Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Xây dựng bản đồ phân vùng sinh thái môi trường đất phục vụ quy hoạch phát triển nuôi tôm càng xanh huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp

1,562
75
95
Hình 3: Qui trình thc hin thành lp d liu h thng thông tin địa lý ( GIS)
5.4. Phương pháp x lý s liu
Nhp, x lý các s liu phân tích bng phn mm Excel: Nhp các kết qu thng kê điu tra đã
thc hin trên; các kết qu phân tích mu và xđể đưa ra các sai s, độ tin cy (f), độ tương quan
(r) ca các dãy s liu, . . .
X lý d liu đã s hóa và xây dng bn đồ bng Ma
pinfo, Arcinfo
Qun lý và truy vn s liu các lp thông tin trên Arcview.
5.5. Phương pháp chuyên gia
Da vào điu kin ca địa phương, xây dng trong vic la chn các các vn đề chính, xây
dng khung phân vùng, la chn phân vùng và cui cùng là vch ra phân vùng chi tiết…
Tham kho ý kiến:
- K sư thu sn: Nguyn Văn Thông , chc v Phó phòng Nông nghip phát trin nông thôn
HTN.
-Tiến sĩ: Hà Nht Long, chúc v Trưởng b m
ôn Thu sn nước ngt ca trường Đại hc Cn
Thơ.
5.6. Phương pháp xây dng vùng thích hp điu kin sinh thái môi trường đất để phc v quy
hoch phát trin nuôi TCX
Ct bn đồ
S hóa bn đồ HTN
để khi to cơ s d
liu nn
Bn đồ s hóa HTN
Xây dng cơ s d liu
n
n t ngu
n d liu bn
đồ được s
hóa
Chun b d liu mu,
s liu thc
địa
Nhp v trí và kết qu
phân tích mu
Hiu chnh d liu,
biên tp và in n bn
đồ chuyên đề
Hiu chnh d liu
S dng phn mm
Mapinfo
Bn đồ lưu trong máy tính, có th cp nhp sa cha
b sung, ng dng trong các mc đích khác
Hình 3: Qui trình thực hiện thành lập dữ liệu hệ thống thông tin địa lý ( GIS) 5.4. Phương pháp xử lý số liệu Nhập, xử lý các số liệu phân tích bằng phần mềm Excel: Nhập các kết quả thống kê điều tra đã thực hiện ở trên; các kết quả phân tích mẫu và xử lý để đưa ra các sai số, độ tin cậy (f), độ tương quan (r) của các dãy số liệu, . . . Xử lý dữ liệu đã số hóa và xây dựng bản đồ bằng Ma pinfo, Arcinfo Quản lý và truy vấn số liệu các lớp thông tin trên Arcview. 5.5. Phương pháp chuyên gia Dựa vào điều kiện của địa phương, xây dựng trong việc lựa chọn các các vấn đề chính, xây dựng khung phân vùng, lựa chọn phân vùng và cuối cùng là vạch ra phân vùng chi tiết… Tham khảo ý kiến: - Kỹ sư thuỷ sản: Nguyễn Văn Thông , chức vụ Phó phòng Nông nghiệp phát triển nông thôn HTN. -Tiến sĩ: Hà Nhựt Long, chúc vụ Trưởng bộ m ôn Thuỷ sản nước ngọt của trường Đại học Cần Thơ. 5.6. Phương pháp xây dựng vùng thích hợp điều kiện sinh thái môi trường đất để phục vụ quy hoạch phát triển nuôi TCX Cắt bản đồ Số hóa bản đồ HTN để khởi tạo cơ sở dữ liệu nền Bản đồ số hóa HTN Xây dựng cơ sở dữ liệu n ề n từ ngu ồ n dữ liệu bản đồ được số hóa Chuẩn bị dữ liệu mẫu, số liệu thực địa Nhập vị trí và kết quả phân tích mẫu Hiệu chỉnh dữ liệu, biên tập và in ấn bản đồ chuyên đề Hiệu chỉnh dữ liệu Sử dụng phần mềm Mapinfo Bản đồ lưu trong máy tính, có thể cập nhập sửa chữa bổ sung, ứng dụng trong các mục đích khác
Trên cơ s hin trng, xác định các vùng dn dng các mc tiêu c th cho tng vùng sinh thái
môi thái môi trường đất , vch ra nhng nét chính cho tng vùng nuôi TCX để đem li s phát trin
bn vng cho huyn Tam Nông, tnh Đồng Tháp.
Trên cơ sở hiện trạng, xác định các vùng dẫn dụng các mục tiêu cụ thể cho từng vùng sinh thái môi thái môi trường đất , vạch ra những nét chính cho từng vùng nuôi TCX để đem lại sự phát triển bền vững cho huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp.
CHƯƠNG 1: TNG QUAN NGHIÊN CU
Thc hin đường li đổi mi, TĐT đã đạt được nhng thành tu quan trng trên nhiu
lĩnh vc, nht là sn xut Nông – Lâm – Ngư nghip đã góp phn phát trin kinh tế n định xã
hi, đạt mc tăng trưởng cao so vi trung bình c nước. Trong đó hot động sn xut thu sn
đã góp phn không nh, chiếm mt t trng cao trong cơ cu Nông – Lâm
– Ngư nghip ca
tnh. Đặc bit trong nuôi trng thu sn có bước phát trin nhanh v din tích, năng sut và sn
lượn, cung, cp mt lượng hàng hoá ln cho tiêu dùng và xut khu. Mt khác nuôi trng thu
sn cũng đã góp phn đáng k vào vic chuyn đổi cơ cu kinh tế nông thôn. Tuy nhiên trong
quá trình phát trin vn còn đan xen nhng khó khăn bt cp làm
hn chế s tăng trưởng trong
sn xut thu sn bn vng [31].
Thc hin ch đạo ca Tnh U, U Ban Nhân Dân tnh, S Nông nghip & Phát trin
nông thôn TĐT đã nghiên cu xây dng “Đề án quy hoch phát trin sn xut thu sn đến năm
2010”. Đề án quy hoch phát trin thu sn là s tp hp nhng ý tưởng, nguyn vng phát
trin thu sn thông qua các chương trình hành động, các mc tiêu phát trin c th nhm to
s phát trin bn vng trong tương lai. Đề án quy hoch phát trin thu sn s tìm ra nhng
phương pháp tiếp cn hp lý các phương án sn xut hiu qu cao [31, tr. 2].
Đề án quy hoch phát trin sn xut thu sn đến năm 2010 ca TĐT thc hin thành
công thì không th th
iếu được phân vùng sinh thái môi trường nuôi trng thu sn. Phân vùng
sinh thái môi trường nuôi trng thu sn, ngoài vic nó liên quan cht ch đến phân vùng cht
lượng nước phc v nuôi trng thu sn nó còn liên quan đến phân vùng sinh thái môi trường
đất phc v nuôi trng thu sn.
NTTS đã tr thành thế mnh kinh tế quan trng ca ĐBSCL. Tng din tích có kh năng
phát trin NTTS ca vùng năm 2001- 2005 lên đến 1.304.530 ha, vi nhiu loi hì
nh nuôi, kh
năng nuôi mn l mn 826.780 ha, din tích có kh năng nuôi nước ngt là 77.740 ha. Din tích
nuôi ca vùng tăng t 510.160 ha năm 2001 lên 708.300 ha năm 2005 [10].
Theo s liu thng kê, năm 1990 Vit Nam có hơn 96.000 ha din tích mt nước nuôi
tôm, vi sn lượng gn 33.000 tn/năm. Đến năm 1995, din tích mt nước nuôi tôm tăng lên
hơn 216.657ha, vi sn lượng là 55.593 tn/năm, và đến năm 2004 din tích mt nước nuôi là
587.426ha, vi sn lượng trên 290.000 tn/năm. Trong đó, din tích nuôi công nghip và bán
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU Thực hiện đường lối đổi mới, TĐT đã đạt được những thành tựu quan trọng trên nhiều lĩnh vực, nhất là sản xuất Nông – Lâm – Ngư nghiệp đã góp phần phát triển kinh tế ổn định xã hội, đạt mức tăng trưởng cao so với trung bình cả nước. Trong đó hoạt động sản xuất thuỷ sản đã góp phần không nhỏ, chiếm một tỷ trọng cao trong cơ cấu Nông – Lâm – Ngư nghiệp của tỉnh. Đặc biệt trong nuôi trồng thuỷ sản có bước phát triển nhanh về diện tích, năng suất và sản lượn, cung, cấp một lượng hàng hoá lớn cho tiêu dùng và xuất khẩu. Mặt khác nuôi trồng thuỷ sản cũng đã góp phần đáng kể vào việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế ở nông thôn. Tuy nhiên trong quá trình phát triển vẫn còn đan xen những khó khăn bất cập làm hạn chế sự tăng trưởng trong sản xuất thuỷ sản bền vững [31]. Thực hiện chỉ đạo của Tỉnh Uỷ, Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh, Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn TĐT đã nghiên cứu xây dựng “Đề án quy hoạch phát triển sản xuất thuỷ sản đến năm 2010”. Đề án quy hoạch phát triển thuỷ sản là sự tập hợp những ý tưởng, nguyện vọng phát triển thuỷ sản thông qua các chương trình hành động, các mục tiêu phát triển cụ thể nhằm tạo sự phát triển bền vững trong tương lai. Đề án quy hoạch phát triển thuỷ sản sẽ tìm ra những phương pháp tiếp cận hợp lý các phương án sản xuất hiệu quả cao [31, tr. 2]. Đề án quy hoạch phát triển sản xuất thuỷ sản đến năm 2010 của TĐT thực hiện thành công thì không thể th iếu được phân vùng sinh thái môi trường nuôi trồng thuỷ sản. Phân vùng sinh thái môi trường nuôi trồng thuỷ sản, ngoài việc nó liên quan chặt chẽ đến phân vùng chất lượng nước phục vụ nuôi trồng thuỷ sản nó còn liên quan đến phân vùng sinh thái môi trường đất phục vụ nuôi trồng thuỷ sản. NTTS đã trở thành thế mạnh kinh tế quan trọng của ĐBSCL. Tổng diện tích có khả năng phát triển NTTS của vùng năm 2001- 2005 lên đến 1.304.530 ha, với nhiều loại hì nh nuôi, khả năng nuôi mặn lợ mặn 826.780 ha, diện tích có khả năng nuôi nước ngọt là 77.740 ha. Diện tích nuôi của vùng tăng từ 510.160 ha năm 2001 lên 708.300 ha năm 2005 [10]. Theo số liệu thống kê, năm 1990 ở Việt Nam có hơn 96.000 ha diện tích mặt nước nuôi tôm, với sản lượng gần 33.000 tấn/năm. Đến năm 1995, diện tích mặt nước nuôi tôm tăng lên hơn 216.657ha, với sản lượng là 55.593 tấn/năm, và đến năm 2004 diện tích mặt nước nuôi là 587.426ha, với sản lượng trên 290.000 tấn/năm. Trong đó, diện tích nuôi công nghiệp và bán
công nghip là 42.31ha (chiếm khong 7, 2% din tích); còn li là qung canh, qung canh ci
tiến (báo cáo NTTS năm 2004, B Thy sn).
1.1. SINH THÁI MÔI TRƯỜNG ĐẤT LÀ GÌ?
C.Linne – nhà khoa hc t nhiên vĩ đại, người cha đẻ ca khoa hc phân loi và h thng
sinh vt hc đã tng chia thế gii thành ba th t nhiên là: khoáng vt, thc vt, động vt. Đến
cui thế k XIX, nhà khoa hc Nga V. Dokuchaev, người khai sinh khoa hc th nhưỡng
hc li phân bit thêm
mt th th tưđất. Sng trong đất, đó là cuc sng âm thm trong
bóng ti ca muôn vàn sinh vt nh bé và bí n. Đây là mt môi trường sng đặc thù, vi cu
trúc ba th rn, lng, khí mà trong đó mang cha c mt thế gii sinh vt vô cùng đa dng và
phong phú, t đơn bào đến đa bào như các nhóm vi khun, to, nm, nhiu vi sinh vt, vi thc
vt, động vt không xương sng và các nhóm
động vt có xương sng khác [17].
Theo Dokuchaev mi loi môi trường đất bao gm các h sinh thái t nhiên (Nature
body) phân b trong mt không gian nht định, được hình thành bi các nhân t đá m, sinh
vt, địa hình và tác động ca con người [2]. Dokuchaev (1897) định nghĩa đất: ” Đất là mt vt
th thiên nhiên cu to độc lp, lâu đời do kết qu ca quá trình hot động tng hp ca 5 yếu
t
nh thành gm: Đá, động vt, thc vt, khí hu, địa hình và thi gian” [ Cc môi trường
(1997), Tài liu tp hun v qun lý và kinh tế môi trường, cc Môi Trường Hà Ni].
Jofte và cng s đã phát trin: H sinh thái môi trường đất như là mt h t nhiên bao
gm sinh vt và các vt cht vô sinh, mi h có mt đặc trưng nht định [2].
Winkler (1968) xem đất “Là mt vt th sng” hay “Mt m
ôi trường sinh thái hoàn
chnh”.
GS- TSKH Lê Huy Bá cũng đã nhn định: Cũng như mi môi trường sinh thái khác, môi trường sinh thái đất
cũng có nhng h thng riêng bit ca nó. Mi môi trường sinh thái đất cũng có th có mt hay nhiu h
sinh thái tn ti mà trong đó các nhân t sinh vt như vi sinh vt phân gii yếm khí, háo khí, thiếu khí, vi
sinh vt tng hp, thc vt không dip lc, r cây, động vt sng trong đất và trên mt đất . . . Tt c to
nên mt h, liên quan khăng khít vi nhau, cùng tn ti và phát trin trong m
ôi trường đất. H sinh thái này
b phá hu khi các mt xích quan trng trong h b tiêu hu [2], mi quan h gia đất vi các yếu t khác
trong môi trường theo quan đim đất là mt môi trường sinh thái có th minh ho qua hình 1.1
T các nghiên cu khu h sinh vt đất s có nhng đề xut góp phn ci to và tăng độ
phì ca đất, đất hoang, đất bc màu, góp phn đánh giá sp xếp các vùng địa lý t nhiên, các
vùng sinh thái, quy hoch vùng sn xut nông nghip [17], lâm nghip, thu sn...
công nghiệp là 42.31ha (chiếm khoảng 7, 2% diện tích); còn lại là quảng canh, quảng canh cải tiến (báo cáo NTTS năm 2004, Bộ Thủy sản). 1.1. SINH THÁI MÔI TRƯỜNG ĐẤT LÀ GÌ? C.Linne – nhà khoa học tự nhiên vĩ đại, người cha đẻ của khoa học phân loại và hệ thống sinh vật học đã từng chia thế giới thành ba thể tự nhiên là: khoáng vật, thực vật, động vật. Đến cuối thế kỷ XIX, nhà khoa học Nga V. Dokuchaev, người khai sinh khoa học thổ nhưỡng học lại phân biệt thêm một thể thứ tư là đất. Sống trong đất, đó là cuộc sống âm thầm trong bóng tối của muôn vàn sinh vật nhỏ bé và bí ẩn. Đây là một môi trường sống đặc thù, với cấu trúc ba thể rắn, lỏng, khí mà trong đó mang chứa cả một thế giới sinh vật vô cùng đa dạng và phong phú, từ đơn bào đến đa bào như các nhóm vi khuẩn, tảo, nấm, nhiều vi sinh vật, vi thực vật, động vật không xương sống và các nhóm động vật có xương sống khác [17]. Theo Dokuchaev mỗi loại môi trường đất bao gồm các hệ sinh thái tự nhiên (Nature body) phân bố trong một không gian nhất định, được hình thành bởi các nhân tố đá mẹ, sinh vật, địa hình và tác động của con người [2]. Dokuchaev (1897) định nghĩa đất: ” Đất là một vật thể thiên nhiên cấu tạo độc lập, lâu đời do kết quả của quá trình hoạt động tổng hợp của 5 yếu tố hì nh thành gồm: Đá, động vật, thực vật, khí hậu, địa hình và thời gian” [ Cục môi trường (1997), Tài liệu tập huấn về quản lý và kinh tế môi trường, cục Môi Trường Hà Nội]. Jofte và cộng sự đã phát triển: Hệ sinh thái môi trường đất như là một hệ tự nhiên bao gồm sinh vật và các vật chất vô sinh, mỗi hệ có một đặc trưng nhất định [2]. Winkler (1968) xem đất “Là một vật thể sống” hay “Một m ôi trường sinh thái hoàn chỉnh”. GS- TSKH Lê Huy Bá cũng đã nhận định: Cũng như mọi môi trường sinh thái khác, môi trường sinh thái đất cũng có những hệ thống riêng biệt của nó. Mỗi môi trường sinh thái đất cũng có thể có một hay nhiều hệ sinh thái tồn tại mà trong đó các nhân tố sinh vật như vi sinh vật phân giải yếm khí, háo khí, thiếu khí, vi sinh vật tổng hợp, thực vật không diệp lục, rễ cây, động vật sống trong đất và trên mặt đất . . . Tất cả tạo nên một hệ, liên quan khăng khít với nhau, cùng tồn tại và phát triển trong m ôi trường đất. Hệ sinh thái này bị phá huỷ khi các mắt xích quan trọng trong hệ bị tiêu huỷ [2], mối quan hệ giữa đất với các yếu tố khác trong môi trường theo quan điểm đất là một môi trường sinh thái có thể minh hoạ qua hình 1.1 Từ các nghiên cứu khu hệ sinh vật đất sẽ có những đề xuất góp phần cải tạo và tăng độ phì của đất, đất hoang, đất bạc màu, góp phần đánh giá sắp xếp các vùng địa lý tự nhiên, các vùng sinh thái, quy hoạch vùng sản xuất nông nghiệp [17], lâm nghiệp, thuỷ sản...
Cu t đất Môi trường vt lý
Tác động ca con người H động vt
Các ngun năng lượng H thc vt
Tng mùn
Mu cht
Đá m
Hình 1.1: Sơ đồ biu th khái nim đất là mt môi trường sinh thái
1.2. PHÂN VÙNG SINH THÁI
Khi nó đến phân vùng thì có rt nhiu kiu phân vùng như: phân vùng văn hoá, phân
vùng đánh bt cá b bin, phân vùng động đất, phâ
n vùng hành chánh, phân vùng kinh tế – xã
hi, phân vùng nước, phân vùng sinh thái…
Trong phân vùng sinh thái li có rt nhiu kiu vì trong t nhiên và hot động sng ca
con người có rt nhiu h sinh thái như: HST nông nghip, HST môi trường đất, HST nuôi
trng thu sn, HST rng ngp mn, HST nhit đới,… Mi kiu phân vùng h sinh thái, đều có
đặc thù riêng để làm tiêu chí, cơ s xem xét để phân vùng sinh thái.
- Vin quy hoch thiết kế nông nghip (1996), da vào các tiêu chí: V trí địa lý, địa
hình, khí hu thu văn, th nhưỡng, kh năng s dng đất đã phân vùng sinh thái
nông nghip
Vit Nam thành 5 min sinh thái: Min sinh thái nông nghip phía bc; Min sinh thái nông
nghip Bc trung bđông Trường Sơn; Min sinh thái nông nghip Tây Trường Sơn – Nam
Đất
Cấu tử đất Môi trường vật lý Tác động của con người Hệ động vật Các nguồn năng lượng Hệ thực vật Tầng mùn Mẫu chất Đá mẹ Hình 1.1: Sơ đồ biểu thị khái niệm đất là một môi trường sinh thái 1.2. PHÂN VÙNG SINH THÁI Khi nó đến phân vùng thì có rất nhiều kiểu phân vùng như: phân vùng văn hoá, phân vùng đánh bắt cá bờ biển, phân vùng động đất, phâ n vùng hành chánh, phân vùng kinh tế – xã hội, phân vùng nước, phân vùng sinh thái… Trong phân vùng sinh thái lại có rất nhiều kiểu vì trong tự nhiên và hoạt động sống của con người có rất nhiều hệ sinh thái như: HST nông nghiệp, HST môi trường đất, HST nuôi trồng thuỷ sản, HST rừng ngập mặn, HST nhiệt đới,… Mỗi kiểu phân vùng hệ sinh thái, đều có đặc thù riêng để làm tiêu chí, cơ sở xem xét để phân vùng sinh thái. - Viện quy hoạch thiết kế nông nghiệp (1996), dựa vào các tiêu chí: Vị trí địa lý, địa hình, khí hậu thuỷ văn, thổ nhưỡng, khả năng sử dụng đất đã phân vùng sinh thái nông nghiệp Việt Nam thành 5 miền sinh thái: Miền sinh thái nông nghiệp phía bắc; Miền sinh thái nông nghiệp Bắc trung bộ – đông Trường Sơn; Miền sinh thái nông nghiệp Tây Trường Sơn – Nam Đất
b; Min sinh thái nông nghip Bc bin Đông; Min sinh thái nông nghip Nam bin Đông [5,
ph lc].
- Mt nghiên cu mi được công b vào ngày 2, tháng 07, năm 2007 trong tp chí
Bioscience, báo cáo này có tiêu đề “ Các vùng sinh thái bin ca thế gii: Phân vùng sinh hc
các khu vc ven b và thm lc địa - Marine Ecoregions of the World: A bioregionalization of
coast and shelf areas”, do nhà khoa hc v hi dương hc Mark Spalding ca The Nature
Conservancy và Helen Fox, cùng vi nhà sinh vt hc bin làm vic cho t chc World
Wildlife Fund cùng vi nhiu người khác cùng nghiên cu.
- Cho đến nay, trên thế gii đã và đang
có nhiu công trình nghiên cu liên quan đến
phân vùng nuôi thu sn, đặc bit vn đề phân vùng cht lượng nước cho vic nuôi thu sn
nhm mang li môi trường ti ưu cho các loài thu sn. Các nghiên cu môi trường đưa ra các
tiêu chun thích hp cho tng loi thu sn đặc trưng như: Tôm, cá,… trong đó bao gm tiêu
chun môi trường cơ bn như: Nhit độ, pH, hàm lượng oxy hoà tan trong nước, các cht độc
[7
]. Bên cnh đó, tu tng loài thu sn, tu tính cht ca tng vùng và môi trường khu vc mà
tng quc gia, tng khu vc có lĩnh vc nghiên cu đặc thù riêng.
- V vic phân vùng sinh thái môi trường nuôi tôm càng xanh chưa có nghiên cu c th
mà ch lng ghép chung trong chương trình phân vùng sinh thái môi trường nuôi trng thu sn
song song đó khu vc phân b ca TCX trên thế gii có phn hn chế ( xem phn 3.1 ca
chương 3), nên vic phân vùng sinh thái m
ôi trường nuôi tôm càng xanh trên thế gii chưa
được nghiên cu sâu.
Vit Nam, TCX là mt trong nhng loài thu sn nước ngt có giá tr kinh tế cao nên rt
được trú trng. Có rt nhiu nghiên cu v TCX cũng như có nhiu d án v phân vùng phát
trin như: TCX và tôm Sú ca Dương Tn Lc (2001), ca Lê Văn An, Nguyn Trung Nghĩa.
Kết qu nghiên cu công ngh di truyn điu khin gii tính TCX nhm
nâng cao năng sut
cht lượng sn phm( GS. TS Trn Mai Thiên và các cng s năm 2006)… Còn nhng vn đề
liên quan đến vic quy hoch hp lý và phát trin bn vng ngh nuôi trng thu sn Vit Nam
còn rt hiếm. Trước đây có Lê Xuân Thuyên (2001), nghiên cu v phân vùng sinh thái nuôi
tôm cho bán đảo Cà Mau. Gn đây nhng nghiên cu v đánh giá hiu qu kinh tế ca các mô
hình nuôi thu sn vùng Đông Nam
B ca Vin Thu Sn II cũng đã bước đầu nghiên cu
phân vùng thu sn cho các tnh ven bin ĐBSCL (Lê Huy Bá và cng tác viên, 2003).
bộ; Miền sinh thái nông nghiệp Bắc biển Đông; Miền sinh thái nông nghiệp Nam biển Đông [5, phụ lục]. - Một nghiên cứu mới được công bố vào ngày 2, tháng 07, năm 2007 trong tạp chí Bioscience, báo cáo này có tiêu đề “ Các vùng sinh thái biển của thế giới: Phân vùng sinh học các khu vực ven bờ và thềm lục địa - Marine Ecoregions of the World: A bioregionalization of coast and shelf areas”, do nhà khoa học về hải dương học Mark Spalding của The Nature Conservancy và Helen Fox, cùng với nhà sinh vật học biển làm việc cho tổ chức World Wildlife Fund cùng với nhiều người khác cùng nghiên cứu. - Cho đến nay, trên thế giới đã và đang có nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến phân vùng nuôi thuỷ sản, đặc biệt vấn đề phân vùng chất lượng nước cho việc nuôi thuỷ sản nhằm mang lại môi trường tối ưu cho các loài thuỷ sản. Các nghiên cứu môi trường đưa ra các tiêu chuẩn thích hợp cho từng loại thuỷ sản đặc trưng như: Tôm, cá,… trong đó bao gồm tiêu chuẩn môi trường cơ bản như: Nhiệt độ, pH, hàm lượng oxy hoà tan trong nước, các chất độc [7 ]. Bên cạnh đó, tuỳ từng loài thuỷ sản, tuỳ tính chất của từng vùng và môi trường khu vực mà từng quốc gia, từng khu vực có lĩnh vực nghiên cứu đặc thù riêng. - Về việc phân vùng sinh thái môi trường nuôi tôm càng xanh chưa có nghiên cứu cụ thể mà chỉ lồng ghép chung trong chương trình phân vùng sinh thái môi trường nuôi trồng thuỷ sản song song đó khu vực phân bố của TCX trên thế giới có phần hạn chế ( xem phần 3.1 của chương 3), nên việc phân vùng sinh thái m ôi trường nuôi tôm càng xanh trên thế giới chưa được nghiên cứu sâu. Việt Nam, TCX là một trong những loài thuỷ sản nước ngọt có giá trị kinh tế cao nên rất được trú trọng. Có rất nhiều nghiên cứu về TCX cũng như có nhiều dự án về phân vùng phát triển như: TCX và tôm Sú của Dương Tấn Lộc (2001), của Lê Văn An, Nguyễn Trung Nghĩa. Kết quả nghiên cứu công nghệ di truyền điều khiển giới tính TCX nhằm nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm( GS. TS Trần Mai Thiên và các cộng sự năm 2006)… Còn những vấn đề liên quan đến việc quy hoạch hợp lý và phát triển bền vững nghề nuôi trồng thuỷ sản Việt Nam còn rất hiếm. Trước đây có Lê Xuân Thuyên (2001), nghiên cứu về phân vùng sinh thái nuôi tôm cho bán đảo Cà Mau. Gần đây những nghiên cứu về đánh giá hiệu quả kinh tế của các mô hình nuôi thuỷ sản ở vùng Đông Nam Bộ của Viện Thuỷ Sản II cũng đã bước đầu nghiên cứu phân vùng thuỷ sản cho các tỉnh ven biển ĐBSCL (Lê Huy Bá và cộng tác viên, 2003).
Nuôi trng thu sn đang tng bước tr thành mt trong nhng ngành sn xut hàng hoá
ch lc, phát trin rng khp và có v trí quan trng và đang tiến đến xây dng các vùng sn
xut tp trung nước ta nói chung và TĐT nói riêng. Thi k này thu sn tr thành ngành
sn xut hàng hoá đã được khng định t gia nhng năm 80 và gt hái thành qu. T năm
1990 tr li đây nuôi tôm
cho xut khu là mt đột phá quan trng, do đó phân vùng nuôi tôm
rt thiết yếu [7]. Tuy nhiên, vic phát trin din tích nuôi trng vi tc độ nhanh hoàn toàn
mang tính t phát. Các nghiên cu v hình thc nuôi cũng như vùng nuôi chưa được quan tâm
đầu tư đúng mc. Do đó vn đề phân vùng quy hoch phát trin chưa kp thc tế nuôi nên
làm cho hiu qu nuôi trng thu sn chưa cao song song đó nh hưởng xu đến m
ôi trường
sinh thái khu vc. Để thúc đẩy ngh nuôi thu sn phát trin theo hướng tăng hiu qu, đảm bo
môi trường, đảm bo cân bng sinh thái, đòi hi phi quan tâm đến mt s yêu cu nghiên cu
khoa hc trng đim liên quan đến vn đề phân vùng sinh thái nuôi tôm và quy hoch vùng
nuôi.
Trong xu thế hi nhp kinh tế, quc tế, đòi hi hàng hoá phi có cht lượng cao, sn
phm k
hi lượng ln n định, đáp ng tiêu dùng và xut khu. Vn đề bo v môi trường trong
nuôi trng thu sn là mt vn đề có tm chiến lược cn trú trng quan tâm. Để bo v môi
trường trong phát trin nuôi trng thu sn HTN, cn: Tiến hành quy hoch phát trin NTTS và
quy hoch phát trin kinh tế – xã hi ca huyn. Phân chia vùng sinh thái trng đim vùng nuôi
trng t
hu sn đặc bit nuôi TCX, phân vùng sinh thái ngp lt, phân vùng sinh thái đầm trũng
chua phèn để có th đầu tư đồng b phát trin kinh tế nuôi trng thu sn ca huyn.
Vic phân vùng nuôi trng thu sn ĐBSCL nói chung HTN nói riêng không th tách ri
tính cht ca đất đặc bit là nhng vùng đất phèn vùng ĐTM, T Giác Long Xuyên,…
Khi nói đến phân vùng đất li có rt nhiu nghiên cu v phân vùng đất, vi các mc
đích khác nhau như: Phân vùng đất nông nghip, phân vùng đất để xây dng, phân vùng đất để
phát trin kinh tế,… Ví d: Đề tài khoa hc “ Thu t
hp, kim chng các tài liu đã có, nghiên
cu b sung lp bn đồ phân vùng đất yếu Hà Ni phc v phát trin bn vng Th đô” [8]. Do
đó đề tài “ Phân vùng sinh thái môi trường đất phc v quy hoch phát trin nuôi tôm càng
xanh huyn Tam Nông, tnh Đồng Tháp”, s kế tha các đề tài, các nhiên cu, các d án có liên
quan đến sinh thái m
ôi trường đất; phân vùng sinh thái; thu sn, điu kin t nhiên – xã hi
ca khu vc nghiên cu. Mt s đề tài, d án có liên quan đến phân vùng sinh thái môi trường
đất phc v nuôi tôm càng xanh: “Phương án qun lý và s dng bn vng tài nguyên thu sn
Nuôi trồng thuỷ sản đang từng bước trở thành một trong những ngành sản xuất hàng hoá chủ lực, phát triển rộng khắp và có vị trí quan trọng và đang tiến đến xây dựng các vùng sản xuất tập trung ở nước ta nói chung và ở TĐT nói riêng. Thời kỳ này thuỷ sản trở thành ngành sản xuất hàng hoá đã được khẳng định từ giữa những năm 80 và gặt hái thành quả. Từ năm 1990 trở lại đây nuôi tôm cho xuất khẩu là một đột phá quan trọng, do đó phân vùng nuôi tôm rất thiết yếu [7]. Tuy nhiên, việc phát triển diện tích nuôi trồng với tốc độ nhanh hoàn toàn mang tính tự phát. Các nghiên cứu về hình thức nuôi cũng như vùng nuôi chưa được quan tâm và đầu tư đúng mức. Do đó vấn đề phân vùng quy hoạch phát triển chưa kịp thực tế nuôi nên làm cho hiệu quả nuôi trồng thuỷ sản chưa cao song song đó ảnh hưởng xấu đến m ôi trường sinh thái khu vực. Để thúc đẩy nghề nuôi thuỷ sản phát triển theo hướng tăng hiệu quả, đảm bảo môi trường, đảm bảo cân bằng sinh thái, đòi hỏi phải quan tâm đến một số yêu cầu nghiên cứu khoa học trọng điểm liên quan đến vấn đề phân vùng sinh thái nuôi tôm và quy hoạch vùng nuôi. Trong xu thế hội nhập kinh tế, quốc tế, đòi hỏi hàng hoá phải có chất lượng cao, sản phẩm k hối lượng lớn ổn định, đáp ứng tiêu dùng và xuất khẩu. Vấn đề bảo vệ môi trường trong nuôi trồng thuỷ sản là một vấn đề có tầm chiến lược cần trú trọng quan tâm. Để bảo vệ môi trường trong phát triển nuôi trồng thuỷ sản HTN, cần: Tiến hành quy hoạch phát triển NTTS và quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội của huyện. Phân chia vùng sinh thái trọng điểm vùng nuôi trồng t huỷ sản đặc biệt nuôi TCX, phân vùng sinh thái ngập lụt, phân vùng sinh thái đầm trũng chua phèn để có thể đầu tư đồng bộ phát triển kinh tế nuôi trồng thuỷ sản của huyện. Việc phân vùng nuôi trồng thuỷ sản ĐBSCL nói chung HTN nói riêng không thể tách rời tính chất của đất đặc biệt là những vùng đất phèn vùng ĐTM, Tứ Giác Long Xuyên,… Khi nói đến phân vùng đất lại có rất nhiều nghiên cứu về phân vùng đất, với các mục đích khác nhau như: Phân vùng đất nông nghiệp, phân vùng đất để xây dựng, phân vùng đất để phát triển kinh tế,… Ví dụ: Đề tài khoa học “ Thu t hập, kiểm chứng các tài liệu đã có, nghiên cứu bổ sung lập bản đồ phân vùng đất yếu Hà Nội phục vụ phát triển bền vững Thủ đô” [8]. Do đó đề tài “ Phân vùng sinh thái môi trường đất phục vụ quy hoạch phát triển nuôi tôm càng xanh huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp”, sẽ kế thừa các đề tài, các nhiên cứu, các dự án có liên quan đến sinh thái m ôi trường đất; phân vùng sinh thái; thuỷ sản, điều kiện tự nhiên – xã hội của khu vực nghiên cứu. Một số đề tài, dự án có liên quan đến phân vùng sinh thái môi trường đất phục vụ nuôi tôm càng xanh: “Phương án quản lý và sử dụng bền vững tài nguyên thuỷ sản
Vườn Quc Gia Tràm Chim, tnh Đồng Tháp”, Vườn Quc Gia Tràm Chim, năm 1999; “D án
phát trin tng hp thu li vùng Bc Hng Ng, tnh Đồng Tháp”, Phân Vin kho sát quy
hoch thu li Nam B, năm 1999; D án đầu tư (2006), “D án đầu tư thí đim h tng thu
li phc v nuôi tôm càng xanh trên chân rung đại đim- xã Phú Thành B – huyn Tam
Nông”, Đồng Tháp …
Để phân vùng sinh thái môi trường đất phc v nuôi trng t
hu sn HTN mt cách
khoa hc cn phi có nhng nghiên cu đầy đủ v tính cht, đặc đim th nhưỡng, địa hình -
địa mo, khí hu, thu văn, lũ lt, cht lượng nước, chế độ mưa, thm thc vt… Trong đó đất
và nước là hai yếu t quan trng nó đáp ng nhng nhu cu sn xut khác nhau. Định hướng
chiến lược phát trin kinh tế - xã hi TĐT nói chung, HTN nói riêng thi k 2001 – 2010, trong
đó xác định “ Phân vùng sinh t
hái môi trường đất phc v quy hoch phát trin nuôi tôm càng
xanh “có ý nghĩa đặc bit quan trng trong phc v quy hoch phát trin nuôi trng thu sn
[7][38]. Vic phân vùng sinh thái môi trường đất liên quan đến các tài liu đã có, kho sát b
sung lp bn đồ phân vùng đất, điu kin t nhiên, s liu cn thiết phc v công tác ch đạo,
qun lý, xây dng cơ chế qun lý, khai thác bn đồ, tài liu phân vùng đất ca HTN nhm phc
v kp thi định hướng phát trin ca toàn xã hi.
Vườn Quốc Gia Tràm Chim, tỉnh Đồng Tháp”, Vườn Quốc Gia Tràm Chim, năm 1999; “Dự án phát triển tổng hợp thuỷ lợi vùng Bắc Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp”, Phân Viện khảo sát quy hoạch thuỷ lợi Nam Bộ, năm 1999; Dự án đầu tư (2006), “Dự án đầu tư thí điểm hạ tầng thuỷ lợi phục vụ nuôi tôm càng xanh trên chân ruộng đại điểm- xã Phú Thành B – huyện Tam Nông”, Đồng Tháp … Để phân vùng sinh thái môi trường đất phục vụ nuôi trồng t huỷ sản ở HTN một cách khoa học cần phải có những nghiên cứu đầy đủ về tính chất, đặc điểm thổ nhưỡng, địa hình - địa mạo, khí hậu, thuỷ văn, lũ lụt, chất lượng nước, chế độ mưa, thảm thực vật… Trong đó đất và nước là hai yếu tố quan trọng nó đáp ứng những nhu cầu sản xuất khác nhau. Định hướng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội TĐT nói chung, HTN nói riêng thời kỳ 2001 – 2010, trong đó xác định “ Phân vùng sinh t hái môi trường đất phục vụ quy hoạch phát triển nuôi tôm càng xanh “có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong phục vụ quy hoạch phát triển nuôi trồng thuỷ sản [7][38]. Việc phân vùng sinh thái môi trường đất liên quan đến các tài liệu đã có, khảo sát bổ sung lập bản đồ phân vùng đất, điều kiện tự nhiên, số liệu cần thiết phục vụ công tác chỉ đạo, quản lý, xây dựng cơ chế quản lý, khai thác bản đồ, tài liệu phân vùng đất của HTN nhằm phục vụ kịp thời định hướng phát triển của toàn xã hội.
CHƯƠNG 2: TÌM HIU V HIN TRNG MÔI TRƯỜNG T NHIÊN VÀ
KINH T XÃ HI CA HUYN TAM NÔNG
2.1. TÌM HIU V ĐIU KIN T NHIÊN
2.1.1. V trí địa lý
Tam Nông là mt trong nhng huyn nm sâu trong vùng ĐTM thuc phía bc ca tnh Đồng
Tháp. HTN cách trung tâm hành chính ca tnh 37 Km và cách TPHCM 220 Km đường b.
V trí địa lý ca HTN chy dài t to độ 10
0
39
đến 10
0
49
vĩ độ Bc và 105
0
21
đến 105
0
41
kinh
độ Đông.
Ranh gii hành chánh ca HTN được phân chia như sau (Bn đồ hành chánh huyn Tam Nông):
Phía Bc giáp hai huyn Hng Ng và Tân Hng.
Phía Nam giáp huyn Thanh Bình.
Phía Đông giáp huyn Cao Lãnh, huyn Tháp Mười và tnh Long An.
Phía Tây giáp sông Tin.
HTN nm trung tâm phía bc ca tnh Đồng Tháp, có đon sông Tin và Quc l 30 đi
ngang qua, trên khp địa bàn ca huyn đều có mng lưới giao thông đường b, đường thu, to điu
kin thun li cho vic giao lưu hà
ng hoá và phát trin kinh tế [13], [29].
Toàn huyn có din tích t nhiên là 46.081,860 ha đựơc chia thành 11 xã và 1 th trn, vi 48
khóm p th hin qua bng 2.1. Đặc bit trên địa bàn huyn có Vườn Quc Gia Tràm Chim thuc địa
phn 5 xã: Xã Tân Công Sính, xã Phú Đức, xã Phú Th, xã Phú Thành B, xã Phú Hip và th trn
Tràm Chim [13],[29].
CHƯƠNG 2: TÌM HIỂU VỀ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI CỦA HUYỆN TAM NÔNG 2.1. TÌM HIỂU VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 2.1.1. Vị trí địa lý Tam Nông là một trong những huyện nằm sâu trong vùng ĐTM thuộc phía bắc của tỉnh Đồng Tháp. HTN cách trung tâm hành chính của tỉnh 37 Km và cách TPHCM 220 Km đường bộ. Vị trí địa lý của HTN chạy dài từ toạ độ 10 0 39 ’ đến 10 0 49 ’ vĩ độ Bắc và 105 0 21 ’ đến 105 0 41 ’ kinh độ Đông. Ranh giới hành chánh của HTN được phân chia như sau (Bản đồ hành chánh huyện Tam Nông):  Phía Bắc giáp hai huyện Hồng Ngự và Tân Hồng.  Phía Nam giáp huyện Thanh Bình.  Phía Đông giáp huyện Cao Lãnh, huyện Tháp Mười và tỉnh Long An.  Phía Tây giáp sông Tiền. HTN nằm ở trung tâm phía bắc của tỉnh Đồng Tháp, có đoạn sông Tiền và Quốc lộ 30 đi ngang qua, trên khắp địa bàn của huyện đều có mạng lưới giao thông đường bộ, đường thuỷ, tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao lưu hà ng hoá và phát triển kinh tế [13], [29]. Toàn huyện có diện tích tự nhiên là 46.081,860 ha đựơc chia thành 11 xã và 1 thị trấn, với 48 khóm ấp thể hiện qua bảng 2.1. Đặc biệt trên địa bàn huyện có Vườn Quốc Gia Tràm Chim thuộc địa phận 5 xã: Xã Tân Công Sính, xã Phú Đức, xã Phú Thọ, xã Phú Thành B, xã Phú Hiệp và thị trấn Tràm Chim [13],[29].
Bng 2.1: Đơn v hành chánh – Din tích các xã trong HTN
S
TT
Tên xã, th trn
S p
Din tích
t nhiên
(ha)
Din tích t
nhiên
(Km
2
)
Din tích
(%)
Tng s
48 46.081,860 460,81 100
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Xã Tân Công Sính
Xã Phú Th
Xã Phú Cường
Xã Phú Đức
Xã Phú Thành B
Xã Phú Hip
Xã Hoà Bình
Xã An Hoà
Xã Phú Thành A
Xã An Long
Xã Phú Ninh
TT Tràm Chim
4
5
5
3
4
4
5
3
3
5
3
4
763.211
605.420
559.601
504.145
496.564
483.609
312.326
250.373
205.247
171.473
135.704
120.493
76,33
60,54
55,96
50,41
49,66
48,36
31,21
25,04
20,53
17,15
13,57
12,05
16,56
13,14
12,14
10,94
10,78
10.49
6,77
5,43
4,46
3,72
2,95
2,62
Ngun: Niên Giám Thng Kê HTN, năm 2004
2.1.2. Địa hình, địa mo
Địa hình toàn HTN mang tính cht ca vùng Đồng Bng Sông Cu Long tương đối bng phng,
không có chênh lch ln v độ cao. Tuy nhiên HTN li nm trong vùng trũng ĐTM nên địa hình toàn
huyn tương đối thp. Có th chia địa hình HTN thành 3 nhóm chính [13]:
Nhóm 1: Nhóm địa hình cao: Có độ cao + 2,0 m tp trung ch yếu các xã ven sông Tin và
ri rác mt s nơi trong huyn theo dng gò đồi.
Nhóm 2: Nhóm địa hình trung bình, có độ cao t +1,5m đến +
2,0 m phn ln tp trung phía
đông kênh 2/9 và phía bc ca huyn, mt s ít ri rác trên địa bàn huyn. Trong nhóm địa hình trung
bình này HTN có xây dng “D án đầu tư thí đim h tng thu li phc v nuôi tôm càng xanh trên
chân rung”.
Nhóm 3: Nhóm địa hình thp, có độ cao ph biến t + 0,9 m đến 1,5m chiếm hơn 60% diên tích ca
toàn huyn.
Mc dù có ba nhóm địa hình như vy, nhưng trên tng tiu vùng được gii hn bi các kên
h
rch chính và các kênh nhánh, chính vì thế mà trên tng tiu vùng có địa hình tương đối bng phng,
Bảng 2.1: Đơn vị hành chánh – Diện tích các xã trong HTN Số TT Tên xã, thị trấn Số ấp Diện tích tự nhiên (ha) Diện tích tự nhiên (Km 2 ) Diện tích (%) Tổng số 48 46.081,860 460,81 100 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Xã Tân Công Sính Xã Phú Thọ Xã Phú Cường Xã Phú Đức Xã Phú Thành B Xã Phú Hiệp Xã Hoà Bình Xã An Hoà Xã Phú Thành A Xã An Long Xã Phú Ninh TT Tràm Chim 4 5 5 3 4 4 5 3 3 5 3 4 763.211 605.420 559.601 504.145 496.564 483.609 312.326 250.373 205.247 171.473 135.704 120.493 76,33 60,54 55,96 50,41 49,66 48,36 31,21 25,04 20,53 17,15 13,57 12,05 16,56 13,14 12,14 10,94 10,78 10.49 6,77 5,43 4,46 3,72 2,95 2,62 Nguồn: Niên Giám Thống Kê HTN, năm 2004 2.1.2. Địa hình, địa mạo Địa hình toàn HTN mang tính chất của vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long tương đối bằng phẳng, không có chênh lệch lớn về độ cao. Tuy nhiên HTN lại nằm trong vùng trũng ĐTM nên địa hình toàn huyện tương đối thấp. Có thể chia địa hình HTN thành 3 nhóm chính [13]: Nhóm 1: Nhóm địa hình cao: Có độ cao  + 2,0 m tập trung chủ yếu ở các xã ven sông Tiền và rải rác một số nơi trong huyện theo dạng gò đồi. Nhóm 2: Nhóm địa hình trung bình, có độ cao từ +1,5m đến + 2,0 m phần lớn tập trung ở phía đông kênh 2/9 và phía bắc của huyện, một số ít rải rác trên địa bàn huyện. Trong nhóm địa hình trung bình này HTN có xây dựng “Dự án đầu tư thí điểm hạ tầng thuỷ lợi phục vụ nuôi tôm càng xanh trên chân ruộng”. Nhóm 3: Nhóm địa hình thấp, có độ cao phổ biến từ + 0,9 m đến 1,5m chiếm hơn 60% diên tích của toàn huyện. Mặc dù có ba nhóm địa hình như vậy, nhưng trên từng tiểu vùng được giới hạn bởi các kên h rạch chính và các kênh nhánh, chính vì thế mà trên từng tiểu vùng có địa hình tương đối bằng phẳng,