Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Xây dựng bản đồ phân vùng sinh thái môi trường đất phục vụ quy hoạch phát triển nuôi tôm càng xanh huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp

1,640
75
95
Do các thun li đã nêu phn 3.2.1, trong năm 2004 và 2005 huyn đã ch trương thí
đim các mô hình nuôi TCX th nghim theo cơ cu lúa Đông xuân –TCX mùa lũ và kết qu đạt
được kh quan (bng 3.1).
+ Năm 2004 th nghim 02 ha/01 h nuôi, vi s lượng th 210.000 con, mt độ trung bình
10 con/ m
2
, năng sut đạt được sau 6 tháng nuôi là 1,7 tn/ ha, lơi nhun sau khi tr chí phí là 60
triu đồng/ ha.
+ Năm 2005 nhân rng mô hình lên 22,3 ha vi 07 h nuôi, mt độ th tương t năm 2004.
Kết qu các h nuôi đều cho năng sut rt cao dao động t 0,7 – 2,48 tn/ha, li nhun thp nht là
20,52 triu đồng/ ha, li nhun cao nht trên 50 triu đồng/ha.
3.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG
Năm 2004, din tích mt nước nuôi trng thu sn toàn huyn là 211 ha. Tng sn lượng
đạt 8.500 tn. Trong đó sn lượng nuôi là 6.300 tn, khai thác t nhiên 2.200 tn, sn lượng nuôi
tp trung ch yếu là cá Lóc nuôi thâm
canh ao hm. So vi sn lượng và din tích nuôi năm 2000
tăng 52 ha, sn lượng tăng 3.200 tn (tăng gp 2 ln) [13].
Nhìn chung thu sn hơn 10 năm qua đã có bước phát trin. Nếu tính t mc năm 1990 vi
din tích 60 ha nuôi các loi, sn lượng đạt 700 tn thì đến năm 2004 tăng lên 211 ha ( tăng 3,
51
ln), sn lượng đạt 6.300 tn ( tăng gp 9 ln). Tuy nhiên v giá c th trường tiêu th không n
định, vn đầu tư nuôi thiếu, ph thuc vào ngun thc ăn t nhiên nên ngh nuôi thu sn ca
huyn so ra vn phát trin còn chm. Vì vy, trong nhng năm sp ti ca ngh nuôi thu sn phát
trin bn vng và tht s tr th
ành thế mnh v kinh tế đứng th hai sau cây lúa, cn phi xây
dng d án đầu tư c th cho tng vùng chuyên canh nuôi trng [13].
Hiu qu v kinh tế: Ngun tôm ging đưc cán b thu sn cung cp va qua được đánh
giá là có cht lượng, tôm đồng đều nuôi mau ln và cho năng sut cao. Hiu qu t mt v TCX
ca ông Sĩ và ông Dn so vi sn xut 1 v lúa Hè thu thì li nhun t m
ô hình nuôi TCX tăng
gp 13,4 -15.99 ln. Nên vic b trí nuôi TCX mùa lũ là hoàn toàn phù hp và hiu qu. Bên cnh
đó nuôi tôm còn giúp tăng độ phì ca đất, tăng giá tri s dng đất [36].
Hiu qu xã hi: Gii quyết vic làm cho lao động nhàn trong mùa lũ, gim thoái hoá v đất
đai, to s nhn thc mi trong cng đồng xã hi v quá trình chuyn đổi cơ cu ki
nh tế nông
nghip.
Đối tượng TCX có nhiu ưu thế v th trường trong nước cũng như xut khu, tim năng
phát trin còn khá ln.
Bên cnh đó còn nhiu khó khăn trong vic nuôi TCX:
+ Gía con ging còn cao, ging cht lượng còn thiếu và chưa kp thi.
Do các thuận lợi đã nêu ở phần 3.2.1, trong năm 2004 và 2005 huyện đã chủ trương thí điểm các mô hình nuôi TCX thử nghiệm theo cơ cấu lúa Đông xuân –TCX mùa lũ và kết quả đạt được khả quan (bảng 3.1). + Năm 2004 thử nghiệm 02 ha/01 hộ nuôi, với số lượng thả 210.000 con, mật độ trung bình 10 con/ m 2 , năng suất đạt được sau 6 tháng nuôi là 1,7 tấn/ ha, lơi nhuận sau khi trừ chí phí là 60 triệu đồng/ ha. + Năm 2005 nhân rộng mô hình lên 22,3 ha với 07 hộ nuôi, mật độ thả tương tự năm 2004. Kết quả các hộ nuôi đều cho năng suất rất cao dao động từ 0,7 – 2,48 tấn/ha, lợi nhuận thấp nhất là 20,52 triệu đồng/ ha, lợi nhuận cao nhất trên 50 triệu đồng/ha. 3.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG Năm 2004, diện tích mặt nước nuôi trồng thuỷ sản toàn huyện là 211 ha. Tổng sản lượng đạt 8.500 tấn. Trong đó sản lượng nuôi là 6.300 tấn, khai thác tự nhiên 2.200 tấn, sản lượng nuôi tập trung chủ yếu là cá Lóc nuôi thâm canh ao hầm. So với sản lượng và diện tích nuôi năm 2000 tăng 52 ha, sản lượng tăng 3.200 tấn (tăng gấp 2 lần) [13]. Nhìn chung thuỷ sản hơn 10 năm qua đã có bước phát triển. Nếu tính từ mốc năm 1990 với diện tích 60 ha nuôi các loại, sản lượng đạt 700 tấn thì đến năm 2004 tăng lên 211 ha ( tăng 3, 51 lần), sản lượng đạt 6.300 tấn ( tăng gấp 9 lần). Tuy nhiên về giá cả thị trường tiêu thụ không ổn định, vốn đầu tư nuôi thiếu, phụ thuộc vào nguồn thức ăn tự nhiên nên nghề nuôi thuỷ sản của huyện so ra vẫn phát triển còn chậm. Vì vậy, trong những năm sắp tới của nghề nuôi thuỷ sản phát triển bền vững và thật sự trở th ành thế mạnh về kinh tế đứng thứ hai sau cây lúa, cần phải xây dựng dự án đầu tư cụ thể cho từng vùng chuyên canh nuôi trồng [13]. Hiệu quả về kinh tế: Nguồn tôm giống được cán bộ thuỷ sản cung cấp vừa qua được đánh giá là có chất lượng, tôm đồng đều nuôi mau lớn và cho năng suất cao. Hiệu quả từ một vụ TCX của ông Sĩ và ông Dọn so với sản xuất 1 vụ lúa Hè thu thì lợi nhuận từ m ô hình nuôi TCX tăng gấp 13,4 -15.99 lần. Nên việc bố trí nuôi TCX mùa lũ là hoàn toàn phù hợp và hiệu quả. Bên cạnh đó nuôi tôm còn giúp tăng độ phì của đất, tăng giá tri sử dụng đất [36]. Hiệu quả xã hội: Giải quyết việc làm cho lao động nhàn trong mùa lũ, giảm thoái hoá về đất đai, tạo sự nhận thức mới trong cộng đồng xã hội về quá trình chuyển đổi cơ cấu ki nh tế nông nghiệp. Đối tượng TCX có nhiều ưu thế về thị trường trong nước cũng như xuất khẩu, tiềm năng phát triển còn khá lớn. Bên cạnh đó còn nhiều khó khăn trong việc nuôi TCX: + Gía con giống còn cao, giống chất lượng còn thiếu và chưa kịp thời.
+ Gía thc ăn công nghip cao, s dng thc ăn công nghip nhiu mi đủ hàm lượng đạm
để tôm ln nhanh và đều.
+ S h nuôi tôm chưa nhiu, nguyên liu còn phân tán nên vic ch động v con ging
phi đặt hàng xa, nhân dân không đủ điu kin v vn nuôi.
+ Th trường tiêu th chưa tht n định.
+ Vùng nuôi chưa có đin ánh sáng nên vic bo qun còn hn c
hế.
3.4. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIN TRONG THI GIAN TI
3.4.1. Nhng quan đim cơ bn [31, tr. 52]
Theo Đề án phát trin nuôi trng thu sn tnh Đồng Tháp có nhng quan đim sau:
+ Phát trin nuôi trng thu sn nhanh, hiu qu bn vng trên cơ s gn nuôi trng thu
sn vi bo v ngun li, môi trường sinh thái, phòng chng dch bênh cho các đối tượng nuôi.
S dng hp lí và c
ó hiu qu tài nguyên v các loi mt nước sông ngòi, kênh, rch, ao,
h, mương vườn, bãi bi và rung trũng để nuôi trng thu sn. Đẩy mnh nuôi thu sn theo
hướng sn xut hàng hoá, hình thành vùng sn xut thu sn tp trung to ra nguyên liu cho chế
biến xut khu, góp phn tăng kim nghch xut khu, đưa ngành thu sn thành ngành kinh tế mũi
nhn ca Tnh.
+ Phát trin sn xut thu sn gn sn xut nuôi trng vi chế biến và tiêu th sn phm.
Xem th trường là nhân t quan trng thúc đẩy sn xut phát trin góp phn gia tăng giá tr, tng
bước tăng t trng sn xut thu sn trong cơ cu Nông – Lâm – Ngư nghip, nhm to s
chuyn dch kinh tế đồng b trên mi lãnh vc.
+ Đẩy mnh công tác nghiên cu, ng dng khoa hc k th
ut, kết hp vi kinh nghim
nuôi ca ngư dân nhm nâng cao sn lượng, năng sut, hiu qu, to ra sn phm hàng hoá có cht
lượng cao, để kh năng cnh tranh ca thu sn trên th trường trong nước và trên thế gii.
+ Tp trung mi ngun lc đầu tư phát trin sn xut, khuyến khíc
h các thành phn kinh tế
tham gia đầu tư trong các lãnh vc nuôi trng, chế biến, tiêu th sn phm và hu cn dch v để
sn xut n định và lâu dài.
+ Phát trin sn xut thu sn nhm đảm bo nhu cu dinh dưỡng cho xã hi, gii quyết
ngun lao động dư tha, xây dng vùng nông thôn mi mang màu sc văn hoá đặc thù vùng ĐTM,
nâng cao đời sng vt cht và tinh thn cho ngư dân vùng nông t
hôn.
3.4.2. Định hướng ti[36]:
Quy hoch và phát trin din tích nuôi TCX theo cơ cu Lúa - Tôm đang là mt ưu thế
thun li, do đó vic quy hoch trong thi gian ti là cơ s tp trung vào nhng vùng, nhng khu
vc đặc trưng có điu kin thun li để to ra vùng nguyên liu ln đáp ng nhu cu th trường.
+ Gía thức ăn công nghiệp cao, sử dụng thức ăn công nghiệp nhiều mới đủ hàm lượng đạm để tôm lớn nhanh và đều. + Số hộ nuôi tôm chưa nhiều, nguyên liệu còn phân tán nên việc chủ động về con giống phải đặt hàng ở xa, nhân dân không đủ điều kiện về vốn nuôi. + Thị trường tiêu thụ chưa thật ổn định. + Vùng nuôi chưa có điện ánh sáng nên việc bảo quản còn hạn c hế. 3.4. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRONG THỜI GIAN TỚI 3.4.1. Những quan điểm cơ bản [31, tr. 52] Theo Đề án phát triển nuôi trồng thuỷ sản tỉnh Đồng Tháp có những quan điểm sau: + Phát triển nuôi trồng thuỷ sản nhanh, hiệu quả bền vững trên cơ sở gắn nuôi trồng thuỷ sản với bảo vệ nguồn lợi, môi trường sinh thái, phòng chống dịch bênh cho các đối tượng nuôi. Sử dụng hợp lí và c ó hiệu quả tài nguyên về các loại mặt nước sông ngòi, kênh, rạch, ao, hồ, mương vườn, bãi bồi và ruộng trũng để nuôi trồng thuỷ sản. Đẩy mạnh nuôi thuỷ sản theo hướng sản xuất hàng hoá, hình thành vùng sản xuất thuỷ sản tập trung tạo ra nguyên liệu cho chế biến xuất khẩu, góp phần tăng kim nghạch xuất khẩu, đưa ngành thuỷ sản thành ngành kinh tế mũi nhọn của Tỉnh. + Phát triển sản xuất thuỷ sản gắn sản xuất nuôi trồng với chế biến và tiêu thụ sản phẩm. Xem thị trường là nhân tố quan trọng thúc đẩy sản xuất phát triển góp phần gia tăng giá trị, từng bước tăng tỷ trọng sản xuất thuỷ sản trong cơ cấu Nông – Lâm – Ngư nghiệp, nhằm tạo sự chuyển dịch kinh tế đồng bộ trên mọi lãnh vực. + Đẩy mạnh công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học kỹ th uật, kết hợp với kinh nghiệm nuôi của ngư dân nhằm nâng cao sản lượng, năng suất, hiệu quả, tạo ra sản phẩm hàng hoá có chất lượng cao, để khả năng cạnh tranh của thuỷ sản trên thị trường trong nước và trên thế giới. + Tập trung mọi nguồn lực đầu tư phát triển sản xuất, khuyến khíc h các thành phần kinh tế tham gia đầu tư trong các lãnh vực nuôi trồng, chế biến, tiêu thụ sản phẩm và hậu cần dịch vụ để sản xuất ổn định và lâu dài. + Phát triển sản xuất thuỷ sản nhằm đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng cho xã hội, giải quyết nguồn lao động dư thừa, xây dựng vùng nông thôn mới mang màu sắc văn hoá đặc thù vùng ĐTM, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho ngư dân vùng nông t hôn. 3.4.2. Định hướng tới[36]: Quy hoạch và phát triển diện tích nuôi TCX theo cơ cấu Lúa - Tôm đang là một ưu thế thuận lợi, do đó việc quy hoạch trong thời gian tới là cơ sở tập trung vào những vùng, những khu vực đặc trưng có điều kiện thuận lợi để tạo ra vùng nguyên liệu lớn đáp ứng nhu cầu thị trường.
Tranh th ti đa ngun vn đầu tư t Trung Ương, Tnh, Huyn để h tr đầu tư cơ s h
tng các vùng phát trin nuôi tp trung như: Đin, đường, cng, trm bơm, thu li ni đồng ... để
phc v tt nht cho vùng nuôi tôm.
Tăng cường công tác vn động tuyên truyn, và khuyến khích người dân tham gia phát
trin.
Đẩy mnh vic tp hun và
chuyn giao k thut đến vi nhiu nông dân, nhm giúp nông
dân nâng cao năng sut, cht lượng sn phm, h giá thành sn xut để tăng thu nhp.
Cùng vi s quan tâm ca các ngành, các cp, cùng vi s n lc ca người dân, phn đấu
thc hin thng li 20 ha v tôm năm 2005, để làm tin đề phát trin nhân rng mô hình nuôi 2006
– 2010.
3.4.3. Kế hoch trng tâm 2006 – 2010 [34]:
Sm trin khai và t
hc hin hoàn chnh d án đầu tư h tng nuôi tôm khu vc Phú Thành
B 260 ha, trong đó có khu vc Cù Lao Chim.
Tiếp tc đầu tư nhân rng mô hình sn có ra các h lân cn thuc địa bàn các xã như: Xã
Phú Thành A, Phú Th, Th Trn Tràm Chim năm 2006.
Xây dng các d án kêu gi đầu tư phát trin sn xut nht là lĩnh vc chế biến, nuôi trng.
Bng 3.2: Ch tiêu kế hoch nuôi TCX năm 2006
s Ch tiêu ĐVT Thc hin
2005
Kế hoch
2006
Kh
năng
thc
hin
2006
So kế
hoc
h
(%)
1 An Hoà Ha - 3 6,8 226
2 An Long Ha 1 2 1 50
3 Phú Ninh Ha - 2 0,8 40
4 Phú Thành A Ha - 23 3 13
5 Phú Th Ha 4,8 20 27 135
6 Phú Thành B Ha 16,5 230 84,2 36
7 TT Tràm Chim Ha - 20 17,2 86
Tng cng: 22,3 300 140 46
I Sn lượng Tn 32,3 435 203 46
II Giá tr Tr. đồng 2.745 32.625 15.525 46,7
Tranh thủ tối đa nguồn vốn đầu tư từ Trung Ương, Tỉnh, Huyện để hỗ trợ đầu tư cơ sở hạ tầng các vùng phát triển nuôi tập trung như: Điện, đường, cống, trạm bơm, thuỷ lợi nội đồng ... để phục vụ tốt nhất cho vùng nuôi tôm. Tăng cường công tác vận động tuyên truyền, và khuyến khích người dân tham gia phát triển. Đẩy mạnh việc tập huấn và chuyển giao kỹ thuật đến với nhiều nông dân, nhằm giúp nông dân nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, hạ giá thành sản xuất để tăng thu nhập. Cùng với sự quan tâm của các ngành, các cấp, cùng với sự nổ lực của người dân, phấn đấu thực hiện thắng lợi 20 ha vụ tôm năm 2005, để làm tiền đề phát triển nhân rộng mô hình nuôi 2006 – 2010. 3.4.3. Kế hoạch trọng tâm 2006 – 2010 [34]: Sớm triển khai và t hực hiện hoàn chỉnh dự án đầu tư hạ tầng nuôi tôm khu vực Phú Thành B 260 ha, trong đó có khu vực Cù Lao Chim. Tiếp tục đầu tư nhân rộng mô hình sẵn có ra các hộ lân cận thuộc địa bàn các xã như: Xã Phú Thành A, Phú Thọ, Thị Trấn Tràm Chim năm 2006. Xây dựng các dự án kêu gọi đầu tư phát triển sản xuất nhất là lĩnh vực chế biến, nuôi trồng. Bảng 3.2: Chỉ tiêu kế hoạch nuôi TCX năm 2006 số Chỉ tiêu ĐVT Thực hiện 2005 Kế hoạch 2006 Khả năng thực hiện 2006 So kế hoạc h (%) 1 An Hoà Ha - 3 6,8 226 2 An Long Ha 1 2 1 50 3 Phú Ninh Ha - 2 0,8 40 4 Phú Thành A Ha - 23 3 13 5 Phú Thọ Ha 4,8 20 27 135 6 Phú Thành B Ha 16,5 230 84,2 36 7 TT Tràm Chim Ha - 20 17,2 86 Tổng cộng: 22,3 300 140 46 I Sản lượng Tấn 32,3 435 203 46 II Giá trị Tr. đồng 2.745 32.625 15.525 46,7
Ngun: Y ban nhân dân huyn Tam Nông, năm 2006.
Tăng cường qun lý cht lượng ging thu sn, trú trng các mô hình nuôi thu sn sch và
hiu qu.
Tăng cường kinh phí thc hin công tác khuyến nông. Khuyến ngư và thông tin th trường.
Vi s n lc vượt bc các ngành, các cp và s quan tâm ng h ca bà con nông dân,
định hướng ti s thc hin thng li ch tiêu phát trin d án 3.
000 ha nuôi TCX ca huyn t nay
đến năm 2010.
Nguồn: ỦY ban nhân dân huyện Tam Nông, năm 2006. Tăng cường quản lý chất lượng giống thuỷ sản, trú trọng các mô hình nuôi thuỷ sản sạch và hiệu quả. Tăng cường kinh phí thực hiện công tác khuyến nông. Khuyến ngư và thông tin thị trường. Với sự nổ lực vượt bậc các ngành, các cấp và sự quan tâm ủng hộ của bà con nông dân, định hướng tới sẽ thực hiện thắng lợi chỉ tiêu phát triển dự án 3. 000 ha nuôi TCX của huyện từ nay đến năm 2010.
CHƯƠNG 4: CÁC YU T MÔI TRƯỜNG T NHIÊN S DNG ĐỂ LÀM CƠ S PHÂN
VÙNG SINH THÁI H SINH THÁI MÔI TRƯỜNG ĐẤT PHC V QUY
HOCH PHÁT TRIN NUÔI TÔM CÀNG XANH HUYN TAM NÔNG, TNH
ĐỒNG THÁP VI T L BN ĐỒ 1/25.000
4.1. ĐỊA HÌNH ĐỊA MO
Địa hình toàn HTN mang tính cht ca vùng Đồng Bng Sông Cu Long tương đối bng phng,
không có chênh lch ln v độ cao. Tuy nhiên HTN li nm trong vùng trũng ĐTM nên địa hình toàn
huyn có th chia thành 3 nhóm
chính.
Nhóm địa hình cao: Có độ cao + 2,0 m tp trung ch yếu các xã ven sông Tin, thuc địa
bàn các xã An Hoà, An Long, Phú Ninh và ri rác mt s nơi trong huyn theo dng gò đồi: nơi tiếp
giáp gia phía b bc kênh Me Nứơc vi b tây kênh Phú Đức, thuc địa bàn xã Phú Hip; nơi tiếp
giáp gia phía b tây kênh kênh Phú Hip vi b nam kênh An Bình, thuc địa bàn xã Phú Hip.
Nhóm địa hình trung bình: Có độ cao t +1,5 m đến +2,0 m phn ln tp t
rung phía đông
kênh 2/9; toàn b phía b bc ca kênh An Bình; b nam kênh Đồng Tiến, mt s ít ri rác trên các
địa bàn còn li ca huyn. Trong nhóm địa hình trung bình này HTN có xây dng “ D án đầu tư thí
đim h tng thu li phc v nuôi tôm càng xanh trên chân rung”.
Nhóm địa hình thp: Có độ cao ph biến t +0,9 m đến 1,5 m chiếm hơn 60% din tích ca
toàn huyn.
Theo tài liu bn đồ địa hình địa mo HTN ca Phân Vin Q
uy Hoch Thiết Kế Nông Nghip
Min Nam, năm 2006 ( hình 4.1). HTN có các đơn v địa mo nh sau: Bưng ly (BL); Bưng sau đê
(BSĐ); Đồng lt cao (ĐLC); Đồng lt thp (ĐLT); Đê t nhiên (ĐTN); Lòng sông c (LSC).
Các đơn v địa mo có các đặc đim sau:
Bưng ly và Bưng sau đê: Được hình thành các vùng đất thp sau hoc gia các đê t
nhiê
n. Vt liu trm tích được chuyn trong các trn lt tràn qua b, phn thô được tích t gn sông
nht để hình thành nhóm trm tích đê t nhiên hay đê sông, còn các vt liu mn được vn chuyn đi xa
hơn tích t trong các vùng thp để to thành nhóm trm tích sông – đầm ly.
Lòng sông c (Dòng sông c): Là nhng dòng sông dài b b rơi trong giai đon phát trin
đồng bng châu th, dòng sông c có th kéo dài hàng chc kilomet, rng vài kilomet. Khi quá trình
hình thà
nh sông c đã kết thúc, dòng sông c ch còn nhn được các vt liu mn ht do lũ lt đưa li,
các vt liu này dn dà tràn đầy dòng sông, kế đến thm thc vt t nhiên phát trin: Sen, Súng, Ngh,
Đưng, Năng…
CHƯƠNG 4: CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN SỬ DỤNG ĐỂ LÀM CƠ SỞ PHÂN VÙNG SINH THÁI HỆ SINH THÁI MÔI TRƯỜNG ĐẤT PHỤC VỤ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NUÔI TÔM CÀNG XANH HUYỆN TAM NÔNG, TỈNH ĐỒNG THÁP VỚI TỶ LỆ BẢN ĐỒ 1/25.000 4.1. ĐỊA HÌNH ĐỊA MẠO Địa hình toàn HTN mang tính chất của vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long tương đối bằng phẳng, không có chênh lệch lớn về độ cao. Tuy nhiên HTN lại nằm trong vùng trũng ĐTM nên địa hình toàn huyện có thể chia thành 3 nhóm chính.  Nhóm địa hình cao: Có độ cao + 2,0 m tập trung chủ yếu ở các xã ven sông Tiền, thuộc địa bàn các xã An Hoà, An Long, Phú Ninh và rải rác một số nơi trong huyện theo dạng gò đồi: nơi tiếp giáp giữa phía bờ bắc kênh Me Nứơc với bờ tây kênh Phú Đức, thuộc địa bàn xã Phú Hiệp; nơi tiếp giáp giữa phía bờ tây kênh kênh Phú Hiệp với bờ nam kênh An Bình, thuộc địa bàn xã Phú Hiệp.  Nhóm địa hình trung bình: Có độ cao từ +1,5 m đến +2,0 m phần lớn tập t rung ở phía đông kênh 2/9; toàn bộ phía bờ bắc của kênh An Bình; bờ nam kênh Đồng Tiến, một số ít rải rác trên các địa bàn còn lại của huyện. Trong nhóm địa hình trung bình này HTN có xây dựng “ Dự án đầu tư thí điểm hạ tầng thuỷ lợi phục vụ nuôi tôm càng xanh trên chân ruộng”.  Nhóm địa hình thấp: Có độ cao phổ biến từ +0,9 m đến 1,5 m chiếm hơn 60% diện tích của toàn huyện. Theo tài liệu bản đồ địa hình địa mạo HTN của Phân Viện Q uy Hoạch Thiết Kế Nông Nghiệp Miền Nam, năm 2006 ( hình 4.1). HTN có các đơn vị địa mạo nhỏ sau: Bưng lầy (BL); Bưng sau đê (BSĐ); Đồng lụt cao (ĐLC); Đồng lụt thấp (ĐLT); Đê tự nhiên (ĐTN); Lòng sông cổ (LSC). Các đơn vị địa mạo có các đặc điểm sau:  Bưng lầy và Bưng sau đê: Được hình thành ở các vùng đất thấp sau hoặc giữa các đê tự nhiê n. Vật liệu trầm tích được chuyển trong các trận lụt tràn qua bờ, phần thô được tích tụ gần sông nhất để hình thành nhóm trầm tích đê tự nhiên hay đê sông, còn các vật liệu mịn được vận chuyển đi xa hơn tích tụ trong các vùng thấp để tạo thành nhóm trầm tích sông – đầm lầy.  Lòng sông cổ (Dòng sông cổ): Là những dòng sông dài bị bỏ rơi trong giai đoạn phát triển đồng bằng châu thổ, dòng sông cổ có thể kéo dài hàng chục kilomet, rộng vài kilomet. Khi quá trình hình thà nh sông cổ đã kết thúc, dòng sông cổ chỉ còn nhận được các vật liệu mịn hạt do lũ lụt đưa lại, các vật liệu này dần dà tràn đầy dòng sông, kế đến thảm thực vật tự nhiên phát triển: Sen, Súng, Nghễ, Đưng, Năng…
Đê t nhiên (Đê sông): Dãi phù sa chy dc theo sông ln và các nhánh sông con ca sông
Tin hoc bao quanh các cù lao đã trưởng thành, phn vt thô lng động gn sông nht to thành đê t
nhiên. Đê t nhiên chiếm địa hình cao nht đồng bng châu th, thoát nước tt.
Đồng lt: Đồng lt ca sông phân dòng phân b có phn hn chế hơn. Bên ngoài dòng
chính, s bi đứng các bn ngp lt và đê t nhiên trong mùa lũ khi nước tràn qua b đư
c m rng
và nâng cao hàng năm, trong các bn ngp lt địa hình thp (1-2 m). Đồng lt phân b không đều dc
hai bên b sông và b chi phi ca các yếu t: triu, đặc đim tng đon sông, đặc bit là yếu t kiến
to.
4.2. MC ĐỘ NGP
Phân vùng ngp da trên cơ s mc nước đỉnh triu và địa hì
nh, kh năng ngp ca HTN có 3
mc độ, trong đó quan trng nht là thi gian ngp và mc độ ngp. Do HTN có địa hình bng phng
và chênh lch v độ cao không nhiu, nên vào mùa lũ ngp trên địa bàn toàn huyn, vào mùa khô thì
mc nước thp hơn mt rung t 50- 100 cm nên toàn địa bàn b khô. Như vy vùng ngp đây ch
yếu là khác nhau v độ sâu và thi gian ngp.
-T t
háng 1 đến tháng 6 không ngp, trong mùa này lượng nước sông xung thp nht là vào
khong tháng 4, nên trong thi gian này nếu b trí nuôi trng thu sn phi ch động bơm nước do
không ly được nước t nhiên vuông nuô.i
- Tháng 7, tháng 11, tháng 12 ngp trung bình 150cm, vào tháng 7 nước t Campuchia bt đầu
tràn v, nên nước ni đồng Tam Nông t t dâng lên, tháng 11,12 do nước rút dn xung h lưu để đổ
ra bin Đông nên các tháng này mc nước thp hơn các tháng 8, 9, 10.
-Thá
ng 8, tháng 9, tháng 10 ngp sâu t 150 250 cm, trong các tháng này va có mưa nhiu
va có lũ thượng ngun đổ v cng vi triu cường bin Đông nên gây ngp sâu. Trong đó có 2 đỉnh
lũ, đỉnh lũ nh nht vào tháng 8, thi gian ngp t 12 đến 14 tun; đỉnh lũ ln nht xy ra vào cui
tháng 9 mc nước ngp sâu 180 cm đến 320 cm, năm 2000 mc nước ngp cao nht ti Tràm Chim đo
đự
ơc là 412 cm. Qua đây cho ta thy mc độ ngp toàn HTN có th chia thành 3 vùng theo độ ngp
sâu: Không ngp; Ngp trung bình; Ngp sâu.
Thc trng ngp lũđiu không th thiếu Đồng Bng Sông Cu Long nói chung và HTN
nói riêng. Nên vic b trí mô hình nuôi TCX phù hp vi địa
 Đê tự nhiên (Đê sông): Dãi phù sa chạy dọc theo sông lớn và các nhánh sông con của sông Tiền hoặc bao quanh các cù lao đã trưởng thành, phần vật thô lắng động gần sông nhất tạo thành đê tự nhiên. Đê tự nhiên chiếm địa hình cao nhất đồng bằng châu thổ, thoát nước tốt.  Đồng lụt: Đồng lụt của sông phân dòng phân bố có phần hạn chế hơn. Bên ngoài dòng chính, sự bồi đứng ở các bồn ngập lụt và đê tự nhiên trong mùa lũ khi nước tràn qua bờ đư ợc mở rộng và nâng cao hàng năm, trong các bồn ngập lụt địa hình thấp (1-2 m). Đồng lụt phân bố không đều dọc hai bên bờ sông và bị chi phối của các yếu tố: triều, đặc điểm từng đoạn sông, đặc biệt là yếu tố kiến tạo. 4.2. MỨC ĐỘ NGẬP Phân vùng ngập dựa trên cơ sở mực nước đỉnh triều và địa hì nh, khả năng ngập của HTN có 3 mức độ, trong đó quan trọng nhất là thời gian ngập và mức độ ngập. Do HTN có địa hình bằng phẳng và chênh lệch về độ cao không nhiều, nên vào mùa lũ ngập trên địa bàn toàn huyện, vào mùa khô thì mực nước thấp hơn mặt ruộng từ 50- 100 cm nên toàn địa bàn bị khô. Như vậy vùng ngập ở đây chủ yếu là khác nhau về độ sâu và thời gian ngập. -Từ t háng 1 đến tháng 6 không ngập, trong mùa này lượng nước sông xuống thấp nhất là vào khoảng tháng 4, nên trong thời gian này nếu bố trí nuôi trồng thuỷ sản phải chủ động bơm nước do không lấy được nước tự nhiên vuông nuô.i - Tháng 7, tháng 11, tháng 12 ngập trung bình  150cm, vào tháng 7 nước từ Campuchia bắt đầu tràn về, nên nước nội đồng Tam Nông từ từ dâng lên, tháng 11,12 do nước rút dần xuống hạ lưu để đổ ra biển Đông nên các tháng này mực nước thấp hơn các tháng 8, 9, 10. -Thá ng 8, tháng 9, tháng 10 ngập sâu từ 150  250 cm, trong các tháng này vừa có mưa nhiều vừa có lũ thượng nguồn đổ về cộng với triều cường biển Đông nên gây ngập sâu. Trong đó có 2 đỉnh lũ, đỉnh lũ nhỏ nhất vào tháng 8, thời gian ngập từ 12 đến 14 tuần; đỉnh lũ lớn nhất xảy ra vào cuối tháng 9 mực nước ngập sâu 180 cm đến 320 cm, năm 2000 mức nước ngập cao nhất tại Tràm Chim đo đự ơc là 412 cm. Qua đây cho ta thấy mức độ ngập toàn HTN có thể chia thành 3 vùng theo độ ngập sâu: Không ngập; Ngập trung bình; Ngập sâu. Thực trạng ngập lũ là điều không thể thiếu ở Đồng Bằng Sông Cửu Long nói chung và HTN nói riêng. Nên việc bố trí mô hình nuôi TCX phù hợp với địa
Hình ngp
hình, chế độ thu văn, đất đai nhm giúp người dân có th sng chung vi lũ mt cách có căn cơ
cũng xem lũ là mt li thế, là tài nguyên thiên nhiên ưu đãi để tn dng và phát trin sn xut và nuôi
trng thu sn theo hướng bn vng.
4.3. TH NHƯỠNG [10], [24], [29].
Theo bn đồ đất vùng ĐTM t l 1/100.
000, [24] Bn đồ Hành chánh HTN t l 1/25.000, đất
đai HTN có các loi sau:
4.3.1. Đất Phù sa (Alluvial Soil)
Tu theo quá trình hình thành và phát trin, đất phù sa trên địa bàn HTN có 3 nhóm:
4.3.1.1. Đất phù sa không được bi sông Cu Long (P)
đất phù sa non tr th 2 sau đất phù sa được bi. Phn phu din bt đầu có s biến đổi vi
s hin din các đốm nâu vàng.
độ phì khá cao, vào v trí thun li gn ngun nước sông Tin
Hình ngập hình, chế độ thuỷ văn, đất đai nhằm giúp người dân có thể sống chung với lũ một cách có căn cơ và cũng xem lũ là một lợi thế, là tài nguyên thiên nhiên ưu đãi để tận dụng và phát triển sản xuất và nuôi trồng thuỷ sản theo hướng bền vững. 4.3. THỔ NHƯỠNG [10], [24], [29]. Theo bản đồ đất vùng ĐTM tỷ lệ 1/100. 000, [24] Bản đồ Hành chánh HTN tỷ lệ 1/25.000, đất đai HTN có các loại sau: 4.3.1. Đất Phù sa (Alluvial Soil) Tuỳ theo quá trình hình thành và phát triển, đất phù sa trên địa bàn HTN có 3 nhóm: 4.3.1.1. Đất phù sa không được bồi sông Cửu Long (P) Là đất phù sa non trẻ thứ 2 sau đất phù sa được bồi. Phần phẫu diện bắt đầu có sự biến đổi với sự hiện diện các đốm nâu vàng. Có độ phì khá cao, ở vào vị trí thuận lợi gần nguồn nước sông Tiền
Tp trung ven sông Tin và chy dc sát hai bên b rch Ba Răng, thuc các xã An Hoà , An
Long , Phú Ninh, Phú Thành A.
4.3.1.2. Đất phù sa không được bi loang l sông Cu Long (Pf)
đất phù sa không được bi nhưng đã phát trin, b ra trôi và dí cht, tng mt b nghèo đi rõ
rt, có địa hình cao, phu din khá rõ vi màu loang l đỏ vàng xa dòng sông Tin hơn.
Chiếm toàn b din tích phía b tây rch Ba Răng, thuc các xã An Hoà, An Long, Phú Ninh,
Phú Thành A, chiếm din tích rt nh xã P
hú Cường.
4.3.1.3. Đất phù sa có nn phèn (Ps)
Hình 4.3 : Bng Đồ Th Nhưỡng HTN
Tập trung ven sông Tiền và chạy dọc sát hai bên bờ rạch Ba Răng, thuộc các xã An Hoà , An Long , Phú Ninh, Phú Thành A. 4.3.1.2. Đất phù sa không được bồi loang lổ sông Cửu Long (Pf) Là đất phù sa không được bồi nhưng đã phát triển, bị rữa trôi và dí chặt, tầng mặt bị nghèo đi rõ rệt, có địa hình cao, phẫu diện khá rõ với màu loang lỗ đỏ vàng ở xa dòng sông Tiền hơn. Chiếm toàn bộ diện tích phía bờ tây rạch Ba Răng, thuộc các xã An Hoà, An Long, Phú Ninh, Phú Thành A, chiếm diện tích rất nhỏ ở xã P hú Cường. 4.3.1.3. Đất phù sa có nền phèn (Ps) Hình 4.3 : Bảng Đồ Thổ Nhưỡng HTN
Là loi đất chuyn tiếp xut hin và hin din kế cn vùng phèn nhng vùng có địa hình cao thoát
nước tt, thoáng khí, đất phát trin mnh, đất sát cht, hình thái. Phu din tng mt là lp phù sa non tr
có màu nâu tươi hoc xám nâu, độ dày tng phù sa rt khác nhau dao động t 10 – 80 cm, tng dưới sâu là
lp đất sét cha vt liu sinh phèn.
Tp trung phía b đông ca rch Ba Răng, hp v phía bc ca huyn và và m rng din tích
phía nam
ca huyn trên đon kênh Đồng Tiến và nó chiếm din tích rt nh xã Phú Cường.
Đăc đim ca đất phù sa:
Được hình thành trên trm tích Aluvi tui Holocen hin đại QIV
3
ven sông. Phù sa non tr sông
Cu Long không cha vt liu nhim phèn và không b mn, hàng năm được bù đắp thêm mt lượng phù
sa mi trên mt, đất có màu tươi.
Tính cht ca đất phù sa:
Có thành phn cơ gii nng, sét và canxi nhiu ( trên 60% sét), pH t trung tính đến chua ít (pH:
5,5 – 6,5).
độ phì tương ng vi đạm tng s rt giàu (0,25% – 0,30%).
Hàm lượng kali cao nhưng li nghèo lân.
Kh năng s dng đất phù sa:
Thích nghi cho vic trng lúa nước t hai đến ba
v trong năm, nhng nơi có địa hình cao có th
trng hoa màu và cây ăn trái, đặc bit có th nuôi trng thu sn rt tt (nuôi tôm càng xanh trên chân
rung).
4.3.2. Đất Xám (Grey Soil)
4.3.2.1. Đất xám đin hình ( X); ( Đất xám trên phù sa c)
Xut hin nơi có địa hình tương đối cao (trên 2m)
Chiếm t l rt nh trên địa bàn HTN, nm ri xen ln trong đất xám loang l thuc khu vc tiếp
giáp gia b đông kê
nh Phú Hip vi b tây kênh Phú Đức.
4.3.2.2. Đất xám loang l (Xf); (Đất xám có tng loang l)
Xut hin phn cui dc, chân gò đồi. Nm ri rác t phía bc ca huyn chy dài xung phía
nam trong khu vc thuc phía đông kênh Phú Hip vi phía tây kênh Lung Bông xen vi đất phèn có lp
lũ tích dc t trên mt.
Đăc đim ca đất xám:
Được hình thành trên phù sa c, nên địa hình thường c
ao, thành phn cp ht thô, đã qua quá trình
xói mòn và ra trôi lâu đời nên thường nghèo dinh dưỡng, đất xám địa hình thp có cht dinh dưỡng khá
hơn nhưng thường ngp nước trong mùa mưa nên đất có phn ng chua.
Tính cht đất xám:
Là loại đất chuyển tiếp xuất hiện và hiện diện kế cận vùng phèn ở những vùng có địa hình cao thoát nước tốt, thoáng khí, đất phát triển mạnh, đất sát chặt, hình thái. Phẫu diện tầng mặt là lớp phù sa non trẻ có màu nâu tươi hoặc xám nâu, độ dày tầng phù sa rất khác nhau dao động từ 10 – 80 cm, tầng dưới sâu là lớp đất sét chứa vật liệu sinh phèn. Tập trung phía bờ đông của rạch Ba Răng, hẹp về phía bắc của huyện và và mở rộng diện tích ở phía nam của huyện trên đoạn kênh Đồng Tiến và nó chiếm diện tích rất nhỏ ở xã Phú Cường. Đăc điểm của đất phù sa: Được hình thành trên trầm tích Aluvi tuổi Holocen hiện đại QIV 3 ven sông. Phù sa non trẻ sông Cửu Long không chứa vật liệu nhiễm phèn và không bị mặn, hàng năm được bù đắp thêm một lượng phù sa mới trên mặt, đất có màu tươi. Tính chất của đất phù sa: Có thành phần cơ giới nặng, sét và canxi nhiều ( trên 60% sét), pH từ trung tính đến chua ít (pH: 5,5 – 6,5). Có độ phì tương ứng với đạm tổng số rất giàu (0,25% – 0,30%). Hàm lượng kali cao nhưng lại nghèo lân. Khả năng sử dụng đất phù sa: Thích nghi cho việc trồng lúa nước từ hai đến ba vụ trong năm, những nơi có địa hình cao có thể trồng hoa màu và cây ăn trái, đặc biệt có thể nuôi trồng thuỷ sản rất tốt (nuôi tôm càng xanh trên chân ruộng). 4.3.2. Đất Xám (Grey Soil) 4.3.2.1. Đất xám điển hình ( X); ( Đất xám trên phù sa cổ) Xuất hiện ở nơi có địa hình tương đối cao (trên 2m) Chiếm tỷ lệ rất nhỏ trên địa bàn HTN, nằm rải xen lẫn trong đất xám loang lổ thuộc khu vực tiếp giáp giữa bờ đông kê nh Phú Hiệp với bờ tây kênh Phú Đức. 4.3.2.2. Đất xám loang lổ (Xf); (Đất xám có tầng loang lổ) Xuất hiện ở phần cuối dốc, ở chân gò đồi. Nằm rải rác từ phía bắc của huyện chạy dài xuống phía nam trong khu vực thuộc phía đông kênh Phú Hiệp với phía tây kênh Lung Bông xen với đất phèn có lớp lũ tích dốc tụ trên mặt. Đăc điểm của đất xám: Được hình thành trên phù sa cổ, nên địa hình thường c ao, thành phần cấp hạt thô, đã qua quá trình xói mòn và rửa trôi lâu đời nên thường nghèo dinh dưỡng, đất xám ở địa hình thấp có chất dinh dưỡng khá hơn nhưng thường ngập nước trong mùa mưa nên đất có phản ứng chua. Tính chất đất xám:
Có thành phn cơ gii nh (cát – cát pha – tht nh ) tng đất mn dày, d thoát nước. Hàm lượng
cp ht tng mt có th đạt đến 60% d thoát nước, càng xung sâu hàm lượng cát gim, trong khi đó hàm
lượng xét li tăng lên, hàm lượng các cht dinh dưỡng thp k c mùn hu cơ (cht hu cơ biến đổi t
1%-2%). Đất xám đin hình đạm tng s ít ( 0,03% - 0,06%), lân tng s và lân d tiêu nghè
o (0,02% -
0,05%), kali nghèo ( tng s 0.03% - 0,05%). Đất xám rt nghèo các nguyên t vi lượng.
Kh năng s dng đất xám:
Đất xám đin hình có th trng cây công nghip như lúa, mía, lc… hoc cây hoa màu: Khoai lang,
sn, ngô, đậu nành , kiu, rau …Đất xám loang l trong điu kin ngp nước có th trng mt v lúa kết
hp vi mt v nuôi thu sn hoc trng lúa kết hp vi hoa m
àu.
Có thành phần cơ giới nhẹ (cát – cát pha – thịt nhẹ ) tầng đất mịn dày, dễ thoát nước. Hàm lượng cấp hạt tầng mặt có thể đạt đến 60% dễ thoát nước, càng xuống sâu hàm lượng cát giảm, trong khi đó hàm lượng xét lại tăng lên, hàm lượng các chất dinh dưỡng thấp kể cả mùn hữu cơ (chất hữu cơ biến đổi từ 1%-2%). Đất xám điển hình đạm tổng số ít ( 0,03% - 0,06%), lân tổng số và lân dễ tiêu nghè o (0,02% - 0,05%), kali nghèo ( tổng số 0.03% - 0,05%). Đất xám rất nghèo các nguyên tố vi lượng. Khả năng sử dụng đất xám: Đất xám điển hình có thể trồng cây công nghiệp như lúa, mía, lạc… hoặc cây hoa màu: Khoai lang, sắn, ngô, đậu nành , kiệu, rau …Đất xám loang lổ trong điều kiện ngập nước có thể trồng một vụ lúa kết hợp với một vụ nuôi thuỷ sản hoặc trồng lúa kết hợp với hoa m àu.