Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phân tích và xây dựng một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo tại Chương trình đào tạo kỹ sư chất lượng cao - Trung tâm đào tạo Tài năng & chất lượng cao – Trường đại học Bách khoa Hà Nội
472
968
126
Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách khoa Hà Nội
Lê Thị Thanh Minh (Cao học 2008 – 2010) 50 Khoa Kinh tế và Quản lý
Hiện Chương trình đào tạo KSCLC cùng với Trung tâm ĐT Tài Năng và CLC
được Ban giám hiệu nhà trường chỉ đạo xây dựng một hệ thống văn bản pháp quy
về quản lý đào tạo, quản lý tài chính, quản lý hành chính trên hệ thống quản lý
chất
lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008. Điểm nổi bật của hệ thống quản lý chất
lượng này là đối với những công việc quan trọng, liên quan đến nhiều đơ
n vị Khoa,
Viện hay phòng ban sẽ được cụ thể hóa bằng các quy trình dựa trên hệ thống văn
bản pháp quy của ĐHBK Hà Nội và phù hợp với yêu cầu các phía đối tác.
• Phối hợp giữa CT KSCLC và Phòng Đào tạo Đại học
Chương trình KSCLC rất coi trọng công tác quản lý và đào tạo vì đây là một
công tác rất quan trọng của quy trình đào tạo. Để có thể lựa chọn những sinh
viên
giỏi, ngay từ khi thành l
ập Chương trình đã phối hợp chặt chẽ cùng với Phòng đào
tạo ĐH thực hiện các công tác từ tuyển sinh đầu vào, công tác quản lý điểm, quản
lý
sinh viên… đến công tác xây dựng khung chương trình đào tạo. Đến nay, chương
trình KSCLC đã hoàn thành bộ khung chương trình đào tạo giai đoạn 1 và 03 khung
chương trình đào tạo giai đoạn 2 cho các chuyên ngành. Khung chương trình đào
tạo được xây dựng trên cơ sở chương trình đào t
ạo của trường bạn và của ĐHBK
Hà Nội, có bổ xung những môn khoa học xã hội phù hợp với quy định của Bộ Giáo
dục và Đào tạo Việt Nam và cập nhật những kiến thức mới nhất thông qua những
trao đổi giữa các nhà lãnh đạo của hai bên.
• Phối hợp với các khoa chuyên ngành
- Vai trò của Các trưởng ngành:
Mỗi chuyên ngành của CT KSCLC đều có 1 trưởng ngành phụ trách. Các trưởng
ngành và Chương trình thường xuyên th
ăm dò ý kiến của cựu sinh viên về nội dung
chương trình đào tạo, tình hình làm việc sau tốt nghiệp để hoàn thiện chương
trình
đào tạo và thay đổi phương pháp giảng dạy phù hợp.
Để tạo điều kiện cho sinh viên và giáo viên trong giảng dạy và học tập, Chương
trình có một bộ sách riêng do các trường đối tác Pháp biên soạn dành cho giảng
dạy
giai đoạn 1. Chương trình cung cấp đề cương chi tiết cho các giáo viên chuẩn bị
bài
giả
ng phù hợp theo yêu cầu. Về giáo trình, chương trình đã tận dụng những giáo
Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách khoa Hà Nội
Lê Thị Thanh Minh (Cao học 2008 – 2010) 51 Khoa Kinh tế và Quản lý
trình do các trường Pháp gửi sang và kiến thức của các giảng viên trường ĐHBK để
giảng dạy.
- Vai trò của các Khoa Viện
Chương trình KSCLC cũng kết hợp rất chặt chẽ với các Khoa, Viện trong
trường để mời các cán bộ giảng dạy cho chương trình. Hàng năm có 121 giáo viên
tham gia giảng dạy tại KSCLC. Các giảng viên tham gia giảng dạy đều có trình độ
cao và phần lớn đều thông thạo ngoại ngữ để có thể tham gia gi
ảng dạy bằng tiếng
Việt hoặc bằng tiếng Pháp. Việc đào tạo ngoại ngữ cũng được chương trình KSCLC
phối hợp chặt chẽ với các đơn vị trong trường như: Phối hợp với các khoa ngoại
ngữ để đào tạo tiếng Anh, Pháp; Phối hợp với trung tâm đào tạo tiếng Pháp chuyên
ngành (CFC) để đào tạo tiếng Pháp; Phối hợp với Đại sứ
quán Pháp để bồi dưỡng
tiếng Pháp cho các em sinh viên chuẩn bị thi tuyển học bổng 322 của Bộ GD& ĐT.
• Phối hợp với các đơn vị khác: Ngoài công tác quản lý đào tạo, chương trình
KSCLC đã phối hợp chặt chẽ với các đơn vị trong trường để quản lý sinh
viên tốt hơn và cũng nhằm đảm bảo mọi quyền lợi của sinh viên học tập tại
CT KSCLC như:
- Phối hợp cùng phòng công tác chính trị và công tác sinh viên: Giáo dục tư
tưởng chính trị cho sinh viên.
Công tác tư vấn cho sinh viên trong quá trình học tập, rèn luyện luôn được quan
tâm. Đối với mỗi lớp sinh viên Chương trình KSCLC đều có một giảng viên có kinh
nghiệm làm chủ nhiệm, cố vấn học tập và tư vấn giúp cho sinh viên về định hướng
nghề nghiệp và cơ hội việc làm trong lĩnh vực chuyên ngành theo học.
Công việc khảo sát việc làm sinh viên trong truờng hiện nay
được Phòng công
tác chính trị và công tác sinh viên thực hiện. Riêng với Chương trình KSCLC,
công
việc khảo sát được thực hiện bởi văn phòng KSCLC. Kết quả khảo sát cho phép nhà
truờng đánh giá tình hình việc làm của sinh viên, qua đó có thể đánh giá sự phù
hợp
giữa CT đào tạo và yêu cầu thực tế để Nhà trường có điều chỉnh thích hợp trong
nội
dung đào tạo.
Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách khoa Hà Nội
Lê Thị Thanh Minh (Cao học 2008 – 2010) 52 Khoa Kinh tế và Quản lý
- Phối hợp cùng thanh tra giáo dục: Kiểm tra việc giảng dạy cũng như học tập
của sinh viên
- Phối hợp với thư viện Tạ Quang Bửu và mạng thông tin: Quản lý và cung
cấp giáo trình, sách tham khảo cũng như tài khoản của sinh viên trong hệ
thống thư viện của trường.
- Phối hợp với trung tâm y tế: Đảm bảo quyền lợi khám chữa bệnh củ
a sinh
viên.
• Phối hợp giữa các bên đối tác
Trong khuôn khổ hợp tác đào tạo giữa 2 nhà nước Pháp và Việt Nam, Chương
trình KSCLC được thực hiện dưới sự chỉ đạo của Uỷ ban định hướng và đánh giá
(COE) từ năm 1999 đến năm 2009 và dưới sự chỉ đạo của Hội đồng hoàn thiện (CP)
dự định từ năm 2010. COE gồm đại diện các Trường đại học Pháp, các doanh
nghiệp Pháp, ĐSQ Pháp tại Việt nam, Bộ GD và ĐT Việt nam, Bộ KHCN Việt nam
và 4 Nhà trường ĐH tại VN. CP dự định bao gồm đại diện các Trường đại học
Pháp, các doanh nghiệp Pháp, ĐSQ Pháp tại Việt nam, Bộ GD và ĐT Việt nam,
Văn phòng PFIEV quốc gia Việt nam, 4 Nhà trường ĐH tại VN và các doanh
nghiệp VN. Uỷ ban định hướng và đánh giá và Hội đồng hoàn thiện có nhiệm vụ đề
ra phương hướng và đánh giá hoạ
t động của chương trình.
Giáo viên trường Pháp sang tham gia giảng dạy và tư vấn thường niên là yêu cầu
không thể thiếu của chương trình.
Chương trình được thực hiện dưới sự chỉ đạo của Uỷ ban định hướng và đánh
giá (COE) từ năm 1999 đến năm 2009 và dưới sự chỉ đạo của Hội đồng hoàn thiện
(CP) từ năm 2010. COE gồm đại diện các Trường đại học Pháp, các doanh nghiệ
p
Pháp, ĐSQ Pháp tại Việt Nam, Bộ GD & ĐT Việt nam, Bộ KHCN Việt Nam và 4
Nhà trường ĐH tại VN. CP dự định bao gồm đại diện các Trường đại học Pháp, các
doanh nghiệp Pháp, ĐSQ Pháp tại Việt nam, Bộ GD và ĐT Việt nam, Văn phòng
PFIEV quốc gia Việt nam, 4 Nhà trường ĐH tại VN và các doanh nghiệp VN. Uỷ
ban định hướng và đánh giá và Hội đồng hoàn thiện có nhiệm vụ đề ra phương
hướng và đánh giá hoạt
động của chương trình.
Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách khoa Hà Nội
Lê Thị Thanh Minh (Cao học 2008 – 2010) 53 Khoa Kinh tế và Quản lý
• Tiêu chuẩn 5: Đội ngũ cán bộ quản lý, giảng viên và nhân viên
Phân tích và đánh giá theo tiêu chuẩn
+ Đội ngũ giáo viên
Đội ngũ giáo viên là một trong những nguồn lực quan trọng nhất ảnh hưởng
tới chất lượng đào tạo của chương trình KSCLC. Giáo viên là nhân tố quyết định
chất lượng đào tạo.
Đội ngũ giảng viên tham gia giảng dạy cho chương trình KSCLC bao gồm:
- Đội ngũ cán bộ giả
ng viên của trường ĐHBK Hà Nội: Tính đến năm 2010,
tại các Khoa, Viện trực tiếp đào tạo, số lượng giảng viên là 1243, số lượng cán
bộ
nghiên cứu khoa học và phục vụ giảng dạy là 358, đây là lực lượng chính tham gia
giảng dạy cho chương trình KSCLC.
Bảng 2.11: Các Khoa, Viện tham gia đào tạo:
STT Khoa Viện STT Khoa Viện
1.
Khoa Công nghệ Hóa học 10. Khoa Điện tử - Viễn thông
2.
Khoa Giáo dục Quốc phòng 11. Viện Cơ khí
3.
Khoa Giáo dục Thể chất 12. Viện Cơ khí Động lực
4.
Viện KH và CN Vật liệu 13. Viện Công nghệ Sinh học và Thực phẩm
5.
Khoa Kinh tế & Quản lý 14. Viện Công nghệ Thông tin và Truyền thông
6.
Khoa Lý luận Chính trị 15. Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường
7.
Khoa Ngoại ngữ 16. Viện KT Hạt nhân và Vật lý Môi trường
8.
Khoa Toán tin ứng dụng 17. Viện Vật lý Kỹ thuật
9.
Viện Điện 18.
- Giảng viên thỉnh giảng: Một số chuyên gia từ bên ngoài được mời giảng
chuyên đề, hướng dẫn và đánh giá sinh viên thực tập tốt nghiệp, hướng dẫn sinh
viên tốt nghiệp và Hội đồng chấm đồ án tốt nghiệp.
Ngoài ra, Doanh nghiệp được mời tham dự các buổi trao đổi giới thiệu ngành nghề
cho sinh viên, nhiều doanh nghiệp tổ chức các buổi giới thiệu việc làm để định
hướ
ng cho sinh viên.
Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách khoa Hà Nội
Lê Thị Thanh Minh (Cao học 2008 – 2010) 54 Khoa Kinh tế và Quản lý
- Đội ngũ giảng viên của trường đối tác: Theo thoả thuận phía bạn sẽ thường
xuyên cử các nhà khoa học, các giáo sư hàng đầu của bạn sang giảng dạy.
Có thể nhìn nhận một cách khách quan thì trình độ chuyên môn của giáo viên
giảng dạy cho CT KSCLC trong thời gian qua được thể hiện cụ thể như sau:
Bảng 2.12: Thống kê tình hình giáo viên tham gia giảng dạy tại CT ĐT KSCLC
Thay đổi
Tỷ lệ tuyệt đối
Chỉ tiêu
Năm
2008
Năm
2009
Năm
2010
2009/2008 2010/2009
Tổng số 121 121 121 0 0
1. Phân theo trình độ bằng cấp
- GS, PGS 40 39 37
-1 -2
- Tiến sỹ 45 46 48
1 2
- Thạc sỹ 31 31 31
0 0
- Kỹ sư, cử nhân 5 5 5
0 0
2. Phân theo giới tính
- Nam 91 90 89 -1 -1
- Nữ 30 31 32
1 1
3. Phân theo độ tuổi
- Dưới 30 tuổi 0 0 0
0 0
- Từ 30 – 50 tuổi 78 80 81
2 1
- Trên 50 tuổi 43 41 40
-2 -1
4. Phân theo đơn vị công tác
Giáo viên của trường
ĐHBK
110 110 110
0 0
Giáo viên của các
trường đối tác
3 3 3
63 21
Giáo viên bên ngoài 8 8 8
0 0
Qua bảng trên ta thấy, tình hình giáo viên không có nhiều biến động. Do đặc
thù đào tạo của chương trình, ngay từ đầu CT KSCLC đã có công văn gửi các Khoa
Viện trong trường nêu một số tiêu chí để cử giảng viên có trình độ chuyên môn
cao,
có nhiệt huyết, đáp ứng được yêu cầu giảng dạy cho sinh viên CT KSCLC. Các
Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách khoa Hà Nội
Lê Thị Thanh Minh (Cao học 2008 – 2010) 55 Khoa Kinh tế và Quản lý
khoa, viện vẫn duy trì chất lượng giảng viên như vậy cung cấp cho CT KSCLC qua
các năm.
Đội ngũ giảng viên thỉnh giảng: không tăng
Đội ngũ giảng viên của trường đối tác: Theo thoả thuận phía các trường Pháp
hàng năm sẽ đều đặn cử cán bộ sang giảng dạy, tham dự hội đồng bảo vệ hỗn hợp
bằng tiếng Anh hoặc Pháp và chấm đồ án tốt nghiệp cho sinh viên tại CT KSCLC.
Theo
độ tuổi của đội ngũ giảng viên: Thực ra, độ tuổi trung bình của giáo
viên có xu hướng giảm dần và đội ngũ giáo viên dưới 50 tuổi tăng lên nhưng cũng
chỉ đủ thay thế các thầy cô già đi theo thời gian và nghỉ hưu. Điều đó chứng tỏ
rằng
lực lượng giảng viên nòng cốt dạy cho CT KSCLC vẫn là độ tuổi sung sức nhất:
dưới 50 tuổi và có học vị tiế
n sĩ.
Theo bảng thống kê số lượng giảng viên Pháp sang giảng dạy cho CT
KSCLC không tăng lên hàng năm so với số lượng giảng viên tại Việt Nam. Có thể
thấy sự phân bố giảng viên giảng dạy như vậy là tương đối đồng đều về mặt bằng
chung.
+ Cơ cấu tổ chức và quản lý của chương trình KSCLC gồm:
- Văn phòng PFIEV Quốc gia trực thuộc Bộ Giáo dục và
đào tạo
- Trưởng Dự án PFIEV tại ĐHBKHN (Phó Hiệu trưởng nhà trường)
- Ban Giám đốc trung tâm
- Văn phòng
- Văn phòng: Nhóm hành chính; Nhóm giáo vụ; Nhóm tài vụ
• Tiêu chuẩn 6: Người học:
Phân tích và đánh giá theo tiêu chuẩn
Kỹ sư tốt nghiệp Chương trình KSCLC hội tụ các phẩm chất sau:
- Về chuyên môn: có kiến thức khoa học cơ bản, kỹ thuật và công nghệ hiện
đại, tiên tiến, cập nhật nhất; có hiểu bi
ết về kinh tế, quản trị kinh doanh và luật
pháp; có tính sáng tạo; thành thạo tiếng Anh và tiếng Pháp; văn bằng được nước
ngoài công nhận.
Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách khoa Hà Nội
Lê Thị Thanh Minh (Cao học 2008 – 2010) 56 Khoa Kinh tế và Quản lý
- Về thái độ: có tinh thần làm việc tập thể, theo nhóm; có khả năng lãnh đạo
và chỉ đạo nhóm làm việc; có khả năng giao tiếp rộng; yêu nghề nghiệp và đồng
nghiệp.
- Về kỹ năng: có khả năng tự giải quyết các vấn đề kỹ thuật và công nghệ
chuyên môn đào tạo đặt ra.
- Các sinh viên Chương trình Đào tạo kỹ sư chất lượng cao được sử dụng các
trang thi
ết bị dùng chung của Nhà trường ngoài ra còn được đầu tư riêng từng
chuyên ngành để phục vụ thích hợp cho những sinh viên chuyên ngành đó.
• Tiêu chuẩn 7: Nghiên cứu khoa học, ứng dụng, phát triền và chuyển giao
công nghệ
Phân tích và đánh giá theo tiêu chuẩn
+ Công tác kết hợp đào tạo và nghiên cứu khoa học
Trong quá trình đào tạo, chương trình KSCLC luôn khuyến khích sinh viên
tham gia nghiên cứu khoa học và các dự án mang tính chuyển giao công nghệ tại
các phòng thí nghiệm và trung tâm nghiên cứu của Nhà trường. D
ần dần các công
việc cụ thể sẽ giúp sinh viên mạnh dạn đề xuất và thực hiện những ý tưởng của
bản
thân. Trong những năm qua, có nhiều đề tài mang tính khoa học và thực tiễn đã
được sinh viên thực hiện với kết quả tốt, ví dụ như: xây dựng mô hình đo vận tốc
lan truyền màng lửa; mô hình hoá dòng chảy qua máy cánh dẫn; Xây dựng hệ thống
SCADA cho nhà máy thủy điện; Xây dựng ứ
ng dụng giám sát, phát hiện chuyển
động và cảnh báo với IP Camera…
Bảng 2.13: Một số đề tài nghiên cứu ngoài PFIEV trong hai năm 2008, 2009
Năm Khóa sinh viên Tên đề tài
2008 CKHK K50 (năm thứ 3)
Tính toán hệ thống thông gió cho các nhà xưởng
công nghiệp, Trung tâm DASI.
2009 CKHK K51 (năm thứ 3)
Mô phỏng khí động học dòng bao quanh cánh
máy bay nhỏ, Trung tâm DASI.
2009 CKHK K50 (năm thứ 4)
Tính toán trao đổi nhiệt trong bảng mạch điện,
TT DASI.
Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách khoa Hà Nội
Lê Thị Thanh Minh (Cao học 2008 – 2010) 57 Khoa Kinh tế và Quản lý
Ngoài ra, trong quá trình học tập, các sinh viên KSCLC còn hăng hái tham
gia vào các kỳ thi OLYMPIC ngoại ngữ của Nhà trường và của các trung tâm. Mặc
dù là sinh viên kỹ thuật nhưng các sinh viên KSCLC luôn đạt giải cao trong kỳ
thi
này. Các giải đạt được trong 3 năm học gần đây:
Tiếng Pháp: 01 Giải nhất, 04 giải nhì, 01 giải ba, 09 giải khuyến khích
Tiếng Anh: 02 giải ba, 09 giải khuyến khích
• Tiêu chuẩn 8: Thư viện, trang thiết bị học tập và các cơ sở vật chấ
t khác
Phân tích và đánh giá theo tiêu chuẩn
+ Tình hình cơ sở vật chất
Để có đủ phòng ốc, Nhà trường đã đầu tư 02 tỷ VNĐ nâng cấp tòa nhà D6 để
tăng cường năng lực cơ sở vật chất đảm bảo cho sự phát triển của các chương
trình
đào tạo đặc biệt. Từ tháng 01/2010 tòa nhà D6 đã được đưa vào sử dụng và phục vụ
giảng dạy. Hiện nay các phòng học đã được lắp đặ
t điều hoà và trang bị các phương
tiện giảng dạy hiện đại:
- Số phòng học: 20 phòng (1120 m2) bao gồm: 02 phòng lớn khoảng 100sv
(D6-303, 203), 02 lớp học khoảng 60-70sv (D6-305, 205), 15 phòng nhỏ 20-
25sv.
- Phòng học chuyên đề: D6-202B bao gồm 08 máy và tủ sách dành cho sinh
viên năm thứ nhất và năm thứ hai.
- Khu Văn phòng và Ban lãnh đạo từ 201 đến 204 D6.
- Số phòng máy tính hoặc đa phương tiện: 5 phòng (1 phòng máy chủ và kỹ
thuật, 4 phòng thực hành trang bị máy tính kết nối internet tốc độ cao)
- S
ố máy chiếu : 14 máy
- Số đài cát xét, đài đĩa: 14 chiếc
- 03 phòng thí nghiệm của 3 chuyên ngành: Cơ khí hàng không, Tin học công
nghiệp và Hệ thống thông tin & Truyền thông.
Các giảng đường và phòng thí nghiệm của chương trình thường xuyên được
duy tu bảo dưỡng định kỳ và sửa chữa nhỏ hàng năm để lớp học, phòng thí nghiệm
luôn được khang trang sạch đẹp và tiện nghi, đặc biệt năm 2008 Nhà trường đã đầu
Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách khoa Hà Nội
Lê Thị Thanh Minh (Cao học 2008 – 2010) 58 Khoa Kinh tế và Quản lý
tư 149.756.000 đ, sửa chữa nâng cấp kéo dài tuổi thọ phòng thí nghiệm tại tầng 5
tòa nhà D3.
Thư viện Điện tử Tạ Quang Bửu với nhiều đầu sách, tài liệu tham khảo cũng
dành cho SV CT ĐT KSCLC. Vì vậy, điều kiện học tập của sinh viên ngày càng
được cải thiện, đảm bảo môi trường sư phạm cho việc đào tạo của chương trình.
Các sinh viên Chương trình kỹ sư ch
ất lượng cao được sử dụng các trang thiết
bị dùng chung của Nhà trường ngoài ra còn được đầu tư riêng từng chuyên ngành
để phục vụ thích hợp cho những sinh viên chuyên ngành đó.
+ Về trang thiết bị phục vụ giảng dạy và công tác giáo vụ
Ngoài thời gian thực tập, đa phần các bài thực hành và đồ án đều được thực
hiện trong các trung tâm và phòng thí nghiệm có trang thiết bị hiện đại như
trung
tâm MICA, trung tâm DASI và tại các phòng thí nghiệm chuyên ngành. Đây là các
trung tâm nghiên c
ứu và phòng thí nghiệm tiêu chuẩn, hàng năm đều được trang bị
thêm các thiết bị hiện đại, đáp ứng đầy đủ yêu cầu về thực hành và nghiên cứu
của
chương trình đào tạo.
Cân đối thời gian ở lớp/làm việc tập thể/làm việc cá nhân: Mức độ chuyên
cần học tập của sinh viên được các giảng viên, giáo viên chủ nhiệm, cán bộ lớp,
giáo vụ khoa chuyên ngành và Chương trình theo dõi sát sao. Điểm chuyên cần
được tính vào điểm môn học. Việc đánh giá mức độ học tập chuyên cần của sinh
viên được thực hiện bằng nhiều cách khác nhau như: điểm danh, kiểm tra vở bài
tập…
Do được cung cấp thời khoá biểu và kế hoạch học tập ngay từ đầu học kỳ
nên sinh viên chủ động lên kế hoạch làm việc cho riêng mình. Thông thường từ năm
thứ 3 trở đi sinh viên học trên lớp m
ột buổi. Thời gian còn lại, sinh viên tự học, tổ
chức học nhóm hoặc dành thời gian tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học; tự
học
thêm ngoại ngữ (tiếng Anh, tiếng Pháp), đi thực tập tại các doanh nghiệp mỗi năm
từ 3 đến 6 tháng.
• Tiêu chuẩn 9: Tài chính và quản lý tài chính
Phân tích và đánh giá theo tiêu chuẩn
Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách khoa Hà Nội
Lê Thị Thanh Minh (Cao học 2008 – 2010) 59 Khoa Kinh tế và Quản lý
Từ năm 2008 đến nay, Bộ Giáo dục và Đào tạo hàng năm giao 4,34 tỷ đồng
ngân sách nhà nước để Chương trình triển khai các hoạt động của CT ĐT
KSCLC thông qua phòng Kế hoạch – Tài vụ của nhà trường và chi qua Kho Bạc
nhà nước..
Bảng 2.14: Dự toán hàng năm của CT ĐT KSCLC: (Đơn vị: 1000đ)
STT NỘI DUNG TỔNG SỐ
DỰ TOÁN CHI NSNN 4,340,000
1
6100:Phụ cấp lương 250,000
2
6250:Phúc lợi tập thể (tiền chi cho các giải thưởng,
khuyến khích sinh viên giỏi) 20,000
3
6500:Thanh toán dịch vụ công cộng (tiền điện nước) 200,000
4
6600Thông tin, tuyên truyền liên lạc (tiền điện thoại) 120,000
5
6550:Cung ứng văn phòng 70,000
6
6650:Hội nghị (hội thảo) 30,000
7
6700:Công tác phí (trong nước) 50,000
8
6750:Chi phí thuê mướn: (thuê giảng dạy, dịch nói,
dịch viết)
180,000
9
6800:Chi đoàn ra 430,000
10
6850:Chi đoàn vào 210,000
11
6900:Sửa chữa tài sản phục vụ công tác chuyên môn và
duy tu, bảo dưỡng các công trình cơ sở hạ tầng từ kinh
phí thường xuyên
180,000
12
7000:Chi nghiệp vụ chuyên môn 650,000
13
7750:Chi khác (chi phục vụ đoàn đánh giá ngoài CTI) 50,000
14
9050:Mua sắm tài sản dùng cho công tác chuyên môn 1,900,000
Tổng số tiền 4,340,000
CT ĐT KSCLC tuân thủ chặt chẽ chi tiêu theo quy định của Bộ Tài chính và
Quy chế chi tiêu nội bộ của nhà trường. Hàng năm, đều có báo cáo tổng kết trình
Bộ GD&ĐT và kiểm toán nhà nước.
• Tiêu chuẩn 10: Quan hệ giữa nhà trường và xã hội: