Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phân tích và xây dựng một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo tại Chương trình đào tạo kỹ sư chất lượng cao - Trung tâm đào tạo Tài năng & chất lượng cao – Trường đại học Bách khoa Hà Nội

480
968
126
Lun văn Thc s QTKD Trường ĐH Bách khoa Hà Ni
Lê Th Thanh Minh (Cao hc 2008 – 2010) 80 Khoa Kinh tế và Qun lý
Nhà trường đã thc hin nhiu bin pháp nhm giúp sinh viên năng cao trình
độ ngoi ng : c các giáo viên gii dy cho chương trình, các b môn ngoi ng
đổi mi giáo trình và phương pháp ging dy, tăng cường cơ s vt cht, thiết b
nghe nhìn, thiết b dy và hc ngoi ng. Ngoài ra, t năm 2006, Nhà trường h tr
cho sinh viên hc luyn thi TOEFL min phí. Vi các bin pháp trên, cùng s n
lc ca sinh viên, trình độ ngoi ng ca sinh viên được ci thin đáng k.
Bng 2.33: Đánh giá v trình độ ngoi ng ca sinh viên
STT Tiêu chí đánh giá kho sát Kết qu kho sát
1 K năng nghe 4,1
2 K năng nói 4,02
3 K năng viết 4,18
4 K năng tng hp 4,05
5 K năng khác 4,14
Các nhà doanh nghip s dng nhân lc ca CT KSCLC đánh giá cht lượng
v ngoi ng ca sinh viên CT KSCLC đạt đim trung bình là 4.09 đim.
Vi chương trình CT KSCLC có th đánh giá cht lượng ngoi ng ca sinh
viên được các doanh nghip đánh giá tương đối tt. ngay t khi các em tham gia
hc ti các chương trình này các em đã có mt s vn ngoi ng tương đối tt mi
có th tham gia h
c tp và bo v lun văn bng tiếng nước ngoài.
9 Cht lượng v tin hc ca sinh viên CT KSCLC
Bng 2.34: Đánh giá kết qu v s dng tin hc ca sinh viên CT KSCLC
STT Tiêu chí đánh giá kho sát Kết qu kho sát
1 Kh năng lp trình 4.21
2 K thut chuyên ngành 4.13
3 Phn mm chuyên ngành 4.15
4 Giao tiếp mng 4.18
5 Tin hc tng hp 4.05
Nhìn bng 2.25 ta thy, các nhà doanh nghip đánh giá kh năng v tin hc
ca sinh viên. Nhìn chung vi mc đim trung bình v k năng này đạt được 4.14
Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Lê Thị Thanh Minh (Cao học 2008 – 2010) 80 Khoa Kinh tế và Quản lý Nhà trường đã thực hiện nhiều biện pháp nhằm giúp sinh viên năng cao trình độ ngoại ngữ : cử các giáo viên giỏi dạy cho chương trình, các bộ môn ngoại ngữ đổi mới giáo trình và phương pháp giảng dạy, tăng cường cơ sở vật chất, thiết bị nghe nhìn, thiết bị dạy và học ngoại ngữ. Ngoài ra, từ năm 2006, Nhà trường hỗ trợ cho sinh viên học luyện thi TOEFL miễn phí. Với các biện pháp trên, cùng sự n ỗ lực của sinh viên, trình độ ngoại ngữ của sinh viên được cải thiện đáng kể. Bảng 2.33: Đánh giá về trình độ ngoại ngữ của sinh viên STT Tiêu chí đánh giá khảo sát Kết quả khảo sát 1 Kỹ năng nghe 4,1 2 Kỹ năng nói 4,02 3 Kỹ năng viết 4,18 4 Kỹ năng tổng hợp 4,05 5 Kỹ năng khác 4,14 Các nhà doanh nghiệp sử dụng nhân lực của CT KSCLC đánh giá chất lượng về ngoại ngữ của sinh viên CT KSCLC đạt điểm trung bình là 4.09 điểm. Với chương trình CT KSCLC có thể đánh giá chất lượng ngoại ngữ của sinh viên được các doanh nghiệp đánh giá tương đối tốt. ngay từ khi các em tham gia học tại các chương trình này các em đã có một số vốn ngoại ngữ tương đối tốt mới có thể tham gia họ c tập và bảo vệ luận văn bằng tiếng nước ngoài. 9 Chất lượng về tin học của sinh viên CT KSCLC Bảng 2.34: Đánh giá kết quả về sử dụng tin học của sinh viên CT KSCLC STT Tiêu chí đánh giá khảo sát Kết quả khảo sát 1 Khả năng lập trình 4.21 2 Kỹ thuật chuyên ngành 4.13 3 Phần mềm chuyên ngành 4.15 4 Giao tiếp mạng 4.18 5 Tin học tổng hợp 4.05 Nhìn bảng 2.25 ta thấy, các nhà doanh nghiệp đánh giá khả năng về tin học của sinh viên. Nhìn chung với mức điểm trung bình về kỹ năng này đạt được 4.14
Lun văn Thc s QTKD Trường ĐH Bách khoa Hà Ni
Lê Th Thanh Minh (Cao hc 2008 – 2010) 81 Khoa Kinh tế và Qun lý
đim, vi mc thang đim cao nht là 5 đim. Căn c vi s đim như vy thì k
năng này ca sinh viên CT KSCLC đạt đim tt.
9 Cht lượng trong kh năng công tác thc tế ti các doanh nghip ca sinh
viên CT KSCLC.
Bng 2.35: Kết qu đánh giá cht lượng ca sinh viên CT KSCLC trong kh
năng công tác thc tế
ti doanh nghip
STT Tiêu chí đánh giá kho sát Kết qu kho sát
1 Làm vic độc lp 4,17
2 Làm vic theo nhóm 4,26
3 Kh năng hoà nhp 4,14
4 Kh năng vn dng sáng to 4,09
5 K năng giao tiếp, đàm phán 4,04
6 Tư duy tng hp 4,25
Nhìn chung vi mc đim trung bình v k năng này đạt được 4.15 đim, vi mc
thang đim cao nht là 5 đim. Căn c vi s đim như vy thì k năng này ca
sinh viên CT KSCLC đạt cao.
9 Cht lượng toàn din ca sinh viên CT KSCLC
Bng 2.36: Thng kê mô t đánh giá k năng người lao động theo phiếu điu tra
k n
ăng làm vic người lao động
STT Tiêu chí đánh giá kho sát
Kế qu
Kho sát
1
Kiến thc lý thuyết v công ngh được s dng trong cơ s sn
xut.
4,08
2
K năng thc hành liên quan ti công ngh được s dng trong
cơ s sn xut.
3,98
3
K năng k thut liên quan ti tng công vic c th.
4,05
4
K năng đọc và viết báo cáo k thut
4,25
5
Kh năng s dng ngoi ng, vi tính.
4,13
6
Ch động sáng to trong công vic.
4,18
7
Biết lng nghe và hc hi người khác.
4,2
8
Biết cách phi hp vi đồng nghip trong công vic.
4,11
9
Biết cách din đạt ý kiến ca mình cho người khác hiu và
chp nhn.
4,25
Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Lê Thị Thanh Minh (Cao học 2008 – 2010) 81 Khoa Kinh tế và Quản lý điểm, với mức thang điểm cao nhất là 5 điểm. Căn cứ với số điểm như vậy thì kỹ năng này của sinh viên CT KSCLC đạt điểm tốt. 9 Chất lượng trong khả năng công tác thực tế tại các doanh nghiệp của sinh viên CT KSCLC. Bảng 2.35: Kết quả đánh giá chất lượng của sinh viên CT KSCLC trong khả năng công tác thực tế tại doanh nghiệp STT Tiêu chí đánh giá khảo sát Kết quả khảo sát 1 Làm việc độc lập 4,17 2 Làm việc theo nhóm 4,26 3 Khả năng hoà nhập 4,14 4 Khả năng vận dụng sáng tạo 4,09 5 Kỹ năng giao tiếp, đàm phán 4,04 6 Tư duy tổng hợp 4,25 Nhìn chung với mức điểm trung bình về kỹ năng này đạt được 4.15 điểm, với mức thang điểm cao nhất là 5 điểm. Căn cứ với số điểm như vậy thì kỹ năng này của sinh viên CT KSCLC đạt cao. 9 Chất lượng toàn diện của sinh viên CT KSCLC Bảng 2.36: Thống kê mô tả đánh giá kỹ năng người lao động theo phiếu điều tra kỹ n ăng làm việc người lao động STT Tiêu chí đánh giá khảo sát Kế quả Khảo sát 1 Kiến thức lý thuyết về công nghệ được sử dụng trong cơ sở sản xuất. 4,08 2 Kỹ năng thực hành liên quan tới công nghệ được sử dụng trong cơ sở sản xuất. 3,98 3 Kỹ năng kỹ thuật liên quan tới từng công việc cụ thể. 4,05 4 Kỹ năng đọc và viết báo cáo kỹ thuật 4,25 5 Khả năng sử dụng ngoại ngữ, vi tính. 4,13 6 Chủ động sáng tạo trong công việc. 4,18 7 Biết lắng nghe và học hỏi ở người khác. 4,2 8 Biết cách phối hợp với đồng nghiệp trong công việc. 4,11 9 Biết cách diễn đạt ý kiến của mình cho người khác hiểu và chấp nhận. 4,25
Lun văn Thc s QTKD Trường ĐH Bách khoa Hà Ni
Lê Th Thanh Minh (Cao hc 2008 – 2010) 82 Khoa Kinh tế và Qun lý
10
Có tính trung thc và tinh thn trách nhim hay không.
4,42
11
K lut lao động tt, làm vic cn cù.
4,26
12
Có th làm vic vi cường độ cao.
4,08
13
K năng khác.
4,16
Nhìn vào s liu thng kê trong bng 2.27 ta thy được mc độ hài lòng ca
các doanh nghip đối vi k năng người lao động c th như sau:
- Nhng k năng được đánh giá rt cao: có đim đánh giá mc 5, không có
k năng nào.
- Nhng k năng được đánh giá cao: có 4 đim tr lên và nh hơn 5, hu hết
các k nă
ng. Có 01 k năng: thc hành liên quan ti công ngh được s dng
trong cơ s sn xut
đạt 3,98
Nhng thông tin v các k năng bng 2.27 rt hu ích cho CT KSCLC trong
công tác đào to. Để xác định các nhân t nh hưởng quan trng đến s hài lòng ca
doanh nghip v nhng “sn phm” con người được đào to t CT KSCLC.
Nhn xét chung
K sư CLC ra trường được trang b đầy đủ kiến thc và phm cht chung cn
thiết cho công vic k s
ư sau này như: kh năng sáng chế, nghiên cu khoa hc, kh
năng t chc, kh năng làm vic độc lp hoc trong mt êkíp đa ngành có trình độ
khác nhau. K năng thuyết trình cũng được hoàn thin thông qua vic thc hin báo
cáo nghiên cu khoa hc, báo cáo đồ án, bo v tt nghip trước hi đồng Pháp,
Vit … trong sut quá trình hc tp ti trường.
Kiến thc, hiu bi
ết các vn đề h thng, chiến lược và qun lý doanh nghip
cũng đóng vai trò quan trng trong hành trang ca k sư ra trường. Môn “Qun lí
công nghip” đã trang b cho sinh viên mt kiến thc toàn din v h thng, chiến
lược và qun lí doanh nghip như: s hu trí tu, phương thc hot động ca doanh
nghip ln và nh, qun lí tài chính, chiến lược tiếp th, tiêu chu
n cht lượng sn
phm …
Mt trong nhng yêu cu đặt ra đối vi chương trình đào to KSCLC là k
sư tt nghip phi có kh năng đảm nhn các v trí qun lý trong doanh nghip. K
Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Lê Thị Thanh Minh (Cao học 2008 – 2010) 82 Khoa Kinh tế và Quản lý 10 Có tính trung thực và tinh thần trách nhiệm hay không. 4,42 11 Kỷ luật lao động tốt, làm việc cần cù. 4,26 12 Có thể làm việc với cường độ cao. 4,08 13 Kỹ năng khác. 4,16 Nhìn vào số liệu thống kê trong bảng 2.27 ta thấy được mức độ hài lòng của các doanh nghiệp đối với kỹ năng người lao động cụ thể như sau: - Những kỹ năng được đánh giá rất cao: có điểm đánh giá ở mức 5, không có kỹ năng nào. - Những kỹ năng được đánh giá cao: có 4 điểm trở lên và nhỏ hơn 5, hầu hết các kỹ nă ng. Có 01 kỹ năng: thực hành liên quan tới công nghệ được sử dụng trong cơ sở sản xuất đạt 3,98 Những thông tin về các kỹ năng ở bảng 2.27 rất hữu ích cho CT KSCLC trong công tác đào tạo. Để xác định các nhân tố ảnh hưởng quan trọng đến sự hài lòng của doanh nghiệp về những “sản phẩm” con người được đào tạo từ CT KSCLC.  Nhận xét chung Kỹ sư CLC ra trường được trang bị đầy đủ kiến thức và phẩm chất chung cần thiết cho công việc kỹ s ư sau này như: khả năng sáng chế, nghiên cứu khoa học, khả năng tổ chức, khả năng làm việc độc lập hoặc trong một êkíp đa ngành có trình độ khác nhau. Kỹ năng thuyết trình cũng được hoàn thiện thông qua việc thực hiện báo cáo nghiên cứu khoa học, báo cáo đồ án, bảo vệ tốt nghiệp trước hội đồng Pháp, Việt … trong suốt quá trình học tập tại trường. Kiến thức, hiểu bi ết các vấn đề hệ thống, chiến lược và quản lý doanh nghiệp cũng đóng vai trò quan trọng trong hành trang của kỹ sư ra trường. Môn “Quản lí công nghiệp” đã trang bị cho sinh viên một kiến thức toàn diện về hệ thống, chiến lược và quản lí doanh nghiệp như: sở hữu trí tuệ, phương thức hoạt động của doanh nghiệp lớn và nhỏ, quản lí tài chính, chiến lược tiếp thị, tiêu chuẩ n chất lượng sản phẩm … Một trong những yêu cầu đặt ra đối với chương trình đào tạo KSCLC là kỹ sư tốt nghiệp phải có khả năng đảm nhận các vị trí quản lý trong doanh nghiệp. Kỹ
Lun văn Thc s QTKD Trường ĐH Bách khoa Hà Ni
Lê Th Thanh Minh (Cao hc 2008 – 2010) 83 Khoa Kinh tế và Qun lý
sư cn có phương pháp làm vic vi tinh thn trách nhim, có năng lc lãnh đạo, có
kh năng đối thoi và làm vic vi các chuyên gia trong lĩnh vc khác như lut sư,
thương gia, chuyên gia v s hu trí tu. H có kh năng đổi mi và phn ng
nhanh vi nhng thay đổi ca môi trường. Điu này được th hin qua thc tế là có
khong 14% kĩ s
ư ra trường đã đảm trách các v trí lãnh đạo, qun lí hoc ph trách
k thut trong doanh nghip
Sinh viên Chương trình KSCLC có kh năng tiếp cn và hoà nhp vi môi trường
quc tế: văn bng được quc tế công nhn, sinh viên khi tt nghip đạt các yêu cu
v ngoi ng tiếng Anh và tiếng Pháp.
Mt s kết lun Chương 2:
- Công tác qun lý còn lng lo, chưa th
t s đi vào n nếp, vn mang nng
tính hành chính, thiếu s phân công, phân cp qun lý. Tính chuyên nghip trong
tính qun lý còn chưa cao, tính t ch và trách nhim xã hi chưa thc hin mt
cách có hiu qu. Vi tư duy và phương pháp qun ký như hin nay, CT KSCLC,
cán b qun lý, giáo viên ging dy cho CT KSCLC chưa thc s là ch th ca quá
trình đổi mi và hi nhp toàn cu v giáo dc. Các quyết đị
nh trong qun lý đôi
khi chưa thích hp trong mt môi trường kinh tế năng động và xu thế hi nhp kinh
tế quc tế như hin nay. Nhiu vn đề trong qun lý nhm tăng cường đầu tư và s
dng có hiu qu các ngun lc, CT KSCLC đã nhìn nhn ra nhưng li không t
quyết định được vì vướng các quy định ca nhà nước.
- Trong công tác đào to, vic qu
n lý ging dy ca các khoa đối vi CT
KSCLC còn chưa cht ch, nht là v phân công ging dy cho sinh viên ti CT
KSCLC, ít có các bui sinh hot chuyên đề, ít chú ý thc hành môn hc, xây dng
đề cương hc tp, kim tra, tng kết rút kinh nghim sau mi đợt sinh viên đi thc
tp. CT KSCLC chưa ch động được vic mi và b trí giáo viên tham gia hc hi
v công ngh mi mà ch yếu thc hin d
a vào kế hoch ca nhà trường.
- Vic t chc đánh giá kết qu công tác đào to chưa toàn din, chưa khoa
hc. Sau tng khoá hc nhà trường thường căn c vào đim s, tinh thn thái độ ca
hc sinh để đánh giá.
Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Lê Thị Thanh Minh (Cao học 2008 – 2010) 83 Khoa Kinh tế và Quản lý sư cần có phương pháp làm việc với tinh thần trách nhiệm, có năng lực lãnh đạo, có khả năng đối thoại và làm việc với các chuyên gia trong lĩnh vực khác như luật sư, thương gia, chuyên gia về sở hữu trí tuệ. Họ có khả năng đổi mới và phản ứng nhanh với những thay đổi của môi trường. Điều này được thể hiện qua thực tế là có khoảng 14% kĩ s ư ra trường đã đảm trách các vị trí lãnh đạo, quản lí hoặc phụ trách kỹ thuật trong doanh nghiệp Sinh viên Chương trình KSCLC có khả năng tiếp cận và hoà nhập với môi trường quốc tế: văn bằng được quốc tế công nhận, sinh viên khi tốt nghiệp đạt các yêu cầu về ngoại ngữ tiếng Anh và tiếng Pháp. Một số kết luận Chương 2: - Công tác quản lý còn lỏng lẻo, chưa thậ t sự đi vào nề nếp, vẫn mang nặng tính hành chính, thiếu sự phân công, phân cấp quản lý. Tính chuyên nghiệp trong tính quản lý còn chưa cao, tính tự chủ và trách nhiệm xã hội chưa thực hiện một cách có hiệu quả. Với tư duy và phương pháp quản ký như hiện nay, CT KSCLC, cán bộ quản lý, giáo viên giảng dạy cho CT KSCLC chưa thực sự là chủ thể của quá trình đổi mới và hội nhập toàn cầu về giáo dục. Các quyết đị nh trong quản lý đôi khi chưa thích hợp trong một môi trường kinh tế năng động và xu thế hội nhập kinh tế quốc tế như hiện nay. Nhiều vấn đề trong quản lý nhằm tăng cường đầu tư và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực, CT KSCLC đã nhìn nhận ra nhưng lại không tự quyết định được vì vướng các quy định của nhà nước. - Trong công tác đào tạo, việc quả n lý giảng dạy của các khoa đối với CT KSCLC còn chưa chặt chẽ, nhất là về phân công giảng dạy cho sinh viên tại CT KSCLC, ít có các buổi sinh hoạt chuyên đề, ít chú ý thực hành môn học, xây dựng đề cương học tập, kiểm tra, tổng kết rút kinh nghiệm sau mỗi đợt sinh viên đi thực tập. CT KSCLC chưa chủ động được việc mời và bố trí giáo viên tham gia học hỏi về công nghệ mới mà chủ yếu thực hiện d ựa vào kế hoạch của nhà trường. - Việc tổ chức đánh giá kết quả công tác đào tạo chưa toàn diện, chưa khoa học. Sau từng khoá học nhà trường thường căn cứ vào điểm số, tinh thần thái độ của học sinh để đánh giá.
Lun văn Thc s QTKD Trường ĐH Bách khoa Hà Ni
Lê Th Thanh Minh (Cao hc 2008 – 2010) 84 Khoa Kinh tế và Qun lý
- Phương pháp ging dy chưa áp dng mt cách ti đa các phương pháp ca
các trường đối tác, vn là phương pháp minh ho, ging gii, theo kiu din thuyết
cũ, chưa thích ng được vi khi lượng tri thc mi tăng nhanh vì vy mà chưa
khuyến khích s ch động, sáng to ca sinh viên.
- Cơ s vt cht trang thiết b, phương tin k thu
t phc v cho ging dy có
th nói là khá tt song vn chưa đầy đủ, đôi lúc vn nh hưởng đến vic hc tp lý
thuyết cũng như thc hành. Tài liu phc v cho ging dy và sinh viên tham kho
còn chưa nhiu, chưa cht lượng.
- Mi quan h gia CT KSCLC vi các doanh nghip s dng sn phm mà
mình đào to còn chưa gn bó, chưa sâu sát, ch
t ch. Cht lượng t chc vic thc
tp tt nghip ca sinh viên vn chưa quan tâm đúng mc.
Tuy nhiên, không có cơ s đào to nào mà không có nhng đim mnh và
đim yếu ca riêng nó. Vn đề là phi nhìn thy đim mnh riêng ca mình nhm
phát huy ti đa mt mnh và hn chế đến mc ti thiu nhng đi
m yếu.
Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Lê Thị Thanh Minh (Cao học 2008 – 2010) 84 Khoa Kinh tế và Quản lý - Phương pháp giảng dạy chưa áp dụng một cách tối đa các phương pháp của các trường đối tác, vẫn là phương pháp minh hoạ, giảng giải, theo kiểu diễn thuyết cũ, chưa thích ứng được với khối lượng tri thức mới tăng nhanh vì vậy mà chưa khuyến khích sự chủ động, sáng tạo của sinh viên. - Cơ sở vật chất trang thiết bị, phương tiện kỹ thu ật phục vụ cho giảng dạy có thể nói là khá tốt song vẫn chưa đầy đủ, đôi lúc vẫn ảnh hưởng đến việc học tập lý thuyết cũng như thực hành. Tài liệu phục vụ cho giảng dạy và sinh viên tham khảo còn chưa nhiều, chưa chất lượng. - Mối quan hệ giữa CT KSCLC với các doanh nghiệp sử dụng sản phẩm mà mình đào tạo còn chưa gắn bó, chưa sâu sát, ch ặt chẽ. Chất lượng tổ chức việc thực tập tốt nghiệp của sinh viên vẫn chưa quan tâm đúng mức. Tuy nhiên, không có cơ sở đào tạo nào mà không có những điểm mạnh và điểm yếu của riêng nó. Vấn đề là phải nhìn thấy điểm mạnh riêng của mình nhằm phát huy tối đa mặt mạnh và hạn chế đến mức tối thiểu những đi ểm yếu.
Lun văn Thc s QTKD Trường ĐH Bách khoa Hà Ni
Lê Th Thanh Minh (Cao hc 2008 – 2010) 85 Khoa Kinh tế và Qun lý
CHƯƠNG 3. MT S BIN PHÁP NHM NÂNG CAO CHT
LƯỢNG ĐÀO TO CA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TO KSCLC
Đánh giá cht lượng đào to nhm tìm ra nhng đim mnh, đim yếu ca CT
ĐT KSCLC để có nhng nhìn nhn đúng trong vic xây dng bin pháp nâng cao
cht lượng đào to. Tuy nhiên, nhng bin pháp này phi phù hp định hướng phát
trin ca chương trình; nhng bin pháp đưa ra phi có tính cht quan trng nh
hưởng mnh đến cht lượng đào to c
v trước mt ln lâu dài. Qua vic đánh giá
cht lượng đào to ca CT KSCLC chương 2, tác gi xin đưa ra 6 bin pháp nâng
cao CLĐT ca CT KSCLC như sau:
- Mt là bin pháp nâng cao cht lượng đội ngũ cán b ging dy.
- Hai là tăng cường huy động tài chính, đầu tư cơ s vt cht và trang thiết b
hin đại.
- Ba là tăng cường các ho
t động maketing, xây dng và cng c “thương
hiu” ca Chương trình KSCLC.
- Bn là cng c mi liên h gia đào to ca Chương trình KSCLC vi vic
s dng ngun nhân lc ca các nhà tuyn dng.
- Năm là tăng cường công tác nghiên cu khoa hc.
- Cui cùng là nâng cao cht lượng đội ngũ cán b nhân viên làm vic ti
Chương trình KSCLC.
3.1. Nhng nét cơ b
n định hướng xây dng và phát trin Chương trình ĐT
KSCLC giai đon 2011-2016, tm nhìn 2022
¾ Tiếp tc phát trin các chuyên ngành mi thuc Chương trình PFIEV
- Hoàn thành vic xây dng chương trình đào to, bi dưỡng ging viên, đầu
tư xây dng các phòng thí nghim ca các chuyên ngành mi trong khuôn kh
PFIEV:
Bng 3.1: Các chuyên ngành mi ti CT ĐT KSCLC ĐHBKHN
Trường Đại hc Chuyên ngành mi
D kiến tuyn sinh
Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Lê Thị Thanh Minh (Cao học 2008 – 2010) 85 Khoa Kinh tế và Quản lý CHƯƠNG 3. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO KSCLC Đánh giá chất lượng đào tạo nhằm tìm ra những điểm mạnh, điểm yếu của CT ĐT KSCLC để có những nhìn nhận đúng trong việc xây dựng biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo. Tuy nhiên, những biện pháp này phải phù hợp định hướng phát triển của chương trình; những biện pháp đưa ra phải có tính chất quan trọng ảnh hưởng mạnh đến chất lượng đào tạo c ả về trước mắt lẫn lâu dài. Qua việc đánh giá chất lượng đào tạo của CT KSCLC ở chương 2, tác giả xin đưa ra 6 biện pháp nâng cao CLĐT của CT KSCLC như sau: - Một là biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ giảng dạy. - Hai là tăng cường huy động tài chính, đầu tư cơ sở vật chất và trang thiết bị hiện đại. - Ba là tăng cường các hoạ t động maketing, xây dựng và củng cố “thương hiệu” của Chương trình KSCLC. - Bốn là củng cố mối liên hệ giữa đào tạo của Chương trình KSCLC với việc sử dụng nguồn nhân lực của các nhà tuyển dụng. - Năm là tăng cường công tác nghiên cứu khoa học. - Cuối cùng là nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ nhân viên làm việc tại Chương trình KSCLC. 3.1. Những nét cơ bả n định hướng xây dựng và phát triển Chương trình ĐT KSCLC giai đoạn 2011-2016, tầm nhìn 2022 ¾ Tiếp tục phát triển các chuyên ngành mới thuộc Chương trình PFIEV - Hoàn thành việc xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng giảng viên, đầu tư xây dựng các phòng thí nghiệm của các chuyên ngành mới trong khuôn khổ PFIEV: Bảng 3.1: Các chuyên ngành mới tại CT ĐT KSCLC ĐHBKHN Trường Đại học Chuyên ngành mới Dự kiến tuyển sinh
Lun văn Thc s QTKD Trường ĐH Bách khoa Hà Ni
Lê Th Thanh Minh (Cao hc 2008 – 2010) 86 Khoa Kinh tế và Qun lý
Trường Đại hc
Bách khoa Hà Ni
- H thng đin và năng lượng tái to
- K thut ht nhân
2011
- Quyết tâm duy trì cht lượng tuyn sinh, quy trình và cht lượng đào to để
được đánh giá và công nhn văn bng k sư ca y ban Bng k sư Châu Âu (CTI),
gm đánh giá gia k ca CTI vào năm 2013, đánh giá đề ngh tái công nhn văn
bng k sư giai đon 2016 - 2022 vào năm 2016. Tăng s lượng tuyn sinh phn
đấu đạt t 75 - 120 k sư t
t nghip hng năm bng cách m thêm chuyên ngành
đào to mi, lĩnh vc chuyên môn (spécialité/filière) đào to mi.
- Tăng cường các yếu t đảm bo cht lượng đào to ca Chương trình PFIEV. Tiếp
tc hoàn thành vic soát xét cp nht, b sung kiến thc mi cho chương trình đào
to giai đon I (năm th 1, 2) và giai đon II (năm th 3, 4, 5) ca PFIEV. Văn
phòng D án PFIEV c
n tiếp tc t chc soát xét, cp nht b sung kiến thc mi
cho các môn Toán, Vt lý và mt s môn khoa hc nn tng (fondamentale) ca k
sư. Đồng thi, các trường cn tiếp tc phi hp vi chuyên gia Pháp soát xét và
biên son li chương trình các môn hc chuyên ngành. Vì còn mt s môn hc
các năm th 3, 4 thuc cùng mt ngành chuyên môn (spécialité): K thut cơ khí,
K thut đi
n, K thut xây dng chưa được cp nht, b sung kiến thc mi. năm
2011, Văn phòng D án PFIEV cn t chc hoàn thin tiếp các môn hc còn li để
đến năm 2012 s có b chương trình đào to mi vn đáp ng các yêu cu ca CTI
v tng khi lượng kiến thc, v kiến thc khoa hc nn tng ca k s
ư, các yêu cu
v k năng ngh nghip nhưng thc tin hơn trong điu kin Vit Nam.
- T chc tp hun thí nghim Vt lý. Kiến thc môn Vt lý và thc hành thí
nghim môn Vt lý chiếm mt v trí quan trng trong đào to k sư. Vic soát xét
và b sung kiến thc thc hành mi môn Vt lý là cn thiết sau 10 năm thc hin.
Đề ngh
t chc tp hun thc hành thí nghim môn Vt lý cho ging viên Vt lý
ca PFIEV.
- Tiến hành vic ging dy các môn chuyên môn bng tiếng Pháp hoc tiếng
Anh. Tích cc chun b đội ngũ ging viên để năm hc 2011 - 2012 ging dy mt
Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Lê Thị Thanh Minh (Cao học 2008 – 2010) 86 Khoa Kinh tế và Quản lý Trường Đại học Bách khoa Hà Nội - Hệ thống điện và năng lượng tái tạo - Kỹ thuật hạt nhân 2011 - Quyết tâm duy trì chất lượng tuyển sinh, quy trình và chất lượng đào tạo để được đánh giá và công nhận văn bằng kỹ sư của Ủy ban Bằng kỹ sư Châu Âu (CTI), gồm đánh giá giữa kỳ của CTI vào năm 2013, đánh giá đề nghị tái công nhận văn bằng kỹ sư giai đoạn 2016 - 2022 vào năm 2016. Tăng số lượng tuyển sinh phấn đấu đạt từ 75 - 120 kỹ sư tố t nghiệp hằng năm bằng cách mở thêm chuyên ngành đào tạo mới, lĩnh vực chuyên môn (spécialité/filière) đào tạo mới. - Tăng cường các yếu tố đảm bảo chất lượng đào tạo của Chương trình PFIEV. Tiếp tục hoàn thành việc soát xét cập nhật, bổ sung kiến thức mới cho chương trình đào tạo giai đoạn I (năm thứ 1, 2) và giai đoạn II (năm thứ 3, 4, 5) của PFIEV. Văn phòng Dự án PFIEV c ần tiếp tục tổ chức soát xét, cập nhật bổ sung kiến thức mới cho các môn Toán, Vật lý và một số môn khoa học nền tảng (fondamentale) của kỹ sư. Đồng thời, các trường cần tiếp tục phối hợp với chuyên gia Pháp soát xét và biên soạn lại chương trình các môn học chuyên ngành. Vì còn một số môn học ở các năm thứ 3, 4 thuộc cùng một ngành chuyên môn (spécialité): Kỹ thuật cơ khí, Kỹ thuật điệ n, Kỹ thuật xây dựng chưa được cập nhật, bổ sung kiến thức mới. năm 2011, Văn phòng Dự án PFIEV cần tổ chức hoàn thiện tiếp các môn học còn lại để đến năm 2012 sẽ có bộ chương trình đào tạo mới vẫn đáp ứng các yêu cầu của CTI về tổng khối lượng kiến thức, về kiến thức khoa học nền tảng của kỹ s ư, các yêu cầu về kỹ năng nghề nghiệp nhưng thực tiễn hơn trong điều kiện Việt Nam. - Tổ chức tập huấn thí nghiệm Vật lý. Kiến thức môn Vật lý và thực hành thí nghiệm môn Vật lý chiếm một vị trí quan trọng trong đào tạo kỹ sư. Việc soát xét và bổ sung kiến thức thực hành mới môn Vật lý là cần thiết sau 10 năm thực hiện. Đề nghị tổ chức tập huấn thực hành thí nghiệm môn Vật lý cho giảng viên Vật lý của PFIEV. - Tiến hành việc giảng dạy các môn chuyên môn bằng tiếng Pháp hoặc tiếng Anh. Tích cực chuẩn bị đội ngũ giảng viên để năm học 2011 - 2012 giảng dạy một
Lun văn Thc s QTKD Trường ĐH Bách khoa Hà Ni
Lê Th Thanh Minh (Cao hc 2008 – 2010) 87 Khoa Kinh tế và Qun lý
s môn hc giai đon II bng tiếng Pháp, hoc tiếng Anh, tiến ti ging dy toàn b
chương trình bng tiếng Pháp hoc tiếng Anh (tr các môn khoa hc xã hi và nhân
văn). Đây cũng là mt trong nhng bin pháp nâng cao trình độ ngoi ng ca sinh
viên PFIEV.
- Nâng chun trình độ ngoi ng ca k sư tt nghip PFIEV. CTI quy định
chun ngoi ng đối vi t
t nghip k sư trong không gian châu Âu tiếng Anh trình
độ là C1. Chương trình PFIEV, ngoài s công nhn ca Chính ph Pháp v văn
bng k sư, s nhn thương hiu châu Âu giai đon 2010 - 2016. Vic nâng chun
trình độ ngoi ng ca k sư tt nghip PFIEV t năm 2012 tiếng Anh theo TOEFL
là 500 và tiếng Pháp theo DELF là B1 là cn thiết.
Bng 3.2: Chun trình độ ngoi ng ca k sư tt nghip PFIEV
Tiêu chí
Thi
gian
Bng TNĐH Bng PFIEV Bng PFIEV +
Addendum
Trước
2005
Theo quy định
ca
B GD&ĐT
Theo quy định ca
B GD&ĐT
+
(DELF A2 et TOEFL 450) hoc
(DELF B1 et TOEFL 400)
Bng PFIEV +
Bo v trước Hi đồng
Pháp - Vit bng tiếng
Anh hoc Pháp
2005-
2011
Theo quy định
ca
B GD&ĐT
Theo quy định ca
B GD&ĐT +
(DELF B1 + TOEFL 450) hoc
(DELF A2 + TOEFL 500)
Bng PFIEV +
Bo v trước Hi đồng
Pháp - Vit bng tiếng
Anh hoc Pháp
T 2012
Theo quy định
ca
B GD&ĐT
Theo quy định ca
B GD&ĐT
+
(DELF B1 và TOEFL 500)
Bng PFIEV +
Bo v trước Hi đồng
Pháp - Vit bng tiếng
Anh hoc Pháp
¾ Hoàn thin các yếu t phát trin cht lượng Chương trình PFIEV
Tiếp tc hoàn thin vic thành lp và hot động ca Hi đồng hoàn thin (CPE) cp
trường trong khuôn kh PFIEV. Ti k hp th nht Hi đồng hoàn thin quc gia
PFIEV ngày 26-3-2010, các trường đã thng nht thành lp Hi đồng hoàn thin
cp trường. CPE gi vai trò định hướng, đánh giá hot động và xác định m
c tiêu
hot động cho các năm tiếp theo nhm phát trin bn vng Chương trình PFIEV
cp độ nhà trường. Tiến hành nghiên cu và trin khai các khuyến cáo ca CTI.
Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Lê Thị Thanh Minh (Cao học 2008 – 2010) 87 Khoa Kinh tế và Quản lý số môn học giai đoạn II bằng tiếng Pháp, hoặc tiếng Anh, tiến tới giảng dạy toàn bộ chương trình bằng tiếng Pháp hoặc tiếng Anh (trừ các môn khoa học xã hội và nhân văn). Đây cũng là một trong những biện pháp nâng cao trình độ ngoại ngữ của sinh viên PFIEV. - Nâng chuẩn trình độ ngoại ngữ của kỹ sư tốt nghiệp PFIEV. CTI quy định chuẩn ngoại ngữ đối với tố t nghiệp kỹ sư trong không gian châu Âu tiếng Anh trình độ là C1. Chương trình PFIEV, ngoài sự công nhận của Chính phủ Pháp về văn bằng kỹ sư, sẽ nhận thương hiệu châu Âu giai đoạn 2010 - 2016. Việc nâng chuẩn trình độ ngoại ngữ của kỹ sư tốt nghiệp PFIEV từ năm 2012 tiếng Anh theo TOEFL là 500 và tiếng Pháp theo DELF là B1 là cần thiết. Bảng 3.2: Chuẩn trình độ ngoại ngữ của kỹ sư tốt nghiệp PFIEV Tiêu chí Thời gian Bằng TNĐH Bằng PFIEV Bằng PFIEV + Addendum Trước 2005 Theo quy định của Bộ GD&ĐT Theo quy định của Bộ GD&ĐT + (DELF A2 et TOEFL 450) hoặc (DELF B1 et TOEFL 400) Bằng PFIEV + Bảo vệ trước Hội đồng Pháp - Việt bằng tiếng Anh hoặc Pháp 2005- 2011 Theo quy định của Bộ GD&ĐT Theo quy định của Bộ GD&ĐT + (DELF B1 + TOEFL 450) hoặc (DELF A2 + TOEFL 500) Bằng PFIEV + Bảo vệ trước Hội đồng Pháp - Việt bằng tiếng Anh hoặc Pháp Từ 2012 Theo quy định của Bộ GD&ĐT Theo quy định của Bộ GD&ĐT + (DELF B1 và TOEFL 500) Bằng PFIEV + Bảo vệ trước Hội đồng Pháp - Việt bằng tiếng Anh hoặc Pháp ¾ Hoàn thiện các yếu tố phát triển chất lượng Chương trình PFIEV Tiếp tục hoàn thiện việc thành lập và hoạt động của Hội đồng hoàn thiện (CPE) cấp trường trong khuôn khổ PFIEV. Tại kỳ họp thứ nhất Hội đồng hoàn thiện quốc gia PFIEV ngày 26-3-2010, các trường đã thống nhất thành lập Hội đồng hoàn thiện cấp trường. CPE giữ vai trò định hướng, đánh giá hoạt động và xác định m ục tiêu hoạt động cho các năm tiếp theo nhằm phát triển bền vững Chương trình PFIEV ở cấp độ nhà trường. Tiến hành nghiên cứu và triển khai các khuyến cáo của CTI.
Lun văn Thc s QTKD Trường ĐH Bách khoa Hà Ni
Lê Th Thanh Minh (Cao hc 2008 – 2010) 88 Khoa Kinh tế và Qun lý
3.2 Mt s bin pháp nâng cao cht lượng đào to ca chương trình đào to
KSCLC
3.2.1 Nâng cao cht lượng đội ngũ cán b ging dy
3.2.1.1 Mc đích
Vi khong 300 k sư ca 5 khóa đã tt nghip chương trình KSCLC, trường
ĐHBK HN đã đóng góp mt phn quan trng cho th trường nhân lc cht lượng
cao. Riêng k sư ngành cơ khí hàng không KSCLC hin đ
ang chiếm ti 60% tng
s nhân lc tuyn dng hàng năm ca Tng công ty hàng không quc gia Vietnam
Airlines, công ty có tc độ tăng trưởng ti 20% / năm 2008.
Mun có cht lượng đào to tt thì ngoài thiết kế mc tiêu, ni dung chương
trình đào to phù hp vi nhu cu phát trin ca th trường lao động, cn phi không
ngng nâng cao cht lượng giáo viên, tăng cường cơ s v
t cht, đảm bo ngun tài
chính. Vic cng c, b sung và phát trin đội ngũ giáo viên cn được Chương trình
KSCLC đưa vào công tác hàng đầu, bi vì nếu không chăm sóc h, cht lượng sn
phm mà h đào to s không th tt nht.
V mt lý lun và thc tế thì mc tiêu, ni dung chương trình đào to s định
hướng vic tăng cường các ngu
n lc, ngược li các ngun lc s là nhng điu
kin đảm bo cht lượng đào to và biến mc tiêu, ni dung chương trình đào to t
d kiến thành hin thc.
3.2.1.2 Ni dung ca gii pháp
Hin ti Chương trình KSCLC vn mi giáo viên ging dy cho Chương
trình KSCLC t nhng ngun sau:
- Các ging viên ca các Khoa Vin liên quan ca ĐH Bách khoa Hà N
i
- Ging viên thnh ging ca mt s trường ĐH, Vin nghiên cu khác
- Ging viên ca các trường Pháp sang ging dy
Tác gi đưa ra các ni dung và cách thc t chc thc hin để nâng cao đội
ngũ giáo viên đang tham gia ging dy cho Chương trình KSCLC bng phương
pháp tăng cường công tác bi dưỡng giáo viên. La chn nhng giáo viên có trình
độ v chuyên môn gii, nghip v sư ph
m tt ti các Khoa, Vin, Trung tâm… để
Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Lê Thị Thanh Minh (Cao học 2008 – 2010) 88 Khoa Kinh tế và Quản lý 3.2 Một số biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo của chương trình đào tạo KSCLC 3.2.1 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ giảng dạy 3.2.1.1 Mục đích Với khoảng 300 kỹ sư của 5 khóa đã tốt nghiệp chương trình KSCLC, trường ĐHBK HN đã đóng góp một phần quan trọng cho thị trường nhân lực chất lượng cao. Riêng kỹ sư ngành cơ khí hàng không KSCLC hiện đ ang chiếm tới 60% tổng số nhân lực tuyển dụng hàng năm của Tổng công ty hàng không quốc gia Vietnam Airlines, công ty có tốc độ tăng trưởng tới 20% / năm 2008. Muốn có chất lượng đào tạo tốt thì ngoài thiết kế mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo phù hợp với nhu cầu phát triển của thị trường lao động, cần phải không ngừng nâng cao chất lượng giáo viên, tăng cường cơ sở vậ t chất, đảm bảo nguồn tài chính. Việc củng cố, bổ sung và phát triển đội ngũ giáo viên cần được Chương trình KSCLC đưa vào công tác hàng đầu, bởi vì nếu không chăm sóc họ, chất lượng sản phẩm mà họ đào tạo sẽ không thể tốt nhất. Về mặt lý luận và thực tế thì mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo sẽ định hướng việc tăng cường các nguồ n lực, ngược lại các nguồn lực sẽ là những điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo và biến mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo từ dự kiến thành hiện thực. 3.2.1.2 Nội dung của giải pháp Hiện tại Chương trình KSCLC vẫn mời giáo viên giảng dạy cho Chương trình KSCLC từ những nguồn sau: - Các giảng viên của các Khoa Viện liên quan của ĐH Bách khoa Hà N ội - Giảng viên thỉnh giảng của một số trường ĐH, Viện nghiên cứu khác - Giảng viên của các trường Pháp sang giảng dạy Tác giả đưa ra các nội dung và cách thức tổ chức thực hiện để nâng cao đội ngũ giáo viên đang tham gia giảng dạy cho Chương trình KSCLC bằng phương pháp tăng cường công tác bồi dưỡng giáo viên. Lựa chọn những giáo viên có trình độ về chuyên môn giỏi, nghiệp vụ sư ph ạm tốt tại các Khoa, Viện, Trung tâm… để
Lun văn Thc s QTKD Trường ĐH Bách khoa Hà Ni
Lê Th Thanh Minh (Cao hc 2008 – 2010) 89 Khoa Kinh tế và Qun lý
cho đi trao đổi, nghiên cu ti các trường Pháp bng 2 ngun kinh phí: Chương
trình ging viên cng tác (MCA) do Pháp đài th, kinh phí t ngân sách hàng năm
do B GD & ĐT cp cho chương trình ĐT KSCLC. Chương trình KSCLC tn dng
s hp tác ca các trường đối tác Pháp để xin cp kinh phí cho nhng giáo viên
tham gia ging dy đi bi dưỡng, trao đổi vi thi gian bi dưỡng ngn hn tu theo
hoàn cnh c th.
Có chính sách
đãi ng vi giáo viên tham gia ging dy ngoài quy định ca
Chương trình KSCLC như ph cp ging dy cho Chương trình KSCLC. Bi l khi
cán b giáo viên được hưởng mt chế độ đãi ng hp lý và có nhng cơ hi phát
trin thì giáo viên mi thc s yên tâm công tác và làm tt trách nhim ca người
thy ca mình. Có chế độ chính sách hp lý s kích thích và giúp cho giáo viên
nhn thc rõ quyn li và nghĩa v công tác c
a mình. Chương trình KSCLC cn
xem xét và quan tâm ti quyn li và vt cht cũng như tinh thn ca giáo viên để
nuôi dưỡng tâm huyết ca h dành cho chương trình.
Phát trin các hình thc đa dng v sinh hot hc thut ti Chương trình
KSCLC, sinh hot khoa hc Chương trình KSCLC, hi ngh và hi tho khoa hc
Chương trình KSCLC, yêu cu và định mc giáo viên tham gia nghiên cu, viết bài,
tham lun…
3.2.1.3 T chc thc hin
Có công văn đề ngh các giáo viên t đổi mi phương pháp ging dy, đẩy
mnh vic ging dy thông qua đồ án, hướng dn sinh viên tăng cường t hc.
Hin nay, do cơ chế và quy định, Chương trình KSCLC không được phép có
nhng chính sách đãi ng riêng dành cho giáo viên dy cho chương trình. Chương
trình KSCLC cn trình bày, xin ý kiến cho phép t các cp lãnh đạo ca B
GD&ĐT, B Tài Chính để có th trin khai các chính sách đãi ng nh
m nâng cao
cht lượng đội ngũ ging viên.
3.2.1.4 Đánh giá kết qu ca gii pháp
Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Lê Thị Thanh Minh (Cao học 2008 – 2010) 89 Khoa Kinh tế và Quản lý cho đi trao đổi, nghiên cứu tại các trường Pháp bằng 2 nguồn kinh phí: Chương trình giảng viên cộng tác (MCA) do Pháp đài thọ, kinh phí từ ngân sách hàng năm do Bộ GD & ĐT cấp cho chương trình ĐT KSCLC. Chương trình KSCLC tận dụng sự hợp tác của các trường đối tác Pháp để xin cấp kinh phí cho những giáo viên tham gia giảng dạy đi bồi dưỡng, trao đổi với thời gian bồi dưỡng ngắn hạn tuỳ theo hoàn cảnh cụ thể. Có chính sách đãi ngộ với giáo viên tham gia giảng dạy ngoài quy định của Chương trình KSCLC như phụ cấp giảng dạy cho Chương trình KSCLC. Bởi lẽ khi cán bộ giáo viên được hưởng một chế độ đãi ngộ hợp lý và có những cơ hội phát triển thì giáo viên mới thực sự yên tâm công tác và làm tốt trách nhiệm của người thầy của mình. Có chế độ chính sách hợp lý sẽ kích thích và giúp cho giáo viên nhận thức rõ quyền lợi và nghĩa vụ công tác c ủa mình. Chương trình KSCLC cần xem xét và quan tâm tới quyền lợi và vật chất cũng như tinh thần của giáo viên để nuôi dưỡng tâm huyết của họ dành cho chương trình. Phát triển các hình thức đa dạng về sinh hoạt học thuật tại Chương trình KSCLC, sinh hoạt khoa học Chương trình KSCLC, hội nghị và hội thảo khoa học Chương trình KSCLC, yêu cầu và định mức giáo viên tham gia nghiên cứu, viết bài, tham luận… 3.2.1.3 Tổ chức thực hiện Có công văn đề nghị các giáo viên tự đổi mới phương pháp giảng dạy, đẩy mạnh việc giảng dạy thông qua đồ án, hướng dẫn sinh viên tăng cường tự học. Hiện nay, do cơ chế và quy định, Chương trình KSCLC không được phép có những chính sách đãi ngộ riêng dành cho giáo viên dạy cho chương trình. Chương trình KSCLC cần trình bày, xin ý kiến cho phép từ các cấp lãnh đạo của Bộ GD&ĐT, Bộ Tài Chính để có thể triển khai các chính sách đãi ngộ nh ằm nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên. 3.2.1.4 Đánh giá kết quả của giải pháp