Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu ý định khởi nghiệp của sinh viên Trường Đại học Thủ Dầu Một
1,396
779
127
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
[1] Bùi Huỳnh Tuấn Duy, Lê Thị Lin, Đào Thị Xuân Duyên, Nguyễn Thu
Hiền (2011), Nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố tính cách cá nhân lên tiềm năng
khởi nghiệp của sinh viên, Tạp chí phát triển khoa học và công nghệ Đại học Quốc
gia Thành phố Hồ Chí Minh, Tập 14, Số Q3 – 2011.
[2] Đỗ Thị Hoa Liên (2016), Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp
kinh doanh của sinh viên quản trị kinh doanh tại trường Đại học Lao Động – Xã
Hội (Cở sở thành phố Hồ Chí Minh), Tạp chí khoa học Yersin, Số 01 – Tháng
11/2016.
[3] Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên
cứu với SPSS (Tập 1), Nhà xuất bản Hồng Đức, Tp.HCM.
[4] Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên
cứu với SPSS (Tập 2), Nhà xuất bản Hồng Đức, Tp.HCM.
[5] Nguyễn Thu Thủy (2015), Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến tiềm
năng khởi sự kinh doanh của sinh viên đại học, Luận án Tiến sỹ Quản Trị Kinh
Doanh, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
[6] Nguyễn Quốc Nghi, Lê Thị Diệu Hiền, Mai Võ Ngọc Thanh (2016), Các
nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi sự doanh nghiệp của sinh viên khối ngành Quản
trị kinh doanh tại các trường đại học/ cao đẳng ở thành phố Cần Thơ, Tạp chí
Nghiên cứu khoa học, Số 10 – Tháng 02/2016.
[7] Nguyễn Hải Quang, Cao Nguyễn Trung Cường (2017), Các yếu tố ảnh
hưởng đến ý định khởi sự doanh nghiệp của sinh viên khoa Quản trị kinh doanh
Trường Đại học Kinh tế - Luật, Tạp chí khoa học trường Đại học Trà Vinh, Số 25 –
Tháng 03/2017.
Tiếng Anh
[8] Tung Moi, Yin Ling Adeline, Mui Ling Dyana (2011), Young adult
responses to entrepreneurial intent, International Refereed Research Journal,
Vol.II,
Issue –3, July 2011.
[9] Zhengxia Peng, Genshu Lu, Hui Kang (2012),Entrepreneurial Intentions
and Its Influencing Factors: A Survey of the University Students in Xi’an China,
Creative Education, Vol.3, 2012.
[10] Explaining the Intent to Start a Business among Saudi Arabian
University Students, International Review of Management and Marketing, Vol. 6,
Issue – 2, 2016.
[11] Rita Remeikiene, Grazina Startiene, Daiva Dumciuviene (2013),
Explaining entrepreneurial intention of university students: The role of
entrepreneurial education, Active citizenship by knowledge management and
innovation, 19-21 june 2013, management, knowledge and learning international
conference 2013.
[12] Mujemula, Fridolin Wilbard (2009), Entrepreneurship proclivity: an
exploratory study on student´ s entrepreneurship intention.
[13] Yeng Keat Ooi, Shuhymee Ahmad (2012), A Study among University
Students in Business Start-Ups in Malaysia: Motivations and Obstacles to Become
Entrepreneurs, International Journal of Business and Social Science, Vol. 3 No.
19;
October 2012.
[14] Mc Stay D (2008), An investigation of undergraduate students self-
employments intention and the impact of entrepreneurship education and previous
entrepreneurial experience, Doctoral dissertation, Bond University: Australia.
[15] Ajzen, I. & Fishbein, M. (1977), Attitude-behavior Relations: A Theo-
retical Analysis and Review of Empirical Research, Psychological Bulletin, 888-
918.
[16] Ajzen, I. (1987), Attitudes, Traits and Actions: Dispositional Prediction
of Behavior in Personality and Social Psychology. Advances in Ex-perimental
Social Psychology, 1-63.
[17] Ajzen, I. (1991), The Theory of Planned Behavior, Organizational
Behavior and Human Decision Processes, 179 – 211.
[18] Athayde, R. (2009), Measuring Enterprise Potential in Young People,
Entrepreneurship Theory and Practice, 481-500.
[19] Shapero A. & Sokol L (1982) , The social dimensions of
entrepreneurship, The Encyclopedia of Entrepreneurship, C.A.Kent, D.L.Sexton
and K.H.Vesper.Englewood Cliffs, Pearson Prentice – Hall, Upper Saddle River,
New Jersey, pp.72 – 90.
[20] Autio E, Keeley R.H, Klofsten M, Parker G.G.C and Hay M (2001),
Entrepreneurialintention among student in Scandinavia and in the USA,
Enterpriseand Innovation Management Studies, pp 145-60.
[21] Wongnaa, Camillus A., and Anthony Zu K. Seyram (2014), Factors
influencing polytechnic students’ decision to graduate as entrepreneurs, Journal
of
Global Entrepreneurship Research 2.1 : 2.
[22] Turker, D., Selcuk, S. S. (2009), Which factors affect entrepreneurial
intention of university students?, Journal of European Industrial Training,
142-159.
[23] Falck, O., Heblish, S., Luedemann, E. (2012), Identity and
entrepreneurship: do school peers shape entrepreneurial intentions?, Small Bus
Econ, 39-59.
PHỤ LỤC 1
DÀN BÀI THẢO LUẬN NHÓM TRONG NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH
Xin chào các các Anh/Chị!
Tôi là Nguyễn Phạm Duy Khánh, hiện tôi đang theo học lớp Thạc sĩ ngành
Quản Trị Kinh Doanh tại Trường Đại Học Thủ Dầu Một. Hiện nay tôi đang thực
hiện đề tài: “Nghiên cứu ý định khởi nghiệp của sinh viên Trường Đại học Thủ
Dầu Một”. Hôm nay, tôi rất hân hạnh được đón tiếp Anh/Chị để chúng ta cùng nhau
thảo luận về ý định khởi nghiệp của sinh viên Trường Đại học Thủ Dầu Một. Rất
mong sự tham gia tích cực của Anh/Chị và cũng xin lưu ý không có ý kiến nào đúng
hay sai cả. Tất cả các ý kiến trung thực của Anh/Chị đều đóng góp vào thành công
của nghiên cứu này.
PHẦN 1: XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NGHIÊN
CỨU VỀ Ý ĐỊNH KHỞI NGHIỆP CỦA SINH VIÊN
Một số câu hỏi mở:
Xin Anh/Chị cho ý kiến của mình về:
- Theo Anh/Chị, các nhân tố nào ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh
viên? Vì sao? Nhân tố nào là quan trọng nhất? Vì sao?
- Theo Anh/Chị, trong các nhân tố gồm các biến nào?
- Theo Anh/Chị, các nhân tố có mối quan hệ với nhau như thế nào? Các
nhân tố có mối quan hệ như thế nào với ý định khởi nghiệp của sinh viên?
PHẦN 2: GIỚI THIỆU MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU DO TÁC GIẢ ĐỀ
XUẤT
Theo Anh/Chị, mô hình nghiên cứu do tác giả đề xuất dưới đây, với những
nhân tố này có phù hợp với nghiên cứu ý định khởi nghiệp của sinh viên đang
Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một không? Nếu không thì vì sao? Ngoài ra cần thêm
những nhân tố nào nữa không? Vì sao?
(Nguồn: Tác giả tổng hợp và đề xuất)
Mô hình nghiên cứu đề xuất
PHẦN 3: THANG ĐO LƯỜNG CÁC THÀNH PHẦN NHÂN TỐ ẢNH
HƯỞNG ĐẾN NGHIÊN CỨU Ý ĐỊNH KHỞI NGHIỆP CỦA SINH VIÊN
Thang đo ban đầu: 6 nhân tố độc lập ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của
sinh viên và 1 nhân tố phụ thuộc với 25 biến quan sát dựa trên ý nghĩa của từng
khái
niệm và tham khảo các biến quan sát của các tác giả đi trước (Kolvereid (1996),
Krueger và Brazeal (1994), Gaddam (2008), Mueller & Thomas (2001), Gurol &
Atsan (2006), Gravan & O’Cinneide (1994), Wang & Wong (2004), Fatoki,
Olawale Olufunso (2010), Wongnaa & Seyram (2014), Linãn và cộng sự (2005).
Tuy nhiên, tại mỗi trường đại học khác nhau, khu vực khác nhau, thời gian
nghiên cứu khác nhau thì các nhân tố ảnh hƣởng đến ý định khởi nghiệp của sinh
viên sẽ khác nhau. Anh/Chị hãy cho biết, trong thang đo dưới đây, những biến
quan
sát này đã phù hợp chưa? Nếu chưa thì những biến nào chưa phù hợp và sửa lại
như thế nào? Ngoài ra còn cần thêm những biến quan sát nào nữa không?
Thang đo ý kiến người xung quanh
1. Gia đình tôi sẽ ủng hộ quyết định khởi nghiệp của tôi
2. Bạn bè tôi sẽ ủng hộ quyết định khởi nghiệp của tôi
H2(+)
H5(+)
H1(+)
H3(+)
_
H6(+)
H4(+)
Cảm nhận tính khả
thi khởi nghiệp
Ý định khởi nghiệp
của sinh viên
Môi trường giáo dục
Tiếp cận tài chính
Khả năng sáng tạo
Cảm nhận sự khát khao
khởi nghiệp
Ý kiến người xung quanh
3. Những người quan trọng với tôi sẽ ủng hộ quyết định khởi
nghiệp của tôi
Thang đo cảm nhận sự khát khao khởi nghiệp
1. Tôi thích khởi nghiệp nếu tôi có đủ nguồn lực và cơ hội
2. Trở thành chủ doanh nghiệp làm cho tôi rất hài lòng
3. Mục tiêu của tôi là trở thành chủ doanh nghiệp
4. Ước mơ chính của cuộc đời tôi là tạo lập doanh nghiệp của
riêng tôi
Thang đo cảm nhận tính khả thi khởi nghiệp
1. Tôi thấy kế hoạch kinh doanh của tôi khả thi
2. Tôi sẽ nỗ lực hết mình khi bắt tay vào việc kinh doanh
3. Tôi sẽ dồn hết sức để khởi nghiệp
Thang đo khả năng sáng tạo
1. Tôi thường có ý tưởng đột phá trong học tập cũng như trong
công việc
2. Tôi có thể xoay sở những khó khăn bằng sự khéo léo và tháo
vát
Thang đo môi trường giáo dục
1. Nhà trường cung cấp những kiến thức cần thiết về kinh doanh
2. Chương trình học chính ở trường trang bị cho tôi đủ khả năng
để khởi nghiệp
3. Trường tôi thường tổ chức những hoạt động định hướng về
khởi nghiệp cho sinh viên (các hội thảo, cuộc thi khởi nghiệp)
4. Nhà trường phát triển kỹ năng và khả năng kinh doanh của tôi
Thang đo tiếp cận tài chính
1. Tôi có thể vay mượn tiền từ người thân, bạn bè để kinh doanh
2. Tôi có khả năng tích lũy vốn (nhờ tiết kiệm, làm thêm,..)
3. Tôi có thể huy động vốn từ những nguồn vốn khác (ngân hàng, quỹ hỗ
trợ,…)
Thang đo ý định khởi nghiệp của sinh viên
1. Tôi có xu hướng mở doanh nghiệp trong tương lai
2. Tôi sẽ cố gắng để doanh nghiệp tôi sớm được thành lập
3. Tôi đã suy nghĩ rất nghiêm túc trong việc thành lập doanh nghiệp
riêng
4. Sau khi tốt nghiệp trường này, tôi sẽ tự mình kinh doanh.
Xin chân thành cảm ơn!
PHỤ LỤC 2
PHIẾU KHẢO SÁT
Xin chào các bạn sinh viên!
Với mong muốn nâng cao ý định khởi nghiệp trong sinh viên. Đồng thời,
mong muốn nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên
trong quá trình chuẩn bị khởi nghiệp. Tác giả thực hiện đề tài “Nghiên cứu ý
định
khởi nghiệp của sinh viên Trường Đại học Thủ Dầu Một”. Rất mong các bạn sinh
viên dành chút thời gian quý báu của mình để đọc và trả lời những câu hỏi dưới
đây.
Sự tham gia của Anh/Chị có ý nghĩa rất quan trọng đối với bài nghiên cứu
này. Tôi xin cam đoan mọi thông tin mà Anh/Chị cung cấp sẽ đươc giữ bí mật tuyệt
đối và chỉ sử dụng để thống kê trong bài nghiên cứu, lưu ý không có ý kiến nào
đúng hay sai! Rất mong nhận được sự giúp đỡ của Anh/Chị.
PHẦN I: VUI LÒNG CHO BIẾT MỘT SỐ THÔNG TIN SAU
Câu 1.1: Bạn có phải là sinh viên không?
1.Có 2. Không (ngưng)
Câu 1.2: Bạn có phải là sinh viên đang theo học tại trường Đại
học Thủ Dầu Một không?
1. Có 2. Không (ngưng)
Câu 1.3: Bạn đang học năm thứ mấy?
1. Năm 1 (ngưng) 2. Năm 2
3.Năm 3 4. Năm 4
PHẦN II: BẢNG CÂU HỎI CHÍNH
Vui lòng cho biết mức độ đồng ý của anh/chị đối với các tình huống dưới
đây theo thang điểm từ 1 đến 5, với qui ước sau:1 là hoàn toàn không đồng ý, 2
là
không đồng ý, 3 là trung dung, 4 là đồng ý, 5 là hoàn toàn đồng ý.
STT
Nội dung
Mức độ đồng ý
YK1
2.1 Gia đình tôi sẽ ủng hộ quyết định khởi
nghiệp của tôi
1
2
3
4
5
YK2
2.2 Bạn bè tôi sẽ ủng hộ quyết định khởi nghiệp
của tôi
1
2
3
4
5
YK3
2.3 Những người quan trọng với tôi sẽ ủng hộ
quyết định khởi nghiệp của tôi
1
2
3
4
5
KK1
2.4 Tôi thích khởi nghiệp nếu tôi có đủ nguồn
lực và cơ hội
1
2
3
4
5
KK2
2.5 Trở thành chủ doanh nghiệp làm cho tôi rất
hài lòng
1
2
3
4
5
KK3
2.6 Mục tiêu của tôi là trở thành chủ doanh
nghiệp
1
2
3
4
5
KK4
2.7 Ước mơ chính của cuộc đời tôi là tạo lập
doanh nghiệp của riêng tôi
1
2
3
4
5
TT1
2.8 Tôi tự tin lập được kế hoạch kinh doanh khả
thi
1
2
3
4
5
TT2
2.9 Tôi sẽ nỗ lực hết mình khi bắt tay vào việc
kinh doanh
1
2
3
4
5
TT3
2.10 Tôi sẽ dồn hết sức để khởi nghiệp
1
2
3
4
5
TT4
2.11 Tôi không ngại rủi ro trong kinh doanh
1
2
3
4
5
ST1
2.12 Tôi thường có ý tưởng đột phá trong học
tập cũng như trong công việc
1
2
3
4
5
ST2
2.13 Tôi có thể xoay sở những khó khăn bằng
sự khéo léo và tháo vát
1
2
3
4
5
ST3
2.14 Tôi dễ dàng nghĩ ra/phát minh những sản
phẩm /dịch vụ mới đáp ứng nhu cầu xã hội
1
2
3
4
5
GD1
2.15 Nhà trường cung cấp những kiến thức cần
thiết về kinh doanh
1
2
3
4
5
GD2
2.16 Chương trình học chính ở trường trang bị
cho tôi đủ khả năng để khởi nghiệp
1
2
3
4
5
GD3
2.17 Trường tôi thường tổ chức những hoạt
động định hướng về khởi nghiệp cho sinh
viên (các hội thảo, cuộc thi khởi nghiệp)
1
2
3
4
5
GD4
2.18 Nhà trường phát triển kỹ năng và khả năng
kinh doanh của tôi
1
2
3
4
5
TC1
2.19 Tôi có thể vay mượn tiền từ người han, bạn
bè để kinh doanh
1
2
3
4
5
TC2
2.20 Tôi có khả năng tích lũy vốn (nhờ tiết
kiệm, làm thêm,..)
1
2
3
4
5
TC3
2.21 Tôi có thể huy động vốn từ những nguồn
vốn khác (ngân hàng, quỹ hỗ trợ,…)
1
2
3
4
5
YD1
2.22 Tôi có xu hướng mở doanh nghiệp trong
tương lai
1
2
3
4
5
YD2
2.23 Tôi sẽ cố gắng để doanh nghiệp tôi sớm
được thành lập
1
2
3
4
5
YD3
2.24 Tôi đã suy nghĩ rất nghiêm túc trong việc
thành lập doanh nghiệp riêng
1
2
3
4
5
YD4
2.25 Sau khi tốt nghiệp trường này, tôi sẽ tự
mình kinh doanh.
1
2
3
4
5
PHẦN III: THÔNG TIN CÁ NHÂN
Xin Anh/Chị vui lòng cho biết một số thông tin cá nhân sau:
Câu 3.1: Giới tính
⬜ Nam ⬜ Nữ
Câu 3.2: Bạn đang học lĩnh vực nào?
⬜ Lĩnh vực Kỹ thuật và Công nghệ thông tin
⬜ Lĩnh vực Kinh tế và Quản trị kinh doanh
⬜ Lĩnh vực Ngôn ngữ Anh
⬜ Khác………………………………………
---o0o---
Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của Anh/Chị