Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý rủi ro đối với hàng hoá xuất nhập khẩu tại Cục Hải quan Hà Nội

9,489
635
90
71
thc tt trong vic chp hành pháp lut Hi quan, nắm được nghĩa vụ quyn
li thiết thc khi cung cp thông tin h doanh nghiệp cho quan Hi quan
để công tác phi hp thu thp thông tin trc tiếp t doanh nghiệp được thc hin
thưng xuyên và mang li hiu qu cao.
+ Cp nht kp thi đầy đủ thông tin vào các h thng nghip v Hi
quan để h thống đánh giá chính xác mức độ ri ro, mức độ tuân th pháp lut
đối vi tng doanh nghiệp để h thng t đng phân lung t khai nhanh chóng,
giúp cho doanh nghip ch động được thi gian giao nhận hàng để thông quan
hàng hóa, kp thời đưa hàng hóa về nơi sản xut, gim thiu mức độ kim tra,
gim bt nhân lực, chi phí đi lại làm th tc hải quan, lưu kho lưu bãi,…
Như vậy; Thc hin tt công tác thu thp, x thông tin qun ri ro
đưc xác định là mt trong nhng ni dung quan trng góp phn gim thiu ri
ro cho cơ quan Hải quan và đem lại li ích rt ln cho cộng đồng doanh nghip
khi thc hin th tc Hi quan hiện đại.
4.2.5. Xây dng trung tâm d liu công ngh thông tin phù hp vi yêu
cu phân tích ri ro
H thống đơn vị chuyên trách QLRR ti Cc Hi quan Hà Ni cấu theo
02 cp (Cc Hi quan và Chi cc Hải quan), được kin toàn theo hướng chuyên
nghip, chuyên sâu v nghip vụ, đảm bo v s lượng, cht lượng ca CBCC,
đáp ứng yêu cu nhim v trong tình hình mi, c th:
Ti Cc Hi quan: V kin toàn t chức: đề ngh thành lp Phòng QLRR
thuc Cc Hi quan tnh Bình Phước trên sở la chn theo các tiêu chí sau:
(1) s lượng đơn vị trc thuc; (2) s lượng cán b, công chc; (3) Khi lượng
công vic (th hin trên s liu t khai và kim ngch XNK) và v trí địa lý liên
quan chính tr, kinh tế, xã hi.
V nhim vụ: đơn vị chuyên trách qun ri ro ti Cc Hi quan chu s
71 thức tốt trong việc chấp hành pháp luật Hải quan, nắm được nghĩa vụ và quyền lợi thiết thực khi cung cấp thông tin hồ sơ doanh nghiệp cho cơ quan Hải quan để công tác phối hợp thu thập thông tin trực tiếp từ doanh nghiệp được thực hiện thường xuyên và mang lại hiệu quả cao. + Cập nhật kịp thời và đầy đủ thông tin vào các hệ thống nghiệp vụ Hải quan để hệ thống đánh giá chính xác mức độ rủi ro, mức độ tuân thủ pháp luật đối với từng doanh nghiệp để hệ thống tự động phân luồng tờ khai nhanh chóng, giúp cho doanh nghiệp chủ động được thời gian giao nhận hàng để thông quan hàng hóa, kịp thời đưa hàng hóa về nơi sản xuất, giảm thiểu mức độ kiểm tra, giảm bớt nhân lực, chi phí đi lại làm thủ tục hải quan, lưu kho lưu bãi,… Như vậy; Thực hiện tốt công tác thu thập, xử lý thông tin quản lý rủi ro được xác định là một trong những nội dung quan trọng góp phần giảm thiểu rủi ro cho cơ quan Hải quan và đem lại lợi ích rất lớn cho cộng đồng doanh nghiệp khi thực hiện thủ tục Hải quan hiện đại. 4.2.5. Xây dựng trung tâm dữ liệu và công nghệ thông tin phù hợp với yêu cầu phân tích rủi ro Hệ thống đơn vị chuyên trách QLRR tại Cục Hải quan Hà Nội cơ cấu theo 02 cấp (Cục Hải quan và Chi cục Hải quan), được kiện toàn theo hướng chuyên nghiệp, chuyên sâu về nghiệp vụ, đảm bảo về số lượng, chất lượng của CBCC, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới, cụ thể: Tại Cục Hải quan: Về kiện toàn tổ chức: đề nghị thành lập Phòng QLRR thuộc Cục Hải quan tỉnh Bình Phước trên cơ sở lựa chọn theo các tiêu chí sau: (1) số lượng đơn vị trực thuộc; (2) số lượng cán bộ, công chức; (3) Khối lượng công việc (thể hiện trên số liệu tờ khai và kim ngạch XNK) và vị trí địa lý liên quan chính trị, kinh tế, xã hội. Về nhiệm vụ: đơn vị chuyên trách quản lý rủi ro tại Cục Hải quan chịu sự
72
ch đạo nghip v của Đơn vị chuyên trách QLRR cp Tng cc (theo h thng
dọc) và là đơn vị đầu mi, ch trì v công tác thu thp, x lý thông tin và phân
tích, đánh giá rủi ro để định hướng, điều tiết hoạt động kim tra, giám sát hi
quan trong phm vi toàn Cc.
Ti Chi cc Hi quan: B phn chuyên trách QLRR được t chc theo mô
hình linh hot, phù hp với đặc điểm riêng ca tng Cc Chi cc Hi quan,
theo hướng b sung quyn và nhim v ca cp này nhằm đáp ứng yêu cu trin
khai m rng QLRR trong các khâu hoạt động nghip v hi quan.
- Chun hóa tiêu chun cán b, công chc chuyên trách qun ri ro; xây
dng trin khai kế hoch luân chuynn b làm công tác qun lý ri ro php.
- ng cường công tác đào to, bi dưỡng kiến thc v qun lý rủi ro trên cơ sở
kết hp chương trình đào tạo, bi dưỡng kiến thc trong nưc và nước ngoài.
- B sung biên chế cán b, công chc làm công tác QLRR t cp Cục đến Chi
cục, trên cơ sở cơ cấu li biên chếm vic ti các lĩnh vực, các khâu nghip v phù
hp vi th tc hải quan đin t và tiến trình ci cách, hiện đại hóa hi quan.
+ L trình thc hin:
T nay đến năm 2025, tp trung hoàn thin t chc b máy, chức năng,
nhim v của đơn v chuyên ách QLRR ti 03 cp: Tng cc, Cc Hi quan và
Chi cc Hi quan; triển khai cơ chế luân chuyn cán b, công chc chuyên trách
qun lý ri ro. Những năm tiếp theo (đến năm 2020), thực hin việc cấu li
biên chế, chun hóa tiêu chun cán b, công chc chuyên trách qun lý ri ro.
+ Tác động ca gii pháp:
Nâng tầm địa v pháp lý, phát iển năng lực của đem vị chuyên trách
QLRR ti các cp, vừa đảm bo yêu cu h thng, chuyên nghip, chuyên sâu,
vừa đáp ứng yêu câu QLRR đặc thù vừa đáp ứng các đòi hỏi ca hi nhp quc
tế và ci cách hiện đại hóa hi quan.
72 chỉ đạo nghiệp vụ của Đơn vị chuyên trách QLRR cấp Tổng cục (theo hệ thống dọc) và là đơn vị đầu mối, chủ trì về công tác thu thập, xử lý thông tin và phân tích, đánh giá rủi ro để định hướng, điều tiết hoạt động kiểm tra, giám sát hải quan trong phạm vi toàn Cục. Tại Chi cục Hải quan: Bộ phận chuyên trách QLRR được tổ chức theo mô hình linh hoạt, phù hợp với đặc điểm riêng của từng Cục và Chi cục Hải quan, theo hướng bổ sung quyền và nhiệm vụ của cấp này nhằm đáp ứng yêu cầu triển khai mở rộng QLRR trong các khâu hoạt động nghiệp vụ hải quan. - Chuẩn hóa tiêu chuẩn cán bộ, công chức chuyên trách quản lý rủi ro; xây dựng triển khai kế hoạch luân chuyển cán bộ làm công tác quản lý rủi ro phù hợp. - Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức về quản lý rủi ro trên cơ sở kết hợp chương trình đào tạo, bồi dưỡng kiến thức ở trong nước và nước ngoài. - Bổ sung biên chế cán bộ, công chức làm công tác QLRR từ cấp Cục đến Chi cục, trên cơ sở cơ cấu lại biên chế làm việc tại các lĩnh vực, các khâu nghiệp vụ phù hợp với thủ tục hải quan điện tử và tiến trình cải cách, hiện đại hóa hải quan. + Lộ trình thực hiện: Từ nay đến năm 2025, tập trung hoàn thiện tổ chức bộ máy, chức năng, nhiệm vụ của đơn vị chuyên ừách QLRR tại 03 cấp: Tổng cục, Cục Hải quan và Chi cục Hải quan; triển khai cơ chế luân chuyển cán bộ, công chức chuyên trách quản lý rủi ro. Những năm tiếp theo (đến năm 2020), thực hiện việc cơ cấu lại biên chế, chuẩn hóa tiêu chuẩn cán bộ, công chức chuyên trách quản lý rủi ro. + Tác động của giải pháp: Nâng tầm địa vị pháp lý, phát ữiển năng lực của đem vị chuyên trách QLRR tại các cấp, vừa đảm bảo yêu cầu hệ thống, chuyên nghiệp, chuyên sâu, vừa đáp ứng yêu câu QLRR đặc thù vừa đáp ứng các đòi hỏi của hội nhập quốc tế và cải cách hiện đại hóa hải quan.
73
4.2.6. Ci cách b máy, phân công nhim v công chc hi quan làm nghip
v chuyên sâu v qun lý ri ro
Để đẩy nhanh quá trình hiện đi hóa hi quan Vit Nam nói chung Cc Hi
quan Hà Ni nói riêng, trên nn tảng đó tích cực QLRR, b máy t chc ngành
hi quan nói chung, b máy thc hin QLRR nói riêng phải được đổi mi theo
ng xây dng Hi quan thành lực lượng chuyên nghip, chuyên môn sâu
và hiện đi, hoạt động minh bch, liêm chính và có hiu qu nhằm đáp ng yêu
cu ca tình hình và nhim v phát trin kinh tế đất nước. Mun vy, cn tích
cc trin khai các gii pháp:
* Rà soát và cng c li b máy t chc ca ngành hi quan:
- C th hóa Lut Hi quan vào các quy trình hoạt động nghip v, rà soát
toàn b h thống văn bản pháp quy có liên quan đến hoạt động hải quan để xác
định rõ khu vc qun lý, xác định đúng thẩm quyn trách nhim ca các t chc
hi quan và trách nhim các cá nhân công chc hải quan để thc hin theo Lut
định. Rà soát, kiến ngh điu chnh, b sung h thống văn bản pháp quy có liên
quan đến b máy qun lý Hi quan;
- Tiếp tc rà soát, nghiên cu kin toàn b máy t chc gn vi phân công,
phân cp rõ ràng, c th gia chức năng, quyền hn và trách nhim các cp và
tng cấp trong Ngành, trong đó cấp Tng cc ch yếu thc hin nhim v tham
mưu, chỉ đạo điều hành, cp cc Hải quan địa phương thực hin nhim v kim
tra, đôn đốc thc hin, cp ca khẩu các đội kim soát làm nhim v tác
nghip c th nhằm đảm bo yêu cu thc thi nhim v thông suốt, nhanh, đúng
pháp lut, hn chế sơ hở.
- Sp xếp, điều chnh hình t chc b máy theo hướng tinh giảm đầu
mi, c th là:
+ Sp xếp li t chc b máy ca Cục theo hướng gim bớt các đầu mi
trung gian, m rộng cơ chế điu hành theo trc tuyến.
73 4.2.6. Cải cách bộ máy, phân công nhiệm vụ công chức hải quan làm nghiệp vụ chuyên sâu về quản lý rủi ro Để đẩy nhanh quá trình hiện đại hóa hải quan Việt Nam nói chung Cục Hải quan Hà Nội nói riêng, trên nền tảng đó tích cực QLRR, bộ máy tổ chức ngành hải quan nói chung, bộ máy thực hiện QLRR nói riêng phải được đổi mới theo hướng xây dựng Hải quan thành lực lượng chuyên nghiệp, có chuyên môn sâu và hiện đại, hoạt động minh bạch, liêm chính và có hiệu quả nhằm đáp ứng yêu cầu của tình hình và nhiệm vụ phát triển kinh tế đất nước. Muốn vậy, cần tích cực triển khai các giải pháp: * Rà soát và củng cố lại bộ máy tổ chức của ngành hải quan: - Cụ thể hóa Luật Hải quan vào các quy trình hoạt động nghiệp vụ, rà soát toàn bộ hệ thống văn bản pháp quy có liên quan đến hoạt động hải quan để xác định rõ khu vực quản lý, xác định đúng thẩm quyền trách nhiệm của các tổ chức hải quan và trách nhiệm các cá nhân công chức hải quan để thực hiện theo Luật định. Rà soát, kiến nghị điều chỉnh, bổ sung hệ thống văn bản pháp quy có liên quan đến bộ máy quản lý Hải quan; - Tiếp tục rà soát, nghiên cứu kiện toàn bộ máy tổ chức gắn với phân công, phân cấp rõ ràng, cụ thể giữa chức năng, quyền hạn và trách nhiệm ở các cấp và từng cấp trong Ngành, trong đó cấp Tổng cục chủ yếu thực hiện nhiệm vụ tham mưu, chỉ đạo điều hành, cấp cục Hải quan địa phương thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, đôn đốc thực hiện, cấp cửa khẩu và các đội kiểm soát làm nhiệm vụ tác nghiệp cụ thể nhằm đảm bảo yêu cầu thực thi nhiệm vụ thông suốt, nhanh, đúng pháp luật, hạn chế sơ hở. - Sắp xếp, điều chỉnh mô hình tổ chức bộ máy theo hướng tinh giảm đầu mối, cụ thể là: + Sắp xếp lại tổ chức bộ máy của Cục theo hướng giảm bớt các đầu mối trung gian, mở rộng cơ chế điều hành theo trực tuyến.
74
- Tiếp tc thc hin ci cách hành chính, ci cách th tc hi quan nhm to
môi trường thun lợi hơn cho hoạt động xut, nhp khẩu, đầu tư, du lịch, phát
triển giao lưu văn hóa với bên ngoài. Đẩy nhanh tiến trình ci cách th tc hi
quan theo hướng đơn giản hóa, hài hòa hóa th tc hi quan theo các chun mc
quc tế nhm thc hin thông quan hàng hóa nhanh chóng. Đảm bo 85 90%
hàng hóa xut, nhp khẩu được gii phóng trong ngày.
* Tăng cường đầu tư nâng cao năng lực qun lý của các cơ quan hải quan:
- Hoàn tt l trình, chun b các điều kin liên quan cn thiết v cơ sở pháp
lý, v phương tin k thut, v nhân lực… để tiếp tc tham gia và thc hin các
Điều ước quc tế v hi quan và thc hin các cam kết của nước thành viên.
- Thúc đẩy nhanh tiến độ đầu tư, thực hin hiện đại hóa hoạt động hi quan,
ng dng công ngh thông tin vào các khâu th tc hải quan, trước hết nhng
địa bàn và khu vc qun lý hi quan trọng điểm.
* Tăng cường phi hp với các cơ quan khác
- Phi hp vi các ngành, cp y và chính quyền địa phương ngăn chặn buôn
lu và vn chuyn hàng hóa trái phép qua biên gii; Phát hin và x lý kp thi các
trưng hp gian lận thương mại nhm thc hiện đúng chính sách kinh tế, chính sách
xut nhp khu, chính sách thuế, chính sách an ninh của Nhà nước.
- Ch động phi hp cht ch vi các ngành hu quan trong vic ban
hành văn bản hướng dn. Kp thi phát hin những vướng mc, bt cp trong
quá trình thc thi nhim v để sửa đổi hoặc báo cáo và đề xut ý kiến với các cơ
quan nhà nước và Chính ph kp thi xem xét sửa đổi, b sung chính sách và ch
đạo gii quyết.
4.2.7. Gii pháp gn lin vi tình hình mi ca Cc hi quan Hà Ni
Virus Corona đang bùng phát khắp toàn cầu đã và đang tiếp tục mang đến
nhng thit hi nng n cho nhiều lĩnh vực xut nhp khu hàng hóa.
Trước tình hình đó, Cục Xut nhp khu Ni đang theo dõi sát sao
74 - Tiếp tục thực hiện cải cách hành chính, cải cách thủ tục hải quan nhằm tạo môi trường thuận lợi hơn cho hoạt động xuất, nhập khẩu, đầu tư, du lịch, phát triển giao lưu văn hóa với bên ngoài. Đẩy nhanh tiến trình cải cách thủ tục hải quan theo hướng đơn giản hóa, hài hòa hóa thủ tục hải quan theo các chuẩn mực quốc tế nhằm thực hiện thông quan hàng hóa nhanh chóng. Đảm bảo 85 – 90% hàng hóa xuất, nhập khẩu được giải phóng trong ngày. * Tăng cường đầu tư nâng cao năng lực quản lý của các cơ quan hải quan: - Hoàn tất lộ trình, chuẩn bị các điều kiện liên quan cần thiết về cơ sở pháp lý, về phương tiện kỹ thuật, về nhân lực… để tiếp tục tham gia và thực hiện các Điều ước quốc tế về hải quan và thực hiện các cam kết của nước thành viên. - Thúc đẩy nhanh tiến độ đầu tư, thực hiện hiện đại hóa hoạt động hải quan, ứng dụng công nghệ thông tin vào các khâu thủ tục hải quan, trước hết ở những địa bàn và khu vực quản lý hải quan trọng điểm. * Tăng cường phối hợp với các cơ quan khác - Phối hợp với các ngành, cấp ủy và chính quyền địa phương ngăn chặn buôn lậu và vận chuyển hàng hóa trái phép qua biên giới; Phát hiện và xử lý kịp thời các trường hợp gian lận thương mại nhằm thực hiện đúng chính sách kinh tế, chính sách xuất nhập khẩu, chính sách thuế, chính sách an ninh của Nhà nước. - Chủ động phối hợp chặt chẽ với các ngành hữu quan trong việc ban hành văn bản hướng dẫn. Kịp thời phát hiện những vướng mắc, bất cập trong quá trình thực thi nhiệm vụ để sửa đổi hoặc báo cáo và đề xuất ý kiến với các cơ quan nhà nước và Chính phủ kịp thời xem xét sửa đổi, bổ sung chính sách và chỉ đạo giải quyết. 4.2.7. Giải pháp gắn liền với tình hình mới của Cục hải quan Hà Nội Virus Corona đang bùng phát khắp toàn cầu đã và đang tiếp tục mang đến những thiệt hại nặng nề cho nhiều lĩnh vực xuất nhập khẩu hàng hóa. Trước tình hình đó, Cục Xuất nhập khẩu Hà Nội đang theo dõi sát sao
75
tình hình bnh dch viêm phổi do virus Corona gây ra để đánh giá kh năng tác
động ti qun lý ri ro trong hoạt động xut nhp khu.
Để có th qun lý ri ro trong xut nhp khu hàng hóa Cc Hi quan Hà
Ni cn:
- Tng hp nhng khó khăn, vướng mc, phi hp vi các b, ngành
trong vic gii quyết các vướng mắc liên quan đến qun lý ri ro hàng hóa xut
nhp khẩu hàng hóa, đặc bit là các th trường đang ảnh hưởng t dch, cp nht
thông tin, s liệu báo cáo lãnh đạo B Tài chính, Chính ph phc v công các
ch đạo, điều hành liên quan đến phòng chng dch bnh.
- Cc hi quan Ni ch đạo các chi cc trc thuc gii quyết th tc
hải quan theo quy định. Trong đó, lưu ý phối hp với các cơ quan chức năng tại
ca khu qun lý cht ch vic di chuyển phương tiện vn chuyển và người điều
khiển phương tiện vn chuyn chuyên ch hàng hóa (không hành khách)
trong địa bàn hoạt động hải quan đảm bo phòng nga các ri ro th lây
nhim dch bnh.
75 tình hình bệnh dịch viêm phổi do virus Corona gây ra để đánh giá khả năng tác động tới quản lý rủi ro trong hoạt động xuất nhập khẩu. Để có thể quản lý rủi ro trong xuất nhập khẩu hàng hóa Cục Hải quan Hà Nội cần: - Tổng hợp những khó khăn, vướng mắc, phối hợp với các bộ, ngành trong việc giải quyết các vướng mắc liên quan đến quản lý rủi ro hàng hóa xuất nhập khẩu hàng hóa, đặc biệt là các thị trường đang ảnh hưởng từ dịch, cập nhật thông tin, số liệu báo cáo lãnh đạo Bộ Tài chính, Chính phủ phục vụ công các chỉ đạo, điều hành liên quan đến phòng chống dịch bệnh. - Cục hải quan Hà Nội chỉ đạo các chi cục trực thuộc giải quyết thủ tục hải quan theo quy định. Trong đó, lưu ý phối hợp với các cơ quan chức năng tại cửa khẩu quản lý chặt chẽ việc di chuyển phương tiện vận chuyển và người điều khiển phương tiện vận chuyển chuyên chở hàng hóa (không có hành khách) trong địa bàn hoạt động hải quan đảm bảo phòng ngừa các rủi ro có thể lây nhiễm dịch bệnh.
76
KT LUN
QLRR là vic áp dng h thng các bin pháp, quy trình nghip v
thông l nhằm giúp quan hải quan b trí, sp xếp ngun lc hợp để tp
trung qun lý có hiu qu đối với các lĩnh vực, đối tượng được xác định là ri ro.
QLRR đem lại cho hi quan nhiu li ích mà ni bt là tác dng cân bng gia
kim soát hiu qu và to thun lợi cho thương mại. Song QLRR là mt k thut
hiện đại mà vic áp dng nó mt cách hiu qu đòi hỏi phi có những điều kin,
quy trình, thông tin và con người chun hóa.
T khi trin khai thc hin Lut Hải quan (năm 2001), nhất là t khi thc hin
Lut sửa đổi b sung Lut Hải quan (2005) đến nay ngành hi quan Vit Nam
nói chung Cc Hi quan Nội nói riêng đã làm được nhiu việc như ban
hành và thc hin các quy chế cn thiết, áp dng b tiêu chí ri ro, thành lp các
b phận QLRR, bước đầu hình thành h thng bảo đảm thông tin,…
Tuy nhiên, do mt k thut mi thi gian triển khai chưa lâu nên
QLRR t cp Cục đến các Chi cục đều gp nhiu b ngỡ, chưa hình thành được
phong cách làm vic mới cũng như chưa phát huy tối đa hiệu qu của phương
pháp, còn mt s yếu kém cn phi khc phục. Nhưng có thể khẳng định rng,
QLRR đã góp phần đắc lực đ hi quan Cc Hi quan Ni thc hin mc
tiêu phấn đấu tr thành quan hải quan hiện đại, chuyên nghip, cung cp
nhng dch v hi quan chất lượng cao cho cộng đồng các doanh nghip XNK
trên địa bàn, to thun lợi thương mại, đầu tư, góp phần vào s tăng trưởng kinh
tế, to nguồn thu cho ngân sách nhà nước tnh nhà.
Để QLRR được trin khai hiu qu hơn, góp phần nâng cao hiu qu qun
lý hi quan c v phương diện kim soát ln to thun lợi cho thương mại, cn
đẩy mạnh QLRR theo hướng áp dng trong tt c các khâu ca quá trình qun lý
hi quan, gim thiu ri ro, gn thc hin hiu qu QLRR vi vic xây dng nn
76 KẾT LUẬN QLRR là việc áp dụng có hệ thống các biện pháp, quy trình nghiệp vụ và thông lệ nhằm giúp cơ quan hải quan bố trí, sắp xếp nguồn lực hợp lý để tập trung quản lý có hiệu quả đối với các lĩnh vực, đối tượng được xác định là rủi ro. QLRR đem lại cho hải quan nhiều lợi ích mà nổi bật là tác dụng cân bằng giữa kiểm soát hiệu quả và tạo thuận lợi cho thương mại. Song QLRR là một kỹ thuật hiện đại mà việc áp dụng nó một cách hiệu quả đòi hỏi phải có những điều kiện, quy trình, thông tin và con người chuẩn hóa. Từ khi triển khai thực hiện Luật Hải quan (năm 2001), nhất là từ khi thực hiện Luật sửa đổi bổ sung Luật Hải quan (2005) đến nay ngành hải quan Việt Nam nói chung và Cục Hải quan Hà Nội nói riêng đã làm được nhiều việc như ban hành và thực hiện các quy chế cần thiết, áp dụng bộ tiêu chí rủi ro, thành lập các bộ phận QLRR, bước đầu hình thành hệ thống bảo đảm thông tin,… Tuy nhiên, do là một kỹ thuật mới và thời gian triển khai chưa lâu nên QLRR từ cấp Cục đến các Chi cục đều gặp nhiều bỡ ngỡ, chưa hình thành được phong cách làm việc mới cũng như chưa phát huy tối đa hiệu quả của phương pháp, còn một số yếu kém cần phải khắc phục. Nhưng có thể khẳng định rằng, QLRR đã góp phần đắc lực để hải quan Cục Hải quan Hà Nội thực hiện mục tiêu phấn đấu trở thành cơ quan hải quan hiện đại, chuyên nghiệp, cung cấp những dịch vụ hải quan chất lượng cao cho cộng đồng các doanh nghiệp XNK trên địa bàn, tạo thuận lợi thương mại, đầu tư, góp phần vào sự tăng trưởng kinh tế, tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước ở tỉnh nhà. Để QLRR được triển khai hiệu quả hơn, góp phần nâng cao hiệu quả quản lý hải quan cả về phương diện kiểm soát lẫn tạo thuận lợi cho thương mại, cần đẩy mạnh QLRR theo hướng áp dụng trong tất cả các khâu của quá trình quản lý hải quan, giảm thiểu rủi ro, gắn thực hiện hiệu quả QLRR với việc xây dựng nền
77
tng QLRR do Hiệp ước Kyoto khuyến nghhòa nhp vi tiến trình hiện đi
hóa hi quan Vit Nam, triển khai đồng b QLRR v phương diện chng loi
hàng hóa XNK,… Phù hp với định hướng đó nên ưu tiên thực hin các gii
pháp áp dụng đồng b khung pháp lý chế định hoạt động hi quan theo quy trình
qun tr ri ro, tiếp tục đơn giản hóa các th tc hải quan liên quan đến hàng hóa
xut, nhp khẩu theo hướng qun tr ri ro, nâng cp ng dng h thng
thông tin phù hp vi yêu cu phân tích. ci cách b máy qun lý hi quan phù
hp vi yêu cu mới, nâng cao năng lực cán b thc hin qun tr rủi ro, đầu
cơ sở vt cht cn thiết cho qun tr rủi ro, tăng cường quan h phi hp và hp
tác quc tế trong qun tr ri ro. Vi truyn thng n lực đổi mi của đội ngũ
nhân viên hi quan tn ty, chuyên nghip, kết hp vi s h tr của phương
pháp QLRR dựa trên cơ s khoa hc Cc Hi quan Hà Ni s tiến hành hiện đại
hóa thành công, góp phn thc hin hiu qu qun lý hải quan, đưa nước ta lên
v thế mi trong hi nhp kinh tế quc tế.
77 tảng QLRR do Hiệp ước Kyoto khuyến nghị và hòa nhịp với tiến trình hiện đại hóa hải quan Việt Nam, triển khai đồng bộ QLRR về phương diện chủng loại hàng hóa XNK,… Phù hợp với định hướng đó nên ưu tiên thực hiện các giải pháp áp dụng đồng bộ khung pháp lý chế định hoạt động hải quan theo quy trình quản trị rủi ro, tiếp tục đơn giản hóa các thủ tục hải quan liên quan đến hàng hóa xuất, nhập khẩu theo hướng quản trị rủi ro, nâng cấp và ứng dụng hệ thống thông tin phù hợp với yêu cầu phân tích. cải cách bộ máy quản lý hải quan phù hợp với yêu cầu mới, nâng cao năng lực cán bộ thực hiện quản trị rủi ro, đầu tư cơ sở vật chất cần thiết cho quản trị rủi ro, tăng cường quan hệ phối hợp và hợp tác quốc tế trong quản trị rủi ro. Với truyền thống nỗ lực đổi mới của đội ngũ nhân viên hải quan tận tụy, chuyên nghiệp, kết hợp với sự hỗ trợ của phương pháp QLRR dựa trên cơ sở khoa học Cục Hải quan Hà Nội sẽ tiến hành hiện đại hóa thành công, góp phần thực hiện hiệu quả quản lý hải quan, đưa nước ta lên vị thế mới trong hội nhập kinh tế quốc tế.
78
TÀI LIU THAM KHO
1. Ngọc Anh, 2010. Nâng cao hiu qu áp dng qun rủi ro trong lĩnh
vc nghip v hi quan. Đề tài nghiên cu khoa hc cp ngành, Hà Ni.
2. Quốc Bo, 2016. Qun ri ro trong hoạt động nghip v Hi quan.
Tài liu bồi dưỡng nghip v Hi quan, Cc Qun ri ro Tng cc Hi
quan, Hà Ni.
3. B Giáo dục đào tạo, 1999. Đại t đin Tiếng Vit. Ni: NXB Văn
hóa thông tin.
4. B Tài chính, 2013. Quyết định s 2998/QĐ-BTC ngày 02/12/2013 ca B
trưởng B Tài chính ban hành Quy định áp dng qun ri ro trong qun
hi quan, qun thuế đối vi hàng hóa xut khu, nhp khu, quá cnh;
phương tiện vn ti xut cnh, nhp cnh, quá cnh. Hà Ni.
5. B Tài chính, 2013. Thông tư số 175/TT-BTC ngày 29/11/2013 ca B Tài
chính quy định v áp dng qun ri ro trong hoạt động nghip v hi quan.
Hà Ni.
6. B Tài chính, 2015. Quyết định s 464/QĐ-BTC ngày 29/06/2015 ca B
trưởng B Tài chính ban hành Quy định qun lý ri ro trong hoạt động nghip
v hi quan. Hà Ni.
7. B Tài chính, 2015. Thông số 38/TT-BTC ngày 25/03/2015 ca B Tài
chính quy định v th tc hi quan; kim tra, giám sát hi quan; thuế xut khu,
thuế nhp khu và qun lý thuế đối vi hàng hoá xut khu, nhp khu. Hà Ni.
8. B Tài chính, 2015. Thông tư số 72/2015/TT-BTC ngày 12/05/2015 ca B
Tài chính v vic áp dng chế độ ưu tiên trong thực hin th tc hi quan, kim
tra, giám sát hải quan đối vi hàng hóa xut khu, nhp khu ca doanh
nghip. Hà Ni.
9. Chính ph, 2015. Ch th s 18/CT-TTg ngày 14/07/2015 ca Th ng
78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Vũ Ngọc Anh, 2010. Nâng cao hiệu quả áp dụng quản lý rủi ro trong lĩnh vực nghiệp vụ hải quan. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành, Hà Nội. 2. Vũ Quốc Bảo, 2016. Quản lý rủi ro trong hoạt động nghiệp vụ Hải quan. Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ Hải quan, Cục Quản lý rủi ro – Tổng cục Hải quan, Hà Nội. 3. Bộ Giáo dục và đào tạo, 1999. Đại từ điển Tiếng Việt. Hà Nội: NXB Văn hóa thông tin. 4. Bộ Tài chính, 2013. Quyết định số 2998/QĐ-BTC ngày 02/12/2013 của Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành Quy định áp dụng quản lý rủi ro trong quản lý hải quan, quản lý thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh; phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh. Hà Nội. 5. Bộ Tài chính, 2013. Thông tư số 175/TT-BTC ngày 29/11/2013 của Bộ Tài chính quy định về áp dụng quản lý rủi ro trong hoạt động nghiệp vụ hải quan. Hà Nội. 6. Bộ Tài chính, 2015. Quyết định số 464/QĐ-BTC ngày 29/06/2015 của Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành Quy định quản lý rủi ro trong hoạt động nghiệp vụ hải quan. Hà Nội. 7. Bộ Tài chính, 2015. Thông tư số 38/TT-BTC ngày 25/03/2015 của Bộ Tài chính quy định về thủ tục hải quan; kiểm tra, giám sát hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và quản lý thuế đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu. Hà Nội. 8. Bộ Tài chính, 2015. Thông tư số 72/2015/TT-BTC ngày 12/05/2015 của Bộ Tài chính về việc áp dụng chế độ ưu tiên trong thực hiện thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu của doanh nghiệp. Hà Nội. 9. Chính phủ, 2015. Chỉ thị số 18/CT-TTg ngày 14/07/2015 của Thủ tướng
79
Chính ph. Hà Ni.
10. Chính ph, 2015. Ngh định s 08/2015/NĐ - CP ngày 21/01/2015 ca
Chính ph quy định chi tiết và bin pháp thi hành Lut hi quan v th tc hi
quan, kim tra giám sát hi quan, kim soát hi quan. Hà Ni.
11. Chính ph, 2011. Quyết đnh s 448/2011/QĐ-TTg ngày 25/3/2011 v/v phê
duyt Chiến lược phát trin Hải quan đến năm 2020. Hà Ni.
12. Chính ph, 2015. Quyết định s 464/QĐ-BTC ngày 29/6/2015 ca B
trưởng B Tài chính v ban hành Quy định qun ri ro trong hoạt động
nghip v hi quan. Hà Ni.
13. Chính ph, 2008. Quyết định s 48/2008/QĐ-BTC, ngày 04/07/2008, ca B
trưởng B Tài chính. Hà Ni.
14. Chính ph, 2015. Ngh định 08/2015/NĐ-CP ngày 21/01/2015 quy định chi
tiết thi hành mt s điu ca Lut Hi quan v th tc hi quan, chế độ kim tra,
giám sát hi quan. Hà Ni.
15. Cc hi quan Ni, 2016-2018. Báo cáo tng kết ca phòng QLRR.
Ni.
16. Nguyễn Khánh Dư, 2017. Qun tr rủi ro đối vi hàng hóa xut nhp khu
ti Cc hi quan Hi Phòng. Luận văn thạc s kinh tế. Trường Đại hc dân lp
Hi Phòng.
17. Đinh Văn Hòa, 2014. Hoàn thin h thng qun ri ro trong hoạt động
xut nhp khu ti cc Hải quan Hà Tĩnh. Hà Tĩnh.
18. Quách Đăng Hòa, 2016. Nghiên cu, xây dng Khung tiêu chun qun lý ri
ro ca Hi quan Vit Nam. Đề tài nghiên cu khoa hc cp ngành, Hà Ni.
19. Hội đồng Hp tác Hi quan Thế gii, 1999. Công ước quc tế v hài hòa và
đơn giản hóa th tc Hải quan, Công ước Kyoto sửa đổi và b sung.
20. Song Minh, 2006. Quy trình qun lý ri ro ca Hi quan Liên minh châu Âu.
Nghiên cu Hi quan, s 1+2. Hà Ni
79 Chính phủ. Hà Nội. 10. Chính phủ, 2015. Nghị định số 08/2015/NĐ - CP ngày 21/01/2015 của Chính phủ quy định chi tiết và biện pháp thi hành Luật hải quan về thủ tục hải quan, kiểm tra giám sát hải quan, kiểm soát hải quan. Hà Nội. 11. Chính phủ, 2011. Quyết định số 448/2011/QĐ-TTg ngày 25/3/2011 v/v phê duyệt Chiến lược phát triển Hải quan đến năm 2020. Hà Nội. 12. Chính phủ, 2015. Quyết định số 464/QĐ-BTC ngày 29/6/2015 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về ban hành Quy định quản lý rủi ro trong hoạt động nghiệp vụ hải quan. Hà Nội. 13. Chính phủ, 2008. Quyết định số 48/2008/QĐ-BTC, ngày 04/07/2008, của Bộ trưởng Bộ Tài chính. Hà Nội. 14. Chính phủ, 2015. Nghị định 08/2015/NĐ-CP ngày 21/01/2015 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Hải quan về thủ tục hải quan, chế độ kiểm tra, giám sát hải quan. Hà Nội. 15. Cục hải quan Hà Nội, 2016-2018. Báo cáo tổng kết của phòng QLRR. Hà Nội. 16. Nguyễn Khánh Dư, 2017. Quản trị rủi ro đối với hàng hóa xuất nhập khẩu tại Cục hải quan Hải Phòng. Luận văn thạc sỹ kinh tế. Trường Đại học dân lập Hải Phòng. 17. Đinh Văn Hòa, 2014. Hoàn thiện hệ thống quản lý rủi ro trong hoạt động xuất nhập khẩu tại cục Hải quan Hà Tĩnh. Hà Tĩnh. 18. Quách Đăng Hòa, 2016. Nghiên cứu, xây dựng Khung tiêu chuẩn quản lý rủi ro của Hải quan Việt Nam. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành, Hà Nội. 19. Hội đồng Hợp tác Hải quan Thế giới, 1999. Công ước quốc tế về hài hòa và đơn giản hóa thủ tục Hải quan, Công ước Kyoto sửa đổi và bổ sung. 20. Song Minh, 2006. Quy trình quản lý rủi ro của Hải quan Liên minh châu Âu. Nghiên cứu Hải quan, số 1+2. Hà Nội
80
21. Quc hi, 2014. Lut Hi quan s 54/2014/QH13 ngày 23/06/2014. Hà Ni.
22. Nguyn Hu Thân, 1991. Phương pháp mạo him phòng nga ri ro
trong kinh doanh. Hà Ni: NXB Thông tin.
23. Th ng Chính ph, 2015. Ch th s 18/CT-TTg ngày 14/7/2015 ca Th
ng Chính ph. Hà Ni.
24. Tng cc Hi quan, 2015. Quyết định s 282/QĐ-TCHQ ngày 10/11/2015
ca Tng cục trưởng Tng cc Hải quan hướng dn thc hin, áp dng qun lý
ri ro trong hoạt động nghip v hi quan. Hà Ni.
25. Đoàn Thị Hng Vân, 2002. Qun tr ri ro và khng hong. Ni: NXB
Giáo dc.
80 21. Quốc hội, 2014. Luật Hải quan số 54/2014/QH13 ngày 23/06/2014. Hà Nội. 22. Nguyễn Hữu Thân, 1991. Phương pháp mạo hiểm và phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh. Hà Nội: NXB Thông tin. 23. Thủ tướng Chính phủ, 2015. Chỉ thị số 18/CT-TTg ngày 14/7/2015 của Thủ tướng Chính phủ. Hà Nội. 24. Tổng cục Hải quan, 2015. Quyết định số 282/QĐ-TCHQ ngày 10/11/2015 của Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan hướng dẫn thực hiện, áp dụng quản lý rủi ro trong hoạt động nghiệp vụ hải quan. Hà Nội. 25. Đoàn Thị Hồng Vân, 2002. Quản trị rủi ro và khủng hoảng. Hà Nội: NXB Giáo dục.