Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phân tích và xây dựng một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo tại Chương trình đào tạo kỹ sư chất lượng cao - Trung tâm đào tạo Tài năng & chất lượng cao – Trường đại học Bách khoa Hà Nội

486
968
126
Lun văn Thc s QTKD Trường ĐH Bách khoa Hà Ni
Lê Th Thanh Minh (Cao hc 2008 – 2010) 90 Khoa Kinh tế và Qun lý
Giáo viên gii, giàu kiến thc và kinh nghim li có nhiu tâm huyết thì s
thu hút sinh viên gii đăng ký theo hc chương trình, tăng uy tín ging dy và cht
lượng đào to ti CT ĐT KSCLC. Chính vì thế, đây là bin pháp hết sc quan trng.
3.2.2 Tăng cường huy động tài chính, đầu tư cơ s vt cht và trang thiết b hin
đại
3.2.2.1 Mc đích
Trong nhng năm va qua, để t
ăng cường cơ s vt cht, trang thiết b đào
to, Chương trình KSCLC đã tn dng các ngun tài chính được cp. Tuy nhiên, để
phát trin Chương trình KSCLC ngày càng bn vng hơn thì ban lãnh đạo Chương
trình KSCLC cn phát huy hơn na kh năng, thế mnh ca mình trong vic s
dng ngun kinh phí có mc đích, có hiu qu cao hơn.
Vi kinh phí 4,34 t đồng hàng năm B GD & ĐT c
p cho CT ĐT KSCLC
để hot động, Chương trình đã s dng rt hiu qu phn dành cho đầu tư xây dng
cơ s vt cht và trang thiết b phc v đào to. Hin ti, v cơ bn, cơ s vt cht
và trang thiết b ca Chương trình cũng đã tương đối hoàn thin, đáp ng được nhu
cu dy và h
c. Tuy nhiên, Chương trình KSCLC vn luôn cn duy tu và nâng cp
cơ s vt cht và trang thiết b. Vì trang thiết b là nhân t quan trng tác động đến
cht lượng đào to. Trang thiết b đào to bao gm các thiết b phc v cho công tác
ging dy, thiết b phc v cho thc hành, thc tp, cơ s vt cht ca nhà trường.
Cùng vi các trang thiết b d
y hc, các điu kin v khuôn viên nhà trường, trang
thiết b cho các hot động khác (vui chơi, gii trí, phc v sinh hot, rèn luyn sc
kho…) cũng tác động đến cht lượng đào to.
3.2.2.2 Ni dung ca gii pháp
- Xin nhà trường cp din tích để có th m thêm 2 phòng thí nghim phc v
2 chuyên ngành mi.
- Xin ngân sách ca Chính ph, B Tài Chính, B GD & ĐT, tranh th s vin
tr
ca các Trường đối tác Pháp cho vic mua trang thiết b mi.
- Phân b hp lý để tăng cường mua sm trang thiết b t ngun ngân sách
được cp.
Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Lê Thị Thanh Minh (Cao học 2008 – 2010) 90 Khoa Kinh tế và Quản lý Giáo viên giỏi, giàu kiến thức và kinh nghiệm lại có nhiều tâm huyết thì sẽ thu hút sinh viên giỏi đăng ký theo học chương trình, tăng uy tín giảng dạy và chất lượng đào tạo tại CT ĐT KSCLC. Chính vì thế, đây là biện pháp hết sức quan trọng. 3.2.2 Tăng cường huy động tài chính, đầu tư cơ sở vật chất và trang thiết bị hiện đại 3.2.2.1 Mục đích Trong những năm vừa qua, để t ăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị đào tạo, Chương trình KSCLC đã tận dụng các nguồn tài chính được cấp. Tuy nhiên, để phát triển Chương trình KSCLC ngày càng bền vững hơn thì ban lãnh đạo Chương trình KSCLC cần phát huy hơn nữa khả năng, thế mạnh của mình trong việc sử dụng nguồn kinh phí có mục đích, có hiệu quả cao hơn. Với kinh phí 4,34 tỷ đồng hàng năm Bộ GD & ĐT c ấp cho CT ĐT KSCLC để hoạt động, Chương trình đã sử dụng rất hiệu quả phần dành cho đầu tư xây dựng cơ sở vật chất và trang thiết bị phục vụ đào tạo. Hiện tại, về cơ bản, cơ sở vật chất và trang thiết bị của Chương trình cũng đã tương đối hoàn thiện, đáp ứng được nhu cầu dạy và h ọc. Tuy nhiên, Chương trình KSCLC vẫn luôn cần duy tu và nâng cấp cơ sở vật chất và trang thiết bị. Vì trang thiết bị là nhân tố quan trọng tác động đến chất lượng đào tạo. Trang thiết bị đào tạo bao gồm các thiết bị phục vụ cho công tác giảng dạy, thiết bị phục vụ cho thực hành, thực tập, cơ sở vật chất của nhà trường. Cùng với các trang thiết bị dạ y học, các điều kiện về khuôn viên nhà trường, trang thiết bị cho các hoạt động khác (vui chơi, giải trí, phục vụ sinh hoạt, rèn luyện sức khoẻ…) cũng tác động đến chất lượng đào tạo. 3.2.2.2 Nội dung của giải pháp - Xin nhà trường cấp diện tích để có thể mở thêm 2 phòng thí nghiệm phục vụ 2 chuyên ngành mới. - Xin ngân sách của Chính phủ, Bộ Tài Chính, Bộ GD & ĐT, tranh thủ sự viện tr ợ của các Trường đối tác Pháp cho việc mua trang thiết bị mới. - Phân bổ hợp lý để tăng cường mua sắm trang thiết bị từ nguồn ngân sách được cấp.
Lun văn Thc s QTKD Trường ĐH Bách khoa Hà Ni
Lê Th Thanh Minh (Cao hc 2008 – 2010) 91 Khoa Kinh tế và Qun lý
Huy động tài chính để làm được nhiu vic hơn na bng cách:
- Tn dng các ngun tài tr t B Giáo dc đại hc, nghiên cu khoa hc
Pháp, B Ngoi giao Pháp.
- Tăng cường s ng h ca các doanh nghip trong và ngoài nước.
- Hp tác vi các hãng sn xut thiết b nhm đưa thiết b mi vào ging dy
kp thi. Khi cơ s v
t cht được đầu tư cn có mt chính sách (chiến lược) gii
thiu qung bá v Chương trình KSCLC.
3.2.2.3 T chc thc hin
Phân b hp lý hơn na kinh phí trong tng ngân sách được nhà nước cp đã
được s dng để mua sm các thiết b mi, xây dng mi phòng thí nghim và nâng
cp các phòng thí nghim chuyên ngành.
Lãnh đạo nhà trường và Ban lãnh đạo Chương trình KSCLC phi ch đạo và
kim tra th
t tt kế hoch đã đề ra, để các phòng chc năng thc hin đúng nhim
v ca mình.
3.2.2.4 Đánh giá kết qu ca gii pháp
Cơ s vt cht – trang thiết b dy và hc có vai trò quan trng, tích cc trong
vic nâng cao cht lượng dy và hc, đảm bo cht lượng đào to ca mt trường;
đảm bo người hc đ
áp ng được yêu cu ca người s dng lao động, tiếp cn
ngay và làm ch công ngh sn xut nơi công tác mt cách có hiu qu.
3.2.3 Tăng cường các hot động maketing, xây dng và cng c “thương hiu” ca
Chương trình KSCLC
3.2.3.1 Mc đích ca gii pháp
Chương trình KSCLC là mt chương trình đào to theo tiêu chun châu Âu,
hp tác vi Cng hoà Pháp. Chương trình đã được U ban b
ng K sư Pháp đánh
giá cht lượng và được Chính ph Pháp công nhn. Kết qu công nhn đã được
đăng trên Công báo ca Cng hoà Pháp ngày 28 tháng 5 năm 2005 và tái công nhn
giai đon 2010-2016
vào năm 2010 va qua. Đây là thế mnh ca Chương trình
KSCLC.
Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Lê Thị Thanh Minh (Cao học 2008 – 2010) 91 Khoa Kinh tế và Quản lý Huy động tài chính để làm được nhiều việc hơn nữa bằng cách: - Tận dụng các nguồn tài trợ từ Bộ Giáo dục đại học, nghiên cứu khoa học Pháp, Bộ Ngoại giao Pháp. - Tăng cường sự ủng hộ của các doanh nghiệp trong và ngoài nước. - Hợp tác với các hãng sản xuất thiết bị nhằm đưa thiết bị mới vào giảng dạy kịp thời. Khi cơ sở vậ t chất được đầu tư cần có một chính sách (chiến lược) giới thiệu quảng bá về Chương trình KSCLC. 3.2.2.3 Tổ chức thực hiện Phân bổ hợp lý hơn nữa kinh phí trong tổng ngân sách được nhà nước cấp đã được sử dụng để mua sắm các thiết bị mới, xây dựng mới phòng thí nghiệm và nâng cấp các phòng thí nghiệm chuyên ngành. Lãnh đạo nhà trường và Ban lãnh đạo Chương trình KSCLC phải chỉ đạo và kiểm tra th ật tốt kế hoạch đã đề ra, để các phòng chức năng thực hiện đúng nhiệm vụ của mình. 3.2.2.4 Đánh giá kết quả của giải pháp Cơ sở vật chất – trang thiết bị dạy và học có vai trò quan trọng, tích cực trong việc nâng cao chất lượng dạy và học, đảm bảo chất lượng đào tạo của một trường; đảm bảo người học đ áp ứng được yêu cầu của người sử dụng lao động, tiếp cận ngay và làm chủ công nghệ sản xuất nơi công tác một cách có hiệu quả. 3.2.3 Tăng cường các hoạt động maketing, xây dựng và củng cố “thương hiệu” của Chương trình KSCLC 3.2.3.1 Mục đích của giải pháp Chương trình KSCLC là một chương trình đào tạo theo tiêu chuẩn châu Âu, hợp tác với Cộng hoà Pháp. Chương trình đã được Uỷ ban bằ ng Kỹ sư Pháp đánh giá chất lượng và được Chính phủ Pháp công nhận. Kết quả công nhận đã được đăng trên Công báo của Cộng hoà Pháp ngày 28 tháng 5 năm 2005 và tái công nhận giai đoạn 2010-2016 vào năm 2010 vừa qua. Đây là thế mạnh của Chương trình KSCLC.
Lun văn Thc s QTKD Trường ĐH Bách khoa Hà Ni
Lê Th Thanh Minh (Cao hc 2008 – 2010) 92 Khoa Kinh tế và Qun lý
Đối tượng tuyn chn ca CT KSCLC: sinh viên được tuyn đến t tt các
tnh thành phía Bc, Bc trung b ca Vit Nam và nm trong tp 20% hc sinh có
đim thi vào Trường ĐHBK HN cao nht. Theo s liu thng kê tuyn sinh năm
2008, trong tng s 60 sinh viên được tuyn có 11 sinh viên có gia đình sng ti Hà
Ni (chiếm 18.3 %), còn li là sng các tnh khác. Đa s sinh viên sng nh s h
tr v kinh tế ca gia đình. Trong quá trình hc tp, 10% sinh viên gii có đim
tng kết hc k cao nht đối vi mi lp sinh viên s được B GD & ĐT cp hc
bng.
Vì vy, để nâng cao hơn na cht lượng đào to, cn tăng cường các hot
động maketing, xây dng và cng c “thương hiu” ca Chương trình KSCLC.
3.2.3.2 Ni dung c
a gii pháp
Tăng cường truyn ti thông tin v chương trình ti các đối tượng quan tâm.
Nâng cao nghip v cho nhân viên văn phòng trong vic tư vn tuyn sinh.
Lên kế hoch tuyn sinh có tính dài hn, có chiu sâu trong vic qung bá
thông tin v chương trình.
3.2.3.3 T chc thc hin
Văn phòng làm nhim v tuyn sinh tiến hành thăm dò ý kiến sinh viên
Chương trình KSCLC để tìm hiu v cách thc thí sinh tiếp cn chương trình.
Để th
c hin kế hoch tuyn sinh có hiu qu, trng tâm, chúng ta phi xác
định đúng đối tượng cn truyn đạt thông tin, địa đim tp trung ca các đối tượng
nói trên, cách thc truyn ti thông tin và thi đim thc hin.
Cách thc truyn ti thông tin v Chương trình KSCLC đến các đối tượng
quan tâm
9 Hình thc truyn ti mang tính dài hn:
- Phương tin thông tin đại chúng: gi
i thiu v chương trình thông qua các
chuyên mc v giáo dc, đào to trên mng, đài, báo, ti vi.
- Cán b, sinh viên Bách khoa.
- Cán b, nhân viên các cơ quan khác.
- Trang Web CT ĐT KSCLC, TT ĐT TN&CLC và mt s báo đin t.
Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Lê Thị Thanh Minh (Cao học 2008 – 2010) 92 Khoa Kinh tế và Quản lý Đối tượng tuyển chọn của CT KSCLC: sinh viên được tuyển đến từ tất các tỉnh thành phía Bắc, Bắc trung bộ của Việt Nam và nằm trong tốp 20% học sinh có điểm thi vào Trường ĐHBK HN cao nhất. Theo số liệu thống kê tuyển sinh năm 2008, trong tổng số 60 sinh viên được tuyển có 11 sinh viên có gia đình sống tại Hà Nội (chiếm 18.3 %), còn lại là sống ở các tỉnh khác. Đa số sinh viên sống nhờ sự hỗ trợ về kinh tế của gia đình. Trong quá trình học tập, 10% sinh viên giỏi có điểm tổng kết học kỳ cao nhất đối với mỗi lớp sinh viên sẽ được Bộ GD & ĐT cấp học bổng. Vì vậy, để nâng cao hơn nữa chất lượng đào tạo, cần tăng cường các hoạt động maketing, xây dựng và củng cố “thương hiệu” của Chương trình KSCLC. 3.2.3.2 Nội dung củ a giải pháp Tăng cường truyền tải thông tin về chương trình tới các đối tượng quan tâm. Nâng cao nghiệp vụ cho nhân viên văn phòng trong việc tư vấn tuyển sinh. Lên kế hoạch tuyển sinh có tính dài hạn, có chiều sâu trong việc quảng bá thông tin về chương trình. 3.2.3.3 Tổ chức thực hiện Văn phòng làm nhiệm vụ tuyển sinh tiến hành thăm dò ý kiến sinh viên Chương trình KSCLC để tìm hiểu về cách thức thí sinh tiếp cận chương trình. Để thự c hiện kế hoạch tuyển sinh có hiệu quả, trọng tâm, chúng ta phải xác định đúng đối tượng cần truyền đạt thông tin, địa điểm tập trung của các đối tượng nói trên, cách thức truyền tải thông tin và thời điểm thực hiện. Cách thức truyền tải thông tin về Chương trình KSCLC đến các đối tượng quan tâm 9 Hình thức truyền tải mang tính dài hạn: - Phương tiện thông tin đại chúng: giớ i thiệu về chương trình thông qua các chuyên mục về giáo dục, đào tạo trên mạng, đài, báo, ti vi. - Cán bộ, sinh viên Bách khoa. - Cán bộ, nhân viên các cơ quan khác. - Trang Web CT ĐT KSCLC, TT ĐT TN&CLC và một số báo điện tử.
Lun văn Thc s QTKD Trường ĐH Bách khoa Hà Ni
Lê Th Thanh Minh (Cao hc 2008 – 2010) 93 Khoa Kinh tế và Qun lý
9 Hình thc truyn ti mang tính ngn hn
- M các hi tho, ngày hi tư vn thi tuyn sinh đại hc
3.2.3.4 Đánh giá
Vi bin pháp tăng cường các hot động maketing, xây dng và cng c
“thương hiu” ca Chương trình KSCLC được đánh giá là bin pháp rt quan trng
vì nó mang li cho Chương trình KSCLC uy tín đào to, tuyn sinh. Chương trình
KSCLC có th la chn cho mình nhng ng c
viên ưu tú, xut sc tham gia hc
tp ti Chương trình KSCLC.
3.2.4 Cng c mi liên h gia đào to ca Chương trình KSCLC vi vic s dng
ngun nhân lc ca các nhà tuyn dng
K t khoá sinh viên đầu tiên tt nghip Chương trình KSCLC năm 2004,
mt trong nhng tiêu chí hàng đầu luôn được CT ĐT KSCLC quan tâm là s đánh
giá ca doanh nghip đối vi cht lượng công vic c
a k sư sau khi ra trường.
Điu này mang tm quan trng và ý nghĩa quyết định đến cht lượng và s thành
công ca mt chương trình đào to k sư.
3.2.4.1 Mc đích ca gii pháp
Cn duy trì mi liên h cht ch hơn na gia CT KSCLC vi các nhà tuyn
dng để trc tiếp giúp sinh viên tiếp cn vi các nhà tuyn dng tương lai ca mình.
Chương trình có th
nm bt, cp nht thông tin t các nhà tuyn dng giúp mang
li thông tin b ích và cơ hi tìm kiếm vic làm cho sinh viên sau khi ra trường
bng vic t chc các bui gii thiu ngành ngh, hoc kết hp vi các doanh
nghip t chc hi ch vic làm ti đó sinh viên được tiếp cn trc tiếp vi các
công ty, được tìm hiu và được tư vn ngh nghip.
3.2.4.2 N
i dung gii pháp
Sinh viên khi mi vào chuyên ngành cn được chương trình t chc đến các
doanh nghip để tham quan, tìm hiu v doanh nghip thuc lĩnh vc mình đang
được đào to.
Chương trình cn thường xuyên liên h và mi các công ty, các doanh
nghip đến nói chuyn, gii thiu, mô phng phng vn.
Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Lê Thị Thanh Minh (Cao học 2008 – 2010) 93 Khoa Kinh tế và Quản lý 9 Hình thức truyền tải mang tính ngắn hạn - Mở các hội thảo, ngày hội tư vấn thi tuyển sinh đại học 3.2.3.4 Đánh giá Với biện pháp tăng cường các hoạt động maketing, xây dựng và củng cố “thương hiệu” của Chương trình KSCLC được đánh giá là biện pháp rất quan trọng vì nó mang lại cho Chương trình KSCLC uy tín đào tạo, tuyển sinh. Chương trình KSCLC có thể lựa chọn cho mình những ứng c ử viên ưu tú, xuất sắc tham gia học tập tại Chương trình KSCLC. 3.2.4 Củng cố mối liên hệ giữa đào tạo của Chương trình KSCLC với việc sử dụng nguồn nhân lực của các nhà tuyển dụng Kể từ khoá sinh viên đầu tiên tốt nghiệp Chương trình KSCLC năm 2004, một trong những tiêu chí hàng đầu luôn được CT ĐT KSCLC quan tâm là sự đánh giá của doanh nghiệp đối với chất lượng công việc củ a kỹ sư sau khi ra trường. Điều này mang tầm quan trọng và ý nghĩa quyết định đến chất lượng và sự thành công của một chương trình đào tạo kỹ sư. 3.2.4.1 Mục đích của giải pháp Cần duy trì mối liên hệ chặt chẽ hơn nữa giữa CT KSCLC với các nhà tuyển dụng để trực tiếp giúp sinh viên tiếp cận với các nhà tuyển dụng tương lai của mình. Chương trình có thể nắm bắt, cập nhật thông tin từ các nhà tuyển dụng giúp mang lại thông tin bổ ích và cơ hội tìm kiếm việc làm cho sinh viên sau khi ra trường bằng việc tổ chức các buổi giới thiệu ngành nghề, hoặc kết hợp với các doanh nghiệp tổ chức hội chợ việc làm tại đó sinh viên được tiếp cận trực tiếp với các công ty, được tìm hiểu và được tư vấn nghề nghiệp. 3.2.4.2 Nộ i dung giải pháp Sinh viên khi mới vào chuyên ngành cần được chương trình tổ chức đến các doanh nghiệp để tham quan, tìm hiểu về doanh nghiệp thuộc lĩnh vực mình đang được đào tạo. Chương trình cần thường xuyên liên hệ và mời các công ty, các doanh nghiệp đến nói chuyện, giới thiệu, mô phỏng phỏng vấn.
Lun văn Thc s QTKD Trường ĐH Bách khoa Hà Ni
Lê Th Thanh Minh (Cao hc 2008 – 2010) 94 Khoa Kinh tế và Qun lý
3.2.4.3 T chc thc hin bin pháp
Văn phòng Chương trình hàng năm kho sát tình hình vic làm ca sinh viên
tt nghip, ly các thông tin v thi gian tìm được vic làm đầu tiên sau tt nghip,
nơi làm vic, bc lương, s sinh viên tiếp tc theo hc sau đại hc… VP PFIEV
quc gia tiếp tc in cun «Danh sách hc viên tt nghip» (Annuaire des diplomés)
v tình hình làm vic, các địa ch ca hu như toàn b sinh viên t
t nghip Chương
trình KSCLC ca h thng bn trường trong c nước
Phòng công tác chính tr, Đoàn Thanh niên và Hi sinh viên phi hp vi các
t chc trong và ngoài trường thường xuyên t chc hi ch vic làm, làm cu ni
gia các doanh nghip và sinh viên.
3.2.4.4 Đánh giá kết qu ca bin pháp
S thúc đẩy s tham gia nhiu hơn na ca gii doanh nghip vào CT
KSCLC, đặc bit là các doanh nghip liên quan đến các chuyên ngành CT KSCLC
đ
ang đào to.
3.2.5 Tăng cường công tác nghiên cu khoa hc (NCKH)
3.2.5.1 Mc đích ca gii pháp
Để đào to k sư theo hướng va đa ngành va đảm bo năng lc chuyên
môn sâu trong môi trường sư phm đầy đủ, coi trng giáo dc giá tr đạo đức, đào
to gn cht ch vi nghiên cu và doanh nghip công nghip, nghiên cu khoa hc
là công c quan trng để
sinh viên hoàn thin k năng thuyết trình thông qua vic
thc hin báo cáo nghiên cu khoa hc, báo cáo đồ án, bo v tt nghip trước hi
đồng Pháp, Vit … trong sut quá trình hc tp ti trường.
3.2.5.2 Ni dung ca gii pháp
Phi hp cht ch vi các b phn qun lý khoa hc công ngh ca nhà
trường vi các cp để kết ni hot động quan h đối tác và hot
động nghiên cu
khoa hc ca cán b và sinh viên Chương trình KSCLC.
Tăng cường t chc các hi tho khoa hc đa phương tm khu vc để to
điu kin cho cán b ca Chương trình KSCLC có cơ hi giao lưu tiếp xúc hc hi
kinh nghim.
Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Lê Thị Thanh Minh (Cao học 2008 – 2010) 94 Khoa Kinh tế và Quản lý 3.2.4.3 Tổ chức thực hiện biện pháp Văn phòng Chương trình hàng năm khảo sát tình hình việc làm của sinh viên tốt nghiệp, lấy các thông tin về thời gian tìm được việc làm đầu tiên sau tốt nghiệp, nơi làm việc, bậc lương, số sinh viên tiếp tục theo học sau đại học… VP PFIEV quốc gia tiếp tục in cuốn «Danh sách học viên tốt nghiệp» (Annuaire des diplomés) về tình hình làm việc, các địa chỉ của hầu như toàn bộ sinh viên tố t nghiệp Chương trình KSCLC của hệ thống bốn trường trong cả nước Phòng công tác chính trị, Đoàn Thanh niên và Hội sinh viên phối hợp với các tổ chức trong và ngoài trường thường xuyên tổ chức hội chợ việc làm, làm cầu nối giữa các doanh nghiệp và sinh viên. 3.2.4.4 Đánh giá kết quả của biện pháp Sẽ thúc đẩy sự tham gia nhiều hơn nữa của giới doanh nghiệp vào CT KSCLC, đặc biệt là các doanh nghiệp liên quan đến các chuyên ngành CT KSCLC đ ang đào tạo. 3.2.5 Tăng cường công tác nghiên cứu khoa học (NCKH) 3.2.5.1 Mục đích của giải pháp Để đào tạo kỹ sư theo hướng vừa đa ngành vừa đảm bảo năng lực chuyên môn sâu trong môi trường sư phạm đầy đủ, coi trọng giáo dục giá trị đạo đức, đào tạo gắn chặt chẽ với nghiên cứu và doanh nghiệp công nghiệp, nghiên cứu khoa học là công cụ quan trọng để sinh viên hoàn thiện kỹ năng thuyết trình thông qua việc thực hiện báo cáo nghiên cứu khoa học, báo cáo đồ án, bảo vệ tốt nghiệp trước hội đồng Pháp, Việt … trong suốt quá trình học tập tại trường. 3.2.5.2 Nội dung của giải pháp Phối hợp chặt chẽ với các bộ phận quản lý khoa học công nghệ của nhà trường với các cấp để kết nối hoạt động quan hệ đối tác và hoạt động nghiên cứu khoa học của cán bộ và sinh viên Chương trình KSCLC. Tăng cường tổ chức các hội thảo khoa học đa phương tầm khu vực để tạo điều kiện cho cán bộ của Chương trình KSCLC có cơ hội giao lưu tiếp xúc học hỏi kinh nghiệm.
Lun văn Thc s QTKD Trường ĐH Bách khoa Hà Ni
Lê Th Thanh Minh (Cao hc 2008 – 2010) 95 Khoa Kinh tế và Qun lý
3.2.5.3 T chc thc hin
Vic t chc thc hin bin pháp trên phi do Ban lãnh đạo chương trình
quyết định và thc hin bài bn, chuyên nghip để có th to động lc cho giáo
viên, sinh viên tham gia hot động này.
3.2.5.4 Đánh giá kết qu ca gii pháp
Các hot động nghiên cu và ng dng nhm tăng cường công tác NCKH là
vic làm hết sc cn thiết mang li nhng k
ết qu cao và nâng cao cht lượng, uy
tín ca Chương trình KSCLC trong quá trình đào to sinh viên.
Trình độ v chuyên môn ca giáo viên và sinh viên ngày càng tăng lên, k
năng NCKH ca đội ngũ cán b ging dy và cán b qun lý trong Chương trình
KSCLC ngày càng phát trin. Như vy có th thy bin pháp này s mang li hiu
qu tích cc và lâu dài trong chiến lược phát trin bn vng.
3.2.6 Bi dưỡng nâng cao cht lượng đội ngũ cán b nhân viên làm vi
c ti Chương
trình KSCLC
3.2.6.1 Mc đích ca bin pháp.
Để công tác qun lý đào to và phc v ging dy đạt được hiu qu không
th thiếu đi nhng cán bđủ trình độ chuyên môn, kinh nghim, h là nhng
người trc tiếp qun lý đào to và phc v ging dy. Nếu trình độ ca đội ngũ này
không đảm bo thì không th đạt đượ
c cht lượng đào to như mong mun.
3.2.6.2 Ni dung ca gii pháp
- Trin khai các bước v phát trin năng lc nhân s nhm thc hin chiến
lược phát trin ca CT.
- Thc hin trin khai đồng b các bin pháp đảm bo cht lượng.
- Phát trin các hot động qun lý đào to và phc v ging dy nhm tiến
ti nhng m
c tiêu ban đầu v s lượng sinh viên tt nghip hàng năm là 120 mà
hin nay mi đạt được mt na và chm dt hin tượng sinh viên ri khi chương
trình trong quá trình hc thông qua vic theo dõi sát sao hơn sinh viên.
3.2.6.3 T chc thc hin
Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Lê Thị Thanh Minh (Cao học 2008 – 2010) 95 Khoa Kinh tế và Quản lý 3.2.5.3 Tổ chức thực hiện Việc tổ chức thực hiện biện pháp trên phải do Ban lãnh đạo chương trình quyết định và thực hiện bài bản, chuyên nghiệp để có thể tạo động lực cho giáo viên, sinh viên tham gia hoạt động này. 3.2.5.4 Đánh giá kết quả của giải pháp Các hoạt động nghiên cứu và ứng dụng nhằm tăng cường công tác NCKH là việc làm hết sức cần thiết mang lại những k ết quả cao và nâng cao chất lượng, uy tín của Chương trình KSCLC trong quá trình đào tạo sinh viên. Trình độ về chuyên môn của giáo viên và sinh viên ngày càng tăng lên, kỹ năng NCKH của đội ngũ cán bộ giảng dạy và cán bộ quản lý trong Chương trình KSCLC ngày càng phát triển. Như vậy có thể thấy biện pháp này sẽ mang lại hiệu quả tích cực và lâu dài trong chiến lược phát triển bền vững. 3.2.6 Bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ nhân viên làm việ c tại Chương trình KSCLC 3.2.6.1 Mục đích của biện pháp. Để công tác quản lý đào tạo và phục vụ giảng dạy đạt được hiệu quả không thể thiếu đi những cán bộ có đủ trình độ chuyên môn, kinh nghiệm, họ là những người trực tiếp quản lý đào tạo và phục vụ giảng dạy. Nếu trình độ của đội ngũ này không đảm bảo thì không thể đạt đượ c chất lượng đào tạo như mong muốn. 3.2.6.2 Nội dung của giải pháp - Triển khai các bước về phát triển năng lực nhân sự nhằm thực hiện chiến lược phát triển của CT. - Thực hiện triển khai đồng bộ các biện pháp đảm bảo chất lượng. - Phát triển các hoạt động quản lý đào tạo và phục vụ giảng dạy nhằm tiến tới những m ục tiêu ban đầu về số lượng sinh viên tốt nghiệp hàng năm là 120 mà hiện nay mới đạt được một nửa và chấm dứt hiện tượng sinh viên rời khỏi chương trình trong quá trình học thông qua việc theo dõi sát sao hơn sinh viên. 3.2.6.3 Tổ chức thực hiện
Lun văn Thc s QTKD Trường ĐH Bách khoa Hà Ni
Lê Th Thanh Minh (Cao hc 2008 – 2010) 96 Khoa Kinh tế và Qun lý
- Chuyên môn hóa mt s cán b trc tiếp làm công tác qun lý đào to và
phc v ging dy, phi hp nhun nhuyn hơn na và phân công rõ ràng chc
năng phi hp gia Phòng Đào to ĐH, CT KSCLC và các Khoa, Vin.
- Nâng cao trình độ v lĩnh vc ngoi ng và tin hc cho các cán b để có cơ
hi tiếp cn hiu qu hơn vi các ngun thông tin phc v cho quá trình làm vi
c ti
CT KSCLC.
- Ban lãnh đạo CT KSCLC, công đoàn cơ s nên quan tâm sâu sc hơn na
để nâng cao đời sng tinh thn cho cán b công nhân viên làm vic ti chương trình
KSCLC. Để cho nhng cán b có th yên tâm công tác và làm vic có hiu qu cao
nht, đáp ng đưc yêu cu ca công vic và nâng cao được tinh thn trách nhim
công vic ca tng cán b nhm phát huy mt cách ti đa kh năng lao động, sáng
to ca các cán b
.
3.2.6.4 Nhng kiến ngh để thc hin bin pháp
Cn tăng cường thêm vai trò ca Văn phòng D án PFIEV nhm to điu
kin trin khai các hot động chung hoc trao đổi cùng nhau tìm ngun tài chính và
đẩy mnh các hot động truyn thông phc v thc hin gii pháp này.
3.2.6.5 Đánh giá kết qu thc hin
Bi dưỡng nâng cao cht lượng đội ngũ cán b nhân viên làm vic t
i
Chương trình KSCLC, chúng ta s thy hiu qu đạt được th hin các mt sau:
- Đạt được trình độ chuyên môn cao trong qun lý ĐT và phc v ging dy;
- Làm rt tt vai trò x, cung cp thông tin cho các công tác đối ni cũng
như đối ngoi ca mt văn phòng không ch có chc năng qun lý đào to và
phc v ging dy mà còn có chc năng g
n kết các trường trong khuôn kh
PFIEV và hp tác vi các trường đối tác Pháp;
- Các đơn v trong trường tham gia phi hp đào to d dàng tìm ra các
nguyên nhân, đề xut hành động c th nhm nâng cao cht lượng đào to
ca CT KSCLC.
Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Lê Thị Thanh Minh (Cao học 2008 – 2010) 96 Khoa Kinh tế và Quản lý - Chuyên môn hóa một số cán bộ trực tiếp làm công tác quản lý đào tạo và phục vụ giảng dạy, phối hợp nhuần nhuyễn hơn nữa và phân công rõ ràng chức năng phối hợp giữa Phòng Đào tạo ĐH, CT KSCLC và các Khoa, Viện. - Nâng cao trình độ về lĩnh vực ngoại ngữ và tin học cho các cán bộ để có cơ hội tiếp cận hiệu quả hơn với các nguồn thông tin phục vụ cho quá trình làm vi ệc tại CT KSCLC. - Ban lãnh đạo CT KSCLC, công đoàn cơ sở nên quan tâm sâu sắc hơn nữa để nâng cao đời sống tinh thần cho cán bộ công nhân viên làm việc tại chương trình KSCLC. Để cho những cán bộ có thể yên tâm công tác và làm việc có hiệu quả cao nhất, đáp ứng được yêu cầu của công việc và nâng cao được tinh thần trách nhiệm công việc của từng cán bộ nhằm phát huy một cách tối đa khả năng lao động, sáng tạo của các cán b ộ. 3.2.6.4 Những kiến nghị để thực hiện biện pháp Cần tăng cường thêm vai trò của Văn phòng Dự án PFIEV nhằm tạo điều kiện triển khai các hoạt động chung hoặc trao đổi cùng nhau tìm nguồn tài chính và đẩy mạnh các hoạt động truyền thông phục vụ thực hiện giải pháp này. 3.2.6.5 Đánh giá kết quả thực hiện Bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ nhân viên làm việc t ại Chương trình KSCLC, chúng ta sẽ thấy hiệu quả đạt được thể hiện ở các mặt sau: - Đạt được trình độ chuyên môn cao trong quản lý ĐT và phục vụ giảng dạy; - Làm rất tốt vai trò xử lý, cung cấp thông tin cho các công tác đối nội cũng như đối ngoại của một văn phòng không chỉ có chức năng quản lý đào tạo và phục vụ giảng dạy mà còn có chức năng gắ n kết các trường trong khuôn khổ PFIEV và hợp tác với các trường đối tác Pháp; - Các đơn vị trong trường tham gia phối hợp đào tạo dễ dàng tìm ra các nguyên nhân, đề xuất hành động cụ thể nhằm nâng cao chất lượng đào tạo của CT KSCLC.
Lun văn Thc s QTKD Trường ĐH Bách khoa Hà Ni
Lê Th Thanh Minh (Cao hc 2008 – 2010) 97 Khoa Kinh tế và Qun lý
KT LUN VÀ KIN NGH
Kết lun
Ngày nay, xu thế toàn cu hóa là bước tt yếu, có nhng mt tiêu cc cn
đấu tranh chng li, nhưng vn phi chp nhn nó, sng chung vi nó, hơn na tuân
th các lut chơi mi để tìm cách vươn lên. Mà lut chơi mi là: ganh đua, cnh
tranh trí tu. Nói cách khác, sân chơi mi là kinh tế tri thc.
Nhng din biến gn đây cho thy ta hi nhp quc tế mà không theo kp các
nước khác trong kinh tế tri thc thì chúng ta s thua thit. Nói mt cách hình nh,
nếu chúng ta mun đứng trên vai nhng người khng l để có tm nhìn xa hơn thì
chúng ta phi có chiến lược lâu dài đúng đắn, sách lược hiu qa để thc hin mc
tiêu đó. Kế “Con nga thành Troy” mà quân Hy Lp đã s dng để chiến thng
quân Troy trong cuc chiến thành Troy thành công đến vy vì h có nhng người
lính qa cm, mưu lược chui vào bng nga g
ch thi cơ m cng thành Troy
cho quân Hy Lp vào chiếm thành. Để m được cánh cng vào thành trì ca nn
kinh tế tri thc, chúng ta cũng rt cn nhng trí thc tr tài gii được trang b đầy đủ
tri thc, có hoài bão làm nhng điu ln lao là lc lượng tiên phong, đột phá, “đứng
trên vai nhng người khng lđưa chúng ta đến đích nhanh hơn na.
Mun vy
chúng ta phi tiếp tc huy động mi ngun lc để đào to h tt nht có th. Đồng
thi, chúng ta không th xem nh vic đánh giá cht lượng đào to để biết chúng ta
cn phi làm gì và làm như thế nào. Đánh giá cht lượng đào to phi kết hp đánh
giá hai thành phn: cơ s đào to t đánh giá toàn b
các điu kin đảm bo cht
lượng đào to, người s dng lao động đánh giá các “sn phm” đào to; qua đó đề
tài cho thy được nhng nét cơ bn nht ca vic đánh giá cht lượng đào to:
Theo đánh giá điu kin đảm bo cht lượng đào to thì vic đánh giá có hn
chế là ch
quan ca bn thân người đánh giá quá ln, nên không biết được s nhìn
nhn ca xã hi như thế nào, tính khách quan ca đánh giá không cao, kh năng
nhn thc ca sinh viên, hc sinh v các khía cnh chưa đủ độ chín để nhìn nhn,
đánh giá, do đó độ chính xác, trung thc ca vn đề s như thế nào?
Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Lê Thị Thanh Minh (Cao học 2008 – 2010) 97 Khoa Kinh tế và Quản lý KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Ngày nay, xu thế toàn cầu hóa là bước tất yếu, có những mặt tiêu cực cần đấu tranh chống lại, nhưng vẫn phải chấp nhận nó, sống chung với nó, hơn nữa tuân thủ các luật chơi mới để tìm cách vươn lên. Mà luật chơi mới là: ganh đua, cạnh tranh trí tuệ. Nói cách khác, sân chơi mới là kinh tế tri thức. Những diễn biến gần đây cho thấy ta hội nhập quốc tế mà không theo kịp các nước khác trong kinh tế tri thức thì chúng ta sẽ thua thiệt. Nói một cách hình ảnh, nếu chúng ta muốn đứng trên vai những người khổng lồ để có tầm nhìn xa hơn thì chúng ta phải có chiến lược lâu dài đúng đắn, sách lược hiệu qủa để thực hiện mục tiêu đó. Kế “Con ngựa thành Troy” mà quân Hy Lạp đã sử dụng để chiến thắng quân Troy trong cuộc chiến thành Troy thành công đến vậy vì họ có những người lính qủa cảm, mưu lược chui vào bụng ngựa gỗ chờ thời cơ mở cổng thành Troy cho quân Hy Lạp vào chiếm thành. Để mở được cánh cổng vào thành trì của nền kinh tế tri thức, chúng ta cũng rất cần những trí thức trẻ tài giỏi được trang bị đầy đủ tri thức, có hoài bão làm những điều lớn lao là lực lượng tiên phong, đột phá, “đứng trên vai những người khổng lồ” đưa chúng ta đến đích nhanh hơn nữa. Muốn vậy chúng ta phải tiếp tục huy động mọi nguồn lực để đào tạo họ tốt nhất có thể. Đồng thời, chúng ta không thể xem nhẹ việc đánh giá chất lượng đào tạo để biết chúng ta cần phải làm gì và làm như thế nào. Đánh giá chất lượng đào tạo phải kết hợp đánh giá hai thành phần: cơ sở đào tạo tự đánh giá toàn b ộ các điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo, người sử dụng lao động đánh giá các “sản phẩm” đào tạo; qua đó đề tài cho thấy được những nét cơ bản nhất của việc đánh giá chất lượng đào tạo: Theo đánh giá điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo thì việc đánh giá có hạn chế là chủ quan của bản thân người đánh giá quá lớn, nên không biết được sự nhìn nhận của xã hội như thế nào, tính khách quan của đánh giá không cao, khả năng nhận thức của sinh viên, học sinh về các khía cạnh chưa đủ độ chín để nhìn nhận, đánh giá, do đó độ chính xác, trung thực của vấn đề sẽ như thế nào?
Lun văn Thc s QTKD Trường ĐH Bách khoa Hà Ni
Lê Th Thanh Minh (Cao hc 2008 – 2010) 98 Khoa Kinh tế và Qun lý
Đánh giá da trên nhng nhn xét ca người s dng lao động có th đây là
cách đánh giá khc phc nhược đim trên, nhưng nhng “sn phm” t cơ s đào
to không th đáp ng được hết tt c các doanh nghip.
Vi kết qu đánh giá cht lượng đào to ca đề tài, đề tài đưa ra mt s v
n
đề để Chương trình KSCLC có nhng điu chnh và làm tt hơn cho công tác đào
to kp thi, phù hp vi định hướng phát trin ca Chương trình KSCLC trong thi
gian ti.
V bin pháp c th để nâng cao cht lượng đào to ca Chương trình
KSCLC thì có nhiu bin pháp; do kh năng ca các tác gi còn hn chế nên tác gi
đưa sáu bin pháp có nh hưởng rt quan tr
ng đến cht lượng đào to ca Chương
trình KSCLC:
- Mt là bin pháp nâng cao cht lượng đội ngũ cán b ging dy.
- Hai là tăng cường huy động tài chính, đầu tư cơ s vt cht và trang thiết b
hin đại.
- Ba là tăng cường các hot động maketing, xây dng và cng c “thương
hiu” ca Chương trình KSCLC.
- Bn là cng c
mi liên h gia đào to ca Chương trình KSCLC vi vic
s dng ngun nhân lc ca các nhà tuyn dng.
- Năm là tăng cường công tác nghiên cu khoa hc.
- Cui cùng là nâng cao cht lượng đội ngũ cán b nhân viên làm vic ti
Chương trình KSCLC.
Trong điu kin hn chế v nhiu mt, đề tài mi ch dng li vic nghiên
c
u đánh giá cht lượng đào to và xây dng bin pháp nâng cao cht lượng đào to
ca Chương trình KSCLC, như vy, lun văn không th tránh khi nhng hn chế
nht định, tác gi rt mong nhn được s cm thông và góp ý b sung t các thy
cô, các bn bè đồng nghip ti các đơn v phòng ban cũng như Khoa, Vin cho
quyn lun văn này.
Kiến ngh
9 Đối vi B giáo dc và đào to và các trường trong khuôn kh PFIEV
Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Lê Thị Thanh Minh (Cao học 2008 – 2010) 98 Khoa Kinh tế và Quản lý Đánh giá dựa trên những nhận xét của người sử dụng lao động có thể đây là cách đánh giá khắc phục nhược điểm trên, nhưng những “sản phẩm” từ cơ sở đào tạo không thể đáp ứng được hết tất cả các doanh nghiệp. Với kết quả đánh giá chất lượng đào tạo của đề tài, đề tài đưa ra một số v ấn đề để Chương trình KSCLC có những điều chỉnh và làm tốt hơn cho công tác đào tạo kịp thời, phù hợp với định hướng phát triển của Chương trình KSCLC trong thời gian tới. Về biện pháp cụ thể để nâng cao chất lượng đào tạo của Chương trình KSCLC thì có nhiều biện pháp; do khả năng của các tác giả còn hạn chế nên tác giả đưa sáu biện pháp có ảnh hưởng rất quan trọ ng đến chất lượng đào tạo của Chương trình KSCLC: - Một là biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ giảng dạy. - Hai là tăng cường huy động tài chính, đầu tư cơ sở vật chất và trang thiết bị hiện đại. - Ba là tăng cường các hoạt động maketing, xây dựng và củng cố “thương hiệu” của Chương trình KSCLC. - Bốn là củng cố mối liên hệ giữa đào tạo của Chương trình KSCLC với việc sử dụng nguồn nhân lực của các nhà tuyển dụng. - Năm là tăng cường công tác nghiên cứu khoa học. - Cuối cùng là nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ nhân viên làm việc tại Chương trình KSCLC. Trong điều kiện hạn chế về nhiều mặt, đề tài mới chỉ dừng lại ở việc nghiên c ứu đánh giá chất lượng đào tạo và xây dựng biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo của Chương trình KSCLC, như vậy, luận văn không thể tránh khỏi những hạn chế nhất định, tác giả rất mong nhận được sự cảm thông và góp ý bổ sung từ các thầy cô, các bạn bè đồng nghiệp tại các đơn vị phòng ban cũng như Khoa, Viện cho quyển luận văn này. Kiến nghị 9 Đối với Bộ giáo dục và đào tạo và các trường trong khuôn khổ PFIEV
Lun văn Thc s QTKD Trường ĐH Bách khoa Hà Ni
Lê Th Thanh Minh (Cao hc 2008 – 2010) 99 Khoa Kinh tế và Qun lý
¾ Đối vi B giáo dc và đào to
a) Ký li “Tha thun hành chính gia hai nước liên quan đến vic công nhn
các quá trình đào to và văn bng nhm to điu kin cho hc sinh, sinh viên hc
chuyn tiếp đại hc ti nước đối tác”. Văn bn này đã hết hiu lc t năm 2008. Đề
ngh b sung mt s đi
m liên quan đến bng k sư ca Chương trình PFIEV tương
đương trình độ Master ti Vit Nam, ging như Pháp đối vi danh hiu k sư vào
văn bn mi này.
b) S phi hp ca Chương trình PFIEV vi các d án khác ca B Giáo dc
Đào to, đặc bit là D án thành lp Trường Đại hc Khoa hc và Công ngh
Ni (USTH). Đề ngh trước m
t nên s dng k sư tt nghip khá gii t Chương
trình PFIEV để đào to ging viên cho trường UTSH.
¾ Vi các trường trong khuôn kh PFIEV
- Liên h cht ch vi CTI trong vic m các lĩnh vc chuyên môn, chuyên ngành
mi; Tham gia các k hp thường niên ca CTI, trước mt là k hp năm 2011.
Cng c b phn đánh giá đào to k sư ca tng trườ
ng thành viên Chương trình
PFIEV mt cách có h thng.
- Phát trin đào to liên tc cho các doanh nghip và doanh nghip có trách nhim
tham gia đào to k sư cn được th hin trong các văn bn ca Nhà nước.
¾ Vi các trường đại hc và các cơ quan ca Pháp
- Các trường Pháp tiếp tc h tr ging viên đến đánh giá sinh viên tt nghip, tiếp
nhn sinh viên đến Pháp hc hai văn bng; trao đổi sinh viên Pháp
đến thc tp ti
Vit Nam và tiếp nhn sinh viên Vit Nam đến Pháp thc tp tt nghip;
- CTI tiếp tc giám sát, đánh giá cht lượng đào to, công nhn văn bng ca
Chương trình PFIEV.
- B Giáo dc đại hc, nghiên cu khoa hc Pháp tiếp tc dành v trí Ging viên
cng tác cho PFIEV./.
Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Lê Thị Thanh Minh (Cao học 2008 – 2010) 99 Khoa Kinh tế và Quản lý ¾ Đối với Bộ giáo dục và đào tạo a) Ký lại “Thỏa thuận hành chính giữa hai nước liên quan đến việc công nhận các quá trình đào tạo và văn bằng nhằm tạo điều kiện cho học sinh, sinh viên học chuyển tiếp đại học tại nước đối tác”. Văn bản này đã hết hiệu lực từ năm 2008. Đề nghị bổ sung một số đi ểm liên quan đến bằng kỹ sư của Chương trình PFIEV tương đương trình độ Master tại Việt Nam, giống như ở Pháp đối với danh hiệu kỹ sư vào văn bản mới này. b) Sự phối hợp của Chương trình PFIEV với các dự án khác của Bộ Giáo dục và Đào tạo, đặc biệt là Dự án thành lập Trường Đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội (USTH). Đề nghị trước mắ t nên sử dụng kỹ sư tốt nghiệp khá giỏi từ Chương trình PFIEV để đào tạo giảng viên cho trường UTSH. ¾ Với các trường trong khuôn khổ PFIEV - Liên hệ chặt chẽ với CTI trong việc mở các lĩnh vực chuyên môn, chuyên ngành mới; Tham gia các kỳ họp thường niên của CTI, trước mắt là kỳ họp năm 2011. Củng cố bộ phận đánh giá đào tạo kỹ sư của từng trườ ng thành viên Chương trình PFIEV một cách có hệ thống. - Phát triển đào tạo liên tục cho các doanh nghiệp và doanh nghiệp có trách nhiệm tham gia đào tạo kỹ sư cần được thể hiện trong các văn bản của Nhà nước. ¾ Với các trường đại học và các cơ quan của Pháp - Các trường Pháp tiếp tục hỗ trợ giảng viên đến đánh giá sinh viên tốt nghiệp, tiếp nhận sinh viên đến Pháp học hai văn bằng; trao đổi sinh viên Pháp đến thực tập tại Việt Nam và tiếp nhận sinh viên Việt Nam đến Pháp thực tập tốt nghiệp; - CTI tiếp tục giám sát, đánh giá chất lượng đào tạo, công nhận văn bằng của Chương trình PFIEV. - Bộ Giáo dục đại học, nghiên cứu khoa học Pháp tiếp tục dành vị trí Giảng viên cộng tác cho PFIEV./.