Luận văn Thạc sĩ Quản trị văn phòng: Thực trạng văn hóa công sở tại Công ty cổ phần Hanel Xốp nhựa

1,035
503
89
Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
SV: Nguyễn Thị Bích Ngọc Lớp: ĐH QTVP K13D
14
cơ quan tổ chức, góp phần nâng cao hiệu quả trong công việc, khiến họ cảm thấy thoải
mái hơn, thúc đẩy họ tự nguyện phấn đấu, cống hiến cho công việc.
Có thể nói VHCS chính là thước đo sự văn minh, là một trong những thước đo
phản ánh trình độ văn hóa của các cơ quan đơn vị, tức là phản ánh sự nhận thức cũng
như ý thức của mỗi cá nhân trong môi trường làm việc nơi công sở. Con người sẽ
quyết định VHCS, quyết định sự thành bại cũng như dấu ấn ghi lại của tổ chức trong
suốt quá trình tổ chức đó hoạt động. Con người tác động đến việc hình thành VHCS
đồng thời văn hóa với những giá trị bền vững được kế thừa và tiếp thu có chọn lọc từ
quá khứ đến hiện tại, tương lai; từ môi trường bên trong đến bên ngoài công sở sẽ
tác động trở lại góp phần hoàn thiện nhân cách, phẩm chất, đạo đức cho con người..
1.2.2. Văn hóa công sở góp phần vào thực hiện mục tiêu chung
Nói tới VHCS thì người ta thường liên tưởng đến phẩm chất, năng lực, tác
phong lối sống của con người trong công sở. Trình độ VHCS của một cơ quan tổ chức
phản ánh được tình hình những thành viên trong đơn vị đó thể hiện năng lực, mức độ
đóng góp vào công sở ra sao. Bên cạnh đó VHCS vừa là “chất trung hòa” vừa là “chất
keo dính” để gắn kết các thành viên trong quan tổ chức với nhau, các tập thể với
nhau để tạo ra khối thống nhất, tập trung sức mạnh tập thể để đạt mục tiêu chung.
Văn hóa chìa khóa của sự phát triển và tiến bộ hội. Sự ra đời của VHCS
xuất phát từ chính vai trò của công sở trong đời sống xã hội và trong hoạt động của bộ
máy hành chính. Một công sở chỉ làm tròn nhiệm vụ và chức năng của nó khi tạo dựng
được mối quan hệ tốt giữa các thành viên của tổ chức trong công việc, các chuẩn mực ứng
xử, các nghi thức tiếp xúc hành chính, ý thức chấp hành kỷ luật trong và ngoài cơ quan.
Hoàn thiện VHCS để tiến tới một môi trường làm việc hiện đại, chuyên nghiệp, thân
thiện và hiệu quả. Từ đó tạo bầu không khí cởi mở giúp con người thoải mái khi làm
việc, đưa tới chất lượng và hiệu quả công việc lên cao.
1.2.3. Văn hóa công sở góp phần vào sự ổn định trong hoạt động của tổ chức
Xây dựng VHCS xây dựng lề lối, nền nếp làm việc khoa học, trật tự kỷ
cương, tuân theo những nội quy, quy định chung để tạo ra một nề nếp làm việc khoa
học, kỷ cương và dân chủ.
Vai trò của văn hóa còn được thể hiện trong sự định hướng giải quyết đúng đắn
các vấn đề trong từng thời kỳ và mối quan hệ giữa hiện đại hóa công sở với việc thực
hiện sự công bằng cho các thành viên trong công sở. Chỉ có như vậy mới phát huy
được các hạn chế vẫn còn tồn tại trong công sở. Vì muốn có sự ổn định thì phải công
bằng trong phân phối lợi ích cho các thành viên, phải công bằng về đánh giá nhân sự;
đòi hỏi việc đánh giá cán bộ, công chức phải dựa vào hiệu quả công việc, chứ không
thiên lệch về chức vụ, bằng cấp, thiên vị, tình cảm riêng.
Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội SV: Nguyễn Thị Bích Ngọc Lớp: ĐH QTVP K13D 14 cơ quan tổ chức, góp phần nâng cao hiệu quả trong công việc, khiến họ cảm thấy thoải mái hơn, thúc đẩy họ tự nguyện phấn đấu, cống hiến cho công việc. Có thể nói VHCS chính là thước đo sự văn minh, là một trong những thước đo phản ánh trình độ văn hóa của các cơ quan đơn vị, tức là phản ánh sự nhận thức cũng như ý thức của mỗi cá nhân trong môi trường làm việc nơi công sở. Con người sẽ quyết định VHCS, quyết định sự thành bại cũng như dấu ấn ghi lại của tổ chức trong suốt quá trình tổ chức đó hoạt động. Con người tác động đến việc hình thành VHCS đồng thời văn hóa với những giá trị bền vững được kế thừa và tiếp thu có chọn lọc từ quá khứ đến hiện tại, tương lai; từ môi trường bên trong đến bên ngoài công sở sẽ có tác động trở lại góp phần hoàn thiện nhân cách, phẩm chất, đạo đức cho con người.. 1.2.2. Văn hóa công sở góp phần vào thực hiện mục tiêu chung Nói tới VHCS thì người ta thường liên tưởng đến phẩm chất, năng lực, tác phong lối sống của con người trong công sở. Trình độ VHCS của một cơ quan tổ chức phản ánh được tình hình những thành viên trong đơn vị đó thể hiện năng lực, mức độ đóng góp vào công sở ra sao. Bên cạnh đó VHCS vừa là “chất trung hòa” vừa là “chất keo dính” để gắn kết các thành viên trong cơ quan tổ chức với nhau, các tập thể với nhau để tạo ra khối thống nhất, tập trung sức mạnh tập thể để đạt mục tiêu chung. Văn hóa là chìa khóa của sự phát triển và tiến bộ xã hội. Sự ra đời của VHCS xuất phát từ chính vai trò của công sở trong đời sống xã hội và trong hoạt động của bộ máy hành chính. Một công sở chỉ làm tròn nhiệm vụ và chức năng của nó khi tạo dựng được mối quan hệ tốt giữa các thành viên của tổ chức trong công việc, các chuẩn mực ứng xử, các nghi thức tiếp xúc hành chính, ý thức chấp hành kỷ luật trong và ngoài cơ quan. Hoàn thiện VHCS để tiến tới một môi trường làm việc hiện đại, chuyên nghiệp, thân thiện và hiệu quả. Từ đó tạo bầu không khí cởi mở giúp con người thoải mái khi làm việc, đưa tới chất lượng và hiệu quả công việc lên cao. 1.2.3. Văn hóa công sở góp phần vào sự ổn định trong hoạt động của tổ chức Xây dựng VHCS là xây dựng lề lối, nền nếp làm việc khoa học, có trật tự kỷ cương, tuân theo những nội quy, quy định chung để tạo ra một nề nếp làm việc khoa học, kỷ cương và dân chủ. Vai trò của văn hóa còn được thể hiện trong sự định hướng giải quyết đúng đắn các vấn đề trong từng thời kỳ và mối quan hệ giữa hiện đại hóa công sở với việc thực hiện sự công bằng cho các thành viên trong công sở. Chỉ có như vậy mới phát huy được các hạn chế vẫn còn tồn tại trong công sở. Vì muốn có sự ổn định thì phải công bằng trong phân phối lợi ích cho các thành viên, phải công bằng về đánh giá nhân sự; đòi hỏi việc đánh giá cán bộ, công chức phải dựa vào hiệu quả công việc, chứ không thiên lệch về chức vụ, bằng cấp, thiên vị, tình cảm riêng.
Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
SV: Nguyễn Thị Bích Ngọc Lớp: ĐH QTVP K13D
15
VHCS gắn kết, tạo sự thống nhất đồng thuận của các thành viên thông qua hệ
thống các giá trị chuẩn mực chung từ đó tạo ra nguồn lực nội sinh cho sự phát triển
theo xu hướng chung, giữ vững được thăng bằng và ổn định cho những bước phát triển
của tổ chức.
1.2.4. Văn hóa công sở góp phần tạo nên bản sắc riêng cho hoạt động của tổ chức
Trong môi trường làm việc năng động chuyên nghiệp như hiện nay, bên
cạnh việc sáng tạo để tìm ra những cách riêng giúp làm việc nhanh hơn và đạt hiệu quả
cao hơn thì có một cách tốt để xây dựng giá trị bản thân đó là hình thành những thói quen,
lề lối làm việc, phương cách ứng xử cùng hành vi văn minh, lịch sự chốn công sở.
Như đã phân tích, khái niệm về VHCS khá rộng, vì vậy các quy định VHCS rất
đa dạng và phong phú, bao trùm nhiều vấn đề, một số quy định đã được điều chỉnh bởi
các văn bản hiệu lực pháp cao: luật, pháp lệnh…Tùy theo từng điều kiện hoàn
cảnh, thời gian, vị trí địa lý, chức năng, chi phí, chiến lược... các tổ chức sẽ xây
dựng những dấu ấn riêng về hình ảnh của tổ chức mình. Mặt khác, mỗi cá nhân, mỗi
thành viên trong tổ chức hành chính ấy sẽ tạo ra văn hóa và bản sắc riêng cho cơ quan
tổ chức. Đó là toàn bộ tri thức, kinh nghiệm tích lũy vào mỗi cá nhân, biểu hiện hệ
thống quan niệm hành xử của nhân ấy trong đời sống thực tiễn. Sự gắn kết
trách nhiệm của các cá nhân và tổ chức hành chính là nhờ vẻ đẹp, giá trị của văn hóa
truyền thống tạo nên sự đoàn kết giữa chặt chẽ giữa các nhân với tập thể với nhân
dân sẽ là nền tảng quan trọng cho mối quan hệ ấy và từ từ điều chỉnh để ngày càng tốt
đẹp hơn .
Tiểu kết chương 1:
Văn hóa nền tảng tinh thần, sức mạnh nội sinh của dân tộc. Đó chính
tấm thẻ căn cước để phân biệt văn hóa này với văn hóa khác. VHCS một bộ phận
trong chỉnh thể của cả nền văn hóa cũng không nằm ngoài hệ giá trị đó. Bất kì một cơ
quan, công ty, đơn vị hay tổ chức nào đó cũng đều cố gắng xây dựng riêng cho mình
những nét văn hóa tiêu biểu không trùng lặp với bất cứ đơn vị nào. Đối với HNP cũng
như vậy, tất cả các yếu tố cấu thành nên VHCS: các nội quy, quy chế làm việc, cơ sở
vật chất phục vụ cho hoạt động, hệ thống các giá trị đạo đức lề lối làm việc của cán bộ
công nhân viên (CBCNV) chuẩn mực ứng xử giao tiếp và các hình thức ngoại biên...
cũng đều mang một hình thức riêng biệt góp phần làm nên nét đậm đà bản sắc trong
nền văn hóa chung của dân tộc. Có thể nói rằng trong mỗi cơ quan, công ty, đơn vị,
yếu tố con người quan trọng nhất, con người, văn hóa tạo nên một bản sắc văn hóa
thương hiệu riêng không lẫn đâu được, đó cũng yếu tố làm nên nét riêng biệt văn
hóa công sở của HNP.
Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội SV: Nguyễn Thị Bích Ngọc Lớp: ĐH QTVP K13D 15 VHCS gắn kết, tạo sự thống nhất đồng thuận của các thành viên thông qua hệ thống các giá trị chuẩn mực chung từ đó tạo ra nguồn lực nội sinh cho sự phát triển theo xu hướng chung, giữ vững được thăng bằng và ổn định cho những bước phát triển của tổ chức. 1.2.4. Văn hóa công sở góp phần tạo nên bản sắc riêng cho hoạt động của tổ chức Trong môi trường làm việc năng động và chuyên nghiệp như hiện nay, bên cạnh việc sáng tạo để tìm ra những cách riêng giúp làm việc nhanh hơn và đạt hiệu quả cao hơn thì có một cách tốt để xây dựng giá trị bản thân đó là hình thành những thói quen, lề lối làm việc, phương cách ứng xử cùng hành vi văn minh, lịch sự chốn công sở. Như đã phân tích, khái niệm về VHCS khá rộng, vì vậy các quy định VHCS rất đa dạng và phong phú, bao trùm nhiều vấn đề, một số quy định đã được điều chỉnh bởi các văn bản có hiệu lực pháp lý cao: luật, pháp lệnh…Tùy theo từng điều kiện hoàn cảnh, thời gian, vị trí địa lý, chức năng, chi phí, chiến lược... mà các tổ chức sẽ xây dựng những dấu ấn riêng về hình ảnh của tổ chức mình. Mặt khác, mỗi cá nhân, mỗi thành viên trong tổ chức hành chính ấy sẽ tạo ra văn hóa và bản sắc riêng cho cơ quan tổ chức. Đó là toàn bộ tri thức, kinh nghiệm tích lũy vào mỗi cá nhân, biểu hiện ở hệ thống quan niệm và hành xử của cá nhân ấy trong đời sống thực tiễn. Sự gắn kết và trách nhiệm của các cá nhân và tổ chức hành chính là nhờ vẻ đẹp, giá trị của văn hóa truyền thống tạo nên sự đoàn kết giữa chặt chẽ giữa các cá nhân với tập thể với nhân dân sẽ là nền tảng quan trọng cho mối quan hệ ấy và từ từ điều chỉnh để ngày càng tốt đẹp hơn . Tiểu kết chương 1: Văn hóa là nền tảng tinh thần, là sức mạnh nội sinh của dân tộc. Đó chính là tấm thẻ căn cước để phân biệt văn hóa này với văn hóa khác. VHCS là một bộ phận trong chỉnh thể của cả nền văn hóa cũng không nằm ngoài hệ giá trị đó. Bất kì một cơ quan, công ty, đơn vị hay tổ chức nào đó cũng đều cố gắng xây dựng riêng cho mình những nét văn hóa tiêu biểu không trùng lặp với bất cứ đơn vị nào. Đối với HNP cũng như vậy, tất cả các yếu tố cấu thành nên VHCS: các nội quy, quy chế làm việc, cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động, hệ thống các giá trị đạo đức lề lối làm việc của cán bộ công nhân viên (CBCNV) chuẩn mực ứng xử giao tiếp và các hình thức ngoại biên... cũng đều mang một hình thức riêng biệt góp phần làm nên nét đậm đà bản sắc trong nền văn hóa chung của dân tộc. Có thể nói rằng trong mỗi cơ quan, công ty, đơn vị, yếu tố con người là quan trọng nhất, con người, văn hóa tạo nên một bản sắc văn hóa thương hiệu riêng không lẫn đâu được, đó cũng là yếu tố làm nên nét riêng biệt văn hóa công sở của HNP.
Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
SV: Nguyễn Thị Bích Ngọc Lớp: ĐH QTVP K13D
16
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VĂN HÓA CÔNG SỞ TẠI CÔNG TY
CỔ PHẦN HANEL – XỐP NHỰA
Trên cơ sở luận đã trình bày ở chương 1, em tiến hành khảo sát thực tế về
những vấn đề về VHCS tại Công ty cổ phần Hanel Xốp nhựa. Đây cũng là nội dung
trọng tâm của đề tài.
2.1.Khái quát về Công ty cổ phần Hanel Xốp nhựa
Công ty cổ phần Hanel Xốp nhựa là một trong những công ty cổ phần hóa đầu
tiên của Hà Nội được thành lập theo theo quyết định 1559/CP-UB ngày 9/12/1994 của
UBND thành phố Hà Nội, giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 063606 của Sở kế
hoạch và đầu tư Hà Nội, trên cơ sở là công ty con của công ty mẹ Hanel với vốn điều
lệ 5.500.000.000 đồng ( năm tỷ năm trăm triệu đồng), số cổ phiếu 55.000 cổ
phiếu với mệnh giá cổ phiếu là 100.000 VND / cổ phiếu. Với thế mạnh là thiết bị hiện
đại, công nghệ cao, lao động lành nghề, hệ thống quản lý chất lượng quốc tế ISO, HNP
đã tạo ra các sản phẩm xốp và nhựa phục vụ cho các ngành công nghiệp của nền kinh
tế quốc dân và đối tác tin cậy của các tập đoàn lớn đầu tư vào Việt Nam.
Công ty cổ phần Hanel Xốp nhựa tên giao dịch quốc tế bằng Tiếng Anh
Hanel plastics joinstock company (Viết tắt HNP). Tính tới thời điểm hiện tại thì
HNP đã hoạt động được 23 năm. HNP nằm tại địa chỉ B15 Đường CN số 6, Khu Công
Nghiệp Sài Đồng B, Q. Long Biên, Hà Nội. Số điện thoại văn phòng là 844.38753213,
Fax là 844.38752436.
Email là info@hanelplastics.com.vn ;
Website là http://hanelplastics.com.vn
Tổng diện tích của công ty bao gồm Nhà máy xốp: 5.984 m²; Nhà máy nhựa 1:
5.544 m²; Nhà máy nhựa 2: 2.500m
2
Tổng số lao động: 390 ( xác định vào 12/12/2016)
Mục đích và lĩnh vực kinh doanh của HNP sản xuất các mặt hàng trong
ngành hàng điện tử, đồ gia dụng, vật liệu sản phẩm sản xuất từ nguyên vật liệu nhựa
và các chi tiết cấu kiện từ nhựa. Những mặt hàng cụ thể như: Các tấm xốp định hình
để chèn các mặt hàng điện tử, dụng cụ đo lường; Làm bao gói các sản phẩm thuộc
ngành công nghiệp thực phẩm; Các sản phẩm xốp khối, các tấm cách âm, cách nhiệt
phục vụ cho các công trình xây dựng và xốp mũ xe máy...
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty cổ phần Hanel Xốp nhựa
Từ khi thành lập đến nay, HNP không ngừng mở rộng thị trường, đồng thời
phát triển sản xuất. Sự lớn mạnh của HNP được thể hiện qua các mốc phát triển quan
trọng như sau:
Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội SV: Nguyễn Thị Bích Ngọc Lớp: ĐH QTVP K13D 16 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VĂN HÓA CÔNG SỞ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HANEL – XỐP NHỰA Trên cơ sở lý luận đã trình bày ở chương 1, em tiến hành khảo sát thực tế về những vấn đề về VHCS tại Công ty cổ phần Hanel Xốp nhựa. Đây cũng là nội dung trọng tâm của đề tài. 2.1.Khái quát về Công ty cổ phần Hanel Xốp nhựa Công ty cổ phần Hanel Xốp nhựa là một trong những công ty cổ phần hóa đầu tiên của Hà Nội được thành lập theo theo quyết định 1559/CP-UB ngày 9/12/1994 của UBND thành phố Hà Nội, giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 063606 của Sở kế hoạch và đầu tư Hà Nội, trên cơ sở là công ty con của công ty mẹ Hanel với vốn điều lệ là 5.500.000.000 đồng ( năm tỷ năm trăm triệu đồng), số cổ phiếu là 55.000 cổ phiếu với mệnh giá cổ phiếu là 100.000 VND / cổ phiếu. Với thế mạnh là thiết bị hiện đại, công nghệ cao, lao động lành nghề, hệ thống quản lý chất lượng quốc tế ISO, HNP đã tạo ra các sản phẩm xốp và nhựa phục vụ cho các ngành công nghiệp của nền kinh tế quốc dân và đối tác tin cậy của các tập đoàn lớn đầu tư vào Việt Nam. Công ty cổ phần Hanel Xốp nhựa có tên giao dịch quốc tế bằng Tiếng Anh là Hanel plastics joinstock company (Viết tắt là HNP). Tính tới thời điểm hiện tại thì HNP đã hoạt động được 23 năm. HNP nằm tại địa chỉ B15 Đường CN số 6, Khu Công Nghiệp Sài Đồng B, Q. Long Biên, Hà Nội. Số điện thoại văn phòng là 844.38753213, Fax là 844.38752436. Email là info@hanelplastics.com.vn ; Website là http://hanelplastics.com.vn Tổng diện tích của công ty bao gồm Nhà máy xốp: 5.984 m²; Nhà máy nhựa 1: 5.544 m²; Nhà máy nhựa 2: 2.500m 2 Tổng số lao động: 390 ( xác định vào 12/12/2016) Mục đích và lĩnh vực kinh doanh của HNP là sản xuất các mặt hàng trong ngành hàng điện tử, đồ gia dụng, vật liệu sản phẩm sản xuất từ nguyên vật liệu nhựa và các chi tiết cấu kiện từ nhựa. Những mặt hàng cụ thể như: Các tấm xốp định hình để chèn các mặt hàng điện tử, dụng cụ đo lường; Làm bao gói các sản phẩm thuộc ngành công nghiệp thực phẩm; Các sản phẩm xốp khối, các tấm cách âm, cách nhiệt phục vụ cho các công trình xây dựng và xốp mũ xe máy... 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty cổ phần Hanel Xốp nhựa Từ khi thành lập đến nay, HNP không ngừng mở rộng thị trường, đồng thời phát triển sản xuất. Sự lớn mạnh của HNP được thể hiện qua các mốc phát triển quan trọng như sau:
Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
SV: Nguyễn Thị Bích Ngọc Lớp: ĐH QTVP K13D
17
Năm 1993: HNP khởi nguồn từ cơ sở sản xuất với diện tích mặt bằng của công
ty là 4500m2 đất trong đó có 2000m2 mặt bằng cho khu vực làm việc , nhà xưởng sản
xuất; HNP được thành lập chính thức vào năm 1994 xây dựng nhà máy xốp tại
Vĩnh Tuy, Hoàng Mai, Nội; Vào năm 2000 đến năm 2002, HNP được cấp chứng
nhận ISO 9002, đồng thời xây dựng nhà máy nhựa cao cấp, nhà máy xốp Sài Đồng tại
Khu công nghiệp Sài Đồng B - Long Biên - Nội, chuyển toàn bộ dây chuyền sản
xuất xốp tại Vĩnh Tuy về nhà máy mới. Thành quả công ty đã đạt được vào tháng
10/2003 được trao tặng Huân chương Lao động hạng 3, vào tháng 11/2003: HNP
được cấp chứng nhận ISO 9001 : 2000; tháng 10/2005: Thành lập công ty Cổ phần
Hanel Mirolin. Từ năm 2005 đến năm 2007: HNP được trao tặng cúp vàng "ISO chìa
khóa hội nhập"và được cấp chứng nhận ISO - 14001. Trong khoảng thời gian từ 2008
đến năm 2010, HNP đầu tư sản xuất sản phẩm màng hút và xây dựng Nhà máy nhựa
cao cấp số 2 tại Khu công nghiệp Sài Đồng B - Long Biên - Hà Nội. Trong năm 2011,
HNP được chứng nhận hệ thống quản chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm
HACCP. Từ năm 2012 cho đến năm 2016, HNP được công nhận top 500 Doanh
nghiệp tăng trưởng nhanh nhất VN-FAST 500 chứng nhận Top 100 “Thương hiệu
phát triển bền vững”, doanh nghiệp thuộc VN-FAST 500. Đặc biệt, HNP vinh dự được
chủ tịch nước tặng Huân chương lao động hạng 2.DN thuộc VN FAST 500.Doanh
nghiệp thuộc VN – FAST 500, sau đó HNP còn được chứng nhận 500 doanh nghiệp triển
vọng xuất sắc nhất Việt Nam và chứng nhận hệ thống quản lý năng lượng ISO 50001.
2.1.2.Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của công ty Hanel
Xốp nhựa
Công ty cổ phần Hanel Xốp nhựa là một công ty cổ phần có tư cách pháp nhân
độc lập theo quy định của Nhà nước. HNP công ty con của công ty mẹ Hanel
công ty quốc doanh, thế HNP mang những đặc điểm của cả các doanh nghiệp nhà
nước doanh nghiệp nhân nhưng hầu hết các khách hàng đối tác của HNP
người nước ngoài, mặt khác HNP còn có tính chất là một công ty gia đình. Những đặc
điểm này có ảnh hưởng lớn trong việc hình thành văn hóa công sở của HNP.
Công ty cổ phần Hanel Xốp nhựa là một doanh nghiệp sản xuất thương mại nên
hai chức năng chính của công ty là tạo ra sản phẩm từ xốp, nhựa và tổ chức lưu thông
hàng hoá thông qua trao đổi mua bán. Cụ thể hơn, HNP thực hiện những chức năng
sau: Chức năng cung ứng hàng hoá: HNP sản xuất ra những sản phẩm từ xốp và nhựa
phục vụ cho những ngành công nghiệp và tiêu dùng khác nhau của nền kinh tế quốc
dân. Mọi sản phẩm của HNP không những được giao đến khách hàng đủ về số lượng
mà chất lượng cũng luôn được đảm bảo; Chức năng thương mại: HNP thực hiện giá trị
của hàng hoá bằng cách xuất khẩu tại chỗ những sản phẩm sản xuất ra cho các công ty
Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội SV: Nguyễn Thị Bích Ngọc Lớp: ĐH QTVP K13D 17 Năm 1993: HNP khởi nguồn từ cơ sở sản xuất với diện tích mặt bằng của công ty là 4500m2 đất trong đó có 2000m2 mặt bằng cho khu vực làm việc , nhà xưởng sản xuất; HNP được thành lập chính thức vào năm 1994 và xây dựng nhà máy xốp tại Vĩnh Tuy, Hoàng Mai, Hà Nội; Vào năm 2000 đến năm 2002, HNP được cấp chứng nhận ISO 9002, đồng thời xây dựng nhà máy nhựa cao cấp, nhà máy xốp Sài Đồng tại Khu công nghiệp Sài Đồng B - Long Biên - Hà Nội, chuyển toàn bộ dây chuyền sản xuất xốp tại Vĩnh Tuy về nhà máy mới. Thành quả công ty đã đạt được vào tháng 10/2003 là được trao tặng Huân chương Lao động hạng 3, vào tháng 11/2003: HNP được cấp chứng nhận ISO 9001 : 2000; tháng 10/2005: Thành lập công ty Cổ phần Hanel Mirolin. Từ năm 2005 đến năm 2007: HNP được trao tặng cúp vàng "ISO chìa khóa hội nhập"và được cấp chứng nhận ISO - 14001. Trong khoảng thời gian từ 2008 đến năm 2010, HNP đầu tư sản xuất sản phẩm màng hút và xây dựng Nhà máy nhựa cao cấp số 2 tại Khu công nghiệp Sài Đồng B - Long Biên - Hà Nội. Trong năm 2011, HNP được chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm HACCP. Từ năm 2012 cho đến năm 2016, HNP được công nhận top 500 Doanh nghiệp tăng trưởng nhanh nhất VN-FAST 500 và chứng nhận Top 100 “Thương hiệu phát triển bền vững”, doanh nghiệp thuộc VN-FAST 500. Đặc biệt, HNP vinh dự được chủ tịch nước tặng Huân chương lao động hạng 2.DN thuộc VN – FAST 500.Doanh nghiệp thuộc VN – FAST 500, sau đó HNP còn được chứng nhận 500 doanh nghiệp triển vọng xuất sắc nhất Việt Nam và chứng nhận hệ thống quản lý năng lượng ISO 50001. 2.1.2.Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của công ty Hanel Xốp nhựa Công ty cổ phần Hanel Xốp nhựa là một công ty cổ phần có tư cách pháp nhân độc lập theo quy định của Nhà nước. HNP là công ty con của công ty mẹ Hanel – là công ty quốc doanh, vì thế HNP mang những đặc điểm của cả các doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp tư nhân nhưng hầu hết các khách hàng đối tác của HNP là người nước ngoài, mặt khác HNP còn có tính chất là một công ty gia đình. Những đặc điểm này có ảnh hưởng lớn trong việc hình thành văn hóa công sở của HNP. Công ty cổ phần Hanel Xốp nhựa là một doanh nghiệp sản xuất thương mại nên hai chức năng chính của công ty là tạo ra sản phẩm từ xốp, nhựa và tổ chức lưu thông hàng hoá thông qua trao đổi mua bán. Cụ thể hơn, HNP thực hiện những chức năng sau: Chức năng cung ứng hàng hoá: HNP sản xuất ra những sản phẩm từ xốp và nhựa phục vụ cho những ngành công nghiệp và tiêu dùng khác nhau của nền kinh tế quốc dân. Mọi sản phẩm của HNP không những được giao đến khách hàng đủ về số lượng mà chất lượng cũng luôn được đảm bảo; Chức năng thương mại: HNP thực hiện giá trị của hàng hoá bằng cách xuất khẩu tại chỗ những sản phẩm sản xuất ra cho các công ty
Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
SV: Nguyễn Thị Bích Ngọc Lớp: ĐH QTVP K13D
18
nước ngoàicác công ty liên doanh với nước ngoài tại Việt Nam. Kinh doanh xuất
nhập khẩu vật tư cung cấp cho những doanh nghiệp có nhu cầu.
Công ty cổ phần Hanel Xốp nhựa những nhiệm vụ: nhập khẩu nguyên vật
liệu đầu vào, sản xuất và kinh doanh các mặt hàng từ nguyên liệu nhựa và các chi tiết
cấu kiện bằng nhựa phục vụ các ngành công nghiệp; Quản sử dụng hiệu quả
nguồn vốn kinh doanh theo đúng chế độ tài chính, bảo toàn phát triển vốn kinh
doanh của các cổ đông; Thực hiện nghiêm túc và đầy đủ nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà
nước; Nâng cao hiệu quả và đạt được mục tiêu thu tối đa các khoản lợi nhuận hợp lý,
tạo công ăn việc làm và thu nhập ổn định cho người lao động, tăng lợi tức cho các cổ
đông, đóng góp cho ngân sách nhà nước không ngừng phát triển HNP ngày càng
lớn mạnh.
Công ty cổ phần Hanel Xốp nhựa được thành lập để huy lập và sử dụng vốn có
hiệu quả trong việc sản xuất và kinh doanh các loại sản phẩm theo chức năng và ngành
nghề theo Giấy chứng nhận đăng kinh doanh. Công ty cổ phần Hanel Xốp nhựa
được phép lập kế hoạch và tiến hành tất cả các hoạt động kinh doanh theo Giấy chứng
nhận đăng ký doanh nghiệp Điều lệ công ty, phù hợp quy định của pháp luật hiện
hành và thực hiện các biện pháp thích hợp để đạt được mục tiêu của công ty. Công ty
cổ phần Hanel Xốp nhựa được phép tiến hành hoạt động kinh doanh trong các lĩnh vực
khác được pháp luật cho phép và được Đại hội đồng cổ đông thông qua.
Cơ cấu tổ chức của HNP thể hiện qua sơ đồ (phụ lục 1) gồm: Hội đồng quản trị:
Chủ tịch - Ông Nguyễn Quốc Bình; Giám đốc công ty - Ông Nguyễn Quốc Cường;
Công ty cphần Hanel Xốp nhựa 6 phòng ban chức năng gồm: Phòng tổ chức
hành chính, phòng Kinh doanh, phòng Kế toán, phòng Kế hoạch vật tư, phòng Quản lý
chất lượng, phòng Quản lý kỹ thuật; Khối sản xuất của HNP gồm: Nhà máy sản xuất
xốp, nhà máy sản xuất nhựa 1, nhà máy sản xuất nhựa 2; Ngoài ra công ty còn có bếp
ăn riêng để đảm bảo cho công nhân viên được ăn uống đủ chất trong quá trình m
việc.Công ty cổ phần Hanel Xốp nhựa có tổng cộng 390 cán bộ công nhân viên, trong
đó có nữ chiếm tỷ lệ 36,4%; nam chiếm 63,6%. Số lượng lao động trong HNP cũng
khi thay đổi tuỳ thuộc vào kế hoạch sản xuất thời vụ, để đảm bảo tiến độ, khối
lượng sản phẩm cung cấp cho khách hàng. Số lao động của HNP trong khối phòng ban
là 46 người chiếm 19,6% tổng số lao động, trong đó phần lớn đều có trình độ trên hoặc
ngang Đại học, tuy số lượng ít nhưng họ là những người có trình độ, kinh nghiệm và là
nền tảng của HNP.
2.1.3. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Phù hợp với chức năng nhiệm vụ khi mới thành lập, HNP sản xuất kinh doanh
chủ yếu các sản phẩm làm từ nguyên vật liệu nhựa như xốp và các chi tiết cấu kiện từ
Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội SV: Nguyễn Thị Bích Ngọc Lớp: ĐH QTVP K13D 18 nước ngoài và các công ty liên doanh với nước ngoài tại Việt Nam. Kinh doanh xuất nhập khẩu vật tư cung cấp cho những doanh nghiệp có nhu cầu. Công ty cổ phần Hanel Xốp nhựa có những nhiệm vụ: nhập khẩu nguyên vật liệu đầu vào, sản xuất và kinh doanh các mặt hàng từ nguyên liệu nhựa và các chi tiết cấu kiện bằng nhựa phục vụ các ngành công nghiệp; Quản lý và sử dụng hiệu quả nguồn vốn kinh doanh theo đúng chế độ tài chính, bảo toàn và phát triển vốn kinh doanh của các cổ đông; Thực hiện nghiêm túc và đầy đủ nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà nước; Nâng cao hiệu quả và đạt được mục tiêu thu tối đa các khoản lợi nhuận hợp lý, tạo công ăn việc làm và thu nhập ổn định cho người lao động, tăng lợi tức cho các cổ đông, đóng góp cho ngân sách nhà nước và không ngừng phát triển HNP ngày càng lớn mạnh. Công ty cổ phần Hanel Xốp nhựa được thành lập để huy lập và sử dụng vốn có hiệu quả trong việc sản xuất và kinh doanh các loại sản phẩm theo chức năng và ngành nghề theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Công ty cổ phần Hanel Xốp nhựa được phép lập kế hoạch và tiến hành tất cả các hoạt động kinh doanh theo Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp và Điều lệ công ty, phù hợp quy định của pháp luật hiện hành và thực hiện các biện pháp thích hợp để đạt được mục tiêu của công ty. Công ty cổ phần Hanel Xốp nhựa được phép tiến hành hoạt động kinh doanh trong các lĩnh vực khác được pháp luật cho phép và được Đại hội đồng cổ đông thông qua. Cơ cấu tổ chức của HNP thể hiện qua sơ đồ (phụ lục 1) gồm: Hội đồng quản trị: Chủ tịch - Ông Nguyễn Quốc Bình; Giám đốc công ty - Ông Nguyễn Quốc Cường; Công ty cổ phần Hanel Xốp nhựa có 6 phòng ban chức năng gồm: Phòng tổ chức hành chính, phòng Kinh doanh, phòng Kế toán, phòng Kế hoạch vật tư, phòng Quản lý chất lượng, phòng Quản lý kỹ thuật; Khối sản xuất của HNP gồm: Nhà máy sản xuất xốp, nhà máy sản xuất nhựa 1, nhà máy sản xuất nhựa 2; Ngoài ra công ty còn có bếp ăn riêng để đảm bảo cho công nhân viên được ăn uống đủ chất trong quá trình làm việc.Công ty cổ phần Hanel Xốp nhựa có tổng cộng 390 cán bộ công nhân viên, trong đó có nữ chiếm tỷ lệ 36,4%; nam chiếm 63,6%. Số lượng lao động trong HNP cũng có khi thay đổi tuỳ thuộc vào kế hoạch sản xuất thời vụ, để đảm bảo tiến độ, khối lượng sản phẩm cung cấp cho khách hàng. Số lao động của HNP trong khối phòng ban là 46 người chiếm 19,6% tổng số lao động, trong đó phần lớn đều có trình độ trên hoặc ngang Đại học, tuy số lượng ít nhưng họ là những người có trình độ, kinh nghiệm và là nền tảng của HNP. 2.1.3. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Phù hợp với chức năng nhiệm vụ khi mới thành lập, HNP sản xuất kinh doanh chủ yếu các sản phẩm làm từ nguyên vật liệu nhựa như xốp và các chi tiết cấu kiện từ
Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
SV: Nguyễn Thị Bích Ngọc Lớp: ĐH QTVP K13D
19
nhựa. Tuy nhiên khi mới thành lập HNP quan tâm nhiều đến sản xuất những mặt hàng
thế mạnh xuất khẩu tại chỗ phục vụ cho các doanh nghiệp trong khu công nghiệp.
Nhưng hai năm gần đây với một số thay đổi trong bộ máy quản trị và chiến lược kinh
doanh – HNP đã chú trọng hơn về hoạt động kinh doanh thương mại. Do đó doanh thu
từ hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2016 đã đạt 130% kế hoạch và tăng hơn 16 t
so với cùng knăm 2015. Trong đó hoạt động kinh doanh dịch vụ vận tải cũng đạt
khoảng 2,5 tỷ. HNP đã có những khách hàng trung thành và là những khách hàng chính:
Công ty điện tử Nội; Công ty TNHH đèn hình Orion -Hanel; Công ty Canon Việt
Nam; Công ty TNHH Toto Việt Nam; Công ty TNHH Panasonic Home appliances Việt
Nam; Công ty TNHH MTS Việt Nam; Công ty điện tử LG - Electronics Việt Nam;
Công ty điện tử Daewoo -Hanel; Tổng công ty hàng không Việt Nam; Công ty TNHH
điện lạnh Hoà Phát. Trong quá trình sản xuất kinh doanh, HNP cũng không quên thúc đẩy
hoạt động mở rộng thị trường và tìm kiếm khách hàng mới. Nhờ đó Công ty luôn đạt
được mức doanh thu vượt kế hoạch và thể hiện được tầm quan trọng của mình trên thị
trường.
2.2. Thực trạng VHCS tại Công ty cổ phần Hanel Xốp nhựa
Để thu thập được thông tin đánh giá sơ cấp về thực trạng VHCS tại HNP, em đã
xây dựng Phiếu khảo sát, kết hợp với phỏng vấn cá nhân trực tiếp tại HNP và phương
pháp nghiên cứu khóa học khác.
2.2.1. Thiết kế Phiếu khảo sát và thu thập dữ liệu
Phiếu khảo sát được thiết kế bao gồm 41 câu hỏi trắc nghiệm (xem phụ lục 13).
Nội dung của Phiếu khảo sát được tóm tắt trong bảng 2.1(xem phụ lục 03), có những
câu hỏi bao quát được cả 2 nội dung câu hỏi được thiết kế cho 3 đối tượng:
CBCNV khối sản xuất, CBCNV khối văn phòng, khách hàng đến liên hệ công việc với
HNP được tóm tắt trong bảng 2.2 (xem phụ lục 03) để thể tìm hiểu kỹ về các mặt
đặc sắc trong VHCS của HNP. Dựa vào thông tin cấp từ các phiếu điều tra dữ
liệu thứ cấp, em tiến hành phân tích dữ liệu để tìm ra thực trạng VHCS ở HNP như sau:
2.2.2. Hệ thống giá trị cốt lõi của Công ty cổ phần Hanel Xốp nhựa
Về cơ bản, các giá trị văn hóa xây dựng trong hơn 23 năm hoạt động của HNP
được duy trì và phát triển trên cơ sở phù hợp với chiến lược, tầm nhìn và triết lý kinh
doanh. Công ty cổ phần Hanel Xốp nhựa tầm nhìn: Với nỗ lực vươn lên không
ngừng nghỉ, Hanel plastics luôn khẳng định vị thế một công ty hàng đầu tại Việt
Nam trong lĩnh vực cung cấp và sản xuất các sản phẩm xốp, nhựa. Đóng góp phát triển
ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam, hướng tới vươn ra thị trường quốc tế, trở thành
một khâu trong chuỗi giá trị cung ứng toàn cầu; Sứ mệnh của HNP là: “Toàn thể cán
bộ, công nhân viên Hanel plastics luôn đoàn kết, sáng tạo, đổi mới không ngừng nhằm
Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội SV: Nguyễn Thị Bích Ngọc Lớp: ĐH QTVP K13D 19 nhựa. Tuy nhiên khi mới thành lập HNP quan tâm nhiều đến sản xuất những mặt hàng thế mạnh xuất khẩu tại chỗ phục vụ cho các doanh nghiệp trong khu công nghiệp. Nhưng hai năm gần đây với một số thay đổi trong bộ máy quản trị và chiến lược kinh doanh – HNP đã chú trọng hơn về hoạt động kinh doanh thương mại. Do đó doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2016 đã đạt 130% kế hoạch và tăng hơn 16 tỷ so với cùng kỳ năm 2015. Trong đó hoạt động kinh doanh dịch vụ vận tải cũng đạt khoảng 2,5 tỷ. HNP đã có những khách hàng trung thành và là những khách hàng chính: Công ty điện tử Hà Nội; Công ty TNHH đèn hình Orion -Hanel; Công ty Canon Việt Nam; Công ty TNHH Toto Việt Nam; Công ty TNHH Panasonic Home appliances Việt Nam; Công ty TNHH MTS Việt Nam; Công ty điện tử LG - Electronics Việt Nam; Công ty điện tử Daewoo -Hanel; Tổng công ty hàng không Việt Nam; Công ty TNHH điện lạnh Hoà Phát. Trong quá trình sản xuất kinh doanh, HNP cũng không quên thúc đẩy hoạt động mở rộng thị trường và tìm kiếm khách hàng mới. Nhờ đó Công ty luôn đạt được mức doanh thu vượt kế hoạch và thể hiện được tầm quan trọng của mình trên thị trường. 2.2. Thực trạng VHCS tại Công ty cổ phần Hanel Xốp nhựa Để thu thập được thông tin đánh giá sơ cấp về thực trạng VHCS tại HNP, em đã xây dựng Phiếu khảo sát, kết hợp với phỏng vấn cá nhân trực tiếp tại HNP và phương pháp nghiên cứu khóa học khác. 2.2.1. Thiết kế Phiếu khảo sát và thu thập dữ liệu Phiếu khảo sát được thiết kế bao gồm 41 câu hỏi trắc nghiệm (xem phụ lục 13). Nội dung của Phiếu khảo sát được tóm tắt trong bảng 2.1(xem phụ lục 03), có những câu hỏi bao quát được cả 2 nội dung và câu hỏi được thiết kế cho 3 đối tượng: CBCNV khối sản xuất, CBCNV khối văn phòng, khách hàng đến liên hệ công việc với HNP được tóm tắt trong bảng 2.2 (xem phụ lục 03) để có thể tìm hiểu kỹ về các mặt đặc sắc trong VHCS của HNP. Dựa vào thông tin sơ cấp từ các phiếu điều tra và dữ liệu thứ cấp, em tiến hành phân tích dữ liệu để tìm ra thực trạng VHCS ở HNP như sau: 2.2.2. Hệ thống giá trị cốt lõi của Công ty cổ phần Hanel Xốp nhựa Về cơ bản, các giá trị văn hóa xây dựng trong hơn 23 năm hoạt động của HNP được duy trì và phát triển trên cơ sở phù hợp với chiến lược, tầm nhìn và triết lý kinh doanh. Công ty cổ phần Hanel Xốp nhựa có tầm nhìn: Với nỗ lực vươn lên không ngừng nghỉ, Hanel plastics luôn khẳng định vị thế là một công ty hàng đầu tại Việt Nam trong lĩnh vực cung cấp và sản xuất các sản phẩm xốp, nhựa. Đóng góp phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam, hướng tới vươn ra thị trường quốc tế, trở thành một khâu trong chuỗi giá trị cung ứng toàn cầu; Sứ mệnh của HNP là: “Toàn thể cán bộ, công nhân viên Hanel plastics luôn đoàn kết, sáng tạo, đổi mới không ngừng nhằm
Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
SV: Nguyễn Thị Bích Ngọc Lớp: ĐH QTVP K13D
20
tạo ra các sản phẩm chất lượng cao, nhà cung cấp tin cậy của mọi đối tác trong và
ngoài nước. Xây dựng Công ty phát triển trên sở một môi trường bền vững, vì
chất lượng cuộc sống trách nhiệm với cộng đồng hội” [29]; Phương châm của
HNP “Chất lượng sản phẩm yếu tố quyết định sự sống còn của doanh nghiệp”
[29]; HNP Chiến lược phát triển bền vững cùng Chính sách chất lượng môi
trường với nội dung như sau: Với Chiến lược phát triển kinh doanh theo chiều sâu,
HNP định hướng đặt trọng tâm vào nguồn CBCNV, công ty coi sự hài lòng của nhân
viên, sự hài lòng của khách hàng và có trách nhiệm với xã hội là mục tiêu cao nhất để
phát triển doanh nghiệp; Chính sách chất lượng là Hiểu rõ yêu cầu của khách hàng để
cung cấp cho họ các sản phẩm dịch vụ phù hợp; Không ngừng cải tiến, đổi mới
nhằm nâng cao năng suất chất lượng, tiết kiệm nguyên liệu, năng lượng, góp phần vào
việc tái chế và giảm chất thải công nghiệp; Lãnh đạo công ty cam kết cung cấp đủ
nguồn lực để hệ thống quản lý chất lượng và môi trường hoạt động đúng quy định của
pháp luật; đạt hiệu quả cao trong sản xuất kinh doanh[29]. Trong chính sách này, HNP
không ngừng cải tiến, đổi mới nhằm nâng cao năng suất, chất lượng, tiết kiệm nguyên
liệu, năng lượng,góp phần vào việc tái chế giảm chất thải công nghiệp; Chính sách
môi trường là : Nhận thức được tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường nói chung
và bảo vệ môi trường trong doanh nghiệp nói riêng, HNP không ngừng hướng tới áp
dụng các giải pháp công nghệ xanh trong quá trình sản xuất cũng như xử lý chất thải.
Với chúng em, bảo vệ môi trường luôn song hành cùng với kinh doanh sản xuất
điều đó làm nên sự phát triển bền vững của công ty [29]. Chính sách chất lượng
môi trường của HNP được trưng bày trên tường của mỗi nhà máy để nhắc nhở
CBCNV (Xem ảnh 1, phụ lục 02); Văn hoá HNP có giá trị cơ bản là tập thể đoàn kết,
kết nối ước mơ, vững bước tiến vào ngày mới luôn được cán bộ công nhân viên thể
hiện hàng ngày qua các nội dung như : Mọi thành viên đều phát triển; Tinh thần cầu
tiến, ham học hỏi; Không ngừng sáng tạo; Trung thực, trách nhiệm, giàu nhiệt huyết;
Đoàn kết, yêu thương, tôn trọng giúp đỡ lẫn nhau; Chuyên nghiệp hóa, quốc tế a;
Hiệu quả trong công việc; Lao động kỷ luật, sáng tạo, đáp ứng cao nhất nhu cầu
khách hàng; luôn quan tâm lợi ích của khách hàng, cổ đông, công ty đối tác cộng
đồng, chia sẻ lợi ích các bên cùng phát triển bền vững.
Trong quá trình phỏng vấn, đa số CBCNV không nhớ được các nội dung đã nêu
trên, chỉ 10% số người được phỏng vấn trả lời vắn tắt được khoảng 70% các nội dung
về hệ thống giá trị cốt lõi của HNP, con số 10% thuộc về những người giữ chức vụ
quản lý và thuộc bộ phận kinh doanh.
Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội SV: Nguyễn Thị Bích Ngọc Lớp: ĐH QTVP K13D 20 tạo ra các sản phẩm chất lượng cao, là nhà cung cấp tin cậy của mọi đối tác trong và ngoài nước. Xây dựng Công ty phát triển trên cơ sở vì một môi trường bền vững, vì chất lượng cuộc sống và trách nhiệm với cộng đồng xã hội” [29]; Phương châm của HNP là “Chất lượng sản phẩm là yếu tố quyết định sự sống còn của doanh nghiệp” [29]; HNP có Chiến lược phát triển bền vững cùng Chính sách chất lượng và môi trường với nội dung như sau: Với Chiến lược phát triển kinh doanh theo chiều sâu, HNP định hướng đặt trọng tâm vào nguồn CBCNV, công ty coi sự hài lòng của nhân viên, sự hài lòng của khách hàng và có trách nhiệm với xã hội là mục tiêu cao nhất để phát triển doanh nghiệp; Chính sách chất lượng là Hiểu rõ yêu cầu của khách hàng để cung cấp cho họ các sản phẩm và dịch vụ phù hợp; Không ngừng cải tiến, đổi mới nhằm nâng cao năng suất chất lượng, tiết kiệm nguyên liệu, năng lượng, góp phần vào việc tái chế và giảm chất thải công nghiệp; Lãnh đạo công ty cam kết cung cấp đủ nguồn lực để hệ thống quản lý chất lượng và môi trường hoạt động đúng quy định của pháp luật; đạt hiệu quả cao trong sản xuất kinh doanh[29]. Trong chính sách này, HNP không ngừng cải tiến, đổi mới nhằm nâng cao năng suất, chất lượng, tiết kiệm nguyên liệu, năng lượng,góp phần vào việc tái chế và giảm chất thải công nghiệp; Chính sách môi trường là : Nhận thức được tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường nói chung và bảo vệ môi trường trong doanh nghiệp nói riêng, HNP không ngừng hướng tới áp dụng các giải pháp công nghệ xanh trong quá trình sản xuất cũng như xử lý chất thải. Với chúng em, bảo vệ môi trường luôn song hành cùng với kinh doanh sản xuất và điều đó làm nên sự phát triển bền vững của công ty [29]. Chính sách chất lượng và môi trường của HNP được trưng bày trên tường của mỗi nhà máy để nhắc nhở CBCNV (Xem ảnh 1, phụ lục 02); Văn hoá HNP có giá trị cơ bản là tập thể đoàn kết, kết nối ước mơ, vững bước tiến vào ngày mới luôn được cán bộ công nhân viên thể hiện hàng ngày qua các nội dung như : Mọi thành viên đều phát triển; Tinh thần cầu tiến, ham học hỏi; Không ngừng sáng tạo; Trung thực, trách nhiệm, giàu nhiệt huyết; Đoàn kết, yêu thương, tôn trọng giúp đỡ lẫn nhau; Chuyên nghiệp hóa, quốc tế hóa; Hiệu quả trong công việc; Lao động có kỷ luật, sáng tạo, đáp ứng cao nhất nhu cầu khách hàng; luôn quan tâm lợi ích của khách hàng, cổ đông, công ty đối tác và cộng đồng, chia sẻ lợi ích các bên cùng phát triển bền vững. Trong quá trình phỏng vấn, đa số CBCNV không nhớ được các nội dung đã nêu trên, chỉ 10% số người được phỏng vấn trả lời vắn tắt được khoảng 70% các nội dung về hệ thống giá trị cốt lõi của HNP, con số 10% thuộc về những người giữ chức vụ quản lý và thuộc bộ phận kinh doanh.
Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
SV: Nguyễn Thị Bích Ngọc Lớp: ĐH QTVP K13D
21
2.2.3. Nội quy, quy chế làm việc của Công ty cổ phần Hanel Xốp nhựa
Xây dựng văn hóa công sở là xây dựng lề lối, nề nếp làm việc khoa học, có trật
tự kỷ cương, tuân theo những nội quy, quy định chung nhưng không mất đi tính dân
chủ. Với các đặc điểm riêng biệt của công ty cổ phần, bên cạnh Điều lệ công ty, nội
quy quy chế đóng vai trò là một công cụ hữu ích để quản các hoạt động nội bộ đối
với HNP. Loại hình công ty cổ phần thường gặp khó khăn về hoạt động quảncông
ty. Nguyên nhân công ty cổ phần hóa số lượng thành viên tham gia góp vốn
cùng kinh doanh tương đối lớn, loại hình doanh nghiệp có vốn điều lệ được chia
thành nhiều phần bằng nhau không hạn chế số ợng thành viên mua cổ phần để
góp vốn. Việc ban hành nội quy quy chế thể xem một giải pháp hữu ích trong
việc điều hành bộ máy doanh nghiệp bên cạnh Điều lệ công ty, giúp các cổ đông góp vốn
hay cổ đông sáng lập để điều hành công ty với cơ cấu tổ chức chặt chẽ, chuyên nghiệp.
Công ty cổ phần Hanel Xốp nhựa hiện chưa có văn bản Quy chế VHCS cụ thể
cho toàn công ty nhưng một số nội dung liên quan tới VHCS được lồng ghép vào
các nội quy khác. Nội quy lao động trong phạm vi đơn vị sử dụng lao động được xem
giá trị như một đạo luật, nên khi lồng ghép VHCS vào nội quy thì những nội
dung này sẽ tính cưỡng chế, hiệu quả hơn quy chế, lãnh đạo HNP nắm bắt
được tâm người lao động thường tuân thủ nội quy nghiêm túc hơn quy chế. Bên
cạnh đó, HNP là công ty con của Công ty TNHH MTV Hanel-1 công ty quốc doanh,
dẫn đến rất nhiều chính sách, nội quy quy định, chế độ đãi ngộ,... của HNP dựa theo
các văn bản hành chính quy định cho các quan công quyền. Vì thế, HNP chưa ban
hành văn bản hành chính cụ thể về VHCS áp dụng các văn bản hành chính Nhà
nước. Lãnh đạo HNP yêu cầu CBCNV của Phòng Tổ chức hành chính cập nhật các
văn bản hành chính Nhà nước cần áp dụng thông báo cho các CBCNV khác đọc
những văn bản này. Tuy nhiên lãnh đạo không ra bất kì hình thức kiểm tra hay xử phạt
CBCNV về nội dung của những văn bản trên, nên đa số CBCNV không đọc, hoặc đọc
qua rồi quên làm trở ngại trong việc hoàn thiện VHCS cho HNP. Nhưng nhờ áp dụng
Hệ thống quản chất lượng theo Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9001:2008, ISO
14001:2004 và ISO 50001, 5S Kaizen vào hoạt động của các cơ quan, tổ chức nên môi
trường VHCS của HNP vẫn hiện đại và chuyên nghiệp. Các văn bản hiện hành trong công
ty có nội dung liên quan tới VHCS là: Sổ tay cán bộ công nhân viên gồm nhiệm vụ,
quyền hạn, trách nhiệm đối với toàn thể cán bộ công nhân viên Công ty cổ phần Hanel
xốp nhựa. Nội dung của văn bản này dựa trên Luật Doanh nghiệp, Điều lệ Công ty,
Hợp đồng lao động, Nội qui, qui định của Công ty, Quyết định của Giám đốc Công ty
số 133/2008/QĐ – HPC, Quyết định của Giám đốc công ty số 01/2009/QĐ HPC;
Nội quy lao động gồm:Kỷ luật lao động ,trách nhiệm cá nhân,thời gian lao động, trật
Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội SV: Nguyễn Thị Bích Ngọc Lớp: ĐH QTVP K13D 21 2.2.3. Nội quy, quy chế làm việc của Công ty cổ phần Hanel Xốp nhựa Xây dựng văn hóa công sở là xây dựng lề lối, nề nếp làm việc khoa học, có trật tự kỷ cương, tuân theo những nội quy, quy định chung nhưng không mất đi tính dân chủ. Với các đặc điểm riêng biệt của công ty cổ phần, bên cạnh Điều lệ công ty, nội quy quy chế đóng vai trò là một công cụ hữu ích để quản lý các hoạt động nội bộ đối với HNP. Loại hình công ty cổ phần thường gặp khó khăn về hoạt động quản lý công ty. Nguyên nhân là công ty cổ phần hóa có số lượng thành viên tham gia góp vốn và cùng kinh doanh tương đối lớn, là loại hình doanh nghiệp có vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau và không hạn chế số lượng thành viên mua cổ phần để góp vốn. Việc ban hành nội quy quy chế có thể là xem một giải pháp hữu ích trong việc điều hành bộ máy doanh nghiệp bên cạnh Điều lệ công ty, giúp các cổ đông góp vốn hay cổ đông sáng lập để điều hành công ty với cơ cấu tổ chức chặt chẽ, chuyên nghiệp. Công ty cổ phần Hanel Xốp nhựa hiện chưa có văn bản Quy chế VHCS cụ thể cho toàn công ty nhưng một số nội dung liên quan tới VHCS được lồng ghép vào và các nội quy khác. Nội quy lao động trong phạm vi đơn vị sử dụng lao động được xem là có giá trị như một đạo luật, nên khi lồng ghép VHCS vào nội quy thì những nội dung này sẽ có tính cưỡng chế, có hiệu quả hơn quy chế, vì lãnh đạo HNP nắm bắt được tâm lý người lao động thường tuân thủ nội quy nghiêm túc hơn quy chế. Bên cạnh đó, HNP là công ty con của Công ty TNHH MTV Hanel-1 công ty quốc doanh, dẫn đến rất nhiều chính sách, nội quy quy định, chế độ đãi ngộ,... của HNP dựa theo các văn bản hành chính quy định cho các cơ quan công quyền. Vì thế, HNP chưa ban hành văn bản hành chính cụ thể về VHCS mà áp dụng các văn bản hành chính Nhà nước. Lãnh đạo HNP yêu cầu CBCNV của Phòng Tổ chức hành chính cập nhật các văn bản hành chính Nhà nước cần áp dụng và thông báo cho các CBCNV khác đọc những văn bản này. Tuy nhiên lãnh đạo không ra bất kì hình thức kiểm tra hay xử phạt CBCNV về nội dung của những văn bản trên, nên đa số CBCNV không đọc, hoặc đọc qua rồi quên làm trở ngại trong việc hoàn thiện VHCS cho HNP. Nhưng nhờ áp dụng Hệ thống quản lý chất lượng theo Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9001:2008, ISO 14001:2004 và ISO 50001, 5S Kaizen vào hoạt động của các cơ quan, tổ chức nên môi trường VHCS của HNP vẫn hiện đại và chuyên nghiệp. Các văn bản hiện hành trong công ty có nội dung liên quan tới VHCS là: Sổ tay cán bộ công nhân viên gồm nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm đối với toàn thể cán bộ công nhân viên Công ty cổ phần Hanel xốp nhựa. Nội dung của văn bản này dựa trên Luật Doanh nghiệp, Điều lệ Công ty, Hợp đồng lao động, Nội qui, qui định của Công ty, Quyết định của Giám đốc Công ty số 133/2008/QĐ – HPC, Quyết định của Giám đốc công ty số 01/2009/QĐ – HPC; Nội quy lao động gồm:Kỷ luật lao động ,trách nhiệm cá nhân,thời gian lao động, trật
Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
SV: Nguyễn Thị Bích Ngọc Lớp: ĐH QTVP K13D
22
tự làm việc cơ quan, an toàn lao động và vệ sinh lao động nơi làm việc; bảo vệ tài sản
bí mật sản xuất (Phụ lục 04); Nội quy ra vào công ty: quy định về thời gian, tác phong
cử chỉ ý thức nhân viên trong việc vào ra công ty và tiếp khách ( Xem ảnh 4, phụ
lục 02). Nội quy này không chỉ dành cho các CBCNV trong HNP mà còn dành cho cả
khách đến HNP để liên hệ công việc. Vì thế nội quy y trưng bày vị trí dễ nhìn
trước các phòng làm việc của bảo vệ - nơi đầu tiên khách phải đặt chân đến HNP. (
Xem ảnh 2-3, phụ lục 02); Nội quy nhà máy (Xem mẫu phụ lục 05): quy định về
trang phục , ý thức, tác phong cử chỉ, quyền lợi và kỉ luật với nhân viên trong nhà máy.
Lãnh đạo chú trọng chất lượng sản phẩm, sự an toàn và vệ sinh của CBCNV trong nhà
máy nên đã đặc biệt cho ban hành văn bản này; Nội quy phòng cháy chữa cháy (Xem
ảnh 4, Phụ lục 02) được ban hành kèm theo quyết định số 213/QĐ-VP ngày 09 tháng
07 năm 2014. Do sản phẩm của HNP là chất dễ cháy và tổn thất nghiêm trọng nếu hỏa
hoạn diễn ra nên lãnh đạo HNP đặc biệt chú trọng vào vấn đề phòng cháy chữa cháy.
Trước tường chính của mỗi nhà máy đều trưng bày nội quy này cùng hộp cứu hỏa
treo bên cạnh và biển cấm lửa, hướng dẫn dập lửa cùng vòi nước ở gần đó. (Xem ảnh
5-6, phụ lục 02); Quy trình mua bán, sử dụng cấp phát các đồ dùng, trang thiết bị
văn phòng và các dịch vụ khác thuộc phòng tổ chức hành chính quản lý (Phụ lục 06);
Thỏa ước lao động tập thể: các quy định về: Việc làm và bảo đảm việc làm, thời giờ
làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, tiền lương, phụ cấp lương, tiền thưởng, định mức lao
động, an toàn lao động, vệ sinh lao động, bảo hiểm hội, thể thức giải quyết tranh
chấp lao động; ăn giữa ca; phúc lợi tập thể; trợ cấp việc hiếu, hỷ; Quy chế tính điểm
thi đua [Phụ lục 07]. Trong quy chế này liệt nhiều nguyên tăc cần tuân thủ để
một môi trường VHCS chuyên nghiệp. Do quy chế này ảnh hưởng trực tiếp đến lương
tháng của các CBCNV nên các nội dung trong quy chế này được các CBCNV nắm giữ
rất kĩ;Quy chế bình chọn thi đua: Bình bầu A,B,C ,căn cứ biểu hiện và đóng góp của
người được bầu trong thời gian qua, tương ứng người được bầu sẽ nhận đượcphần
thưởng A,B,C;Quy định chấm điểm các nhà máy; Quy chế đối thoại định kỳ tại nơi
làm việc của công ty Hanel Xốp nhựa (Phụ lục 08); Quy chế sử dụng hòm thư góp ý
công ty ban hành kèm theo Quyết định số 176/2015/QĐ-HPC (Phụ lục 09); Chương
trình đào tạo cán bộ công nhân viên của công ty (Phụ lục 10); Ngoài ra còn ban hành
các văn bản hướng dẫn quy trình cụ thể như mặc trang phục,an toàn lao động...; Bên
cạnh những văn bản có mang tính chất cưỡng chế này, lãnh đạo HNP ký ban hành những
văn bản có tính chất “mở” mang tính khuyến khích như văn bản “Cải tiến nhanh và dễ”
(phụ lục 11)
Số văn bản hành chính được ban hành trong HNP không nhiều, phần lớn nội
dung bản của các văn bản nội quy, quy định đều được tóm tắt tập trung trong
Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội SV: Nguyễn Thị Bích Ngọc Lớp: ĐH QTVP K13D 22 tự làm việc cơ quan, an toàn lao động và vệ sinh lao động nơi làm việc; bảo vệ tài sản bí mật sản xuất (Phụ lục 04); Nội quy ra vào công ty: quy định về thời gian, tác phong cử chỉ và ý thức nhân viên trong việc vào ra công ty và tiếp khách ( Xem ảnh 4, phụ lục 02). Nội quy này không chỉ dành cho các CBCNV trong HNP mà còn dành cho cả khách đến HNP để liên hệ công việc. Vì thế nội quy này trưng bày ở vị trí dễ nhìn trước các phòng làm việc của bảo vệ - nơi đầu tiên khách phải đặt chân đến HNP. ( Xem ảnh 2-3, phụ lục 02); Nội quy nhà máy (Xem mẫu ở phụ lục 05): quy định về trang phục , ý thức, tác phong cử chỉ, quyền lợi và kỉ luật với nhân viên trong nhà máy. Lãnh đạo chú trọng chất lượng sản phẩm, sự an toàn và vệ sinh của CBCNV trong nhà máy nên đã đặc biệt cho ban hành văn bản này; Nội quy phòng cháy chữa cháy (Xem ảnh 4, Phụ lục 02) được ban hành kèm theo quyết định số 213/QĐ-VP ngày 09 tháng 07 năm 2014. Do sản phẩm của HNP là chất dễ cháy và tổn thất nghiêm trọng nếu hỏa hoạn diễn ra nên lãnh đạo HNP đặc biệt chú trọng vào vấn đề phòng cháy chữa cháy. Trước tường chính của mỗi nhà máy đều có trưng bày nội quy này cùng hộp cứu hỏa treo bên cạnh và biển cấm lửa, hướng dẫn dập lửa cùng vòi nước ở gần đó. (Xem ảnh 5-6, phụ lục 02); Quy trình mua bán, sử dụng và cấp phát các đồ dùng, trang thiết bị văn phòng và các dịch vụ khác thuộc phòng tổ chức hành chính quản lý (Phụ lục 06); Thỏa ước lao động tập thể: các quy định về: Việc làm và bảo đảm việc làm, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, tiền lương, phụ cấp lương, tiền thưởng, định mức lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động, bảo hiểm xã hội, thể thức giải quyết tranh chấp lao động; ăn giữa ca; phúc lợi tập thể; trợ cấp việc hiếu, hỷ; Quy chế tính điểm thi đua [Phụ lục 07]. Trong quy chế này liệt kê nhiều nguyên tăc cần tuân thủ để có một môi trường VHCS chuyên nghiệp. Do quy chế này ảnh hưởng trực tiếp đến lương tháng của các CBCNV nên các nội dung trong quy chế này được các CBCNV nắm giữ rất kĩ;Quy chế bình chọn thi đua: Bình bầu A,B,C ,căn cứ biểu hiện và đóng góp của người được bầu trong thời gian qua, tương ứng người được bầu sẽ nhận đượcphần thưởng A,B,C;Quy định chấm điểm các nhà máy; Quy chế đối thoại định kỳ tại nơi làm việc của công ty Hanel Xốp nhựa (Phụ lục 08); Quy chế sử dụng hòm thư góp ý công ty ban hành kèm theo Quyết định số 176/2015/QĐ-HPC (Phụ lục 09); Chương trình đào tạo cán bộ công nhân viên của công ty (Phụ lục 10); Ngoài ra còn ban hành các văn bản hướng dẫn quy trình cụ thể như mặc trang phục,an toàn lao động...; Bên cạnh những văn bản có mang tính chất cưỡng chế này, lãnh đạo HNP ký ban hành những văn bản có tính chất “mở” mang tính khuyến khích như văn bản “Cải tiến nhanh và dễ” (phụ lục 11) Số văn bản hành chính được ban hành trong HNP không nhiều, phần lớn nội dung cơ bản của các văn bản nội quy, quy định đều được tóm tắt và tập trung trong
Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
SV: Nguyễn Thị Bích Ngọc Lớp: ĐH QTVP K13D
23
Nội quy lao động và Chương trình đào tạo cán bộ công nhân viên của công ty. Điều
này giúp các thành viên trong HNP dễ nhớ, dễ tìm nội dung, không có tâm lý lo ngại vì
ước thúc hành động theo quá nhiều văn bản hành chính cho biết về: thời gian làm việc
nghỉ ngơi của CBCNV trong HNP. Số giờ làm việc của CBCNV khối văn phòng
của công ty phải đủ 8h/ngày và đủ 40h/tuần, làm từ thứ 2 đến thứ 6. Lao động làm việc
ở các phân xưởng sản xuất phải làm đủ 8h/ngày và đủ 48h/tuần, làm việc từ thứ 2 đến
thứ 7. Giờ làm việc mùa giống với mùa đông. Tuy nhiên, trong thực tế, CBCNV
khối văn phòng của HNP m việc từ thứ 2 đến thứ 7 trong tuần đầu tháng cuối
tháng, những tuần còn lại thì chỉ cần làm việc từ thứ 2 đến thứ 6. Nhưng với những
tuần đông khách, nhiều việc thì họ phải làm cả thứ 7 lẫn chủ nhật. Còn lao động làm
việc ở các phân xưởng sản xuất thì làm việc cả tuần. Vậy nên, CBCNV trong HNP vẫn
có thể vận dụng linh hoạt nội quy tùy theo tình hình thực tế. Với CBCNV bộ phận văn
phòng, thời gian làm việc từ 8h sáng đến 5h chiều với thời gian nghỉ trưa trong ngày:
12h – 13h 30’, CBCNV khối văn phòng được phép nghỉ từ 11h30’ khi đã xong việc.
HNP bố trí xe đưa đón các CBCNV thuộc khối văn phòng giúp cho CBCNV tránh
được nỗi lo bị kẹt xe, ách tắc giao thông, bị chậm giờ. Thời gian nghỉ trưa của HNP
tương đối phù hợp với lực lượng lao động có tuổi đời trung bình cao. Với lao động bộ
phận sản xuất, thời gian làm việc chia làm 3 ca 4 kíp. Giờ làm việc ban đêm tính từ 22
giờ đến 6 giờ, thời gian nghỉ trưa trong ngày 12h 13h 30’, thực tế cho thấy vào
những ngày có khối lượng công việc nhẹ, không có lãnh đạo xuống kiểm tra thì các lao
động ở khối sản xuất có thể nghỉ ngơi đến 14h. Số giờ làm thêm trong ngày được quy
định như sau: Với ngày làm việc bình thường không quá 50% số giờ trong 01 ngày;
khi áp dụng quy định làm việc theo tuần thì tổng số giờ làm việc bình thường và số giờ
làm thêm không quá 12 giờ trong 1 ngày; Vào ngày nghỉ lễ, tết và ngày nghỉ hằng
tuần, không quá 12 gitrong 1 ngày khi làm thêm. Tổng số giờ làm thêm trong 1
năm không vượt 200 giờ.
Theo kết quả khảo sát, đa số CBCNV đều thực hiện nghiêm túc thời gian làm
việc. Được biết, vào thời gian bắt đầu triển khai các quy định trên, vẫn một vài
trường hợp đi muộn nhưng với biện pháp kỉ luật trừ lương, kỉ luật mạnh tay của công
ty nên những trường hợp phạm lỗi trên hầu như không còn. Nhất khi công ty áp
dụng mức chấm điểm bình bầu A, B, C, D cho các mức khen thưởng với những người
có sáng kiến và không phạm lỗi, chấm công bằng thẻ từ. Mặt khác, tính chất của công
việc khiến thời gian làm việc của CBCNV khối văn phòng khối sản xuất điểm
khác nhau. Thời gian làm việc của CBCNV khối sản xuất khá đều đặn và cố định theo
nội quy, còn thời gian đến m việc của CBCNV khối văn phòng còn phải tùy thuộc
vào yêu cầu của lãnh đạo và đối tác khách hàng.
Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội SV: Nguyễn Thị Bích Ngọc Lớp: ĐH QTVP K13D 23 Nội quy lao động và Chương trình đào tạo cán bộ công nhân viên của công ty. Điều này giúp các thành viên trong HNP dễ nhớ, dễ tìm nội dung, không có tâm lý lo ngại vì ước thúc hành động theo quá nhiều văn bản hành chính cho biết về: thời gian làm việc và nghỉ ngơi của CBCNV trong HNP. Số giờ làm việc của CBCNV khối văn phòng của công ty phải đủ 8h/ngày và đủ 40h/tuần, làm từ thứ 2 đến thứ 6. Lao động làm việc ở các phân xưởng sản xuất phải làm đủ 8h/ngày và đủ 48h/tuần, làm việc từ thứ 2 đến thứ 7. Giờ làm việc mùa hè giống với mùa đông. Tuy nhiên, trong thực tế, CBCNV khối văn phòng của HNP làm việc từ thứ 2 đến thứ 7 trong tuần đầu tháng và cuối tháng, những tuần còn lại thì chỉ cần làm việc từ thứ 2 đến thứ 6. Nhưng với những tuần đông khách, nhiều việc thì họ phải làm cả thứ 7 lẫn chủ nhật. Còn lao động làm việc ở các phân xưởng sản xuất thì làm việc cả tuần. Vậy nên, CBCNV trong HNP vẫn có thể vận dụng linh hoạt nội quy tùy theo tình hình thực tế. Với CBCNV bộ phận văn phòng, thời gian làm việc từ 8h sáng đến 5h chiều với thời gian nghỉ trưa trong ngày: 12h – 13h 30’, CBCNV khối văn phòng được phép nghỉ từ 11h30’ khi đã xong việc. HNP bố trí xe đưa đón các CBCNV thuộc khối văn phòng giúp cho CBCNV tránh được nỗi lo bị kẹt xe, ách tắc giao thông, bị chậm giờ. Thời gian nghỉ trưa của HNP tương đối phù hợp với lực lượng lao động có tuổi đời trung bình cao. Với lao động bộ phận sản xuất, thời gian làm việc chia làm 3 ca 4 kíp. Giờ làm việc ban đêm tính từ 22 giờ đến 6 giờ, thời gian nghỉ trưa trong ngày là 12h – 13h 30’, thực tế cho thấy vào những ngày có khối lượng công việc nhẹ, không có lãnh đạo xuống kiểm tra thì các lao động ở khối sản xuất có thể nghỉ ngơi đến 14h. Số giờ làm thêm trong ngày được quy định như sau: Với ngày làm việc bình thường không quá 50% số giờ trong 01 ngày; khi áp dụng quy định làm việc theo tuần thì tổng số giờ làm việc bình thường và số giờ làm thêm không quá 12 giờ trong 1 ngày; Vào ngày nghỉ lễ, tết và ngày nghỉ hằng tuần, không quá 12 giờ trong 1 ngày khi làm thêm. Tổng số giờ làm thêm trong 1 năm không vượt 200 giờ. Theo kết quả khảo sát, đa số CBCNV đều thực hiện nghiêm túc thời gian làm việc. Được biết, vào thời gian bắt đầu triển khai các quy định trên, vẫn có một vài trường hợp đi muộn nhưng với biện pháp kỉ luật trừ lương, kỉ luật mạnh tay của công ty nên những trường hợp phạm lỗi trên hầu như không còn. Nhất là khi công ty áp dụng mức chấm điểm bình bầu A, B, C, D cho các mức khen thưởng với những người có sáng kiến và không phạm lỗi, chấm công bằng thẻ từ. Mặt khác, tính chất của công việc khiến thời gian làm việc của CBCNV khối văn phòng và khối sản xuất có điểm khác nhau. Thời gian làm việc của CBCNV khối sản xuất khá đều đặn và cố định theo nội quy, còn thời gian đến làm việc của CBCNV khối văn phòng còn phải tùy thuộc vào yêu cầu của lãnh đạo và đối tác khách hàng.