Luận văn Thạc sĩ Quản trị nhân lực: Tạo động lực lao động tại Trường Trung cấp nghề Hà Tĩnh

6,190
839
122
B GIÁO DC VÀ ĐÀO TO B LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ HI
TRƯỜNG ĐẠI HC LAO ĐỘNG XÃ HI
TRN CM ANH
TO ĐỘNG LC LAO ĐỘNG TI TRƯỜNG TRUNG CP
NGH HÀ TĨNH
LUN VĂN THC SĨ QUN TR NHÂN LC
NI - 2015
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI TRẦN CẨM ANH TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ NHÂN LỰC HÀ NỘI - 2015
B GIÁO DC VÀ ĐÀO TO B LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ HI
TRƯỜNG ĐẠI HC LAO ĐỘNG XÃ HI
TRN CM ANH
TO ĐỘNG LC LAO ĐỘNG TI TRƯỜNG TRUNG CP
NGH HÀ TĨNH
Chuyên ngành: Qun tr nhân lc
Mã s: 60340404
LUN VĂN THC SĨ QUN TR NHÂN LC
NGƯỜI HƯỚNG DN KHOA HC: PGS.TS. VŨ HOÀNG NGÂN
NI - 2015
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI TRẦN CẨM ANH TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ HÀ TĨNH Chuyên ngành: Quản trị nhân lực Mã số: 60340404 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ NHÂN LỰC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. VŨ HOÀNG NGÂN HÀ NỘI - 2015
i
LI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Lun văn này là ng trình nghiên cu thc s ca
nn tôi, chưa được công b trong bt c mt công trình nghiên c u nào. Các s
liu, ni dung được trình bày trong lun văn này là hoàn toàn hp l và đảm bo
tuân th các quy định v bo v quyn s hu trí tu.
Tôi xin chu trách nhim v đề tài nghiên cu ca mình.
Tác gi
Trn Cm Anh
i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn này là công trình nghiên cứu thực sự của cá nhân tôi, chưa được công bố trong bất cứ một công trình nghiên c ứu nào. Các số liệu, nội dung được trình bày trong luận văn này là hoàn toàn hợp lệ và đảm bảo tuân thủ các quy định về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ. Tôi xin chịu trách nhiệm về đề tài nghiên cứu của mình. Tác giả Trần Cẩm Anh
ii
MC LC
DANH MC T VIT TT ........................................................................... v
DANH MC BNG, BIU ĐỒ, S Ơ ĐỒ ........................................................ vi
M ĐẦU ........................................................................................................... 1
1. do chn đề tài .................................................................................... 1
2. Tình hình nghiên cu liên quan đến đề tài ........................................... 2
3. Mc đích, nhim v nghn cu ............................................................ 4
3.1. Mc đích nghiên cu ........................................................................ 4
3.2. Nhim v nghiên cu ........................................................................ 5
4. Đối tượng, phm vi nghiên cu ............................................................. 5
4.1. Đối tượng nghiên cu ....................................................................... 5
4.2. Phm vi nghiên cu .......................................................................... 5
5. Phương pháp nghn cu ....................................................................... 5
6. Đóng góp mi ca lun văn ................................................................... 6
7. Kết cu lun văn ..................................................................................... 7
CHƯƠNG 1: CƠ S LÝ LUN V TO ĐỘNG LC LAO ĐỘNG
TRONG T CHC ......................................................................................... 8
1.1. c khái nim cơ bn ............................................................................. 8
1.1.1. Nhu cu, động cơ li ích .............................................................. 8
1.1.2. Động lc lao động .......................................................................... 10
1.1.3. To động lc lao động .................................................................... 11
1.2. c hc thuyết v to động lc lao động ............................................. 11
1.2.1. Hc thuyết v nhu cu ca Maslow................................................. 11
1.2.2. Hc thuyết công bng ca J. Stacey Adam...................................... 14
1.2.3. Hc thuyết tăng cường tích cc ca Burrhus Frederic Skinner ........ 15
1.2.4. Hc thuyết k vng ca Victor H. Vroom ....................................... 16
1.3. c nn t nh hưởng đến động lc ca người lao động ................. 17
1.4. Ni dung ca to động lc lao động .................................................... 19
1.4.1. Các bin pháp to động lc bng kích thích vt cht ....................... 19
ii MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ........................................................................... v DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, S Ơ ĐỒ ........................................................ vi MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài .................................................................................... 1 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài ........................................... 2 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................ 4 3.1. Mục đích nghiên cứu ........................................................................ 4 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................................ 5 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ............................................................. 5 4.1. Đối tượng nghiên cứu ....................................................................... 5 4.2. Phạm vi nghiên cứu .......................................................................... 5 5. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................... 5 6. Đóng góp mới của luận văn ................................................................... 6 7. Kết cấu luận văn ..................................................................................... 7 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TRONG TỔ CHỨC ......................................................................................... 8 1.1. Các khái niệm cơ bản ............................................................................. 8 1.1.1. Nhu cầu, động cơ và lợi ích .............................................................. 8 1.1.2. Động lực lao động .......................................................................... 10 1.1.3. Tạo động lực lao động .................................................................... 11 1.2. Các học thuyết về tạo động lực lao động ............................................. 11 1.2.1. Học thuyết về nhu cầu của Maslow................................................. 11 1.2.2. Học thuyết công bằng của J. Stacey Adam...................................... 14 1.2.3. Học thuyết tăng cường tích cực của Burrhus Frederic Skinner ........ 15 1.2.4. Học thuyết kỳ vọng của Victor H. Vroom ....................................... 16 1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến động lực của người lao động ................. 17 1.4. Nội dung của tạo động lực lao động .................................................... 19 1.4.1. Các biện pháp tạo động lực bằng kích thích vật chất ....................... 19
iii
1.4.2. Các bin pháp to động lc bng kích thích tinh thn ..................... 22
1.5. Kinh nghim to động lc lao động ti mt s t chc ...................... 25
1.5.1. Kinh nghim to động lc lao động ti trường Cao đẳng ngh Vit
Đức ...........................................................................................................25
1.5.2. Kinh nghim to động lc lao động ti trường Cao đẳng ngh Công
ngh Tĩnh ............................................................................................ 26
1.5.3. Bài hc kinh nghim rút ra cho trường Trung cp ngh Tĩnh .... 28
CHƯƠNG 2: THC TRNG TO ĐỘNG LC LAO ĐỘNG TI
TRƯỜNG TRUNG CP NGH HÀ TĨNH ................................................. 29
2.1. Tng quan v trường Trung cp ngh Hà Tĩnh ................................. 29
2.1.1. Lch s hình thành và phát trin ..................................................... 29
2.1.2. Mt s đặc đim ca trường Trung cp ngh Hà Tĩnh nh hưởng đến
to động lc lao động ................................................................................ 30
2.2. Phân tích c nhân t nh hưởng đến to động lc ti trường Trung
cp ngh Hà Tĩnh ........................................................................................ 39
2.3. Phân tích thc trng to động lc ti trường Trung cp ngh Hà
Tĩnh ............................................................................................................. 42
2.3.1. To động lc bng các bin pháp ch thích vt cht ...................... 43
2.3.2. To động lc bng các bin pháp ch thích tinh thn .................... 57
Biu đồ 2.4: Ý kiến đánh giá ca người lao động v môi trường làm vic ti
Trường Trung cp ngh Hà Tĩnh .................................................................. 59
Bng 2.13: Mc độ i lòng vi v trí công vic hin ti phân theo ............. 70
chc danh ........................................................................................................ 70
2.4. Đánh giá chung v to động lc ti trường Trung cp ngh Hà
Tĩnh... .......................................................................................................... 72
CHƯƠNG 3: GII PHÁP TO ĐỘNG LC LAO ĐỘNG TI TRƯỜNG
TRUNG CP NGH HÀ TĨNH .................................................................... 79
3.1. Phương hướng pt trin ca nhà trường trong thi gian ti .......... 79
3.1.1. Mc tiêu, phương hướng phát trin ca n trường ......................... 79
3.1.2. Định hướng to động lc lao động ti trường Trung cp ngh
Tĩnh..............................................................................................................80
iii 1.4.2. Các biện pháp tạo động lực bằng kích thích tinh thần ..................... 22 1.5. Kinh nghiệm tạo động lực lao động tại một số tổ chức ...................... 25 1.5.1. Kinh nghiệm tạo động lực lao động tại trường Cao đẳng nghề Việt – Đức ...........................................................................................................25 1.5.2. Kinh nghiệm tạo động lực lao động tại trường Cao đẳng nghề Công nghệ Hà Tĩnh ............................................................................................ 26 1.5.3. Bài học kinh nghiệm rút ra cho trường Trung cấp nghề Hà Tĩnh .... 28 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ HÀ TĨNH ................................................. 29 2.1. Tổng quan về trường Trung cấp nghề Hà Tĩnh ................................. 29 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển ..................................................... 29 2.1.2. Một số đặc điểm của trường Trung cấp nghề Hà Tĩnh ảnh hưởng đến tạo động lực lao động ................................................................................ 30 2.2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tạo động lực tại trường Trung cấp nghề Hà Tĩnh ........................................................................................ 39 2.3. Phân tích thực trạng tạo động lực tại trường Trung cấp nghề Hà Tĩnh ............................................................................................................. 42 2.3.1. Tạo động lực bằng các biện pháp kích thích vật chất ...................... 43 2.3.2. Tạo động lực bằng các biện pháp kích thích tinh thần .................... 57 Biểu đồ 2.4: Ý kiến đánh giá của người lao động về môi trường làm việc tại Trường Trung cấp nghề Hà Tĩnh .................................................................. 59 Bảng 2.13: Mức độ hài lòng với vị trí công việc hiện tại phân theo ............. 70 chức danh ........................................................................................................ 70 2.4. Đánh giá chung về tạo động lực tại trường Trung cấp nghề Hà Tĩnh... .......................................................................................................... 72 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ HÀ TĨNH .................................................................... 79 3.1. Phương hướng phát triển của nhà trường trong thời gian tới .......... 79 3.1.1. Mục tiêu, phương hướng phát triển của nhà trường ......................... 79 3.1.2. Định hướng tạo động lực lao động tại trường Trung cấp nghề Hà Tĩnh..............................................................................................................80
iv
3.2. Mt s gii pp to động lc lao động ti trường Trung cp ngh
Tĩnh ....................................................................................................... 81
3.2.1. Ci tiến chính sách tin lương ......................................................... 81
3.2.2. Thc hin tt các chính ch khen thưởng v vt cht và tinh thn .. 83
3.2.3. S dng nn lc sau đào to hp lý ............................................... 87
3.2.4. m tt công tác đánh giá thc hin công vic cho người lao động . 90
3.2.5. Hn thin ng tác phân ch công vic làm cơ s pn công lao
động hp lý ............................................................................................... 92
3.2.6. Mt s gii pháp khác ..................................................................... 98
KT LUN ................................................................................................... 100
DANH MC TÀI LIU THAM KHO ..................................................... 101
PH LC...................................................................................................... 104
iv 3.2. Một số giải pháp tạo động lực lao động tại trường Trung cấp nghề Hà Tĩnh ....................................................................................................... 81 3.2.1. Cải tiến chính sách tiền lương ......................................................... 81 3.2.2. Thực hiện tốt các chính sách khen thưởng về vật chất và tinh thần .. 83 3.2.3. Sử dụng nhân lực sau đào tạo hợp lý ............................................... 87 3.2.4. Làm tốt công tác đánh giá thực hiện công việc cho người lao động . 90 3.2.5. Hoàn thiện công tác phân tích công việc làm cơ sở phân công lao động hợp lý ............................................................................................... 92 3.2.6. Một số giải pháp khác ..................................................................... 98 KẾT LUẬN ................................................................................................... 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 101 PHỤ LỤC...................................................................................................... 104
v
DANH MC T VIT TT
T VIT TT NI DUNG ĐẦY ĐỦ
ATLĐ An toàn lao động
ATVSLĐ An toàn v sinh lao động
BHXH Bo hi m xã hi
BHYT Bo him y tế
CBCNV Cán b công nhân viên
CCVCLĐ Công chc viên chc lao động
CN Công nhân
CNH Công nghip hóa
CNVC Công nhân viên chc
ĐGTHCV Đánh giá thc hin công vic
HĐH Hin đại hóa
HĐND Hi đồng Nhân dân
HSSV Hc sinh sinh viên
LĐ Lao động
LĐLĐ Liên đoàn Lao động
LĐTBXH Lao động Thương binh Xã hi
NLĐ Người lao động
NSDLĐ Người s dng lao động
NSLĐ Năng sut lao động
NXB Nhà xut bn
PTCV Phân tích công vic
QTNNL Qun tr ngun nhân lc
SL S lượng
UBND y ban Nhân dân
VND Vit Nam Đồng
VSLĐ V sinh lao động
XKLĐ Xut khu lao động
v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐẦY ĐỦ ATLĐ An toàn lao động ATVSLĐ An toàn vệ sinh lao động BHXH Bảo hi ểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế CBCNV Cán bộ công nhân viên CCVCLĐ Công chức viên chức lao động CN Công nhân CNH Công nghiệp hóa CNVC Công nhân viên chức ĐGTHCV Đánh giá thực hiện công việc HĐH Hiện đại hóa HĐND Hội đồng Nhân dân HSSV Học sinh sinh viên LĐ Lao động LĐLĐ Liên đoàn Lao động LĐTBXH Lao động – Thương binh – Xã hội NLĐ Người lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động NSLĐ Năng suất lao động NXB Nhà xuất bản PTCV Phân tích công việc QTNNL Quản trị nguồn nhân lực SL Số lượng UBND Ủy ban Nhân dân VND Việt Nam Đồng VSLĐ Vệ sinh lao động XKLĐ Xuất khẩu lao động
vi
DANH MC BNG, BIU ĐỒ, SƠ ĐỒ
TRANG
Bng 2.1: Cơ cu lao động ca Trường Trung cp ngh Hà Tĩnh
theo gii tính
35
Bng 2.2: Cơ cu lao động ca Trường Trung cp ngh Hà Tĩnh
theo trình độ
36
Bng 2.3: Cơ cu lao động ca Trường Trung cp ngh Hà Tĩnh
theo độ tui
38
Bng 2.4: Quy định t l % hưởng theo s ch tiêu giao/năm 44
Bng 2.5: Mc lương tr cho người lao động ti mt s trường ngh
trên địa bàn tnh Hà Tĩnh
45
Bng 2.6: Mc độ hài lòng đối vi tin lương ca người lao động
phân theo các đối tượng công vic
47
Bng 2.7: Bng đánh giá đim các phòng, khoa, trung tâm ca
Trường Trung cp ngh Hà Tĩnh
51
Bng 2.8: Đánh giá xếp loi tp th ca Trường Trung cp ngh Hà
Tĩnh
52
Bng 2.9: Đánh giá ca người lao động v chính sách đào to 62
Bng 2.10: Bng quy định đim đánh giá ý thc làm vic 65
Bng 2.11: Đánh giá ca người lao động v đánh giá thc hin công
vic
66
Bng 2.12: Đánh giá ca người lao động v phân công công vic 69
Bng 2.13: Mc độ hài lòng vi v trí công vic hin ti phân theo
chc danh
70
Biu đồ 2.1: nh công khai minh bch ca h thng tin lương 46
Biu đồ 2.2: Mc độ hài lòng ca người lao động đối vi tin thưởng 53
Biu đồ 2.3: Mc độ hài lòng ca người lao động đối vi chế độ phúc
li
56
Biu đồ 2.4: Ý kiến đánh giá ca người lao động v môi trường làm
vic ti Trường Trung cp ngh Hà Tĩnh
59
vi DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ TRANG Bảng 2.1: Cơ cấu lao động của Trường Trung cấp nghề Hà Tĩnh theo giới tính 35 Bảng 2.2: Cơ cấu lao động của Trường Trung cấp nghề Hà Tĩnh theo trình độ 36 Bảng 2.3: Cơ cấu lao động của Trường Trung cấp nghề Hà Tĩnh theo độ tuổi 38 Bảng 2.4: Quy định tỷ lệ % hưởng theo số chỉ tiêu giao/năm 44 Bảng 2.5: Mức lương trả cho người lao động tại một số trường nghề trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh 45 Bảng 2.6: Mức độ hài lòng đối với tiền lương của người lao động phân theo các đối tượng công việc 47 Bảng 2.7: Bảng đánh giá điểm các phòng, khoa, trung tâm của Trường Trung cấp nghề Hà Tĩnh 51 Bảng 2.8: Đánh giá xếp loại tập thể của Trường Trung cấp nghề Hà Tĩnh 52 Bảng 2.9: Đánh giá của người lao động về chính sách đào tạo 62 Bảng 2.10: Bảng quy định điểm đánh giá ý thức làm việc 65 Bảng 2.11: Đánh giá của người lao động về đánh giá thực hiện công việc 66 Bảng 2.12: Đánh giá của người lao động về phân công công việc 69 Bảng 2.13: Mức độ hài lòng với vị trí công việc hiện tại phân theo chức danh 70 Biểu đồ 2.1: Tính công khai minh bạch của hệ thống tiền lương 46 Biểu đồ 2.2: Mức độ hài lòng của người lao động đối với tiền thưởng 53 Biểu đồ 2.3: Mức độ hài lòng của người lao động đối với chế độ phúc lợi 56 Biểu đồ 2.4: Ý kiến đánh giá của người lao động về môi trường làm việc tại Trường Trung cấp nghề Hà Tĩnh 59
vii
Biu đồ 2.5: Ý kiến đánh giá ca người lao động v mi quan h gia
lãnh đạo và nhân viên
73
Sơ đồ 1.1: Tháp nhu cu ca Maslow 12
Sơ đồ 2.1: Cơ cu t chc b máy Trường Trung cp ngh Hà Tĩnh 30
vii Biểu đồ 2.5: Ý kiến đánh giá của người lao động về mối quan hệ giữa lãnh đạo và nhân viên 73 Sơ đồ 1.1: Tháp nhu cầu của Maslow 12 Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy Trường Trung cấp nghề Hà Tĩnh 30
1
M ĐẦU
1. do chn đề tài
Nn tng ca bt k mt t chc nào chính là đội ngũ nhân s (con
người) vng mnh, có năng lc phù hp vi nhng công vic ca t chc
đó. Con người yếu t quyết định đến s thành công hay tht bi ca mt
doanh nghip, mt t chc. Cnh vy vic qun lý con người trong t chc
(hay qun tr nhân lc) mt lĩnh vc cc k quan trng, nó có mt trong bt
k mt t chc hay mt doanh nghip o, tt c các phòng ban hay các đơn
v. Đặc bit trong quá trình tn cu hóa hin nay, vai trò ca qun tr nhân
lc không còn đơn thun ch là qun lý con người trên giy t, s sách mà nó
mt h thng các chc năng nhm mc đích xây dng cho mi t chc có
mt sc mnh vng chc để có th ng phó được trước nhng thách thc,
biến động ca nn kinh tế hin nay.
Nn kinh tế thế gii đang trong giai đon khng hong, suy thoái kéo
theo đó nn kinh tế Vit Nam cũng đang tăng trưởng chm li. Trước nh
hình đó đòi hi các doanh nghip, t chc cn phi có nhng chính sách qun
tr nhân lc phù hp để có th to động lc cho người lao động làm vic, gi
chân được nhng người tài nhm giúp t chc thoát ra khi nh trng k
khăn và to ra sc mnh để t chc th đứng vng. Để m được điu đó
đòi hi phi nghiên cu để tìm hiu nhng nhu cu v li ích vt cht cũng
như tinh thn ca người lao động nhm ch thích h phát huy được nhng
kh năng, tim năng tim tàng ca bn thân. Nếu mi doanh nghip, t chc
có th to lp, s dng và duy trì tt ngun lc này s cơ hi li thế rt
ln trong vic phát trin t chc v sau.
Trường Trung cp ngh Tĩnh mt b phn trong h thng giáo
dc quc dân, dy ngh có nhim v đào to ngun nhân lc trc tiếp trong
sn xut, kinh doanh dch v. Là mt cơ s đào to ngh trng đim ca
1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Nền tảng của bất kỳ một tổ chức nào chính là đội ngũ nhân sự (con người) vững mạnh, có năng lực và phù hợp với những công việc của tổ chức đó. Con người là yếu tố quyết định đến sự thành công hay thất bại của một doanh nghiệp, một tổ chức. Chính vì vậy việc quản lý con người trong tổ chức (hay quản trị nhân lực) là một lĩnh vực cực kỳ quan trọng, nó có mặt trong bất kỳ một tổ chức hay một doanh nghiệp nào, ở tất cả các phòng ban hay các đơn vị. Đặc biệt trong quá trình toàn cầu hóa hiện nay, vai trò của quản trị nhân lực không còn đơn thuần chỉ là quản lý con người trên giấy tờ, sổ sách mà nó là một hệ thống các chức năng nhằm mục đích xây dựng cho mỗi tổ chức có một sức mạnh vững chắc để có thể ứng phó được trước những thách thức, biến động của nền kinh tế hiện nay. Nền kinh tế thế giới đang trong giai đoạn khủng hoảng, suy thoái kéo theo đó là nền kinh tế Việt Nam cũng đang tăng trưởng chậm lại. Trước tình hình đó đòi hỏi các doanh nghiệp, tổ chức cần phải có những chính sách quản trị nhân lực phù hợp để có thể tạo động lực cho người lao động làm việc, giữ chân được những người tài nhằm giúp tổ chức thoát ra khỏi tình trạng khó khăn và tạo ra sức mạnh để tổ chức có thể đứng vững. Để làm được điều đó đòi hỏi phải nghiên cứu để tìm hiểu những nhu cầu về lợi ích vật chất cũng như tinh thần của người lao động nhằm kích thích họ phát huy được những khả năng, tiềm năng tiềm tàng của bản thân. Nếu mỗi doanh nghiệp, tổ chức có thể tạo lập, sử dụng và duy trì tốt nguồn lực này sẽ có cơ hội và lợi thế rất lớn trong việc phát triển tổ chức về sau. Trường Trung cấp nghề Hà Tĩnh là một bộ phận trong hệ thống giáo dục quốc dân, dạy nghề có nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực trực tiếp trong sản xuất, kinh doanh và dịch vụ. Là một cơ sở đào tạo nghề trọng điểm của