Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần giao nhận P&H
9,243
554
112
Luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh
Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần giao nhận P&H
51
dỡ hàng hóa,…Công ty P&H logistics đã đưa dịch vụ này vào sản xuất kinh doanh từ
năm 2007, khi Việt Nam bắt đầu gia nhấp WTO. Qua gần 10 năm cung cấp dịch vụ
này, công ty P&H logistics đã có những kinh nghiệm, bài học và nhất là uy tín để
có
khả năng cung cấp dịch vụ này nhanh nhất hiệu quả nhất. Thủ tục xuất nhập khẩu
tàu
ở Việt Nam còn rất nhiều các công đoạn, các thủ tục hành chính còn rườm rà và bộ
máy cán bộ chịu trách nhiệm còn rất cồng kềnh do đó một công ty có đại lý hãng
tàu
hoạt động hiệu quả như P&H là vô cùng cần thiết.
2.2.3 Dịch vụ thuê ngoài.
Thuê ngoài là một thuật ngữ trong lĩnh vực kinh tế. Nó là việc một thể nhân hay
pháp nhân chuyển giao việc thực hiện toàn bộ một chức năng sản xuất-kinh doanh
nào
đó, bao gồm cả tài sản vật chất và nhân lực cho một nhà cung cấp dịch vụ bên
ngoài
chuyên môn hóa trong lĩnh vực đó, gọi là nhà thầu phụ. Dịch vụ có thể được cung
cấp
bên trong hay bên ngoài công ty khách hàng; có thể thuộc nước sở tại hoặc ở nước
ngoài. Các chuyển giao như vậy nhằm mục đích hạ giá thành và nâng cao tính cạnh
tranh. Nó khác với việc mua bán sản phẩm từ nhà cung cấp ở chỗ giữa hai bên có
sự
trao đổi thông tin để quản lý việc sản xuất-kinh doanh đó, tức là có sự hợp tác
trong
sản xuất.
Đối với công ty Logistics P&H thuê ngoài là một hoạt động bổ trợ của công ty.
Các hoạt động công ty không tự thực hiện được chủ yếu ở các lĩnh vực: dịch vụ
xếp dỡ
hàng hóa, khai thuế hải quan hoặc các dịch vụ nước ngoài công ty không trực tiếp
thực
hiện .Công ty không trực tiếp thực hiện các yêu cầu của khách hàng mà giao cho
các
Vendor thực hiện. Quy trình thuê ngoài được tiến hành theo các bước như sau:
- Khi khách hàng gởi các yêu cầu, thông tin về hàng hóa cần vận chuyển đến công
ty, công ty sẽ xem xét yêu cầu đó và chia yêu cầu của khách hàng ra từng phần
cụ thể.
Luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh
Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần giao nhận P&H
52
- Sau đó công ty gởi các yêu cầu cụ thể đến từng Vender. Mỗi Vender chuyên môn
hóa về một lĩnh vực, vì thế tùy vào điểm mạnh từng Vender mà công ty giao cho
họ những yêu cầu phù hợp.
- Các Vender sẽ tính toán giá cước và gởi về cho công ty, công ty sẽ tổng kết
hết
tất cả các chi phí để thực hiện yêu cầu của khách hàng và tìm ra một giải pháp
tối
ưu nhất sao cho chi phí của khách hàng là thấp nhất và gởi giải pháp tối ưu đó
cho khách hàng.
Sơ đồ 2 : Quy trình thuê ngoài.
3. Đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp so với các đối thủ cạnh
tranh.
3.1 Đặc điểm thị trƣờng Logistics ở Việt Nam
3.1.1 Đặc điểm chung ngành Logistics ở Việt Nam
Mặc dù Logistics đã và đang phát triển mạnh mẽ trên thế giới, nhưng ở VN vẫn
còn khá mới mẻ. cho đến nay, thị trường Logistics VN vẫn ở giai đoạn đầu của quá
trình phát triển, với những dặc diểm co bản sau:
- Một thị truờng có quy mô không lớn, nhưng đầy tiềm năng và hấp dẫn: VN là
một nền kinh tế mới nổi, có tốc độ tăng truởng khá cao nhưng chưa bền vững và
Khách
hàng
Công ty CP
P&H logistics
Vender 2
Vender 1
Vender n
Tổng
kết lại
các
chi
phí
inquiry
Inquiry
Giải pháp vận
chuyển tối ưu
nhất
Cung
cấp
giải
pháp
tối ưu
cho
khách
hàng
Luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh
Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần giao nhận P&H
53
không hiệu quả, đặc biệt, chi phí Logistics so với GDP của VN còn chiếm một tỉ
trọng quá cao
Biểu đồ 1: Tỉ trọng chi phí Logistics so với GDP của một số nước
(Nguồn: Bài trình bày của Narin Phol, Country Damco Vietnam/Cambodia, tại Hội
thảo Vietnam Logso, 29/7/2010)
Hình 1.1 cho thấy trong khi chi phí Logistics so với GDP của Mỹ chỉ là 7,7%;
của Singapore là 8%; các nuớc châu Âu (chủ yếu là tính cho các nuớc EU) là
10%; Nhật – 11%; Trung Quốc – 18%, thì của VN chiếm tới 25% GDP, trong dó
chủ yếu là giá trị hàng tồn kho, một tỉ lệ quá cao. Uớc tính GDP hàng năm của
VN khoảng từ 100-120 tỉ USD, vậy chi phí Logistics khoảng 25-30 tỉ USD/nam.
So với các nuớc lớn, thì con số này tương đối nhỏ, nhưng với chúng ta, con số
này thật sự có ý nghĩa, chỉ cần tiết kiệm được 1% chi phí Logistics, đất nuớc sẽ
có một khoản tiền không nhỏ, hàng trăm triệu USD.
- Năng lực về Logistics ở Việt Nam chưa cao.
Quốc gia
Năm 2008
Năm 2010
Năm 2012
Luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh
Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần giao nhận P&H
54
Thứ hạng
trên thế
giới
Điểm tối
đa (5.0)
Thứ hạng
trên thế
giới
Điểm tối
đa (5.0)
Thứ hạng
trên thế
giới
Điểm tối
đa (5.0)
Singapore
1
4,19
2
4,09
1
4,13
Malaysia
27
3,48
29
3,44
29
3,49
TháiLan
31
3,31
35
3,29
38
3,18
Indonesia
43
3,01
75
2,76
59
2,94
VN
53
2,89
53
2,96
53
3
Philippines
65
2,69
44
3,14
52
3,02
Campuchia
81
2,5
129
2,37
101
2,56
Lào
117
2,25
118
2,46
109
2,5
Myanmar
147
1,86
133
2,33
129
2,37
ĐôngTimo
149
171
Bảng 1: Chỉ số năng lực của các quốc gia ASEAN
(Nguồn: Báo cáo năm 2008, 2010 và 2012 của WB)
Bảng 1.1 cho thấy có thể chia ASEAN thành 3 nhóm nuớc, gồm nhóm 1
(Singapore) có trình dộ phát triển dịch vụ Logistics cao nhất (nằm trong top
dứng
dầu thế giới), nhóm 2 (Malaysia, Thái Lan, Indonesia, VN, Philippines) có trình
dộ phát triển dịch vụ Logistics ở mức trung bình, nhóm 3 (Campuchia, Lào,
Myanmar, Ðông Timo) có trình dộ phát triển dịch vụ Logistics thấp nhất, thì VN
dang đứng ở khoảng cuối của nhóm 2, nghĩa là VN có trình độ phát triển dịch vụ
Logistics ở mức trung bình thấp của khu vực ASEAN. Hạ tầng cơ sở Logistics
của VN yếu kém, thiếu đồng bộ, quy mô nhỏ, rời rạc. Hệ thống cơ sở hạ tầng
phục vụ cho hoạt dộng Logistics của VN hiện nay còn nghèo nàn, quy mô nhỏ,
bố trí bất hợp lý. Nếu so sánh trong ASEAN thì cơ sở hạ tầng cảng biển, đuờng
bộ, sân bay của VN chỉ xếp thứ 5. Nếu xếp hạng quốc tế, theo số liệu của Báo
Luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh
Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần giao nhận P&H
55
cáo cạnh tranh toàn cầu của WEF qua các nam, thì VN luôn bị xếp hạng rất thấp
về chất lượng hạ tầng cảng, đuờng bộ và cung cấp điện (luôn ở mức trên 100).
- Cạnh tranh ngày càng khốc liệt: Do nhận biết duợc Logistics là một lĩnh vực
hoạt
động đặc biệt, có thể mang lại lợi nhuận siêu ngạch, nên thời gian gần dây, ở
VN,
đặc biệt ở các thành phố lớn, đã xảy ra hiện tuợng nhà nhà đăng ký kinh doanh
Logistics, Logistics. Chính vì vậy, số luợng công ty có hoạt động liên quan dến
Logistics tăng lên nhanh chóng, cho dến nay tuy chưa có một tổ chức kinh tế nào
thống kê một cách chính xác có bao nhiêu công ty Logistics, nhưng theo số liệu
của Tổng cục Thống kê VN thì tổng số doanh nghiệp trong lĩnh vực vận tải, kho
bãi, bưu chính viễn thông hiện đã lên dến gần 1.000. Các doanh nghiệp này phần
lớn là doanh nghiệp nhỏ, hoạt dộng rời rạc, đơn lẻ, mỗi doanh nghiệp chỉ biết
dến
lợi ích của riêng mình, thiếu hợp tác, hỗ trợ lẫn nhau, tạo nên cuộc cạnh tranh
khốc liệt, chủ yếu là cạnh tranh về giá.
3.1.2 Đặc điểm thị trƣờng Logistics Viet Nam nhìn từ góc độ nhà cung cấp.
- Tốc độ tăng trưởng thị trường.
Năm
Tỷ giá( USD)
Tốc độ tăng
trưởng
2008
1,4
22,3
2009
1,77
26,4
2010
2,17
22,4
2011
2,56
18,3
2012
3,20
24,7
Tốc độ tăng trưởng trung bình kép
21,6
Bảng 2 : Tốc độ tăng trưởng thị trường logistics
Nguồn : WSS tổng hợp
Luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh
Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần giao nhận P&H
56
Thị trường logistics hiện nay có tốc độ tăng trưởng khá cao, dự đoán tăngtrưởng
đến
20-25% trong vòng 05 năm tới ( 2012- 2017). Thực tế các năm qua tốc độ tăng
trưởng
thị trường khá cao, thể hiện qua thống kê ở Bảng 2: trên thực tế, tốc độ tăng
trưởng
này không chỉ cao so với các ngành SXKD ở Việt Nam mà còn khá cao so với các
nước trên thế giới. Theo World bank , tốc độ tăng trưởng logistics ở Việt Nam
đang
đứng thứ 53/ 153 lảnh thổ trên thế giới trên thế giới,
- Cơ cấu thị trường ( thị phần)
Theo Theo thống kê ở VN hiện có khoảng gần 1.000 công ty Logistics chính thức
đang hoạt động, trong đó có khoảng 18% là công ty nhà nước; 70% là công ty
TNHH, doanh nghiệp tư nhân; 10% các đơn vị giao nhận chưa có giấy phép và 2%
công ty Logistics do nước ngoài đầu tư vốn. Các công ty do nước ngoài đầu tư vốn
tuy
chỉ chiếm 2% trong tổng số các công ty hoạt động trong ngành nhưng lại chiếm đến
30-35% thị phần, nắm phần lớn doanh thu. Trong khi đó các công ty trong nước
cạnh
tranh nhau 60-65% thị phần còn lại một cách rất gay gắt. Trong thị phần 60-65 %
của
các công ty trong nước, các công ty Việt Nam có nguồn vốn nhà nước đầu tư lại
chiếm
một số lượng lớn % thị phần ( 40%) các công ty vừa và nhỏ chiếm khoảng 800 DN
trong nước chỉ chiếm khoảng 15- 20 % thị trường còn lại.
Sự phân bố thị trường như trên cho thấy ngành Logistics đang hoạt động manh
mún, nhỏ lẻ, điều này vô hình chung làm yếu đi năng lực cạnh tranh ngành . Với
sự
phân bố như vậy, các doanh nghiệp Việt Nam ít có cơ hội đánh bại được các công
ty
nước ngoài có vốn , kinh nghiệm, phương tiện thiết bị trình độ cao. Ngoài ra,
công ty
Logistics ở Việt Nam cũng làm giảm bớt cơ hội giao lưu học hỏi kinh nghiệm lẫn
nhau
với cả các công ty trong nước và công ty nước ngoài nếu không gia tăng thêm các
hoạt
động liên doanh, hỗ trợ .
3.2 Xác định đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp
Theo hiệp hội Giao nhận kho vận Việt Nam (Viffas), hiện nay cả nước có hơn
1.000 doanh nghiệp làm dịch vụ logistics, trong đó khu vực TP.HCM chiếm đa số
với
Luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh
Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần giao nhận P&H
57
600 – 700 doanh nghiệp. Đa số doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực logistics
trong
nước có vốn chỉ từ 1 – 1,5 tỉ đồng. Thực tế này khiến các doanh nghiệp logistics
Việt
Nam chủ yếu làm đại lý cho các công ty lớn xuyên quốc gia của nước ngoài và tham
gia từng công đoạn của quá trình hoạt động logistics. Công ty P&H nằm trong địa
bàn
Thành phố Hồ Chí Minh là nằm trong một môi trường cạnh tranh khốc liệt, trong đó
các công ty lớn nắm đa số thị phần.
Trong luận văn, để tìm được điểm mạnh điểm yếu nhằm nâng cao năng lực năng
cạnh tranh của công ty P&H, tác giả giới hạn đánh giá năng lực của công ty so
sánh
với các công ty cạnh tranh trên cùng vùng địa lý TP. HCM và là doanh nghiệp của
Việt Nam. Trong các doanh nghiệp đang hoạt động trên địa bàn thành phố Hồ Chí
Minh, luận văn nghiên cứu so sánh công ty với các doanh nghiệp đầu ngành theo
đánh giá của Viffas là các công ty cổ phần hóa từ các doanh nghiệp nhà nước như:
Công ty cổ phần Gemadept, Công ty Tân Cảng Logistics, công ty cổ phần hàng hải
Việt Nam, và một công ty tương đương vốn điều lệ, đồng thời có cơ cấu hoạt động
gần
giống P&H là Voltrans Logistics để so sánh.
Giới thiệu các đối thủ cạnh tranh của P&H logistics
Công ty Gemadept:
Địa chỉ : Số 6 đường Lê Thánh Tôn, P. Bến Nghé, Q. 1, Thành phố Hồ Chí Minh.
Loại hình:Công ty cổ phần
Vốn điều lệ : 1.000.000.000.000 vnd
Công ty thành lập năm 1993, Gemadept là một trong ba công ty đầu tiên được nhà
nước chọn thí điểm chuyển đổi từ công ty nhà nước thành công ty cổ phần.
Qua hơn 20 năm phát triển, ngày nay Gemadept trở thành một doanh nghiệp lớn,
thuộc nhóm hàng đầu Việt Nam về khai thác cảng, vận tải hàng hóa, logistics,…
Trong chiến lược đa dạng hóa, Gemadept đã thành công về bất động sản, cao ốc văn
phòng và một số lĩnh vực mới. Hiện nay, Gemadept có mạng lưới nhiều công ty con,
công ty liên kết, đại lý tại nhiều tỉnh thành trong cả nước và 7 quốc gia trong
khu vực.
Luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh
Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần giao nhận P&H
58
- Các mục tiêu chính:
• Phát triển hệ thống Cảng dọc chiều dài dất nuớc,
• Trở thành doanh nghiệp trong tốp dầu thị truờng Logistics,
• Sở hữu và là chủ khai thác Cảng nước sâu lớn nhất Việt nam,
• Về hướng mở rộng ngành nghề kinh doanh có chọn lọc
- Chiến lược phát triển: Gemadept đã triển khai hàng loạt biện pháp đồng bộ cắt
giảm chi phí, đổi mới phương thức kinh doanh, nâng cao năng suất lao động, tăng
cường công tác quản trị nhân sự....
- Điểm mạnh:
• Nằm trên địa bàn Tp. Hồ chí Minh. Trụ sở nằm ở vị trí thuận lợi, trung tâm
kinh
tế của thành phố. Được đưa vào hoạt động từ năm 1993 ,do đó về mức độ nổi tiếng
của thương hiệu, mức độ uy tín trong ngành đều khá vững chắc.
• Về mặt quy mô, công ty Gemadept là một công ty nằm trong nhóm lớn mạnh
nhất cả nước về khai thác cảng, vận tải hàng hóa, Logistics...
• Về kết quả kinh doanh năm các năm qua : Gemadept tập trung hoạt dộng trong
ba lĩnh vực kinh doanh chính: Khai thác cảng; Vận tải - Logistics và Bất dộng
sản.
Nhờ sự phối hợp đồng bộ giữa mảng khai thác Cảng với mảng Vận tải & Logistics mà
công ty vẫn duy trì đuợc hệ số sử dụng tàu cao và giảm thiểu duợc tối da những
tác
động tiêu cực của thị truờng trong bối cảnh hàng loạt hãng tàu trong và ngoài
nuớc
thua lỗ lớn.
- Điểm yếu : Công ty có một hệ thống kinh doanh, cơ sở vật chất tương đối vững
mạnh. Để duy trì được thế mạnh vốn có, ban quản trị của công ty phải có bước đi
thật
vững chắc và hiệu quả nhất là trong thời kỳ suy thoái 2012-1013.
Công ty Tancang Logistics
Địa chỉ : Cảng cát lái, Đường Nguyễn Thị Định, Phường Cát Lái, Quận 2, TP.HCM
Loại hình: Công ty cổ phần
Vốn điều lệ: 150.000.000.000 vnd
Luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh
Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần giao nhận P&H
59
Công ty thành lập năm 2007, bằng những nỗ lực vươn lên, thương hiệu Tân Cảng
Logistics đã từng bước tiếp tục khẳng định uy tín và vị thế của mình trên thị
trường
thông qua sự nhận biết và tín nhiệm của khách hàng đối với công ty.
- Mục tiêu chủ yếu:
• Tận dụng tối đa các lợi thế sẵn có của thương hiệu Công ty mẹ (Tân Cảng Sài
Gòn) và các cơ sở hạ tầng kết nối của Công ty mẹ tập trung phát triển dịch vụ
logistics trọn khâu, đa dạng hóa ngành nghề kinh doanh.
• Khai thác hiệu quả các mảng dịch vụ truyền thống: xếp dỡ container, vận chuyển
đường bộ, đường thủy, khai thác Depot container rỗng.
• Trú trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho lực lượng lao
động của công ty.
- Chiến lược phát triển:
• Tập trung phát triển nhanh và bền vững dịch vụ logistics trọn khâu, lấy dịch
vụ
Logistics làm nhiệm vụ trọng tâm để phát triển trong giai đoạn 2011 - 2020.
• Tiếp tục tìm kiếm, nghiên cứu các dự án có tính khả thi cao để đầu tư.
• Phát triển dịch vụ logistics ra các khu kinh tế trọng điểm phía Bắc.
• Ða dạng hóa ngành nghề kinh doanh: kinh doanh bất dộng sản, đầu tư tài chính.
- Điểm mạnh:
• Có hệ thống cảng biển và các cơ sở hạ tầng sau cảng thuộc hệ thống của Tổng
Công ty Tân Cảng Sài Gòn trải dài từ Nam ra Bắc đã và đặc biệt làTân Cảng Cát
Lái
là cảng container lớn nhất Việt Nam hiện nay với sản lượng hàng hoá thông qua
cảng
năm 2011 khoảng 2,6 triệu teus sẽ là tiền đề cho sự phát triển dịch vụ logistics
trọn
khâu của TCL.
• Tập trung khai thác dịch vụ logistics, đầu tư tài chính vào xây dựng cảng, hợp
tác
khai thác cảng, nâng cao năng lực xếp dỡ, cung cấp dịch vụ Depot do đó, dịch vụ
logistics là một lợi thế cạnh tranh hàng đầu của Tân cảng logistics.
Luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh
Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần giao nhận P&H
60
• Khả năng quản trị vạch chiến lược của ban giám đốc công ty khá tốt, nên trải
qua
2 năm khủng hoảng 2010, 2011 , công ty vẫn giữ được mức tăng trưởng trung bình,
giữ vững doanh nghiệp theo mục tiêu bền vững mà công ty hướng đến.
- Điểm yếu: So với các công ty hàng đầu, công ty Tân cảng Logistics không đầu tư
vào trực tiếp ngành nghề vận tải ( đường biển, đường bộ...) đó cũng là một điểm
yếu
hơn các đối thủ khácđể thực hiện dịch vụ hậu cần trọn gói.
Công ty Vosa coporation.
- Địa điểm:Phòng 801 (lầu 8), số 35 Nguyễn Huệ, phường Bến Nghé, quận 1, TP.
Hồ Chí Minh.
Loại hình: Công ty cổ phần.
Vốn điều lệ: 116.500.000.000 vnđ
Công ty Vosa Coporation được thành lập năm 2005là công ty được thành lập từ cổ
phần hóa công ty nhà nước Đại lý hàng hải Việt Nam.
- Mục tiêu chủ yếu:
• Xây dựng Công ty thành một tổng công ty hoạt động đa ngành, dẫn đầu trong
lĩnh vực dịch vụ hàng hải; phát triển nhanh và bền vững dựa trên nền tảng kinh
doanh
cốt lõi là dịch vụ đại lý tàu biển, đại lý vận tải và logistics; thương mại xuất
nhập
khẩu. Xây dựng kế hoạch phát triển vận tải đa phương thức, khai thác cảng.
• Tối đa hóa lợi nhuận cho Công ty và các cổ đông trên cơ sở đẩy mạnh sản xuất
kinh doanh, ứng dụng công nghệ mới, quản trị tốt nhất các nguồn lực.
- Chiến lược phát triển
Xây dựng và kiên trì thực hiện chiến lược về thị trường, duy trì các dịch vụ
hàng hải
truyền thống như đại lý tàu, cung ứng tàu biển và các dịch vụ liên quan; mở rộng
dịch
vụ đại lý liner cho các hãng tàu mới vào Việt nam; đẩy mạnh hoạt động logistics
như
đại lý vận tải, kinh doanh kho bãi, kho ngoại quan; dịch vụ xuất nhập khẩu hàng
hóa;
đầu tư xây dựng mạng lưới kho bãi rộng lớn và phương tiện xếp dỡ hiện đại đạt
tiêu