Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Xây dựng bản đồ phân vùng sinh thái môi trường đất phục vụ quy hoạch phát triển nuôi tôm càng xanh huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp

1,561
75
95
độ chênh lch v độ cao rt thp t 10 cm đến 20 cm nên rt thun li cho vic b trí h thng tưới tiêu
và nuôi trng thu sn.
2.1.3. Các yếu t khí hu thu văn [13], [29]
HTN có khí hu đặc trưng ca vùng nhit đới gió mùa cn xích đạo, mt
Bng 2.2 : Các ch tiêu khí hu HTN
Yếu t khí tượng Các ch s
Nhit độ: (
o
C)
-Trung bình
-Cao nht
-Thp nht
Lượng mưa: ( mm)
-Trung bình năm
-Cao nht theo trung bình năm
-Thp nht theo trung bình năm
Độ m trung bình (%)
27
37,2
18,5
1.500
2.300-3.000
1.000-1.600
83
Ngun: Báo cáo hin tượng khí hu ,thu văn HTN năm 2002
năm có hai mùa rõ rt là mùa khô và mùa mưa , mùa mưa t tháng 5 đến tháng 11, mùa khô t tháng
12 đến tháng 4 năm sau.
Nhit độ: Tương đối cao và khá n định, gia các tháng nhit độ chênh lch nhau trung bình t
1
0
C – 3
0
C. Các tháng có nhit độ trung bình thp nht là tháng 12 và tháng 1 (18,5
0
C), các tháng có
nhit độ cao nht là tháng 3 và tháng 4 (37,2
0
C).
Độ m : Độ m không khí ph thuc vào các mùa , mùa mưa có độ m cao (t tháng 5 đến
tháng 11) 83%-86%, các tháng mùa khô độ m thp 73% -76%.
Chế độ gió: Chế độ gió HTN phân b theo 2 mùa
Mùa khô t tháng 12 đến tháng 4 năm sau, hướng gió thnh hành là gió mùa Đông Bc chiếm
tng sut 60%-70%. Do gió này xut phát t lc địa nên khô và hanh, làm tăng độ bóc hơi và lượng
mưa gim rõ rt.
Mùa mưa t tháng 5 đến thánh 11, hướng gió thnh hành là gió m
ùa Tây Nam chiếm tng sut
70% gió theo hướng t bin vào nên mang theo nhiu hơi nước gây mưa, vào các tháng mùa mưa tc
độ gió trung bình ln hơn mùa khô, nhưng chênh lch v tc độ gió gia các tháng trong năm không
nhiu . Tc độ gió trung bình các tháng trong năm t khong 2-2,5 m/s, mnh nht 2,6 m/s, yếu nht 2
m/s. Tuy nhiên tc độ gió mnh nht quan trc được có th đạt vào khong 30 m/s – 40 m/s và thường
xy ra trong cơn giông và phn ln các cơn giông thường xy ra trong m
ùa mưa vi hướng gió Tây
hoc gió Tây Nam.
độ chênh lệch về độ cao rất thấp từ 10 cm đến 20 cm nên rất thuận lợi cho việc bố trí hệ thống tưới tiêu và nuôi trồng thuỷ sản. 2.1.3. Các yếu tố khí hậu thuỷ văn [13], [29] HTN có khí hậu đặc trưng của vùng nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, một Bảng 2.2 : Các chỉ tiêu khí hậu ở HTN Yếu tố khí tượng Các chỉ số Nhiệt độ: ( o C) -Trung bình -Cao nhất -Thấp nhất Lượng mưa: ( mm) -Trung bình năm -Cao nhất theo trung bình năm -Thấp nhất theo trung bình năm Độ ẩm trung bình (%) 27 37,2 18,5 1.500 2.300-3.000 1.000-1.600 83 Nguồn: Báo cáo hiện tượng khí hậu ,thuỷ văn HTN năm 2002 năm có hai mùa rõ rệt là mùa khô và mùa mưa , mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau. Nhiệt độ: Tương đối cao và khá ổn định, giữa các tháng nhiệt độ chênh lệch nhau trung bình từ 1 0 C – 3 0 C. Các tháng có nhiệt độ trung bình thấp nhất là tháng 12 và tháng 1 (18,5 0 C), các tháng có nhiệt độ cao nhất là tháng 3 và tháng 4 (37,2 0 C). Độ ẩm : Độ ẩm không khí phụ thuộc vào các mùa , mùa mưa có độ ẩm cao (từ tháng 5 đến tháng 11) 83%-86%, các tháng mùa khô độ ẩm thấp 73% -76%. Chế độ gió: Chế độ gió ở HTN phân bố theo 2 mùa  Mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau, hướng gió thịnh hành là gió mùa Đông Bắc chiếm tầng suất 60%-70%. Do gió này xuất phát từ lục địa nên khô và hanh, làm tăng độ bóc hơi và lượng mưa giảm rõ rệt.  Mùa mưa từ tháng 5 đến thánh 11, hướng gió thịnh hành là gió m ùa Tây Nam chiếm tầng suất 70% gió theo hướng từ biển vào nên mang theo nhiều hơi nước gây mưa, vào các tháng mùa mưa tốc độ gió trung bình lớn hơn mùa khô, nhưng chênh lệch về tốc độ gió giữa các tháng trong năm không nhiều . Tốc độ gió trung bình các tháng trong năm từ khoảng 2-2,5 m/s, mạnh nhất 2,6 m/s, yếu nhất 2 m/s. Tuy nhiên tốc độ gió mạnh nhất quan trắc được có thể đạt vào khoảng 30 m/s – 40 m/s và thường xảy ra trong cơn giông và phần lớn các cơn giông thường xảy ra trong m ùa mưa với hướng gió Tây hoặc gió Tây Nam.
Tc độ gió có nh hưởng đến vic nuôi thu sn do làm tăng kh năng bc hơi và làm thay đổi cht
lượng nước trong các thu vc nuôi thu sn. Tuy nhiên đến nay chưa có nghiên cu nào v mi
quan h gia gió vi s sinh trưởng và phát trin ca các loài thu sn.
Độ bc hơi: Lượng bc hơi phân b theo mùa khá rõ và ít biến động theo không gian, lượng
bc hơi trung bình hàng năm trong huyn 1.657 m
m/ năm (chiếm 111% lượng mưa trung bình hàng
năm).
Mùa mưa lượng bc hơi khong 2 -3 mm/ngày.
Mùa khô lượng bc hơi khong 4 -5 mm/ngày.
Chế độ mưa:
Mùa mưa t tháng 5 đến thánh 11 vi lượng mưa tương đối n định qua các năm. Lượng mưa
trung bình trong năm 1.500mm, qua các năm lượng mưa dao động t 1.300 -1.700 mm. H s biến
động lượng mưa không ln đạt trên dưới 2. Tháng có lượng mưa cao nht là tháng 8 đến tháng 10.
Mùa khô t tháng 12 đến tháng 4 năm sau lượng mưa thp.
Tuy nhiên lượng mưa phân b không đều gia các năm, gia các vùng lượng mưa có xu hướng gim
dn t Tây Nam sang Đông Bc.
H thng sông rch : Toàn huyn có 277,7 km sông rch, trong đó có
Sông Tin chy qua phía tây ca huyn dài 12 km, mc dù chy qua huyn ch có 12km nhưng nó có
vai trò rt quan trng đối vi đời sng, sinh hot, kinh tế ca người dân, đại đa s các kênh rch
ca HTN đều đổ ra sông Tin.
Kênh Đồng Tiến do trung ương qun l
ý dài 28km nm phía nam ca huyn và chy dài t
Đông sang Tây, t th trn Tràm Chim chy qua các xã Phú Th, Phú Thành A, Phú Ninh, An Long,
sau đó đổ ra sông Tin.
Kênh An Bình dài 30 km nm phía bc ca huyn cũng chy t Đông sang Tây qua các xã
Hoà Bình, Tân Công Sính, Phú Đức, Phú Hip, Phú Thành B, An Long, An Hoà và cui cùng đổ ra
sông Tin.
Kênh Cà Dâm ( kênh Hoà Bình) dài 15km chy dài t hướng Tây Bc chy xung phía nam
ca
huyn qua các xã Hoà Bình, Tân Công Sính, đến th trn Tràm Chim tiếp tc đổ vào kênh Đường
Go thuc địa bàn xã Thanh Bình và đổ rang Tin . Ngoài ra còn có rt nhiu kênh, rch nh
khác như: Kênh Phú Hip, kênh Phú Thành II, kênh kháng Chiến, kênh Tân Công Sính, rch Ba
Răng. . . ni lin các con kênh trên còn có rt nhiu kênh, mương nh khác được phân b trên
khp địa bàn ca HTN to nhiu thun li cho vic cp, thoát nước phc v sn xut, phc v đời
sng con người.
Chế độ thu văn: Chu nh hưởng chung ca chế độ bán nht triu không đều bin Đông, c
hế
độ thu văn ca sông Tin và chế độ mưa trong khu vc. Phân thành hai mùa.
Tốc độ gió có ảnh hưởng đến việc nuôi thuỷ sản do làm tăng khả năng bốc hơi và làm thay đổi chất lượng nước trong các thuỷ vực nuôi thuỷ sản. Tuy nhiên đến nay chưa có nghiên cứu nào về mối quan hệ giữa gió với sự sinh trưởng và phát triển của các loài thuỷ sản. Độ bốc hơi: Lượng bốc hơi phân bố theo mùa khá rõ và ít biến động theo không gian, lượng bốc hơi trung bình hàng năm trong huyện 1.657 m m/ năm (chiếm 111% lượng mưa trung bình hàng năm).  Mùa mưa lượng bốc hơi khoảng 2 -3 mm/ngày.  Mùa khô lượng bốc hơi khoảng 4 -5 mm/ngày. Chế độ mưa:  Mùa mưa từ tháng 5 đến thánh 11 với lượng mưa tương đối ổn định qua các năm. Lượng mưa trung bình trong năm 1.500mm, qua các năm lượng mưa dao động từ 1.300 -1.700 mm. Hệ số biến động lượng mưa không lớn đạt trên dưới 2. Tháng có lượng mưa cao nhất là tháng 8 đến tháng 10.  Mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau lượng mưa thấp. Tuy nhiên lượng mưa phân bố không đều giữa các năm, giữa các vùng lượng mưa có xu hướng giảm dần từ Tây Nam sang Đông Bắc. Hệ thống sông rạch : Toàn huyện có 277,7 km sông rạch, trong đó có  Sông Tiền chảy qua phía tây của huyện dài 12 km, mặc dù chảy qua huyện chỉ có 12km nhưng nó có vai trò rất quan trọng đối với đời sống, sinh hoạt, kinh tế của người dân, đại đa số các kênh rạch của HTN đều đổ ra sông Tiền.  Kênh Đồng Tiến do trung ương quản l ý dài 28km nằm ở phía nam của huyện và chạy dài từ Đông sang Tây, từ thị trấn Tràm Chim chảy qua các xã Phú Thọ, Phú Thành A, Phú Ninh, An Long, sau đó đổ ra sông Tiền.  Kênh An Bình dài 30 km nằm ở phía bắc của huyện cũng chạy từ Đông sang Tây qua các xã Hoà Bình, Tân Công Sính, Phú Đức, Phú Hiệp, Phú Thành B, An Long, An Hoà và cuối cùng đổ ra sông Tiền.  Kênh Cà Dâm ( kênh Hoà Bình) dài 15km chạy dài từ hướng Tây Bắc chạy xuống phía nam của huyện qua các xã Hoà Bình, Tân Công Sính, đến thị trấn Tràm Chim tiếp tục đổ vào kênh Đường Gạo thuộc địa bàn xã Thanh Bình và đổ ra sông Tiền . Ngoài ra còn có rất nhiều kênh, rạch nhỏ khác như: Kênh Phú Hiệp, kênh Phú Thành II, kênh kháng Chiến, kênh Tân Công Sính, rạch Ba Răng. . . nối liền các con kênh trên còn có rất nhiều kênh, mương nhỏ khác được phân bố trên khắp địa bàn của HTN tạo nhiều thuận lợi cho việc cấp, thoát nước phục vụ sản xuất, phục vụ đời sống con người. Chế độ thuỷ văn: Chịu ảnh hưởng chung của chế độ bán nhật triều không đều biển Đông, c hế độ thuỷ văn của sông Tiền và chế độ mưa trong khu vực. Phân thành hai mùa.
Mùa kit: Trùng vi mùa khô t tháng 1 đến tháng 6 trong mùa này nước sông xung thp, đạt
mc thp nht vào khong tháng 4.
Mùa lũ: T tháng 7 đến tháng 12, đáng chú ý nht là t tháng 8 đến tháng 10 do mưa ti ch
cùng vi lũ thượng ngun sông Mê Kong tràn v gây ngp úng trên din rng, nh hưởng đến sn xut
đời sng nhân dân. Vic tăng cường và hoàn chnh h thng thu li là bin pháp quan trng để khc
phc nhng khó khăn này.
2.1.
4. Tài nguyên nước
2.1.4.1.Tài nguyên nước mt
Ngun nước mt ch yếu được cung cp bi sông Tin qua các h thng kênh rch, ngun nước
ngt này rt di dào, cht lượng nước đảm bo cho nhu cu sinh trưởng và phát trin nuôi thu sn,
nhu cu tưới tiêu các loi cây trng, ngay c nhng vùng đất b nhim phèn. Ngun nước trong các
kênh rch có th s dng được nh s lưu thông, trao đổi nước ngt vi sông Tin đây
điu rt thun
li cho nuôi trng thu sn cũng như sn xut nông nghip [29].
Nước lũ hàng năm mang đến cho ĐTM nói chung và HTN nói riêng c hai mt tích cc và tiêu
cc [24].
-Tích cc: Đem li cho đồng rung lượng phù sa khng l, cung cp cho đất đai thêm màu m,
đem li ngun thc ăn t nhiên cho các loài thu sn t
rong sut thi gian lũ. Nên vic b trí nuôi tôm
càng xanh trong mùa lũ rt thích hp vì va tn dng được ngun ph phm thc ăn t nhiên va có
ngun nước di dào chy tràn, cht lượng nước li tt, tôm phát trin nhanh gim nh chi phí thc ăn
và chí phí cho vic bơm nước vào vuông nuôi.
- Tiêu cc: Nhng trn lũ ln gây thit hi tính mng con người, st l đất đai, tht thoát tài sn
ca người dân, nh hưởng đến năng s
ut ca cây trng, nh hưởng đến sn xut.
2.1.4.2. Tài nguyên nước ngm
Trên địa bàn HTN có nhiu va nước ngm, các va nước ngm nhiu độ sâu khác nhau, trong
đó có nhiu tng đã b nhim phèn nên không s dng được. Nhng nơi khai thác độ sâu t 50 –
100m
thì s dng cho sinh hot, còn độ sâu 300m va phc v cho sinh hot, va có th s dng cho
sn xut nông nghip [29].
2.1.5. Tài nguyên sinh vt [13], [24], [29]
Rng Tràm (Melaleuca cajuputi) chiếm din tích ln nht HTN. Do tác động con người, hu
hết nhng cánh Tràm nguyên sinh đã biến mt và hin nay ch còn li là nhng cánh rng Tràm trng
thuc loài Melaleuca cajuputi (h Myrtaceae), nhưng nh được bo tn nhiu năm
nên có nhng cm
Tràm phân b theo kiu t nhiên. Hin nay HTN có 7.000 ha rng chũ yếu là rng th sinh đang phát
trin tr li thông qua công tác khoanh nuôi và bo v rng, trong đó có khong 1.000 ha rng sn xut
và 6.000 ha rng đặc dng ca Vườn Quc Gia Tràm Chim. Ngoài ra còn có các cây đặc trưng ca
 Mùa kiệt: Trùng với mùa khô từ tháng 1 đến tháng 6 trong mùa này nước sông xuống thấp, đạt mức thấp nhất vào khoảng tháng 4. Mùa lũ: Từ tháng 7 đến tháng 12, đáng chú ý nhất là từ tháng 8 đến tháng 10 do mưa tại chổ cùng với lũ thượng nguồn sông Mê Kong tràn về gây ngập úng trên diện rộng, ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống nhân dân. Việc tăng cường và hoàn chỉnh hệ thống thuỷ lợi là biện pháp quan trọng để khắc phục những khó khăn này. 2.1. 4. Tài nguyên nước 2.1.4.1.Tài nguyên nước mặt Nguồn nước mặt chủ yếu được cung cấp bởi sông Tiền qua các hệ thống kênh rạch, nguồn nước ngọt này rất dồi dào, chất lượng nước đảm bảo cho nhu cầu sinh trưởng và phát triển nuôi thuỷ sản, nhu cầu tưới tiêu các loại cây trồng, ngay cả những vùng đất bị nhiễm phèn. Nguồn nước trong các kênh rạch có thể sử dụng được nhờ sự lưu thông, trao đổi nước ngọt với sông Tiền đây là điều rất thuận lợi cho nuôi trồng thuỷ sản cũng như sản xuất nông nghiệp [29]. Nước lũ hàng năm mang đến cho ĐTM nói chung và HTN nói riêng cả hai mặt tích cực và tiêu cực [24]. -Tích cực: Đem lại cho đồng ruộng lượng phù sa khổng lồ, cung cấp cho đất đai thêm màu mỡ, đem lại nguồn thức ăn tự nhiên cho các loài thuỷ sản t rong suốt thời gian lũ. Nên việc bố trí nuôi tôm càng xanh trong mùa lũ rất thích hợp vì vừa tận dụng được nguồn phụ phẩm thức ăn tự nhiên vừa có nguồn nước dồi dào chảy tràn, chất lượng nước lại tốt, tôm phát triển nhanh giảm nhẹ chi phí thức ăn và chí phí cho việc bơm nước vào vuông nuôi. - Tiêu cực: Những trận lũ lớn gây thiệt hại tính mạng con người, sạt lở đất đai, thất thoát tài sản của người dân, ảnh hưởng đến năng s uất của cây trồng, ảnh hưởng đến sản xuất. 2.1.4.2. Tài nguyên nước ngầm Trên địa bàn HTN có nhiều vỉa nước ngầm, các vỉa nước ngầm ở nhiều độ sâu khác nhau, trong đó có nhiều tầng đã bị nhiễm phèn nên không sử dụng được. Những nơi khai thác ở độ sâu từ 50 – 100m thì sử dụng cho sinh hoạt, còn ở độ sâu 300m vừa phục vụ cho sinh hoạt, vừa có thể sử dụng cho sản xuất nông nghiệp [29]. 2.1.5. Tài nguyên sinh vật [13], [24], [29] Rừng Tràm (Melaleuca cajuputi) chiếm diện tích lớn nhất ở HTN. Do tác động con người, hầu hết những cánh Tràm nguyên sinh đã biến mất và hiện nay chỉ còn lại là những cánh rừng Tràm trồng thuộc loài Melaleuca cajuputi (họ Myrtaceae), nhưng nhờ được bảo tồn nhiều năm nên có những cụm Tràm phân bố theo kiểu tự nhiên. Hiện nay HTN có 7.000 ha rừng chũ yếu là rừng thứ sinh đang phát triển trở lại thông qua công tác khoanh nuôi và bảo vệ rừng, trong đó có khoảng 1.000 ha rừng sản xuất và 6.000 ha rừng đặc dụng của Vườn Quốc Gia Tràm Chim. Ngoài ra còn có các cây đặc trưng của
vùng ĐTM. Đây chính là nhng loài thc vt hoang di có giá tr thích nghi lâu đời vùng này như:
Năng (Eleocharis sp.); Súng (Nymphaea lotus); Lúa ma ( Oryzae rufipigon); Sy(Phragmites karka) ;
Sen ( Nelubium nelumbo); Ngh (Polygonum tomentosum wild); Mm mc ( Ichaemum indicum Hort
Mers). . . Và nhng loài này là nguyên liu th công như: Năng có th phơi khô làm đệm ghế, đệm
giường; Sy; c Mm làm bt giy, tinh du Tràm dùng làm dược liu, nhiu loài c mc t nhiên
làm thc ăn cho trâu bò có cht lượng v dinh dưỡng rt tt. Ngoài ra thc vt còn c
ó tác dng giúp
cho đất tăng lượng mùn, độ xp đất và là nơi cư trú ca các loài động vt.
Đặc bit Vườn Quc Gia Tràm Chim còn là nơi cư trú trên 100 loài động vt có xương sng, 40
loài cá, 147 loài chim trong có Sếu đầu đỏ( Grus antigone sharpii) là loài chim quí hiếm, hin nay
chúng ch nước ta và đang được quan tâm nghiên cu, bo v nghiêm ngt. Đây chính là ngun tài
nguyên quí giá có th đầu tư
y dng thành khu du lch sinh thái[29], [40].
Theo Vin Nghiên Cu Nuôi Trng Thu sn II, khu vc Vườn Quc Gia Tràm Chim và khu
vc rung lúa rt phong phú v ngun thc ăn cho tôm, cá.
2.1.6. Tài nguyên đất [24], [29]
Theo tài liu điu tra và xác định tài nguyên đất ca Phân Vin Khoa Hc Nông Nghip Min
Nam và tài liu điu tra đất vùng ĐTM ca Phân vin quy hoch và Thiết kế nông nghip, đất ca
HTN được chia thành 3 loi chính sau:
Loi đất phù sa: 3.035 ha chiếm
6,59%
- Đất phù sa không được bi sông Cu Long.
- Đất phù sa không được bi loang l sông Cu Long.
- Đất phù sa có nn phèn.
Loi đất xám: 5.271 ha chiếm 11,44%
- Đất xám đin hình.
- Đất xám loang l.
Loi đất phèn: 37.775 ha chiếm 81,97%.
* Đất phèn tim tàng.
-Đất phèn tim tàng nông.
* Đất phèn hot động.
-Đất phèn hot động nông.
- Đất phèn hot động sâu.
* Đất phèn có lp lũ tích dc t trên mt.
2.1.
7. Tài nguyên khoáng sn [29]
2.1.7.1.Than bùn
HTN có hai dng than bùn:
vùng ĐTM. Đây chính là những loài thực vật hoang dại có giá trị thích nghi lâu đời ở vùng này như: Năng (Eleocharis sp.); Súng (Nymphaea lotus); Lúa ma ( Oryzae rufipigon); Sậy(Phragmites karka) ; Sen ( Nelubium nelumbo); Nghễ (Polygonum tomentosum wild); Mồm mốc ( Ichaemum indicum Hort Mers). . . Và những loài này là nguyên liệu thủ công như: Năng có thể phơi khô làm đệm ghế, đệm giường; Sậy; cỏ Mồm làm bột giấy, tinh dầu Tràm dùng làm dược liệu, nhiều loài cỏ mọc tự nhiên làm thức ăn cho trâu bò có chất lượng về dinh dưỡng rất tốt. Ngoài ra thực vật còn c ó tác dụng giúp cho đất tăng lượng mùn, độ xốp đất và là nơi cư trú của các loài động vật. Đặc biệt Vườn Quốc Gia Tràm Chim còn là nơi cư trú trên 100 loài động vật có xương sống, 40 loài cá, 147 loài chim trong có Sếu đầu đỏ( Grus antigone sharpii) là loài chim quí hiếm, hiện nay chúng chỉ có ở nước ta và đang được quan tâm nghiên cứu, bảo vệ nghiêm ngặt. Đây chính là nguồn tài nguyên quí giá có thể đầu tư xâ y dựng thành khu du lịch sinh thái[29], [40]. Theo Viện Nghiên Cứu Nuôi Trồng Thuỷ sản II, khu vực Vườn Quốc Gia Tràm Chim và khu vực ruộng lúa rất phong phú về nguồn thức ăn cho tôm, cá. 2.1.6. Tài nguyên đất [24], [29] Theo tài liệu điều tra và xác định tài nguyên đất của Phân Viện Khoa Học Nông Nghiệp Miền Nam và tài liệu điều tra đất vùng ĐTM của Phân viện quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp, đất của HTN được chia thành 3 loại chính sau: Loại đất phù sa: 3.035 ha chiếm 6,59% - Đất phù sa không được bồi sông Cửu Long. - Đất phù sa không được bồi loang lổ sông Cửu Long. - Đất phù sa có nền phèn.  Loại đất xám: 5.271 ha chiếm 11,44% - Đất xám điển hình. - Đất xám loang lổ.  Loại đất phèn: 37.775 ha chiếm 81,97%. * Đất phèn tiềm tàng. -Đất phèn tiềm tàng nông. * Đất phèn hoạt động. -Đất phèn hoạt động nông. - Đất phèn hoạt động sâu. * Đất phèn có lớp lũ tích dốc tụ trên mặt. 2.1. 7. Tài nguyên khoáng sản [29] 2.1.7.1.Than bùn HTN có hai dạng than bùn:
- Than bùn lòng sông c có tr lượng 390.000 m
3
và cht lượng tt, phân b Trà Mơn gn
kênh Gáo Đôi.
- Than bùn va trong các bưng ly c, tr lượng 1.500.000 m
3
, cht lượng kém.
Than bùn đây có nhit lượng cháy t 4.100 – 5.700 Kcalo/ kg nên thun li cho vic khai thác
ly trích cht kích thích tăng trưởng cho cây trng hoc chế biến phân bón. Đến nay ngun nguyên liu
này vn chưa có kế hoch khai thác.
2.1.7.2. Cát sông
dc sông Tin t xã An Hoà đến xã Phú Ninh, dng trm tích theo dòng chy.
Được khai thác s dng trong công nghip xây dng, gm cát san lp mt bng và cát xây dng.
2.1.7.3. Sét
Sét keolin được phân b xã An Long, Phú Cường, Phú Đức, Phú Hip có ngun gc trm tích
sông. Đây là ngun nguyên liu phát trin sành s, đồ m ngh nhưng chưa được khai thác s dng.
Sét gch ngói hin có hu hết các xã trong huyn, có tr lượng ln có tng dy hơn 10 mét,
đã được khai thác s dng trong sn xut gch ngói.
2.1.8 .Đánh giá điu kin t nhiên [29, tr.11]
HTN có h thng giao thông thu, b phân b đều trê
n địa bàn toàn huyn nên rt thun li
trong vic lưu thông hàng hoá tiếp cn th trường.
Khí hu tương đối ôn hoà nn nhit độ cao đều trong năm thun cho sinh trưởng và phát trin
nhiu loi cây trng, vt nuôi.
Địa hình bng phng, h thng thu li tt thun li cho vic canh tác và nuôi trng thu sn.
Đặc bit trong huyn còn có Vườn Quc Gia Tràm Chim, đây chính là mt ĐTM thu nh vi
lch s t nhiê
n ca vùng sinh thái tng hp, có nhiu loài động, thc vt. Nơi đây có th xây dng
thành khu du lch sinh thái thu hút khách trong và ngoài nước.
Ngp lũ hàng năm mang li lượng phù sa và ngun thu sn t nhiên di dào và rt thun li
nuôi tôm mùa lũ.
Tuy nhiên huyn li nm sâu trong vùng ĐTM nên chưa tht s thu hút các nhà đầu tư , lũ lt
cũng gây ra nhiu thit hi tài sn, công trình công cng. Đất đai phn ln còn b nh hưởng ca phèn
nên năng xut còn t
hp so vi mt s huyn trong tnh, mùa kit nước sông xung thp dưới mt đất t
nhiên nên không khai thác tưới t chy. Vì vy, để có th khai thác, tn dng nhng thun li và hn
chế tác hi ca thiên nhiên, đảm bo n định sn xut và sinh hot, cn phi có h thng công t
rình
thu li cơ bn hoàn chnh[13, tr.11].
2.2.TÌM HIU V HIN TRNG KINH T XÃ HI CA HUYN TAM NÔNG
- Than bùn lòng sông cổ có trữ lượng 390.000 m 3 và chất lượng tốt, phân bố ở Trà Mơn gần kênh Gáo Đôi. - Than bùn vỉa trong các bưng lầy cổ, trữ lượng 1.500.000 m 3 , chất lượng kém. Than bùn ở đây có nhiệt lượng cháy từ 4.100 – 5.700 Kcalo/ kg nên thuận lợi cho việc khai thác ly trích chất kích thích tăng trưởng cho cây trồng hoặc chế biến phân bón. Đến nay nguồn nguyên liệu này vẫn chưa có kế hoạch khai thác. 2.1.7.2. Cát sông Có ở dọc sông Tiền từ xã An Hoà đến xã Phú Ninh, dạng trầm tích theo dòng chảy. Được khai thác sử dụng trong công nghiệp xây dựng, gồm cát san lấp mặt bằng và cát xây dựng. 2.1.7.3. Sét Sét keolin được phân bố ở xã An Long, Phú Cường, Phú Đức, Phú Hiệp có nguồn gốc trầm tích sông. Đây là nguồn nguyên liệu phát triển sành sứ, đồ mỹ nghệ nhưng chưa được khai thác sử dụng. Sét gạch ngói hiện có ở hầu hết ở các xã trong huyện, có trữ lượng lớn có tầng dầy hơn 10 mét, đã được khai thác sử dụng trong sản xuất gạch ngói. 2.1.8 .Đánh giá điều kiện tự nhiên [29, tr.11] HTN có hệ thống giao thông thuỷ, bộ phân bố đều trê n địa bàn toàn huyện nên rất thuận lợi trong việc lưu thông hàng hoá tiếp cận thị trường. Khí hậu tương đối ôn hoà nền nhiệt độ cao đều trong năm thuận cho sinh trưởng và phát triển nhiều loại cây trồng, vật nuôi. Địa hình bằng phẳng, hệ thống thuỷ lợi tốt thuận lợi cho việc canh tác và nuôi trồng thuỷ sản. Đặc biệt trong huyện còn có Vườn Quốc Gia Tràm Chim, đây chính là một ĐTM thu nhỏ với lịch sử tự nhiê n của vùng sinh thái tổng hợp, có nhiều loài động, thực vật. Nơi đây có thể xây dựng thành khu du lịch sinh thái thu hút khách trong và ngoài nước. Ngập lũ hàng năm mang lại lượng phù sa và nguồn thuỷ sản tự nhiên dồi dào và rất thuận lợi nuôi tôm mùa lũ. Tuy nhiên huyện lại nằm sâu trong vùng ĐTM nên chưa thật sự thu hút các nhà đầu tư , lũ lụt cũng gây ra nhiều thiệt hại tài sản, công trình công cộng. Đất đai phần lớn còn bị ảnh hưởng của phèn nên năng xuất còn t hấp so với một số huyện trong tỉnh, mùa kiệt nước sông xuống thấp dưới mặt đất tự nhiên nên không khai thác tưới tự chảy. Vì vậy, để có thể khai thác, tận dụng những thuận lợi và hạn chế tác hại của thiên nhiên, đảm bảo ổn định sản xuất và sinh hoạt, cần phải có hệ thống công t rình thuỷ lợi cơ bản hoàn chỉnh[13, tr.11]. 2.2.TÌM HIỂU VỀ HIỆN TRẠNG KINH TẾ XÃ HỘI CỦA HUYỆN TAM NÔNG
2.2.1. Dân s và ngh nghip
Lch s hình thành vùng đất và con người HTN gn lin vi lch s hình thành và phát trin
vùng ĐTM, HTN có hơn 80% din tích đất phèn và li thuc vùng chiến tranh nên kinh tế xã hi trong
khu vc này có phn lc hu hơn so vi các khu vc khác trong tnh Đồng Tháp [12].
Toàn HTN có 4 dân tc anh em sinh sng, gm: Kinh, Khơ me, Hoa, An Độ, trong đó phn ln
là dân tc Kinh chiếm 99,9%. mt độ phân b dân cư trong huyn không đều, nơi nào kinh tế phát trin
dân cư tp trung nhiu, nhiu nht là th trn Tràm
Chim ( 792 người/ km
2
), nơi đây cũng chính là
trung tâm chính tr, kinh tế, văn hoá và cũng là địa bàn tr s khi cơ quan ca huyn [12], [29].
Đến tháng 07 năm 2002 toàn huyn có 56.385 lao động chiếm 59% dân s, ch yếu là lao động
nông nghip chiếm 84,79%. Trình độ lao động ph thông là ch yếu chiếm 91,11%, lao động có trình
độ cao ch chiếm 2,89%. Do đặc đim ca sn xut nông nghip mang tính thi v, nên lao động nông
nghip b dư tha, vic m mang sn xut các ngành thương mi, dch v s tn dng được s lao động
dư tha nà
y [29, tr. 22].
Dân s trung bình năm 20004 ước tính là 97.433 người vi 22.238 h, mt độ dân s trung bình
là 211người/ km
2
, được phân b không đều gia các xã, th trn ( bng 2.3) [29, tr 22].
Trong thương mi để đáp ng nhu phát trin kinh tế xã hi ca huyn, thì vic đào to nâng cao
cht lượng, trình độ lao động là vn đề được quan tâm để đáp ng cho s công nghip hoá, hin đại
hoá [29].
Bng 2.3: Dân s trung bình và mt độ dân s năm 2004 p
hân theo xã – th trn
S
TT
Tên xã, th trn S h
( h)
Dân s
(người)
T l tăng t
nhiên(%)
Mt độ dân s
(người/km
2
)
1 TT Tràm Chim 2.309 9.549 1,008 792
2 Xã An Hoà 2.116 9.520 1,004 380
3 Xã An Long 2.952 13.065 1,219 762
4 Xã Phú Ninh 1.804 7.580 1,279 559
5 Xã Phú Thành A 2.772 12.891 1,169 628
6 Xã Phú Th 2.285 10.468 1,316 173
7 Xã Phú Cường 1.949 8.647 1,211 155
8 Xã Phú Đức 1.380 6.140 1,495 122
9 Xã Tân Công Sính 1.087 4.491 1,225 59
10 Xã Phú Thành B 923 3.690 1,534 74
11 Xã Phú Hip 1.720 7.425 1,397 154
12 Xã Hoà Bình 941 3.967 1,590 127
Tng kết toàn huyn 22.238 97.433 1,24 211
Ngun: Phòng ni v LĐTBXH huyn Tam Nông
2.2.1. Dân số và nghề nghiệp Lịch sử hình thành vùng đất và con người HTN gắn liền với lịch sử hình thành và phát triển vùng ĐTM, HTN có hơn 80% diện tích đất phèn và lại thuộc vùng chiến tranh nên kinh tế xã hội trong khu vực này có phần lạc hậu hơn so với các khu vực khác trong tỉnh Đồng Tháp [12]. Toàn HTN có 4 dân tộc anh em sinh sống, gồm: Kinh, Khơ me, Hoa, An Độ, trong đó phần lớn là dân tộc Kinh chiếm 99,9%. mật độ phân bố dân cư trong huyện không đều, nơi nào kinh tế phát triển dân cư tập trung nhiều, nhiều nhất là thị trấn Tràm Chim ( 792 người/ km 2 ), nơi đây cũng chính là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá và cũng là địa bàn trụ sở khối cơ quan của huyện [12], [29]. Đến tháng 07 năm 2002 toàn huyện có 56.385 lao động chiếm 59% dân số, chủ yếu là lao động nông nghiệp chiếm 84,79%. Trình độ lao động phổ thông là chủ yếu chiếm 91,11%, lao động có trình độ cao chỉ chiếm 2,89%. Do đặc điểm của sản xuất nông nghiệp mang tính thời vụ, nên lao động nông nghiệp bị dư thừa, việc mở mang sản xuất các ngành thương mại, dịch vụ sẽ tận dụng được số lao động dư thừa nà y [29, tr. 22]. Dân số trung bình năm 20004 ước tính là 97.433 người với 22.238 hộ, mật độ dân số trung bình là 211người/ km 2 , được phân bố không đều giữa các xã, thị trấn ( bảng 2.3) [29, tr 22]. Trong thương mại để đáp ứng nhu phát triển kinh tế xã hội của huyện, thì việc đào tạo nâng cao chất lượng, trình độ lao động là vấn đề được quan tâm để đáp ứng cho sự công nghiệp hoá, hiện đại hoá [29]. Bảng 2.3: Dân số trung bình và mật độ dân số năm 2004 p hân theo xã – thị trấn Số TT Tên xã, thị trấn Số hộ ( hộ) Dân số (người) Tỷ lệ tăng tự nhiên(%) Mật độ dân số (người/km 2 ) 1 TT Tràm Chim 2.309 9.549 1,008 792 2 Xã An Hoà 2.116 9.520 1,004 380 3 Xã An Long 2.952 13.065 1,219 762 4 Xã Phú Ninh 1.804 7.580 1,279 559 5 Xã Phú Thành A 2.772 12.891 1,169 628 6 Xã Phú Thọ 2.285 10.468 1,316 173 7 Xã Phú Cường 1.949 8.647 1,211 155 8 Xã Phú Đức 1.380 6.140 1,495 122 9 Xã Tân Công Sính 1.087 4.491 1,225 59 10 Xã Phú Thành B 923 3.690 1,534 74 11 Xã Phú Hiệp 1.720 7.425 1,397 154 12 Xã Hoà Bình 941 3.967 1,590 127 Tổng kết toàn huyện 22.238 97.433 1,24 211 Nguồn: Phòng nội vụ LĐTBXH huyện Tam Nông
Trong nhng năm gn đây mc sng ca dân cư có s tiến b rõ rt nh vào s quan tâm ca Đảng và
Nhà Nước ta vi nhng chính sách c th kp thi cùng vi s n lc ca nhân dân ta. Tuy nhiên
bên cnh đó vn còn nhng vn đề khó khăn, nht là nhà , vn đầu tư sn xut, t l h nghèo
vn còn (16,53%) [12].
1.2.2. Tình hình phát trin kinh tế xã hi
1.2.
2.1. Khái quát v hin trng kinh tế xã hi [11], [12], [29]
Trong nhng năm qua, thiên tai, lũ lt xy ra liên tiếp đã nh hưởng rt ln đến s tăng trưởng
kinh tế ca huyn, năm 1996 tc độ tăng trưởng đạt 6,45% (tc độ tăng trưởng kinh tế ca tnh Đồng
Tháp đạt 7,15%), năm 2000 tc độ tăng trưởng kinh tế đạt 5,06% (tc độ tăng trưởng ki
nh tế ca tnh
Đồng Tháp đạt 5,54%), bình quân tc độ tăng trưởng kinh tế 1996-2000 là 5,81%, năm 2001 tc độ
tăng trưởng 6,19%. Nếu xét v tc độ tăng trưởng kinh tế qua tng năm và xét chung c giai đon thì
đây là tc độ tăng trưởng không n định và thp hơn so vi tnh (tnh đạt 6,86%). (Bng 2.4)
Bng 2.4: Tăng trưởng và cơ cu kinh tế
(Gía c định
1994 tính theo
triu đồng)
Ngun : Quy
hoch
tng th
phát trin kinh
tế- xã hi và
phòng thng kê
HTN, 2004
Các
ngành kinh tế
ca huyn đã có
bước chuyn
dch theo hướng
tăng dn t
trng đối vi
ngành công
nghip và dch
v, tuy nhiên s chuyn dch xy ra còn chm, vì vy khu vc nông lâm ngư nghip không ch gi vai
trò quan trng tr
ong vic chuyn dch cơ cu kinh tế mà còn có vai trò quyết định đối vi tc độ phát
trin kinh tế ca huyn.
Qua các năm
Ch tiêu
Đơn v tính
1996
2000
BQ
1996-
2000
2001
1.Tng GDP
Triu đồng
279.836
348.656 -
370.250
2.Tc độ tăng
trưởng
%
6,45
5,06 5,81
6,19
a.Nông - Lâm –
ngư nghip
%
4,57
4,23
4,71
4,72
b. Công nghip
–xây dng
%
11,89
9,95 12,48
18,00
c. thương mi –
dch v
%
25,63
9,40 14,01
14,00
3. cơ cu kinh tế
%
100,00
100,00 100,00
100,00
a.Nông - Lâm –
ngư nghip
%
86,09
83,21 -
84,13
b. Công nghip
–xây dng
%
2,59
3,23 -
3,05
c. thương mi –
dch v
%
11,32
13,56 -
12,82
4. GDP/ người
1000đ/ người
3,342
4,077 -
3,880
Trong những năm gần đây mức sống của dân cư có sự tiến bộ rõ rệt nhờ vào sự quan tâm của Đảng và Nhà Nước ta với những chính sách cụ thể kịp thời cùng với sự nổ lực của nhân dân ta. Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn những vấn đề khó khăn, nhất là nhà ở, vốn đầu tư sản xuất, tỷ lệ hộ nghèo vẫn còn (16,53%) [12]. 1.2.2. Tình hình phát triển kinh tế xã hội 1.2. 2.1. Khái quát về hiện trạng kinh tế xã hội [11], [12], [29] Trong những năm qua, thiên tai, lũ lụt xảy ra liên tiếp đã ảnh hưởng rất lớn đến sự tăng trưởng kinh tế của huyện, năm 1996 tốc độ tăng trưởng đạt 6,45% (tốc độ tăng trưởng kinh tế của tỉnh Đồng Tháp đạt 7,15%), năm 2000 tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 5,06% (tốc độ tăng trưởng ki nh tế của tỉnh Đồng Tháp đạt 5,54%), bình quân tốc độ tăng trưởng kinh tế 1996-2000 là 5,81%, năm 2001 tốc độ tăng trưởng 6,19%. Nếu xét về tốc độ tăng trưởng kinh tế qua từng năm và xét chung cả giai đoạn thì đây là tốc độ tăng trưởng không ổn định và thấp hơn so với tỉnh (tỉnh đạt 6,86%). (Bảng 2.4) Bảng 2.4: Tăng trưởng và cơ cấu kinh tế (Gía cố định 1994 tính theo triệu đồng) Nguồn : Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội và phòng thống kê HTN, 2004 Các ngành kinh tế của huyện đã có bước chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng đối với ngành công nghiệp và dịch vụ, tuy nhiên sự chuyển dịch xảy ra còn chậm, vì vậy khu vực nông lâm ngư nghiệp không chỉ giữ vai trò quan trọng tr ong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế mà còn có vai trò quyết định đối với tốc độ phát triển kinh tế của huyện. Qua các năm Chỉ tiêu Đơn vị tính 1996 2000 BQ 1996- 2000 2001 1.Tổng GDP Triệu đồng 279.836 348.656 - 370.250 2.Tốc độ tăng trưởng % 6,45 5,06 5,81 6,19 a.Nông - Lâm – ngư nghiệp % 4,57 4,23 4,71 4,72 b. Công nghiệp –xây dựng % 11,89 9,95 12,48 18,00 c. thương mại – dịch vụ % 25,63 9,40 14,01 14,00 3. cơ cấu kinh tế % 100,00 100,00 100,00 100,00 a.Nông - Lâm – ngư nghiệp % 86,09 83,21 - 84,13 b. Công nghiệp –xây dựng % 2,59 3,23 - 3,05 c. thương mại – dịch vụ % 11,32 13,56 - 12,82 4. GDP/ người 1000đ/ người 3,342 4,077 - 3,880
1.2.2.2. Thc trng phát trin các ngành kinh tế [29, tr.13 – 21], [30]
Nông- lâm- thu sn
+Nông nghip:
Ngành nông nghip HTN luôn gi v trí quan trng hàng đầu trong nn kinh tế, là ngun sng
ca đại b phn dân cư, trong nhng năm gn đây ngành nông nghip phát trin trong điu kin hết
sc khó khăn, vào mùa mưa, lũ ln xy ra liên tiếp nhiu năm (1994, 1996, 1999, 2000, 2001), nước lũ
lên xung tht thường gây khó khăn trong công tác phòng chng, vào m
ùa khô nng hn kéo dài kết
hp vi giá c th trường tiêu th hàng hoá nông sn bp bênh … gây thit hi nng n đến sn xut và
đời sng ca nhân dân. Tuy vy, nhưng nh có s quan tâm h tr ca tnh. S lãnh đạo trc tiếp ca
huyn U; U ban nhân dân HTN; s phi hp các ngành các cp và s n lc ca bà con nông dân đã
đưa cơ cu các ngành chuyn dch
theo hướng gim t trng giá tr sn xut chăn nuôi, tăng t l trng
trt, nhưng chuyn dch còn rt chm và không n định. Năm 1995 cơ cu ngành nông nghip: Trng
trt chiếm 92,82%; chăn nuôi chiếm 6,18%; năm 2000 cơ cu ngành nông nghip: Trng trt chiếm
92,35%; chăn nuôi chiếm 7,65%, năm 2001 trng trt chiếm 93,89%; chăn nuôi chiếm 6,11% ( bng
2.5).
Bng 2.5 : Cơ cu ngành nông nghip 1995 ,2000, 2001 HTN
Năm Trng trt (t l%) Chăn nuôi (t l%)
1995 92,82% 6,18%
2000 92,35% 7,65%
2001 93,89% 6,11%
Ngun : Phòng nông nghip và phát trin nông thôn HTN,2003
Trng trt vn còn thế độc canh cây lúa, phát trin trng trt chưa cân đối đối vi chăn nuôi,
thu sn và dch v nông nghip.
Chăn nuôi phát trin theo hướng đa dng hoá vt nuôi tăng dn sn phm hàng hoá. Tuy nhiên
giai đon 1996 - 2000 phát trin chưa tương xng vi tim năng ca huyn. Năm 2001và 2002 đàn bò,
đàn heo và gia cm đã phát trin mnh.
+Lâm nghip :
Cây Tràm là thế mnh v lâm
nghip ca HTN. Mc dù được trú trng bo tn và trng mi
song din tích rng cũng có nhng biến đổi như sau [29]: Năm 1995 din tích rng là 3.532,12 ha; năm
2000 din tích rng là 6.326,31 ha; năm 2002 din tích rng là 6.699,32 ha cùng vi vic m rng và
khôi phc din tích rng Tràm, cây phân tán (ch yếu là cây Bch đàn cũng được trng trên cm tuyến
dân cư, đê bao, l giao thông, qua
nh nhà ca dân vi s lượng tăng nhanh).
+Thu sn:
1.2.2.2. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế [29, tr.13 – 21], [30] Nông- lâm- thuỷ sản +Nông nghiệp: Ngành nông nghiệp HTN luôn giữ vị trí quan trọng hàng đầu trong nền kinh tế, là nguồn sống của đại bộ phận dân cư, trong những năm gần đây ngành nông nghiệp phát triển trong điều kiện hết sức khó khăn, vào mùa mưa, lũ lớn xảy ra liên tiếp nhiều năm (1994, 1996, 1999, 2000, 2001), nước lũ lên xuống thất thường gây khó khăn trong công tác phòng chống, vào m ùa khô nắng hạn kéo dài kết hợp với giá cả thị trường tiêu thụ hàng hoá nông sản bấp bênh … gây thiệt hại nặng nề đến sản xuất và đời sống của nhân dân. Tuy vậy, nhưng nhờ có sự quan tâm hỗ trợ của tỉnh. Sự lãnh đạo trực tiếp của huyện Uỷ; Uỷ ban nhân dân HTN; sự phối hợp các ngành các cấp và sự nổ lực của bà con nông dân đã đưa cơ cấu các ngành chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng giá trị sản xuất chăn nuôi, tăng tỷ lệ trồng trọt, nhưng chuyển dịch còn rất chậm và không ổn định. Năm 1995 cơ cấu ngành nông nghiệp: Trồng trọt chiếm 92,82%; chăn nuôi chiếm 6,18%; năm 2000 cơ cấu ngành nông nghiệp: Trồng trọt chiếm 92,35%; chăn nuôi chiếm 7,65%, năm 2001 trồng trọt chiếm 93,89%; chăn nuôi chiếm 6,11% ( bảng 2.5). Bảng 2.5 : Cơ cấu ngành nông nghiệp 1995 ,2000, 2001 HTN Năm Trồng trọt (tỷ lệ%) Chăn nuôi (tỷ lệ%) 1995 92,82% 6,18% 2000 92,35% 7,65% 2001 93,89% 6,11% Nguồn : Phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn HTN,2003 Trồng trọt vẫn còn ở thế độc canh cây lúa, phát triển trồng trọt chưa cân đối đối với chăn nuôi, thuỷ sản và dịch vụ nông nghiệp. Chăn nuôi phát triển theo hướng đa dạng hoá vật nuôi tăng dần sản phẩm hàng hoá. Tuy nhiên giai đoạn 1996 - 2000 phát triển chưa tương xứng với tiềm năng của huyện. Năm 2001và 2002 đàn bò, đàn heo và gia cầm đã phát triển mạnh. +Lâm nghiệp : Cây Tràm là thế mạnh về lâm nghiệp của HTN. Mặc dù được trú trọng bảo tồn và trồng mới song diện tích rừng cũng có những biến đổi như sau [29]: Năm 1995 diện tích rừng là 3.532,12 ha; năm 2000 diện tích rừng là 6.326,31 ha; năm 2002 diện tích rừng là 6.699,32 ha cùng với việc mở rộng và khôi phục diện tích rừng Tràm, cây phân tán (chủ yếu là cây Bạch đàn cũng được trồng trên cụm tuyến dân cư, đê bao, lộ giao thông, qua nh nhà ở của dân với số lượng tăng nhanh). +Thuỷ sản:
Ngh nuôi thu sn được xác định là thế mnh th hai sau cây lúa HTN, vì có nhun thy vc
rng ln nht là vào mùa lũ nên nhân dân đã tn dng nuôi trng và khai thác thu sn t nhiên.
Năm 1991- 1995 phong trào nuôi trng thu sn chưa phát trin, nhân dân khai thác ch yếu là
đánh bt t nhiên.
Giai đon 1996- 2002 vic nuôi trng khai thác thu sn phát trin rõ nét. V din tích năm 1996 là
137,5 ha 3.073 tn; năm 2000 là 108,92 ha; năm 2002 là 141,24 ha . V sn lượng 1996 là 3.073 tn ;
năm 2000 là 7.300 tn ; năm 2002 là 7.973,6 tn .
Bng 2.6: Sn lượng thu sn qua các năm
Năm Ch tiêu Đơn
v
tính
1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002
1.Giá t
r
sn
xut (giá c
định năm
1994)
Triu
đồng
25.940
32.42
5
42.15
9
45.83
3
49.51
4
-
-
2. Tng sn
lượng
thu sn
Tn
3.073,5 5.519 475 6.800 7.300 7.478,6 7.973,6
- Cá Tn 3.068 5.512 5.468 6.374 6.630 6.830 7.954
- Tôm Tn 5,5 7 7 6 9 8,6 13,70
- Thu sn
khác
Tn - - - 420 661 640 5,9
Ngun: Niên giám thng kê HTN, năm 2004
Năm 2004, din tích nuôi trng thu sn đạt 176 ha. Sn lượng thu sn đạt 8.992 tn tăng
17,83% so vi năm 2003, trong đó sn lượng nuôi trng thu sn đạt 7.045 tn, tăng 55,39 % so vi
năm 2003. Gía tri sn xut năm 2004 hin thc 89.243 triu đồng ( theo giá thc tế ), tăng 16% so vi
năm 2003.
Nhìn chung tình hình sn xut Nông – Lâm – Thu sn ca HT
N có bước chuyn biến tích cc,
cùng vi vic đẩy mnh và áp dng các tiến b khoa hc k thut vào sn xut, đã đưa nn nông
nghip sn xut luơng thc phát trin tương đối toàn din c nông – thu sn liên tc đạt đỉnh cao v
din tích, năng sut và sn lung (c th qua bng 2. 7) [12].
Bng 2.7: Mt s ch tiêu v phát trin nông - lâm - thu sn t
hi k
2001 - 2004
Ch tiêu
ĐVT Năm
2001
Năm
2002
Năm
2003
Năm
2004
Din tích lúa Ha 49.289 54.226 56.233 58.416
Nghề nuôi thuỷ sản được xác định là thế mạnh thứ hai sau cây lúa ở HTN, vì có nhuồn thủy vực rộng lớn nhất là vào mùa lũ nên nhân dân đã tận dụng nuôi trồng và khai thác thuỷ sản tự nhiên. Năm 1991- 1995 phong trào nuôi trồng thuỷ sản chưa phát triển, nhân dân khai thác chủ yếu là đánh bắt tự nhiên. Giai đoạn 1996- 2002 việc nuôi trồng khai thác thuỷ sản phát triển rõ nét. Về diện tích năm 1996 là 137,5 ha 3.073 tấn; năm 2000 là 108,92 ha; năm 2002 là 141,24 ha . Về sản lượng 1996 là 3.073 tấn ; năm 2000 là 7.300 tấn ; năm 2002 là 7.973,6 tấn . Bảng 2.6: Sản lượng thuỷ sản qua các năm Năm Chỉ tiêu Đơn vị tính 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 1.Giá t r ị sản xuất (giá cố định năm 1994) Triệu đồng 25.940 32.42 5 42.15 9 45.83 3 49.51 4 - - 2. Tổng sản lượng thuỷ sản Tấn 3.073,5 5.519 475 6.800 7.300 7.478,6 7.973,6 - Cá Tấn 3.068 5.512 5.468 6.374 6.630 6.830 7.954 - Tôm Tấn 5,5 7 7 6 9 8,6 13,70 - Thuỷ sản khác Tấn - - - 420 661 640 5,9 Nguồn: Niên giám thống kê HTN, năm 2004 Năm 2004, diện tích nuôi trồng thuỷ sản đạt 176 ha. Sản lượng thuỷ sản đạt 8.992 tấn tăng 17,83% so với năm 2003, trong đó sản lượng nuôi trồng thuỷ sản đạt 7.045 tấn, tăng 55,39 % so với năm 2003. Gía tri sản xuất năm 2004 hiện thực 89.243 triệu đồng ( theo giá thực tế ), tăng 16% so với năm 2003. Nhìn chung tình hình sản xuất Nông – Lâm – Thuỷ sản của HT N có bước chuyển biến tích cực, cùng với việc đẩy mạnh và áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, đã đưa nền nông nghiệp sản xuất luơng thực phát triển tương đối toàn diện cả nông – thuỷ sản liên tục đạt đỉnh cao về diện tích, năng suất và sản luợng (cụ thể qua bảng 2. 7) [12]. Bảng 2.7: Một số chỉ tiêu về phát triển nông - lâm - thuỷ sản t hời kỳ 2001 - 2004 Chỉ tiêu ĐVT Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Diện tích lúa Ha 49.289 54.226 56.233 58.416
-Đông xuân
-Hè thu
-Thu đông
Ha
Ha
Ha
30.211
19.078
-
30.287
23.939
-
30.151
26.082
-
30.416
28.000
-
Sn lượng
-Đông xuân
-Hè thu
- Thu đông
Tn
Tn
Tn
Tn
242.100
176.326
65.774
-
279.002
182.852
96.150
-
295.093
188.444
106.649
-
38.710
185.963
132.747
-
Năng xut bình quân T/ Ha 49,77 51,45 52,48 54,56
Sn lượng lúa bình
quân đầu người
Kg/người 2.538 2.900 3.053 3271
Din tích cây ăn trái Ha 63 69 70 70
Sn lượng heo
( thòi đim 1/10)
Con 14.600 14.662 16.700 18.519
Sn lượng bò
( thòi đim 1/10)
Con 230 411 539 616
Sn lượng tht hơi
xut chung
Tn 1.740 1.801 1937 2.128
Din tích mt nước
nuôi trng thu sn
Ha 160 170 171 176
Sn lượng nuôi trng
thu sn
Tn 3.333 4.493 4.598 7.145
Ngun: Phòng Thng kê HTN, năm 2004
1.2.2.3 Y tế, giáo dc
Y tế:
H thng cơ s y tế ca huyn đã phát trin hu hết các xã, th trn, gm mt bnh vin và
mười hai trm y tế xã. Vi s cán b ngành 248 người.
Công tác bo v và chăm sóc sc kho cho nhân dân được quan tâm hơn vi phương châm d
phòng tích cc, nên nhiu năm qua không để dch ln xy ra.
Gi
áo dc:
Được s quan tâm ca các cp Đảng U, U ban nhân dân huyn, ngành giáo dc đã có nhng
tiến b đáng k, xây dng cơ s vt cht, phát trin mng lưới trường hc ngày càng nhiu hơn. Năm
1996 toàn huyn có 27 trường vi 275 phòng hc; năm 2000 có 32 trường vi 385 phòng hc; năm
2002 có 41 trường vi 397 phòng hc. S hc sinh đến trường ngày mt tăng lên ,năm
1996 có 16.035
hc sinh; năm 2000 có 17.037 hc sinh; năm 2002 có 20.393 hc sinh.
V cht lượng giáo dc cũng tăng dn, t l hc sinh tt nghip các cp tăng qua các năm, cht
lượng giáo viên cũng được tăng lên, hơn 90% giáo viên đã được chun hoá v sư phm tt c các
ngành các bc hc.
Công tác ph cp giáo dc và chng mù ch có nhiu chuyn biến tích cc, toàn huyn có
12/
12 xã, th trn đạt chun v giáo dc tiu hc và chng mù ch.
-Đông xuân -Hè thu -Thu đông Ha Ha Ha 30.211 19.078 - 30.287 23.939 - 30.151 26.082 - 30.416 28.000 - Sản lượng -Đông xuân -Hè thu - Thu đông Tấn Tấn Tấn Tấn 242.100 176.326 65.774 - 279.002 182.852 96.150 - 295.093 188.444 106.649 - 38.710 185.963 132.747 - Năng xuất bình quân Tạ/ Ha 49,77 51,45 52,48 54,56 Sản lượng lúa bình quân đầu người Kg/người 2.538 2.900 3.053 3271 Diện tích cây ăn trái Ha 63 69 70 70 Sản lượng heo ( thòi điểm 1/10) Con 14.600 14.662 16.700 18.519 Sản lượng bò ( thòi điểm 1/10) Con 230 411 539 616 Sản lượng thịt hơi xuất chuồng Tấn 1.740 1.801 1937 2.128 Diện tích mặt nước nuôi trồng thuỷ sản Ha 160 170 171 176 Sản lượng nuôi trồng thuỷ sản Tấn 3.333 4.493 4.598 7.145 Nguồn: Phòng Thống kê HTN, năm 2004 1.2.2.3 Y tế, giáo dục  Y tế: Hệ thống cơ sở y tế của huyện đã phát triển ở hầu hết các xã, thị trấn, gồm một bệnh viện và mười hai trạm y tế xã. Với số cán bộ ngành 248 người. Công tác bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân được quan tâm hơn với phương châm dự phòng tích cực, nên nhiều năm qua không để dịch lớn xảy ra.  Gi áo dục: Được sự quan tâm của các cấp Đảng Uỷ, Uỷ ban nhân dân huyện, ngành giáo dục đã có những tiến bộ đáng kể, xây dựng cơ sở vật chất, phát triển mạng lưới trường học ngày càng nhiều hơn. Năm 1996 toàn huyện có 27 trường với 275 phòng học; năm 2000 có 32 trường với 385 phòng học; năm 2002 có 41 trường với 397 phòng học. Số học sinh đến trường ngày một tăng lên ,năm 1996 có 16.035 học sinh; năm 2000 có 17.037 học sinh; năm 2002 có 20.393 học sinh. Về chất lượng giáo dục cũng tăng dần, tỷ lệ học sinh tốt nghiệp các cấp tăng qua các năm, chất lượng giáo viên cũng được tăng lên, hơn 90% giáo viên đã được chuẩn hoá về sư phạm ở tất cả các ngành các bậc học. Công tác phổ cập giáo dục và chống mù chữ có nhiều chuyển biến tích cực, toàn huyện có 12/ 12 xã, thị trấn đạt chuẩn về giáo dục tiểu học và chống mù chữ.