Luận văn Thạc sĩ Quản trị nhân lực: Đào tạo đội ngũ giảng viên tại trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội

9,115
878
126
92
Bng 3.2. Mc độ đánh g hiu qu công tác đào to
Mc độ Khía cnh đánh g Vn đề quan m Công c
Mt (1)
Phn ng ca người
hc
Người hc thích
chương trình hc
như thế nào
Bn u hi
đánh giá
Hai (2)
Nhng kiến thc, k
năng hc được
Người hc hc
được nhng
Bài kim tra,
tình hung
Ba (3)
ng dng vào công
vic
Người hc áp dng
nhng điu đã hc
o công vic như
thế o
Nhng đo lường
v kết qu thc
hin ng vic
Bn (4)
Kết qu mà t chc đạt
được
T chc thu được
t vic đầu tư
o đào to
Phân tích chi
p b ra và li
ích thu được
Ni dung ca tng cp độ như sau:
Cp độ 1 - Phn ng
Đánh giá cp độ y ch yếu m hiu phn ng ca hc viên đối vi
khóa hc h tham d. Thông qua phiếu thăm thường được phát o cui
khóa hc, hc viên s bày t ý kiến ca mình v nhng khía cnh kc nhau
ca khóa hc.
Cp độ 2 - Kết qu hc tp: Kiến thc, k năng
Cp độ th hai trong h thng đánh giá liên quan đến kết qu hc tp
ca hc viên. Kết qu hc tp được xác định da trên lượng kiến thc, k
năng, thái độ hc viên tiếp thu đuc t khoá hc. Cp độ này có th tiến
nh trong sut kh hc s dng nhiu phương pháp đánh giá kc nhau
bao gm bng câu hi thăm dò ý kiến, kho sát, quan sát, kim tra lý thuyết
trên giy, kim tra thc hành, đánh giá theo nhóm, t đánh giá.
92 Bảng 3.2. Mức độ đánh giá hiệu quả công tác đào tạo Mức độ Khía cạnh đánh giá Vấn đề quan tâm Công cụ Một (1) Phản ứng của người học Người học thích chương trình học như thế nào Bản câu hỏi đánh giá Hai (2) Những kiến thức, kỹ năng học được Người học học được những gì Bài kiểm tra, tình huống Ba (3) Ứng dụng vào công việc Người học áp dụng những điều đã học vào công việc như thế nào Những đo lường về kết quả thực hiện công việc Bốn (4) Kết quả mà tổ chức đạt được Tổ chức thu được gì từ việc đầu tư vào đào tạo Phân tích chi phí bỏ ra và lợi ích thu được Nội dung của từng cấp độ như sau: Cấp độ 1 - Phản ứng Đánh giá ở cấp độ này chủ yếu tìm hiểu phản ứng của học viên đối với khóa học họ tham dự. Thông qua phiếu thăm dò thường được phát vào cuối khóa học, học viên sẽ bày tỏ ý kiến của mình về những khía cạnh khác nhau của khóa học. Cấp độ 2 - Kết quả học tập: Kiến thức, kỹ năng Cấp độ thứ hai trong hệ thống đánh giá liên quan đến kết quả học tập của học viên. Kết quả học tập được xác định dựa trên lượng kiến thức, kỹ năng, thái độ mà học viên tiếp thu đuợc từ khoá học. Cấp độ này có thể tiến hành trong suốt khoá học và sử dụng nhiều phương pháp đánh giá khác nhau bao gồm bảng câu hỏi thăm dò ý kiến, khảo sát, quan sát, kiểm tra lý thuyết trên giấy, kiểm tra thực hành, đánh giá theo nhóm, tự đánh giá.
93
Cp độ 3 - ng dng
Kh năng và mc độ ng dng ca nhng kiến thc và k năng hc
viên đạt được t khoá hc o công vic ca h đối tượng đánh giá ch yếu
ca cp độ Ba. Đánh giá cp độ này tương đối phc tp và khó thc hin.
Cp độ 4 - Kết qu ca t chc
đánh g hiu qu đào to tng qua nh hưởng ca vi kết qu
đào to ca nhà trường, ca đội ngũ ging viên. Cp độ y không tp trung
o nh hưởng ca đào to đối vi tng cá nhân mà nó tp trung vào nh
hưởng chung ca đào to đối vi toàn b t chc, tc hiu qu cho c
khoa, phòng ban, trong nhà trường. Cp độ Bn cp độ khó thc hin nht,
mt nhiu thi gian và đòi hi nhiu kinh phí nht để thu thp, sp xếp
phân tích các d liu.
3.2.4. Xây dng mc tiêu, ni dung chương trình đào to phù hp
vi nhu cu, đối tượng đào to
3.2.4.1. Định hướng chung
Trước hết cn phi khng định rng, để mc tiêu, ni dung chương
trình bi dưỡng phù hp vi nhu cu năng lc và trình độ ca ging viên, vic
xây dng chương trình đào to, bi dưỡng cn phi da trên nhu cu đào to,
bi dưỡng ca GV. Qua phân tích ti chương 2 đã cho thy, đội ngũ GV ti
trường Cao đẳng ngh Cơ đin HN còn tn ti nhng hn chế nht định v
trình độ, chuyên môn và năng lc sư phm so vi yêu cu ca trường cht
lượng cao. Vì vy bin pháp y dng mc tiêu, ni dung chương trình đào
to, bi dưỡng phù hp vi nhu cu, năng lc sư phm ngh cho GV là rt
cn thiết và thiết thc trong q trình ng cao cht lượng đội ngũ GV hin
nay ca nhà trường.
3.2.4.2. Ni dung ca gii pháp
a) Xác định mc tiêu, ni dung chương trình cn đào to, bi dưỡng
* V nghip v sư phm
93 Cấp độ 3 - Ứng dụng Khả năng và mức độ ứng dụng của những kiến thức và kỹ năng học viên đạt được từ khoá học vào công việc của họ là đối tượng đánh giá chủ yếu của cấp độ Ba. Đánh giá ở cấp độ này tương đối phức tạp và khó thực hiện. Cấp độ 4 - Kết quả của tổ chức Là đánh giá hiệu quả đào tạo thông qua ảnh hưởng của nó với kết quả đào tạo của nhà trường, của đội ngũ giảng viên. Cấp độ này không tập trung vào ảnh hưởng của đào tạo đối với từng cá nhân mà nó tập trung vào ảnh hưởng chung của đào tạo đối với toàn bộ tổ chức, tức là hiệu quả cho các khoa, phòng ban, trong nhà trường. Cấp độ Bốn là cấp độ khó thực hiện nhất, mất nhiều thời gian và đòi hỏi nhiều kinh phí nhất để thu thập, sắp xếp và phân tích các dữ liệu. 3.2.4. Xây dựng mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo phù hợp với nhu cầu, đối tượng đào tạo 3.2.4.1. Định hướng chung Trước hết cần phải khẳng định rằng, để mục tiêu, nội dung chương trình bồi dưỡng phù hợp với nhu cầu năng lực và trình độ của giảng viên, việc xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng cần phải dựa trên nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng của GV. Qua phân tích tại chương 2 đã cho thấy, đội ngũ GV tại trường Cao đẳng nghề Cơ điện HN còn tồn tại những hạn chế nhất định về trình độ, chuyên môn và năng lực sư phạm so với yêu cầu của trường chất lượng cao. Vì vậy biện pháp xây dựng mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo, bồi dưỡng phù hợp với nhu cầu, năng lực sư phạm nghề cho GV là rất cần thiết và thiết thực trong quá trình nâng cao chất lượng đội ngũ GV hiện nay của nhà trường. 3.2.4.2. Nội dung của giải pháp a) Xác định mục tiêu, nội dung chương trình cần đào tạo, bồi dưỡng * Về nghiệp vụ sư phạm
94
Đây ni dung đào to, bi dưỡng quan trng nht để b sung năng
lc sư phm cho GV, đối vi nhng ging viên chưa qua đào to v nghip v
sư phm. Ni dung này bao gm chương trình nghip v sư phm bc 1, bc 2
các k năng sư phm phn mà chương trình sư phm bc 1 bc 2 còn
thiếu.
Chương trình sư phm bc 1 và bc 2 là các chương trình sư phm cơ
bn, ti thiu mi GV chưa qua đào to SPKT bt buc phi được bi
dưỡng. Hin nay còn mt b phn ging viên chưa đạt chun v trình độ
nghip v sư phm và mt b phn ging viên đã được đào to song kinh
nghim ging dy còn hn chế nhưng vn đang ging dy do vy cn tp
trung bi dưỡng để h có nhng k năng v sư phm phát trin k năng
y đáp ng được yêu cu cao hơn na. Đặc bit theo kp trình độ nghip v
sư phm ca đội ngũ ging viên ca các nước phát trin hơn trong khu vc
quc tế.
* V k năng
Hin nay trường CĐN Cơ đin Hà Ni là mt trong 40 trường cht
lượng cao, tham gia đào to các ngh cp khu vc quc tế vy vic
ng cao k năng ngh cho đội ngũ ging viên tham gia ging dy các ngh
y i riêng và đội ngũ ging viên ca nhà trường nói chung là nhim v
không th thiếu.
* Nâng cao v sư phm k thut:
Đào to, bi dưỡng ng cao v sư phm cho GV là hết sc cn thiết.
Vì năng lc sư phm ca GV yếu hơn so vi năng lc chuyên môn ngh. Các
ni dung bi dưỡng nâng cao v sư phm cho GV là nhng vn đề mi hoc
nhng vn đề thc tế ngh nghip đòi hi bao gm:
- Phương pháp ging dy k thut - ngh nghip
GVDN phi nm được phương pháp ging dy k thut - ngh nghip
mi m cho mi i ging đạt hiu qu cao. L ra GVDN phi nm được
phương pháp dy b môn trước khi đứng trên bc ging, để h ch động s
94 Đây là nội dung đào tạo, bồi dưỡng quan trọng nhất để bổ sung năng lực sư phạm cho GV, đối với những giảng viên chưa qua đào tạo về nghiệp vụ sư phạm. Nội dung này bao gồm chương trình nghiệp vụ sư phạm bậc 1, bậc 2 và các kỹ năng sư phạm là phần mà chương trình sư phạm bậc 1 và bậc 2 còn thiếu. Chương trình sư phạm bậc 1 và bậc 2 là các chương trình sư phạm cơ bản, tối thiểu mà mỗi GV chưa qua đào tạo SPKT bắt buộc phải được bồi dưỡng. Hiện nay còn một bộ phận giảng viên chưa đạt chuẩn về trình độ nghiệp vụ sư phạm và một bộ phận giảng viên đã được đào tạo song kinh nghiệm giảng dạy còn hạn chế nhưng vẫn đang giảng dạy do vậy cần tập trung bồi dưỡng để họ có những kỹ năng về sư phạm và phát triển kỹ năng này đáp ứng được yêu cầu cao hơn nữa. Đặc biệt theo kịp trình độ nghiệp vụ sư phạm của đội ngũ giảng viên của các nước phát triển hơn trong khu vực và quốc tế. * Về kỹ năng Hiện nay trường CĐN Cơ điện Hà Nội là một trong 40 trường chất lượng cao, có tham gia đào tạo các nghề cấp khu vực và quốc tế vì vậy việc nâng cao kỹ năng nghề cho đội ngũ giảng viên tham gia giảng dạy các nghề này nói riêng và đội ngũ giảng viên của nhà trường nói chung là nhiệm vụ không thể thiếu. * Nâng cao về sư phạm kỹ thuật: Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao về sư phạm cho GV là hết sức cần thiết. Vì năng lực sư phạm của GV yếu hơn so với năng lực chuyên môn nghề. Các nội dung bồi dưỡng nâng cao về sư phạm cho GV là những vấn đề mới hoặc những vấn đề thực tế nghề nghiệp đòi hỏi bao gồm: - Phương pháp giảng dạy kỹ thuật - nghề nghiệp GVDN phải nắm được phương pháp giảng dạy kỹ thuật - nghề nghiệp mới làm cho mỗi bài giảng đạt hiệu quả cao. Lẽ ra GVDN phải nắm được phương pháp dạy bộ môn trước khi đứng trên bục giảng, để họ chủ động sử
95
dng các phương pháp ging dy phù hp vi tng ni dung và đối tượng.
Nhưng dy ngh quá đa dng, có hàng trăm ngh vi nhiu môn hc khác
nhau n các trường Sư phm k thut không th thc hin được vic đưa
n hc phương pp ging dy b môn vào các chương trình đào to. Tuy
nhiên có th t chc bi dưỡng phương pp ging dy môn hc cho giáo
viên, ging viên dy cơ s như: V k thut, Cơ k thut, Đin k thut; đồng
thi bi dưỡng phương pp ging dy k thut ngh nghip bao gm:
phương pháp dy lý thuyết, phương pp dy thc hành ngh phương pháp
dy hc ch hp. Thông qua đó giáo viên, ging viên t m ra phương pháp
ging dy cho tng ngh c th.
- Công ngh dy hc
Công ngh dy hc được hiu theo nghĩa ng dng c phương tin
k thut hin đại vào q trình dy hc để tăng năng sut và hiu qu.
- Bi dưỡng công ngh sn xut mi
Trong thi đại ngày nay, khoa hc công ngh phát trin không
ngng, nhiu thiết b mi ra đời, nhiu công ngh mi được ng dng đòi hi
GVDN phi nm được nhng vn đề đó để đưa vào ging dy có như vy đội
ngũ công nhân k thut được đào to mi thích ng vi thc tế sn xut.
Ni dung bi dưỡng v ng ngh mi cho GVDN tp trung vào:
+ Xu hướng đổi mi công ngh ca Vit Nam,
+ Nhng công ngh mi được áp dng Vit Nam
+ Thiết b hin đại, vt liu mi
Vic bi dưỡng ng ngh sn xut mi phi căn c o tng chuyên
ngành ca mi giáo viên, ging viên dy ngh, ngành ngh nào cũng có công
ngh sn xut mi. Tuy nhiên do tính đa dng ca ngành, ngh n không th
t chc bi dưỡng cho tt c. Mi go viên, ging viên phi t m tòi nhng
công ngh mi thuc ngành, ngh ca mình để t bi dưỡng, như vy mi
theo kp vi xu thế phát trin ca khoa hc k thut và tiếp cn được vi thc
tế sn xut.
95 dụng các phương pháp giảng dạy phù hợp với từng nội dung và đối tượng. Nhưng dạy nghề quá đa dạng, có hàng trăm nghề với nhiều môn học khác nhau nên các trường Sư phạm kỹ thuật không thể thực hiện được việc đưa môn học “phương pháp giảng dạy bộ môn” vào các chương trình đào tạo. Tuy nhiên có thể tổ chức bồi dưỡng phương pháp giảng dạy môn học cho giáo viên, giảng viên dạy cơ sở như: Vẽ kỹ thuật, Cơ kỹ thuật, Điện kỹ thuật; đồng thời bồi dưỡng phương pháp giảng dạy kỹ thuật – nghề nghiệp bao gồm: phương pháp dạy lý thuyết, phương pháp dạy thực hành nghề và phương pháp dạy học tích hợp. Thông qua đó giáo viên, giảng viên tự tìm ra phương pháp giảng dạy cho từng nghề cụ thể. - Công nghệ dạy học Công nghệ dạy học được hiểu theo nghĩa là ứng dụng các phương tiện kỹ thuật hiện đại vào quá trình dạy học để tăng năng suất và hiệu quả. - Bồi dưỡng công nghệ sản xuất mới Trong thời đại ngày nay, khoa học và công nghệ phát triển không ngừng, nhiều thiết bị mới ra đời, nhiều công nghệ mới được ứng dụng đòi hỏi GVDN phải nắm được những vấn đề đó để đưa vào giảng dạy có như vậy đội ngũ công nhân kỹ thuật được đào tạo mới thích ứng với thực tế sản xuất. Nội dung bồi dưỡng về công nghệ mới cho GVDN tập trung vào: + Xu hướng đổi mới công nghệ của Việt Nam, + Những công nghệ mới được áp dụng ở Việt Nam + Thiết bị hiện đại, vật liệu mới Việc bồi dưỡng công nghệ sản xuất mới phải căn cứ vào từng chuyên ngành của mỗi giáo viên, giảng viên dạy nghề, ngành nghề nào cũng có công nghệ sản xuất mới. Tuy nhiên do tính đa dạng của ngành, nghề nên không thể tổ chức bồi dưỡng cho tất cả. Mỗi giáo viên, giảng viên phải tự tìm tòi những công nghệ mới thuộc ngành, nghề của mình để tự bồi dưỡng, có như vậy mới theo kịp với xu thế phát triển của khoa học kỹ thuật và tiếp cận được với thực tế sản xuất.
96
Ngoài nhng ni dung bi dưỡng, nhà trường cn có kế hoch b trí
cho go viên, ging viên đi thc tế sn xut. c trường cn tăng cường s
hp tác vi các nước trong khu vc và trên thế gii để bi dưỡng đội ngũ giáo
viên, ging viên dy ngh to cơ hi cho GV tiếp cn vi thc tế nhiu nước
khác nhau để hc hi nhng kinh nghim tiên tiến theo kp vi trình độ
GVDN ca các nước trong khu vc.
Mt khác trường cn đầu tư trang thiết b mi để GV trc tiếp hướng
dn, rèn luyn cho hc sinh, có như vy GV mi làm ch được thiết b, công
ngh mi.
Bên cnh đó GV cn phi được bi dưỡng c ni dung b tr để hoàn
thin năng lc sư phm k thut như tin hc, ngoi ng, ng dng công ngh
thông tin.
Vic c định nhng ni dung liên quan đến nnh dy ngh cũng như
nhng u cu đối vi mt người ging viên dy ngh trong giai đon hin
nay t đó xác định mc tiêu, chương trình bi dưỡng phù hp vi nhu cu và
năng lc ca ging viên hin nay.
b) Đổi mi ni dung, chương trình đào to, bi dưỡng theo hướng hin
đại và p hp vi thc tin ca ngành dy ngh hin nay
- Đổi mi ni dung chương trình bi dưỡng GVDN trên cơ s tiêu
chun chuyên n, nghip v ca GVDN.
- Hoàn thin chương trình bi dưỡng nghip v sư phm dy ngh theo
hướng tăng thi lượng thc hành k năng ging dy theo ngh.
- Tăng cường xây dng chương trình đào to, bi dưỡng thường xuyên
v kiến thc chun n, nâng cao k năng ngh, cp nht công ngh mi,
phương pháp ging dy...
- Đổi mi phương pháp ging dy
3.2.4.3. Điu kin thc hin
Mun c định được mc tiêu, ni dung chương trình bi dưỡng phù
hp vi nhu cu, năng lc sư phm ngh trình độ ca ging viên ca nhà
96 Ngoài những nội dung bồi dưỡng, nhà trường cần có kế hoạch bố trí cho giáo viên, giảng viên đi thực tế sản xuất. Các trường cần tăng cường sự hợp tác với các nước trong khu vực và trên thế giới để bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, giảng viên dạy nghề tạo cơ hội cho GV tiếp cận với thực tế ở nhiều nước khác nhau để học hỏi những kinh nghiệm tiên tiến và theo kịp với trình độ GVDN của các nước trong khu vực. Mặt khác trường cần đầu tư trang thiết bị mới để GV trực tiếp hướng dẫn, rèn luyện cho học sinh, có như vậy GV mới làm chủ được thiết bị, công nghệ mới. Bên cạnh đó GV cần phải được bồi dưỡng các nội dung bổ trợ để hoàn thiện năng lực sư phạm kỹ thuật như tin học, ngoại ngữ, ứng dụng công nghệ thông tin. Việc xác định những nội dung liên quan đến ngành dạy nghề cũng như những yêu cầu đối với một người giảng viên dạy nghề trong giai đoạn hiện nay từ đó xác định mục tiêu, chương trình bồi dưỡng phù hợp với nhu cầu và năng lực của giảng viên hiện nay. b) Đổi mới nội dung, chương trình đào tạo, bồi dưỡng theo hướng hiện đại và phù hợp với thực tiễn của ngành dạy nghề hiện nay - Đổi mới nội dung chương trình bồi dưỡng GVDN trên cơ sở tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ của GVDN. - Hoàn thiện chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm dạy nghề theo hướng tăng thời lượng thực hành kỹ năng giảng dạy theo nghề. - Tăng cường xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên về kiến thức chuyên môn, nâng cao kỹ năng nghề, cập nhật công nghệ mới, phương pháp giảng dạy... - Đổi mới phương pháp giảng dạy 3.2.4.3. Điều kiện thực hiện Muốn xác định được mục tiêu, nội dung chương trình bồi dưỡng phù hợp với nhu cầu, năng lực sư phạm nghề và trình độ của giảng viên của nhà
97
trường cn hết cn phi có nhng phương pháp đánh giá thường xuyên v
trình độ chun môn nhu cu đào to bi dưỡng ca đội ngũ ging viên.
T chc các cuc hi tho nhm thm định các ni dung, chương trình
đào to bi dưỡng cho p hp vi năng lc thc tế ca ging viên dy ngh.
To điu kin cho các ging viên dy ngh cùng tham gia xây dng
mc tiêu, ni dung đào to bi dưỡng.
Khuyến khích, thúc đẩy các ging viên n kế hoch y dng mc
tiêu, ni dung chương trình bi dưỡng cho chính chuyên môn ging dy ca
bn thân mình.
Cn có i liu cho ging viên dy ngh nghiên cu trước khi tham gia
đào to bi dưỡng nhm giúp cho ging viên xác định được mc tiêu, ni
dung chương trình đào to bi dưỡng.
3.2.5. Đa dng a phương pháp đào to ging viên
3.2.5.1. Định hướng chung
Mi phương pháp đào to đều có ưu đim, nhược đim cho nên nhà
trường cn la chn áp dng nhiu phương pháp khác nhau để đào to ngun
nhân lc, không nên ch áp dng mt vài phương pháp nht định. S dng
phương pp đào to không linh hot, hp mt trong nhng ngun nhân
y nhàm cn vi c ging viên và hc viên dn đến hiu qu đào to không
cao. Vic la chn phương pháp đào to cn phi phù hp vi thc tế ca nhà
trường trong tng thi k. Các phương pháp mà hin nay n trường đang áp
dng như gi đi các trường cnh quy, hay tham gia vào các khóa đào to
ngn hn là rt hp vi tình hình thc tế ca nhà trường.
3.2.5.2. Ni dung ca bin pháp và điu kin thc hin
+ Vi nhng phương pháp đào to đang s dng ti nhà trường,
bin pháp khc phc nhược đim như sau:
M rng phm vi cho cán b nh đạo tham gia các cuc hi tho ngi
nhà trường thông qua mi quan h ca nhà trường như: hi tho ca B Lao
97 trường cần hết cần phải có những phương pháp đánh giá thường xuyên về trình độ chuyên môn và nhu cầu đào tạo bồi dưỡng của đội ngũ giảng viên. Tổ chức các cuộc hội thảo nhằm thẩm định các nội dung, chương trình đào tạo bồi dưỡng cho phù hợp với năng lực thực tế của giảng viên dạy nghề. Tạo điều kiện cho các giảng viên dạy nghề cùng tham gia xây dựng mục tiêu, nội dung đào tạo bồi dưỡng. Khuyến khích, thúc đẩy các giảng viên lên kế hoạch xây dựng mục tiêu, nội dung chương trình bồi dưỡng cho chính chuyên môn giảng dạy của bản thân mình. Cần có tài liệu cho giảng viên dạy nghề nghiên cứu trước khi tham gia đào tạo bồi dưỡng nhằm giúp cho giảng viên xác định được mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo bồi dưỡng. 3.2.5. Đa dạng hóa phương pháp đào tạo giảng viên 3.2.5.1. Định hướng chung Mỗi phương pháp đào tạo đều có ưu điểm, nhược điểm cho nên nhà trường cần lựa chọn áp dụng nhiều phương pháp khác nhau để đào tạo nguồn nhân lực, không nên chỉ áp dụng một vài phương pháp nhất định. Sử dụng phương pháp đào tạo không linh hoạt, hợp lí là một trong những nguyên nhân gây nhàm chán với cả giảng viên và học viên dẫn đến hiệu quả đào tạo không cao. Việc lựa chọn phương pháp đào tạo cần phải phù hợp với thực tế của nhà trường trong từng thời kỳ. Các phương pháp mà hiện nay nhà trường đang áp dụng như gửi đi các trường chính quy, hay tham gia vào các khóa đào tạo ngắn hạn là rất hợp lý với tình hình thực tế của nhà trường. 3.2.5.2. Nội dung của biện pháp và điều kiện thực hiện + Với những phương pháp đào tạo đang sử dụng tại nhà trường, có biện pháp khắc phục nhược điểm như sau: Mở rộng phạm vi cho cán bộ lãnh đạo tham gia các cuộc hội thảo ngoài nhà trường thông qua mối quan hệ của nhà trường như: hội thảo của Bộ Lao
98
động Thương binh và hi, Tng cc Dy ngh, y ban nhân n các
tnh, c Ban qun lý Khu ng nghip…
+ Ngoài phương pháp truyn thng, nhà trường nên kết hp áp dng
mt s phương pháp sau:
Phương pháp mô hình ng x: dùng băng video ghi li các tình hung
đin hình đã được c cp qun tr gii quyết mt cách c th. Các hc viên
theo dõi liên h vi thái độ ng x công vic ca mình. Đây phương pháp
nhm phát trin k năng ng x và giao tiếp ca các hc viên. Phương pháp
y được áp dng trong c doanh nghip hin nay rt ph biến.
Đối vi vic đào to bi dưỡng cho các cp qun tr thì n trường
n áp dng các phương pháp đào to tn tiến như: T chc các bui ging
bài, các hi ngh, các tho lun để các hc viên tho lun, trao đổi vi nhau v
nhng kiến thc, kinh nghim trong qun lý. Để thc hin phương pháp này
hiu qu đòi hi cn phi có mt qun tr gia cao cp thc s có năng lc, có
kinh nghim trong vic điu khin các bui tho lun. Cũng có th áp dng
phương pp theo đào to theo kiu phòng thí nghim, trong các cuc hi
tho hc tp cn xây dng các i tp tình hung, nhng i tp gii quyết
vn đề gn vi yêu cu thc tế ca công vic trong nhà trường để nhng hc
viên tham gia góp ý, gii quyết vn đề.
Vic áp dng nhiu phương pháp đào to s giúp cho đội ngũ ging
viên có nhiu s la chn trong công vic nên hc theo phương pháp nào
hiu qu nht. Bên cnh đó còn giúp cho b phn m công tác đào to so
sánh được nhng ưu nhược đim ca tng phương pháp để t đó la chn
được phương pháp đào to phù hp nht. Tuy nhiên, để quá trình đào to
thành công, trong bt k nh thc đào to nào, b phn làm công tác đào to
cũng cn lưu ý mt s nguyên tc như: Khi bt đầu đào to phi cung cp cho
hc viên các kiến thc chung v vn đề s hc, điu này giúp cho hc viên
hiu được các bước trong đào to và tích cc tham gia trong q trình đào to;
S dng nhiu d để minh ha khi cung cp cho hc viên các tư liu, các
98 động – Thương binh và Xã hội, Tổng cục Dạy nghề, Ủy ban nhân dân các tỉnh, các Ban quản lý Khu công nghiệp… + Ngoài phương pháp truyền thống, nhà trường nên kết hợp áp dụng một số phương pháp sau: Phương pháp mô hình ứng xử: dùng băng video ghi lại các tình huống điển hình đã được các cấp quản trị giải quyết một cách cụ thể. Các học viên theo dõi liên hệ với thái độ ứng xử công việc của mình. Đây là phương pháp nhằm phát triển kỹ năng ứng xử và giao tiếp của các học viên. Phương pháp này được áp dụng trong các doanh nghiệp hiện nay rất phổ biến. Đối với việc đào tạo và bồi dưỡng cho các cấp quản trị thì nhà trường nên áp dụng các phương pháp đào tạo tiên tiến như: Tổ chức các buổi giảng bài, các hội nghị, các thảo luận để các học viên thảo luận, trao đổi với nhau về những kiến thức, kinh nghiệm trong quản lý. Để thực hiện phương pháp này hiệu quả đòi hỏi cần phải có một quản trị gia cao cấp thực sự có năng lực, có kinh nghiệm trong việc điều khiển các buổi thảo luận. Cũng có thể áp dụng phương pháp theo đào tạo theo kiểu phòng thí nghiệm, trong các cuộc hội thảo học tập cần xây dựng các bài tập tình huống, những bài tập giải quyết vấn đề gắn với yêu cầu thực tế của công việc trong nhà trường để những học viên tham gia góp ý, giải quyết vấn đề. Việc áp dụng nhiều phương pháp đào tạo sẽ giúp cho đội ngũ giảng viên có nhiều sự lựa chọn trong công việc nên học theo phương pháp nào là hiệu quả nhất. Bên cạnh đó còn giúp cho bộ phận làm công tác đào tạo so sánh được những ưu nhược điểm của từng phương pháp để từ đó lựa chọn được phương pháp đào tạo phù hợp nhất. Tuy nhiên, để quá trình đào tạo thành công, trong bất kỳ hình thức đào tạo nào, bộ phận làm công tác đào tạo cũng cần lưu ý một số nguyên tắc như: Khi bắt đầu đào tạo phải cung cấp cho học viên các kiến thức chung về vấn đề sẽ học, điều này giúp cho học viên hiểu được các bước trong đào tạo và tích cực tham gia trong quá trình đào tạo; Sử dụng nhiều ví dụ để minh họa khi cung cấp cho học viên các tư liệu, các
99
kiến thc mi để gp cho hc viên d dàng tiếp thu c kiến thc mi, hiu
các vn đề có h thng, nên thường xuyên khuyến khích hc viên ôn tp và
cng c các kiến thc đã hc; C gng s dng c khái nim quen thuc vi
hc viên; S dng ti đã c tình hung trong đào to ging vi thc tế....
3.2.6. La chn và xây dng đội ngũ ging viên kiêm chc
3.2.6.1. Định hướng chung
La chn nhng người có trình độ chuyên n, k thut cao, có tác
phong phương pháp làm vic tiên tiến, có kinh nghim công c, có kh
năng truyn đạt kiến thc, nhit nh, m huyết vi công vic, t đó bi
dưỡng k năng phương pp sư phm.
3.2.6.2. Ni dung ca gii pp và điu kin thc hin
Nhà trường cn có nhng gii pháp để “b ưu, tr khuyết”, phát huy
nhng li thế, khc phc nhng khuyết đim hn chế trong hot động ca đội
ngũ ging viên kiêm chc. Đầu tiên, phi siết cht t khâu tuyn chn đội ngũ
ging viên kiêm chc. Cn xây dng các tiêu c c th v trình độ, năng lc
ca ging viên km chc m cơ s cho vic la chn và phân công ging
dy phù hp vi năng lc tng người và b trí ging dy các cp độ đào to,
bi dưỡng khác nhau. Kiên quyết không b trí ging viên kiêm chc có trình
độ lý lun và trình độ chuyên môn chưa đạt chun và uy n thp. Nhà trường
cn coi trng s lượng cht lượng khi tuyn chn ging viên kiêm chc.
Đặc bit, không thiếu ging viên hay n nang b trí cán b không đảm
bo yêu cu cht lượng. Đối vi nhng trường hp đã tuyn chn ging viên
mà chưa đáp ng yêu cu quy định, cn có kế hoch cho đi đào to, bi
dưỡng thêm hoc có phương án thay thế bng người có đủ điu kin. Hàng
năm, quan tâm đánh giá, kin tn đội ngũ ging viên kiêm chc cho p hp
u cu ging dy các lp bi dưỡng; phi ly u cu v năng lc chuyên
n thc tế và điu kin có th tham gia ging dy tt là tiêu chun hàng đầu,
để b trí tham gia đội ngũ ging viên kiêm chc ch kng nht thiết ging
viên kiêm chc c phi là nh đạo. Tiếp theo, nhà trường cn quan tâm ti
99 kiến thức mới để giúp cho học viên dễ dàng tiếp thu các kiến thức mới, hiểu các vấn đề có hệ thống, nên thường xuyên khuyến khích học viên ôn tập và củng cố các kiến thức đã học; Cố gắng sử dụng các khái niệm quen thuộc với học viên; Sử dụng tối đã các tình huống trong đào tạo giống với thực tế.... 3.2.6. Lựa chọn và xây dựng đội ngũ giảng viên kiêm chức 3.2.6.1. Định hướng chung Lựa chọn những người có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao, có tác phong và phương pháp làm việc tiên tiến, có kinh nghiệm công tác, có khả năng truyền đạt kiến thức, nhiệt tình, tâm huyết với công việc, từ đó bồi dưỡng kỹ năng và phương pháp sư phạm. 3.2.6.2. Nội dung của giải pháp và điều kiện thực hiện Nhà trường cần có những giải pháp để “bổ ưu, trừ khuyết”, phát huy những lợi thế, khắc phục những khuyết điểm hạn chế trong hoạt động của đội ngũ giảng viên kiêm chức. Đầu tiên, phải siết chặt từ khâu tuyển chọn đội ngũ giảng viên kiêm chức. Cần xây dựng các tiêu chí cụ thể về trình độ, năng lực của giảng viên kiêm chức làm cơ sở cho việc lựa chọn và phân công giảng dạy phù hợp với năng lực từng người và bố trí giảng dạy các cấp độ đào tạo, bồi dưỡng khác nhau. Kiên quyết không bố trí giảng viên kiêm chức có trình độ lý luận và trình độ chuyên môn chưa đạt chuẩn và uy tín thấp. Nhà trường cần coi trọng số lượng và chất lượng khi tuyển chọn giảng viên kiêm chức. Đặc biệt, không vì thiếu giảng viên hay nể nang mà bố trí cán bộ không đảm bảo yêu cầu chất lượng. Đối với những trường hợp đã tuyển chọn giảng viên mà chưa đáp ứng yêu cầu quy định, cần có kế hoạch cho đi đào tạo, bồi dưỡng thêm hoặc có phương án thay thế bằng người có đủ điều kiện. Hàng năm, quan tâm đánh giá, kiện toàn đội ngũ giảng viên kiêm chức cho phù hợp yêu cầu giảng dạy các lớp bồi dưỡng; phải lấy yêu cầu về năng lực chuyên môn thực tế và điều kiện có thể tham gia giảng dạy tốt là tiêu chuẩn hàng đầu, để bố trí tham gia đội ngũ giảng viên kiêm chức chứ không nhất thiết giảng viên kiêm chức cứ phải là lãnh đạo. Tiếp theo, nhà trường cần quan tâm tới
100
công c bi dưỡng nghip v sư phm cho ging viên kiêm chc thông qua
các hình thc phù hp vi điu kin, tình nh ca nhà trường như: c tham
gia các lp bi dưỡng do B, ban, ngành t chc, t chc trao đổi kinh
nghim đứng lp, cách thc son giáo án đin t gia ging viên chuyên
trách và ging viên kiêm chc… Cn đổi mi mnh m, sâu rng phương
pp ging dy, ng dng công ngh thông tin nhm tăng cht lượng hiu qu
ging dy lý lun cnh tr. Trong thi đại công ngh tng tin phát trin
mnh m, các phn mm ng dng trong vic dy và hc ngàng ng tr nên
ph biến, đòi hi ging viên cn phi đổi mi phương pháp ging dy theo
hướng tích cc, hiên đại h hơn na. Cnh vy, các khoa, phòng, ban cn
coi vic đổi mi phương pháp dy hc điu kin bt buc đối vi ging
viên nói chung và ging viên kiêm chc nói riêng. Đây là yêu cu cp thiết,
nhim v phi tiến hành song song vi nhim v đào to, bi dưỡng ging
viên. Song trước mt, n trường cn nm được s trường ca tng ging
viên kiêm chc, ch động pn công bài ging phù hp vi tng ging vn,
thường xuyên t chc d gi để kp thi rút kinh nghim cho công c ging
dy ny càng đi vào chiu sâu, đạt cht lượng cao. Bên cnh đó, để khc
phc tình trng ging viên kiêm chc coi vic ging dy là ph, ít quan tâm
đầu tư thi gian, công sc; đồng thi khuyến khích đội ngũ ging viên kiêm
chc ng cao tinh thn trách nhim, gn bó, m huyết vi công c ging
dy, nhà trường cn có s đánh gđối vi cán b, đảng viên được phân công
o t ging viên kiêm chc. Có cơ chế biu dương kp thi, phê bình thng
thn. Coi vic thc hin tt ng tác ging dy mt trong nhng cơ s để
đánh giá vic thc hin nhim v ca tng cán b, đảng viên được phân công.
3.2.7. Tăng cường đầu tư kinh phí, cơ s vt cht, trang thiết b phc
v đào to ging viên
3.2.7.1. Định hướng chung
Đối vi các cơ s đào to nói chung và trường Cao đẳng ngh Cơ đin
Ni nói riêng, cht lượng đào to quyết định s tn ti và phát trin bn
100 công tác bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên kiêm chức thông qua các hình thức phù hợp với điều kiện, tình hình của nhà trường như: cử tham gia các lớp bồi dưỡng do Bộ, ban, ngành tổ chức, tổ chức trao đổi kinh nghiệm đứng lớp, cách thức soạn giáo án điện tử… giữa giảng viên chuyên trách và giảng viên kiêm chức… Cần đổi mới mạnh mẽ, sâu rộng phương pháp giảng dạy, ứng dụng công nghệ thông tin nhằm tăng chất lượng hiệu quả giảng dạy lý luận chính trị. Trong thời đại công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ, các phần mềm ứng dụng trong việc dạy và học ngàng càng trở nên phổ biến, đòi hỏi giảng viên cần phải đổi mới phương pháp giảng dạy theo hướng tích cực, hiên đại hoá hơn nữa. Chính vì vậy, các khoa, phòng, ban cần coi việc đổi mới phương pháp dạy học là điều kiện bắt buộc đối với giảng viên nói chung và giảng viên kiêm chức nói riêng. Đây là yêu cầu cấp thiết, là nhiệm vụ phải tiến hành song song với nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng giảng viên. Song trước mắt, nhà trường cần nắm được sở trường của từng giảng viên kiêm chức, chủ động phân công bài giảng phù hợp với từng giảng viên, thường xuyên tổ chức dự giờ để kịp thời rút kinh nghiệm cho công tác giảng dạy ngày càng đi vào chiều sâu, đạt chất lượng cao. Bên cạnh đó, để khắc phục tình trạng giảng viên kiêm chức coi việc giảng dạy là “phụ”, ít quan tâm đầu tư thời gian, công sức; đồng thời khuyến khích đội ngũ giảng viên kiêm chức nâng cao tinh thần trách nhiệm, gắn bó, tâm huyết với công tác giảng dạy, nhà trường cần có sự đánh giá đối với cán bộ, đảng viên được phân công vào tổ giảng viên kiêm chức. Có cơ chế biểu dương kịp thời, phê bình thẳng thắn. Coi việc thực hiện tốt công tác giảng dạy là một trong những cơ sở để đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ của từng cán bộ, đảng viên được phân công. 3.2.7. Tăng cường đầu tư kinh phí, cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ đào tạo giảng viên 3.2.7.1. Định hướng chung Đối với các cơ sở đào tạo nói chung và trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội nói riêng, chất lượng đào tạo quyết định sự tồn tại và phát triển bền
101
vng. Ngi các yếu t như ni dung chương trình đào to, h thng giáo
trình, ch tham kho hay đội ngũ cán b qun , ging viên ging dy thì
yếu t cơ s vt cht cũng có vai trò hết sc quan trng. Mt nhà trường
đầy đủ các yếu t u trên nhưng cơ s vt cht ngo nàn, lc hu, không
theo kp s phát trin ca hi thì s không th có được mt cht lượng đào
o tt nht. Do đó, vic tăng cường cơ s vt cht, trang b c phương tin
ging dy hc tp hin đại trong trường hc s góp phn đào to nên đội
ngũ lao động có cht lượng, đáp ng tt u cu phát trin kinh tế - xã hi
trong xu thế hi nhp hin nay.
3.2.7.2. Ni dung ca gii pháp
Xut phát t yêu cu thc tế, Trường Cao đẳng ngh Cơ đin Hà Ni
luôn xác định vic tăng cường cơ s vt cht mt trong nhng nhim v
trng m nhm đảm bo cht lượng đào to. Ban Giám hiu phi kp thi
nm bt thc trng cơ s vt cht ca nhà trường, tng bước khc phc khó
khăn, đưa ra nhng gii pp ch đạo nhm tăng cường cơ s vt cht, góp
phn đảm bo nâng cao cht lượng đào to. C th :
+ Phòng mượn kho ch thư vin được trang b h thng y vi tính
cài đặt phn mm qun lý thư vin phc công c qun bn đọc, danh mc
đầu sách tra cu trc tuyến.
+ Phòng thc hành tin hc vi 300 y nh ni mng LAN
+ Phòng đọc t chn có din tích 500m
2
vi hơn 2000 đầu ch, báo.
+ Các phòng thc nh gm: sàn giao dch chng khon o, phòng thc
nh ngân hàng o, phòng thc hành kế toán.
3.2.7.3. Điu kin thc hin
Xut phát t thc trng trên, Đảng y, Ban Giám hiu trường Cao đẳng
ngh Cơ đin Hà Ni cn đưa ra mt s gii pháp ch đạo tăng cường cơ s
vt cht nhm nâng cao cht lượng đào to như sau:
101 vững. Ngoài các yếu tố như nội dung chương trình đào tạo, hệ thống giáo trình, sách tham khảo hay đội ngũ cán bộ quản lý, giảng viên giảng dạy thì yếu tố cơ sở vật chất cũng có vai trò hết sức quan trọng. Một nhà trường có đầy đủ các yếu tố nêu trên nhưng cơ sở vật chất nghèo nàn, lạc hậu, không theo kịp sự phát triển của xã hội thì sẽ không thể có được một chất lượng đào tào tốt nhất. Do đó, việc tăng cường cơ sở vật chất, trang bị các phương tiện giảng dạy và học tập hiện đại trong trường học sẽ góp phần đào tạo nên đội ngũ lao động có chất lượng, đáp ứng tốt yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội trong xu thế hội nhập hiện nay. 3.2.7.2. Nội dung của giải pháp Xuất phát từ yêu cầu thực tế, Trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội luôn xác định việc tăng cường cơ sở vật chất là một trong những nhiệm vụ trọng tâm nhằm đảm bảo chất lượng đào tạo. Ban Giám hiệu phải kịp thời nắm bắt thực trạng cơ sở vật chất của nhà trường, từng bước khắc phục khó khăn, đưa ra những giải pháp chỉ đạo nhằm tăng cường cơ sở vật chất, góp phần đảm bảo và nâng cao chất lượng đào tạo. Cụ thể là: + Phòng mượn và kho sách thư viện được trang bị hệ thống máy vi tính cài đặt phần mềm quản lý thư viện phục công tác quản lí bạn đọc, danh mục đầu sách và tra cứu trực tuyến. + Phòng thực hành tin học với 300 máy tính nối mạng LAN + Phòng đọc tự chọn có diện tích 500m 2 với hơn 2000 đầu sách, báo. + Các phòng thực hành gồm: sàn giao dịch chứng khoản ảo, phòng thực hành ngân hàng ảo, phòng thực hành kế toán. 3.2.7.3. Điều kiện thực hiện Xuất phát từ thực trạng trên, Đảng ủy, Ban Giám hiệu trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội cần đưa ra một số giải pháp chỉ đạo tăng cường cơ sở vật chất nhằm nâng cao chất lượng đào tạo như sau: