Luận văn thạc sĩ Quản lý văn hóa: Văn hóa biển với sự phát triển du lịch ở huyện đảo Cát Hải, Hải Phòng
10,072
586
130
95
KT LUẬN
Là huyện thuộc thành phố Hải Phòng, nằm biệt lập về phía đông của
thành phố, huyện c diện tích tự nhiên khoảng 345 km2 vơi dân số gần
30.000 người, thiên nhiên ưu đi Cát Hải được ví như hình ảnh của đất
nước Việt Nam thu nhỏ, c cả rừng ni, đng bằng, miền ven bin, đảo.
Với những đc đim ni trội về v trí đa lý, điều kiện tự nhiên, lch sử văn
ha, an ninh quốc phòng tạo cho huyện Cát Hải một tiềm năng phát trin về
du lch hiếm c…
Huyện đảo Cát Hải là mảnh đất c nền văn ha lch sử lâu đời, con
người đến đây sinh cơ, lập nghiệp, săn bắt, hái lượm, trng trọt, ra khơi
đánh cá từ hàng ngàn năm trước, minh chứng bằng các di chỉ khảo c đ
được khai quật, phát lộ. Chính vì thế huyện Cát Hải c bề dày truyền thống
văn ha rất đa dạng, phong ph giữa đất liền và miền bin, với nhiều di sản
văn ha trải ngàn đời c sự giao lưu văn ha vùng miền cộng đng dân cư
dần được bi đắp, hoàn chỉnh, bảo tn lưu giữ đến ngày hôm nay, đây là tài
sản vô giá ông cha ta đ lại, kết hợp với thiên nhiên rừng ni, sông ngòi, h
đầm, bin tạo không gian, môi trường lý tưng cho sự phát trin du lch
tham quan, nghỉ dưỡng, tắm bin.
Trong quy hoạch tng th phát trin du lch bền vững quần đảo Cát
Bà đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050 của y ban nhân dân thành phố
Hải Phòng tại Quyết đnh số 2732/QĐ-UBND ngày 05/12/2014, với mục
tiêu đưa Cát Bà tr thành đim du lch xanh, là đim đến hấp dẫn, khác
biệt, đng cấp quốc tế. Trong đ Huyện ủy huyện Cát Hải đề ra Chương
trình hành động số 06-CTr/HU ngày 10/8/2016 thực hiện Ngh quyết Đại
hội Đảng toàn quốc lần thứ XII, Đại hội Đảng bộ thành phố Hải Phòng lần
96
thứ XV và Ngh quyết Đại hội Đảng bộ huyện Cát Hải lần thứ XI, trong đ
đề ra nhiệm vụ:
Nâng cao năng lực lnh đạo, phát huy tối đa các nguồn lực và lợi
thế so sánh, phấn đấu xây dựng đảo Cát Bà trở thành một trung tâm
du lịch sinh thái rừng-núi-biển-đảo của cả nước và quốc tế; trung
tâm dịch vụ hậu cần nghề cá của thành phố và vùng duyên hải Bắc
bộ; đảo Cát Hải trở thành trung tâm dịch vụ cảng biển của thành
phố và các tỉnh phía Bắc, là khu đô thị cảng xanh, văn minh, hiện
đại; quốc phòng-an ninh, chủ quyền quốc gia biển, đảo, trật tự an
toàn x hội được giữ vững; có môi trường trong sạch; hệ thống
chính trị vững mạnh, đời sống Nhân dân ngày một nâng cao; góp
phần tạo động lực cho Hải Phòng phát triển”.
Ngun: Văn phòng Huyện ủy huyện Cát Hải cung cấp ngày
30/10/2018.
Ngoài ra huyện ch trọng đến bảo tn các di sản văn ha vật th, phi
vật th, cảnh quan môi trường; phát huy lợi thế bề dày văn ha, c khu Dự
trữ sinh quyn thế giới Vườn quốc gia Cát bà; c loài Voọc đầu trắng loài
được ghi trong sách đỏ thế giới; nhiều bi tắm đẹp, môi trường trong lành
bảo đảm chất lượng thuận lợi cho việc tăng trưng du lch, phát trin du
lch quần đảo Cát Bà tr thành động lực kinh tế của thành phố Hải Phòng
và vùng đng bằng sông Hng. Từ đ, đòi hỏi các nhà quản lý đt ra nhiệm
vụ bảo tn các nét đẹp văn ha truyền thống, các di sản, kết hợp với bảo vệ
môi trường thiên nhiên tạo các sản phẩm văn ha du lch đạt chất lượng và
dch vụ tốt nhất phục vụ khách du lch đến với đa phương. Chính vì thế,
huyện luôn ưu tiên bảo tn nguyên vẹn các di tích lch sử, làm tiền đề cho
phát trin du lch tham quan, tắm bin và nghỉ dưỡng, kết hợp hài hòa giữa
97
du lch cộng đng với du lch cao cấp đáp ứng nhu cầu đa dạng của th
trường du lch, đạt được mục tiêu phát trin du lch gắn với bảo đảm vệ
sinh cảnh quan môi trường, an toàn, an ninh quốc gia, trật tự an toàn x hội.
Huyện đảo Cát Hải với những lợi thế rất lớn đ phát trin kinh tế du
lch. Chính vì thế, trong những năm qua, dưới sự quan tâm của các cấp
chính quyền từ Trung ương, thành phố đến đa phương, cho nên các hoạt
quản lý các giá tr văn ha bin gắn với hoạt động du lch huyện đảo Cát
Hải đ c bước phát trin mạnh mẽ, lượng khách du lch đến tham quan du
lch tăng nhanh, năm 2017 là 2 triệu lượt khách, dự kiến 2018 sẽ tăng
khoảng 2,6 triệu lượt khách; khéo theo sự phát trin không ngừng của các
cơ s kinh doanh dch vụ du lch ăn uống, nghỉ dưỡng, tắm bin và leo ni;
số lượng tour tuyến mới được đưa vào khai thác, chất lượng ngày càng cao;
hệ thống cơ s vật chất, cơ s hạ tầng phục vụ du lch ngày càng được m
rộng với nhiều khách sạn, khu Resort đạt chuẩn 3 sao đến 4 sao; khu t hợp
nghỉ dưỡng Flamingo Cát Bà dự kiến hoàn thành đi vào sử dụng năm 2019,
tiêu chuẩn 5 sao, tiềm năng du lch được khai thác phục vụ phát trin mọi
mt của huyện đảo.
Đứng trước những thực trạng công tác quản lý văn ha gắn với hoạt
động du lch tại huyện đảo Cát Hải, Đề tài “VĂN HÓA BIỂN VỚI SỰ
PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở HUYỆN ĐẢO CÁT HẢI, THÀNH PH
HẢI PHÒNG” đ ghi nhận, tng hợp thông tin từ nhiều ngun khác nhau,
đ rt ra phương pháp quản lý, bảo tn, phát huy nhũng giá tr văn ha
bin, bảo tn thiên nhiên, cảnh quan môi trường gắn với sự phát trin về du
lch của huyện đảo. Từ đ đưa ra đnh hướng, giải pháp nhằm khơi dậy
tiềm năng, phát trin du lch của huyện mà vẫn bảo tn phát huy được các
giá tr văn ha của đa phương đến với du khách trong và ngoài nước. Hy
98
vọng rằng trong tương lai gần, huyện đảo Cát Hải sẽ tr thành đảo du lch
xanh c tiềm năng lớn nhất cả nước, thông qua hoạt động du lch sẽ gp
phần thc đẩy sự phát trin kinh tế, văn ha, x hội gắn với bảo đảm an
ninh, quốc phòng trên đa bàn huyện đảo, thành phố và đất nước./.
99
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trần Th Mai An (2010), Phác thảo yếu tố biển trong văn hóa Việt Nam,
Nxb Thông tin Khoa học và Công nghệ, Đại học Đà Nẵng.
2. Lê Huy Bá (2006), Du lịch sinh thái (Ecotourism), Nxb Khoa học và kỹ thuật.
3. Bảo tàng Hải Phòng (2010), Lý lịch di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc
gia Lễ hội Xa M.
4. Cục Di sản văn ha (2007), Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể, tập 1,
Nxb Thế giới, Hà Nội.
5. Trần Th Diên (2013), Quản lý nhà nước về văn hóa, Trường Đại học
văn ha Hà Nội, Hà Nội.
6. Nguyễn Xuân Đỗ (2010), Lịch sử Đảng bộ và nhân dân thị trấn Cát Hải
(1930-2010), Nxb Hải Phòng.
7. Nguyễn Th Hải Lê (2010), “Đc trưng văn ha bin của người Việt”,
Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 315, tr.90, Hà Nội.
8. Nguyễn Th Kim Loan (chủ biên), Nguyễn Trường Tân (2012), Quản lý
di sản văn hóa, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
9. Phạm Trung Lương (2002), Du lịch sinh thái - những vấn đề về lý luận
và thực tiễn phát triển ở Việt Nam, Nxb.Giáo dục, Hà Nội.
10. Bùi Tuấn Mạnh, Hoàng Hữu Thân (2015), Lịch sử tổ chức hội và
phong trào nông dân huyện Cát Hải, Nxb.Hải Phòng, Hải Phòng.
11. H Chí Minh (1995), Toàn tập, Tập 3 (tái bản), Nxb Chính tr Quốc
gia, Thành phố H Chí Minh.
12. Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam (2006), Văn hóa sông nước miền
Trung, Nxb Khoa học x hội, Hà Nội.
13. S Giáo dục Hà Nội (2005), Giáo trình tổng quan du lịch, Nxb Hà Nội,
Hà Nội.
100
14. Nguyễn Thái Sơn (2016), Đầu tư vào Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải
thực trạng và giải pháp, Nxb Hàng Hải, Hải Phòng.
15. Nguyễn Khắc Sử (2006), "Văn ha Hạ Long, văn ha bin tiền sử Việt
Nam", Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, (số 1- 6), tr 28, Hà Nội.
16. Nguyễn Khắc Sử (2008), "Văn ha bin tiền sử Cam Ranh (Khánh
Hòa)", Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, (số 2), tr. 21, Hà Nội.
17. Quốc hội (2009), Luật di sản văn hóa (được sửa đổi, bổ sung năm
2009), Nxb Chính tr Quốc gia, Hà Nội.
18. Quốc hội (2017), Luật du lịch Việt Nam (sửa đổi), Quốc hội nước cộng
hòa x hội chủ nghĩa Việt Nam c hiệu lực ngày 19/6/2017.
19. Trần Đức Thanh (2000), Nhập môn khoa học du lịch, Nxb Đại học
Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
20. Ngô Phương Thảo (2008), "Bảo vệ di sản, cuộc chiến từ những gc
nhìn", Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 289, Hà Nội.
21. Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
22. Nguyễn Duy Thiệu (2002), Cộng đồng ngư dân ở Việt Nam, Nxb Khoa
học x hội, Hà Nội.
23. Nguyễn Duy Thiệu (2007), "Suy ngẫm về văn ha bin Việt Nam",
Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 10, tr.28 - 30, 43, Hà Nội.
24. Nguyễn Duy Thiệu (2009), "Vài suy nghĩ về di sản văn ha bin Việt
Nam", Tạp chí Di sản Văn hóa, số 3, tr.46 - 50, Hà Nội.
25. Ngô Đức Thnh (2004), Văn hóa vùng và phân vùng văn hóa ở Việt
Nam, Nxb Trẻ, Thành phố H Chí Minh.
26. Ngô Đức Thnh (2009), Bản sắc văn hóa vùng ở Việt Nam, Nxb Giáo
dục Việt Nam, Hà Nội.
27. Ngô Đức Thnh (2010), "Truyền thống văn ha bin cận duyên của
người Việt", Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 316, tr.15, Hà Nội.
101
28. Viện Đông Nam Á (1996), Biển với người Việt cổ, Nxb Văn hoá Thông
tin, Hà Nội.
29. Nguyễn Việt, Vũ Minh Giang, Nguyễn Mạnh Hùng (1983), Quân thủy
Việt Nam trong lịch sử chống ngoại xâm, Nxb Quân đội Nhân dân,
Hà Nội.
30. Trần Quốc Vượng, Cao Xuân Ph (1996), Biển với người Việt cổ, Nxb
Văn ha Thông tin, Hà Nội.
31. Trần Quốc Vượng (1996), Văn hóa học đại cương, Nxb Khoa học x
hội, Hà Nội.
32. Trần Quốc Vượng (2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Văn ha
Thông tin, Hà Nội.
33. UNESCO (2003), Công ước về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể.
34. Chương trình hành động số 06-CTr/HU ngày 10/8/2016 thực hiện Ngh
quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII, Đại hội Đảng bộ thành
phố Hải Phòng lần thứ XV và Ngh quyết Đại hội Đảng bộ huyện
Cát Hải lần thứ XI;
Ngun: Do Văn phòng Huyện ủy Cát Hải cung cấp, ngày 30/10/2018
Website:
35. Google "Cẩm nang du lch Cát Bà" truy cập ngày 15/6/2018:
https://www.ivivu.com/blog/category/viet-nam/dao-cat-ba/
36. Google "Du lch đảo Cát Bà", truy cập ngày 15/6/1018.
https://www.ivivu.com/blog/2012/07/9-dieu-nen-lam-khi-du-lich-dao-cat-ba/
37. Ngh quyết Hội ngh Trung ương 8, kha XII, ngày 16/01/2017 của Bộ
chính tr “về Chiến lược phát trin bền vững kinh tế bin Việt Nam
đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, Du lch và dch vụ bin:
Ngun: truy cập ngày 30/10/2018; https://thuvienphapluat.vn/van-
ban/Thuong-mai/Nghi-quyet-so-08-NQ-TW-phat-trien-du-lich-tro-
thanh-nganh-kinh-te-mui-nhon-2017-338542.aspx;
102
38. Quyết đnh số 2732/QĐ-UBND ngày 05/12/2014 của UBND thành phố
Hải Phòng phê duyệt “Quy hoạch tng th phát trin du lch bền vững
quần đảo Cát Bà đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050",
Ngun: Cng Thông tin điện tử thành phố Hải Phòng, truy cập ngày
30/10/2018; http://haiphong.gov.vn/p-UBNDTP/d-9545/119942/cat-
ba-huong-den-phat-trien-du-lich-chat-luong-cao,
39. Ngh quyết Hội ngh lần thứ 9 Ban Chấp hành Trung ương Đảng kha
XI, (Ngh quyết số 33-NQ/TW) “về xây dựng và phát trin văn ha,
con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát trin bền vững đất nước
40. Ngh quyết Hội ngh Trung ương 8, kha XII, ngày 16/01/2017 của Bộ
chính tr “về Chiến lược phát trin bền vững kinh tế bin Việt Nam
đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, Du lch và dch vụ bin:
Ngun: truy cập ngày 30/10/2018: https://thuvienphapluat.vn/van-
ban/Thuong-mai/Nghi-quyet-so-08-NQ-TW-phat-trien-du-lich-tro-
thanh-nganh-kinh-te-mui-nhon-2017-338542.aspx.
41. Quyết đnh số 2732/QĐ-UBND ngày 05/12/2014 của UBND thành phố
Hải Phòng phê duyệt “Quy hoạch tng th phát trin du lch bền vững
quần đảo Cát Bà đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050".
Ngun: Cng Thông tin điện tử thành phố Hải Phòng, truy cập ngày
30/10/2018: http://haiphong.gov.vn/p-UBNDTP/d-9545/119942/cat-
ba-huong-den-phat-trien-du-lich-chat-luong-cao;
42. Trên trang Website của huyện đảo Lý Sơn ngày 02/6/2017 c bài của
Tiến sĩ Nguyễn Đăng Vũ viết “Văn ha dân gian ven bin, cần được
bảo tn và phát huy”, truy cập ngày 29/10/2018: Ngun:
https://daolyson.info/dao-ly-son/van-hoa-dan-gian-ven-bien-can duoc-
bao-ton-va-phat-huy/,
103
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG
ĐÀO VĂN VINH
VĂN HÓA BIỂN VỚI SỰ PHÁT TRIỂN
DU LỊCH Ở HUYỆN ĐẢO CÁT HẢI
THÀNH PH HẢI PHÒNG
PHỤ LỤC LUẬN VĂN THẠC SĨ
Hà Nội, 2018
104
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: nh về đảo Cát Bà…………………………………………...105
Phụ lục 2: Kết quả khảo sát……………………………………………...113