Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phân tích và xây dựng một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo tại Chương trình đào tạo kỹ sư chất lượng cao - Trung tâm đào tạo Tài năng & chất lượng cao – Trường đại học Bách khoa Hà Nội
468
968
126
Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách khoa Hà Nội
Lê Thị Thanh Minh (Cao học 2008 – 2010) 100 Khoa Kinh tế và Quản lý
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Chính Phủ, Nghị quyết số 14/2005/NQ-CP về việc "Đổi mới cơ bản và
toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020".
2. Bộ GD&ĐT - Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, “Chiến lược phát triển
giáo dục trong thế kỷ XXI kinh nghiệm của các quốc gia”. Nhà xuất bản
quốc gia Hà Nội 2002.
3. Bộ GD&ĐT, “Báo cáo tình hình giáo dục chuyên nghiệp trình đoàn thẩ
m
định” Hà Nội 2004.
4. Đảng cộng sản Việt Nam, “Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
IX”. NXB chính trị quốc gia Hà Nội.
5. Nguyễn Đình Phan, “Giáo trình quản lý chất lượng trong các tổ chức”,
NXB Giáo dục 2002.
6. Hendarman, “Chương trình đào tạo trong nước cho Việt Nam – Đánh giá
và giám sát các chương trình giáo dục chuyên nghiệp”.
7. Lưu Thanh Tâm, “Quản trị chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế”, NXB
ĐH
quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh.
8. Luật Giáo dục (2005), NXB Chính trị Quốc gia
9. Nguyễn Cảnh Lương (2009), Từ đổi mới mô hình và chương trình đào
tạo tới đổi mới phương pháp giảng dạy trong trường Đại học Bách Khoa
Hà Nội, Kỷ yếu Hội thảo Đổi mới phương pháp giảng dạy Đại học.
10. Nguyễn Đức Chính, Nguyễn Phương Nga (2000), Nghiên cứu xây d
ựng
Bộ tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo dùng cho các trường Đại học tại
Việt Nam, Đề tài độc lập cấp Nhà nước, Trung tâm Đảm bảo Chất lượng
Đào tạo và Nghiên cứu Phát triển Giáo dục ĐHQG Hà Nội.
11. Bộ GD&ĐT, “Kỷ yếu hội nghị chuyên đề về hợp tác quốc tế và nghiên
cứu khoa học trong các trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2001-2006 và
định hướng giai đoạn 2007-2015”.
Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách khoa Hà Nội
Lê Thị Thanh Minh (Cao học 2008 – 2010) 101 Khoa Kinh tế và Quản lý
12. Bộ GD&ĐT, “Báo cáo hội nghị chuyên đề về hợp tác quốc tế và nghiên
cứu khoa học trong các trường đại học cao đẳng giai đoạn 2001-2006 và
định hướng giai đoạn 2007-2015.”
13. Bộ GD&ĐT, “Tài liệu tập huấn tự đánh giá trong kiểm định chất lượng
giáo dục đại học”.
14. Từ điển tiếng Việt phổ thông (1987), NXB Khoa học xã hội.
15.
Từ điển tiếng Việt thông dụng (1998), NXB Giáo dục.
Tiếng Anh
16. Deming, W.E. Out of the Crisis. Cambridge, MA: MIT Press, 1986
17. Juran, J. M. Juran on Leadership for Quality. New York: Free Press, 1989
18. Paul Ramsden (1992), Learning to teach in Higher education, Routledge
publishing.
Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách khoa Hà Nội
Lê Thị Thanh Minh (Cao học 2008 – 2010) 102 Khoa Kinh tế và Quản lý
PHẦN PHỤ LỤC
Phụ lục 1
“ Bộ tiêu chí đánh giá chất lượng và điều kiện đảm bảo
chất lượng đào tạo dùng cho các trường Đại học ở Việt Nam”
( Ban hành kèm theo quyết định số 38/2004/ QĐ-BGD&ĐT ngày 02/12/2004)
LĨNH VỰC 1: TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ
1. Tiêu chí 1: Sứ mạng, nhiệm vụ chiến lược
Việc xác định sứ mạng, nhiệm vụ chiến lược và mục tiêu của một trường ĐH là kim
chỉ
nam chi phối mọi hoạt động có kế hoạch, có chất lượng của trường đó. Xác định sứ
mạng
rõ ràng, đề ra nhiệm vụ chiến lược với các mục tiêu cụ thể là bằng chứng quan
trọng về
đảm bảo chất lượng đào tạo.
2. Tiêu chí 2: Công tác kế ho
ạch hoá, phân bố nguồn lực, đánh giá các hoạt động.
Công tác kế hoạch hoá, phân bố nguồn lực, đánh giá các hoạt động thể hiện việc
quản lý và
tổ chức chặt chẽ của trường để đảm bảo từng bước thực hiện được các mục tiêu do
trường
đề ra. Kế hoạch càng chi tiết, cụ thể và khả thi thì càng đảm bảo việc thực hiện
thành công
các chương trình hành động nhằm nâng cao chất lượng đào tạo và NCKH của trườ
ng.
3. Tiêu chí 3: Công tác tổ chức và quản lý
Cơ cấu tổ chức và quản lý hiệu quả là tiền đề đảm bảo các hoạt động của trường
thực hiện
được kế hoạch và mục tiêu chất lượng đề ra.
4. Tiêu chí 4: Tổ chức và hoạt động của tổ chức đảm bảo chất lượng đào tạo.
Tổ chức và hoạt động của tổ chức đảm bảo chất lượng đào tạo là một tiêu chí nhằm
thúc
đẩy các hoạt động đảm bảo chất lượng của trường theo đúng quy trình và đạt hiệu
quả.
LĨNH VỰC 2: ĐỘI NGŨ CÁN BỘ
Đội ngũ cán bộ có trình độ học vấn cao, có năng lực và nghiệp vụ sư phạm đại học
giỏi là
điều kiện tiên quyết để đảm bảo chất lượng đào tạo.
5. Tiêu chí 5: Tỷ lệ SV trên CB giảng dạy
Tỷ lệ Sv trên CB giảng dạy là tiêu chí đảm bảo hiệu quả và hiệu suất đào tạo. Tỷ
lệ cao sẽ
giảm chất lượng, tỷ lệ thấp quá sẽ giảm hiệu suất đào tạo.
6. Tiêu chí 6: Tỷ lệ CB có học hàm, học vị
Là tiêu chí đảm bảo về chuyên môn và nghiệp vụ trong giáo dục Đại học.
7. Tiêu chí 7: Quy định về chức trách chung của CB giảng dạy
Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách khoa Hà Nội
Lê Thị Thanh Minh (Cao học 2008 – 2010) 103 Khoa Kinh tế và Quản lý
Quy định nhiệm vụ chức trách rõ ràng, chi tiết cho CB giảng dạy là một giải pháp
quản lý
nguồn nhân lực có hiệu quả và là một tiêu chí để đảm bảo chất lượng GD của CB
8. Tiêu chí 8: Tỷ lệ CB giảng dạy trên tổng số CB
Phản ánh tổ chức của bộ máy nhà trường. Tỷ lệ này cao hay thấp tuỳ thuộc vào
việc áp
dụng công nghệ mới trong đào tạo cũng như quản lý.
9. Tiêu chí 9: Quy trình đánh giá CB và CB giảng dạy
Đánh giá CB thường xuyên là một giải pháp đánh giá nguồn nhân lực hiệu quả vì
kết quả
đánh giá là cơ sở để điều chỉnh đội ngũ cán bộ đáp ứng sự phát triển của nhà
trường trong
quá trình thực hiện sứ mạng của mình.
10. Tiêu chí 10: Cập nhật và nâng cao trình độ chuyên môn của CB
Bồi dưỡng và nâng cao chuyên môn nghiệp vụ để nâng cao chất lượng và năng lực
của đội
ngũ CB của trường. Đây là tiêu chí để thực hiện nghị quyết trung ương II khoá
VIII về
nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên.
LĨNH VỰC 3: ĐỘI NGŨ SINH VIÊN
11. Tiêu chí 11: Chính sách, tiêu chí tuyển sinh, thông tin về chương trình, kết
quả đào
tạo
Chất lượng sinh viên tuyển vào là một trong các yếu tố quyết định chất lượng đào
tạo. Tuy
nhiên để đảm bảo công bằng xã hội và đào tạo nguồn nhân lực cho các vùng sâu,
vùng xa,
trường cần có các chính sách ưu tiên tuyển chọn.
12. Tiêu chí 12: Năng lực của sinh viên:
Đánh giá năng lực của SV là khâu chính trong đánh giá chất lượng đào tạo.
13. Tiêu chí 13: đạo đức nghề nghiệp của SV:
Phẩm chất nhân văn của sản phẩm đào tạo được thể hiện đầu tiên qua đạo đức của
sinh
viên. Xếp loại đạo đức của sinh viên có tác dụng thúc đẩy việc rèn luyện tư
cách, đạo đức
và tác phong trong nhà trưòng của SV và góp phần nâng cao chất lượng đào tạo.
LĨNH VỰC 4: GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP
Giảng dạy và học tập là khâu trọng yếu và là khâu quyết định chất lượng đào tạo
của nhà
trường. Các tiêu chí đánh giá trong lĩnh vực này nhằm không ngừng nâng cao chất
lượng
dạy và học; thúc đẩy việc thực hiện đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp
giảng
dạy và phương pháp học tập để hoà nhập vào nền kinh tế tri thức.
14. Tiêu chí 14: Chương trình học và tài liệu chuyên môn
Sự phù hợp của chương trình với sứ mạng và mục tiêu đào tạo của trường và ngành
học.
Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách khoa Hà Nội
Lê Thị Thanh Minh (Cao học 2008 – 2010) 104 Khoa Kinh tế và Quản lý
15. Tiêu chí 15: Phương pháp giảng dạy và học tập
Nhằm thúc đẩy việc áp dụng các phương pháp dạy học phù hợp đạt hiệu quả và chất
lượng
đào tạo.
16. Tiêu chí 16: Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập
Nhằm thúc đẩy việc sử dụng các phương pháp kiểm tra và đánh giá chính xác, khách
quan
và công bằng.
17. Tiêu chí 17: Tải trọng giảng dạy
Chỉ số về tải trọng giảng dạy của GV cho biết cường độ lao động của đội ngũ GV.
Cường
độ hợp lý sẽ tạo điều kiện cho GV có thời gian nghiên cứu, có nguồn lực cải tiến
và nâng
cao chất lượng chuyên môn, nghiệp vụ của mình góp phần nâng cao chất lượng đào
tạo.
LĨNH VỰC 5: NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
18. Tiêu chí 18: Đề tài NCKH
Tiêu chí đề tài NCKH là thước đo hoạt động NCKH của đội ngũ GV
19. Tiêu chí 19: Công trình xuất bản
Tiêu chí về các công trình xuất bản là thước đo hoạt động sáng tạo và cũng là
tiêu chí thể
hiện chất lượng đội ngũ CB của trường.
20. Tiêu chí 20: Hoạt động khoa học phục vụ xã hội
Trong các hoạt động khoa học, hoạt động khoa học phục vụ xã hội là khâu triển
khai các
kết quả nghiên cứu, kết quả sáng tạo của đội ngũ GV. Tiêu chí của các hoạt động
này phản
ánh chất lượng nghiên cứu và chất lượng GV.
LĨNH VỰC 6: CƠ SỞ VẬT CHẤT
Cơ sở vật chất là một yếu tố quan trọng trong việc đảm bảo chất lượng, hiệu quả
và hiệu
suất trong đào tạo.
21. Tiêu chí 21: Hệ thống hạ tầng kỹ thuật.
Hạ tầng cơ sở bao gồm giảng đường, lớp học, phòng thí nghiệm, khu vực thực
hanmhf
thực tập, diện tích sàn và trang thiết bị cho các hoạt động thực hành thực
nghiệm, nghiên
cứu và văn hoá thể thao của CB và SV.
22. Tiêu chí 22: Hệ thống thư viện
Hệ thống thư viện tốt, đảm bảo cho CB và SV tra cứu nhanh chóng, cập nhật các tư
liệu
cho học tập và nghiên cứu là yếu tố đảm bảo chất lượng đào tạo và NCKH.
LĨNH VỰC 7: TÀI CHÍNH
23. Tiêu chí 23: Nguồn lực tài chính của trường
Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách khoa Hà Nội
Lê Thị Thanh Minh (Cao học 2008 – 2010) 105 Khoa Kinh tế và Quản lý
Kinh phí hàng năm từ ngân sách và các nguồn thu khác là tiêu chí và điều kiện
tiên quyết
để đảm bảo các hoạt động đào tạo có chất lượng và hoạt động chuyển giao công
nghệ phục
vụ xã hội của trường đại học.
24. Tiêu chí 24: Kinh phí thực chi và hiệu quả sử dụng kinh phí đào tạo
Tỷ lệ thực chi tính theo đầu SV hàng năm phản ánh sự phân bố tài chính cho các
hoạt động
đào tạo và là tiêu chí để đảm bảo chất lượng đào tạo.
LĨNH VỰC 8: NHỮNG LĨNH VỰC KHÁC
25. Tiêu chí 25: Các hoạt động quan hệ quốc tế phục vụ cho đào tạo và NCKH.
26. Tiêu chí 26: Các hoạt động hỗ trợ phục vụ cho GV, SV.
Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách khoa Hà Nội
Lê Thị Thanh Minh (Cao học 2008 – 2010) 106 Khoa Kinh tế và Quản lý
Phụ lục 2: Các khung chương trình đào tạo
KẾ HOẠCH HỌC TẬP CHƯƠNG TRÌNH KSCLC K55
HỌC KỲ I NĂM HỌC 2010-2011
TT MÃ SỐ TÊN HỌC PHẦN KHỐI LƯỢNG HỌC KỲ
KHOA PHỤ TRÁCH
DẠY
1
PE1010
Giáo dục thể chất A x(0-0-2-0) 1 Giáo dục thể chất
2
FL1010
Tiếng Anh KSCLC I 5(5-2-0-10) 1 Ngoại ngữ
3
MI1014
Toán I 5(5-3-0-10) 1 Toán -Tin ứng dụng
4
IT1014
Tin học đại cương 3(2-1-2-6) 1 Công nghệ thông tin
5
EV1014
Môi trường 2(2-0-0-4) 1
Viện khoa học công
nghệ và môi trường
6
SSH1060
Luật 2(2-0-0-4) 1 Lí luận chính trị
7
FL1401
Tiếng Pháp KSCLC 1 3(3-2-0-6) 1 Ngoại ngữ
KẾ HOẠCH HỌC TẬP CHƯƠNG TRÌNH KSCLC K55
HỌC KỲ II NĂM HỌC 2010-2011
TT MÃ SỐ TÊN HỌC PHẦN
KHỐI
LƯỢNG
HỌC
KỲ
KHOA PHỤ
TRÁCH DẠY
1
FL1402
Tiếng Pháp KSCLC 2 3(3-2-0-6) 2 Ngoại ngữ
2
PH1014
Vật lý I 4(3-2-1-8) 2 Viện Vật lý kỹ thuật
3
PE1020
Giáo dục thể chất B x(0-0-2-0) 2 Giáo dục thể chất
4
SSH1110
Những nguyên lý cơ bản của
chủ nghĩa Mác-Lênin PI
2(2-1-0-4) 2 Lí luận chính trị
5
MI1024
Toán II 5(4-3-0-8) 2 Toán - Tin ứng dụng
6
MI2034
Xác suất thống kê 3(3-1-0-6) 2 Toán - Tin ứng dụng
7 ME2010 Hình họa 2(1-1-0-4) 2 Cơ khí
Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách khoa Hà Nội
Lê Thị Thanh Minh (Cao học 2008 – 2010) 107 Khoa Kinh tế và Quản lý
KẾ HOẠCH HỌC TẬP CHƯƠNG TRÌNH KSCLC K54
HỌC KỲ III NĂM HỌC 2010-2011
TT MÃ SỐ TÊN HỌC PHẦN KHỐI LƯỢNG
HỌC
KỲ KHOA PHỤ TRÁCH DẠY
1
PE1030
Giáo dục thể chất C x(0-0-2-0) 3 Giáo dục thể chất
2
MI1034
Toán III 5(4-3-0-8) 3 Toán - Tin ứng dụng
3 CH1014 Hóa học đại cương 4(4-1-1-8) 3 Công nghệ hoá học
4
EM1014
Quản trị học 2(2-1-0-4) 3 Kinh tế & Quản lý
5
PH1024
Vật lý II 4(3-1-2-8) 3 Viện vật lý kỹ thuật
6
ME2020
Vẽ kỹ thuật 2(1-1-0-4) 3 Cơ khí
7
FL1501
Tiếng Pháp KSCLC
3A 3(3-2-0-6) 3 Ngoại ngữ
8
SSH1120
Những nguyên lý cơ
bản của chủ nghĩa
Mác - Lênin phần II
3(3-0-0-6) 3 Lí luận chính trị
KẾ HOẠCH HỌC TẬP CHƯƠNG TRÌNH KSCLC K54
HỌC KỲ IV NĂM HỌC 2010-2011
TT MÃ SỐ TÊN HỌC PHẦN KHỐI LƯỢNG HỌC KỲ KHOA PHỤ TRÁCH DẠY
1
PE2010
Giáo dục thể chất D x(0-0-2-0) 4 Giáo dục thể chất
2
FL1502
Tiếng Pháp KSCLC
3B
3(3-2-0-6) 4 Ngoại ngữ
3
MI2044
Phương pháp tính 2(2-1-0-4) 4 Toán - Tin ứng dụng
4
PH2014
Vật lý sóng 3(2-1-1-6) 4 Viện Vật lý kỹ thuật
5 PH2024 Lý thuyết điện 3(2-1-1-6) 4 Viện Vật lý kỹ thuật
6
PH2034
Cơ học vật rắn và
sóng cơ 3(3-1-0-6) 4 Viện Vật lý kỹ thuật
7
PH2044
Nhiệt học và cơ học
chất lưu 2(2-1-0-6) 4 Viện Vật lý kỹ thuật
8
ET2014
Điện tử 2(1-1-1-4) 4 Điện tử viễn thông
KẾ HOẠCH HỌC TẬP CHƯƠNG TRÌNH KSCLC K53
(chung 3 chuyên ngành)
HỌC KỲ 5 NĂM HỌC 2010-2011
TT MÃ SỐ TÊN HỌC PHẦN
KHỐI
LƯỢNG
HỌC
KỲ
KHOA PHỤ
TRÁCH DẠY
1
PE2020
Giáo dục thể chất E x(0-0-2-0) 5 Giáo dục thể chất
Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách khoa Hà Nội
Lê Thị Thanh Minh (Cao học 2008 – 2010) 108 Khoa Kinh tế và Quản lý
2
MI3014
Tối ưu hóa 2(2-0-0-4) 5 Toán - tin ứng dụng
3
MI2054
Hàm biến phức và đại số ma
trận 2(2-1-0-4) 5 Toán - tin ứng dụng
4
IT3014
Cấu trúc dữ liệu và giải thuật 2(2-1-0-4) 5 Công nghệ thông tin
5
EE3617
Mạch và năng lượng điện 3(2-1-1-4) 5 Điện
6
EE3616
Tín hiệu số và hệ thống 4(3-1-1-6) 5 Điện
7
TE3600
Cơ học chất lỏng và ứng
dụng
2(2-0.5-0.5-4) 5
Viện cơ khí động lực
học
8 SSH1050 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2(2-0-1-4) 5 Lý luận chính trị
9
FL1405
Tiếng Pháp KSCLC 6 2(2-1-0-4) 5 Ngoại ngữ
10
IT3094
Cơ sở dữ liệu 3 (3-0-1-6) 5 Công nghệ thông tin
11
EE3596
Điện tử tương tự và ứng
dụng 3(3-0-1-6) 5 Điện
12
ME2031
Cơ học đại cương và cơ học
môi trường liên tục
3(2-1-0,5-6)
5 Cơ khí
KẾ HOẠCH HỌC TẬP CHƯƠNG TRÌNH KSCLC K53
HỌC KỲ 6 NĂM HỌC 2010-2011
NGÀNH CƠ KHÍ HÀNG KHÔNG
TT MÃ SỐ TÊN HỌC PHẦN KHỐI LƯỢNG HỌC KỲ
KHOA PHỤ
TRÁCH DẠY
1
EE3016
Lý thuyết điều khiển 4(3-1-1-6) 6 Điện
2
IT3104
Kỹ thuật lập trình 3(2-2-0-6) 6
Công nghệ
thông tin
3
EE3626
Cảm biến và thiết bị đo 2(2-0-0-4) 6 Điện
4
EM3101
Kinh tế đại cương 2(2-0-0-4) 6
Kinh tế &
Quản lý
5
EV3006
Con người và môi trường 1(1-0-0-2) 6
Viện khoa học
và công nghệ
môi trường
6
SSH1130
Đường lối CM của Đảng
CSVN 3(2-1-0-4) 6
Lý luận chính
trị
7
FL1406
Tiếng Pháp KSCLC 5 2(2-1-0-4) 6 Ngoại ngữ
8
MSE4001
Kỹ thuật vật liệu 2(2-0-0-4) 6
Khoa học và
công nghệ vật
liệu
9
ME4193
Đồ án thiết kế kỹ thuật 3(2-2-0-6) 6 Cơ khí
10
ME3041
Sức bền vật liệu 2(2-0-0,5-4) 6 Cơ khí
11
ME3xxx
Thực tập công nhân 4(0-0-8-8) 6
Trung tâm
thực hành cơ
khí
Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách khoa Hà Nội
Lê Thị Thanh Minh (Cao học 2008 – 2010) 109 Khoa Kinh tế và Quản lý
NGÀNH TIN HỌC CÔNG NGHIỆP
TT MÃ SỐ TÊN HỌC PHẦN KHỐI LƯỢNG
6
KHOA PHỤ
TRÁCH DẠY
1
SSH1130
Đường lối CM của Đảng CSVN 3(2-1-0-4) 6 Lý luận chính trị
2
FL1406
Tiếng Pháp KSCLC 6 2(2-1-0-4) 6 Ngoại ngữ
3
EE3286
Lý thuyết điều khiển 4(3-1-1-6) 6 Điện
4
IT3104
Kỹ thuật lập trình 3(2-2-0-6) 6
Công nghệ
thông tin
5
EM3101
Kinh tế đại cương 2(2-0-0-4) 6
Kinh tế & Quản
lý
6
EE3626
Cảm biến và Thiết bị đo 2(2-0-0-4) 6 Điện
7
EV3006
Con người và môi trường 1(1-0-0-2) 6
Viện khoa học
và công nghệ
môi trường
8
EE3656
Điện tử số 3(2-1-1-4) 6 Điện
9 IT3124
Đồ án tin học: xây dựng phần
mềm 2(1-2-0-4) 6
Công nghệ
thông tin
10
EE4670
Thực tập cơ sở (BM) 3(0-0-6-12) 6
Công nghệ
thông tin
NGÀNH HỆ THỐNG THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG
TT MÃ SỐ TÊN HỌC PHẦN KHỐI LƯỢNG
6
KHOA PHỤ
TRÁCH DẠY
1
FL1406
Tiếng Pháp KSCLC 6 2(2-1-0-4) 6 Ngoại ngữ
2
SSH1130
Đường lối CM của Đảng CSVN 3(2-1-0-4) 6 Lý luận chính trị
3
EE3286
Lý thuyết điều khiển 4(3-1-1-6) 6 Điện
4
IT3104
Kỹ thuật lập trình
3(2-2-0-6)
6
Công nghệ
thông tin
5
EE3626
Cảm biến và thiết bị đo 2(2-0-0-4) 6 Điện
6
EM3101
Kinh tế đại cương 2(2-0-0-4) 6
Kinh tế & Quản
lý
7
EV3006
Con người và môi trường 1(1-0-0-2) 6
Khoa học và
công nghệ môi
trường
8
EE3656
Điện tử số 3(2-1-1-4) 6 Điện
9 IT3124
Đồ án tin học: xây dựng phần
mềm
2(1-2-0-4)
6
Công nghệ
thông tin
10
IT3904
Thực tập cơ sở 3(0-0-6-12) 6 Điện
KẾ HOẠCH HỌC TẬP CHƯƠNG TRÌNH KSCLC K52