Luận văn Thạc sĩ Quản trị nhân lực: Đào tạo đội ngũ giảng viên tại trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội

9,130
878
126
112
DANH MC TÀI LIU THAM KHO
Tài liu tham kho là các văn bn, Ch th, ngh quyết, quyết định,
thông tư ca nhà nước, các B ngành Trung ương
1. Ban Chp hành Trung ương Đảng CSVN, Ch th s 40/CT-TW ngày
15 tháng 6 năm 2004 v vic y dng, nâng cao cht lượng đội ngũ n giáo
và cán b qun go dc.
2. Ban Chp hành Trung ương Đảng Khóa XI (2013), Ngh quyết s 29-
NQ/TW, ngày 04/11/2013 ca Ban Chp hành Trung ương Đảng Khoa XI v
Đổi mi căn bn, toàn din go dc và đào to, đáp ng yêu cu ng
nghip hóa, hin đại a trong điu kin kinh tế th trường định hướng hi
ch nghĩa và hi nhp quc tế.
3. B Chính tr, Kết lun v tiếp tc thc hin Ngh quyết TW 2 (khoá
VIII) v Phương hướng phát trin giáo dc và đào to đến năm 2020 - Ti
phiên hp ngày 05/3/2009 ca B Cnh tr.
4. B Ni v, Văn bn s 537/2004/BNV CCVC ngày 15 tháng 3 năm
2004 ca B Ni v hướng dn mt s vn đề trong tuyn dng, s dng và
qun lý cán b viên chc.
5. B Lao động - Thương binh và Xã hi (2011), Chiến lược phát trin
dy ngh 2010 -2020.
6. B Lao động - Thương binh và Xã hi, Quyết định s 57/2008/QĐ-
BLĐTBXH ký ngày 26 tháng 5 năm 2008 v vic s dng bi dưỡng giáo viên
dy ngh.
7. B Lao động - Thương binh và Xã hi, Quyết định s 07/2007/QĐ-
BLĐTBXH, ngày 23 tháng 3 năm 2007 v vic qui định s dng và bi dưỡng
giáo viên dy ngh.
8. B Tài chính, B Lao động - Thương binh và Xã hi, Thông tư s
16/2007/TTLT/BTC-BLĐTBXH, ny 08/3/2007 v vic hướng dn qun
s dng kinh phí bi dưỡng giáo viên dy ngh.
9. B Lao động - Thương binh và hi, Tng cc Dy ngh (2008),
Báo cáo 40 năm hình thành và pt trin s nghip dy ngh, Hà Ni.
112 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo là các văn bản, Chỉ thị, nghị quyết, quyết định, thông tư… của nhà nước, các Bộ ngành Trung ương 1. Ban Chấp hành Trung ương Đảng CSVN, Chỉ thị số 40/CT-TW ngày 15 tháng 6 năm 2004 về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục. 2. Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khóa XI (2013), Nghị quyết số 29- NQ/TW, ngày 04/11/2013 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khoa XI về “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”. 3. Bộ Chính trị, Kết luận về tiếp tục thực hiện Nghị quyết TW 2 (khoá VIII) về Phương hướng phát triển giáo dục và đào tạo đến năm 2020 - Tại phiên họp ngày 05/3/2009 của Bộ Chính trị. 4. Bộ Nội vụ, Văn bản số 537/2004/BNV – CCVC ngày 15 tháng 3 năm 2004 của Bộ Nội vụ hướng dẫn một số vấn đề trong tuyển dụng, sử dụng và quản lý cán bộ viên chức. 5. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2011), Chiến lược phát triển dạy nghề 2010 -2020. 6. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Quyết định số 57/2008/QĐ- BLĐTBXH ký ngày 26 tháng 5 năm 2008 về việc sử dụng bồi dưỡng giáo viên dạy nghề. 7. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Quyết định số 07/2007/QĐ- BLĐTBXH, ngày 23 tháng 3 năm 2007 về việc qui định sử dụng và bồi dưỡng giáo viên dạy nghề. 8. Bộ Tài chính, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Thông tư số 16/2007/TTLT/BTC-BLĐTBXH, ngày 08/3/2007 về việc hướng dẫn quản lý và sử dụng kinh phí bồi dưỡng giáo viên dạy nghề. 9. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Tổng cục Dạy nghề (2008), Báo cáo 40 năm hình thành và phát triển sự nghiệp dạy nghề, Hà Nội.
113
10. B Lao động - Thương binh và hi (2007), K yếu các đề i
cp b giai đon 2000 2006, Ni.
11. B Lao động - Thương Binh và hi (2010), Quy định Chun
go viên, ging viên dy ngh (Ban hành theo Tng tư s 30/2010/TT-
BLĐTBXH, ngày 29/9/2010 ca B trưởng B Lao động - Thương binh
hi).
12. Đảng Cng sn Vit Nam (2011), Văn kin Đại hi đại biu tn
quc ln th XI, NXB Chính tr quc gia - Hà Ni.
13. Quc hi Nước Cng hoà xã hi ch nghĩa Vit Nam (2006), Lut
Dy ngh (Lut s 76/2006/QH11, ngày 29/11/2006 ca Quc hi khoá XI,
k hp th 10) - NXB Chính tr quc gia - Hà Ni.
14. Quc hi Nước Cng hoà xã hi ch nghĩa Vit Nam (2009), Lut
Go dc 2005 sa đổi và b sung năm 2009 (Lut s 44/2009/QH12, ngày
25/11/2009 ca Quc hi khoá XII, k hp th 6) - NXB Chính tr quc gia -
Ni.
15. Quc hi Nước Cng hoà hi ch nghĩa Vit Nam (2012), Lut
Giáo dc đại hc (Lut s: 08/2012/QH13) - NXB Chính tr quc gia - Hà Ni.
Tài liu tham kho là ch, lun án tiến sĩ, đề tài khoa hc
17. Đỗ Minh Cương - Nguyn Th Doan (2001), Pt trin ngun nhân
lc Giáo dc đại hc Vit Nam, NXB Cnh tr Quc gia, Hà Ni.
18. Trn Th Kim Dung (2001), Qun tr ngun nhân lc, NXB Chính
tr quc gia - Ni.
19. Nguyn Văn Đạm, T đin tiếng Vit, NXBVHTT, Hà Ni 1993.
20. Nguyn Văn Đệ (2010), Phát trin đội ngũ ging viên các trường
đại hc vùng đồng bng ng Cu Long đáp ng u cu đổi mi giáo dc
đại hc; Lun án tiến sĩ chun ngành Qun lý giáo dc; Đại hc Go dc -
Đại hc Quc gia Hà Ni.
21. Nguyn Minh Đường (1996), Bi dưỡng và đào to đội ngũ nhân
lc trong điu kin mi, Chương trình khoa hc công ngh cp Nhà nước,
s KX07-14, Ni.
113 10. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2007), Kỷ yếu các đề tài cấp bộ giai đoạn 2000 – 2006, Hà Nội. 11. Bộ Lao động - Thương Binh và Xã hội (2010), Quy định Chuẩn giáo viên, giảng viên dạy nghề (Ban hành theo Thông tư số 30/2010/TT- BLĐTBXH, ngày 29/9/2010 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội). 12. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia - Hà Nội. 13. Quốc hội Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật Dạy nghề (Luật số 76/2006/QH11, ngày 29/11/2006 của Quốc hội khoá XI, kỳ họp thứ 10) - NXB Chính trị quốc gia - Hà Nội. 14. Quốc hội Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Luật Giáo dục 2005 sửa đổi và bổ sung năm 2009 (Luật số 44/2009/QH12, ngày 25/11/2009 của Quốc hội khoá XII, kỳ họp thứ 6) - NXB Chính trị quốc gia - Hà Nội. 15. Quốc hội Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Luật Giáo dục đại học (Luật số: 08/2012/QH13) - NXB Chính trị quốc gia - Hà Nội. Tài liệu tham khảo là sách, luận án tiến sĩ, đề tài khoa học 17. Đỗ Minh Cương - Nguyễn Thị Doan (2001), Phát triển nguồn nhân lực Giáo dục đại học Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 18. Trần Thị Kim Dung (2001), Quản trị nguồn nhân lực, NXB Chính trị quốc gia - Hà Nội. 19. Nguyễn Văn Đạm, Từ điển tiếng Việt, NXBVHTT, Hà Nội 1993. 20. Nguyễn Văn Đệ (2010), Phát triển đội ngũ giảng viên các trường đại học ở vùng đồng bằng sông Cửu Long đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục đại học; Luận án tiến sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục; Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội. 21. Nguyễn Minh Đường (1996), Bồi dưỡng và đào tạo đội ngũ nhân lực trong điều kiện mới, Chương trình khoa học công nghệ cấp Nhà nước, mã số KX07-14, Hà Nội.
114
22. Nguyn Văn Đim - Nguyn Ngc Quân (2007), Go trình Qun
tr nn lc; NXB Đại hc Kinh tế quc dân - Hà Ni.
23. Phan Văn Kha (2007), Đào to và s dng nhân lc trong nn kinh
tế th trường Vit Nam, NXB Giáo dc, Hà Ni.
24. Nguyn Th M Lc (2010), Nhng vn đề cơ bn v nh đạo -
qun và s vn dng vào trường TCCN (trong cun Nhng vn đề cơ bn
v ng c qun lý trường TCCN); B GD&ĐT - Ngân hàng phát trin Châu
Á.
25. Nguyn M Loan (2014), Qun pt trin đội ngũ ging viên
trường cao đẳng ngh đáp ng nhu cu đào to nhân lc vùng đồng bng
sông Cu Long; Lun án tiến sĩ chun nnh qun lý giáo dc; Vin Khoa
hc giáo dc Vit Nam.
26. c c (1996), Tư bn, tp 23, NXB S tht Hà Ni.
27. Phm Thành Ngh (1993), Nghn cu vic bi dưỡng n b ging
dy đại hc và giáo vn dy ngh; Đề tài KH&CN cp B, mã s B92. 38-18.
28. Hoàng Phê, T đin tiếng Vit, NXB Văn hóa thông tin, Hà Ni
năm 2000.
29. Cao Văn Sâm (2009), Gii pháp phát trin đội ngũ ging viên dy
ngh; Đề tài KH&CN cp B, năm 2009.
30. Lê Xuân Sinh (2014), Bài ging Qun tr nn lc
31. Nguyn Thanh (2005), Phát trin ngun nhân lc phc v công
nghip hóa hin đại a đất nước, NXB Chính tr Quc gia, Hà Ni.
32. Phan Đức Thành (1995), Giáo trình qun tr nn lc; NXB Giáo
dc - Hà Ni.
33. Nguyn Đăng Tr (2003), Nghn cu c gii pháp chun a đội
ngũ giáo viên trung hc chun nghip - dy ngh; Để tài KH&CN cp B,
năm 2003.
114 22. Nguyễn Văn Điểm - Nguyễn Ngọc Quân (2007), Giáo trình Quản trị nhân lực; NXB Đại học Kinh tế quốc dân - Hà Nội. 23. Phan Văn Kha (2007), Đào tạo và sử dụng nhân lực trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội. 24. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Những vấn đề cơ bản về lãnh đạo - quản lý và sự vận dụng vào trường TCCN (trong cuốn Những vấn đề cơ bản về công tác quản lý trường TCCN); Bộ GD&ĐT - Ngân hàng phát triển Châu Á. 25. Nguyễn Mỹ Loan (2014), Quản lý phát triển đội ngũ giảng viên trường cao đẳng nghề đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực vùng đồng bằng sông Cửu Long; Luận án tiến sĩ chuyên ngành quản lý giáo dục; Viện Khoa học giáo dục Việt Nam. 26. Các Mác (1996), Tư bản, tập 23, NXB Sự thật Hà Nội. 27. Phạm Thành Nghị (1993), Nghiên cứu việc bồi dưỡng cán bộ giảng dạy đại học và giáo viên dạy nghề; Đề tài KH&CN cấp Bộ, mã số B92. 38-18. 28. Hoàng Phê, Từ điển tiếng Việt, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội năm 2000. 29. Cao Văn Sâm (2009), Giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên dạy nghề; Đề tài KH&CN cấp Bộ, năm 2009. 30. Lê Xuân Sinh (2014), Bài giảng Quản trị nhân lực 31. Nguyễn Thanh (2005), Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 32. Phan Đức Thành (1995), Giáo trình quản trị nhân lực; NXB Giáo dục - Hà Nội. 33. Nguyễn Đăng Trụ (2003), Nghiên cứu các giải pháp chuẩn hóa đội ngũ giáo viên trung học chuyên nghiệp - dạy nghề; Để tài KH&CN cấp Bộ, năm 2003.
1
PH LC
BNG HI
(Dành cho ging viên trường CĐN Cơ đin Hà Ni)
Kính thưa quý thy/cô!
Trong nhng năm qua thy/đã tham gia nhiu khóa bi dưỡng đào
to do n trường t chc, hoc được nhà trường c đi đào to bi dưỡng.
Cng tôi kính mong thy/cô bt chút thi gian cung cp nhng tng tin cn
thiết v đim mnh, đim yếu ca chương trình đào to đã thc hin và nhu
cu đào to ca thy/cô trong thi gian ti. c thông tin được thu thp qua
phiếu hi này s ch dùng vào mc đích nghiên cu, đề xut gii pháp, không
s dng để đánh giá cá nhân tham gia tr li phiếu.
I. Thông tin cá nhân
(1). Gii tính: Nam N
(2). Năm sinh:..........................................................
(3). n tc:.............................................................
(4). Trình độ cao nht chuyên ngành được đào to:.....................
(5). Chuyên ngành được đào to:………………
(6). Thâm niên ging dy:................................ n ăm
(7). Chc danh qun hin ti:................................................
(8). T b môn thy/cô đang ging dy các n
Cơ bn
Cơ s
Chuyên ngành
Thc hành ngh
II. Cho ý kiến v các câu hi
1. Khóa đào to mà thy/đang tham gia?
o Đào to k năng ngh
o Đào to NVSP
o Đào to Chuyên môn
1 PHỤ LỤC BẢNG HỎI (Dành cho giảng viên trường CĐN Cơ điện Hà Nội) Kính thưa quý thầy/cô! Trong những năm qua thầy/cô đã tham gia nhiều khóa bồi dưỡng đào tạo do nhà trường tổ chức, hoặc được nhà trường cử đi đào tạo bồi dưỡng. Chúng tôi kính mong thầy/cô bớt chút thời gian cung cấp những thông tin cần thiết về điểm mạnh, điểm yếu của chương trình đào tạo đã thực hiện và nhu cầu đào tạo của thầy/cô trong thời gian tới. Các thông tin được thu thập qua phiếu hỏi này sẽ chỉ dùng vào mục đích nghiên cứu, đề xuất giải pháp, không sử dụng để đánh giá cá nhân tham gia trả lời phiếu. I. Thông tin cá nhân (1). Giới tính: Nam Nữ (2). Năm sinh:.......................................................... (3). Dân tộc:............................................................. (4). Trình độ cao nhất và chuyên ngành được đào tạo:..................... (5). Chuyên ngành được đào tạo:…………………………………… (6). Thâm niên giảng dạy:................................ n ăm (7). Chức danh quản lý hiện tại:................................................ (8). Tổ bộ môn thầy/cô đang giảng dạy các môn Cơ bản Cơ sở Chuyên ngành Thực hành nghề II. Cho ý kiến về các câu hỏi 1. Khóa đào tạo mà thầy/cô đang tham gia? o Đào tạo kỹ năng nghề o Đào tạo NVSP o Đào tạo Chuyên môn
2
o Khác:………..
2. Thy/cô thy các chương trình đào to mà nhà trường t
chc như thế o?
o Rt phù hp
o Phù hp
o Không p hp
3. Thy/cô thy sau khi tham gia khóa đào to thì tay ngh có
thay đổi không?
o Có thay đổi rõ rt
o Có chút ít
o Không thay đổi
4. Thy/cô thy hình thc đào to ca nhà trường có phù hp vi
thy/cô không?
o Có
o Không
5. Trong quá trình đào to thy/cô được cán b qun lý quan tâm
to động lc không?
o Rt quan tâm
o Quan tâm
o nh thường
o Không quan tâm
6. Thy/cô cho biết k năng ca người kèm cp, hướng dn có tt
không?
o Có
o Không
7. Sau q trình đào to cán b qun lý đào to có kho sát ý kiến
ca thy/cô v chương trình đào to không?
o Có
o Không
2 o Khác:……….. 2. Thầy/cô thấy các chương trình đào tạo mà nhà trường tổ chức như thế nào? o Rất phù hợp o Phù hợp o Không phù hợp 3. Thầy/cô thấy sau khi tham gia khóa đào tạo thì tay nghề có thay đổi không? o Có thay đổi rõ rệt o Có chút ít o Không thay đổi 4. Thầy/cô thấy hình thức đào tạo của nhà trường có phù hợp với thầy/cô không? o Có o Không 5. Trong quá trình đào tạo thầy/cô có được cán bộ quản lý quan tâm và tạo động lực không? o Rất quan tâm o Quan tâm o Bình thường o Không quan tâm 6. Thầy/cô cho biết kỹ năng của người kèm cặp, hướng dẫn có tốt không? o Có o Không 7. Sau quá trình đào tạo cán bộ quản lý đào tạo có khảo sát ý kiến của thầy/cô về chương trình đào tạo không? o Có o Không
3
8. Thy/cô thích phương pp đào to o nht sau đây?
o Kèm cp ch dn ti nơi m vic
o C đi d hi tho
o Gi đi hc các trường lp chính quy
o Khác.
9. Thi gian ca các khóa đào to p hp không?
o Có
o Không
10. Thái độ ca hc vn đối vi khóa hc?
o Thích
o Không thích
11. Thy/cô vui lòng cho biết nguyên nhân ca tình trng kng áp
dng kiến thc, k năng thu được t ka đào to vào công vic hàng ngày:
(1)Hn tn không đồng ý; (2) Không đồng ý; (3)Không có ý kiến;(4) Đồng
ý; (5) Hoàn toàn đồng ý
Ni dung 1 2 3 4 5
Kiến thc, k năng hc còn quá mi
Kiến thc, k năng còn chung chung
thiếu thc tin
Kiến thc, k năng hc kng sát
vi thc tế
Năng lc ca người đi hc còn hn
chế
Ngun nhân khác: ………………
Xin chân thành cm ơn quý thy/cô
3 8. Thầy/cô thích phương pháp đào tạo nào nhất sau đây? o Kèm cặp chỉ dẫn tại nơi làm việc o Cử đi dự hội thảo o Gửi đi học ở các trường lớp chính quy o Khác…………. 9. Thời gian của các khóa đào tạo có phù hợp không? o Có o Không 10. Thái độ của học viên đối với khóa học? o Thích o Không thích 11. Thầy/cô vui lòng cho biết nguyên nhân của tình trạng không áp dụng kiến thức, kỹ năng thu được từ khóa đào tạo vào công việc hàng ngày: (1)Hoàn toàn không đồng ý; (2) Không đồng ý; (3)Không có ý kiến;(4) Đồng ý; (5) Hoàn toàn đồng ý Nội dung 1 2 3 4 5 Kiến thức, kỹ năng học còn quá mới Kiến thức, kỹ năng còn chung chung thiếu thực tiễn Kiến thức, kỹ năng học không sát với thực tế Năng lực của người đi học còn hạn chế Nguyên nhân khác: ………………………………………… Xin chân thành cảm ơn quý thầy/cô