Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phân tích và xây dựng một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo tại Chương trình đào tạo kỹ sư chất lượng cao - Trung tâm đào tạo Tài năng & chất lượng cao – Trường đại học Bách khoa Hà Nội
473
968
126
Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách khoa Hà Nội
Lê Thị Thanh Minh (Cao học 2008 – 2010) 70 Khoa Kinh tế và Quản lý
trình, cũng với thang đo 5 điểm (1 là chất lượng rất thấp, 5 là chất lượng rất
cao).
Nhìn chung, tất cả các chương trình đều được sinh viên đánh giá trên mức trung
bình 3 điểm của thang đo 5 điểm. Chuyên ngành Hệ thống thông tin & TT đánh giá
cao nhất (xấp xỉ 4/5 điểm ), tiếp đến là chuyên ngành Tin học công nghiệp cụ thể
ở
bảng 2.14
Bảng 2.23: Kết quả đánh giá về cả
m nhận của sinh viên về các chuyên ngành
đào tạo của CT ĐT KSCLC
STT Chương trình Kết quả đánh giá
1 Hệ thống thông tin & TT 3,99
2 Tin học công nghiệp 3,91
3 Cơ khí Hàng không 3,6
Trong bảng khảo sát về chất lượng đào tạo của CT KSCLC và sự hài lòng
của sinh viên khi học tập tại CT KSCLC, mỗi khía cạnh cụ thể của quá trình giáo
dục được sinh viên đánh giá khác nhau theo mỗi thang điểm cụ thể. Từ cách thức
này có thể biết được khía cạnh cụ thể nào là quan trọng, và mức độ hài lòng về
khía
cạnh đó như thế nào. Biết được mức độ quan trọng của t
ừng nhân tố ảnh hưởng đến
sự hài lòng của sinh viên về mức độ đào tạo, biết được mức độ hài lòng của sinh
viên về nhân tố đó sẽ giúp cho CT KSCLC có biện pháp cụ thể để nâng cao sự hài
lòng của sinh viên về chất lượng đào tạo của CT KSCLC.
Những thông tin thu được trong những câu hỏi của phiếu khảo sát, trong
phần câu hỏi mở rộng cung cấp một số thông tin đáng l
ưu ý như sau: Sinh viên cho
rằng chất lượng đào tạo tại CT KSCLC tương đối tốt và hiện đại nhưng ở mức độ
chưa cao. Sinh viên đề nghị được có nhiều cơ hội hơn nữa để rèn luyện kỹ năng
thực hành, tổ chức các hoạt động đội – nhóm học thuật và tham gia công tác xã
hội
nhiều hơn, nhất là sự giao lưu giữa các sinh viên trong khuôn khổ PFIEV để sinh
viên có thể
mạnh dạn hơn, thu thập thông tin kinh tế xã hội bổ xung cho kiến thức
chung của sinh viên.
Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách khoa Hà Nội
Lê Thị Thanh Minh (Cao học 2008 – 2010) 71 Khoa Kinh tế và Quản lý
Đó là những thông tin phản hồi hữu ích cho cả các trưởng dự án, trợ lý dự
án, trưởng ngành tại CT KSCLC để điều chỉnh công việc liên quan nhằm đảm bảo
chất lượng đào tạo, đáp ứng và thoả mãn nhu cầu của người học.
Việc thu thập ý kiến sinh viên học trong quá trình đào tạo là một việc làm
không có gì là mới mẻ trong ngành giáo dục, là việc làm không quá khó khăn, tốn
kém nhưng lạ
i tác động đến việc nâng cao chất lượng đào tạo sẽ ngày càng mạnh.
Từ phía đội ngũ quản lý, giảng dạy
Nội dung đánh giá
Việc đánh giá chất lượng đào tạo từ phía cán bộ giảng dạy cho sinh viên CT
KSCLC là việc hết sức quan trọng trong quá trình đánh giá chất lượng đào tạo
chung của CT KSCLC. Trong quá trình làm phiếu điều tra khảo sát đánh giá chất
lượng c
ủa CT KSCLC, tác giả đã phát phiếu điều tra đến 30 các cán bộ làm việc
cho CT KSCLC, những giáo viên giảng dạy. Với tổng số phiếu thu lại được là 30
phiếu, đạt 100% tỷ lệ người tham gia trả lời.
Cũng dựa trên những nội dung khảo sát chất lượng đào tạo của CT KSCLC
dưới sự nhìn nhận của sinh viên. Tác giả cho khảo sát đánh giá chất lượng đào
tạo
của CT KSCLC từ phía
đội ngũ quản lý giảng dạy tại CT KSCLC. Nội dung của
phiếu khảo sát ý kiến đánh giá về chất lượng đào tạo của CT KSCLC từ phía đội
ngũ cán bộ quản lý, giảng dạy.
9 Đánh giá về mức độ tin cậy
9 Đánh giá về khả năng đáp ứng yêu cầu của giáo viên
9 Đánh giá về mức độ đảm bảo
9 Đánh giá về
mức độ cảm thông và thấu hiểu
9 Đánh giá về các yếu tố hữu hình
9 Đánh giá về hình ảnh của CT KSCLC và sự hài lòng của người được khảo
sát
Kết quả đánh giá
9 Đánh giá về mức độ tin cậy
Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách khoa Hà Nội
Lê Thị Thanh Minh (Cao học 2008 – 2010) 72 Khoa Kinh tế và Quản lý
Bảng 2.24: Kết quả đánh giá về mức độ tin cậy của CT ĐT KSCLC từ
phía cán bộ quản lý giáo viên
STT Tiêu chí đánh giá kết quả
Kết quả
khảo sát
1
CT KSCLC cung cấp đầy đủ các khung chương trình đào tạo,
học phần giảng dạy cho giáo viên
3,96
2 Sinh viên CT KSCLC lên lớp theo đúng thời gian quy định 3,73
3
Cung cấp cho giảng viên đầy đủ nội dung các yêu cầu cần thiết
theo yêu cầu của từng học phần.
3,84
4
Số lượng phân loại các môn học tại CT KSCLC đáp ứng được
nhu cầu giảng dạy của giáo viên
3,65
5
Nhìn chung, thời lượng giảng dạy từng học phần là đủ để có
thể lĩnh hội kiến thức của học phần đó
3,05
6
Nhìn chung, thứ tự các học phần đào tạo trong khung chương
trình đào tạo tại CT KSCLC là hợp lý
3,58
7
Chất lượng đầu vào của CT KSCLC có đáp ứng được với
chương trình giảng dạy của giáo viên.
4.02
8
Khung chương trình đào tạo tại CT KSCLC tốt, đáp ứng được
yêu cầu của giáo viên giảng dạy
3,93
Có thể nói thu thập những phiếu tham khảo đánh giá về chất lượng đào tạo từ
phía đội ngũ cán bộ quản lý, giảng dạy tại CT KSCLC là việc làm không có gì mới
mẻ.
Nhìn chung với mức độ tin cậy, đội ngũ cán bộ quản lý giáo viên đánh giá
tương đối cao. Có 8 tiêu chí đánh giá với thang điểm thấp nhất là 1 và cao nhất
là 5.
Nhìn chungvới kết quả trung bình về việc đánh giá mức độ
tin cậy đạt 3.72 điểm
trên thang điểm 5. Tuy nhiên có tiêu chí đánh giá thấp nhất trong các tiêu chí
trên là
đánh giá về thời lượng giảng dạy từng học phần
của CT KSCLC đạt 3.05 điểm.
9 Đánh giá về khả năng đáp ứng các yêu cầu
Bảng 2.25: Kết quả đánh giá khả năng đáp ứng các yêu cầu từ phía cán bộ
quản lý, giáo viên
STT Tiêu chí đánh giá khảo sát
Kết quả
khảo sát
1
CT KSCLC luôn thực hiện tốt công tác thông báo lịch giảng
dạy cho giáo viên theo đúng quy định
3,88
2
CT KSCLC luôn sẵn sàng giải đáp những băn khoăn, thắc mắc
giáo viên trong quá trình tham gia giảng dạy
4,26
3
Các cán bộ giáo vụ CT KSCLC luôn sẵn sàng phục vụ, xử lý
các vấn đề xảy ra trong quá trình tham gia giảng dạy
4,11
4
Ban lãnh đạo CT KSCLC luôn kịp thời có những động viên,
khuyến khích giáo viên khi tham gia công tác giảng dạy có
3,02
Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách khoa Hà Nội
Lê Thị Thanh Minh (Cao học 2008 – 2010) 73 Khoa Kinh tế và Quản lý
những thành tích cao
5
CT KSCLC có chính sách, chế độ ưu đãi với giáo viên và cán
bộ giáo vụ trong quá trình tham gia làm việc
3,04
Trên bảng 2.16, ta thấy đội ngũ giáo viên đánh giá rất cao về khả năng đáp
ứng yêu cầu. Có thể kể đến những tiêu chí, cụ thể là 2 đạt một số điểm rất cao
từ
4.11 trở lên đến 4.26 như CT KSCLC luôn sẵn sàng giải đáp những băn khoăn, thắc
mắc, sẵn sàng phục vụ, xử lý các vấn đề của giáo viên khi tham gia giảng dạy tại
CT KSCLC (3.66/5). Nhưng CT KSCLC chưa có chính sách, chế
độ ưu đãi với giáo
viên và cán bộ giáo vụ trong quá trình tham gia làm việc. Vấn đề này cần được
các
cấp lãnh đạo xem xét.
9 Đánh giá về mức độ bảo đảm
Bảng 2.26: Kết quả đánh giá về mức độ đảm bảo
STT Tiêu chí đánh giá khảo sát
Kết quả
khảo sát
1
Ban lãnh đạo CT KSCLC luôn có thái độ nhã nhặn, ân cần lịch
sự với giáo viên giảng dạy cho CT KSCLC
4,02
2
Cán bộ giáo vụ luôn có thái độ nhã nhặn, ân cần lịch sự với
giáo viên
4,14
3
Trình độ của sinh viên CT KSCLC có đáp ứng được yêu cầu
của môn học
4,07
4
Trình độ nghiệp vụ của cán bộ CT KSCLC ( khả năng truyền
đạt ) đáp ứng được yêu cầu của giáo viên
3,89
5
Kinh nghiệm thực tế quản lý của CT KSCLC tốt, hỗ trợ được
cho quá trình giảng dạy
3,92
6
Không khí học tập, nghiên cứu khoa học của sinh viên CT
KSCLC có đáp ứng được với yêu cầu của giáo viên
3,68
Với 6 tiêu chí trong phần đánh giá mức độ bảo đảm chất lượng đào tạo của
CT KSCLC, và cũng với mức thang điểm cao nhất là 5 tức là hoàn toàn đồng ý với
quan điểm mà tác giả đưa ra. Qua bảng cho điểm trên chúng ta thấy các đội ngũ
cán
bộ quản lý giáo viên đánh giá rất cao các tiêu chí và cho điểm cao với những
tiêu
chí cụ thể như từ ban lãnh đạo đến các cán bộ giáo vụ CT KSCLC luôn có thái độ
nhã nhặn, ân cần, lịch sự với giáo viên giảng dạy tại CT KSCLC. Ngoài ra các
tiêu
chí khác cũng được đánh giá cao với mức điểm trên 3.5 trở lên (3.95/5). Như vậy
có
thể nói với mức độ đảm bảo chất lượng đào tạo của CT KSCLC về yếu tố trên là hết
Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách khoa Hà Nội
Lê Thị Thanh Minh (Cao học 2008 – 2010) 74 Khoa Kinh tế và Quản lý
sức cần thiết và quan trọng vì như vậy nó sẽ tạo động lực cho sự phát triển về
sau.
Có thể nói các tiêu chí trên được đánh giá với số điểm tương đối cao, đạt mức
khá.
Tuy nhiên để đảm bảo chất lượng về mức độ này tốt hơn nữa. CT KSCLC phải tổ
chức, thực hiện quản lý sinh viên tốt hơn, chặt chẽ hơn và nâng cao tinh thần họ
c
tập, tạo điều kiện và tiền đề cho sinh viên nghiên cứu khoa học một cách có hiệu
quả.
9 Đánh giá về mức độ cảm thông và thấu hiểu
Bảng 2.27: Kết quả đánh giá về mức độ cảm thông và thấu hiểu
STT Tiêu chí đánh giá khảo sát
Kết quả
khảo sát
1
Sinh viên CT KSCLC rất quan tâm đến việc học tập, nghiên cứu khoa học
mà giáo viên đề ra
3,92
2
Sinh viên CT KSCLC có thái độ ân cần, lễ phép với giáo viên tham gia
giảng dạy
4,01
3 Sinh viên CT KSCLC thấu hiểu được nhu cầu của giáo viên đưa ra 4,08
4 Cán bộ giáo vụ có thái độ ân cần với giáo viên tham gia giảng dạy 4,02
5 Các cán bộ giáo vụ của CT KSCLC nắm bắt được nhu cầu của giáo viên 4,03
6 Giờ học tập giảng dạy chính khoá thuận tiện cho giáo viên 3,78
7 Giờ thực hành thuận tiện cho giáo viên 3,71
Để nhìn nhận một cách khách quan, về sự cảm thông và thấu hiểu, tác giả đã
đưa ra 7 tiêu chí để cho các đội ngũ cán bộ quản lý giảng viên đánh giá về mức
độ
cảm thông và thấu hiểu. Với thang điểm là 5 như trên cho ta thấy kết quả được
đánh
giá rất tốt về sinh viên CT KSCLC nói riêng và về các chương trình đào tạo của
CT
KSCLC nói chung như sau: Sinh viên CT KSCLC luôn có thái độ ân cần, lễ phép
với giáo viên, với số
điểm trung bình đạt trên 4 điểm. Các tiêu chí khác như việc
sinh viên CT KSCLC rất quan tâm đến việc học tập, nghiên cứu khoa học mà giáo
viên đề ra, giờ học tập, thực hành và giờ giảng dạy chính khoá bên CT KSCLC
thuận tiện cho giáo viên và sinh viên của CT KSCLC được đánh giá thấp hơn
nhưng vẫn ở mức điểm tương đối khá trung bình trên 3.93 điểm.
9 Đánh giá về các yếu tố hữu hình
Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách khoa Hà Nội
Lê Thị Thanh Minh (Cao học 2008 – 2010) 75 Khoa Kinh tế và Quản lý
Bảng 2.28: Kết quả đánh giá về các yếu tố hữu hình từ phía ĐNQL GV
STT Tiêu chí đánh giá khảo sát
Kết quả
khảo sát
1
Trang thiết bị hỗ trợ cho việc giảng dạy đầy đủ (máy chiếu, loa
đài …)
4,06
2
Các giảng đường đáp ứng được điều kiện học tập thoải mái cho
giáo viên tham gia giảng dạy (bàn ghế, ánh sáng, điều hoà nhiệt
độ…)
4,16
3
Phòng máy tính của khoa (Tầng 4 – D6) đáp ứng được nhu cầu
giảng dạy của giáo viên và nhu cầu học của sinh viên khi đến
đây thực hành
4,12
4
Tài liệu của CT KSCLC ( Tạp chí khoa học, sách, giáo trình…)
đáp ứng được nhu cầu tìm hiểu của giáo viên
3,66
5
CT KSCLC cung cấp đầy đủ tài liệu giáo trình cho giảng viên
tham khảo
3,62
6 Văn phòng CT KSCLC được bố trí khoa học 4,24
7 Trang phục của sinh viên lịch sự gọn gàng 4,16
8 Trang phục của cán bộ lịch sự gọn gàng 4,07
Để đánh giá các tiêu chí về yếu tố hữu hình, tác giả đưa ra 8 tiêu chí cũng với
mức thang điểm là 5. Từ bảng 2.19, ta thấy việc đánh giá về những tiêu chí đó là
khá cao, với tổng số điểm thống kê xấp xỉ gần 4.01 điểm với mức cao nhất của
thang điểm là 5, yếu tố hữu hình của CT KSCLC thể hiện qua các tiêu chí cụ thể
như các trang thiết b
ị hỗ trợ giảng dạy, cơ sở vật chất, tài liệu phục vụ cho quá trình
nghiên cứu học tập, giảng dạy, các yếu tố như cách bố trí khoa học của văn phòng
CT KSCLC và trang phục của các cán bộ giáo vụ của sinh viên CT KSCLC được
đánh giá tốt. Có thể nói tốt ở đây là vì CT KSCLC ngoài việc được nhà trường
trang
bị về cơ sở vật chất ban đầu, ban lãnh đạo chương trình cũng
đã chú trọng đến việc
mua sắm thiết bị tốt phục vụ giảng dạy. Ngoài ra CT KSCLC được hỗ trợ về cơ sở
vật chất như phòng máy vi tính, trang thiết bị nghiên cứu khoa học phục vụ cho
quá
trình học tập và nghiên cứu.
9 Hình ảnh của CT KSCLC và sự hài lòng của người được khảo sát
¾ Đánh giá về hình ảnh của CT KSCLC
Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách khoa Hà Nội
Lê Thị Thanh Minh (Cao học 2008 – 2010) 76 Khoa Kinh tế và Quản lý
Bảng 2.29: Kết quả đánh giá về hình ảnh của CT ĐT KSCLC
STT Tiêu chí đánh giá khảo sát
Kết quả
khảo sát
1 CT KSCLC là chương trình có danh tiếng trong trường 4,06
2 CT KSCLC có mô hình đào tạo hay 4,25
3 CT KSCLC có chuyên ngành đào tạo mới 4,04
4
CT KSCLC là nơi có những chuyên ngành đào tạo phù hợp với
yêu cầu của xã hội
4,03
5
CT KSCLC hỗ trợ rất tích cực cho các hoạt động của sinh viên,
đoàn thể
4,16
6 CT KSCLC có mối quan hệ tốt với các doanh nghiệp 4,02
7
Thường xuyên nghe thấy tên tuổi của CT KSCLC trên các
phương tiện thông tin đại chúng
3,91
8
CT KSCLC so với các chương trình đào tạo quốc tế khác hơn
hẳn về chất lượng đào tạo
4,02
Cùng với các tiêu chí trên tác giả đưa ra cho sinh viên và các cán bộ đánh giá
chung về hình ảnh của CT KSCLC. Có thể nhận thấy từ kết quả đánh giá trên nói
chung CT KSCLC là chương trình được đánh giá tương đối tốt với những chuyên
ngành đào tạo phù hợp với nhu cầu của xã hội hiện nay, như CT KSCLC hỗ trợ một
cách tích cực đến các hoạt động đoàn thể, các hoạt động liên quan đến sinh viên
và
có mối quan hệ rất tố
t với các doanh nghiệp. Điều này thể hiện rõ cụ thể như sau:
Có thể thấy CT KSCLC hiện nay hợp tác và đào tạo với những trường ĐH có danh
tiếng của Pháp và đặc biệt với những chuyên ngành phù hợp với nhu cầu của xã hội
cần hiện nay như: Những chuyên ngành đó cũng là một lợi thế cho việc tuyển sinh
và thu hút sinh viên đăng kí dự thi vào CT KSCLC (4.06/5).
¾ Đánh giá về mức độ hài lòng
Bảng 2.30: Kết quả đánh giá về mức độ hài lòng qua đánh giá của giáo viên
STT Tiêu chí đánh giá khảo sát
Kết quả
khảo sát
1 Nhìn chung tôi cảm thấy hài lòng về chất lượng đào tạo của CT KSCLC 3,92
2 Tôi cảm thấy sự hài lòng với mức độ tiếp thu của sinh viên CT KSCLC 3,69
Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách khoa Hà Nội
Lê Thị Thanh Minh (Cao học 2008 – 2010) 77 Khoa Kinh tế và Quản lý
3 Tôi cảm thấy hài lòng với điều kiện làm việc hiện tại 4,02
4 Tôi cảm thấy hài lòng với chương trình đào tạo tại CT KSCLC 3,96
Mức độ hài lòng của các cán bộ quản lý giáo viên làm việc tại CT KSCLC.
Từ bảng 2.21, cũng với thang điểm 5 trong 4 tiêu chí để đánh giá mức độ hài
lòng.
Có 1 tiêu chí được đánh giá cao nhất đó là các cán bộ quản lý thấy hài lòng với
điều
kiện làm việc tại đây. Nguyên nhân khách quan cho thấy môi trường làm việc tại
CT KSCLC là một môi trường tốt, cách làm việc, học tập của sinh viên cũng theo
một mức độ chuẩn chung theo hai bên tho
ả thuận hợp tác đào tạo.
Với các tiêu chí khác đánh giá mức độ hài lòng của các cán bộ giáo viên về
chất lượng của CT KSCLC cũng khá, trung bình trên 3.89 điểm. Nhìn chung mức
đánh giá như vậy có thể nói những người được khảo sát nhận định tương đối và hài
lòng với điều kiện của CT KSCLC.
¾ Đánh giá chất lượng đào tạo từng chuyên ngành tại CT KSCLC
Bảng 2.31: Kết quả đánh giá v
ề CLĐT từng chuyên ngành tại CT KSCLC
STT Chương trình Kết quả đánh giá
1 Hệ thống thông tin & TT 4.08
2 Tin học công nghiệp 4.06
3 Cơ khí Hàng không 4.01
Bảng 2.31 là bảng liệt kê các chương trình đào tạo tại CT KSCLC hiện nay.
Với 3 chuyên ngành đào tạo và có sinh viên đang theo học cũng với mức thang
điểm là 5, mức điểm cao nhất hoàn toàn đồng ý và 1 là hoàn toàn phản đối. Nhìn
chung các chương trình trên được đội ngũ cán bộ giáo viên đánh giá với mức điểm
trung bình là 4.05 điểm.
Nguyên nhân:
Qua số liệu tổng hợp và thống kê công tác đánh giá chất lượng đào tạo tạ
i CT
KSCLC, các giảng viên đều đánh giá cao chất lượng đào tạo tại đây, và đây là một
môi trường rất tốt cho các em sinh viên có nhu cầu học và du học tiếp sang Pháp
và
các nước Châu Âu. Về cơ sở vật chất đảm bảo, đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý
tại
CT KSCLC nhiệt tình với công việc, sẵn sàng đáp ứng những yêu cầu thắc mắc của
Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách khoa Hà Nội
Lê Thị Thanh Minh (Cao học 2008 – 2010) 78 Khoa Kinh tế và Quản lý
sinh viên. Tuy nhiên chương trình học khá nặng đối với các em sinh viên còn chưa
chủ động trong quá trình học tập cũng như nghiên cứu, khiến các em học đuối dần,
không theo kịp chương trình rồi sinh ra chán nản. Có một số giáo viên đánh giá
thời
lượng lên lớp các môn không đủ, thù lao giảng dạy chưa thực sự thỏa đáng so với
công sức các thầy bỏ ra soạn bài và đây cũng là sự nhìn nhận, đánh giá chung củ
a
ban lãnh đạo CT KSCLC.
2.2.4.2. Đánh giá
chất lượng đào tạo từ phía người sử dụng lao động
- Qua các cuộc khảo sát hoặc phỏng vấn trực tiếp đại diện các doanh nghiệp
tại các cuộc hội thảo, hầu hết đều đánh giá rất cao hiệu quả công việc và trình
độ
chuyên môn của kỹ sư tôt nghiệp Chương trình, đặc biệt khả năng thích ứng và hoà
nhập rất nhanh với công việc thực tế
. Bên cạnh đó, doanh nghiệp cũng nhấn mạnh
ưu điểm ngoại ngữ của sinh viên giúp doanh nghiệp nâng cao quan hệ với các đối
tác quốc tế, đồng thời tiết kiệm cho doanh nghiệp chi phí đào tạo ngoại ngữ.
Điều
này đã tạo ra một sự khác biệt tích cực so với các chương trình đào tạo khác tại
Việt
nam, qua đó khẳng định được chất lượng đào tạ
o và định hướng đúng đắn của
chương trình KSCLC. Tỉ lệ 100% sinh viên tốt nghiệp ra trường có việc làm ngay
với mức lương cao tại các doanh nghiệp trong nước, liên doanh hoặc quốc tế đã
thể
hiện uy tín và sự coi trọng của xã hội đối với nguồn nhân lực chất lượng cao
này.
- Theo phản hồi của sinh viên, vì đã được đào tạo tốt và có kiến thức khá
toàn diện, khi ra làm việc sinh viên có thời gian tậ
p trung phát triển nghề nghiệp, cải
thiện vị trí trong công ty thay vì phải học lại, đào tạo lại để hoà nhập với môi
truờng
thực tế của doanh nghiệp.
- Phương pháp đánh giá chất lượng đào tạo dưới góc độ người sử dụng lao
động nhìn nhận về chất lượng đào tạo tại CT KSCLC là nhằm mục đích thu hẹp
khoảng cách chênh lệch đó, đồng thời ph
ương pháp này sẽ cung cấp được các thông
tin đáng tin cậy và cũng giúp cho việc nhìn nhận kết quả đánh giá của các phương
pháp trước.
- Nét chính của phương pháp đánh giá chất lượng đào tạo dưới góc độ người
sử dụng lao động là nhằm đánh giá mức độ hài lòng của các doanh nghiệp về những
Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách khoa Hà Nội
Lê Thị Thanh Minh (Cao học 2008 – 2010) 79 Khoa Kinh tế và Quản lý
sinh viên được đào tạo tại CT KSCLC. Đợt điều tra thăm dò này, tác giả đề tài
gửi
phiếu điều tra đến 24 doanh nghiệp. Có 20 doanh nghiệp phúc đáp trả lời phiếu
đánh giá.
- Theo kết quả thống kê của cuộc điều tra, thang đo mức độ quan trọng của
các tiêu chí đánh giá kỹ năng người lao động được các nhà quản lý doanh nghiệp
đánh giá như sau:
9 Chất lượng v
ề kỹ năng, kiến thức chuyên ngành của sinh viên CT KSCLC
Bảng 2.32: Đánh giá về kết quả kiến thức chuyên ngành của sinh viên
STT Tiêu chí đánh giá khảo sát Kết quả khảo sát
1 Kiến thức chuyên môn 4,01
2 Kỹ năng tổng hợp 4,40
3 Kỹ năng phân tích 4,05
4 Kỹ năng khác 4
Nhìn vào số liệu bảng 2.23, ta thấy mức độ hài lòng của các doanh nghiệp
với sịnh viên CT KSCLC cụ thể như sau:
Kỹ năng được đánh giá cao nhất trong 4 kỹ năng trên là kỹ năng tổng hợp
được
4.40 số điểm với thang điểm đánh giá như sau:
2.4 Rất thấp; 2. Thấp; 3. Trung bình; 4. Cao; 5. Rất cao.
Căn cứ với thang điểm như vậy, ta thấy điểm trung bình của kỹ năng này
được các nhà doanh nghiệp đánh giá đạt mức điểm là 4.11 điểm, như vậy kỹ năng
này đạt mức cao. Các kỹ năng khác về chuyên ngành được đào tạo t
ại CT KSCLC
được các doanh nghiệp đánh giá đạt mức điểm cao. Như vậy có thể nói với mức
điểm đạt được như vậy chất lượng đào tạo của CT KSCLC hiện nay được các nhà
doanh nghiệp đánh giá cao về chuyên ngành các em đang tham gia học tập và làm
việc tại các doanh nghiệp. Và đó cũng là tín hiệu đáng mừng cho thấy chúng ta
đang đi đúng hướng nên cần tìm ra các giải pháp phù hợp để duy trì và nâng chấ
t
lượng của sinh viên CT KSCLC được cao hơn nữa.
9 Chất lượng về ngoại ngữ của sinh viên CT KSCLC