Luận văn Thạc sĩ Quản trị nhân lực: Đào tạo đội ngũ giảng viên tại trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội

9,042
878
126
1
B GIÁO DC VÀ ĐÀO TO B LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ HI
TRƯỜNG ĐẠI HC LAO ĐỘNG XÃ HI
---------------
PHAN TH HNG
ĐÀO TO ĐỘI NGŨ GING VIÊN
TI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGH CƠ ĐIN HÀ NI
LUN VĂN THC SĨ QUN TR NHÂN LC
Hà Ni - 2015
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO B Ộ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI --------------- PHAN THỊ HẰNG ĐÀO TẠO ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ ĐIỆN HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ NHÂN LỰC Hà Nội - 2015
2
B GIÁO DC VÀ ĐÀO TO B LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ HI
TRƯỜNG ĐẠI HC LAO ĐỘNG XÃ HI
---------------
PHAN TH HNG
ĐÀO TO ĐỘI NGŨ GING VIÊN
TI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGH CƠ ĐIN HÀ NI
Chuyên ngành: Qun tr nhân lc
Mã ngành: 60340404
LUN VĂN THC SĨ QUN TR NHÂN LC
CÁN B HƯỚNG DN KHOA HC: T.S LÊ XUÂN SINH
Hà Ni - 2015
2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO B Ộ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI --------------- PHAN THỊ HẰNG ĐÀO TẠO ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ ĐIỆN HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản trị nhân lực Mã ngành: 60340404 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ NHÂN LỰC CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: T.S LÊ XUÂN SINH Hà Nội - 2015
LI CM ƠN
Tôi xin bày t lòng biết ơn sâu sc ca mình ti Tiến sĩ Lê Xuân Sinh,
người thy đã tn nh hướng dn, giúp đỡ tôi trong sut quá trình làm lun
văn trong vic hn thành lun văn.
Tôi xin chân thành cm ơn c thy giáo, cô giáo, cán b nh đạo,
qun lý Trường Đại hc Lao động và hi Hà Ni, Trường Cao đẳng ngh
Cơ đin Hà Ni, Lãnh đạo Vin Nghiên cu Khoa hc Dy ngh, nh đạo
Tng cc Dy ngh và bn , đồng nghip đã to điu kin, giúp đỡ tôi
trong sut q trình hc tp, nghiên cu hn thành lun văn này.
Tác gi
Phan Th Hng
LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của mình tới Tiến sĩ Lê Xuân Sinh, người thầy đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình làm luận văn và trong việc hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo, cán bộ lãnh đạo, quản lý Trường Đại học Lao động và Xã hội Hà Nội, Trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội, Lãnh đạo Viện Nghiên cứu Khoa học Dạy nghề, Lãnh đạo Tổng cục Dạy nghề và bạn bè, đồng nghiệp đã tạo điều kiện, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. Tác giả Phan Thị Hằng
LI CAM ĐOAN
Sau q trình nghn cu và m hiu ti Trường Cao đẳng ngh Cơ đin
Ni, có s kết hp, vn dng gia lý thuyết vào thc tế, tôi đã nghiên
cu, tp hp i liu và hn thành Lun văn này dưới s hướng dn tn tình
ca thy TS. Lê Xn Sinh.
Tôi xin cam đoan Lun văn này là công trình do chính bn thân tôi m
c s liu trong bài báo o trung thc.
Ni, ngày 22 tháng 09 năm 2015
Tác gi lun văn
Phan Th Hng
LỜI CAM ĐOAN Sau quá trình nghiên cứu và tìm hiểu tại Trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội, có sự kết hợp, vận dụng giữa lý thuyết vào thực tế, tôi đã nghiên cứu, tập hợp tài liệu và hoàn thành Luận văn này dưới sự hướng dẫn tận tình của thầy TS. Lê Xuân Sinh. Tôi xin cam đoan Luận văn này là công trình do chính bản thân tôi làm và các số liệu trong bài báo cáo là trung thực. Hà Nội, ngày 22 tháng 09 năm 2015 Tác giả luận văn Phan Thị Hằng
i
MC LC
DANH MC NHNG T VIT TT............................................................. iv
DANH MC HÌNH, BNG ............................................................................... v
M ĐẦU ............................................................................................................... 1
1.Tính cp thiết c a đề tài ................................................................................... 1
2. Tng quan nghn cu liên quan đến đề tài ................................................... 3
3. Mc tiêu, nhim v nghiên cu ....................................................................... 6
4. Đối tượng, phm vi nghiên cu ....................................................................... 6
5. Phương pháp nghiên cu ................................................................................ 6
6. Kết cu ca lun văn ........................................................................................ 7
CHƯƠNG 1 .......................................................................................................... 8
CƠ S LÝ LUN V ĐÀO TO ĐỘI NGŨ GING VIÊN .......................... 8
1.1. Mt s ki nim cơ bn ............................................................................... 8
1.1.1. Ging viên .................................................................................................... 8
1.1.2. Đội ngũ ging viên ..................................................................................... 11
1.1.3. Đào to ging viên...................................................................................... 12
1.2. Ni dung đào to ging viên ....................................................................... 15
1.2.1. Xác định nhu cu đào to ........................................................................... 15
1.2.2. Xác định mc tiêu đào to .......................................................................... 16
1.2.3. La chn đối tượng đào to ........................................................................ 17
1.2.4. Xây dng ni dung chương trình đào to ................................................... 18
1.2.5. La chn phương pháp đào to .................................................................. 20
1.2.6. Chun b cơ s vt cht, ging viên và tài chính phc v đào to .............. 24
1.2.7. Trin khai thc hin chương trình đào to .................................................. 24
1.2.8. Đánh giá hiu qu công tác đào to ............................................................ 25
1.3. Các nhân t nh hưởng đến đào to ging viên ........................................ 27
i MỤC LỤC DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT............................................................. iv DANH MỤC HÌNH, BẢNG ............................................................................... v MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1 1.Tính cấp thiết c ủa đề tài ................................................................................... 1 2. Tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài ................................................... 3 3. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu ....................................................................... 6 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ....................................................................... 6 5. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................ 6 6. Kết cấu của luận văn ........................................................................................ 7 CHƯƠNG 1 .......................................................................................................... 8 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN .......................... 8 1.1. Một số khái niệm cơ bản ............................................................................... 8 1.1.1. Giảng viên .................................................................................................... 8 1.1.2. Đội ngũ giảng viên ..................................................................................... 11 1.1.3. Đào tạo giảng viên...................................................................................... 12 1.2. Nội dung đào tạo giảng viên ....................................................................... 15 1.2.1. Xác định nhu cầu đào tạo ........................................................................... 15 1.2.2. Xác định mục tiêu đào tạo .......................................................................... 16 1.2.3. Lựa chọn đối tượng đào tạo ........................................................................ 17 1.2.4. Xây dựng nội dung chương trình đào tạo ................................................... 18 1.2.5. Lựa chọn phương pháp đào tạo .................................................................. 20 1.2.6. Chuẩn bị cơ sở vật chất, giảng viên và tài chính phục vụ đào tạo .............. 24 1.2.7. Triển khai thực hiện chương trình đào tạo .................................................. 24 1.2.8. Đánh giá hiệu quả công tác đào tạo ............................................................ 25 1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến đào tạo giảng viên ........................................ 27
ii
1.3.1. Nhân t bên trong ....................................................................................... 27
1.3.2. Nn t bên ngoài ....................................................................................... 28
1.4. Kinh nghim bài hc v đào to đội ngũ ging viên ca mt s trường
..................................................................................................................29
1.4.1. Mt s kinh nghim v đào to .................................................................. 29
1.4.2. Bài hc kinh nghim rút ra đối vi trường Cao đẳng ngh Cơ đin Hà Ni ..
.................................................................................................................33
CHƯƠNG 2: THC TRNG ĐÀO TO ĐỘI NGŨ GING VIÊN TI
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGH CƠ ĐIN HÀ NI ...................................... 36
2.1. Khái quát v Trường Cao đẳng ngh Cơ đin Ni ............................. 36
2.1.1. Quá trình nh thành và phát trin .............................................................. 36
2.1.2. Mt s đặc đim nh hưởng đến đào to ging viên .............................. 37
2.1.3. Mt s thành ch đào to ca n trường................................................... 46
2.2. Pn tích thc trng đào to đội ngũ ging viên ti Trường Cao đẳng
ngh Cơ đin Hà Ni .......................................................................................... 48
2.2.1. Xác định nhu cu đào to ........................................................................... 48
2.2.3. La chn đối tượng đào to ....................................................................... 57
2.2.4. Xây dng ni dung chương trình đào to la chn phương pháp đào to
................................................................................................................61
2.2.5. Chun b kinh phí đào to ........................................................................... 69
2.2.6. La chn và đào to ging viên .................................................................. 70
2.2.7. Trin khai chương trình đào to ................................................................. 72
2.2.8. Đánh giá kết qu đào to ........................................................................... 73
2.3. Đánh g chung v thc trng đào to đội ngũ ging viên ti trường
CĐN Cơ đin Hà Ni ......................................................................................... 76
2.3.1. Ưu đim ..................................................................................................... 76
2.3.2. Hn chế và nguyên nhân ............................................................................ 77
CHƯƠNG 3 ........................................................................................................ 82
GII PHÁP NÂNG CAO HIU QU ĐÀO TO ĐỘI NGŨ GING VIÊN
TI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGH CƠ ĐIN HÀ NI .............................. 82
ii 1.3.1. Nhân tố bên trong ....................................................................................... 27 1.3.2. Nhân tố bên ngoài ....................................................................................... 28 1.4. Kinh nghiệm và bài học về đào tạo đội ngũ giảng viên của một số trường ..................................................................................................................29 1.4.1. Một số kinh nghiệm về đào tạo .................................................................. 29 1.4.2. Bài học kinh nghiệm rút ra đối với trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội .. .................................................................................................................33 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ ĐIỆN HÀ NỘI ...................................... 36 2.1. Khái quát về Trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội ............................. 36 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển .............................................................. 36 2.1.2. Một số đặc điểm có ảnh hưởng đến đào tạo giảng viên .............................. 37 2.1.3. Một số thành tích đào tạo của nhà trường................................................... 46 2.2. Phân tích thực trạng đào tạo đội ngũ giảng viên tại Trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội .......................................................................................... 48 2.2.1. Xác định nhu cầu đào tạo ........................................................................... 48 2.2.3. Lựa chọn đối tượng đào tạo ....................................................................... 57 2.2.4. Xây dựng nội dung chương trình đào tạo và lựa chọn phương pháp đào tạo ................................................................................................................61 2.2.5. Chuẩn bị kinh phí đào tạo ........................................................................... 69 2.2.6. Lựa chọn và đào tạo giảng viên .................................................................. 70 2.2.7. Triển khai chương trình đào tạo ................................................................. 72 2.2.8. Đánh giá kết quả đào tạo ........................................................................... 73 2.3. Đánh giá chung về thực trạng đào tạo đội ngũ giảng viên tại trường CĐN Cơ điện Hà Nội ......................................................................................... 76 2.3.1. Ưu điểm ..................................................................................................... 76 2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân ............................................................................ 77 CHƯƠNG 3 ........................................................................................................ 82 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐÀO TẠO ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ ĐIỆN HÀ NỘI .............................. 82
iii
3.1. Mc tiêu, phương hướng nâng cao hiu qu đào to đội ngũ ging viên
ti trường Cao đẳng ngh Cơ đin Hà Ni ...................................................... 82
3.1.1. Mc tiêu, chiến lược nâng cao hiu qu đào to đội ngũ ging viên ca nhà
trường giai đon 2011 - 2020 tm nhìn đến năm 2030. ................................... 82
3.1.2. Phương hướng ............................................................................................ 83
3.2. Mt s gii pháp nâng cao hiu qu đào to ging viên ti trường Cao
đẳng ngh Cơ đin Hà Ni ................................................................................ 86
3.2.1. Nâng cao nhn thc v tm quan trng ca đào to đội ngũ ging viên ..... 86
3.2.2. Xác định chính xác nhu cu đào to ........................................................... 88
3.2.3. Đánh giá, phân loi ging viên và m rng đối tượng đào to ................... 90
3.2.4. Xây dng mc tiêu, ni dung chương tnh đào to phù hp vi nhu cu,
đối tượng đào to................................................................................................. 93
3.2.5. Đa dng hóa phương pháp đào to gi ng viên............................................ 97
3.2.6. La chn xây dng đội ngũ ging viên kiêm chc ............................... 99
3.2.7. Tăng cường đầu tư kinh p, cơ s vt cht, trang thiết b phc v đào
to ging viên .................................................................................................... 100
3.2.8. T chc tt vic trin khai chương trình ni dung đào to ....................... 102
3.2.9. Xây dng chế độ, chính sách đãi ng đối vi ging viên ......................... 106
3.2.10. Đánh giá b trí ging viên sau đào to ............................................... 107
KT LUN VÀ KHUYN NGH ................................................................. 109
DANH MC TÀI LIU THAM KHO ....................................................... 112
PH LC
iii 3.1. Mục tiêu, phương hướng nâng cao hiệu quả đào tạo đội ngũ giảng viên tại trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội ...................................................... 82 3.1.1. Mục tiêu, chiến lược nâng cao hiệu quả đào tạo đội ngũ giảng viên của nhà trường giai đoạn 2011 - 2020 và tầm nhìn đến năm 2030. ................................... 82 3.1.2. Phương hướng ............................................................................................ 83 3.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả đào tạo giảng viên tại trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội ................................................................................ 86 3.2.1. Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của đào tạo đội ngũ giảng viên ..... 86 3.2.2. Xác định chính xác nhu cầu đào tạo ........................................................... 88 3.2.3. Đánh giá, phân loại giảng viên và mở rộng đối tượng đào tạo ................... 90 3.2.4. Xây dựng mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo phù hợp với nhu cầu, đối tượng đào tạo................................................................................................. 93 3.2.5. Đa dạng hóa phương pháp đào tạo gi ảng viên............................................ 97 3.2.6. Lựa chọn và xây dựng đội ngũ giảng viên kiêm chức ............................... 99 3.2.7. Tăng cường đầu tư kinh phí, cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ đào tạo giảng viên .................................................................................................... 100 3.2.8. Tổ chức tốt việc triển khai chương trình nội dung đào tạo ....................... 102 3.2.9. Xây dựng chế độ, chính sách đãi ngộ đối với giảng viên ......................... 106 3.2.10. Đánh giá và bố trí giảng viên sau đào tạo ............................................... 107 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ................................................................. 109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................... 112 PHỤ LỤC
iv
DANH MC NHNG T VIT TT
Cm t viết tt Tên đầy đủ
CBQL Cán b qun
CĐ Cao đẳng
CĐN Cao đẳng ngh
CNH - HĐH Công nghip hóa Hin đại hóa
CNVC Công nhân viên chc
CNTT Công ngh thông tin
ĐH Đại hc
ĐNGV Đội ngũ ging viên
GD ĐT Go dc đào to
GV Ging viên
GVDN Ging viên dy ngh
HS Hc sinh
KH&CN Khoa hc & Công ngh
KT - XH Kinh tế - Xã hi
LĐ-TBXH Lao động Thương binh và Xã hi
NNPTNT Nông nghip phát trin nông tn
SPDN Sư phm dy ngh
SPKT Sư phm k thut
TCCN Trung cp chuyên nghip
TC - HC T chc Hành chính
iv DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT Cụm từ viết tắt Tên đầy đủ CBQL Cán bộ quản lý CĐ Cao đẳng CĐN Cao đẳng nghề CNH - HĐH Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa CNVC Công nhân viên chức CNTT Công nghệ thông tin ĐH Đại học ĐNGV Đội ngũ giảng viên GD – ĐT Giáo dục – đào tạo GV Giảng viên GVDN Giảng viên dạy nghề HS Học sinh KH&CN Khoa học & Công nghệ KT - XH Kinh tế - Xã hội LĐ-TBXH Lao động – Thương binh và Xã hội NNPTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn SPDN Sư phạm dạy nghề SPKT Sư phạm kỹ thuật TCCN Trung cấp chuyên nghiệp TC - HC Tổ chức – Hành chính
v
DANH MC HÌNH, BNG
Hình 2.1. Sơ đồ Cơ cu t chc trường Cao đẳng ngh Cơ Đin Hà Ni ..... 38
Bng 2.2: Cơ cu ging viên phân theo gii tính ......................................... 42
Bng 2.3: Cơ cu ging viên phân theo độ tui ........................................... 43
Bng 2.4: Cơ cu ging viên phân theo trình độ chuyên n ...................... 43
Bng 2.5. Thng kết qu tuyn sinh, đào to t năm 2012-2014 ............. 47
Bng 2.6. Cht lượng tt nghip ca hc sinh qua c năm 2012 2014 ..... 47
Bng 2.7: Nhu cu v đào to ging viên..................................................... 52
Bng 2.8: Tng hp kết qu v xác định nhu cu đào to ti Trường Cao
đẳng ngh Cơ đin Hà Ni .......................................................................... 53
Bng 2.9: Bng mc tiêu đào to cho các ging viên được đào to ca nhà
trường.......................................................................................................... 55
Bng 2.10: La chn đối tượng đào to là ging viên tham gia ging dy các
ngh trng đim cp độ khu vc, cp quc gia. ........................................... 59
Bng 2.11: La chn đối tượng đào to là ging viên tham gia ging dy các
ngh kng thuc các ngh trng đim cp độ khu vc, cp quc gia ......... 60
Bng 2.12: S lượng ging viên được đào to ca nhà trường năm 2012-
2014 phân theo phương pháp đào to .......................................................... 67
Bng 2.13: Bng s lượng ging viên được la chn ging dy .................. 71
Bng 2.14: Tình nh thc hin đào to ti n trường ................................ 72
Bng 2.15: Đánh giá mc độ nâng cao năng lc sau đào to ....................... 74
Bng 3.1: Đánh giá năng lc ca ging viên sau đào to ............................. 91
Bng 3.2. Mc độ đánh giá hiu qu công tác đào to ................................. 92
v DANH MỤC HÌNH, BẢNG Hình 2.1. Sơ đồ Cơ cấu tổ chức trường Cao đẳng nghề Cơ Điện Hà Nội ..... 38 Bảng 2.2: Cơ cấu giảng viên phân theo giới tính ......................................... 42 Bảng 2.3: Cơ cấu giảng viên phân theo độ tuổi ........................................... 43 Bảng 2.4: Cơ cấu giảng viên phân theo trình độ chuyên môn ...................... 43 Bảng 2.5. Thống kê kết quả tuyển sinh, đào tạo từ năm 2012-2014 ............. 47 Bảng 2.6. Chất lượng tốt nghiệp của học sinh qua các năm 2012 – 2014 ..... 47 Bảng 2.7: Nhu cầu về đào tạo giảng viên..................................................... 52 Bảng 2.8: Tổng hợp kết quả về xác định nhu cầu đào tạo tại Trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội .......................................................................... 53 Bảng 2.9: Bảng mục tiêu đào tạo cho các giảng viên được đào tạo của nhà trường.......................................................................................................... 55 Bảng 2.10: Lựa chọn đối tượng đào tạo là giảng viên tham gia giảng dạy các nghề trọng điểm cấp độ khu vực, cấp quốc gia. ........................................... 59 Bảng 2.11: Lựa chọn đối tượng đào tạo là giảng viên tham gia giảng dạy các nghề không thuộc các nghề trọng điểm cấp độ khu vực, cấp quốc gia ......... 60 Bảng 2.12: Số lượng giảng viên được đào tạo của nhà trường năm 2012- 2014 phân theo phương pháp đào tạo .......................................................... 67 Bảng 2.13: Bảng số lượng giảng viên được lựa chọn giảng dạy .................. 71 Bảng 2.14: Tình hình thực hiện đào tạo tại nhà trường ................................ 72 Bảng 2.15: Đánh giá mức độ nâng cao năng lực sau đào tạo ....................... 74 Bảng 3.1: Đánh giá năng lực của giảng viên sau đào tạo ............................. 91 Bảng 3.2. Mức độ đánh giá hiệu quả công tác đào tạo ................................. 92
1
M ĐẦU
1. Tính cp thiết ca đề tài
Trong bi cnh toàn cu hóa phát trin kinh tế th trường ca nước ta
trong giai đon hin nay, ngun nhân lc là mt trong nhng nhân t đóng vai
trò quyết định đến s pt trin kinh tế - xã hi (KT XH) ca mi quc gia.
Mun có ngun nhân lc cht lượng cao, có kh năng cnh tranh trên th
trường lao động, cn phi tăng cường đầu tư nâng cao cht lượng giáo dc -
đào to nói chung đào to ngh nói riêng.
Đối vi giáo dc và đào to (GD&ĐT) nói chung và lĩnh vc dy ngh
nói riêng, cht lượng đào to ngun nn lc đáp ng được yêu cu phát trin
kinh tế - xã hi ca cng đồng, địa phương và quc gia ph thuc trước hết
o công tác đào to ca h thng các trường dy ngh nói chung, trong đó có
các trường cao đẳng ngh. Cht lượng đào to ca các trường cao đẳng ngh
ph thuc o nhiu yếu t, nhưng yếu t đội ngũ ging viên ca mi trường
luôn ln có v trí quan trng, vai trò tiên quyết và có nh quyết định. Cht
lượng đội ngũ ging viên ca mt trường cao đẳng ngh li ph thuc phn
nhiu vào công tác đào to, bi dưỡng đội ngũ đó.
Vn đề đào to phát trin đội ngũ ging viên trong các Nhà trường nói
chung và đặc bit là các trường cao đẳng ngh hin nay đang được Đảng, N
nước và tn th nn dân quan tâm. Trong Văn kin Đại hi Đại biu tn
quc ln th XI, Đảng Cng sn Vit Nam đã ch rõ mc tiêu:Nâng cao cht
lượng ngun nhân lc đáp ng u cu ca công cuc ng nghip hoá, hin đại
hoá, hi nhp kinh tế quc tế ca đất nước. Để đạt mc tiêu đó, Đảng ta đã ch
rõ:Đổi mi căn bn, toàn din nn giáo dc theo hướng chun hoá, hin đại
hoá, xã hi h; đổi mi chương trình, ni dung, phương pháp dy và hc; đổi
mi cơ chế qun lý giáo dc, phát trin đội ngũ giáo vn và cán b qun lý giáo
dc, đào to. Tp trung nâng cao cht lượng giáo dc, đào to, coi trng giáo
dc đạo đức, li sng, năng lc sáng to, k năng thc hành. Đẩy mnh đào to
ngh đáp ng nhu cu phát trin ca đất nước”[2].
1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong bối cảnh toàn cầu hóa và phát triển kinh tế thị trường của nước ta trong giai đoạn hiện nay, nguồn nhân lực là một trong những nhân tố đóng vai trò quyết định đến sự phát triển kinh tế - xã hội (KT – XH) của mỗi quốc gia. Muốn có nguồn nhân lực chất lượng cao, có khả năng cạnh tranh trên thị trường lao động, cần phải tăng cường đầu tư nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo nói chung và đào tạo nghề nói riêng. Đối với giáo dục và đào tạo (GD&ĐT) nói chung và lĩnh vực dạy nghề nói riêng, chất lượng đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của cộng đồng, địa phương và quốc gia phụ thuộc trước hết vào công tác đào tạo của hệ thống các trường dạy nghề nói chung, trong đó có các trường cao đẳng nghề. Chất lượng đào tạo của các trường cao đẳng nghề phụ thuộc vào nhiều yếu tố, nhưng yếu tố đội ngũ giảng viên của mỗi trường luôn luôn có vị trí quan trọng, vai trò tiên quyết và có tính quyết định. Chất lượng đội ngũ giảng viên của một trường cao đẳng nghề lại phụ thuộc phần nhiều vào công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ đó. Vấn đề đào tạo phát triển đội ngũ giảng viên trong các Nhà trường nói chung và đặc biệt là các trường cao đẳng nghề hiện nay đang được Đảng, Nhà nước và toàn thể nhân dân quan tâm. Trong Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Đảng Cộng sản Việt Nam đã chỉ rõ mục tiêu: “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá, hội nhập kinh tế quốc tế của đất nước”. Để đạt mục tiêu đó, Đảng ta đã chỉ rõ: “Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá; đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp dạy và học; đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục, đào tạo. Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành. Đẩy mạnh đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu phát triển của đất nước”[2].