Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phân tích và xây dựng một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo tại Chương trình đào tạo kỹ sư chất lượng cao - Trung tâm đào tạo Tài năng & chất lượng cao – Trường đại học Bách khoa Hà Nội
471
968
126
Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách khoa Hà Nội
Lê Thị Thanh Minh (Cao học 2008 – 2010) 40 Khoa Kinh tế và Quản lý
Pháp và của Bộ GD&ĐT cũng như của trường. Có thể nói đến các trang thiết bị
phục vụ cho học tập và thực hành như 02 phòng máy tính hoặc đa phương tiện 50
máy tính kết nối internet tốc độ cao, phòng thí nghiệm Vật lý, phòng thí nghiệm
Hóa học hiện đại và đồng bộ, 03 phòng thí nghiệm, thực hành phục vụ 3 chuyên
ngành: CKHK, THCN và HTTT & TT.
Những thành tựu đã đạt được trong thời gian qua đã chứng tỏ rằ
ng CT ĐT
KSCLC hoạt động và có bước đi đúng đắn nhằm thúc đẩy cho sự phát triển chung
của ngành giáo dục nước nhà. Mặc dù còn có những điểm bất cập, nhưng CT ĐT
KSCLC đã và đang có những đóng góp tích cực trong quá trình hội nhập quốc tế về
đào tạo và giáo dục như:
+ Tiến trình đào tạo 2 văn bằng, bằng liên kết: Trong khuôn khổ PFIEV, mỗi
Trường đối tác củ
a Pháp sẽ tham gia hợp tác 1 hay nhiều chuyên ngành được đề
nghị trong CT ĐT KSCLC. Xây dựng, cơ khí, viễn thông, tin học, năng lượng là
những ngành lớn được ưu tiên chọn lựa cho sự phát triển kinh tế của Việt nam.
Đây
cũng là các ngành mũi nhọn của các trường đối tác, và là những điểm mạnh của các
doanh nghiệp Pháp tại Việt nam. Chương trình KSCLC đã được Uỷ ban bằng Kỹ sư
Pháp đánh giá chấ
t lượng vầ Chính phủ Pháp công nhận văn bằng tốt nghiệp giai
đoạn 2004-2010. Sinh viên chương trình KSCLC sau khi tốt nghiệp và đủ tiêu
chuẩn về hai ngoại ngữ Anh, Pháp sẽ được cấp bằng theo qui định của Bộ GD và
ĐT, trong văn bằng ghi “Kỹ sư chất lượng cao”, ngành chuyên môn đào tạo. Các
sinh viên bảo vệ thành công đồ án tốt nghiệp trước Hội đồng hỗn hợp Pháp Việt sẽ
được cấp thêm Phụ l
ục bằng (Addendum). Hiệu trưởng các Nhà trường Việt nam và
Hiệu trưởng trường đối tác Pháp đồng ký vào phụ lục bằng. Đây có thể được coi là
hình thức đào tạo bằng liên kết.
+ Nâng cao trình độ đội ngũ giảng viên: Việc cử giảng viên tham gia giảng
dạy cho chương trình đào tạo kỹ sư chất lượng cao có thể coi như là một trong
những biện pháp tích cực giúp họ tự học hỏ
i nâng cao trình độ chuyên môn cũng
như tiếp cận với các phương pháp giảng dạy hiện đại.
Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách khoa Hà Nội
Lê Thị Thanh Minh (Cao học 2008 – 2010) 41 Khoa Kinh tế và Quản lý
+ Đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao theo chuẩn mực quốc tế: Việc hợp tác
đào tạo cấp văn bằng của các trường đối tác có uy tín của Pháp là rất quan trọng
cho
việc đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao theo chuẩn mực quốc tế của nước ta hiện
nay. Lực lượng lao động này có thể đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của thị
trường lao động về
cả trình độ chuyên môn cũng như ngoại ngữ.
+ Cơ hội đi học tập tiếp tại nước Pháp: Ngoài ra, từ năm 2006 đến năm 2008
có 1 sinh viên/chuyên ngành, và từ năm 2008 là 2 sinh viên/chuyên ngành, sau khi
học hết năm thứ 4 có thành tích học tập xuất sắc và được Giáo sư các Nhà trường
đối tác Pháp sang tuyển chọn, đi học tiếp hai năm tại một Nhà trường Kỹ sư Pháp.
Sau khi học xong, sinh viên này được nhận bằng đúp, b
ằng Kỹ sư của Nhà trường
Pháp và bằng của Nhà trường ĐHBK HN.
2.2.3 Phân tích và đánh giá kết quả đào tạo theo các tiêu chí đánh giá chất
lượng
của Bộ giáo dục và đào tạo
• Tiêu chuẩn 1: Sứ mạng và mục tiêu của Chương trình ĐT KSCLC:
Phân tích và đánh giá theo tiêu chuẩn
Sứ mạng của Chương trình kỹ sư chất lượng cao là đào tạo kỹ sư theo tiêu
chuẩn Châu Âu và thế gi
ới, theo hướng vừa đa ngành vừa đảm bảo năng lực chuyên
môn sâu, thích ứng với sự tiến triển của khoa học công nghệ nói chung và lĩnh
vực
chuyên môn nói riêng.
Chương trình kỹ sư chất lượng cao xác định các mục tiêu:
- ĐT nguồn nhân lực khoa học trình độ cao theo chuẩn mực Châu Âu và quốc
tế: Tuyển chọn SV giỏi, đào tạo trong môi trường sư phạm đầy đủ, coi trọng giáo
dục giá trị
đạo đức, ĐT gắn chặt chẽ với nghiên cứu và doanh nghiệp công nghiệp.
Mục tiêu của Chương trình KSCLC phù hợp với yêu cầu bức thiết của Việt Nam
hiện nay và cho những năm sau là ĐT kỹ sư theo tiêu chuẩn châu Âu và thế giới.
- Góp phần đào tạo và nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ giảng dạy.
- Từng bước góp phần hiện đại hoá chương trình và phương pháp giảng dạy.
- Tă
ng cường cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy.
• Tiêu chuẩn 2: Tổ chức và quản lý
Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách khoa Hà Nội
Lê Thị Thanh Minh (Cao học 2008 – 2010) 42 Khoa Kinh tế và Quản lý
Phân tích và đánh giá theo tiêu chuẩn
Chức năng, nhiệm vụ của CT ĐT KSCLC:
Để tối ưu hoá tổ chức tuyển sinh, Nhà trường đã giao cho Chương trình Đào
tạo kỹ sư chất lượng cao phối hợp các phòng ban chức năng tổ chức tuyển chọn
sinh viên vào học trong Chương trình.
Sau khi trúng tuyển vào Trường ĐHBKHN, những sinh viên có tổng số điểm
thi đại học của 3 môn Toán, lý, Hoá lớn hơ
n điểm chuẩn vào trường từ 4 điểm trở
lên (không kể điểm thưởng) được quyền đăng ký tham dự kỳ thi bổ sung gồm 2
môn Toán và Lý để được tuyển vào học chương trình KSCLC. Những học sinh có
điểm cao nhất sẽ được lựa chọn. Việc tuyển chọn sinh viên vào học chương trình
KSCLC thực hiện đối với hai trường hợp:
- Trường hợp tuyển th
ẳng (không quá 15% tổng số sinh viên tuyển vào
chương trình: Các sinh viên đoạt giải quốc tế về Toán, Lý, Hoá, Tin; Các
sinh viên đoạt nhất, nhì Quốc gia về Toán, lý, Hoá, Tin.
- Trường hợp không tuyển thẳng: mọi sinh viên có tổng số điểm thi đại học
của 3 môn Toán, lý, Hoá lớn hơn điểm chuẩn từ 4 điểm trở lên (không kể
điểm thưởng) được quyền đăng ký tham dự kỳ thi bổ sung 2 môn Toán, Lý.
Trong tr
ường hợp này, việc tuyển chọn sẽ dựa vào Tổng điểm thi của 3 môn
Toán + Lý + Hoá vào Trường ĐHBK HN với hệ số: Tổng = (Toán x 3 + Lý
x 2 + Hoá) và Kết quả thi tuyển bổ sung 2 môn Toán, Lý.
Sơ đồ 1. Cơ cấu tổ chức của trường ĐHBK Hà Nội:
Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách khoa Hà Nội
Lê Thị Thanh Minh (Cao học 2008 – 2010) 43 Khoa Kinh tế và Quản lý
Ghi chú:
1: Hiệu trưởng và các phó hiệu trưởng.
2: Các Khoa, Viện, Bộ môn trực thuộc
3: Các Bộ môn, Phòng thí nghiệm
A: Các đơn vị tư vấn:
- Hội đồng Khoa học và Đào tạo
- Các Hội đồng chuyên việc
B: Các đơn vị chức năng thừa hành tư vấn
Phòng, Ban
C: Các trung tâm:
(Đơn vị NCKH, tham gia đào tạo, lao động sản
xuất)
Các quan hệ:
: Quan hệ lãnh đạo và chấp hành
: Quan hệ phối hợp
: Quan hệ tư vấn
: Quan hệ lãnh đạo chấp hành phát sinh
: Quan hệ phối hợp phát sinh
1
HIỆU TRƯỞNG VÀ CÁC PHÓ HIỆU TRƯỞNG
A
CÁC HỘI ĐỒNG
TƯ VẤN TRƯỜNG
2
KHOA
VIỆN
B
PHÒNG
BAN
C
TRUNG
TÂM
3
BỘ MÔN
PHÒNG TN
Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách khoa Hà Nội
Lê Thị Thanh Minh (Cao học 2008 – 2010) 44 Khoa Kinh tế và Quản lý
Sơ đồ 2. Cơ cấu tổ chức của Trung tâm đào tạo Tài năng và chất lượng cao:
0.1: Quản lý chương trình
đào tạo KSTN
1.1: Quản lý chương trình
đào tạo CTTT
2.1: Quản lý chương trình
đào tạo KSCLC
0.2: Thanh quyết toán CTTT
1.2: Thanh quyết toán CT KSCLC
2.2: Kiểm định chất lượng CT KSTN
3.2: Kiểm định chất lượng CTTT
4.2: Kiểm định chất lượng CT
KSCLC
0.3: Quản lý sinh viên KSTN
1.3: Quản lý sinh viên CTTT
2.3: Quản lý sinh viên KSCLC
3.3: Quản lý thiết bị, cơ sở vật chất
4.3: Quản lý phòng máy KSTN
5.3: Quản lý phòng máy KSCLC,
CTTT
GIÁM ĐỐC TRUNG TÂM
PHÓ GIÁM ĐỐC 2
Phụ trách: Đối ngoại, Tài
chính, Kiểm định chất lượng
PHÓ GIÁM ĐỐC 3
Phụ trách: Thiết bị, Cơ sở vật
chất, Phong trào sinh viên
PHÓ GIÁM ĐỐC 1
Phụ trách: Đào tạo
0.1
1.1
2.1
0.2
1.2
2.2
3.2
4.2
0.3
1.3
2.3
3.3
4.3
5.3
Chuyên/nhân viên 1
Chuyên/nhân viên 2
Chuyên/nhân viên 5
Chuyên/nhân viên 4
Chuyên/nhân viên 3
Chuyên/nhân viên 6
Chuyên/nhân viên 7
Chuyên/nhân viên 8
Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách khoa Hà Nội
Lê Thị Thanh Minh (Cao học 2008 – 2010) 45 Khoa Kinh tế và Quản lý
• Tiêu chuẩn 3: Chương trình giáo dục
Phân tích và đánh giá theo tiêu chuẩn
+ Công tác xây dựng, biên soạn chương trình và trang thiết bị giảng dạy
• Về chương trình giảng dạy (Chi tiết xem Phụ lục 2)
Nội dung chương trình trong cả hai giai đoạn giáo dục đại cương và giáo dục
chuyên ngành đã cung cấp một kiến thức toàn diện, bao trùm mọi khía cạnh, lĩnh
vực đào tạo:
- Khoa học cơ b
ản
- Kỹ thuật chuyên ngành.
- Khoa học xã hội (văn hóa doanh nghiệp và hiểu biết về môi trường công
nghiệp, kinh tế, xã hội, tính quốc tế, văn hóa và triết học)
Bảng 2.8: Bảng phân bố khối lượng đào tạo
Ngành Khối lượng đào tạo Khoa học cơ bản /chuyên ngành/xã hội
THCN 90/160/80 ETCS (27.2% / 48,4% / 24,4 %)
HTTTTT 90/160/80 ETCS (27,2% / 48,4% / 24,4 %)
CKHK 90/184/80 ETCS (25,3% / 51,8% / 22.9%)
- Khoa học cơ bản
Bảng 2.9: Bảng phân bố khối lượng đào tạo giai đoạn I
Trước năm 2009 (ĐVHT) Từ năm 2009 (ECTS)
Tổng số tín chỉ
133 127
Các môn KHCB (Toán,
Lý, Hoá, Tin)
69 (52 %) 75 (59%)
Các môn Ngoại ngữ
(Tiếng Anh + Pháp)
35 (26 %) 30 (23.5%)
Chương trình giảng dạy đa dạng về các lĩnh vực đào tạo. Các kiến thức
chuyên ngành với thời lượng lớn (khoảng 50 % tổng thời lượng chương trình) cho
phép sinh viên có nền tảng kiến thức vững và có khả năng áp dụng khoa học và kỹ
Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách khoa Hà Nội
Lê Thị Thanh Minh (Cao học 2008 – 2010) 46 Khoa Kinh tế và Quản lý
thuật. Nội dung giảng dạy được xây dựng, phát triển dựa trên sự thảo luận với
các
trường đối tác Pháp và sự đóng góp ý kiến của đại diện các doanh nghiệp.
- Khoa học của kỹ sư:
- Toán ứng dụng và thống kê: Theo thống kê, các môn Toán ứng dụng và thống kê
chiếm 41 tín chỉ (19%) trong khối lượng đào tạo của chương trình.
- Công nghệ thông tin và tin học: Tin học được giảng dạy vớ
i thời lượng tương đối
lớn (khoảng 11% cho ngành Tin học công nghiệp, 22% cho ngành Hệ thống thông
tin và truyền thông, 7% cho ngành kỹ thuật hàng không) bao gồm cả lý thuyết lẫn
thực hành. Nội dung bao quát đề cập đến khái niệm, sử dụng phần mềm chuyên
ngành, cơ sở dữ liệu, phương pháp luận trong từng dự án tin học …
Kiến thức tâm lý học hành vi/phát triển cá nhân: Trong những năm gần đây,
bên cạnh việc đào t
ạo chuyên môn, chương trình rất chú trọng đào tạo, bồi dưỡng
các kiến thức về kỹ năng mềm cho sinh viên. Ngay khi vào trường, các sinh viên
mới nhập học được học sinh hoạt công dân toàn trường. Trong quá trình học tập,
sinh viên không những học các môn chuyên ngành, mà còn trang bị cả kiến thức về
khoa học xã hội, về kinh tế (quản trị học, quản lý tài chính, quản trị sản
xuất). Ngoài
ra sinh viên còn được tạo điều ki
ện tham gia vào các hoạt động ngoại khoá, các
cuộc thi, hay các khoá đào tạo ngắn hạn về kỹ năng phỏng vấn việc làm, kỹ năng
giao tiếp, kỹ năng vạch định mục tiêu do Đoàn thanh niên và Hội sinh viên tổ
chức.
Các hoạt động này của sinh viên tuy là ngoại khoá nhưng vẫn có sự theo dõi, đánh
giá của trường qua việc chấm điểm, trao giải thưởng cho các cá nhân, tập thể
xuất
sắc. Các em cũng
được hướng dẫn để tham gia vào các hoạt động xã hội ngoài giờ
như: đi dạy cho các trẻ em có hoàn cảnh khó khăn, các trung tâm bảo trợ xã hội;
cứu trợ đồng bào lũ lụt ở các tỉnh thành miền Trung; tham gia chương trình xoá
mù
chữ cho trẻ em huyện nghèo; và chương trình mang tin học đến vùng sâu…Tất cả
các hoạt động trên giúp sinh viên khi ra trường không chỉ tự tin với tấm bằng kỹ
sư
mà họ còn tự tin, bản lĩ
nh với các kỹ năng quản trị, quản lý và có trách nhiệm với
xã hội.
Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách khoa Hà Nội
Lê Thị Thanh Minh (Cao học 2008 – 2010) 47 Khoa Kinh tế và Quản lý
Quản lý Đồ án – LVTN: Trong quá trình học tập sinh viên phải thực hiện
khối lượng lớn về đồ án môn học, đồ án nghiên cứu và đồ án tốt nghiệp, chiếm
khoảng 15% khối lượng đào tạo cho mỗi chuyên ngành. Tất cả các đề tài có nội
dung cụ thể gắn với kiến thức chuyên môn giúp cho sinh viên nâng cao hiểu biết
và
khả năng vận dụng trong thực tế. Việc thực hiện các đồ
án hay thực hiện một phần
các dự án nghiên cứu cho phép sinh viên làm quen kỹ năng tổ chức quản lí dự án.
Tất cả các thuyết minh của đồ án, dự án đều được lưu giữ cẩn thận tại thư viện
của
các bộ môn quản ngành và văn phòng KSCLC để làm tài liệu tham khảo có ích cho
giáo viên và sinh viên.
- Khoa học kinh tế, xã hội và pháp lý: Để đảm bảo cho sinh viên có hiểu biết
về kinh tế, quản trị kinh doanh và luật pháp, các môn này
được đưa vào chương
trình đào tạo là 19 tín chỉ. Khối lượng giảng dạy các môn khoa học xã hội nhân
văn
theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo là 28 tín chỉ trước 2009 và từ sau
2009,
do được giảng dạy theo cách thức mới, đã giảm xuống còn 14 tín chỉ.
Tổ chức và tính dễ hiểu của chương trình với quốc tế (học kỳ 6 tháng, tín
chỉ): Khung chương trình đào tạo khoa học, phù hợp cho ti
ến trình học tập của sinh
viên. Chương trình học tập được tổ chức theo học kỳ 6 tháng. Trung bình mỗi học
kỳ, ngoài thời gian thực tập, sinh viên tự học khoảng 25-30 giờ/tuần (45
phút/giờ).
Kế hoạch học tập, kế hoạch kiểm tra, thi, thời khóa biểu của học kỳ đều được
thông báo rõ ràng, chi tiết tới các sinh viên ngay từ đầu học kỳ.
Trong mỗi môn học có quy định rõ số l
ượng bài kiểm tra thường xuyên, số
bài thí nghiệm, trọng số đánh giá điểm quá trình và điểm cuối kỳ; điều kiện để
sinh
viên được làm đồ án tốt nghiệp và điều kiện để sinh viên đuợc cấp bằng tốt
nghiệp.
Việc chuẩn hoá chương trình đào tạo theo hướng đa dạng hoá và tối ưu hoá cũng
được chương trình hết sức quan tâm. Các trưởng ngành của các chuyên ngành, cùng
hội đồng khoa học các khoa, viện trong truờng, các giáo sư Pháp của các trường
đối
tác đã tiến hành rà soát hoàn thiện chương trình. Đề cương từng môn học cũng
được
chi tiết hóa và luôn được cập nhật để phù hợp với các chương trình đào tạo tiên
tiến
của thế giới và phù hợp với thực tiễn phát triển của Việt Nam.
Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách khoa Hà Nội
Lê Thị Thanh Minh (Cao học 2008 – 2010) 48 Khoa Kinh tế và Quản lý
Mỗi năm học, ngoài các ngày nghỉ lễ truyền thống, sinh viên nghỉ hè từ 4
đến 8 tuần.
Chương trình đào tạo của cả ba chuyên ngành KSCLC tại trường được xây
dựng dựa trên nhiều tiêu chí, đặc biệt là sự cân đối giữa giờ giảng lý thuyết,
bài tập,
thực hành và đồ án. Cụ thể :
Bảng 2.10: Bảng tỉ lệ Lý thuyết/Bài tập/Thực hành/Đồ án các chuyên ngành
Ngành Lý thuyết / Bài tập / Thực hành / Đồ
án
THCN 52%/15,6%/17%/15%
HTTTTT 53,6%/15,4%/16,9%/14,7%
CKHK 55%/17%/13%/15%
• Tiêu chuẩn 4: Hoạt động đào tạo
Phân tích và đánh giá theo tiêu chuẩn
+ Đào tạo và hướng nghiệp cho sinh viên
Trong quá trình đào tạo, Chương trình luôn có những biện pháp, các hoạt
động nhằm định hướng nghề nghiệp cho sinh viên. Hàng năm, chương trình đều tổ
chức giới thiệu ngành nghề để giúp sinh viên lựa chọn ngành nghề phù hợp trước
khi bước vào giai đoạn chuyên ngành. Chương trình cũng thường xuyên liên hệ và
m
ời các công ty, các doanh nghiệp đến nói chuyện, giới thiệu, kết hợp tuyển dụng:
công ty FPT, công ty của Pháp: PENTALOG, công ty Viễn Thông của Pháp
(FRANCE TELECOM), ALCATEL, công ty SAFRAN, hãng hàng không quốc gia
Vietnam Airlines, công ty Vietjet Air... Sinh viên khi mới vào chuyên ngành còn
được chương trình tổ chức đến các doanh nghiệp để tham quan, tìm hiểu về doanh
nghiệp thuộc lĩnh vực mình đang được đào tạo.
Hàng năm, các sinh viên cuối học kỳ 3 trong mạng lưới các trường thành
viên thực hiện cùng một kỳ thi phân ngành chung do VP PFIEV quốc gia tổ chức tạ
i
các trường. Các đại diện các trường tập trung chấm thi tại Hà Nội. Kết quả phân
ngành dựa vào điểm thi ba môn Toán, Lý và Ngoại ngữ (tự chọn tiếng Anh hoặc
tiếng Pháp) của kỳ thi này. Sinh viên có quyền chọn nguyện vọng vào một trong số
Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách khoa Hà Nội
Lê Thị Thanh Minh (Cao học 2008 – 2010) 49 Khoa Kinh tế và Quản lý
các ngành đào tạo tại 4 trường. Nếu chuyên ngành đào tạo sinh viên theo đuổi đặt
tại một trường khác với trường đang học thì sau học kỳ 4 sinh viên có quyền di
chuyển đến học ở trường mới nếu điểm thi đạt yêu cầu. Các sinh viên giỏi bên
ngoài
Chương trình KSCLC cũng được tham gia kỳ thi này, nếu đạt yêu cầu sẽ được học
tiếp trong Chương trình KSCLC ba năm còn lại. Đây là liên thông m
ở giữa trong và
ngoài Chương trình KSCLC.
+ Hoạt động xã hội
Công tác sinh viên rất được chú trọng và thực sự phát huy hiệu quả. Sinh
viên Chương trình thành lập hội sinh viên, diễn đàn PFIEV để giới thiệu, quảng
bá
hình ảnh, hoạt động của Chương trình và trao đổi những kinh nghiệm hữu ích về
thực tập, việc làm, học bổng…
Sinh viên hăng hái tham gia các hoạt động văn nghệ chào mừng ngày hiến
chương các nhà giáo Việ
t Nam 20/11, ngày thành lập Đoàn 26/3, ngày thành lập
Nhà trường 15/10…Ngoài ra, các hoạt động thể thao luôn được sinh viên chương
trình hưởng ứng như Hội thi thể thao của Nhà trường, đặc biệt đạt chức vô địch
(2007), ngôi vị á quân (năm 2008) giải Bóng đá sinh viên Nhà trường ĐHBK HN.
Văn phòng phụ trách chương trình KSCLC ủng hộ về tinh thần, hỗ trợ về tài chính
và tư vấn sinh viên trong các hoạt động trên.
+ Công tác công đoàn
Công đoàn Chương trình thuộc Trung tâm đào tạ
o Tài năng và CLC đã phối
hợp với chính quyền làm tốt công tác quản lý đơn vị, động viên toàn thể cán bộ
viên
chức Văn phòng hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, chăm lo được đời sống và bảo
vệ lợi ích chính đáng của các đoàn viên.Về công tác xã hội, Công đoàn KSCLC đã
có nhiều đóng góp, thực hiện đầy đủ các cuộc vận động của Công đoàn trường về
việc hỗ
trợ người nghèo, đồng bào nơi thiên tai, lũ lụt, Công đoàn KSCLC cũng đã
tham gia Hội diễn văn nghệ chào mừng 20/11/2010.
+ Sự phối hợp trong quản lý và đào tạo tại Chương trình KSCLC
• Xây dựng hệ thống Văn bản pháp quy