 3.000 0,2 – 0,7
Phèn ít, trung bình 3,5 – 4.0 300 - 500 0,2 – 0,3
Phèn mặn
4,5 500
0,1 – 0,3
Đất phèn đang chuyển hoá 0,4 – 4,0 200 - 2000 0,3 – 0,6
Đất phèn tiềm tàng 5 - 7 vết 0,09 – 0,1
Nguồn: Lê Huy Bá - Lâm Minh Triết, 2000
Bảng 5.11: Các chỉ tiêu đánh giá độ chua tiềm tàng của đất( pH
KCl
)
(Tỷ lệ đất / KCl = 1/ 2,5)
pH KCl Đánh giá
< 3,0 Rất chua
3,0 – 4,5 Chua nhiều
4,6 – 5,5 Chua vùa
5,6 – 6,4 Chua ít
> 6,5 Trung bình
Nguồn : Bộ môn khoa học đất , trường Đại học Cần Thơ tháng 2, năm 2005
Bảng 5.12: Mức pH và ảnh hưởng đối với các loài thuỷ sản nước ngọt nhiệt đới
Mức pH Anh hưởng
< 4,0 Điểm chết acid
4,0 – 5,0 Không sinh sản được
5,0 – 6,5 Chậm phát triển
6,5 – 9,0 Phù hợp với nuôi thuỷ sản
9,0 – 11,0 Chậm phát triển
> 11,0 Điểm chết kiềm
Nguồn: Lawson 1995, Tarazona and Munoz, 1995.
[Source Water Quality for Aquaculture: A Guide for Assessment]
5.4.3. Kết quả:
Nhiệt độ: Trên địa bàn HTN, nhiệt độ qua các mùa ở các khu vực sông, kênh, ao
NTTS, đồng
ruộng dao động từ 28 (
0
C) đến 35,1(
0
C), Khoa Thuỷ sản trường Đại học Cần Thơ, 2004. Ở nhiệt độ từ 26
– 31(
0
C) là khoảng nhiệt độ tối ưu cho tôm càng xanh phát triển, nên ở nhiệt độ này
rất thích nghi để nuôi
tôm. Tuy nhiên ở nhiệt độ 35(
0
C) tôm càng xanh vẫn phát triển được. Như vậy, địa bàn trên toàn HTN
điều thích nghi nuôi tôm càng xanh, nhưng cần lưu ý vào mùa khô và đầu mùa mưa,
một vài nơi nhệt độ
cao 35 (
0
C), nên cần có biện pháp thích hợp để nuôi thuỷ sản.
pH: Phần 3.1.3 Tập tính sống của tôm càng xanh ở chương 3, pH thích hợp cho TCX
là 6,5- 8,5,
ngoài khoảng này tôm có thể sống được nhưng sinh trưởng kém, pH dưới 5,5 tôm
hoạt động yếu và chết,
pH trên địa bàn HTN chia thành các vùng
vùng 1: pH từ 6,5 - 8,5 thích hợp cho nuôi TCX, và nuôi trồng các thuỷ sản
nước ngọt
khác.thuộc các xã An Hoà, An Long, Phú Ninh, Phú Thành A, Phú Thành B, Phú Thọ.
vùng 2:+ pH từ 5,5 – 6,5 TCX sinh trưởng kém
thuộc các xã còn lại
+ pH < 5,5 tôm hoạt động yếu và chết
Tóm lại: Phân vùng chất lượng nước theo pH, HTN chia thành 2 vùng xem
hình 5.2.
Oxy hoà tan (DO) và Nhu cầu oxy sinh hoá( BOD): Đa phần vượt giới hạn thích nghi
cho NTTS.
5.5. KẾT QUẢ PHÂN VÙNG SINH THÁI MÔI TRƯỜNG ĐẤT PHỤC VỤ NUÔI TÔM CÀNG
XANH
Kết quả tổng hợp các tiêu chí phân vùng (xem bảng 5.12) và kết quả tổng hợp, xếp
bậc và phân lọai
các tiêu chí phân vùng (xem bảng 5.13) thuộc các nhóm đối tượng nghiên cứu từ
các bản đồ nêu trên đã
thành lập được 5 vùng sinh thái môi trường đất phục vụ nuôi TCX. Bản đồ phân
vùng sinh thái môi
trường đất phục vụ nuôi TCX
bao gồm cả các yếu tố thuận lợi và không thuận lợi cho các hình thức nuôi
TCX. Vì vậy, việc đặt tên chính xác của từng vùng sinh thái môi trường đất phục
vụ nuôi TCX trong địa
bàn HTN còn được dựa vào các hình thức được chọn nuôi.
Phân cấp
Số
tt
Tiêu chí phân
vùng
1 2 3 4 5 6 7 8 9
1 Kiểu địa hình
(bảng 5.1)
ĐL ĐL ĐL ĐL TLS TLS TPS
2 Kiểu địa mạo
(bảng 5.1)
BL BSĐ ĐLC ĐL
T
ĐT
N
LSC C
3 Độ ngập
(xem bảng 5.2)
4 -Độ ngập sâu 1 2 3
5 - Thời gian ngập 1 2 3
Bảng 5.13:Tổng
hợp các chỉ tiêu
phân vùng sinh
thái nuôi trồng thủy sản
Bản
g 5.14: Tóm tắt các tổ hợp các tiêu chí phân vùng nuôi trồng thuỷ sản
Tiêu chí phân vùng
Stt
Đơn vị
địa mạo
lớn
Đơn vị địa
mạo nhỏ
Nhóm
đất
Độ
ngập
Thời
gian
ngập
Chất
lượng
nước
Vùng số
1 TLS ĐTN 1 1 2 1 1
2 ĐL ĐLC 2 2 3 1 1
3 ĐL ĐLC 2 2 3 1 1
5 2 3 1 2
1 2 2 1 1
7 2 3 1 3
7 2 3 2 3
9 3 3 1 4
6 3 3 1 2
4 3 3 1 2
4 ĐL ĐLC
3 3 3 1 2
5 ĐL BL 5 3 3 1 2
7 3 3 1 3
7 3 3 2 4
8 3 3 2 5
6 3 3 2 3
6 ĐL BL
9 3 3 1 4
3 1 2 2 3
4 1 2 2 3
5 2 2 1 2
7 2 2 2 5
7 2 3 1 3
6 2 3 2 3
7 ĐL ĐLC
8 2 3 2 5
6 3 3 2 5
7 3 3 2 4
8 ĐL BL
8 3 3 2 5
8 3 3 2 5 9 ĐL ĐLT
7 3 3 2 4
10 ĐL ĐLC 7 2 3 2 4
11 TPS C 6 2 3 2 3
6 Chất lượngnước
(xem hình 5.5)
1 2
7 Lọai đất
(xem bảng 5.4)
1 2 3 4 5 6 7 8 9
9 3 3 1 4 12 TLS LSC
6 3 3 1 2
7 3 3 1 2 13 ĐL ĐLC
6 3 3 1 2
14 ĐL BL 6 3 3 2 3
6 3 3 2 4 15 TPS C
3 2 3 2 4
16 ĐL BL 7 3 3 2 4
7 2 3 2 4 17 ĐL ĐLC
6 3 3 2 4
5 3 3 2 5 18 ĐL ĐLT
2 2 2 2 3
5 2 3 1 2 19 ĐL BSĐ
7 2 3 1 3
20 TPS C 7 3 3 1 2
6 3 3 2 5 21 TPS C
8 3 3 2 5
7 3 3 2 4 22 ĐL ĐLT
6 3 3 2 3
6 3 3 2 4
8 3 3 2 5
23 TLS LSC
3 2 3 2 4
24 ĐL BL 6 3 3 2 5
8 3 3 2 5 25 ĐL ĐLT
6 3 3 2 5
26 ĐL BL 2 3 3 2 5
Đặc điểm của từng vùng dược tái tổ hợp và trình bày trong bản đồ phân vùng sinh
thái môi trường
đất phục vụ quy hoạch phát triển nuôi tôm càng xanh của huyện Tam Nông. Mã số
của 5 vùng sinh thái
môi trường đất phục vụ quy hoạch phát triển nuôi tôm càng xanh của huyện Tam
Nông được trình bày
trong bảng 5.15.
Bảng 5.15: Liệt kê các vùng sinh thái môi trường đất phục vụ quy hoạch
phát triển nuôi tôm càng xanh của huyện Tam Nông
Vùng số Tên vùng sinh thái
1 Vùng sinh thái nuôi tôm càng xanh trên đất phù sa
2 Vùng sinh thái nuôi tôm càng xanh trên đất phù sa có nền phèn
3 Vùng sinh thái nuôi tôm càng xanh đất phèn có lũ tích dốc
4 Vùng sinh thái nuôi tôm càng xanh trên đất phèn sâu
5 Vùng sinh thái nuôi tôm càng xanh trên đất phèn nông
5.6. ĐÁNH GIÁ
5.6.1. Tác động của lũ đến tính chất đất
Ngập lụt là quy luật thường niên của đồng bằng sông Cửu Long, nhưng lụt lớn đang
có xu thế rút
ngắn chu kỳ từ 12 năm xuống còn 6 năm và 3 năm, những năm lụt lớn như: 1961,
1978, 1984, 1991, 1994,
1996, 2000 (Đài Khí tượng Thuỷ văn Khu vực Nam Bộ, năm 2002) bảng 5.16, ở đồng
bằng sông Mê
Kông gây ra nhiều thiệt hại cho người dâ
n[19]. HTN ngập sâu (150 – 250 cm), thời gian ngập lâu (từ
tháng 8 – tháng 10), diện tích ngập rộng (ngập trên địa bàn toàn huyện) [13] nên
ảnh hưởng đến đời sống
sản xuất của người dân, gây thiệt hại về tài sản, tính mạng con người . Nước lụt
đầu mùa hàng năm mang
về một lượng phù sa tương đối lớn bồi đắp cho đồng ruộng làm tăng độ màu mỡ cho
đất, tiết kiệm phân
bón trong sản xuất, chống lão hóa đất, thực tế chứng minh trong Huyện c
ó nhiều nơi sản xuất lúa có năng
suất cao và vẫn ổn định.
Các công trình khai thác tài nguyên , thuỷ lợi trong những năm qua phát triển
mạnh và đem lại hiệu
quả cao trong tưới tiêu, kiểm soát lũ nên các vùng đất nhiễm phèn ở HTN đã được
cải tạo dần.
Bảng 5.16: Mực nước lụt lớn đo tại Tân Châu
Năm 1961 1966 1978 1984 1991 1994 1996 2000 2001
Hmax (m)
5,27 5,28 4,94 4,96 4,80 4,67 5,03 5,06 5,07
Ngày/tháng
11/X 27/IX 9/X 13/X 31/X 3/X 7/X 23/IX 15/X
Nguồn: Phân Viện Khảo Sát Quy Hoạch Thủy Lợi Nam Bộ, năm 2002
Theo TS Nguyễn Hữu Chiếm, Trưởng khoa Quản lý môi trường và tài nguyên thiên
nhiên, trường
Đại Học Cần Thơ, nước lũ cần được coi là nguồn tài nguyên quý, đem lại thuỷ sản
nước ngọt dồi dào, phù
sa bồi đắp làm màu mỡ ruộng đồng. Đất canh tác ngâm trong nước lũ và nhờ nước lũ
tháu rửa sẽ hạn chế
được dịch chuột, các loại dịch sâu rầy, các loại mầm bệnh trên cây trồng. Vì thế
chủ động đưa nước lũ vào
đồng ruộng để cải tạo môi trường đất canh tác là rất cần thiết, không nên đắp
nhiều t
uyến đê bao khép kín.
Đê bao triệt để trong những năm qua đã làm thay đổi môi trường tự nhiên của các
hệ sinh thái đặc trưng
vuàng ĐTM và Tứ Giác Long Xuyên. Trong và ngoài đê bao không có sự trao đổi nước
nên cặn bã, độc
chất trong quá trình sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt của con người bị lắng
đọng, tồn lưu trong đất. mặt
khác đê bao làm khô kiệt nước, tạo điều kiện cho lớp phèn tiềm tàng có cơ hội
hoạt động mạnh, làm đất
mất dần độ màu mỡ.
Do lũ tràn từ phía bắc của ĐBSCL xuống nên đất HTN có lớp phù sa mới đầu nguồn,
hạt thô,
trong huyện đất ven sông Tiền có địa hình cao hơn đất trong nội đồng nê
n dễ thoát nước hơn vì thế chất
hữu cơ ít hơn; các hạt cát và limon lắng động ngay ở ven sông nên đất có thành
phần cơ giới nhẹ. Ơ vùng
xa sông đất trũng, thấp và bị úng nước nhiều hơn nên giàu chất hữu cơ, thành
phần cơ giới nặng vì các
hạt sét di chuyển đến đó mới lắng động xuống.
5.6.2. Anh hưởng của sự phèn hoá đến các hoạt độn
g nuôi tôm càng xanh và phát triển nông, lâm,
ngư nghiệp
5.6.2.1. Phèn hoá [5]
Phèn hoá là quá trình chuyển hoá và tích tụ tăng dần các ion độc Al
3+
; SO
4
2-
; Fe
2+
; Fe
3+
; H
+
và acid
suphuric làm giảm pH trong môi trường đất, nước biến các môi trường này từ chổ
không phèn, không độc
trở nên phèn và độc, thậm chí rất độc.
Qúa trình phèn hoá biểu hiện ở hai mặt:
- Môi trường đất và nước đang ở dạng phèn tiềm tàng (Potential acid sulphate
soil) bị oxy hoá trở
thành phèn hoạt tính. Đó là hiện tượng oxy hoá của pyrite để trở thành jarosite
và những ion độc hoà tan
kể trên.
- Môi trường đất và nước vốn chưa bị phèn nay bị nhiễm phèn (Acid sulphate
contimanation) từ
các nơi khác theo dòng nước đưa đến.
Qúa trình phèn hoá từ đất phè
n tiềm tàng.
- Nguồn S: SO
4
2-
hay các dạng lưu huỳnh hữu cơ tích luỹ trong các cây Sú, Vẹt bị vùi lấp, phân
giải
yếm khí (vi khuẩn Clostridium Thiobacillus Thodans) tạo thành CO
2
VÀ acid hữu cơ, H
2
S. Lưu huỳnh
trong nước biển theo thuỷ triều vào vùng nước mặn, nước lợ.
- Nguồn Fe, Al: Qúa trình feralit làm tích tụ Fe, Al do phân huỷ keo sắt, quá
trình rữa trôi, tích tụ
Fe hữu cơ trong cây, Fe, Al có trong keo sét và rửa trôi theo dòng chảy đến vùng
nước lợ.
-Các dạng hợp chất của lưu huỳnh gồm sulphate bị khử thành sulfic (SO
3
2
) trong điều kiện thiếu
oxy và có vi khuẩn Bacillus và có chất hữu cơ làm thức ăn: H
2
S phản ứng với Fe trong keo sét tạo thành
Pyrit (FeS
2
).
- Đến đây, tạo thành đất phèn tiềm tàng. Nếu có CaCO
3
sẽ không sinh phèn ở giai đoạn tiếp theo do
phản ứng CaCO
3
+ SO
4
2-
CaSO
4
+ CO
3
2-
. Đất phèn tiềm tàng đã hình thành khi tổng Bazơ tổng SO
4
2-
. Qúa trình phèn hoá bắt đầu từ đây:
+Trong điều kiện dễ tiếp xúc với không khí, ví dụ như lớp đất trên khô nứt nẻ và
lớp Pyrit ở dưới
ẩm ướt và tiếp xúc được với oxy không khí, Pyrit bị oxy hoá:
2FeS
2
+ 7O
2
+ 2H
2
S 2FeSO
4
+ 2H
2
SO
4
Hay là: FeS
2
+ 15/4 O
2
(diss) + 7/2H
2
O Fe(OH)
3
+ 2H
2
SO
4
Như vậy: cứ một mol Pyrit tiêu thụ 3,75 mol oxy hoà tan và sinh ra 2 mol acid
sulphuric.
Mặt khác phản ứng tạo Jarosite cũng tiến hành.
FeS
2
+ 15/4 O
2
+ 5/2H
2
O + 1/3K
+
1/3KFe
3
(SO
4
)
2
(OH)
6
+ 4/3 SO
4
2-
+ 3H
+
Phản ứng này xảy ra trong điều kiện thế oxy hoá khử Eh 400mV, quá trình đó sẽ
tạo ra môi
trường pH = 3 – 4.
+ Sau đó, ở điều kiện đủ oxy và có vi khuẩn Thiobacillus Feroxidans, sắt Fe
2+
bị khử thành Fe
3+
2FeSO
4
+ O
2
+ H
2
SO
4
Fe
2
(SO
4
)
3
+ H
2
O
Đồng thời:
1/3KFe
3
(SO
4
)
2
(OH)
6
+ H
2
O 1/3K
+
+
Fe(OH)
3
+2/3 SO
4
2-
+ H
+
, và tạo thành sản phẩm có phản
ứng thuận nghịch.
Fe
2
(SO
4
)
3
+ H
2
O 2FeSO
4
(OH)
3
+ H
2
SO
4
-Acid sulphurc tạo thành tiếp tục phản ứng với các lớp Alumunsilicate trong
khoáng sét trong đất,
giải phóng ra rất nhiều Al
3+
, đồng thời tạo ra dạng liên kết với Fe, K, sulphate, tạo thành sulphate kép
sắt,
nhôm:
H
2
SO
4
+ Al
2
O
3
. SiO
3
Al
2
(SO
4
)
3
+ Si(OH)
4
Al
2
(SO
4
)
3
sinh ra làm chua đất (PH 2), Al
3+
làm kết tủa các keo sét và chất lơ lửng trong nước nên
nước trong. Nước càng trong càng phèn, nông dân gọi đó là “phèn lạnh”. Nếu nước
không trong mà có
màu vàng là phèn sắt chiếm ưu thế, nông dân gọi là “phèn nóng”. Kết quả quá
trình phèn hoá này tạo ra
các muối FeSO
4
, Al
2
(SO
4
)
3
và H
2
SO
4
.
Từ đây chúng lại phân ly ra:
FeSO
4
Fe
2+
+ SO
4
2-
H
2
SO
4
2H
+
+ SO
4
2-
Al
2
(SO
4
)
3
2 Al
3+
+ 3SO
4
2-
Làm cho trong nước hay trong dung dịch đất giàu H
+
, Al
3+
, Fe
2+
và SO
4
2-
gây độc cho hầu hết các
sinh vật.
5.6.2.2. Anh hưởng của sự phèn hoá đến các hoạt động nuôi tôm càng xanh và phát
triển nông, lâm,
ngư nghiệp
Đất phèn tiềm tàng có phản ứng chua nhẹ, môi trường khử và các hợp chất lưu
huỳnh chiếm ưu thế.
Trong thành phần các hợp chất sulfur còn có thể tích luỹ một số kim loại nặng
như: Ni, Co, Zn, Cu, Cr,
As. Khi tầng đất bị xáo trộn, các phản ứng chua sẽ xảy ra, đồng thời tạo điều
kiện cho cá
c ion Fe, Al và
các kim loại nặng linh động hơn trong môi trường [7]. Từ đó chúng có thể rữa
trôi xuống trầm tích bùn
đáy và tích tụ tại đó.
Nhôm (Al): Nhôm gây độc chủ yếu ở dạng Al
3+
. Nhưng cation này lại sinh ra khi phân ly
Al
2
(SO
4
)
3
. Đây là loại muối khi khô thì có dạng tinh thể giòn tan, nhẹ xốp; ẩm thì có
dạng nhờn trơn. Đây
là cation độc nhất trong đất phèn. Lúa bị ngộ độc Al
3+
sẽ mất hết lông hút, rễ ngắn, nhất là trọng lượng rễ
bị ảnh hưởng lớn. Al
3+
trong đất phèn có nồng độ từ 150 đến 3000 ppm. Nồng độ [Al
3+
]= 500 ppm gây
độc cho lúa, tôm; [Al
3+
]= 800 ppm gây chết và [Al
3+
]= 1000 ppm gây chết nhanh chóng. pH = 3,5([Al
3+
]=
400 - 500 ppm) ức chế quá trình nảy mầm của cao lương, pH nhỏ hơn 5,5 tôm thở
gấp mệt mỏi do khả
năng vận chuyển oxy kém, mang và thân tiết ra nhiều chất nhầy, da tôm sẽ đỏ, tôm
chết sau một thời gian.
Trong vật chất sống nhôm trung bình chỉ chứa 50 ppm [5]
Sắt (Fe
2+
; Fe
3+
): Sắt gây độc ở dạng Fe
2+
và một ít ở dạng Fe
3+
. Chúng có thể được xuất hiện từ
hợp chất FeSO
4
hay Fe(OH)
2
,
FeS, Fe(HCO
3
)
2
; Fe
2
(SO
4
)
3;
hay các hợp chất sắt hữu cơ. Trong đất phèn
nồng độ Fe
2+
, hay Fe
3+
khoảng từ vài trăm đến 3000 ppm.
Đặc biệt khi các muối sulphate bị hoà tan sẽ tạo ra dung dịch đất rất chua (pH
4) khi nước acid
có Al, Fe và các kim loại nặng hoà lẫn trong nước chảy tràn hoặc thấm qua đất đổ
vào vuông nuôi sẽ gây
ngộ độc cho tôm hoặc thúc đẩy nguy cơ nhiễm bệnh cũng như làm rối loạn chu trình
dinh dưỡng sinh sản
của chúng. Theo nghiên cứu của Nguyễn Văn Thương (1996), trước và sau cơn mưa pH
và độ mặn của
vuông tôm thay đổi đột ngột do hiện tượng pha loã
ng nước gây ảnh hưởng rất lớn trong quá trình nuôi
tôm.
Sunphat (SO
4
2-
) và lưu huỳnh (S): Dạng gây độc của lưu huỳnh là H
2
S, SO
3
2-
, SO
2
, SO
4
2-
. Trong
điều kiện bình thường lưu huỳnh là chất dinh dưỡng cho cây (trong cây tích luỹ
0,1 – 15 % tro thực vật).
Trong đất phèn, tổng số lưu huỳnh có thể có nồng độ là 2,0 – 5,0 %. Lưu huỳnh
gây độc do ngưng tụ cao
của muối có hại cho đời sống của sinh vật.
Khả năng gây chua phèn của các loại đất cũng rất khác nhau chúng phụ thuộc vào
các dạng hợp
chất của lưu huỳnh trong đất (dạng monosulfur, S-hữu cơ hay FeS
2,
S-hữu cơ dễ bị oxy hoá hơn FeS
2
),
mức độ thoáng khí hay khả năng oxy hoá liên qua đến độ sâu phân bố của tầng sinh
phèn, mức độ phèn,
tình trạng ngập nước [7, trích từ sách Alecxandrop N.P, Florentiep, Nguyễn Ngọc
Hoa (dịch, 1977), Công
tác phân vùng và quy hoạch sản xuất nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội]
S/SO
4
2-
= 1,5 – 2,0. Ion SO
4
2-
rửa trôi chậm, gây ngộ độc cho cây, khó khăn trong sản xuất. Đất
phèn nhiều SO
4
2-
= 4000 ppm, đất phèn đang chuyển hoá: 2000 – 5000 ppm.
Phèn còn ảnh hưởng rất lớn đến độ trong của vuông nuôi tôm, vuông nuôi có độ
trong từ 45 – 60
cm là vuông nuôi quá trong, khi đó vuông nuôi nghèo dinh dưỡng, tảo kém phát
triển, tôm dễ mắc bệnh
do tảo đáy phát triển mạnh, sinh độc tố, gây nhiễm nặng phần đáy khi tảo chết.
Đồng thời vuông nuôi có
độ trong quá cao, ánh sáng chiếu thẳng xuống đáy làm giảm khả năng bắt mồi của
tôm.
Vào mùa khô thường thiếu nước, trên vùng đất phè
n vào đầu mùa mưa các kênh rạch bị nhiễm
phèn gây thiệt hại cho tôm.
5.6.3. Đánh giá tính chất của đất phục vụ quy hoạch phát triển nuôi tôm càng
xanh huyện Tam
Nông
Nhóm đất phù sa: Chiếm 3.035 ha chiếm 6,59% gồm các lọai đất phù sa đã và đang
phát triển:
Đất phù sa không được bồi sông Cửu Long; Đất phù sa không được bồi loang lổ sông
Cửu Long; đất phù
sa có nền phèn, phân bố gần sông Tiền. Nhóm đất phù sa phát triển chỉ bị ngập
nước khoảng 3 - 6 tháng
chủ yếu và
o mùa mưa lũ trong năm. Các lọai đất trên đều thuộc đất phù sa trẻ được sử dụng
để canh tác
nông nghiệp: lúa, cây ăn trái, rau màu. Một số khu vực thuộc nhóm đất phù sa trẻ
bị ngập nước trên 3
tháng trong năm thích hợp cho việc triển khai mô hình nông ngư xen canh như
trồng lúa hay hoa màu
trong mùa khô, mùa kết hợp nuôi TCX.
Nhóm đất phèn: Cũng thuộc trầm tích trẻ Holocene; chiếm một diện tích rất lớn:
37.775 ha
chiếm 81,97%, phân bố từ bờ đông rạch Ba Răng đến hết địa bàn của HT
N. Do tính chất và nồng độ của
các độc chất trong đất cũng như việc sử dụng đất với các biện pháp kỹ thuật canh
tác khác nhau nên nhóm
đất phèn được chia ra làm hai loại đất phèn: đất phèn hoạt động và đất phèn tiềm
tàng.
Đất phèn hoạt động: Tập trung trong các vùng ĐTM với sự hiện diện rất nhiều tinh
khoáng jarosite
{1/3KFe
3
(SO
4
)
2
(OH)
6
} và sản sinh các chất độc trong đất như Fe
3+
, Al
3+
, SO
2
2-
và đặc biệt là sự hiện diện
của ion H
+
làm cho độ chua trong đất khá cao hòan tòan không thích hợp cho nuôi trồng thủy
sản.
Đất phèn tiềm tàng: Phân bố trong các vùng đất trũng và dọc theo sông rạch nơi
có địa hình tương
đối thấp, thường xuyên bị ngập nước và giữ ẩm quanh năm. Nhờ vào sự hiện diện
của mực thủy cấp khá