Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phân tích và xây dựng một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo tại Chương trình đào tạo kỹ sư chất lượng cao - Trung tâm đào tạo Tài năng & chất lượng cao – Trường đại học Bách khoa Hà Nội
475
968
126
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
-------------------------------------------
LÊ THỊ THANH MINH
PHÂN TÍCH VÀ XÂY DỰNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI CHƯƠNG TRÌNH
ĐÀO TẠO KỸ SƯ CHẤT LƯỢNG CAO – TRUNG TÂM ĐÀO
TẠO TÀI NĂNG & CHẤT LƯỢNG CAO – TRƯỜNG ĐẠI HỌC
BÁCH KHOA HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
QUẢN TRỊ KINH DOANH
NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS. ĐỖ THÀNH PHƯƠNG
HÀ NỘI - 2011
Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách khoa Hà Nội
Lê Thị Thanh Minh (Cao học 2008 – 2010) 1 Khoa Kinh tế và Quản lý
LỜI CAM ĐOAN CỦA HỌC VIÊN
Tôi, học viên Lê Thị Thanh Minh, xin cam đoan:
i. Luận văn này là sản phẩm nghiên cứu của tôi,
ii. Số liệu trong luận văn được điều tra trung thực
iii. Nội dung luận văn có độ dài 99 trang bao gồm các bảng biểu, con số, sơ đồ,
phụ lục
Hà Nội, ngày tháng 04 năm 2011
Ký tên:
Học viên: Lê Thị Thanh Minh
Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách khoa Hà Nội
Lê Thị Thanh Minh (Cao học 2008 – 2010) 2 Khoa Kinh tế và Quản lý
LỜI CẢM ƠN
Trước hết, tác giả muốn nói lời cảm ơn chân thành đến TS. Đỗ Thành
Phương, công tác tại Ủy ban Chứng khoán Nhà nước. Nhờ có sự hướng dẫn nhiệt
tình trong suốt thời gian qua và nhờ có kiến thức sâu rộng của thầy, em mới có
thể
thực hiện luận văn một cách hoàn chỉnh, logic và khoa học.
Em cũng xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban Giám đốc Trung tâm ĐT Tài Năng
& CLC đã động viên, tạ
o điều kiện giúp đỡ để em có thời gian theo học hết khóa
học.
Để hoàn thành luận văn này, em xin gửi lời trân trọng cảm ơn đến các giảng
viên tham gia giảng dạy khóa học vì đã cung cấp những kiến thức cơ sở và chuyên
ngành cũng như cách thức tiến hành một nghiên cứu khoa học chuyên ngành Quản
trị Kinh doanh.
Do một số yếu tố chủ quan và khách quan, luận văn không thể tránh khỏi
m
ột số tồn tại. Kính mong các giảng viên, các nhà khoa học, các nhà hoạch định và
quản lý, những người quan tâm đến đề tài cho ý kiến đóng góp để tác giả có thể
làm
tốt hơn nữa trong những nghiên cứu sau.
Học viên: Lê Thị Thanh Minh
Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách khoa Hà Nội
Lê Thị Thanh Minh (Cao học 2008 – 2010) 3 Khoa Kinh tế và Quản lý
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN CỦA HỌC
VIÊN..........................................................................1
LỜI CẢM ƠN
.............................................................................................................2
DANH MỤC VIẾT
TẮT...........................................................................
................5
DANH MỤC SƠ ĐỒ
..................................................................................................5
DANH MỤC BẢNG BIỂU
........................................................................................6
PHẦN MỞ
ĐẦU.........................................................................................................7
1. Lý do chọn đề tài
.................................................................................................7
2. Ý nghĩa về mặt lý luận và thực tiễn của đề tài
....................................................7
3. Mục đích nghiên cứu của đề
tài...........................................................................8
4. Giới hạn nghiên cứu của đề
tài............................................................................8
5. Phương pháp tiếp cận nghiên cứu
.......................................................................8
6. Kết cấu của luận
văn............................................................................................9
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG VÀ CHẤT LƯỢNG
ĐÀO T
ẠO.................................................................................................................10
1.1. Một số khái niệm cơ bản về chất lượng và chất lượng đào
tạo......................10
1.1.1. Chất lượng sản phẩm
...............................................................................10
1.1.2. Chất lượng đào
tạo...................................................................................11
1.2. Các yếu tố ảnh hưởng và đảm bảo chất lượng đào
tạo...................................19
1.2.1. Các yếu tố ảnh hưởng và đảm bảo chất lượng đào
tạo............................19
1.2.2. Một số mô hình đảm bả
o chất lượng đào tạo ..........................................21
1.3. Phân tích, đánh giá chất lượng đào
tạo...........................................................21
1.3.1. Mục đích, quan điểm của đánh giá chất lượng đào
tạo..........................21
1.3.2 Các nội dung, phương pháp đánh giá
.......................................................22
CHƯƠNG 2. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA CHƯƠNG
TRÌNH ĐÀO TẠO KỸ SƯ CHẤT LƯỢNG
CAO..................................................30
2.1 Giới thiệu chung về Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội và chương trình ĐT
KSCLC
..................................................................................................................30
2.1.1 Tổng quan về trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
...................................30
2.1.2. Giới thiệu chung về Chương trình KSCLC
.............................................30
2.2. Phân tích và đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo của Chương trình Đào
tạo KSCLC
............................................................................................................32
2.2.1. Kết quả đào tạo của Chương trình
KSCLC.............................................32
Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách khoa Hà Nội
Lê Thị Thanh Minh (Cao học 2008 – 2010) 4 Khoa Kinh tế và Quản lý
2.2.2. Phân tích và đánh giá kết quả đào tạo ở đầu ra:
......................................35
2.2.3 Phân tích và đánh giá kết quả đào tạo theo các tiêu chí đánh giá chất
lượng của Bộ giáo dục và đào
tạo......................................................................41
2.2.4. Đánh giá chất lượng đào tạo của Chương trình KSCLC bằng khảo sát ..60
Một số kết luận Chương
2:....................................................................................83
CHƯƠNG 3. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
ĐÀO TẠO C
ỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO KSCLC.......................................85
3.1. Những nét cơ bản định hướng xây dựng và phát triển Chương trình ĐT
KSCLC giai đoạn 2011-2016, tầm nhìn
2022.......................................................85
3.2 Một số biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo của chương trình đào tạo
KSCLC
..................................................................................................................88
3.2.1 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ giảng
dạy........................................88
3.2.2 Tăng cường huy động tài chính, đầu tư cơ sở vật chất và trang thiết bị
hiện
đại...............................................................................................................90
3.2.3 Tăng cường các hoạt động maketing, xây dựng và củng cố “thương hiệu”
của Chương trình KSCLC
.................................................................................91
3.2.4 Củng cố mối liên hệ giữa đào tạo của Chương trình KSCLC với việc sử
dụng nguồn nhân lực của các nhà tuyển
dụng...................................................93
3.2.5 Tăng cường công tác nghiên cứu khoa học (NCKH)
...............................94
3.2.6 Bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ nhân viên làm việc tại
Chương trình
KSCLC........................................................................................95
KẾT LUẬN VÀ KIẾN
NGHỊ...................................................................................97
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM
KHẢO...........................................................................100
PHẦN PHỤ LỤC
............................................................................................................
.102
Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách khoa Hà Nội
Lê Thị Thanh Minh (Cao học 2008 – 2010) 5 Khoa Kinh tế và Quản lý
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN
TT Chữ viết tắt Ý nghĩa
1. CT ĐT KSCLC Chương trình đào tạo kỹ sư chất lượng cao
2. TT ĐT TN & CLC Trung tâm đào tạo Tài năng & chất lượng cao
3. PFIEV Programme de Formation d’Ingénieurs d’Excellence au
Vietnam
4. ĐH Đại học
5. ĐHBKHN Đại học Bách Khoa Hà Nội
6. CLĐT chất lượng đào tạo
7. NCKH&CGCN Nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ
8. HTTT & TT Hệ thống thông tin & truyền thông
9. THCN Tin học công nghiệp
10. CKHK Cơ khí hàng không
11. CBQL, GV Cán bộ quản lý, giáo viên
12. DS Danh sách
13. TKKQ Thống kê kết qủa
14. SV Sinh viên
15. KNLVNLD Kỹ năng làm việc người lao động
16. CN Chuyên ngành
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1. Cơ cấu tổ chức của trường ĐHBK Hà Nội 45
Sơ đồ 2. Cơ cấu tổ chức của Trung tâm đào tạo Tài năng và chất lượng cao 46
Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách khoa Hà Nội
Lê Thị Thanh Minh (Cao học 2008 – 2010) 6 Khoa Kinh tế và Quản lý
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1 Các yêu cầu đối với sinh viên tốt nghiệp ĐH 28
Bảng 2.1: DS các trường ĐH của Pháp và Việt Nam tham gia CT KSCLC 31
Bảng 2.2: Danh sách các chuyên ngành của Chương trình ĐT ĐT KSCLC 31
Bảng 2.3: Thống kê tình hình tuyển sinh của CT ĐT KSCLC các năm 33
Bảng 2.4: Bảng TK KQ tuyển sinh năm học 2007-2008 và năm học 2008-2009 33
Bảng 2.5: Danh sách sinh viên KSCLC đi học nước ngoài bằng học bổng 322 34
Bảng 2.6: Tình hình bảo vệ tốt nghiệp trước Hội đồng hỗn hợp 34
Bảng 2.7: Thống kê tình hình cựu sinh viên đến tháng 6/2009 35
Bảng 2.8: Bảng phân bố khối lượng đào tạo 45
Bảng 2.9: Bảng phân bố khối lượng đào tạo giai đoạn I 45
Bảng 2.10: Bảng tỉ lệ Lý thuyết/Bài tập/Thực hành/Đồ án các chuyên ngành 48
Bảng 2.11: Các Khoa, Viện tham gia đào tạo 53
Bảng 2.12: Thống kê tình hình giáo viên tham gia giảng dạy tại CT KSCLC 54
Bảng 2.13: Một số đề tài nghiên cứu ngoài PFIEV trong hai năm 2008, 2009 56
Bảng 2.14: Dự toán hàng năm củ
a CT ĐT KSCLC 59
Bảng 2.15: Tổng số phiếu khảo sát đã phát ra và nhận lại 63
Bảng 2.16: Kết quả khảo sát mức độ tin cậy về CLĐT từ phía sinh viên 63
Bảng 2.17: Kết quả khảo sát về khả năng đáp ứng các yêu cầu 64
Bảng 2.18: Kết quả đánh giá mức độ bảo đảm về CLĐT từ phía sinh viên 65
Bảng 2.19: Kết quả đánh giá mức độ cảm thông thấ
u hiểu về CLĐT từ phía SV 66
Bảng 2.20: Kết quả đánh giá các yếu tố hữu hình về CLĐT từ phía sinh viên 66
Bảng 2.21: Kết quả đánh giá hình ảnh của CT ĐT KSCLC từ phía sinh viên 68
Bảng 2.22: Kết quả đánh giá mức độ hài lòng của sinh viên 69
Bảng 2.23: Kết quả đánh giá về cảm nhận của SV về các chuyên ngành ĐT 70
Bảng 2.24: KQ đánh giá về mức độ tin cậy của CT KSCLC từ phía CBQL, GV 72
B
ảng 2.25: Kết quả đánh giá khả năng đáp ứng các yêu cầu từ phía CBQL, GV 72
Bảng 2.26: Kết quả đánh giá về mức độ đảm bảo 73
Bảng 2.27: Kết quả đánh giá về mức độ cảm thông và thấu hiểu 74
Bảng 2.28: Kết quả đánh giá về các yếu tố hữu hình từ phía CBQL, GV 75
Bảng 2.29: Kết quả đánh giá về hình ảnh của CT ĐT KSCLC 76
Bảng 2.30: Kết qu
ả đánh giá về mức độ hài lòng qua đánh giá của giáo viên 76
Bảng 2.31: Kết quả đánh giá về CLĐT từng chuyên ngành tại CT KSCLC 77
Bảng 2.32: Đánh giá về kết quả kiến thức chuyên ngành của sinh viên 79
Bảng 2.33: Đánh giá về trình độ ngoại ngữ của sinh viên 80
Bảng 2.34: Đánh giá kết quả về sử dụng tin học của sinh viên CT KSCLC 80
Bảng 2.35: Kết quả đánh giá chất lượng của sinh viên CT KSCLC trong khả
nă
ng công tác thực tế tại doanh nghiệp
81
Bảng 2.36: Thống kê mô tả đánh giá kỹ năng người lao động theo phiếu điều
tra KNLVNLD
81
Bảng 3.1: Các chuyên ngành mới tại CT ĐT KSCLC ĐHBKHN 85
Bảng 3.2: Chuẩn trình độ ngoại ngữ của kỹ sư tốt nghiệp PFIEV 87
Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách khoa Hà Nội
Lê Thị Thanh Minh (Cao học 2008 – 2010) 7 Khoa Kinh tế và Quản lý
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong suốt thập kỷ đầu của Thế kỷ 21, trọng trách đào tạo nguồn nhân lực
trình độ cao đang đè nặng lên vai các trường đại học, đặc biệt là các trường đại
học
kỹ thuật. Chương trình Đào tạo Kỹ sư chất lượng cao – Trường Đại học Bách khoa
Hà Nội đã và đang góp phần đào tạo kỹ sư theo tiêu chuẩn Châu Âu và thế
giới,
theo hướng vừa đa ngành vừa đảm bảo năng lực chuyên môn sâu. Tuy nhiên việc
đào tạo của Chương trình Đào tạo Kỹ sư chất lượng cao vẫn tồn tại một số hạn chế
nhất định mà chương trình cần phải cải thiện nhằm đạt được mục tiêu đào tạo đã
đề
ra. Vậy, phải làm gì để nâng cao được chất lượng đ
ào tạo cho đối tượng sinh viên
kỹ sư chất lượng cao.
Do nhu cầu bản thân là một chuyên viên công tác tại Chương trình Đào tạo
kỹ sư chất lượng cao Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, tôi rất cần nghiên cứu lý
thuyết ứng dụng vào thực tế. Với những lý do đó bản thân tôi chọn đề tài: “Phân
tích và xây dựng một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo tại Chương
trình
đào tạo kỹ sư chất lượng cao - Trung tâm đào tạo Tài năng & chất lượng cao –
Trường đại học Bách khoa Hà Nội.”
2. Ý nghĩa về mặt lý luận và thực tiễn của đề tài
- Luận văn này có ý nghĩa thiết thực đối với chương trình Đào tạo KSCLC
trong việc giám sát, đảm bảo chất lượng đào tạo, nâng cao chất lượng đào tạo.
- Có thể giúp ích cho các bộ phận, phòng ban, các khoa chứ
c năng xây dựng
và làm cơ sở dự kiện để xây dựng kế hoạch, chiến lược phát triển chung của nhà
Trường trong tương lai.
- Cung cấp thông tin cho các đối tượng khác có nhu cầu muốn biết chất
lượng đào tạo, chất lượng phục vụ và những định hướng, cải tiến trong tương lai
của chương trình Đào tạo KSCLC.
Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách khoa Hà Nội
Lê Thị Thanh Minh (Cao học 2008 – 2010) 8 Khoa Kinh tế và Quản lý
- Do nhu cầu bản thân là một chuyên viên công tác tại Chương trình Đào tạo
kỹ sư chất lượng cao Trường Đại học Bách khoa Hà Nội tôi rất cần nghiên cứu
lý thuyết ứng dụng vào thực tế.
3. Mục đích nghiên cứu của đề tài
- Đánh giá chất lượng đào tạo tại Chương trình ĐT KSCLC - Trung tâm ĐT
Tài Năng & CLC – Trường ĐHBK Hà Nội.
- Làm rõ được thực trạng chất lượng
đào tạo tại Chương trình ĐT KSCLC.
- Xây dựng một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo tại Chương
trình ĐT KSCLC.
4. Giới hạn nghiên cứu của đề tài
Dựa vào hệ thống cơ sở lý thuyết về chất lượng và chất lượng trong giáo dục
đào tạo để phân tích chất lượng đào tạo tại Chương trình ĐT KSCLC. Từ đó, xây
dựng một s
ố giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo tại Chương trình ĐT
KSCLC.
5. Phương pháp tiếp cận nghiên cứu
Để đạt được mục đích nghiên cứu và trong giới hạn phạm vi đã đề cập ở trên,
đề tài áp dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
5.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận:
- Nghiên cứu các nghị quyết, chỉ thị của Đảng, của Nhà nước, Bộ Giáo dục
và Đào tạo, trường Đại học Bách khoa Hà Nội về công tác GD ĐT trong thời kì
CNH – HĐH đất nước.
- Nghiên cứ
u tài liệu, tạp chí của các tác giả trong và ngoài nước về đánh giá
chất lượng đào tạo, biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo.
5.2 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm và phỏng vấn
Bằng phương pháp phỏng vấn nhóm sinh viên để tìm khía cạnh sinh viên
quan tâm trong học tập; tổng kết kinh nghiệm giảng dạy của giáo viên, kết quả
học
tập của sinh viên trong quá trình học tập.
5.3 Phương pháp lấy ý kiến của chuyên gia
Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách khoa Hà Nội
Lê Thị Thanh Minh (Cao học 2008 – 2010) 9 Khoa Kinh tế và Quản lý
Thông qua các chuyên gia nghiên cứu, các hội thảo báo cáo khoa học về
nâng cao chất lượng đào tạo, nhằm tìm ra những yếu tố đặc trưng để nâng cao chất
lượng đào tạo.
Tham khảo ý kiến của các chuyên gia, các nhà quản lý để xây dựng cơ sở
cho việc nghiên cứu đề tài.
5.4 Phương pháp toán học thống kê
Thông qua các số liệu cụ thể về đào tạo, báo cáo tổng kết, số liệu các cuộ
c
khảo sát ở sinh viên của chương trình, các giảng viên trực tiếp tham gia giảng
dạy
và các doanh nghiệp để tổng hợp so sánh, đánh giá, rút ra những kết luận từ thực
tiễn.
6. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 phần chính:
Chương 1: Cơ sở lí luận về chất lượng và chất lượng đào tạo.
Chương 2: Đ
ánh giá chất lượng đào tạo của Chương trình Đào tạo KSCLC –
Trường Đại học Bách khoa Hà Nội.
Chương 3 : Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo của Chương
trình Đào tạo KSCLC – Trường Đại học Bách khoa Hà Nội.
Phần Kết luận và Kiến nghị.
Ngoài ra, để làm rõ nội dung của các phần trên, luận văn có kèm theo các Tài
liệu tham khảo và các Phụ lục.