Luận văn Thạc sĩ Quản trị nhân lực: Đào tạo đội ngũ giảng viên tại trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội

8,994
878
126
2
Ngh quyết s 29-NQ/TW, ngày 04/11/2013 ca Ban Chp hành Trung
ương Đảng Khóa XI vĐổi mi căn bn, toàn din go dc và đào to, đáp
ng yêu cu công nghip hóa, hin đại hóa trong điu kin kinh tế th trường
định hướng xã hi ch nghĩa và hi nhp quc tếđã có nhn địnhĐội ngũ
nhà giáo và cán b qun lý giáo dc bt cp v cht lượng, s lượng và cơ
cu; mt b phn chưa theo kp u cu đổi mi và phát trin go dc, thiếu
m huyết, thm chí vi phm đạo đức ngh nghip”[2]. Mt trong các gii
pp đó làPhát trin đội ngũ nhà giáo và cán b qun lý, đáp ng u cu
đổi mi giáo dc và đào to[2].
Trên thc tế, đội ngũ nhân lc lao động trong các cơ quan, t chc,
doanh nghip c cơ s dch v ... hin nay chưa đáp ng được yêu cu
mi ca nn kinh tế hi nhp. Điu này do nhiu ngun nhân, nhưng mt
trong nhng nguyên nhân ch yếu là cht lượng đào to trong các trường dy
ngh i chung, trong đó có các trường cao đẳng ngh; cht lượng này
li ph thuc phn nhiu vào phm cht và năng lc ca đội ngũ ging viên
dy ngh (GVDN) trong các trường này.
Cũng như các trường cao đẳng ngh trong tn quc, trong giai đon
hin nay, các trường cao đẳng ngh thuc B Nông nghip Phát trin nông
thôn đang m mi gii pp qun lý để nâng cao phm cht chính tr, đạo đức
ngh nghip và năng lc ca đội ngũ GVDN nhm làm cho h đạt được
Chun giáo viên, ging viên dy ngh (Ban hành theo Tng tư s
30/2010/TT-BLĐTBXH, ngày 29/9/2010 ca B trưởng B Lao động -
Thương binh và Xã hi). Tuy nhiên, mi s n lc ca các trường này còn
đang gp các tr ngi như thiếu cơ s lý lun, cơ s thc tin và các gii pháp
kh thi. T đó dn đến nh trng c kết qu đào to pt trin đội ngũ
GVDN chưa cao.
Trên thc tế, đội ngũ ging viên ca trường Cao đẳng ngh Cơ đin
Ni còn tn ti mt s hn chế v cht lượng ging dy; v k năng sư phm và
k năng dy thc hành ngh trong thc tế sn xut, kh năng tiếp cn k thut
2 Nghị quyết số 29-NQ/TW, ngày 04/11/2013 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khóa XI về “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” đã có nhận định “Đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục bất cập về chất lượng, số lượng và cơ cấu; một bộ phận chưa theo kịp yêu cầu đổi mới và phát triển giáo dục, thiếu tâm huyết, thậm chí vi phạm đạo đức nghề nghiệp”[2]. Một trong các giải pháp đó là “Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và đào tạo”[2]. Trên thực tế, đội ngũ nhân lực lao động trong các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp và các cơ sở dịch vụ ... hiện nay chưa đáp ứng được yêu cầu mới của nền kinh tế hội nhập. Điều này do nhiều nguyên nhân, nhưng một trong những nguyên nhân chủ yếu là chất lượng đào tạo trong các trường dạy nghề nói chung, trong đó có các trường cao đẳng nghề; mà chất lượng này lại phụ thuộc phần nhiều vào phẩm chất và năng lực của đội ngũ giảng viên dạy nghề (GVDN) trong các trường này. Cũng như các trường cao đẳng nghề trong toàn quốc, trong giai đoạn hiện nay, các trường cao đẳng nghề thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đang tìm mọi giải pháp quản lý để nâng cao phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp và năng lực của đội ngũ GVDN nhằm làm cho họ đạt được Chuẩn giáo viên, giảng viên dạy nghề (Ban hành theo Thông tư số 30/2010/TT-BLĐTBXH, ngày 29/9/2010 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội). Tuy nhiên, mọi sự nỗ lực của các trường này còn đang gặp các trở ngại như thiếu cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn và các giải pháp khả thi. Từ đó dẫn đến tình trạng các kết quả đào tạo phát triển đội ngũ GVDN chưa cao. Trên thực tế, đội ngũ giảng viên của trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội còn tồn tại một số hạn chế về chất lượng giảng dạy; về kỹ năng sư phạm và kỹ năng dạy thực hành nghề trong thực tế sản xuất, khả năng tiếp cận kỹ thuật
3
tiên tiến, ng ngh mi; cn được ng cao năng lc b tr (ngoi ng, tin
hc..) để đáp ng tt nhu cu đổi mi và phát trin dy ngh cho Nhà trường và
có th giúp Nhà trường đạt tiêu chun là mt trong 40 trường ngh cht lượng
cao. S hn chế y do nhiu ngun nhân ch quan và khách quan kc
nhau, trong đó ngun nhân do công c đào to đội ngũ ging viên dy
ngh ca trường còn nhng hn chế và bt cp. Vì vy vic nghiên cu đề tài
Đào to đội ngũ ging vn ti trường Cao đẳng ngh Cơ đin Hà Ni” có
ý nghĩa lý lun thc tin.
2. Tng quan nghn cu liên quan đến đề tài
Da trên cơ s lý lun ca Ch nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng H C
Minh, các nhà khoa hc Vit Nam đã tiếp cn v đào to:
+ CunĐào to và s dng nhân lc trong nn kinh tế th trường Vit
Namca Phan Văn Kha do NXB Giáo dc, Hà Ni n hành năm 2007 ; Tác
gi đã khái lược tình nh đào to s dng ngun nhân lc Vit Nam giai
đon 2001-2005, rút ra nhng ưu đim và hn chế, đồng thi, đưa ra mt s đề
xut để khc phc thc trng trên. Công trình ch mi tiếp cn công tác đào to
s dng lao động sau đào to tm vĩ , chưa đề cp đến đào to ca mt
t chc c th nào.
+Bi dưỡng và đào to đội ngũ nhân lc trong điu kin mi,
Chương trình khoa hc công ngh cp N nước, mã s KX07-14 (1996), Hà
Ni, do Nguyn Minh Đường m ch nhim đề tài đã ch ra thc trng đội
ngũ nn lc Vit Nam, c u cu mi đối vi đội ngũ đó và các gii pháp
đào to và bi dưỡng đội ngũ nn lc Vit Nam để đáp ng các yêu cu phát
trin kinh tế - hi trong đầu Thế k 21.
+ Nghiên cu vic bi dưỡng n b ging dy đại hc và giáo viên
dy ngh, đề tài KH&CN cp B, mã s B92. 38-18 do Phm Thành Ngh
m ch nhim đề tài, năm 1993 đã u lên thc trng đội ngũ ging viên
ging dy đại hc giáo viên dy ngh đang b hn chế v nhiu mt như
trình độ không đồng đều, tay ngh n thp, trình độ sư phm hn chế, thiếu
3 tiên tiến, công nghệ mới; cần được nâng cao năng lực bổ trợ (ngoại ngữ, tin học..) để đáp ứng tốt nhu cầu đổi mới và phát triển dạy nghề cho Nhà trường và có thể giúp Nhà trường đạt tiêu chuẩn là một trong 40 trường nghề chất lượng cao. Sự hạn chế này do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan khác nhau, trong đó có nguyên nhân là do công tác đào tạo đội ngũ giảng viên dạy nghề của trường còn những hạn chế và bất cập. Vì vậy việc nghiên cứu đề tài “Đào tạo đội ngũ giảng viên tại trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội” có ý nghĩa lý luận và thực tiễn. 2. Tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài Dựa trên cơ sở lý luận của Chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, các nhà khoa học Việt Nam đã tiếp cận về đào tạo: + Cuốn “Đào tạo và sử dụng nhân lực trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam” của Phan Văn Kha do NXB Giáo dục, Hà Nội ấn hành năm 2007 ; Tác giả đã khái lược tình hình đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực ở Việt Nam giai đoạn 2001-2005, rút ra những ưu điểm và hạn chế, đồng thời, đưa ra một số đề xuất để khắc phục thực trạng trên. Công trình chỉ mới tiếp cận công tác đào tạo và sử dụng lao động sau đào tạo ở tầm vĩ mô, chưa đề cập đến đào tạo của một tổ chức cụ thể nào. + “Bồi dưỡng và đào tạo đội ngũ nhân lực trong điều kiện mới”, Chương trình khoa học công nghệ cấp Nhà nước, mã số KX07-14 (1996), Hà Nội, do Nguyễn Minh Đường làm chủ nhiệm đề tài đã chỉ ra thực trạng đội ngũ nhân lực Việt Nam, các yêu cầu mới đối với đội ngũ đó và các giải pháp đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ nhân lực Việt Nam để đáp ứng các yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội trong đầu Thế kỷ 21. + “Nghiên cứu việc bồi dưỡng cán bộ giảng dạy đại học và giáo viên dạy nghề”, đề tài KH&CN cấp Bộ, mã số B92. 38-18 do Phạm Thành Nghị làm chủ nhiệm đề tài, năm 1993 đã nêu lên thực trạng đội ngũ giảng viên giảng dạy đại học và giáo viên dạy nghề đang bị hạn chế về nhiều mặt như trình độ không đồng đều, tay nghề còn thấp, trình độ sư phạm hạn chế, thiếu
4
hiu biết thc tế sn xut và công ngh mi, trình độ ngoi ng và tin hc
yếu; đồng thi nêu lên các gii pháp để bi dưỡng để phát trin ĐNGV, trong
đó có vic xây dng nh đào to bi dưỡng ĐNGV .
+ Đề tài KH&CN cp B, s B96. 52–11 v Xây dng mô hình
ng tác phát trin bi d ưỡng cán b ging dy phc v yêu cu đổi mi giáo
dc và đào to Vit Nam” do Trn Th Bch Mai làm ch nhim đề tài (bo
v năm 1997) đã u lên thc trng đội ngũ ging viên các trường đại hc
cao đẳng chưa đáp ng được mc tiêu phát trin giáo dc; đồng thi ch ra
các gii pp để tăng cường năng lc thích ng ca đội ngũ ging viên vi s
phát trin ny càng cao ca hi .
+ Đề tài KH&CN cp BNghn cu các gii pháp chun a đội
ngũ giáo viên trung hc chuyên nghip - dy ngh, do Nguyn Đăng Tr làm
ch nhim, bo v năm 2003 đã ch ra các yêu cu cn phi chun hđối vi
người go viên trung hc chuyên nghip dy ngh ; đồng thi ch ra gii
pp chun hđội ngũ đó .
+ Đề tài KH&CN cp BGii pháp phát trin đội ngũ ging viên dy
ngh do Cao Văn m m ch nhim, bo v năm 2009 cũng đề cp ti
lun phát trin ngun nhân lc, thc trng đội ngũ ging vn dy ngh c
gii pháp phát trin đội ngũ này nhm đáp ng các yêu cu mi ca phát trin
KT-XH .
- Gn đây, có mt s lun án tiến sĩ nghn cu v qun lý đội ngũ
ging viên hoc pt trin đội ngũ ging vn trong các c ơ s giáo dc đại hc
phc v nhu cu phát trin KT-XH ca các vùng min c th như:
+ Đề tàiQun pt trin đội ngũ ging vn trường cao đẳng ngh
đáp ng nhu cu đào to nhân lc vùng đồng bng ng Cu Long, lun án
tiến sĩ chuyên ngành qun lý giáo dc ca Nguyn M Loan đã bo v ti
Vin Khoa hc giáo dc Vit Nam năm 2014 . Lun án ch đề cp và pn
tích nhng vn đề dưới góc độ qun nhà nước v phát trin (s lượng, cht
lượng và cơ cu) đội ngũ ging viên trường cao đẳng ngh để đáp ng nhu
4 hiểu biết thực tế sản xuất và công nghệ mới, trình độ ngoại ngữ và tin học yếu; đồng thời nêu lên các giải pháp để bồi dưỡng để phát triển ĐNGV, trong đó có việc xây dựng mô hình đào tạo bồi dưỡng ĐNGV . + Đề tài KH&CN cấp Bộ, mã số B96. 52–11 về “Xây dựng mô hình công tác phát triển bồi d ưỡng cán bộ giảng dạy phục vụ yêu cầu đổi mới giáo dục và đào tạo ở Việt Nam” do Trần Thị Bạch Mai làm chủ nhiệm đề tài (bảo vệ năm 1997) đã nêu lên thực trạng đội ngũ giảng viên các trường đại học và cao đẳng chưa đáp ứng được mục tiêu phát triển giáo dục; đồng thời chỉ ra các giải pháp để tăng cường năng lực thích ứng của đội ngũ giảng viên với sự phát triển ngày càng cao của xã hội . + Đề tài KH&CN cấp Bộ “Nghiên cứu các giải pháp chuẩn hóa đội ngũ giáo viên trung học chuyên nghiệp - dạy nghề”, do Nguyễn Đăng Trụ làm chủ nhiệm, bảo vệ năm 2003 đã chỉ ra các yêu cầu cần phải chuẩn hoá đối với người giáo viên trung học chuyên nghiệp và dạy nghề ; đồng thời chỉ ra giải pháp chuẩn hoá đội ngũ đó . + Đề tài KH&CN cấp Bộ “Giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên dạy nghề” do Cao Văn Sâm làm chủ nhiệm, bảo vệ năm 2009 cũng đề cập tới lý luận phát triển nguồn nhân lực, thực trạng đội ngũ giảng viên dạy nghề và các giải pháp phát triển đội ngũ này nhằm đáp ứng các yêu cầu mới của phát triển KT-XH . - Gần đây, có một số luận án tiến sĩ nghiên cứu về quản lý đội ngũ giảng viên hoặc phát triển đội ngũ giảng viên trong các c ơ sở giáo dục đại học phục vụ nhu cầu phát triển KT-XH của các vùng miền cụ thể như: + Đề tài “Quản lý phát triển đội ngũ giảng viên trường cao đẳng nghề đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực vùng đồng bằng sông Cửu Long”, luận án tiến sĩ chuyên ngành quản lý giáo dục của Nguyễn Mỹ Loan đã bảo vệ tại Viện Khoa học giáo dục Việt Nam năm 2014 . Luận án chỉ đề cập và phân tích những vấn đề dưới góc độ quản lý nhà nước về phát triển (số lượng, chất lượng và cơ cấu) đội ngũ giảng viên trường cao đẳng nghề để đáp ứng nhu
5
cu đào to nhân lc vùng đồng bng sông Cu Long, trên cơ s phân ch
thc trng phát trin mng lưới các trường cao đẳng ng đồng bng sông
Cu Long công trình đã m rõ tính cp thiết phi pt trin qun lý đội
ngũ ging viên cho phù hp yêu cu phát trin các trường cao đẳng ngh ti
vùng đồng bng sông Cu Long.
+ i báo Phát trin đội ngũ Giáo viên dy ngh p phn đổi mi
căn bn, toàn din nn giáo dc Vit Nam ca tác gi Phm Xn Thu, Phó
Vin trưởng Vin nghiên cu Khoa hc Dy ngh. Trong i c gi đã nêu ra
được thc trng ca đội ngũ giáo viên dy ngh hin nay đồng thi đưa ra
các gii pp nhm pt trin đội ngũ giáo viên dy ngh góp phn đổi mi
căn bn toàn din nn giáo dc. gii pháp mang tính chiến lược đó đào to
bi dưỡng nâng cao trình độ ca đội ngũ giáo viên dy ngh.
+ Bài báoGii pháp xây dng, phát trin đội ngũ go viên dy ngh
đến năm 2015 ca PGS.TS Cao Văn Sâm, Phó Tng cc trưởng Tng cc
Dy ngh. Trong bài báo c gi đã nhn mnhđối vi giáo viên dy các
ngh trng đim khu vc, quc tế cn đào to, bi dưỡng đạt chun v k
năng ngh, năng lc sư phm, ngoi ng theo chun, chương trình ca c
nước tiên tiến trong khu vc và trên thế gii; giáo viên dy các ngh trng
đim quc tế cn đào to, bi dưỡng đạt chun quc gia v trình độ, k năng
ngh nghip v sư phm; đối vi nhng người có chuyên môn tham gia
dy ngh cho lao động nông thân cn tiếp tc đào to, bi dưỡng công ngh
mi, k năng dy hc và c năng lc khác
T đó cho thy vn đề đào to phát trin đội ngũ giáo viên dy ngh,
ging viên dy cao đẳng ngh hin nay không còn mi nhưng vn luôn
được quan m nh cp thiết. Trường Cao đẳng ngh Cơ đin Hà Ni đã
b y lch s và có nhiu thành ch trong vic đào to đội ngũ ging viên.
Tuy nhiên trong bi cnh đất nước nhiu thay đổi v chính ch, h thng
lut pp v dy ngh, yêu cu v chun hóa trình độ đội ngũ giáo viên ngày
càng cao thì vic đi sâu o nghiên cu lý lun và thc tin để m ra nhng
5 cầu đào tạo nhân lực vùng đồng bằng sông Cửu Long, trên cơ sở phân tích thực trạng phát triển mạng lưới các trường cao đẳng vùng đồng bằng sông Cửu Long công trình đã làm rõ tính cấp thiết phải phát triển và quản lý đội ngũ giảng viên cho phù hợp yêu cầu phát triển các trường cao đẳng nghề tại vùng đồng bằng sông Cửu Long. + Bài báo “Phát triển đội ngũ Giáo viên dạy nghề góp phần đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam ” của tác giả Phạm Xuân Thu, Phó Viện trưởng Viện nghiên cứu Khoa học Dạy nghề. Trong bài tác giả đã nêu ra được thực trạng của đội ngũ giáo viên dạy nghề hiện nay và đồng thời đưa ra các giải pháp nhằm phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề góp phần đổi mới căn bản toàn diện nền giáo dục. giải pháp mang tính chiến lược đó là đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ của đội ngũ giáo viên dạy nghề. + Bài báo “Giải pháp xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề đến năm 2015” của PGS.TS Cao Văn Sâm, Phó Tổng cục trưởng – Tổng cục Dạy nghề. Trong bài báo tác giả đã nhấn mạnh “đối với giáo viên dạy các nghề trọng điểm khu vực, quốc tế cần đào tạo, bồi dưỡng đạt chuẩn về kỹ năng nghề, năng lực sư phạm, ngoại ngữ theo chuẩn, chương trình của các nước tiên tiến trong khu vực và trên thế giới; giáo viên dạy ở các nghề trọng điểm quốc tế cần đào tạo, bồi dưỡng đạt chuẩn quốc gia về trình độ, kỹ năng nghề và nghiệp vụ sư phạm; đối với những người có chuyên môn tham gia dạy nghề cho lao động nông thân cần tiếp tục đào tạo, bồi dưỡng công nghệ mới, kỹ năng dạy học và các năng lực khác” Từ đó cho thấy vấn đề đào tạo phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề, giảng viên dạy cao đẳng nghề hiện nay không còn là mới nhưng vẫn luôn được quan tâm vì tính cấp thiết. Trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội đã có bề dày lịch sử và có nhiều thành tích trong việc đào tạo đội ngũ giảng viên. Tuy nhiên trong bối cảnh đất nước có nhiều thay đổi về chính sách, hệ thống luật pháp về dạy nghề, yêu cầu về chuẩn hóa trình độ đội ngũ giáo viên ngày càng cao thì việc đi sâu vào nghiên cứu lý luận và thực tiễn để tìm ra những
6
gii pp có tính cht kh thi cho công tác đào to đội ngũ ging viên đáp ng
được yêu cu thc tin đặt ra cho nhà trường trong bi cnh hi nhp như
hin nay vn đề rt cn thiết và mang nh thc tin.
3. Mc tiêu, nhim v nghiên cu
3.1. Mc tiêu
- H thng hóa cơ s lun v đào to đội ngũ ging viên dy ngh.
- Nghiên cu, đánh giá thc trng đào to đội ngũ ging viên ti trường
Cao đẳng ngh Cơ đin Hà Ni.
- Đề xut mt s gii pháp ng cao hiu qu đào to đội ngũ ging
viên ca trường Cao đẳng ngh Cơ đin Ni nhm nâng cao cht lượng
đào to ca nhà trường.
3.2. Nhim v
- Phân tích, làm rõ h th ng cơ s lý lun v đào to đội ngũ ging viên;
- Phân tích m rõ thc trng đào to đội ngũ ging viên ti trường Cao
đẳng ngh Cơ đin Hà Ni. T đó rút ra nhng ưu đim, hn chế và nguyên
nhân trong đào to ging viên ti trường Cao đẳng ngh Cơ đin Ni;
- Đề xut mt s gii pháp nâng cao hiu qu đào to đội ngũ ging
viên ca trường Cao đẳng ngh Cơ đin Ni nhm nâng cao cht lượng
đào to ca nhà trường.
4. Đối tượng, phm vi nghiên cu
4.1. Đối tượng nghiên cu: Đào to đội ngũ ging viên trong trường
Cao đẳng ngh.
4.2. Phm vi nghn cu:
+ V không gian: Nghiên cu đào to đội ngũ ging viên ti trường
Cao đẳng ngh Cao đẳng ngh Cơ đin Ni.
+ V thi gian: Thc hin nghiên cu, pn ch, đánh giá thc trng
đào to đội ngũ ging viên ti Cao đẳng ngh Cơ đin Hà Ni trong giai đon
2012 2015 và đề ra gii pháp cho giai đon 2016 - 2020.
5. Phương pp nghn cu
Lun văn s dng các phương pp nghiên cu sau:
6 giải pháp có tính chất khả thi cho công tác đào tạo đội ngũ giảng viên đáp ứng được yêu cầu thực tiễn đặt ra cho nhà trường trong bối cảnh hội nhập như hiện nay là vấn đề rất cần thiết và mang tính thực tiễn. 3. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục tiêu - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về đào tạo đội ngũ giảng viên dạy nghề. - Nghiên cứu, đánh giá thực trạng đào tạo đội ngũ giảng viên tại trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội. - Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả đào tạo đội ngũ giảng viên của trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội nhằm nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường. 3.2. Nhiệm vụ - Phân tích, làm rõ hệ th ống cơ sở lý luận về đào tạo đội ngũ giảng viên; - Phân tích làm rõ thực trạng đào tạo đội ngũ giảng viên tại trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội. Từ đó rút ra những ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân trong đào tạo giảng viên tại trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội; - Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả đào tạo đội ngũ giảng viên của trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội nhằm nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường. 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu: Đào tạo đội ngũ giảng viên trong trường Cao đẳng nghề. 4.2. Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: Nghiên cứu đào tạo đội ngũ giảng viên tại trường Cao đẳng nghề Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội. + Về thời gian: Thực hiện nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng đào tạo đội ngũ giảng viên tại Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội trong giai đoạn 2012 – 2015 và đề ra giải pháp cho giai đoạn 2016 - 2020. 5. Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
7
5.1. Phương pháp thu thp thông tin s liu:
- Thu thp s liu sơ cp: c gi trc tiếp thu thp tng qua các phiếu
điu tra, kho sát. Trong đó đã thiết kế và thu thp và x lý thông tin ca 120
phiếu hi, đối vi cán b qun lý, ging viên ca Trường cao đẳng ngh cơ
đin Ni v các vn đề liên quan đến công tác đào to ging viên.
+ Thu thp s liu th cp:
S liu t Website và phòng Đào to ca trường để đánh giá tình nh
chung ca trường vi tư cách địa n nghiên cu.
S liu thng ca Phòng T chc cung cp d liu chính thc đánh
giá nhng nn t nh hưởng và thc trng công tác đào to, phát trin
ĐNGV ca trường t giai đon 2012 đến nay.
5.2. Phương pháp pn ch - tng hp; Phương pháp phân tích - so sánh;
Phương pháp d báo, phương pháp thng , phương pháp điu tra hi hc.
6. Kết cu ca lun văn
Ngoài phn m đầu, kết lun, mc lc, danh mc bng biu, danh mc
viết tt, tài liu tham kho, ph lc thì ni dung ca lun văn được kết cu
gm 03 chương:
Chương 1: Cơ s lun v đào to đội ngũ ging viên.
Chương 2: Thc trng đào to đội ngũ ging viên ti Trường Cao
đẳng ngh Cơ đin Ni.
Chương 3: Gii pháp ng cao hiu qu đào to đội ngũ ging viên ti
Trường Cao đẳng ngh Cơ đin Hà Ni.
7 5.1. Phương pháp thu thập thông tin số liệu: - Thu thập số liệu sơ cấp: tác giả trực tiếp thu thập thông qua các phiếu điều tra, khảo sát. Trong đó đã thiết kế và thu thập và xử lý thông tin của 120 phiếu hỏi, đối với cán bộ quản lý, giảng viên của Trường cao đẳng nghề cơ điện Hà Nội về các vấn đề liên quan đến công tác đào tạo giảng viên. + Thu thập số liệu thứ cấp: Số liệu từ Website và phòng Đào tạo của trường để đánh giá tình hình chung của trường với tư cách là địa bàn nghiên cứu. Số liệu thống kê của Phòng Tổ chức cung cấp dữ liệu chính thức đánh giá những nhân tố ảnh hưởng và thực trạng công tác đào tạo, phát triển ĐNGV của trường từ giai đoạn 2012 đến nay. 5.2. Phương pháp phân tích - tổng hợp; Phương pháp phân tích - so sánh; Phương pháp dự báo, phương pháp thống kê, phương pháp điều tra xã hội học. 6. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục bảng biểu, danh mục viết tắt, tài liệu tham khảo, phụ lục thì nội dung của luận văn được kết cấu gồm 03 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về đào tạo đội ngũ giảng viên. Chương 2: Thực trạng đào tạo đội ngũ giảng viên tại Trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội. Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả đào tạo đội ngũ giảng viên tại Trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội.
8
CHƯƠNG 1
CƠ S LÝ LUN V ĐÀO TO ĐỘI NGŨ GING VIÊN
1.1. Mt s khái nim cơ bn
1.1.1. Ging viên
Theo T đin Tiếng Vit ca GS Hng P ch biên thì: GV là người
ging dy đại hc, cao đẳng hay lp hun luyn cán b[28, tr 243]. Như
vy, theo cách hiu thông thường ging viên là người m nhim v ging dy
trong các trường đại hc và cao đẳng.
Theo Lut Go dc được Quc hi thông qua ngày 14/06/2005 thì
ging viên nhà giáo làm nhim v ging dy các cơ s giáo dc đại hc,
để phân bit vi giáo viên người làm nhim v ging dy, giáo dc trong
nhà trường, cơ s giáo dc mm non, giáo dc ph thông, giáo dc ngh
nghip, c th trong Lut giáo dc đã quy định như sau: Nhà giáo ging dy
cơ s giáo dc mm non, giáo dc ph thông, giáo dc ngh nghip gi là
giáo viên, cơ s giáo dc ĐH gi ging viên” [14,tr25].
Như vy, vi nhiu cách hiu tiếp cn khác nhau, song có th thng
nht định khái nim v ging viên như sau: Ging viên n giáo, người làm
nhim v ging dy cơ s giáo dc đại hc, trường cao đẳng ngh.
Ngoài ra, ging viên còn được định nghĩa theo 3 chc năng chính là:
nhà giáo - nhà khoa hc - nhà cung ng dch v xã hi.
* Ging viên Nhà giáo
Đây vai trò truyn thng, nhưng quan trng và tiên quyết đối vi mt
ging viên. Mt ging viên gii trước hết phi người thy gii. Thế nào là
mt người thy gii? Đó mt người uyên bác v kiến thc chuyên ngành
mình ging dy? Đúng nhưng chưa đủ, uyên bác v kiến thc chuyên môn
mi ch điu kin cn, ch chưa phi điu kin đủ cho mt thy giáo gii.
Theo c nhà giáo dc thế gii thì mt ging viên toàn din là người
(được trang b) 4 nhóm kiến thc/ k năng sau: Kiến thc chuyên ngành; Kiến
8 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN 1.1. Một số khái niệm cơ bản 1.1.1. Giảng viên Theo Từ điển Tiếng Việt của GS Hoàng Phê chủ biên thì: “GV là người giảng dạy ở đại học, cao đẳng hay lớp huấn luyện cán bộ”[28, tr 243]. Như vậy, theo cách hiểu thông thường giảng viên là người làm nhiệm vụ giảng dạy trong các trường đại học và cao đẳng. Theo Luật Giáo dục được Quốc hội thông qua ngày 14/06/2005 thì giảng viên là nhà giáo làm nhiệm vụ giảng dạy ở các cơ sở giáo dục đại học, để phân biệt với giáo viên – người làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục trong nhà trường, cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp, cụ thể trong Luật giáo dục đã quy định như sau: “Nhà giáo giảng dạy ở cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp gọi là giáo viên, ở cơ sở giáo dục ĐH gọi là giảng viên” [14,tr25]. Như vậy, với nhiều cách hiểu và tiếp cận khác nhau, song có thể thống nhất định khái niệm về giảng viên như sau: Giảng viên là nhà giáo, người làm nhiệm vụ giảng dạy ở cơ sở giáo dục đại học, trường cao đẳng nghề. Ngoài ra, giảng viên còn được định nghĩa theo 3 chức năng chính là: nhà giáo - nhà khoa học - nhà cung ứng dịch vụ xã hội. * Giảng viên – Nhà giáo Đây là vai trò truyền thống, nhưng quan trọng và tiên quyết đối với một giảng viên. Một giảng viên giỏi trước hết phải là người thầy giỏi. Thế nào là một người thầy giỏi? Đó là một người uyên bác về kiến thức chuyên ngành mà mình giảng dạy? – Đúng nhưng chưa đủ, uyên bác về kiến thức chuyên môn mới chỉ là điều kiện cần, chứ chưa phải điều kiện đủ cho một thầy giáo giỏi. Theo các nhà giáo dục thế giới thì một giảng viên toàn diện là người có (được trang bị) 4 nhóm kiến thức/ kỹ năng sau: Kiến thức chuyên ngành; Kiến
9
thc v chương trình đào to; Kiến thc và k năng v dy hc; Kiến thc v
i trường giáo dc, h thng giáo dc, mc tiêu giáo dc, giá tr go dc
Đây có th coi khi kiến thc cơ bn nht làm nn tng cho c hot động
dy hc. Ch khi mi ging viên hiu rõ được các s mnh, giá tr ct lõi,
các mc tiêu chính ca h thng giáo dc và môi trường giáo dc thì vic
ging dy mi đi đúng định hướng và có ý nghĩa xã hi.
*Ging viên nhà khoa hc
vai trò th hai này, ging viên thc hin vai trò khoa hc vi chc
năng gii thích d o c vn đề ca t nhiên và xã hi loài người
khoa hc chưa có li gii. Nghiên cu khoa hc, m cách ng dng các kết
qu nghiên cu khoa hc v thc tin đời sng công b các kết qu nghiên
cu cho cng đồng ( cng đồng khoa hc, hi i chung, trong nước
quc tế) là ba chc năng chính ca mt nhà khoa hc. T đây có hai xu hướng
nghiên cu chính: nghiên cu cơ bn ( basic research) nghiên cu ng
dng ( applied research). Khác vi nghiên cu cơ bn mang tính gii thích và
d báo các vn đề chưa khai phá ca thiên nhiên hi, nghiên cu ng
dng loi nghiên cu hướng đến vic ng dng các kết qu ca nghiên cu
cơ bn vào gii quyết các vn đề c th ca hi. Tng thường nghiên cu
cơ bn được coi là vai trò chính xác ca các ging viên đại hc. Còn nghiên
cu ng dng mang tính công ngh thường kết qu ca mi liên kết gia
các nhà khoa hc và nhà ng dng ( các doanh nghip, các t chc xã hi).
Do vy nghiên cu ng dng thường có u sc ca các d án tư vn được
đặt hàng bi cng đồng doanh nghip ( và do doanh nghip tài tr).
Nghiên cu khoa hc phi đi kèm vi công b kết qu nghiên cu.
Điu y có hai ý nghĩa: Th nht, công b kết qu nghiên cu trên các tp
chí chuyên nnh uy n chính thước đo cht lượng có ý nghĩa nht đối vi
mt công trình nghiên cu. Th hai, ch khi được công b rng rãi và đi vào
ng dng nghiên cu khoa hc mi hoàn thành s mnh xã hi ca mình. Và
như vy trong vai trò nhà khoa hc, ging viên đại hc không ch phi nm
9 thức về chương trình đào tạo; Kiến thức và kỹ năng về dạy học; Kiến thức về môi trường giáo dục, hệ thống giáo dục, mục tiêu giáo dục, giá trị giáo dục… Đây có thể coi là khối kiến thức cơ bản nhất làm nền tảng cho các hoạt động dạy và học. Chỉ khi mỗi giảng viên hiểu rõ được các sứ mệnh, giá trị cốt lõi, và các mục tiêu chính của hệ thống giáo dục và môi trường giáo dục thì việc giảng dạy mới đi đúng định hướng và có ý nghĩa xã hội. *Giảng viên – nhà khoa học Ở vai trò thứ hai này, giảng viên thực hiện vai trò khoa học với chức năng giải thích và dự báo các vấn đề của tự nhiên và xã hội mà loài người và khoa học chưa có lời giải. Nghiên cứu khoa học, tìm cách ứng dụng các kết quả nghiên cứu khoa học về thực tiễn đời sống và công bố các kết quả nghiên cứu cho cộng đồng ( cộng đồng khoa học, xã hội nói chung, trong nước và quốc tế) là ba chức năng chính của một nhà khoa học. Từ đây có hai xu hướng nghiên cứu chính: nghiên cứu cơ bản ( basic research) và nghiên cứu ứng dụng ( applied research). Khác với nghiên cứu cơ bản mang tính giải thích và dự báo các vấn đề chưa khai phá của thiên nhiên và xã hội, nghiên cứu ứng dụng là loại nghiên cứu hướng đến việc ứng dụng các kết quả của nghiên cứu cơ bản vào giải quyết các vấn đề cụ thể của xã hội. Thông thường nghiên cứu cơ bản được coi là vai trò chính xác của các giảng viên đại học. Còn nghiên cứu ứng dụng mang tính công nghệ thường là kết quả của mối liên kết giữa các nhà khoa học và nhà ứng dụng ( các doanh nghiệp, các tổ chức xã hội). Do vậy nghiên cứu ứng dụng thường có màu sắc của các dự án tư vấn được đặt hàng bởi cộng đồng doanh nghiệp ( và do doanh nghiệp tài trợ). Nghiên cứu khoa học phải đi kèm với công bố kết quả nghiên cứu. Điều này có hai ý nghĩa: Thứ nhất, công bố kết quả nghiên cứu trên các tạp chí chuyên ngành uy tín chính là thước đo chất lượng có ý nghĩa nhất đối với một công trình nghiên cứu. Thứ hai, chỉ khi được công bố rộng rãi và đi vào ứng dụng nghiên cứu khoa học mới hoàn thành sứ mệnh xã hội của mình. Và như vậy trong vai trò nhà khoa học, giảng viên đại học không chỉ phải nắm
10
vng kiến thc chuyên môn, phương pp nghiên cu mà còn phi k
năng viết báo khoa hc.
*Ging viên nhà cung ng dch v cho hi
Đây mt vai trò rt nhiu ging viên đại hc Vit Nam đang thc
hin nó cũng là mt vai trò hi đánh g cao và k vng các ging
viên. vai trò y, ging viên cung ng các dch v ca mình cho nhà
trường, cho sinh viên, cho c t chc xã hi đoàn th, cho cng đồng
cho xã hi nói chung. C th đối vi n trường và sinh viên, mt ging viên
cn thc hin các dch v như tham gia công c qun lý, công vic hành
chính, tham gia các t chc xã hi, c vn cho sinh viên, liên h thc tp, tìm
ch m cho sinh viên Vi ngành ca mình, ging viên làm phn bin cho
các tp chí khoa hc, tham d o t chc các hi tho khoa hc.
Đối vi cng đồng, ging viên trong vai trò ca mt chuyên gia cũng
thc hin các dch v như tư vn, cung cp thông tin, viết báo. Trong chc
năng này, ging viên đóng vai trò cu ni gia khoa hc hi, để đưa
nhanh các kiến thc khoa hc o đời sng hi. Viết báo thi s ( khác vi
báo khoa hc) là mt chc năng khá quan trng và có ý nghĩa ln trong vic
truyn kiến thc khoa hc và nâng cao dân trí.
Vi chc năng là N giáo, nhà nghiên cu, n cung ng dch v
người ging vn phi đầu tư t l thi gian nht định để thc hin. Hin nay
có rt nhiu quan đim khác nhau nhưng thc tế kng u tr li chính
xác. Tuy vy, dù trong quan đim nào thì gia quan đim Ging viên là nhà
Ging dy Nghiên cu khoa hc Dch v đều th hin rõ nét gia chúng
có mi liên h tương h hết sc cht ch, cái này b sung làm phong phú
cái kia. Thc hin đầy đủ toàn din c ba mi quan h nêu trên qu mt
thách thc ln không ch cho tng ging viên mà cho c h thng giáo dc.
Nhưng nó li cái đích để phn đấu và đầu tư. Hin nay và trong tương lai
gn mt yếu t quan trng na cũng cn phi được đưa vào nh Quc tế
10 vững kiến thức chuyên môn, phương pháp nghiên cứu mà còn phải có kỹ năng viết báo khoa học. *Giảng viên – nhà cung ứng dịch vụ cho xã hội Đây là một vai trò mà rất nhiều giảng viên đại học Việt Nam đang thực hiện – nó cũng là một vai trò mà xã hội đánh giá cao và kỳ vọng ở các giảng viên. Ở vai trò này, giảng viên cung ứng các dịch vụ của mình cho nhà trường, cho sinh viên, cho các tổ chức xã hội – đoàn thể, cho cộng đồng và cho xã hội nói chung. Cụ thể đối với nhà trường và sinh viên, một giảng viên cần thực hiện các dịch vụ như tham gia công tác quản lý, công việc hành chính, tham gia các tổ chức xã hội, cố vấn cho sinh viên, liên hệ thực tập, tìm chỗ làm cho sinh viên… Với ngành của mình, giảng viên làm phản biện cho các tạp chí khoa học, tham dự vào tổ chức các hội thảo khoa học. Đối với cộng đồng, giảng viên trong vai trò của một chuyên gia cũng thực hiện các dịch vụ như tư vấn, cung cấp thông tin, viết báo. Trong chức năng này, giảng viên đóng vai trò là cầu nối giữa khoa học và xã hội, để đưa nhanh các kiến thức khoa học vào đời sống xã hội. Viết báo thời sự ( khác với báo khoa học) là một chức năng khá quan trọng và có ý nghĩa lớn trong việc truyền bá kiến thức khoa học và nâng cao dân trí. Với chức năng là Nhà giáo, nhà nghiên cứu, nhà cung ứng dịch vụ người giảng viên phải đầu tư tỷ lệ thời gian nhất định để thực hiện. Hiện nay có rất nhiều quan điểm khác nhau nhưng thực tế không có câu trả lời chính xác. Tuy vậy, dù trong quan điểm nào thì giữa quan điểm Giảng viên là nhà Giảng dạy – Nghiên cứu khoa học – Dịch vụ đều thể hiện rõ nét vì giữa chúng có mối liên hệ tương hỗ hết sức chặt chẽ, cái này bổ sung và làm phong phú cái kia. Thực hiện đầy đủ và toàn diện cả ba mối quan hệ nêu trên quả là một thách thức lớn không chỉ cho từng giảng viên mà cho cả hệ thống giáo dục. Nhưng nó lại là cái đích để phấn đấu và đầu tư. Hiện nay và trong tương lai gần một yếu tố quan trọng nữa cũng cần phải được đưa vào mô hình Quốc tế
11
hóa. Nghĩa vai trò ca các ging viên đại hc hay các trường đại hc s
không còn gii hn trong phm vi quc gia, tm hot động phi hướng
đến mt không gian toàn cu, phi biên gii. Điu này hin thc khi hp c,
chun môn hóa và giao lưu kinh tế - hi đang din ra trên phm vi tn
cu và ngày càng mãnh lit. Nhu cu phát trin đòi hi lc đẩy ln t h
thng giáo dc. Xã hi hi nhp toàn cu thì go dc không th không hi
nhp nếu không mun nói giáo dc phi đi trước trong hi nhp.
T các chc năng trên, theo điu 55 Lut go dc đại hc, các ging
viên có nhng nhim v cơ bn sau đây [15, tr27]:
- Ging dy theo mc tiêu, chương trình đào to và thc hin đầy đủ, có
cht lượng chương trình đào to.
- Nghiên cu, phát trin ng dng khoa hc chuyn giao công ngh,
bo đảm cht lượng đào to.
- Định k hc tp, bi dưỡng nâng cao trình độ lý lun chính tr, chuyên
n nghip v phương pp ging dy.
- Gi gìn phm cht, uy n, danh d ca ging viên.
- Tôn trng nn cách ca người hc, đối x ng bng vi người hc,
bo v c quyn, li ích chính đáng ca người hc.
- Tham gia qun lý và giám sát cơ s giáo dc đại hc, tham gia công
c Đảng, đoàn th và các công tác khác.
1.1.2. Đội ngũ ging viên
Theo t đin Tiếng Vit ca tác gi Nguyn Văn Đạm (N xut bn
Văn hóa thông tin năm 1993) thìĐội ngũ được hiu là tp hp nhng người
có chung hành động, nhim v thành mt t chc hướng đạt ti mc tiêu
chung [19,tr102].
Vi cách hiu trên thì, đội ngũ ging viên có th hiu là tp hp các
nhà go làm nhim v ging dy và nghiên cu khoa hc các cơ s giáo
dc đại hc (trường cao đẳng và trường đại hc), h gn kết vi nhau bng h
11 hóa. Nghĩa là vai trò của các giảng viên đại học hay các trường đại học sẽ không còn giới hạn trong phạm vi quốc gia, mà tầm hoạt động phải hướng đến một không gian toàn cầu, phi biên giới. Điều này là hiện thực khi hợp tác, chuyên môn hóa và giao lưu kinh tế - xã hội đang diễn ra trên phạm vi toàn cầu và ngày càng mãnh liệt. Nhu cầu phát triển đòi hỏi lực đẩy lớn từ hệ thống giáo dục. Xã hội hội nhập toàn cầu thì giáo dục không thể không hội nhập nếu không muốn nói là giáo dục phải đi trước trong hội nhập. Từ các chức năng trên, theo điều 55 Luật giáo dục đại học, các giảng viên có những nhiệm vụ cơ bản sau đây [15, tr27]: - Giảng dạy theo mục tiêu, chương trình đào tạo và thực hiện đầy đủ, có chất lượng chương trình đào tạo. - Nghiên cứu, phát triển ứng dụng khoa học và chuyển giao công nghệ, bảo đảm chất lượng đào tạo. - Định kỳ học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ lý luận chính trị, chuyên môn nghiệp vụ và phương pháp giảng dạy. - Giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự của giảng viên. - Tôn trọng nhân cách của người học, đối xử công bằng với người học, bảo vệ các quyền, lợi ích chính đáng của người học. - Tham gia quản lý và giám sát cơ sở giáo dục đại học, tham gia công tác Đảng, đoàn thể và các công tác khác. 1.1.2. Đội ngũ giảng viên Theo từ điển Tiếng Việt của tác giả Nguyễn Văn Đạm (Nhà xuất bản Văn hóa thông tin năm 1993) thì “Đội ngũ được hiểu là tập hợp những người có chung hành động, nhiệm vụ thành một tổ chức hướng đạt tới mục tiêu chung” [19,tr102]. Với cách hiểu trên thì, đội ngũ giảng viên có thể hiểu là tập hợp các nhà giáo làm nhiệm vụ giảng dạy và nghiên cứu khoa học ở các cơ sở giáo dục đại học (trường cao đẳng và trường đại học), họ gắn kết với nhau bằng hệ