Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoạch định chiến lược phát triển kinh doanh của công ty Cổ phần Hệ thống Thông tin FPT đến năm 2020

5,434
166
107
4
CHƯƠNG I
CƠ S LÝ THUYT V HOCH ĐỊNH CHIN LƯỢC KINH DOANH
1.1 KHÁI NIM, ĐẶC TRƯNG VÀ VAI TRÒ CA CHIN LƯỢC KINH
DOANH TRONG DOANH NGHIP
1.1.1.Khái nim v chiến lược kinh doanh:
Thut ng chiến lược có t ngun gc ngh thut quân s. Trong quân s
cũng có rt nhiu quan nim v chiến lược.
Clausewitz cho rng : “chiến lược là ngh thut ch chiến đấu v trí ưu thế”.
Trong mt xut bn cũ ca t
đin Larouse coi: “Chiến lược là ngh ch huy
các phương tin để chiến thng”. Có th nói, trong lĩnh vc quân s, thut ng
chiến lược được coi như ngh thut ch huy nhm giành thng li ca cuc chiến.
Napoleon đã nói: “Ngh thut ca chiến tranh là mt ngh thut đơn gin,
nhưng tt c phi chp hành”. Điu đó cho th
y trong quân s là vô cùng cn thiết,
điu kin không th thiếu để giành thng li.
Ngày nay thut ng chiến lược đã được s dng khá ph biến trong đời sng
kinh tế xã hi, các phm vi vĩ mô cũng như vi mô.
Có khá nhiu cách tiếp cn khác nhau v khái nim này.
Theo như tác phm “ Li thế cnh tranh” do Michael E. Porter, Giáo sư
trường đại hc Harvard đã viết: “Chi
ến lược kinh doanh là ngh thut to lp các li
thế cnh tranh”. Như vy chiến lược kinh doanh là mt trong nhng phương tin để
cnh tranh gia các doanh nghip nó là bin pháp để doanh nghip đạt được mc
tiêu, đề ra bng cách to lp xây dng các li thế cnh tranh hay chính là to lp xây
dng các đim mnh, các cơ hi, nguy cơ, thách thc…T đó đưa ra các gi
i pháp
phù hp nhm chiến thng trong kinh doanh.
Theo nhóm c vn ca công ty tư vn Bostod Consultinr Group (BCG) đưa
ra trên Website http://www.bcg.com/
thì,: “Chiến lược kinh doanh là vic phân b
các ngun lc sn có vi mc đích làm thay đổi thế cân bng ngun lc sn có ca
4 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC TRƯNG VÀ VAI TRÒ CỦA CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP 1.1.1.Khái niệm về chiến lược kinh doanh: Thuật ngữ chiến lược có từ nguồn gốc nghệ thuật quân sự. Trong quân sự cũng có rất nhiều quan niệm về chiến lược. Clausewitz cho rằng : “chiến lược là nghệ thuật chỉ chiến đấu ở vị trí ưu thế”. Trong một xuất bản cũ của từ điển Larouse coi: “Chiến lược là nghệ chỉ huy các phương tiện để chiến thắng”. Có thể nói, trong lĩnh vực quân sự, thuật ngữ chiến lược được coi như nghệ thuật chỉ huy nhằm giành thắng lợi của cuộc chiến. Napoleon đã nói: “Nghệ thuật của chiến tranh là một nghệ thuật đơn giản, nhưng tất cả phải chấp hành”. Điều đó cho th ấy trong quân sự là vô cùng cần thiết, là điều kiện không thể thiếu để giành thắng lợi. Ngày nay thuật ngữ chiến lược đã được sử dụng khá phổ biến trong đời sống kinh tế xã hội, ở các phạm vi vĩ mô cũng như vi mô. Có khá nhiều cách tiếp cận khác nhau về khái niệm này. Theo như tác phẩm “ Lợi thế cạnh tranh” do Michael E. Porter, Giáo sư trường đại học Harvard đã viết: “Chi ến lược kinh doanh là nghệ thuật tạo lập các lợi thế cạnh tranh”. Như vậy chiến lược kinh doanh là một trong những phương tiện để cạnh tranh giữa các doanh nghiệp nó là biện pháp để doanh nghiệp đạt được mục tiêu, đề ra bằng cách tạo lập xây dựng các lợi thế cạnh tranh hay chính là tạo lập xây dựng các điểm mạnh, các cơ hội, nguy cơ, thách thức…Từ đó đưa ra các giả i pháp phù hợp nhằm chiến thắng trong kinh doanh. Theo nhóm cố vấn của công ty tư vấn Bostod Consultinr Group (BCG) đưa ra trên Website http://www.bcg.com/ thì,: “Chiến lược kinh doanh là việc phân bổ các nguồn lực sẵn có với mục đích làm thay đổi thế cân bằng nguồn lực sẵn có của
5
doanh nghip và chuyn thế cnh tranh v phía mình”. Tc là doanh nghip t vic
phân tích các ngun lc ca mình, phân tích các b phn doanh nghip ri phân b
các ngun lc sao cho ti ưu nht t đó đưa ra các mc tiêu, các bin pháp để đạt
được mc tiêu vi hiu qu cao nht to thế mnh để cnh tranh.
“Chiến lược là định hướng kinh doanh nhm đạt được mc tiêu đ
ã đề ra ca
doanh Alain Charles Martinet, tác gi ca cun sách “chiến lược”, người đã nhn
gii thưởng ln ca Havard Expansion năm 1983 li quan nim: “Chiến lược là
ngh thut mà doanh nghip dùng để chng li cnh tranh và giành thng li”. Như
vy chiến lược nhm phác ho nhng qu đạo tiến trin vng trc và lâu dài, xung
quanh qu đạo đó có th sp đạt đượ
c nhng quyết định và nhng hành động chính
xác ca doanh nghip.
Như vy thông qua quan nim v chiến lược nêu trên chúng ta có th coi:
nghip”. Chiến lược kinh doanh được nhìn nhn như mt nguyên tc, mt tôn ch
trong kinh doanh. Chính vì vy doanh nghip mun thành công trong kinh doanh,
điu kin tiên quyết phi có chiến lược kinh doanh hoc t chc thc hin chiến
lược tt.
1.1.2 Qun lý chiến lược:
Qun lý chiế
n lược là quá trình qun lý vic thc hin chc năng nhim v
và mc tiêu dài hn ca mt t chc trong mi quan h t chc đó đối vi môi
trường bên ngoài. T vic chun đoán vic biến đổi ca môi trường, đánh giá tim
năng ca doanh nghip đến vic đưa ra các định hướng chiến lược và t chc thc
hin, ki
m tra và điu chnh chiến lược khi có nhng thay đổi ngoài d kiến.
Khái nim trên nhn mnh mt s ni dung ca qun lý chiến lược như sau:
Qun lý chiến lược kinh doanh là quá trình nghiên cu các môi trường hin
ti cũng như tương lai, hoch định các mc tiêu ca doanh nghip, thc hin và
kim tra vic thc hin các quyết định nhm đạt được mc tiêu đ
ó trong môi trường
hin ti cũng như tương lai.
Khái nim trên đây xác định nhng tiến trình ca qun lý chiến lược bao
gm ba giai đon cơ bn như sau:
5 doanh nghiệp và chuyển thế cạnh tranh về phía mình”. Tức là doanh nghiệp từ việc phân tích các nguồn lực của mình, phân tích các bộ phận doanh nghiệp rồi phân bổ các nguồn lực sao cho tối ưu nhất từ đó đưa ra các mục tiêu, các biện pháp để đạt được mục tiêu với hiệu quả cao nhất tạo thế mạnh để cạnh tranh. “Chiến lược là định hướng kinh doanh nhằm đạt được mục tiêu đ ã đề ra của doanh Alain Charles Martinet, tác giả của cuốn sách “chiến lược”, người đã nhận giải thưởng lớn của Havard Expansion năm 1983 lại quan niệm: “Chiến lược là nghệ thuật mà doanh nghiệp dùng để chống lại cạnh tranh và giành thắng lợi”. Như vậy chiến lược nhằm phác hoạ những quỹ đạo tiến triển vững trắc và lâu dài, xung quanh quỹ đạo đó có thể sắp đạt đượ c những quyết định và những hành động chính xác của doanh nghiệp. Như vậy thông qua quan niệm về chiến lược nêu trên chúng ta có thể coi: nghiệp”. Chiến lược kinh doanh được nhìn nhận như một nguyên tắc, một tôn chỉ trong kinh doanh. Chính vì vậy doanh nghiệp muốn thành công trong kinh doanh, điều kiện tiên quyết phải có chiến lược kinh doanh hoặc tổ chức thực hiện chiến lược tốt. 1.1.2 Quản lý chiến lược: Quản lý chiế n lược là quá trình quản lý việc thực hiện chức năng nhiệm vụ và mục tiêu dài hạn của một tổ chức trong mối quan hệ tổ chức đó đối với môi trường bên ngoài. Từ việc chuẩn đoán việc biến đổi của môi trường, đánh giá tiềm năng của doanh nghiệp đến việc đưa ra các định hướng chiến lược và tổ chức thực hiện, ki ểm tra và điều chỉnh chiến lược khi có những thay đổi ngoài dự kiến. Khái niệm trên nhấn mạnh một số nội dung của quản lý chiến lược như sau: Quản lý chiến lược kinh doanh là quá trình nghiên cứu các môi trường hiện tại cũng như tương lai, hoạch định các mục tiêu của doanh nghiệp, thực hiện và kiểm tra việc thực hiện các quyết định nhằm đạt được mục tiêu đ ó trong môi trường hiện tại cũng như tương lai. Khái niệm trên đây xác định những tiến trình của quản lý chiến lược bao gồm ba giai đoạn cơ bản như sau:
6
¾ Giai đon xây dng (hoch định) chiến lược: là quá trình phân tích môi
trường chiến lược bên trong và bên ngoài doanh nghip, d báo tương lai và xây
dng nhng chiến lược phù hp vi các điu kin ca doanh nghip
¾ Giai đon thc hin chiến lược kinh doanh: là quá trình trin khai các
mc tiêu chiến lược vào hot động ca các doanh nghip. Đây là giai đon khó khăn
và phc tp,
đòi hi ngh thut qun tr cao.
¾ Giai đon kim tra chiến lược: Là quá trình đánh giá và kim tra kết
qu, tìm các gii pháp để thích nghi chiến lược vi hoàn cnh và môi trường doanh
nghip.
1.1.3. Đặc trưng ca chiến lược kinh doanh:
Tuy còn có nhiu quan nim và cách tiếp cn khác nhau v phm trù chiến
lược song các đặc trưng cơ bn ca chiến lược kinh doanh được quan nim tươ
ng
đối thng nht. Các đặc trưng cơ bn đó là:
+ Chiến lược kinh doanh có tính định hướng trong mt thi gian dài nó đưa
ra mc tiêu, phương hướng kinh doanh cho tng ngành ngh sn phm c th đồng
thi xác định rõ các nhim v cơ bn, nhng gii pháp và tng bước đạt được mc
tiêu đề ra.
+ Chiến lược kinh doanh có tính linh hot, mm do. Vì chiến lược kinh
doanh được xây d
ng trên cơ s d báo th trường tương lai mà th trường thì luôn
biến động. Để cho chiến lược phù hp đúng đắn giúp doanh nghip đạt được mc
tiêu đề ra thì chiến lược phi linh động, mm do trước s biến động ca th trường.
+ Chiến lược kinh doanh được xây dng theo thi gian dài (5 năm hoc 10
năm) do vy chiến lược kinh doanh mang tính l trình và có khi chiến lượ
c dài hn
thì s thường được c th hoá bng nhng chiến lược ngn hn hơn còn gi là kế
hoch.
+ Chiến lược kinh doanh là mt quá trình liên tc t khâu xây dng đến khâu
thc hin, kim tra giám sát.
+ Chiến lược kinh doanh luôn mang tư tưởng tiến công giành thng li trong
cnh tranh. Chiến lược kinh doanh được thc hin và hình thành trên cơ s phát
6 ¾ Giai đoạn xây dựng (hoạch định) chiến lược: là quá trình phân tích môi trường chiến lược bên trong và bên ngoài doanh nghiệp, dự báo tương lai và xây dựng những chiến lược phù hợp với các điều kiện của doanh nghiệp ¾ Giai đoạn thực hiện chiến lược kinh doanh: là quá trình triển khai các mục tiêu chiến lược vào hoạt động của các doanh nghiệp. Đây là giai đoạn khó khăn và phức tạp, đòi hỏi nghệ thuật quản trị cao. ¾ Giai đoạn kiểm tra chiến lược: Là quá trình đánh giá và kiểm tra kết quả, tìm các giải pháp để thích nghi chiến lược với hoàn cảnh và môi trường doanh nghiệp. 1.1.3. Đặc trưng của chiến lược kinh doanh: Tuy còn có nhiều quan niệm và cách tiếp cận khác nhau về phạm trù chiến lược song các đặc trưng cơ bản của chiến lược kinh doanh được quan niệm tươ ng đối thống nhất. Các đặc trưng cơ bản đó là: + Chiến lược kinh doanh có tính định hướng trong một thời gian dài nó đưa ra mục tiêu, phương hướng kinh doanh cho từng ngành nghề sản phẩm cụ thể đồng thời xác định rõ các nhiệm vụ cơ bản, những giải pháp và từng bước đạt được mục tiêu đề ra. + Chiến lược kinh doanh có tính linh hoạt, mềm dẻo. Vì chiến lược kinh doanh được xây d ựng trên cơ sở dự báo thị trường tương lai mà thị trường thì luôn biến động. Để cho chiến lược phù hợp đúng đắn giúp doanh nghiệp đạt được mục tiêu đề ra thì chiến lược phải linh động, mềm dẻo trước sự biến động của thị trường. + Chiến lược kinh doanh được xây dựng theo thời gian dài (5 năm hoặc 10 năm) do vậy chiến lược kinh doanh mang tính lộ trình và có khi chiến lượ c dài hạn thì sẽ thường được cụ thể hoá bằng những chiến lược ngắn hạn hơn còn gọi là kế hoạch. + Chiến lược kinh doanh là một quá trình liên tục từ khâu xây dựng đến khâu thực hiện, kiểm tra giám sát. + Chiến lược kinh doanh luôn mang tư tưởng tiến công giành thắng lợi trong cạnh tranh. Chiến lược kinh doanh được thực hiện và hình thành trên cơ sở phát
7
hin và tn dng các cơ hi kinh doanh, các li thế so sánh ca doanh nghip nhm
đạt hiu qu kinh doanh cao.
+ Mi quyết định chiến lược quan trng trong quá trình xây dng, t chc
thc hin, đánh giá và điu chnh chiến lược đều được tp trung vào nhóm qun tr
viên cp cao để đảm bo tính chun xác ca các quyết định dài hn, s bí mt thông
tin trong cnh tranh.
Như
vy t nhng khái nim và đặc trưng trên chúng ta có th hiu mt cách
đơn gin c th là: “Chiến lược kinh doanh là mt quá trình xác định các mc tiêu
tng th phát trin doanh nghip và s dng tng hp các yếu t k thut, t chc
kinh tế và kinh doanh để chiến thng trong cnh tranh và đạt được mc tiêu đề ra”
1.1.4. Vai trò ca chiến lược kinh doanh:
- Chiến lược kinh doanh giúp doanh nghip nhn rõ mc đích, hướng đi ca
mình trong tng thi k, và kim ch nam cho mi hot động ca doanh nghip. Nó
giúp doanh nghip có th ch động hơn thay vì b động trong vic vch rõ tương lai
ca mình
- Chiến lược kinh doanh được đưa ra s làm cho mi thành viên ca doanh
nghip thu hiu được vic phi làm và cam kết thc hin nó. Điu đ
ó có th to s
ng h và phát huy năng lc sn có ca cán b nhân viên trong doanh nghip, làm
rõ trách nhim ca tng cá nhân.
- Chiến lược kinh doanh giúp doanh nghip khai thác nhng ưu thế cnh
tranh trên thương trường để to nên li thế cnh tranh, qua đó giúp cho các thành
viên trong doanh nghip có thái độ tích cc vi nhng s thay đổi t môi trường
bên ngoài.
- Chiến lược kinh doanh giúp doanh nghip s dng có hiu qu tài sn hu
hình và vô hình. Chng hn, trong chiến lược kinh doanh đặt ra cho doanh nghip
phi có đồng phc, lo go ca công ty , các hot động văn hoá, văn ngh, th dc th
thao… nhng điu đó s to ra sc mnh ca Công ty và chính là tài sn vô hình
ca doanh nghip.
7 hiện và tận dụng các cơ hội kinh doanh, các lợi thế so sánh của doanh nghiệp nhằm đạt hiệu quả kinh doanh cao. + Mọi quyết định chiến lược quan trọng trong quá trình xây dựng, tổ chức thực hiện, đánh giá và điều chỉnh chiến lược đều được tập trung vào nhóm quản trị viên cấp cao để đảm bảo tính chuẩn xác của các quyết định dài hạn, sự bí mật thông tin trong cạnh tranh. Như vậy từ những khái niệm và đặc trưng trên chúng ta có thể hiểu một cách đơn giản cụ thể là: “Chiến lược kinh doanh là một quá trình xác định các mục tiêu tổng thể phát triển doanh nghiệp và sử dụng tổng hợp các yếu tố kỹ thuật, tổ chức kinh tế và kinh doanh để chiến thắng trong cạnh tranh và đạt được mục tiêu đề ra” 1.1.4. Vai trò của chiến lược kinh doanh: - Chiến lược kinh doanh giúp doanh nghiệp nhận rõ mục đích, hướng đi của mình trong từng thời kỳ, và kim chỉ nam cho mọi hoạt động của doanh nghiệp. Nó giúp doanh nghiệp có thể chủ động hơn thay vì bị động trong việc vạch rõ tương lai của mình - Chiến lược kinh doanh được đưa ra sẽ làm cho mọi thành viên của doanh nghiệp thấu hiểu được việc phải làm và cam kết thực hiện nó. Điều đ ó có thể tạo sự ủng hộ và phát huy năng lực sẵn có của cán bộ nhân viên trong doanh nghiệp, làm rõ trách nhiệm của từng cá nhân. - Chiến lược kinh doanh giúp doanh nghiệp khai thác những ưu thế cạnh tranh trên thương trường để tạo nên lợi thế cạnh tranh, qua đó giúp cho các thành viên trong doanh nghiệp có thái độ tích cực với những sự thay đổi từ môi trường bên ngoài. - Chiến lược kinh doanh giúp doanh nghiệp sử dụng có hiệu quả tài sản hữu hình và vô hình. Chẳng hạn, trong chiến lược kinh doanh đặt ra cho doanh nghiệp phải có đồng phục, lo go của công ty , các hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao… những điều đó sẽ tạo ra sức mạnh của Công ty và chính là tài sản vô hình của doanh nghiệp.
8
- Chiến lược kinh doanh là cơ s, căn c để la chn phương án kinh doanh,
phương án đầu tư, đổi mi công ngh, m rng th trường….
Như vy, doanh nghip mun tn ti được trên th trường, mun ng phó
được nhng thay đổi thường xuyên din ra trên th trường, mun giành thng li ln
trong cuc cnh tranh khc lit thì phi có chiến lượ
c kinh doanh phù hp. Điu đó
mt ln na khng định: Chiến lược kinh doanh là bánh lái để doanh nghip ra khơi
thành công, là cơn gió cho diu bay cao mãi. Chiến lược kinh doanh là yếu t không
th thiếu đối vi s tn ti ca doanh nghip trong cơ chế th trường.
1.2 QUY TRÌNH HOCH ĐỊNH CHIN LƯỢC KINH DOANH CA CÁC
DOANH NGHIP.
Hoch định chiến lược kinh doanh là giai đon đầu tiên trong ba giai đo
n
ca qun tr chiến lược. Đó là quá trình s dng các phương pháp công c và k
thut thích hp nhm xây dng chiến lược kinh doanh ca doanh nghip và tng b
phn ca doanh nghip trong thi k xác định.
Có nhiu quan nim khác nhau v quy trình hoch định chiến lược. Có tác
gi chia quy trình hoch định chiến lược thành nhiu bước, cũng có tác gi quan
nim quy trình hoch định chiế
n lược ch có ít bước. Thc cht khác bit v quan
nim ch là phm vi xác định công vic cn tiến hành để hoch định chiến lược. Nói
chung quy trình hoch định chiến lược kinh doanh bao gm bn bước lp lun chiến
lược dưới đây.
¾ Bước 1: Xác định x mnh ca doanh nghip
Đây là đim bt đầu ca lp lun chiế
n lược. Mc đích ca bước này nhm
xác định rõ mc đích hot động và tn ti ca doanh nghip hay nhm tr li câu
hi doanh nghip là ai? Nó cung cp nhng sn phm gì và cho th trường nào?,
nhng giá tr mà nó cam kết vi các bên hu quan, nó khác vi doanh nghip khác
ch nào, nó mun tr thành cái gì và hin ti nó đang đâu?
¾ Bước 2: Phân tích môi trường kinh doanh
Mc
đích ca bước này là nhm ch ra cho doanh nghip biết nó có th phát
trin theo nhng hướng nào, có th đi theo con đường nào sao cho ti ưu hoá được
8 - Chiến lược kinh doanh là cơ sở, căn cứ để lựa chọn phương án kinh doanh, phương án đầu tư, đổi mới công nghệ, mở rộng thị trường…. Như vậy, doanh nghiệp muốn tồn tại được trên thị trường, muốn ứng phó được những thay đổi thường xuyên diễn ra trên thị trường, muốn giành thắng lợi lớn trong cuộc cạnh tranh khốc liệt thì phải có chiến lượ c kinh doanh phù hợp. Điều đó một lần nữa khẳng định: Chiến lược kinh doanh là bánh lái để doanh nghiệp ra khơi thành công, là cơn gió cho diều bay cao mãi. Chiến lược kinh doanh là yếu tố không thể thiếu đối với sự tồn tại của doanh nghiệp trong cơ chế thị trường. 1.2 QUY TRÌNH HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP. Hoạch định chiến lược kinh doanh là giai đoạn đầu tiên trong ba giai đo ạn của quản trị chiến lược. Đó là quá trình sử dụng các phương pháp công cụ và kỹ thuật thích hợp nhằm xây dựng chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp và từng bộ phận của doanh nghiệp trong thời kỳ xác định. Có nhiều quan niệm khác nhau về quy trình hoạch định chiến lược. Có tác giả chia quy trình hoạch định chiến lược thành nhiều bước, cũng có tác giả quan niệm quy trình hoạch định chiế n lược chỉ có ít bước. Thực chất khác biệt về quan niệm chỉ là phạm vi xác định công việc cần tiến hành để hoạch định chiến lược. Nói chung quy trình hoạch định chiến lược kinh doanh bao gồm bốn bước lập luận chiến lược dưới đây. ¾ Bước 1: Xác định xứ mệnh của doanh nghiệp Đây là điểm bắt đầu của lập luận chiế n lược. Mục đích của bước này nhằm xác định rõ mục đích hoạt động và tồn tại của doanh nghiệp hay nhằm trả lời câu hỏi doanh nghiệp là ai? Nó cung cấp những sản phẩm gì và cho thị trường nào?, những giá trị mà nó cam kết với các bên hữu quan, nó khác với doanh nghiệp khác ở chỗ nào, nó muốn trở thành cái gì và hiện tại nó đang ở đâu? ¾ Bước 2: Phân tích môi trường kinh doanh Mục đích của bước này là nhằm chỉ ra cho doanh nghiệp biết nó có thể phát triển theo những hướng nào, có thể đi theo con đường nào sao cho tối ưu hoá được
9
các kết hp gia nhng nguôn lc ca doanh nghip và nhng cơ hi ca môi
trường kinh doanh; hoc doanh nghip có th bđẩy v đâu trước nhng đe do
ca môi trường bên ngoài. Để thc hin vic này ta cn phi phân tích các yếu t
ca môi trường chiến lược bao gm các yếu t bên trong và bên ngoài doanh
nghip. Vic phân tích nhm nhn dng và đánh giá các đim m
nh , đim yếu ca
các doanh nghip cũng như nhng cơ hi và đe do đối vi doanh nghip. Để thc
hin vic phân tích môi trường chiến lược ca doanh nghip, chúng ta thường th
hin vic phân tích môi trường chiến lược ca doanh nghip, chúng ta thường s
dng các công c h tr là bng đánh giá các yếu t bên ngoài (EFAS: External
Factor Analysis Sumary Table), ma trn yếu t bên trong (IFAS: Internal Factor
Analysis Sumary Table), ma tr
n phân tích các yếu t chiến lược, (SFAS: Strategic
Factor Analysis Sumary Matrix), ma trn cơ hi, ma trn nguy cơ.
Bng cách kết hp cơ hi, đe do ca môi trường kinh doanh vi các đim
mnh, đim yếu ca doanh nghip s giúp ta đề ra được các phương án chiến lược
mà doanh nghip có th la chn. Vic kết hp này thường được thc hin các công
c h tr đ
ó là các mô hình phân tích chiến lược như ma trn SWOT/TOWS, ma
trn BCG, ma trn GE, ma trn chiến lược chính..vv.
¾ Bước 3: Đánh giá và la chn chiến lược thích hp
Bước 2 giúp cho chúng ta biết được doanh nghip có th phát trin theo
nhng hướng đi nào, nhng hướng đi nào là thích hp nht đối vi doanh nghip?
Doanh nghip nên phát trin nhng sn phm nào, vào th trường nào? Để tr li
được nhng câu hi này chúng ta c
n phi phân tích và phân khúc th trường nhm
xác định th trường mc tiêu ca doanh nghip để xác định các sn phm chiến lược
và xác định cp sn phm - th trường chiến lược.
¾ Bước 4: Đề xut các gii pháp để thc hin chiến lược
Mc đích ca bước này là nhm giúp doanh nghip tr li câu hi nó s làm
cách nào để đạt được m
c tiêu chiến lược trên đây?. Để thc hin vic này chúng ta
thường s dng mô hình phân tích chiến lược cnh tranh để xây dng các chiến
lược cnh tranh cp đơn v kinh doanh ca doanh nghip.
9 các kết hợp giữa những nguôn lực của doanh nghiệp và những cơ hội của môi trường kinh doanh; hoặc doanh nghiệp có thể bị xô đẩy về đâu trước những đe doạ của môi trường bên ngoài. Để thực hiện việc này ta cần phải phân tích các yếu tố của môi trường chiến lược bao gồm các yếu tố bên trong và bên ngoài doanh nghiệp. Việc phân tích nhằm nhận dạng và đánh giá các điểm m ạnh , điểm yếu của các doanh nghiệp cũng như những cơ hội và đe doạ đối với doanh nghiệp. Để thực hiện việc phân tích môi trường chiến lược của doanh nghiệp, chúng ta thường thể hiện việc phân tích môi trường chiến lược của doanh nghiệp, chúng ta thường sử dụng các công cụ hỗ trợ là bảng đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFAS: External Factor Analysis Sumary Table), ma trận yếu tố bên trong (IFAS: Internal Factor Analysis Sumary Table), ma trậ n phân tích các yếu tố chiến lược, (SFAS: Strategic Factor Analysis Sumary Matrix), ma trận cơ hội, ma trận nguy cơ. Bằng cách kết hợp cơ hội, đe doạ của môi trường kinh doanh với các điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp sẽ giúp ta đề ra được các phương án chiến lược mà doanh nghiệp có thể lựa chọn. Việc kết hợp này thường được thực hiện các công cụ hỗ trợ đ ó là các mô hình phân tích chiến lược như ma trận SWOT/TOWS, ma trận BCG, ma trận GE, ma trận chiến lược chính..vv. ¾ Bước 3: Đánh giá và lựa chọn chiến lược thích hợp Bước 2 giúp cho chúng ta biết được doanh nghiệp có thể phát triển theo những hướng đi nào, những hướng đi nào là thích hợp nhất đối với doanh nghiệp? Doanh nghiệp nên phát triển những sản phẩm nào, vào thị trường nào? Để trả lời được những câu hỏi này chúng ta cầ n phải phân tích và phân khúc thị trường nhằm xác định thị trường mục tiêu của doanh nghiệp để xác định các sản phẩm chiến lược và xác định cặp sản phẩm - thị trường chiến lược. ¾ Bước 4: Đề xuất các giải pháp để thực hiện chiến lược Mục đích của bước này là nhằm giúp doanh nghiệp trả lời câu hỏi nó sẽ làm cách nào để đạt được mụ c tiêu chiến lược trên đây?. Để thực hiện việc này chúng ta thường sử dụng mô hình phân tích chiến lược cạnh tranh để xây dựng các chiến lược cạnh tranh ở cấp đơn vị kinh doanh của doanh nghiệp.
10
1.3. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH:
1.3.1. Phân tích môi trường bên ngoài:
Môi trường kinh doanh tn ti mt cách khách quan đối vi hot động ca
doanh nghip. th to thun li mang đến cho doanh nghip nhng cơ may
hiếm có nếu doanh nghip biết tn dng và cũng có th đưa li nhng ri ro bt ng
nếu doanh nghip không lường trước được nhng biến đổi ca môi trường để
nhng gii pháp
ng phó kp thi. Đồng thi hot động ca doanh nghip cũng có
tác động tr li ti môi trường kinh doanh làm cho môi trường kinh doanh vn
động, biến đổi không ngng. Doanh nghip tn ti trong môi trường kinh doanh
như mt cơ th sng tn ti trong lòng xã hi. Điu đó cho thy doanh nghip
không th tn ti bit lp vi môi trường kinh doanh, đồng thi cũng không th g
i
đó là môi trường kinh doanh nếu đó không có mt cơ s sn xut kinh doanh nào
tn ti. đâu có hot động sn xut kinh doanh din ra thì đó có môi trường kinh
doanh. Môi trường kinh doanh ca doanh nghip là tng hp các yếu t, điu kin
khách quan và ch quan bên ngoài và bên trong doanh nghip, có mi quan h
tương tác ln nhau, có nh hưởng trc tiếp hay gián tiếp đến hot động sn xu
t
kinh doanh ca doanh nghip . Các yếu t ca môi trường kinh doanh luôn vn
động và biến đổi không ngng, đòi hi doanh nghip phi có kh năng thích ng.
Sơ đồ 1.1: Mô phng môi trường kinh doanh ca doanh nghip
Như vy để thích ng được vi môi trường kinh doanh đòi hi doanh nghip
phi lien tc nghiên cu, phân tích môi trường. Làm tt điu đó s giúp doanh
Môi trường quc tế và khu vc
Môi trường quc gia
Môi trường ngành
Doanh n
g
hi
p
10 1.3. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH: 1.3.1. Phân tích môi trường bên ngoài: Môi trường kinh doanh tồn tại một cách khách quan đối với hoạt động của doanh nghiệp. Nó có thể tạo thuận lợi mang đến cho doanh nghiệp những cơ may hiếm có nếu doanh nghiệp biết tận dụng và cũng có thể đưa lại những rủi ro bất ngờ nếu doanh nghiệp không lường trước được những biến đổi của môi trường để có những giải pháp ứng phó kịp thời. Đồng thời hoạt động của doanh nghiệp cũng có tác động trở lại tới môi trường kinh doanh làm cho môi trường kinh doanh vận động, biến đổi không ngừng. Doanh nghiệp tồn tại trong môi trường kinh doanh như một cơ thể sống tồn tại trong lòng xã hội. Điều đó cho thấy doanh nghiệp không thể tồn tại biệt lập với môi trường kinh doanh, đồng thời cũng không thể g ọi đó là môi trường kinh doanh nếu ở đó không có một cơ sở sản xuất kinh doanh nào tồn tại. Ở đâu có hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra thì ở đó có môi trường kinh doanh. Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp là tổng hợp các yếu tố, điều kiện khách quan và chủ quan bên ngoài và bên trong doanh nghiệp, có mối quan hệ tương tác lẫn nhau, có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến hoạt động sản xuấ t kinh doanh của doanh nghiệp . Các yếu tố của môi trường kinh doanh luôn vận động và biến đổi không ngừng, đòi hỏi doanh nghiệp phải có khả năng thích ứng. Sơ đồ 1.1: Mô phỏng môi trường kinh doanh của doanh nghiệp Như vậy để thích ứng được với môi trường kinh doanh đòi hỏi doanh nghiệp phải lien tục nghiên cứu, phân tích môi trường. Làm tốt điều đó sẽ giúp doanh Môi trường quốc tế và khu vực Môi trường quốc gia Môi trường ngành Doanh n g hi ệ p
11
nghip có căn c để ra quyết định đầu tư hoc tham gia vào mt hot động kinh
doanh nào đó, tìm kiếm và tn dng cơ hi kinh doanh trên thương trường, nhn
biết nhng nguy cơ và thách thc đặt ra đối vi doanh nghip để doanh nghip ch
động tìm bin pháp ng phó, giúp doanh nghip có nhng căn c, định hướng đúng
đắn để ra quyết định kinh doanh chính xác, hiu qu, to
ưu thế cnh tranh trên
thương trường. Như vy vic nghiên cu, phân tích môi trường kinh doanh và căn
c quan trng trong vic xác định mc tiêu, nhim v và quá trình xây dng chiến
lược kinh doanh cho doanh nghip.
1.3.1.1. Phân tích môi trường vĩ mô :
Các yếu t thuc môi trường vĩ mô bao gm: Môi trường kinh tế, chính tr
pháp lut, cng ngh, văn hoá xã hi, t nhiên và cơ s h tng. Các yếu t này có
mi quan h
mt thiết và đan xen ln nhau. Đó là các yếu t bên ngoài có phm vi
rt rng tác động gián tiếp đến hot động kinh doanh ca doanh nghip.
a. Môi trường kinh tế:
Thc trng nn kinh tế xu hướng trong tương lai có nh hưởng đến thành
công và chiến lược ca mt doanh nghip. Các nhân t ch yếu mà nhiu doanh
nghip thường phân tích là tc độ tăng trưởng ca nn kinh tế, lãi xu
t, t giá đối
đoái và t l lm phát.
Thc vy tc độ tăng trưởng khác nhau ca nn kinh tế trong các giai đon
thnh vượng, suy thoái, phc hi nh hưởng chi tiêu dung. Khi nn kinh tế giai
đon có tc độ tăng trưởng cao s to nhiu cơ hi cho đầu tư m rng hot động
ca các doanh nghip. ngược li khi nn kinh tế
sa sút, suy thoái dn đến gim chi
phí tiêu dùng đồng thi làm tăng các lc lượng cnh tranh. Thông thường khi nn
kinh tế sa sút s gây chiến tranh giá c trong các nn sn xut đặc bit là các ngành
đã trưởng thành.
Mc lãi sut s quyết định đến mc cu cho sn phm ca các doanh nghip.
Chính sách tin t và t giá hi đoái cũng có th to ra mt vn hi tt cho
doanh nghip như
ng cũng có th s là nhng nguy cơ cho s phát trin ca chúng.
Lm phát và vn đề chng lm phát cũng là mt nhân t quan trng cn phi
xem xét và phân tích. Trên thc tế nếu t l lm phát cao thì vic kim soát giá c
11 nghiệp có căn cứ để ra quyết định đầu tư hoặc tham gia vào một hoạt động kinh doanh nào đó, tìm kiếm và tận dụng cơ hội kinh doanh trên thương trường, nhận biết những nguy cơ và thách thức đặt ra đối với doanh nghiệp để doanh nghiệp chủ động tìm biện pháp ứng phó, giúp doanh nghiệp có những căn cứ, định hướng đúng đắn để ra quyết định kinh doanh chính xác, hiệu quả, tạo ưu thế cạnh tranh trên thương trường. Như vậy việc nghiên cứu, phân tích môi trường kinh doanh và căn cứ quan trọng trong việc xác định mục tiêu, nhiệm vụ và quá trình xây dựng chiến lược kinh doanh cho doanh nghiệp. 1.3.1.1. Phân tích môi trường vĩ mô : Các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô bao gồm: Môi trường kinh tế, chính trị và pháp luật, cộng nghệ, văn hoá xã hội, tự nhiên và cơ sở hạ tầng. Các yếu tố này có mối quan hệ mật thiết và đan xen lẫn nhau. Đó là các yếu tố bên ngoài có phạm vi rất rộng tác động gián tiếp đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. a. Môi trường kinh tế: Thực trạng nền kinh tế và xu hướng trong tương lai có ảnh hưởng đến thành công và chiến lược của một doanh nghiệp. Các nhân tố chủ yếu mà nhiều doanh nghiệp thường phân tích là tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế, lãi xuấ t, tỷ giá đối đoái và tỷ lệ lạm phát. Thực vậy tốc độ tăng trưởng khác nhau của nền kinh tế trong các giai đoạn thịnh vượng, suy thoái, phục hồi ảnh hưởng chi tiêu dung. Khi nền kinh tế ở giai đoạn có tốc độ tăng trưởng cao sẽ tạo nhiều cơ hội cho đầu tư mở rộng hoạt động của các doanh nghiệp. ngược lại khi nền kinh tế sa sút, suy thoái dẫn đến giảm chi phí tiêu dùng đồng thời làm tăng các lực lượng cạnh tranh. Thông thường khi nền kinh tế sa sút sẽ gây chiến tranh giá cả trong các nền sản xuất đặc biệt là các ngành đã trưởng thành. Mức lãi suất sẽ quyết định đến mức cầu cho sản phẩm của các doanh nghiệp. Chính sách tiền tệ và tỷ giá hối đoái cũng có thể tạo ra một vận hội tốt cho doanh nghiệp như ng cũng có thể sẽ là những nguy cơ cho sự phát triển của chúng. Lạm phát và vấn đề chống lạm phát cũng là một nhân tố quan trọng cần phải xem xét và phân tích. Trên thực tế nếu tỷ lệ lạm phát cao thì việc kiểm soát giá cả
12
và tin công đôi khi không th làm ch được. Lm phát tăng lên, d án đầu tư tr
nên mo him hơn, rút cc là các doanh nghip s gim nhit tình đầu tư phát trin
sn xut. Như vy lm phát cao là mi đe do đối vi doanh nghip.
Thc tế hin nay cho thy Vit Nam đang trong l trình gia nhp AFTA và
tiến ti tham gia WTO. Điu đó đòi hi các doanh nghi
p Vit Nam phi hết sc n
lc trong vic phân tích các nhân t tác động ti hot động sn xut kinh doanh ca
doanh nghip mình trong xu thế hi nhp và tìm ra nhng gii pháp xây dng chiến
lược thích ngcho doanh nghip trong thi gian ti.
b. Môi trường công ngh:
Đây là nhân tnh hưởng ln, trc tiếp cho chiến lược kinh doanh ca các
lĩnh vc, ngành cũng như nhiu doanh nghip. Thc t
ế trên thế gii đã chng kiến
s biến đổi công ngh làm chao đảo, thm chí mt đi nhiu lĩnh vc, nhưng đồng
thi cũng li xut hin nhiu lĩnh vc kinh doanh mi, hoc hoàn thin hơn.
Thế k XX là thế k ca khoa hc và công ngh là rt quan trng và cp bách
hơn lúc nào hết. Nhng ví d thường được dn ra v
i s xut hin ca đin t, tin
hc và công ngh sinh hc. Thc tế s biến đổi công ngh nh hưởng đến mi
doanh nghip thm chí c các doanh nghip va và nh.
S thay đổi công ngh đương nhiên nh hưởng ti chu k sng ca mt sn
phm hoc mt dch v. Mt chu k lý thuyết bao gm các pha: bt
đầu, phát trin,
chin mùi và tàn li. Thc tế đối vi mt s doanh nghip và cũng là mt s sn
phm s li có giai đon phát trin mi sau giai đon tàn li. Hơn na s thay đổi
công ngh cũng nh hưởng ti các phương pháp sn xut, nguyên vt liu cũng như
ng x ca người lao động.
T đó đòi h
i các nhà chiến lược phi thường xuyên quan tâm ti s thay đổi
cũng như nhng đầu tư cho tiến b công ngh.
Trình độ công ngh được biu hin qua các yếu t như
* Trình độ k thut và công ngh ca nn kinh tế
* H thng mng lưới các cơ s đào to và dy ngh
* Lc lượng cán b khoa hc k thut ca qu
c gia
* H thng chính sách Nhà nước trong khuyến khích s phát trin ca khoa
12 và tiền công đôi khi không thể làm chủ được. Lạm phát tăng lên, dự án đầu tư trở nên mạo hiểm hơn, rút cục là các doanh nghiệp sẽ giảm nhiệt tình đầu tư phát triển sản xuất. Như vậy lạm phát cao là mối đe doạ đối với doanh nghiệp. Thực tế hiện nay cho thấy Việt Nam đang trong lộ trình gia nhập AFTA và tiến tới tham gia WTO. Điều đó đòi hỏi các doanh nghi ệp Việt Nam phải hết sức nỗ lực trong việc phân tích các nhân tố tác động tới hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình trong xu thế hội nhập và tìm ra những giải pháp xây dựng chiến lược thích ứngcho doanh nghiệp trong thời gian tới. b. Môi trường công nghệ: Đây là nhân tố có ảnh hưởng lớn, trực tiếp cho chiến lược kinh doanh của các lĩnh vực, ngành cũng như nhiều doanh nghiệp. Thực t ế trên thế giới đã chứng kiến sự biến đổi công nghệ làm chao đảo, thậm chí mất đi nhiều lĩnh vực, nhưng đồng thời cũng lại xuất hiện nhiều lĩnh vực kinh doanh mới, hoặc hoàn thiện hơn. Thế kỷ XX là thế kỷ của khoa học và công nghệ là rất quan trọng và cấp bách hơn lúc nào hết. Những ví dụ thường được dẫn ra vớ i sự xuất hiện của điện tử, tin học và công nghệ sinh học. Thực tế sự biến đổi công nghệ ảnh hưởng đến mọi doanh nghiệp thậm chí cả các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Sự thay đổi công nghệ đương nhiên ảnh hưởng tới chu kỳ sống của một sản phẩm hoặc một dịch vụ. Một chu kỳ lý thuyết bao gồm các pha: bắt đầu, phát triển, chin mùi và tàn lụi. Thực tế đối với một số doanh nghiệp và cũng là một số sản phẩm sẽ lại có giai đoạn phát triển mới sau giai đoạn tàn lụi. Hơn nữa sự thay đổi công nghệ cũng ảnh hưởng tới các phương pháp sản xuất, nguyên vật liệu cũng như ứng xử của người lao động. Từ đó đòi hỏ i các nhà chiến lược phải thường xuyên quan tâm tới sự thay đổi cũng như những đầu tư cho tiến bộ công nghệ. Trình độ công nghệ được biểu hiện qua các yếu tố như * Trình độ kỹ thuật và công nghệ của nền kinh tế * Hệ thống mạng lưới các cơ sở đào tạo và dạy nghề * Lực lượng cán bộ khoa học kỹ thuật của quố c gia * Hệ thống chính sách Nhà nước trong khuyến khích sự phát triển của khoa
13
hc k thut.
* Môi trường văn hoá và công ngh to cho mi người dân trong quc gia
nhn được vai trò ca công ngh, to ra phong trào sang to ra công ngh mi
Yếu t công ngh có th tác động ti hot động ca doanh nghip theo ba
hướng.
* Xut hin nhiu sn phm mi, sn phm ci tiến dn đến vic sn phm cũ
không được tiêu th.
* Xut hin nhiu công ngh mi, công ngh hin đại
* Các loi vt liu mi và vt liu thay thế xut hin. Điu này có th to điu
kin cho s phát trin ca mt s ngành khác.
Nếu như không qúa sm để các doanh nghip chú ý đặc bit đến môi trường
công ngh t quan đim “thế k XXI s là thế k ca nn kinh tế tri thc. Thi đại
kinh tế tri thc s thay thế thi đại công nghip”
c. Môi trường văn hoá, xã hi:
Môi trường văn hoá xã hi có nh hưởng ln đến s tn ti ca doanh nghip.
“Nhp gia tu
tc” câu nói đó cho thy doanh nghip tn ti trong môi trường văn
hoá xã hi nào thì phi tuân theo chun mc, tp tc, quy định…ca môi trường đó.
Đồng thi chính hot động ca doanh nghip cũng có tác động tr li nh hưởng
phn nào đến s thay đổi ca môi trường văn hoá xã hi.
Trong thi gian chiến lược trung và dài hn có th đây là loi nhân t thay đổi
ln nh
t. Nhng li sng t thay đổi nhanh chóng theo du nhp nhng li sng mi
luôn là cơ hi cho nhiu nhà sn xut. Doanh nghip cũng cn phi tính đến thái độ
tiêu dung, s thay đổi ca tháp tui, t l kết hôn và sinh đẻ, v trí vai trò ca người
ph n ti nơi làm vic và gia đình. S xut hin ca Hip hi nhng người tiêu
dung là mt c
n tr đòi hi các doanh nghip phi quan tâm đặc bit là cht lượng
sn phm phi đảm bo vì li ích người tiêu dung. Trình độ dân trí ngày càng cao
đã, đang và s là mt thách thc đối vi các nhà sn xut.
S biến động ca môi trường văn hoá xã hi to ra nhng cơ hi và nguy cơ
cho doanh nghip. Tuy nhiên s biến động này thường din ra chm chp, khó nhn
biết, gây khó kh
ăn cho doanh nghip trong d báo và xác định s nh hưởng ca
13 học kỹ thuật. * Môi trường văn hoá và công nghệ tạo cho mọi người dân trong quốc gia nhận được vai trò của công nghệ, tạo ra phong trào sang tạo ra công nghệ mới Yếu tố công nghệ có thể tác động tới hoạt động của doanh nghiệp theo ba hướng. * Xuất hiện nhiều sản phẩm mới, sản phẩm cải tiến dẫn đến việc sản phẩm cũ không được tiêu thụ. * Xuất hiện nhiều công nghệ mới, công nghệ hiện đại * Các loại vật liệu mới và vật liệu thay thế xuất hiện. Điều này có thể tạo điều kiện cho sự phát triển của một số ngành khác. Nếu như không qúa sớm để các doanh nghiệp chú ý đặc biệt đến môi trường công nghệ từ quan điểm “thế kỷ XXI sẽ là thế kỷ của nền kinh tế tri thức. Thời đại kinh tế tri thức sẽ thay thế thời đại công nghiệp” c. Môi trường văn hoá, xã hội: Môi trường văn hoá xã hội có ảnh hưởng lớn đến sự tồn tại của doanh nghiệp. “Nhập gia tuỳ tục” câu nói đó cho thấy doanh nghiệp tồn tại trong môi trường văn hoá xã hội nào thì phải tuân theo chuẩn mực, tập tục, quy định…của môi trường đó. Đồng thời chính hoạt động của doanh nghiệp cũng có tác động trở lại ảnh hưởng phần nào đến sự thay đổi của môi trường văn hoá xã hội. Trong thời gian chiến lược trung và dài hạn có thể đây là loại nhân tố thay đổi lớn nh ất. Những lối sống tự thay đổi nhanh chóng theo du nhập những lối sống mới luôn là cơ hội cho nhiều nhà sản xuất. Doanh nghiệp cũng cần phải tính đến thái độ tiêu dung, sự thay đổi của tháp tuổi, tỷ lệ kết hôn và sinh đẻ, vị trí vai trò của người phụ nữ tại nơi làm việc và gia đình. Sự xuất hiện của Hiệp hội những người tiêu dung là một cả n trở đòi hỏi các doanh nghiệp phải quan tâm đặc biệt là chất lượng sản phẩm phải đảm bảo vì lợi ích người tiêu dung. Trình độ dân trí ngày càng cao đã, đang và sẽ là một thách thức đối với các nhà sản xuất. Sự biến động của môi trường văn hoá xã hội tạo ra những cơ hội và nguy cơ cho doanh nghiệp. Tuy nhiên sự biến động này thường diễn ra chậm chạp, khó nhận biết, gây khó kh ăn cho doanh nghiệp trong dự báo và xác định sự ảnh hưởng của