Luận văn Thạc sĩ Quản trị văn phòng: Đổi mới hoạt động quản lý, điều hành công tác văn phòng tại Bộ Khoa học và Công nghệ

10,136
581
104
60
hành công tác văn phòng nói trên và vận dụng linh hoạt vào từng hoàn cảnh cụ thể.
Ngoài ra, nh đạo Văn phòng Bộ cần đẩy mạnh hơn nữa phương pháp lãnh
đạo dân chủ, cần động viên, khích lệ cán bộ, công chức của Bộ cũng như Văn phòng
Bộ để phát huy việc đóng góp ý kiến cũng như cách làm hay, kinh nghiệm tốt để tham
mưu, thực hiện các quyết định quản lý của Lãnh đạo Bộ.
Chánh Văn phòng, Phó Chánh n phòng Bộ cần tăng cường hơn nữa hoạt
động giao quyền, ủy quyền và tham mưu cho Bộ trưởng trong việc ban hành văn bản
cụ thể quy định về vấn đề này.
3.3. Giải pháp về tổ chức bộ máy, nhân sự
- Thứ nhất, giải pháp về tổ chức bộ máy
Như đã phân tích ở trên, việc phân công công việc, trách nhiệm cho các bộ phận
thuộc Văn phòng Bộ là rất quan trọng nhưng vấn đề này vẫn có hạn chế đó là: Phòng
Hành chính – Tổ chức đảm nhiệm các nhiệm vụ liên quan đến công tác văn thư nhưng
Phòng Lưu trữ chức năng giúp Chánh Văn phòng Bộ thực hiện quản Nhà nước
về công tác văn thư. Chính vì vậy, Chánh Văn phòng Bộ cần điều chỉnh lại vấn đề này
theo hướng chuyên môn hóa, tránh sự chồng chéo tức Phòng Hành chính Tổng
hợp sẽ đảm nhiệm công tác văn thư, Phòng Lưu trữ sẽ đảm nhiệm công tác lưu trữ.
Bên cạnh đó, Văn phòng Bộ cần tiếp tục hoàn thiện hơn nữa tổ chức bộ máy
thông qua việc kết hợp nghiên cứu cấu hiện có và đánh giá hoạt động bộ máy văn
phòng theo một căn cứ nhất định. Lãnh đạo Văn phòng cần phân tích tình hình thực
hiện các chức năng đã quy định cho từng đơn vị, khối lượng công việc thực tế mà mỗi
đơn vị đảm nhiệm, nhân tố khách quan có thể ảnh hưởng đến tổ chức bộ máy của Văn
phòng Bộ để kịp thời điều chỉnh.
- Thứ hai, giải pháp về nhân sự
Để đảm bảo điều kiện tốt nhất cho cán bộ, công chức thuộc Văn phòng Chánh
Văn phòng cần:
+ Đề nghị Lãnh đạo Bộ, Vụ Tổ chức cán bộ quan tâm, tạo điều kiện để cán bộ,
công chức thuộc Văn phòng Bộ được tham gia các khóa đào tạo về chuyên môn
nghiệp vụ và ngoại ngữ trong và ngoài nước;
+ Xây dựng Quy chế về tuyển dụng mới, điều động, thuyên chuyển, đào tạo, bồi
dưỡng và nâng cao nghiệp vụ cho cán bộ, công chức trong Văn phòng Bộ;
+ Đẩy mạnh công tác thi đua, khen thưởng làm động lực để cán bộ, công chức và
60 hành công tác văn phòng nói trên và vận dụng linh hoạt vào từng hoàn cảnh cụ thể. Ngoài ra, Lãnh đạo Văn phòng Bộ cần đẩy mạnh hơn nữa phương pháp lãnh đạo dân chủ, cần động viên, khích lệ cán bộ, công chức của Bộ cũng như Văn phòng Bộ để phát huy việc đóng góp ý kiến cũng như cách làm hay, kinh nghiệm tốt để tham mưu, thực hiện các quyết định quản lý của Lãnh đạo Bộ. Chánh Văn phòng, Phó Chánh Văn phòng Bộ cần tăng cường hơn nữa hoạt động giao quyền, ủy quyền và tham mưu cho Bộ trưởng trong việc ban hành văn bản cụ thể quy định về vấn đề này. 3.3. Giải pháp về tổ chức bộ máy, nhân sự - Thứ nhất, giải pháp về tổ chức bộ máy Như đã phân tích ở trên, việc phân công công việc, trách nhiệm cho các bộ phận thuộc Văn phòng Bộ là rất quan trọng nhưng vấn đề này vẫn có hạn chế đó là: Phòng Hành chính – Tổ chức đảm nhiệm các nhiệm vụ liên quan đến công tác văn thư nhưng Phòng Lưu trữ có chức năng giúp Chánh Văn phòng Bộ thực hiện quản lý Nhà nước về công tác văn thư. Chính vì vậy, Chánh Văn phòng Bộ cần điều chỉnh lại vấn đề này theo hướng chuyên môn hóa, tránh sự chồng chéo tức là Phòng Hành chính – Tổng hợp sẽ đảm nhiệm công tác văn thư, Phòng Lưu trữ sẽ đảm nhiệm công tác lưu trữ. Bên cạnh đó, Văn phòng Bộ cần tiếp tục hoàn thiện hơn nữa tổ chức bộ máy thông qua việc kết hợp nghiên cứu cơ cấu hiện có và đánh giá hoạt động bộ máy văn phòng theo một căn cứ nhất định. Lãnh đạo Văn phòng cần phân tích tình hình thực hiện các chức năng đã quy định cho từng đơn vị, khối lượng công việc thực tế mà mỗi đơn vị đảm nhiệm, nhân tố khách quan có thể ảnh hưởng đến tổ chức bộ máy của Văn phòng Bộ để kịp thời điều chỉnh. - Thứ hai, giải pháp về nhân sự Để đảm bảo điều kiện tốt nhất cho cán bộ, công chức thuộc Văn phòng Chánh Văn phòng cần: + Đề nghị Lãnh đạo Bộ, Vụ Tổ chức cán bộ quan tâm, tạo điều kiện để cán bộ, công chức thuộc Văn phòng Bộ được tham gia các khóa đào tạo về chuyên môn nghiệp vụ và ngoại ngữ trong và ngoài nước; + Xây dựng Quy chế về tuyển dụng mới, điều động, thuyên chuyển, đào tạo, bồi dưỡng và nâng cao nghiệp vụ cho cán bộ, công chức trong Văn phòng Bộ; + Đẩy mạnh công tác thi đua, khen thưởng làm động lực để cán bộ, công chức và
61
người lao động tích cực phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ được giao;
+ Tổ chức quản lý, điều hành để thực hiện tốt thỏa ước lao động tập thể đã ký kết
giữa Lãnh đạo Văn phòng Bộ và Công đoàn Văn phòng Bộ. Nâng cao đời sống cán bộ,
công chức người lao động bằng thu nhập chính đáng qua công việc. Tạo điều kiện
cho cán bộ, công chức và người lao động được đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp
vụ, văn hóa ứng xử, tham gia các đoàn khảo sát, học tập kinh nghiệm về công tác văn
phòng trong và ngoài nước.
3.4. Giải pháp về thể chế
Công tác văn phòng được thực hiện tốt là thước đo đánh giá của hoạt động lãnh
đạo, điều hành công tác văn phòng của Lãnh đạo Văn phòng. Chính vì vậy, để đổi mới
hoạt động lãnh đạo, điều hành công tác văn phòng của Lãnh đạo Văn phòng Bộ
KH&CN thì Chánh Văn phòng Bộ cần tham mưu cho Bộ trưởng trong việc ban hành
các văn bản để công tác văn phòng được thực hiện thống nhất, có hiệu quả:
- Sửa đổi Quy chế Tổ chức và hoạt động của Văn phòng Bộ KH&CN;
- Xây dựng Quy chế về tuyển dụng mới, điều động, thuyên chuyển, đào tạo, bồi
dưỡng nâng cao nghiệp vụ cho cán bộ, công chức người lao động trong n
phòng Bộ;
- Sửa đổi Quy chế văn thư, lưu trữ của Bộ trong đó quy định về vấn đề ứng
dụng CNTT;
- Xây dựng Thông tư ban hành bảng thời hạn bảo quản tài liệu lưu trữ thuộc lĩnh
vực khoa học và công nghệ;
- Sửa đổi Quy chế chi tiêu nội bộ, đảm bảo đáp ứng đầy đủ các khoản chi tiêu
thường xuyên đột xuất theo chế độ Nhà nước quy định thực hiện tốt việc tiết
kiệm và tự chủ ngân sách.
- Xây dựng văn bản quy định rõ trách nhiệm, quyền hạn của Chánh Văn phòng
và từng Phó Chánh Văn phòng.
3.5. Giải về ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động quản lý và điều hành
công tác văn phòng
Công nghệ thông tin với những thành tựu của công nghệ tin học, máy tính
công nghệ truyền thông đã làm cho công tác văn phòng nói chung, công tác quản lý,
điều hành công tác văn phòng nói riêng nhanh chóng, hiện đại về cả chất lượng và số
lượng. Chính vậy, cần đẩy mạnh hơn nữa việc ứng dụng CNTT trong công tác văn
61 người lao động tích cực phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ được giao; + Tổ chức quản lý, điều hành để thực hiện tốt thỏa ước lao động tập thể đã ký kết giữa Lãnh đạo Văn phòng Bộ và Công đoàn Văn phòng Bộ. Nâng cao đời sống cán bộ, công chức và người lao động bằng thu nhập chính đáng qua công việc. Tạo điều kiện cho cán bộ, công chức và người lao động được đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, văn hóa ứng xử, tham gia các đoàn khảo sát, học tập kinh nghiệm về công tác văn phòng trong và ngoài nước. 3.4. Giải pháp về thể chế Công tác văn phòng được thực hiện tốt là thước đo đánh giá của hoạt động lãnh đạo, điều hành công tác văn phòng của Lãnh đạo Văn phòng. Chính vì vậy, để đổi mới hoạt động lãnh đạo, điều hành công tác văn phòng của Lãnh đạo Văn phòng Bộ KH&CN thì Chánh Văn phòng Bộ cần tham mưu cho Bộ trưởng trong việc ban hành các văn bản để công tác văn phòng được thực hiện thống nhất, có hiệu quả: - Sửa đổi Quy chế Tổ chức và hoạt động của Văn phòng Bộ KH&CN; - Xây dựng Quy chế về tuyển dụng mới, điều động, thuyên chuyển, đào tạo, bồi dưỡng và nâng cao nghiệp vụ cho cán bộ, công chức và người lao động trong Văn phòng Bộ; - Sửa đổi Quy chế văn thư, lưu trữ của Bộ trong đó quy định rõ về vấn đề ứng dụng CNTT; - Xây dựng Thông tư ban hành bảng thời hạn bảo quản tài liệu lưu trữ thuộc lĩnh vực khoa học và công nghệ; - Sửa đổi Quy chế chi tiêu nội bộ, đảm bảo đáp ứng đầy đủ các khoản chi tiêu thường xuyên và đột xuất theo chế độ Nhà nước quy định và thực hiện tốt việc tiết kiệm và tự chủ ngân sách. - Xây dựng văn bản quy định rõ trách nhiệm, quyền hạn của Chánh Văn phòng và từng Phó Chánh Văn phòng. 3.5. Giải về ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động quản lý và điều hành công tác văn phòng Công nghệ thông tin với những thành tựu của công nghệ tin học, máy tính và công nghệ truyền thông đã làm cho công tác văn phòng nói chung, công tác quản lý, điều hành công tác văn phòng nói riêng nhanh chóng, hiện đại về cả chất lượng và số lượng. Chính vì vậy, cần đẩy mạnh hơn nữa việc ứng dụng CNTT trong công tác văn
62
phòng nhằm nâng cao hiệu quả công tác này cũng chính là nâng cao uy tín, chất lượng
hoạt động quản lý và điều hành công tác văn phòng. Cụ thể:
- Trong xây dựng, triển khai chương trình, kế hoạch công tác:
Trong nội dung khóa luận tốt nghiệp này tác giả không tập trung đề xuất một
phần mềm cụ thể đề xuất Lãnh đạo n phòng nói chung, Chánh Văn phòng Bộ
KH&CN nói riêng cần nghiên cứu tình hình thực tiễn tại Bộ và Văn phòng Bộ để tham
mưu, đề xuất với Bộ trưởng trong việc xây dựng phần mềm làm công cụ hỗ trợ, đảm
bảo thống nhất việc thực hiện, triển khai chương trình, kế hoạch công tác trong cả Bộ.
Có thể tham khảo phần mềm phục vụ xây dựng kế hoạch của Bộ Tư pháp.
- Trong công tác công tác văn thư, lưu trữ:
Hoàn thiện hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác văn phòng
đặc biệt việc thiết kế hoàn chỉnh phần mềm quản lý văn bản hồ sơ công việc để
khi tìm kiếm thông tin cho phép người dùng có thể đọc được toàn bộ nội văn bản cũng
như công tác lập hồ sơ được tích hợp trong phần mềm này. Ngoài ra, cần nghiên cứu
việc thống nhất sở dữ liệu giữa phần mềm hiện tại VPNet. Đồng thời, không
ngừng nắm bắt sự thay đổi của khoa học, công nghệ để chỉnh sửa hoặc là xây dựng các
phần mềm ứng dụng khác phù hợp với thực tiễn khoa học, công nghệ và cơ quan.
Công tác lưu trữ tại Bộ đang áp dụng phần mềm NeoARCHIVE tuy nhiên do
thời gian xây dựng cũng đã khá lâu, ít cập nhật và thay đổi nên phần mềm đã có nhiều
lỗi, chưa đáp ứng được yêu cầu lưu trữ. Chính vì vậy, Chánh Văn phòng Bộ cần tham
mưu cho Btrưởng trong việc phối hợp Trung tâm Tin học để chỉnh sửa, nâng cấp
phần mềm hiện tại hoặc xây dưng một phần mềm mới trên nền tảng phần mềm đã có.
- Về công tác nhân sự trong văn phòng Bộ
Chánh Văn phòng Bộ cần nghiên cứu việc y dựng sở dữ liệu về cán bộ,
công chức trong Văn phòng Bộ để sở xây dựng các kế hoạch về nhân sự trong
thời gian tới.
- Về công tác tổ chức, phục vụ các hội nghị, cuộc họp
+ Việc ứng dụng công nghệ phải tiến hành đồng bộ trong tất cả các khâu của
công tác tổ chức, phục vụ các cuộc hội nghị, cuộc họp.
+ Đầu tư mua mới hoặc tiến hành sửa chữa bảo trì thường xuyên các phương tiện
kỹ thuật phục vụ cho công tác tổ chức hội nghị như: micro không dây, micro để bàn,
62 phòng nhằm nâng cao hiệu quả công tác này cũng chính là nâng cao uy tín, chất lượng hoạt động quản lý và điều hành công tác văn phòng. Cụ thể: - Trong xây dựng, triển khai chương trình, kế hoạch công tác: Trong nội dung khóa luận tốt nghiệp này tác giả không tập trung đề xuất một phần mềm cụ thể mà đề xuất Lãnh đạo Văn phòng nói chung, Chánh Văn phòng Bộ KH&CN nói riêng cần nghiên cứu tình hình thực tiễn tại Bộ và Văn phòng Bộ để tham mưu, đề xuất với Bộ trưởng trong việc xây dựng phần mềm làm công cụ hỗ trợ, đảm bảo thống nhất việc thực hiện, triển khai chương trình, kế hoạch công tác trong cả Bộ. Có thể tham khảo phần mềm phục vụ xây dựng kế hoạch của Bộ Tư pháp. - Trong công tác công tác văn thư, lưu trữ: Hoàn thiện hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác văn phòng đặc biệt là việc thiết kế hoàn chỉnh phần mềm quản lý văn bản và hồ sơ công việc để khi tìm kiếm thông tin cho phép người dùng có thể đọc được toàn bộ nội văn bản cũng như công tác lập hồ sơ được tích hợp trong phần mềm này. Ngoài ra, cần nghiên cứu việc thống nhất cơ sở dữ liệu giữa phần mềm hiện tại và VPNet. Đồng thời, không ngừng nắm bắt sự thay đổi của khoa học, công nghệ để chỉnh sửa hoặc là xây dựng các phần mềm ứng dụng khác phù hợp với thực tiễn khoa học, công nghệ và cơ quan. Công tác lưu trữ tại Bộ đang áp dụng phần mềm NeoARCHIVE tuy nhiên do thời gian xây dựng cũng đã khá lâu, ít cập nhật và thay đổi nên phần mềm đã có nhiều lỗi, chưa đáp ứng được yêu cầu lưu trữ. Chính vì vậy, Chánh Văn phòng Bộ cần tham mưu cho Bộ trưởng trong việc phối hợp Trung tâm Tin học để chỉnh sửa, nâng cấp phần mềm hiện tại hoặc xây dưng một phần mềm mới trên nền tảng phần mềm đã có. - Về công tác nhân sự trong văn phòng Bộ Chánh Văn phòng Bộ cần nghiên cứu việc xây dựng cơ sở dữ liệu về cán bộ, công chức trong Văn phòng Bộ để có cơ sở xây dựng các kế hoạch về nhân sự trong thời gian tới. - Về công tác tổ chức, phục vụ các hội nghị, cuộc họp + Việc ứng dụng công nghệ phải tiến hành đồng bộ trong tất cả các khâu của công tác tổ chức, phục vụ các cuộc hội nghị, cuộc họp. + Đầu tư mua mới hoặc tiến hành sửa chữa bảo trì thường xuyên các phương tiện kỹ thuật phục vụ cho công tác tổ chức hội nghị như: micro không dây, micro để bàn,
63
máy chiếu; hạn chế sự hỏng hóc của các thiết bị và tiến hành xử lý kịp thời để phục vụ
cho các hội nghị tiếp theo.
+ Đẩy mạnh mô hình hội nghị trực tuyến (truyền hình) mà Bộ đã triển khai năm
2017 nhằm rút nâng cao quả hiệu suất, chất lượng công việc; thông tin được truyền đạt
nhanh chóng, chính xác, kịp thời và trực quan nhằm giúp Bộ ra các quyết định quản lý
đúng đắn, kịp thời. Ngoài ra, hội nghị trực tuyến còn có thể giải quyết các vấn đề sau:
khả năng lưu trữ nội dung hội nghị vào sever để tiện cho việc truy cứu; khả năng tích
hợp với hệ thống Camera giám sát cho phép các điểm cầu thể quan sát trực quan
hình ảnh của điểm cầu khác; khả năng truy cập vào hội nghị từ bất cứ đâu, phương tiện
gì có kết nối mạng.
Để có thể ứng dụng mô hình họp trực tuyến thì phải có phần mềm công nghệ về
tổ chức hội nghị trực tuyến. Hiện nay có 03 loại công nghệ hội họp trực tuyến chủ yếu:
video conference, Web conference, Audio conference (Bảng so sánh: Phụ lục số 15).
Tùy theo mục đích, yêu cầu của hội nghị và tình hình thực tiễn của cơ quan mà Chánh
Văn phòng Bộ tham mưu cho Bộ trưởng trong chọn loại công nghệ thích hợp.
Ngoài ra, tác giả mạnh dạn đề xuất các khuyến nghị sau: trong quá trình chuẩn
bị tổ chức hội nghị đơn vị chủ trì thể phối hợp với Trung tâm Tin học của Bộ để
đăng tải toàn btài liệu liên quan đến nội nghị thông qua cổng thông tin điện tử của
Bộ KN&CN hoặc đối với các hội nghị phức tạp hơn thì mở một diễn đàn trên cổng
thông tin điện tử hoặc hộp thư điện tử, nhóm email.
- Về công tác tài chính, kế toán và tài sản của cơ quan
Hoàn thiện công tác tài chính, kế toán giải pháp quan trọng nhằm nâng cao
chất lượng việc lập kế hoạch dự toán ngân sách hằng năm của Bộ và nâng cao hiệu quả
sử dụng kinh phí ngân sách hằng năm của Bộ trong đó ứng dụng công nghệ trong công
tác này là biện pháp hiệu quả.
Hiện nay, phần mềm mà Bộ đang sử dụng đã được ứng dụng lâu nên chưa cập
nhật được văn bản pháp luật xuất hiện nhiều lỗi. Chính vì vậy, Văn phòng Bộ cần
tham mưu cho Lãnh đạo Bộ đầu mua sắm phần mềm quản tài sản mới đảm bảo
công tác này phát huy được hiệu quả tốt nhất.
3.6. Giải pháp về đầu tài chính, tư cơ sở vật chất
- Về đầu tư tài chính
Lãnh đạo Văn phòng cần nghiên cứu trong việc đề xuất Bộ trưởng đầu tư kinh
63 máy chiếu; hạn chế sự hỏng hóc của các thiết bị và tiến hành xử lý kịp thời để phục vụ cho các hội nghị tiếp theo. + Đẩy mạnh mô hình hội nghị trực tuyến (truyền hình) mà Bộ đã triển khai năm 2017 nhằm rút nâng cao quả hiệu suất, chất lượng công việc; thông tin được truyền đạt nhanh chóng, chính xác, kịp thời và trực quan nhằm giúp Bộ ra các quyết định quản lý đúng đắn, kịp thời. Ngoài ra, hội nghị trực tuyến còn có thể giải quyết các vấn đề sau: khả năng lưu trữ nội dung hội nghị vào sever để tiện cho việc truy cứu; khả năng tích hợp với hệ thống Camera giám sát cho phép các điểm cầu có thể quan sát trực quan hình ảnh của điểm cầu khác; khả năng truy cập vào hội nghị từ bất cứ đâu, phương tiện gì có kết nối mạng. Để có thể ứng dụng mô hình họp trực tuyến thì phải có phần mềm công nghệ về tổ chức hội nghị trực tuyến. Hiện nay có 03 loại công nghệ hội họp trực tuyến chủ yếu: video conference, Web conference, Audio conference (Bảng so sánh: Phụ lục số 15). Tùy theo mục đích, yêu cầu của hội nghị và tình hình thực tiễn của cơ quan mà Chánh Văn phòng Bộ tham mưu cho Bộ trưởng trong chọn loại công nghệ thích hợp. Ngoài ra, tác giả mạnh dạn đề xuất các khuyến nghị sau: trong quá trình chuẩn bị tổ chức hội nghị đơn vị chủ trì có thể phối hợp với Trung tâm Tin học của Bộ để đăng tải toàn bộ tài liệu liên quan đến nội nghị thông qua cổng thông tin điện tử của Bộ KN&CN hoặc đối với các hội nghị phức tạp hơn thì mở một diễn đàn trên cổng thông tin điện tử hoặc hộp thư điện tử, nhóm email. - Về công tác tài chính, kế toán và tài sản của cơ quan Hoàn thiện công tác tài chính, kế toán là giải pháp quan trọng nhằm nâng cao chất lượng việc lập kế hoạch dự toán ngân sách hằng năm của Bộ và nâng cao hiệu quả sử dụng kinh phí ngân sách hằng năm của Bộ trong đó ứng dụng công nghệ trong công tác này là biện pháp hiệu quả. Hiện nay, phần mềm mà Bộ đang sử dụng đã được ứng dụng lâu nên chưa cập nhật được văn bản pháp luật và xuất hiện nhiều lỗi. Chính vì vậy, Văn phòng Bộ cần tham mưu cho Lãnh đạo Bộ đầu tư mua sắm phần mềm quản lý tài sản mới đảm bảo công tác này phát huy được hiệu quả tốt nhất. 3.6. Giải pháp về đầu tài chính, tư cơ sở vật chất - Về đầu tư tài chính Lãnh đạo Văn phòng cần nghiên cứu trong việc đề xuất Bộ trưởng đầu tư kinh
64
phí cho công tác văn phòng nhằm tạo điều kiện tốt nhất cho công tác này. Ví dụ:
+
Việc đầu tư ứng dụng các phần mềm và chi phí đào tạo, khi ứng dụng CNTT
vào thực tiễn là một con số không hề nhỏ. Mặc dù hằng năm Bộ KH&CN đã có những
dự toán cho việc ứng dụng CNTT nhưng trên thực tế vẫn còn nhiều công việc không
thực hiện được do thiếu kinh phí. Bởi vậy Bộ KH&CN cần chú trọng, quan tâm đặc
biệt hơn nữa trong việc y dựng ngân sách cho hoạt động ứng dụng CNTT. Đầu
kinh phí cho hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin ở Bộ nói chung, Văn phòng nói
riêng để mua sắm các trang thiết bị hiện đại, máy tính có tốc độ xử lý cao, lưu trữ được
nhiều thông tin, nâng cấp phần mềm đã lạc hậu;
+ Bổ sung kinh phí để chỉnh lý khối tài liệu trong kho lưu trữ tránh tình trạng tài
liệu bó gói như hiện tại;
+ Bố trí kinh phí để Văn phòng Bộ triển khai các hoạt động của công tác ISO
trong khối cơ quan Bộ và các đơn vị thuộc Bộ.
- Về đầu tư cơ sở vật chất
+ Trang bị đầy đủ các thiết bị hiện đại:
Các trang thiết bị đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả hoạt
động của công tác văn phòng và hỗ trợ đắc lực cho cán bộ, công chức trong việc hoàn
thành công việc. Để Văn phòng Bộ đáp ng được yêu cầu của cải cách hành chính,
hiện đại hóa văn phòng thì đầu tư trang thiết bị là điều kiện tất yếu. Chính vì vậy, Lãnh
đạo Văn phòng Bộ cần tham mưu, vấn cho Lãnh đạo Btrong việc mua sắm các
trang thiết bị hiện đại trong từng lĩnh vực cụ thể.
Hiện nay, trên thị trường rất nhiều loại trang thiết bị phục vụ công tác văn
phòng như: máy cắt phong bì, máy bóc phong bì, máy đánh chữ,… Lãnh đạo Văn
phòng Bộ căn cứ vào tình hình thực tiễn của công việc, Văn phòng Bộ, Bộ tiến hành
đề xuất với Lãnh đạo Bộ.
Ngoài ra, Lãnh đạo Văn phòng Bộ cần tham mưu, vấn cho Lãnh đạo Bộ
trong việc nâng cấp, thay thế, bổ sung máy tính hoạt động chậm, bị lỗi; đầu thêm
kinh phí để nâng cấp, sửa sữa hệ thống mạng LAN tránh những lỗi còn mắc phải tạo ra
sự nhanh chóng, an toàn, hiệu quả cho công tác quản lý của Bộ. Đồng thời, Lãnh đạo
Văn phòng cần cung cấp đầy đủ các trang thiết bị văn phòng phẩm.
Cần đầu tư hệ thống kiểm soát an ninh, quản lý cán bộ ra, vào và khách đến làm
việc tại trụ sở Bộ và trang bị các trang thiết bị liên lạc cho nhân viên bảo vệ để tiện cho
64 phí cho công tác văn phòng nhằm tạo điều kiện tốt nhất cho công tác này. Ví dụ: + Việc đầu tư ứng dụng các phần mềm và chi phí đào tạo, khi ứng dụng CNTT vào thực tiễn là một con số không hề nhỏ. Mặc dù hằng năm Bộ KH&CN đã có những dự toán cho việc ứng dụng CNTT nhưng trên thực tế vẫn còn nhiều công việc không thực hiện được do thiếu kinh phí. Bởi vậy Bộ KH&CN cần chú trọng, quan tâm đặc biệt hơn nữa trong việc xây dựng ngân sách cho hoạt động ứng dụng CNTT. Đầu tư kinh phí cho hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin ở Bộ nói chung, Văn phòng nói riêng để mua sắm các trang thiết bị hiện đại, máy tính có tốc độ xử lý cao, lưu trữ được nhiều thông tin, nâng cấp phần mềm đã lạc hậu; + Bổ sung kinh phí để chỉnh lý khối tài liệu trong kho lưu trữ tránh tình trạng tài liệu bó gói như hiện tại; + Bố trí kinh phí để Văn phòng Bộ triển khai các hoạt động của công tác ISO trong khối cơ quan Bộ và các đơn vị thuộc Bộ. - Về đầu tư cơ sở vật chất + Trang bị đầy đủ các thiết bị hiện đại: Các trang thiết bị đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động của công tác văn phòng và hỗ trợ đắc lực cho cán bộ, công chức trong việc hoàn thành công việc. Để Văn phòng Bộ đáp ứng được yêu cầu của cải cách hành chính, hiện đại hóa văn phòng thì đầu tư trang thiết bị là điều kiện tất yếu. Chính vì vậy, Lãnh đạo Văn phòng Bộ cần tham mưu, tư vấn cho Lãnh đạo Bộ trong việc mua sắm các trang thiết bị hiện đại trong từng lĩnh vực cụ thể. Hiện nay, trên thị trường có rất nhiều loại trang thiết bị phục vụ công tác văn phòng như: máy cắt phong bì, máy bóc phong bì, máy đánh chữ,… Lãnh đạo Văn phòng Bộ căn cứ vào tình hình thực tiễn của công việc, Văn phòng Bộ, Bộ tiến hành đề xuất với Lãnh đạo Bộ. Ngoài ra, Lãnh đạo Văn phòng Bộ cần tham mưu, tư vấn cho Lãnh đạo Bộ trong việc nâng cấp, thay thế, bổ sung máy tính hoạt động chậm, bị lỗi; đầu tư thêm kinh phí để nâng cấp, sửa sữa hệ thống mạng LAN tránh những lỗi còn mắc phải tạo ra sự nhanh chóng, an toàn, hiệu quả cho công tác quản lý của Bộ. Đồng thời, Lãnh đạo Văn phòng cần cung cấp đầy đủ các trang thiết bị văn phòng phẩm. Cần đầu tư hệ thống kiểm soát an ninh, quản lý cán bộ ra, vào và khách đến làm việc tại trụ sở Bộ và trang bị các trang thiết bị liên lạc cho nhân viên bảo vệ để tiện cho
65
việc liên lạc, trao đổi giúp nhân viên kiểm soát công việc một cách chặt chẽ, phối hợp
hài hòa với nhau.
Cuối cùng, Văn phòng Bộ cần tiến hành sửa chữa, bảo trì thường xuyên các
trang thiết bị, phương tiện kỹ thuật phục vụ công tác văn phòng: máy chiếu, máy in,
máy tính,… để hạn chế sự hỏng hóc và có phương án kịp thời. Đồng thời, Chánh Văn
phòng Bộ cần chỉ đạo việc điều hành việc lập kế hoạch cụ thể cho việc mua sắm, bảo
trì các thiết bị. Ví dụ: năm 2017 sẽ mua thêm 02 máy chiếu, đường truyền mạng để
phục vụ tổ chức hội nghị thì Chánh Văn phòng Bộ cần lập kế hoạch một cách cụ thể.
+ Cải thiện môi trường làm việc
Môi trường làm việc của văn phòng ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả hoạt động
của văn phòng. Cải thiện, nâng cao môi trường làm việc được hiểu tạo bầu không
khí tâm lý thoải mái cho cán bộ, công chức. Để làm được điều này, trước hết cần bố
trí, sắp xếp công việc phù hợp với khả năng, chuyên môn nghiệp vụ được đào tạo của
cán bộ. Bên cạnh đó, Lãnh đạo Văn phòng cần tạo ra duy trì một khung cảnh làm
việc thuận lợi, khoa học, bố trí, sắp xếp chỗ làm việc một cách khoa học, đẹp mắt
tác dụng lớn đến năng suất lao động trong do đó cần bố trí chỗ làm việc của cán bộ
công chức theo hướng: tất cả các giấy tờ, tài liệu không liên quan đến việc xử lý công
việc hiện tại thì cần loại bỏ ra khỏi bàn,… Ngoài ra, cũng cần chú ý đến các yếu tố ảnh
hưởng đế tâm sinh con người như: nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, tiếng ồn để tạo cảm
giác thoải mái trong công việc, trồng nhiều cây xanh tại nơi làm việc.
Tiểu kết chương 3
Như vậy, để phát huy những ưu điểm và khắc phục những hạn chế của công tác
văn phòng nâng cao chất lượng, nâng cao hiệu quả của hoạt động quản lý, điều
hành công tác văn phòng hiện nay của Bộ KH&CN, tác giả đề xuất các giải pháp: nâng
cao nhận thức của Lãnh đạo cơ quan, Lãnh đạo Văn phòng về tầm quan trọng của công
tác văn phòng, quản lý, điều hành công tác văn phòng; đổi mới phong cách quản lý,
điều hành công tác văn phòng; giải pháp về tổ chức bộ máy, nhân sự; giải pháp về thể
chế; giải pháp về ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động quản lý và điều hành
công tác văn phòng; giải pháp về đầu tài chính, cơ sở vật chất. Trong đó, giải pháp
nâng cao nhận thức của Lãnh đạo cơ quan, Lãnh đạo Văn phòng về tầm quan trọng của
công tác văn phòng, quản lý, điều hành công tác văn phòng giải pháp đổi mới
phong cách quản lý, điều hành công tác văn phòng là giải pháp quan trọng nhất.
65 việc liên lạc, trao đổi giúp nhân viên kiểm soát công việc một cách chặt chẽ, phối hợp hài hòa với nhau. Cuối cùng, Văn phòng Bộ cần tiến hành sửa chữa, bảo trì thường xuyên các trang thiết bị, phương tiện kỹ thuật phục vụ công tác văn phòng: máy chiếu, máy in, máy tính,… để hạn chế sự hỏng hóc và có phương án kịp thời. Đồng thời, Chánh Văn phòng Bộ cần chỉ đạo việc điều hành việc lập kế hoạch cụ thể cho việc mua sắm, bảo trì các thiết bị. Ví dụ: năm 2017 sẽ mua thêm 02 máy chiếu, đường truyền mạng để phục vụ tổ chức hội nghị thì Chánh Văn phòng Bộ cần lập kế hoạch một cách cụ thể. + Cải thiện môi trường làm việc Môi trường làm việc của văn phòng ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả hoạt động của văn phòng. Cải thiện, nâng cao môi trường làm việc được hiểu là tạo bầu không khí tâm lý thoải mái cho cán bộ, công chức. Để làm được điều này, trước hết cần bố trí, sắp xếp công việc phù hợp với khả năng, chuyên môn nghiệp vụ được đào tạo của cán bộ. Bên cạnh đó, Lãnh đạo Văn phòng cần tạo ra và duy trì một khung cảnh làm việc thuận lợi, khoa học, bố trí, sắp xếp chỗ làm việc một cách khoa học, đẹp mắt có tác dụng lớn đến năng suất lao động trong do đó cần bố trí chỗ làm việc của cán bộ công chức theo hướng: tất cả các giấy tờ, tài liệu không liên quan đến việc xử lý công việc hiện tại thì cần loại bỏ ra khỏi bàn,… Ngoài ra, cũng cần chú ý đến các yếu tố ảnh hưởng đế tâm sinh lý con người như: nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, tiếng ồn để tạo cảm giác thoải mái trong công việc, trồng nhiều cây xanh tại nơi làm việc. Tiểu kết chương 3 Như vậy, để phát huy những ưu điểm và khắc phục những hạn chế của công tác văn phòng và nâng cao chất lượng, nâng cao hiệu quả của hoạt động quản lý, điều hành công tác văn phòng hiện nay của Bộ KH&CN, tác giả đề xuất các giải pháp: nâng cao nhận thức của Lãnh đạo cơ quan, Lãnh đạo Văn phòng về tầm quan trọng của công tác văn phòng, quản lý, điều hành công tác văn phòng; đổi mới phong cách quản lý, điều hành công tác văn phòng; giải pháp về tổ chức bộ máy, nhân sự; giải pháp về thể chế; giải pháp về ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động quản lý và điều hành công tác văn phòng; giải pháp về đầu tài chính, tư cơ sở vật chất. Trong đó, giải pháp nâng cao nhận thức của Lãnh đạo cơ quan, Lãnh đạo Văn phòng về tầm quan trọng của công tác văn phòng, quản lý, điều hành công tác văn phòng và giải pháp đổi mới phong cách quản lý, điều hành công tác văn phòng là giải pháp quan trọng nhất.
66
C. KẾT LUẬN
Bộ Khoa học và Công nghệ quản trong phạm vi cả nước một trong những
lĩnh vực quan trọng bởi lẽ khoa học và công nghệ luôn được giữ vai trò then chốt trong
công cuộc đổi mới của nước ta, đặc biệt trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước. Để thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình, Bộ KH&CN thiết lập nên
các đơn vị, bộ phận trực thuộc. Trong đó, Văn phòng Bộ Khoa học và Công nghệ tuy
không thực hiện các nhiệm vụ liên quan đến lĩnh vực khoa học và công nghệ nhưng lại
có vị trí đặc biệt quan trọng trong bộ máy của Bộ. Văn phòng Bộ chức năng tham
mưu, tổng hợp quản trị hành chính đồng thời đầu mối thông tin đảm bảo cung
cấp thông tin đầy đủ, kịp thời cho lãnh đạo ra các quyết định quản lý.
Thông qua việc phân tích thực trạng hoạt động quản lý, điều hành công tác văn
phòng tại Bộ KH&CN qua các vấn đề: quản lý, điều hành thông qua các chương trình,
kế hoạch công tác; quản lý, điều hành thông qua giao quyền, ủy quyền; quản lý, điều
hành tổ chức và thực hiện công tác văn thư, lưu trữ; quản lý, điều hành việc tổ chức bộ
máy và nhân sự trong Văn phòng Bộ; quản lý, điều hành công tác tổ chức phục vụ hội
nghị, cuộc họp của quan; quản lý, điều hành công tác tài chính, kế toán tài sản
của cơ quan; điều hành hoạt động đảm bảo thông tin cho hoạt động của cơ quan. Tác
giả nhận thấy: hoạt động quản lý, điều hành công tác văn phòng đã đạt được những kết
quả nhất định nhưng vẫn còn tồn tại những hạn chế nhất định từ nhiều nguyên nhân
khác nhau chính vì vậy tác giả đã mạnh dạn đề xuất những pháp nhằm phát huy những
ưu điểm đã đạt được khắc phục, cải thiện những hạn chế hiện nay để đổi mới hoạt
động quản lý, điều hành công tác văn phòng nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả và uy
tín của Văn phòng, cơ quan đó là: nâng cao nhận thức của Lãnh đạo cơ quan, Lãnh đạo
Văn phòng về tầm quan trọng của công tác văn phòng, quản lý, điều hành công tác văn
phòng; đổi mới phong cách quản lý, điều hành công tác văn phòng; giải pháp về t
chức bộ máy, nhân sự; giải pháp về thể chế; giải pháp về ứng dụng công nghệ thông
tin trong hoạt động quản và điều hành công tác văn phòng; giải pháp về đầu tài
chính, sở vật chất. Trong đó, giải pháp nâng cao nhận thức của Lãnh đạo
quan, Lãnh đạo Văn phòng về tầm quan trọng của công tác văn phòng, quản lý, điều
hành công tác văn phòng và giải pháp đổi mới phong cách quản lý, điều hành công tác
văn phòng là giải pháp quan trọng nhất.
Khóa luận đã đạt được mục tiêu nghiên cứu tuy nhiên những nội dung trên chỉ
66 C. KẾT LUẬN Bộ Khoa học và Công nghệ quản lý trong phạm vi cả nước một trong những lĩnh vực quan trọng bởi lẽ khoa học và công nghệ luôn được giữ vai trò then chốt trong công cuộc đổi mới của nước ta, đặc biệt là trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Để thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình, Bộ KH&CN thiết lập nên các đơn vị, bộ phận trực thuộc. Trong đó, Văn phòng Bộ Khoa học và Công nghệ tuy không thực hiện các nhiệm vụ liên quan đến lĩnh vực khoa học và công nghệ nhưng lại có vị trí đặc biệt quan trọng trong bộ máy của Bộ. Văn phòng Bộ có chức năng tham mưu, tổng hợp và quản trị hành chính đồng thời là đầu mối thông tin đảm bảo cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời cho lãnh đạo ra các quyết định quản lý. Thông qua việc phân tích thực trạng hoạt động quản lý, điều hành công tác văn phòng tại Bộ KH&CN qua các vấn đề: quản lý, điều hành thông qua các chương trình, kế hoạch công tác; quản lý, điều hành thông qua giao quyền, ủy quyền; quản lý, điều hành tổ chức và thực hiện công tác văn thư, lưu trữ; quản lý, điều hành việc tổ chức bộ máy và nhân sự trong Văn phòng Bộ; quản lý, điều hành công tác tổ chức phục vụ hội nghị, cuộc họp của cơ quan; quản lý, điều hành công tác tài chính, kế toán và tài sản của cơ quan; điều hành hoạt động đảm bảo thông tin cho hoạt động của cơ quan. Tác giả nhận thấy: hoạt động quản lý, điều hành công tác văn phòng đã đạt được những kết quả nhất định nhưng vẫn còn tồn tại những hạn chế nhất định từ nhiều nguyên nhân khác nhau chính vì vậy tác giả đã mạnh dạn đề xuất những pháp nhằm phát huy những ưu điểm đã đạt được và khắc phục, cải thiện những hạn chế hiện nay để đổi mới hoạt động quản lý, điều hành công tác văn phòng nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả và uy tín của Văn phòng, cơ quan đó là: nâng cao nhận thức của Lãnh đạo cơ quan, Lãnh đạo Văn phòng về tầm quan trọng của công tác văn phòng, quản lý, điều hành công tác văn phòng; đổi mới phong cách quản lý, điều hành công tác văn phòng; giải pháp về tổ chức bộ máy, nhân sự; giải pháp về thể chế; giải pháp về ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động quản lý và điều hành công tác văn phòng; giải pháp về đầu tài chính, tư cơ sở vật chất. Trong đó, giải pháp nâng cao nhận thức của Lãnh đạo cơ quan, Lãnh đạo Văn phòng về tầm quan trọng của công tác văn phòng, quản lý, điều hành công tác văn phòng và giải pháp đổi mới phong cách quản lý, điều hành công tác văn phòng là giải pháp quan trọng nhất. Khóa luận đã đạt được mục tiêu nghiên cứu tuy nhiên những nội dung trên chỉ
67
là những kết quả nghiên cứu bước đầu, bên cạnh đó thì vẫn còn rất nhiều vấn đề cần
được tiếp tục nghiên cứu.
Trong tương lai, nếu đề tài được tác giả nào tiếp tục nghiên
cứu, tôi rất mong muốn tác giả nối tiếp tìm hiểu về: quản lý, điều hành công tác văn
văn phòng đáp ứng yêu cầu của cải cách hành chính tổ chức, điều hành văn phòng
hiện đại.
Trong quá trình nghiên cứu, bản thân em không ngừng trau dồi kiến thức giữa
luận với công việc thực tế tại Bộ KH&CN, cố gắng hoàn thành tốt mọi công việc
được giao. Tuy nhiên, do điều kiện thời gian có hạnkiến thức thực tế của bản thân
em còn hạn chế nên không thể tránh khỏi những thiếu sót.
Chính vì vậy, kính mong quý thầy, cô góp ý chỉnh sửa để Khóa luận tốt nghiệp
của em được hoàn thiện hơn./.
67 là những kết quả nghiên cứu bước đầu, bên cạnh đó thì vẫn còn rất nhiều vấn đề cần được tiếp tục nghiên cứu. Trong tương lai, nếu đề tài được tác giả nào tiếp tục nghiên cứu, tôi rất mong muốn tác giả nối tiếp tìm hiểu về: quản lý, điều hành công tác văn văn phòng đáp ứng yêu cầu của cải cách hành chính và tổ chức, điều hành văn phòng hiện đại. Trong quá trình nghiên cứu, bản thân em không ngừng trau dồi kiến thức giữa lý luận với công việc thực tế tại Bộ KH&CN, cố gắng hoàn thành tốt mọi công việc được giao. Tuy nhiên, do điều kiện thời gian có hạn và kiến thức thực tế của bản thân em còn hạn chế nên không thể tránh khỏi những thiếu sót. Chính vì vậy, kính mong quý thầy, cô góp ý chỉnh sửa để Khóa luận tốt nghiệp của em được hoàn thiện hơn./.
68
D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Nội vụ (2013), Tài liệu đào tạo, bồi dưỡng lãnh đạo cấp phòng, Hà Nội.
2. Bộ Nội vụ (2013), Tài liệu bồi dưỡng ngạch chuyên viên cao cấp, Hà Nội.
3. Bộ Khoa học và Công nghệ (2013), Quy chế tổ chức và hoạt động của Văn phòng
Bộ KH&CN ban hành kèm theo Quyết định số 886/QĐ-BKHCN ngày 22 tháng 4
năm 2013 của Bộ trưởng Bộ KH&CN, Hà Nội.
4. Chính phủ (2013), Nghị định số 20/2013/NĐ-CP ngày 26/02/2013 của Chính phủ
quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn vàcấu tổ chức của Bộ Khoa học
Công nghệ, Hà Nội.
5. Chính phủ (2012), Nghị định số 123/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng 9 năm 2016 của
Chính phủ và quy định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ,
cơ quan ngang Bộ, Văn phòng các cơ quan Bộ, Hà Nội.
6. PGS.TS Triệu Văn Cường (Chủ biên) (2017), Giáo trình văn thư, NXB Lao động,
Hà Nội.
7. Ngô Thị Diên (2016), Hiện đại hóa công tác văn phòng tại Bộ Lao động – Thương
binh và hội, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân – Trường Đại học Nội vụ Hà Nội,
Hà Nội.
8. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII,
NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
9. GS.TS Nguyễn Thành Độ, Th.S Nguyễn Ngọc Diệp Th.S Trần Phương Hiền
(2012), Giáo trình quản trị văn phòng, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
10. GVC. TS Chu Thị Hậu (Chủ biên) (2017), Lý luận phương pháp công tác lưu
trữ, NXB Lao động, Hà Nội.
11. Đinh Thị Hoài (2009), Thực trạng tổ chức, điều hành hoạt động của Văn phòng
Ủy ban nhân dân tỉnh Hòa Bình và một số kiến nghị, Khóa luận tốt nghiệp Đại
học Khoa học xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội), Hà Nội.
12. Nghiêm Kỳ Hồng (2011), Văn phòng trong các cơ quan hành chính Nhà nước với
cải cách hành chính Nhà nước ở nước ta, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Đánh giá 10
năm thực hiện Chương trình tổng thể CCHC ở Việt Nam, Hà Nội.
13. TS. Nguyễn Ngọc Hiền (2006), Tài liệu bồi dưỡng kỹ năng quản lý văn phòng,
Học viện Hành chính Quốc gia, Hà Nội.
14. Nguyễn Ngọc Linh (2000), Tìm hiểu chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn vai trò
68 D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ Nội vụ (2013), Tài liệu đào tạo, bồi dưỡng lãnh đạo cấp phòng, Hà Nội. 2. Bộ Nội vụ (2013), Tài liệu bồi dưỡng ngạch chuyên viên cao cấp, Hà Nội. 3. Bộ Khoa học và Công nghệ (2013), Quy chế tổ chức và hoạt động của Văn phòng Bộ KH&CN ban hành kèm theo Quyết định số 886/QĐ-BKHCN ngày 22 tháng 4 năm 2013 của Bộ trưởng Bộ KH&CN, Hà Nội. 4. Chính phủ (2013), Nghị định số 20/2013/NĐ-CP ngày 26/02/2013 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Khoa học và Công nghệ, Hà Nội. 5. Chính phủ (2012), Nghị định số 123/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng 9 năm 2016 của Chính phủ và quy định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ, Văn phòng các cơ quan Bộ, Hà Nội. 6. PGS.TS Triệu Văn Cường (Chủ biên) (2017), Giáo trình văn thư, NXB Lao động, Hà Nội. 7. Ngô Thị Diên (2016), Hiện đại hóa công tác văn phòng tại Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân – Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, Hà Nội. 8. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 9. GS.TS Nguyễn Thành Độ, Th.S Nguyễn Ngọc Diệp – Th.S Trần Phương Hiền (2012), Giáo trình quản trị văn phòng, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội. 10. GVC. TS Chu Thị Hậu (Chủ biên) (2017), Lý luận và phương pháp công tác lưu trữ, NXB Lao động, Hà Nội. 11. Đinh Thị Hoài (2009), Thực trạng tổ chức, điều hành hoạt động của Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh Hòa Bình và một số kiến nghị, Khóa luận tốt nghiệp – Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội), Hà Nội. 12. Nghiêm Kỳ Hồng (2011), Văn phòng trong các cơ quan hành chính Nhà nước với cải cách hành chính Nhà nước ở nước ta, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Đánh giá 10 năm thực hiện Chương trình tổng thể CCHC ở Việt Nam, Hà Nội. 13. TS. Nguyễn Ngọc Hiền (2006), Tài liệu bồi dưỡng kỹ năng quản lý văn phòng, Học viện Hành chính Quốc gia, Hà Nội. 14. Nguyễn Ngọc Linh (2000), Tìm hiểu chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và vai trò
69
của Chánh Văn phòng một số quan cấp Bộ, Khóa luận tốt nghiệp trường
Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội), Hà Nội.
15. Nguyễn Ngọc Linh (2005), Phương pháp thu thập, xử lý và cung cấp thông tin của
chuyên viên tổng hợp Văn phòng Bộ phục vụ hoạt động quản lý, Luận văn Thạc sĩ–
trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội), Hà Nội.
16. Vi Thị Lợi (2016), Nâng cao hiệu quả tổ chức và quản lý công tác văn thư tại Văn
phòng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, Khóa luận tốt nghiệp – Trường Đại
học Nội vụ Hà Nội, Hà Nội.
17. Lê Thị Luận (2016), Công tác xây dựng kế hoạch tại Bộ Khoa học và Công nghệ,
Khóa luận tốt nghiệp – Đại học Nội vụ Hà Nội, Hà Nội.
18. Trương Thị Nga (2009), Tổ chức điều hành hoạt động của Văn phòng Ban
Tuyên giáo Trung ương – Thực trạng và giải pháp, Khóa luận tốt nghiệp – trường
Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội), Hà Nội.
19. Đinh Tuấn Phương (Chủ nhiệm) (2016), Ứng dụng tin học trong quản trị văn
phòng tại Văn phòng Bộ Khoa học và Công nghệ, Báo cáo khoa học cấp trường
Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, Hà Nội.
20. Vương Đình Quyền (2005), luận phương pháp công tác văn thư, NXB Đại
học Quốc gia, Hà Nội.
21. Nguyễn Hải Sản (2010), Quản trị học, NXB Thống kê, Hà Nội.
22. TS. Văn Tất Thu (2011), Tổ chức và hoạt động của Văn phòng Bộ, cơ quan ngang
Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
23. PGS. TS Nguyễn Hữu Tri (2005), Quản trị văn phòng, NXB Khoa học Kỹ
thuật, Hà Nội.
24. Trường Cao đẳng Nội vụ Nội (2010), Giáo trình nghiệp vụ thư ký văn phòng,
NXB Giao thông vận tải, Hà Nội.
25. Đại học Khoa học hội & Nhân văn (2005), Quản trị văn phòng – Lý luận
thực tiễn (Kỷ yếu hội thảo), NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.
26. Viện Ngôn ngữ học (2003), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng.
27. Đàm Thị Xuân (2009), Tổ chức và điều hành hoạt động văn phòng Tập đoàn Bưu
Chính viễn thông Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp – trường Đại học Khoa học
hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội), Hà Nội.
69 của Chánh Văn phòng ở một số cơ quan cấp Bộ, Khóa luận tốt nghiệp – trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội), Hà Nội. 15. Nguyễn Ngọc Linh (2005), Phương pháp thu thập, xử lý và cung cấp thông tin của chuyên viên tổng hợp Văn phòng Bộ phục vụ hoạt động quản lý, Luận văn Thạc sĩ– trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội), Hà Nội. 16. Vi Thị Lợi (2016), Nâng cao hiệu quả tổ chức và quản lý công tác văn thư tại Văn phòng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, Khóa luận tốt nghiệp – Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, Hà Nội. 17. Lê Thị Luận (2016), Công tác xây dựng kế hoạch tại Bộ Khoa học và Công nghệ, Khóa luận tốt nghiệp – Đại học Nội vụ Hà Nội, Hà Nội. 18. Trương Thị Nga (2009), Tổ chức và điều hành hoạt động của Văn phòng Ban Tuyên giáo Trung ương – Thực trạng và giải pháp, Khóa luận tốt nghiệp – trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội), Hà Nội. 19. Đinh Tuấn Phương (Chủ nhiệm) (2016), Ứng dụng tin học trong quản trị văn phòng tại Văn phòng Bộ Khoa học và Công nghệ, Báo cáo khoa học cấp trường – Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, Hà Nội. 20. Vương Đình Quyền (2005), Lý luận và phương pháp công tác văn thư, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội. 21. Nguyễn Hải Sản (2010), Quản trị học, NXB Thống kê, Hà Nội. 22. TS. Văn Tất Thu (2011), Tổ chức và hoạt động của Văn phòng Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 23. PGS. TS Nguyễn Hữu Tri (2005), Quản trị văn phòng, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. 24. Trường Cao đẳng Nội vụ Hà Nội (2010), Giáo trình nghiệp vụ thư ký văn phòng, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội. 25. Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn (2005), Quản trị văn phòng – Lý luận và thực tiễn (Kỷ yếu hội thảo), NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội. 26. Viện Ngôn ngữ học (2003), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng. 27. Đàm Thị Xuân (2009), Tổ chức và điều hành hoạt động văn phòng Tập đoàn Bưu Chính viễn thông Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp – trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội), Hà Nội.